1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN DAI SO 8 TIET 2730

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 214,28 KB

Nội dung

1.Kiến thức : Học sinh nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng cộng hai phân thức.[r]

(1)Tuần:14 Tiết: 27 Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Rèn và củng cố cách quy đồng mẫu nhiều phân thức 2.Kỹ năng: Thông qua các bài tập rèn kỉ quy đồng mẫu nhiều phân thức, khả phân tích 3.Thái độ: Rèn đức tính cẩn thận ,phân tích chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ nghi đề các bài tập và đáp án HS: Nắm lý thuyết,chuẩn bị các bài tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số Kiểm tra bài cũ: ( không kt) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: 10 x2 ; x  ;  3x GV: Yêu cầu HS lên bảng thực HS: Xung phong len bảng làm,dưới lớp là vào giấy nháp GV: Cùng HS nhận xét kết và sửa sai Bài 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau: x4 a) x2 + 1; x  x3 x 2 b) x  x y  xy  y ; y  xy GV:Đưa đề bà tập lên bảng cho học sinh suy nghỉ và lên bảng trình bày HS: em lên bảng làm HS lớp là vào giấy nháp NỘI DUNG Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: 10 x2 ; x  ;  3x Giải: Ta có: x + = x + 2x - = 2(x - 2) - 3x = 3(2 - x) = -3(x - 2) MTC: 6(x - 2)(x + 2) 10 10.6( x  2) x2 = MTC = 5.3( x  2) x  = MTC = 1  ( x  )  3x = = 60( x  2) MTC 15( x  2) MTC 2( x  2) MTC Bài 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau: x x3 2 b) x  x y  3xy  y ; y  xy Ta có: x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (x - y)3 y2 - xy = y(y - x) = -y(x - y) MTC : y(x- y)3 x3 x3 y 2 x  x y  xy  y = MTC x  x( x  y ) 2 y  xy = MTC (2) GV:Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải HS: Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân thức KIỂM TRA 15 PHÚT: Bài tập: Quy đồng mẫu các phân thức sau: x4 a) x2 + 1; x  b) 1 x 2 x  6x  ; 6x  x  ; x  Đáp án: a) ( đ) Mtc : x2 - ( x  1)( x  1) x4  x2  x2 + = = x 1 b) (7đ) Ta có : x2 + 6x + = (x + 3)2 6x - x2 - = -(x - 3)2 x 2- = (x - 3)(x + 3) x4 x4 x2  = x2  MTC: (x - 3)2(x + 3)2 ( x  3) ` 2 2 ( x  ) ( x  ) ( x  ) x  x  Vậy: = =  ( x  3) ` ` 2 x  x  =  ( x  3) = ( x  3) ( x  3) x( x  3)( x  3) x x 2 x  = ( x  3)( x  3) = ( x  3) ( x  3) 4.Cũng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cách giải các bài tập trên -Học và nắm cách quy đồng mẫu nhiều phân thức -Làm bài tập 18,19a Sgk IV Rút kinh nghiệm : Tuần:14 Tiết: 28 Ngày soạn: 18/11/20102 Ngày dạy: (3) Bài 5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Học sinh nắm quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực phép cộng các phân thức đại số 2.Kỹ năng: Rèn kỷ cộng hai phân thức 3.Thái độ: Trình bày bài giải rỏ ràng và chính xác II CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc HS: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số Kiểm tra bài cũ:  2x x 1 Quy đồng mẫu phân thức: x  và x  HS: lên bảng trình bày GV: cho lớp nhận xét Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu: GV:Tương tự phép cộng hai phân thức cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu? HS:Phát biểu quy tắc SGK GV:Hãy cộng các phân thức sau: x2 4x   a) x  x  3x  x   x y 7x y b) HS: em lên bảng thực Hoạt động 2(15ph):cộng hai phân thức khác mẫu: GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS nêu cách giải Thực