HS:- Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng - Thu gọn các hạng tử đồng dạng GVchốt.. Áp dụng làm ?2 HS:2HSTB lên bảng l[r]
(1)Ngày soạn: /3/2019 Ngày dạy: /3/2019 Tiết: 57 Tuần:28 §6 CỘNG TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết cộng, trừ hai đa thức 2.Kỹ năng: - HS rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức, cộng, trừ đa thức 3.Tư duy: - Rèn khả quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic; - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác - Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động mình và người khác Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị GV: MTBT, phấn màu HS: Bảng nhóm, bút dạ, MTBT, quy tắc dấu ngoặc & các tính chất phép cộng III Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải vấn đề,luyện tập, thực hành, trực quan, hoạt động hhóm IV Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức(1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số 7A 7C Kiểm tra bài cũ (5’) ? HS1(TB): Thế nào là đa thức? Lấy VD đa thức đã thu gọn và tìm bậc chúng - Đa thức là tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi là hạng tử đa thức đó (2) -VD: P = 5x2y + 6xz - 1/2 => đa thức có bậc 3; Q = xyz + 2x 2y + + y2 => có bậc ? HS(dưới lớp) - Nhắc lại quy tắc bỏ ngoặc? (nếu bỏ dấu ngoặc có dấu cộng đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng ngoặc Nếu bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước, ta đổi dấu các số hạng ngoặc dấu ( + ) thành dấu (-) & dấu (-) thành dấu (+)) + GV: ghi góc bảng nháp: +(a + b - c) = a + b - c; -(a + b - c) = -a - b + c - Nhắc lại tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng các số hữu tỉ? (trong phép cộng các số hữu tỉ ta có thể thay đổi vị trí nhóm các số hạng chúng cách tuỳ ý kèm theo dấu chúng) + GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa đánh giá câu trả lời HS Chốt lại câu trả lời đúng và cho điểm HS1 + GV(ĐVĐ): Dựa vào quy tắc “dấu ngoặc” và tính chất các phép tính trên số, ta có thể cộng , trừ các biểu thức đại số Bằng cách tương tự, ta có thể thực các phép toán cộng trừ đa thức Vậy để cộng, trừ đa thức ta làm nào? Đó là nội dung bài hôm Bài Hoạt động 1: Cộng hai đa thức (14’) - Mục tiêu: HS biết cộng hai đa thức - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học, lực giải vấn đề Hoạt động Gv - Hs Ghi bảng GV nêu VD Cộng hai đa thức GV:Hướng dẫn HS bước cách VD: Cho đa thức tính tổng đa thức M + N M = 5x2y + 5x - HS:Đứng chỗ thực quy tắc bỏ ngoặc N = xyz - 4x2y + 5x - ? Áp dụng tính chất giao hoán và kết Tính M + N? hợp để thu gọn các hạng tử đồng Giải: dạng ) HS Đứng chỗ trình bày cho GV 2 M + N =(5x y+5x-3)+(xyz-4x y+5xghi bảng = 5x2y + 5x - + xyz - 4x2y + 5x - = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (-31 2) ? Trong đa thức x2y + 10x + xyz - 3,5 còn hạng tử nào đồng dạng với = x y + 10x + xyz - 3,5 không? Vì sao? (3) HS: Không, vì không có hạng tử nào có phần biến giống GV Giới thiệu: x2y + 10x + xyz - 3,5 là tổng đa thức M và N ? Để cộng đa thức M và N ta thực qua bước nào? HS:- áp dụng Q/t bỏ dấu ngoặc - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng - Thu gọn các hạng tử đồng dạng GV chốt lại GV: Áp dụng làm ?1 ?1 HS:2 HS(KH) lên bảng trình bày - (Hs viết đa thức và tính tổng ) lớp làm nháp GV:Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, bổ xung Chốt lại các bước làm và kết đúng Hoạt động 2: Trừ hai đa thức (19’) - Mục tiêu: HS biết trừ hai đa thức - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước có chia khoảng, phiếu học tập - Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học, lực giải vấn đề Gv nêu VD GV Hướng dẫn HS bước cách trừ đa thức GV: Để trừ đa thức P và Q ta viết chúng cạnh và nối chúng dấu trừ ? Theo em ta làm tiếp nào để tính P – Q? HS: Bỏ ngoặc thu gọn đa thức GV:Yêu cầu HS thực bỏ ngoặc có dấu (-) đằng trước GV Lưu ý HS: bỏ ngoặc đằng trước có dấu (-) phải đổi dấu tất các hạng tử ngoặc GV: Tương tự phép cộng hãy thu gọn đa thức HS:1HS(TB) lên bảng làm tiếp - lớp độc lập làm GV:Cùng HS lớp nhận xét, sửa Trừ hai đa thức VD: Cho đa thức P = 5x2y - 4xy2 + 5x - Q = xyz - 4x y + xy + 5x - 2 P- Q = (5x2y - 4xy2 + 5x- 3) - (xyz -4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y - 4xy2 + 5x - - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + =(5x2y + 4x2y) + (-4xy2 - xy2) - xyz + (5x -5x)+(- + ) (4) chữa, bổ xung Chốt lại kết và cách làm đúng GV: Trong đa thức 9x2y - 5xy2 -xyz 2,5 còn hạng tử nào đồng dạng với không? Vì sao? HS:Không, vì không có hạng tử nào có phần biến giống GV Giới thiệu: 9x2y - 5xy2 -xyz - 2,5 là hiệu đa thức P và Q ? Để trừ đa thức P và Q ta thực qua bước nào HS:- Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng - Thu gọn các hạng tử đồng dạng GVchốt Áp dụng làm ?2 HS:2HS(TB) lên bảng làm - lớp làm GV:Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại cách làm và kết đúng ? Nêu giống phép cộng và phép trừ đa thức HS:Cùng có bước: bỏ ngoặc; dùng tính chất giao hoán và kết hợp nhóm các hạng tử đồng dạng; thu gọn đa thức GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa, bổ xung và chốt lại cách làm và kết đúng GV: Với bài tập đơn giản ta có thể bỏ qua bước trung gian để nhẩm kết GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 31(SGK) (3 nhóm, nhóm phần) + Thu bảng các nhóm, cùng HS các nhóm nhận xét, sửa chữa, bổ xung bài nhóm giải trên bảng + Chốt lại cách làm và kết đúng Kiểm tra nhanh và nhận xét bài làm = 9x2y - 5xy2 -xyz - 2,5 ?2 ( Hs viết đa thức và tính hiệu) Bài 31(SGK-40): M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1; N = 5x2 + xyz - 5xy + - y M + N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) + (5x2 + xyz - 5xy + - y) = 3xyz - 3x + 5xy - + 5x2 + xyz - 5xy + - y = 4xyz + 2x2 -y + M - N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) - (5x2 + xyz - 5xy + - y) = 3xyz - 3x2 + 5xy - - 5x2 - xyz + 5xy - + y = 2xyz - 8x2 +10xy + y - N - M = (5x2 + xyz - 5xy + - y) (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) = 5x2 + xyz - 5xy + - y - 3xyz + 3x2 - 5xy + = 8x2 - 2xyz - 10xy - y + (5) các nhóm trên bảng nhóm ? Có nhận xét gì kết M - N và N - M (2 đa thức có các hạng tử giống hệt dấu đối nhau) +GV(giới thiệu): Đó là đa thức đối ? Theo em nào là đa thức đối (2 đa thức có các hạng tử giống đối dấu nhau) Củng cố (3’) ? Qua bài này ta cần nắm vấn đề gì (Quy tắc cộng, trừ đa thức) Viết đa thức cạnh nhau, nối với dấu cộng (trừ) - Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng ( trừ) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thu gọn các hạng tử đồng dạng Hướng dẫn nhà (3’) - Xem lại cách cộng, trừ đa rhức - BTVN: 29;30; 32; 33(SGK-40); 29; 30(SBT) - Ôn lại các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc cộng trừ số hữu tỉ - Giờ sau luyện tập * Hướng dẫn bài 32(Sgk-40) Đa thức P, Q là đa thức nào phép toán? Muốn tìm số hạng tổng ta làm nào? Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? Từ đó tìm P, Q V Rút kinh nghiệm (6)