- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - trò Nội dung - Yêu cầ[r]
(1)Ngày soạn: 13/9/2019 Ngày dạy: 17/9/2019 Tiết: §5 TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit là công nhận tính đường thẳng b qua điểm M (M a) cho b//a - Hiểu nhờ có tiên đề Ơ-clit suy tính chất hai đường thẳng song song - Rèn luyện kỹ tính số đo các góc còn lại biết hai đường thẳng song song và cát tuyến và số đo góc Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng - Rèn luyện kỹ tính số đo các góc còn lại biết đường thẳng cắt hai đường thẳng song song và số đo góc Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, eke, thước đo góc, phấn màu.Máy chiếu - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước III Phương pháp - Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải vấn đề, vấn đáp - Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ) - Làm việc với sách giáo khoa IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 7B1 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Giảng bài mớ Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-clit (12’) (2) - Mục tiêu : HS nắm nội dung tiên đề, biết ý nghĩa tiên đề vận dụng để chứng minh hai đường thẳng trùng hay làm bài tập chứng minh ba điểm thẳng hàng - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy - trò Nội dung - Yêu cầu học sinh khác lên thực lại và cho nhận Tiên đề Ơ-clit xét M a - Yêu cầu học sinh lên vẽ cách khác và rút nhận xét b ? Có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a * Tiên đề: (tr92- SGK) - Có thể học sinh chưa trả lời Bài tập 32(SGK/94) - Giáo viên thông báo và chiếu nội dung tiên đề Ơ-clit - Câu a: đúng; - Câu GV chiếu mục’ Có thể em chưa biết’ giới thiệu nhà b: đúng toán học Ơclit - Câu c: sai vì còn Chiếu nội dung bài 32 SGK thiếu qua điểm Yêu cầu học sinh làm bài tập 32 - Câu d: sai vì có Hs chỗ trả lời đường thẳng qua Hs khác nhận xét và bổ sung điểm M và // đường thẳng a Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song (12’) - Mục tiêu: HS nắm các tính chất hai đường thẳng song song - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy - trò Nội dung -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ? Tính chất hai đường thẳng SGK song song - Các nhóm thảo luận, vẽ hình A a ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì b - Học sinh trả lời: B + Hai góc so le + Hai góc đồng vị ? ? Em hãy kiểm tra xem góc cùng - Hai góc so le phía có mối quan hệ với - Hai góc đồng vị (3) nào + Hai góc cùng phía bù - Giáo viên đưa tính chất - Học sinh phát biểu lại - Hai góc cùng phía bù * Tính chất: SGK Củng cố: 11 phút - Mục tiêu: Củng cố kiến thức nôi dung tiên đề ơ-clit, tính chất và đấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu Hoạt động thầy, trò Nội dung GV : Trong bài học hôm Bài tập 34 (tr94- SGK); chúng ta học kiến thức nào? ? Hãy nhắc lại nội dung tiên đề Ơ-clit? ? Nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song? GV cho HS làm bài tập 34 (tr94- SGK); Tóm tắt GV gọi HS đọc đề bài và a//b; AB cắt a A, cắt b B tóm tắt Cho A^ =37 GV cho học sinh hoạt ^ động nhóm a) B 1=? Hs nhận xét chữa bài bạn Tìm ^ ^ b) So sánh A và B ^ c) B 2=? Bài giải : Ta có a//b a) Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có: B^ 1= A^ =37 (Cặp góc so le trong) ^ ^ b) Có A và B là góc đồng vị A^ = B^ (t/c hai đường thẳng song song) ^ ^ c) Hai góc B và A là góc cùng phía (4) B^ + A^ = 1800 (t/c hai đường thẳng song song) B^ = 1800 - 370 = 1430 Hướng dẫn học sinh học nhà :3 phút - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Học bài theo ghi và SGK -Tập phát biểu tiên đề Ơ-clit theo các cách khác, tìm hiểu các bài toán Ơ-clit - BTVN: + Làm bài tập 35; 36 (tr94- SGK) + Làm bài tập 27; 28; 29 (tr78,79 - SBT) Hướng dẫn bài 29b: Nếu c không cắt b c//b Khi đó qua A vừa có a//b, vừa có c//b trái với tiên đề Ơ-clit Vậy a//b và c cắt a thì c cắt b V Rút kinh nghiệm: (5)