phép cộng:  x  4x 2x  GV:Vậy muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm nào? HS:Phát biểu quy tắc sách giáo khoa NỘI DUNG 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu: *Quy tắc :(SGK) Ví dụ: Thực phép cộng x2 x  x  x  ( x  2) x    3x  = 3( x  2) a) 3x  x  3x  x  3x   x  5x   2 2 7x y = 7x y b) x y = 7x y 2.Cộng hai phân thức khác mẫu: Ví dụ: Thực phép cộng: 6   x  x x  = x ( x  4) 2( x  4) = 6.2 3.x x  12  x( x  4) x( x  4) = x( x  4) *Quy tắc: SGK (4) GV:Đưa Ví dụ lên bảng cho HS quan sát và chốt lại cách giải Yêu cầu HS làm [?3].Thực phép tính: [?3] Thực phép cộng: y  12  y  36 y  y y  12  y  36 y  y HS:Lên bảng trình bày, lớp làm vào nháp MTC: 6y(y-6) GV:cùng HS lớp nhận xét và chốt lại cách cộng hai phân thức cùng mẫu Hoạt động 3:Tính chất GV:Giới thiệu tính chất cộng các phân thức ( y  6) y  y ( y  6) 6y GV:Yêu cầu HS làm [?4] SGK Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau: 2x x 1 2 x   2 x  4x  x  x  4x  HS:Lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp GV:Cùng HS nhận xét và sửa sai y  12 y  12   y  36 y  y = 6( y  6) y ( y  6) = ( y  12) y 6.6 y  12 y  36  y ( y  6) y ( y  6) = y ( y  6) = *Tính chất: A C C A    1./Giao hoán: B D D B  A C E A C E         2./Kết hợp:  B D  F B  D F  [?4] áp dụng tính chất trên làm phép tính sau: 2x x 1 2 x   x  4x  x  x  4x  = 2x  x  x 1     =  x  4x  x  4x   x  = x2 x 1 x 1 x2   1 x  ( x  ) = = x2 x2 = x2 4.Cũng cố: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và hai phân thức khác mẫu 5.Dặn dò: -Học và nắm quy tắc cộng hai phân thức -Làm bài tập 21,22,23,24 Sgk, hướng dẩn bài tập 24 - Đọc phần có thể emm chưa biết - Xem trước các bài tập phần luyện tập IV Rút kinh nghiệm : (5) Tuần:15 Tiết: 29 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: Bài 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Biết tìm phân thức đối phân thức cho trước Nắm chắcvà biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải số bài tập đơn giản 2.Kỹ năng: Rèn kỉ cộng phân thức và trừ phân thức 3.Thái độ: Rèn thai độ nghiêm túc II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập HS: Đọc trước bài học, quy tắc trừ phân số III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sỉ số Kiểm tra bài cũ: Thực phép tính: 3x  3x  a) x  x  A  A  b) B B GV: Yêu cầu HS lên bảng thực HS: Làm xong và nêu nhận xét “Tổng hai phân thức trên 0” Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Phân thức đối GV:Như đầu đề các em đã biết, hai phân thức nào gọi là đối HS:Phát biết khái niệm hai phân thức đối GV: Giới thiệu ký hiệu hai phân thức đối và tính chất tổng quát NỘI DUNG Phân thức đối Hai phân thức gọi là đối tổng chúng 3x  3x Ví dụ: x  là phân thức đối x  , ngược  3x 3x lại x  là phân thức đối x  *Ký hiệu: HS: Làm [?2] trang 29 Sgk 1 x Tìm phân thức đối x Hoạt động 2: Phép trừ GV: Quay lại phần bài củ và giới thiệu A A  Phân thức đối B ký hiệu là: B A  A  A A  B = B và B = B Như vậy: x 1 x 1 x  x = x [?2] Phân thức đối x là  2.Phép trừ: (6) phép trừ hai phân thức Vậy muốn trừ phân A C thức B cho phân thức D ta làm nào? HS: Phát biểu quy tắc GV:Đưa đề bài sau lên bảng Trừ hai phân thức : 1 y ( x  y ) - x( x  y ) HS: Dựa vào quy tắc nêu cách làm và lên bảng trình bày Hoạt động 3: Bài tập cố (15 phút) [?3] Làm tính trừ phân thức : x 3 x 1  x2  x2  x HS: Làm trên giấy trong, em xung phong lên