1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

đại số 7 - số trung bình cộng- luyện tập

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 41,65 KB

Nội dung

Kỹ năng: - HS vận dụng được công thức để tính số trung bình cộng, biết số TBC để làm đại diện cho 1 dấu hiệu trong 1 số trường hợp & để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.. HS[r]

(1)Ngày soạn: 25 / / 2019 Ngày dạy: 28/1/2019 Tiết: 47 Tiết SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập Biết ý nghĩacủa số TBC và mốt dấu hiệu Kỹ năng: - HS vận dụng công thức để tính số trung bình cộng, biết số TBC để làm đại diện cho dấu hiệu số trường hợp & để so sánh tìm hiểu dấu hiệu cùng loại HS biết tìm “Mốt dấu hiệu” các tình thực tế & bước đầu thấy ý nghĩa “mốt” 3.Tư duy: - Rèn khả quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic; - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác - Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận - HS thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT, phấn màu BP1: Bài tập chép tiết trước; BP2: Bài toán (SGK-17); BP4: VD (SGK-19) BP3: ?3 Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x n) Số trung bình cộng 20 10 60 X =267 / 40 6,7 56 10 80 27 10 10 N = 40 Tổng: 267 - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT III Phương pháp (2) Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải vấn đề, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức: (1') Ngày giảng Lớp Sĩ số 7A 7C Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài Vậy để tính số trung bình cộng dấu hiệu ta làm nào? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên Bài Hoạt động1 HĐ hình thành kiến thức: Số trung bình cộng dấu hiệu( 16’) - Mục tiêu: Hs hiểu cách tính trung bình cộng dấu hiệu - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động GV - HS Ghi bảng Số trung bình cộng dấu hiệu HS Đọc bài toán SGK và quan sát trả lời ?1 ?Có tất bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra) HS:40 ? Nhắc lại quy tăc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình lớp HS: - Quy tắc: Tính tổng các số đó chia tổng đó cho số các số hạng - Để tính điểm trung bình lớp 7C ta tính tổng số điểm các bài kiểm tra chia tổng đó cho các số bài kiểm tra GV: Lập bảng tần số (bảng dọc) (gv đưa phần kiểm tra bài cũ) ? Hãy tính các tích x.n? ? Tính tổng các tích vừa tìm ? Hãy chia tổng đó cho số các giá trị(tức tổng là tổng tần số)?( 250 6, 25 40 ) GV: Ta số trung bình cộng và kí hiệu X a Bài toán: SGK/17 Giải: ?1 Có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2 Bảng tần số Điểm Tần số (x) (n) 10 C.tích (x.n) 3 9 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 Tổng =250 Số TBC 250 40 6, 25 X (3) GV: Trong bảng trên tổng số điểm các bài có điểm số thay tích các điểm số với cùng điểm số vậy(tức tích gia trị với tần số nó) ? Thông qua bài toán vừa làm em hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu? HS: Nhân giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất các tích vừa tìm - Chia số đó cho các giá trị vừa tìm GV: Đó chính là cách tính số trung bình cộng dấu hiệu GV: Gọi x1= 2; x2= 3; x3= 4;…; x9= 10 n1=3; n2= 2; n3= 3; ; n9= Hãy viết công thức tính số trung bình cộng HS: X x1n1  x2 n2  x3n3   x9 n9 N GV: Tương tự ta có - x 1; x2; x3; xk là k các giá trị khác dấu hiệu X - n 1, n2, n3, , nk là k tần số tương ứng - N là số các giá trị ? hãy viết công thức tổng quát tính số trung bình cộng X x1n1  x2 n2  x3n3   xk nk N HS: ? Kết kiểm tra lớp 7A(cùng với đề kiểm tra lớp 7C) cho qua bảng “tần số” sau đây Hãy dùng công thức trên tính điểm trung bình lớp 7A(bảng 21)Bảng phụ HS: học sinh lên bảng làm GV hướng dẫn hs sử dụng MTBT: -Tính tích x.n: ấn 3x2= ; -Tính tổng các tích:ấn 6+8+ +10= -Tính X : ấn 267:40= * Chú ý: SGK-18 b Công thức: X x1n1  x2 n2  x3n3   xk nk N Trong đó: -x1, x2, …, xk : là k các giá trị khác dấu hiệu X - n1, n2,…, nk : là k các tần số tương ứng - N: Số các giá trị - X là số trung bình cộng ?3 Điểm Tần số (x) (n) 10 C.tích (x.n) 2 10 10 20 60 56 80 27 10 N=40 Tổng=267 Số TBC 267 40 X = 6,7 ?4 Kết làm bài kiểm tra lớp 7A cao lớp 7C (4) ? Cùng đề kiểm tra em hãy so sánh kết làm bài kiểm tra toán lớp 7C và 7A GV: Vậy số trung bình có ý nghĩa nào? Ta sang phần Hoạt động 2: Ý nghĩa số trung bình cộng( 5’) - Mục tiêu: Hs hiểu ý nghĩa số trung bình cộng - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, tự nghiên cứu SGK - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi HS: Đọc, nghiên cứu SGK/19 Ý nghĩa số trung bình cộng ? Để so sánh khả học toán Số trung bình cộng thường dùng học sinh, ta vào đâu? làm “đại diện” cho các dấu hiệu, đặc HS: Để so sánh khả toán học biệt là muốn so sánh các dấu hiệu học sinh ta vào điểm trung cùng loại bình môn toán học sinh đó ? Số trung bình cộng thường dùng để làm gì HS đọc SGK GV yêu cầu hs đọc chú ý SGK *) Chú ý : SGK/19 Hoạt động 3.Hình Thành kiến thức: Mốt dấu hiệu (5’) - Mục tiêu: Hs hiểu ý nghĩa mốt dấu hiệu - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, tự nghiên cứu SGK - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi GV:Đưa BP4 lên bảng(2 HS đọc) ? Cỡ dép nào cửa hàng bán nhiều (Cỡ 39) ?Nhận xét gì tần số giá trị 39 ? HS:Giá trị 39 có tần số lớn là 184 GV:Giá trị 39 có tần số lớn là 184(n = 184) gọi là mốt dấu hiệu ? Em hiểu: Mốt dấu hiệu là gì HSTL Mốt dấu hiệu * Khái niệm: Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng "tần số.” * Kí hiệu: M0 (5) Củng cố : HĐ vận dụng(7’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức Số trung bình cộng - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu + GV: Tổ chức cho HS làm bài 15(SGK-20) a, Dấu hiệu cần tìm: Tuổi thọ bóng đèn Số các giá trị: 50 b, Số trung bình cộng Tuổi thọ (x) Số bóng đèn tương Tích (x n) Số trung bình cộng ứng (n) 1150 5750 1160 9280 58640 X 1172,8 1170 12 14040 50 (g 1180 18 21240 iờ) 1190 8330 N = 50 58640 c, M0 = 1180 (n = 18) + GVTổ chức cho HS làm bài 16(SGK-20) Giá trị(x) 90 100 Tần số(n) 2 N = 10 HS: Quan sát bảng tần số thấy có chênh lệch lớn các giá trị dấu hiệu(ví dụ 100 và 2) không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu Hướng dẫn nhà(3’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Học: +, Cách tính số trung bình cộng dầu hiệu +, ý nghĩa số trung bình cộng; k/n mốt dấu hiệu - BTVN: 14,17(SGK -20); 11,12,13( SBT); - Thống kê kết học tập cuối HKI bạn cùng bàn và em a, Tính số trung bình cộng các điểm trung bình các môn bạn và em b, Có nhận xét gì kết và khả học tập em và bạn Rút kinh nghiệm V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO (6) -Sách giáo khoa Toán tập II - Sách giáo viên toán tập II -Sách bài tập toán tập II - Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 02:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w