bảng GV: Nhận xét *Quy tắc : SGK A C A C   ( ) B D = B D Ví dụ: Trừ hai phân thức : 1 y ( x  y ) - x( x  y ) 1 Giải: y ( x  y ) - x( x  y) = y ( x  y ) + 1 x( x  y ) x  y x y = xy ( x  y ) + xy( x  y ) = xy ( x  y ) = xy [?3] Làm tính trừ phân thức : x 3 x 1 x 3 x 1   x  x  x = ( x  1)( x  1) x ( x  1) x( x  3)  ( x  1)( x  1)  = x( x  1)( x  1) x( x  1)( x  1) = = x  x  ( x  x  1) x x( x  1)( x  2) [?4] Thực phép tính x2 x x   x  1 x 1 x = x( x  1)( x  1) = x ( x  1) [?4] x2 x x  x x x     x  1 x 1 x = 1 x 1 x 1 x =  3x  16 16  x  1 x x HS: Nêu phương pháp giải và lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 49 GV:Nhận xét và chốt lại quy tắc trừ phân thức 4.Cũng cố: Nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số Dặn dò: Học kỉ và nắm quy tắc -Làm bài tập 29,30,31,32 SGK IV Rút kinh nghiệm : Tuần:15 Ngày soạn: 25/11/2012 (7) Tiết: 30 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -Học sinh cố, nắm quy tắc phép trừ hai phân thức -Biết cách viết phân thức đối thích hợp -Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ 2.Kỹ năng: -Rèn kỷ trình bày bài 3.Thái độ: -Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án phấn màu HS: Làm các bài tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biẻu quy tắc trừ hai phân thức áp dụng: Tính x  3x   10 x  4  10 x Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Bài tập 33(SGK) Làm phép tính: NỘI DUNG 1.Bài 33b(SGK, trang 50) Làm phép tính: 7x  3x   x ( x  7) x  14 x 7x  3x  7x  3x    2 x ( x  7) x  14 x = x( x  7) x ( x  7) = x   (3 x  6) x   3x  x ( x  7) = = x ( x  7) = GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập và yêu cầu giải HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào GV: Cùng HS nhận xét Hoạt động 2: Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu thực phép tính: 25 x  15  x  5x 25 x  HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải 4x = x ( x  7) = x  2.Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu thực phép tính: 25 x  15 25 x  15   2 x  5x 25 x  = x(1  x) (5 x  1)(5 x  1) 25 x  15  = x(1  x) (1  x)(5 x  1) 1(5 x  1) x(25 x  15)  = x(1  x)(1  x) x(1  x)(5 x  1) x   25 x  15 x 1(5 x  1)  x(25 x  15) = x(1  x)(1  x) = x(1  x)(1  x) (8) Hoạt động 3: Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực phép tính: 3x  1 x 3   x 1  x ( x  1) GV: Cho HS nhận xét bài tập và thực các bước giải HS: Cả lớp theo dỏi và nhận xét bài làm bạn trên bảng 25 x  10 x  (5 x  1) = x(1  x)(1  x) = x(1  x)(1  x) (5 x  1)  (5 x  1)  x  =  x(5 x  1)(1  x) = x(1  x) x(1  x) 3.Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực phép tính: 3x  1 x 3   x 1  x = ( x  1) 3x  1 x 3   x  (1  x )(1  x) = = (1  x ) (3 x  1)(1  x) (1  x) ( x  3)(1  x)   2 (1  x) (1  x) (1  x) ( x  1) (1  x) (1  x) Hoạt động 4:Bài tập 36(SGK) GV:? Theo kế hoạch sản xuất 10000 sản phẩm x ngày Vậy ngày sản xuất bao nhiêu sản phẩm? HS: Trả lời Tương tự làm các câu còn lại (3 x  1)(1  x )  (1  x)  ( x  3)(1  x) (1  x ) (1  x) = x 3 = (1  x ) 4.Bài tập 36(Sgk) - Số sản phẩm phải sản xuất ngày theo kế 10000 hoạch là: x - Số sản phẩm thực tế đã làm ngày 10080 là : x  - Số sản phẩm làm thêm ngày là: 10080 10000 x - x 4.Củng cố: Nhắc lại phương pháp giải các bài tập trên Dặn dò: Học bài theo vở, làm các bài tập 33a,34a,35a, 37 SGK IV Rút kinh nghiệm : (9)

Ngày đăng: 13/06/2021, 00:00

w