1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngan hang cau hoi vat ly 8 huyen vinh hung

26 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 92,94 KB

Nội dung

Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.Vì thế mà thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm Đối với nước, khả năng dẫn nhiệt của n[r]

(1)CÂU HỎI – BÀI TẬP KHỐI – HUYỆN VĨNH HƯNG ( CHƯA THẨM ĐỊNH) CHƯƠNG I – CƠ HỌC A – MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ? Kể tên các dạng chuyển động mà em biết? - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động này gọi là chuyển động học (gọi tắt là chuyển động) - Các dạng chuyển động mà em biết: chuyển động thẳng, chuyển động cong… Caâu 2: YÙ nghóa cuûavận tốc? Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Câu 3: Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị đo v ận tốc phụ thuộc vào yếu tố nào và đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì? S - Công thức tính vận tốc là: v = t - Đơn vị đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian - Đơn vị đo vận tốc là km/h m/s Câu 4- Thế nào là chuyển động đều? chuyển động không đều? - Chuyển động là chuyển động mà độ lớn vận tốc không đổi theo thời gian - Chuyển động không là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian Câu - Viết công thức tính vận tốc trung bình? v tb  s t Vtb: vận tốc trung bình s: quãng đường t: thời gian hết quãng đường Câu 6: Hãy nêu kết tác dụng lực và cho ví dụ? - Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó biến daïng -Ví dụ: Khi bóng bay đến mặt vợt nó chịu lực tác dụng vợt nên bị biến dạng, đồng thời nó bị dừng lại đổi hướng chuyển động bật trở lại Câu 7: Tại nói lực là đại lượng véc tơ? Lực là đại lượng véc tơ vì nó có phương, chiều và độ lớn Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng hai lực cân theá naøo khi: (2) a) Vật đứng yên? b)Vật chuyển động? - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm trên đường thẳng, ngược chiều - Vật chịu tác dụng hai lực cân sẽ: a) Đứng yên vật đứng yên b) Chuyển động thẳng vật chuyển động Caâu 9: Quaùn tính cuûa moät vaät laø gì ? Cho ví duï veà quaùn tính - Tính chất vật bảo toàn vận tốc mình không chịu lực nào tác dụng chịu tác dụng lực cân - Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính Ví dụ: Nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe bị nghiêng bên trái Câu 10 - Có loại lực ma sát? Chúng xuất nào? Có loại lực ma sát : - Ma saùt laên: Xuaát hieän vaät laên treân beà maët vaät khaùc - Ma sát trượt: Xuất vật trượt trên bề mặt vật khác - Ma sát nghỉ: Xuất có lực tác dụng vào vật mà vât không dịch chuyển Câu 11 - Aùp lực và áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất; nêu tên, đơn vị các đại lượng công thức? - Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Aùp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép - Công thức tính áp suất là p  F S , đó: p là áp suất (N/m2 Pa) ; F là áp lực (N); S laø dieän tích bò eùp (m2) Câu 12 - Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức Công thức tính áp suất chất lỏng là: p = d.h đó: + p là áp suất đáy cột chất lỏng (đơn vị là N/m2 ) + d là trọng lượng riêng chất lỏng ( đơn vị là N/m3) + h laø chieàu cao cuûa coät chaát loûng (ñôn vò laø m) Câu 13:Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng? Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B thành bình bịt màng cao su moûng - Khi chưa đổ nước vào, đáy và các lỗ căng phẳng - Khi đổ nước vào, màng đáy và các lỗ căng phồng Chứng tỏ đáy và thành bình chịu áp suất nước (3) - Khi nhúng bình hình trụ vào chậu nước, màng đáy và các lỗ bị lõm vào phía Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên các vật nhúng nó Câu 14: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí - Khi cắm ngập ống thủy tinh (dài khoảng 30cm) hở đầu vào chậu nước, dùng tay bịt trên ống và nhấc ống thủy tinh lên ta thấy phần nước ống không chaûy xuoáng vì: Phần nước ống không chảy xuống là áp suất không khí bên ngoài ống thủy tinh tác dụng vào phần cột nước lớn áp suất cột nước đó Chứng tỏ không không khí có áp suất - Nếu ta thả tay thì phần nước ống chảy xuống, vì áp suất không khí tác dụng lên mặt nước và mặt trên cột chất lỏng Lúc này phần nước ống chịu tác dụng trọng lực nên chảy xuống Câu 15 - Lực đẩy Acsimet là gì? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? - Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy Acsimet - Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA=d.V đó d:trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3) V:theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã(m3) Câu 16 - Mô tả tượng tồn lực đẩy Aùc-si-mét - Nâng vật nước ta cảm thấy nhẹ nâng vật không khí - Nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay bóng bị đẩy lên mặt nước Câu 17 - Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng lòng chất lỏng Vaät chìm xuoáng P > F Vaät noåi leân P < FA Vật lơ lửng chất lỏng khi: P = FA Câu 18 – Khi nào ta có công học? Viết công thức tính công, nêu tên và đơn vị các đại lượng có công thức? - Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời - Công thức: A = F.s + A là công lực (J) + F là lực tác dụng vào vật (N) + s là quãng đường vật dịch chuyển (s) Caâu 19 - Phaùt bieåu ñònh luaät veà coâng? Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt hại nhiêu lần đường và ngược lại Câu 20 - Công suất là gì? Viết công thức tính công suất Công suất xác định công thực đơn vị thời gian (4) A Công thức: P = t đó A: công thực hiện(J) t: thời gian thực công(s) P: coâng suaát(W) Câu 21 – Nhà máy thủy điện Hòa Bình tổ máy hoạt động có công suất 920 106W Con số này có ý nghĩa gì? Trả lời:Con số 920 106W cho biết giây nhà máy điện sinh công là 920 106J dạng điện Caâu 22 - Cô naêng coù maáy daïng? Cơ có hai dạng là động và Câu 23 – Quan sát vận động viên bắn cung Hỏi giương cung thì cái cung có không? Cơ dạng nào? Dây cung căng làm dây cung lẫn cánh cung bị biến dạng và nó có khả sinh công làm mũi tên chuyển động nên cái cung có đàn hồi B – MỨC ĐỘ HIỂU Câu - Cho ví dụ chuyển động học? Ví dụ: Đoàn tàu rời ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga Câu 2: Hãy nêu tính tương đối chuyển động và đứng yên? Cho ví du - Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật chọn làm mốc (vật gắn với Trái đất) -Ví dụ: + Nếu lấy nhà ga làm mốc, thì hành khách chyển động so với nhà ga + Nếu lấy đoàn tàu làm mốc thì hành khách đứng yên so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu Câu - Vận tốc ô tô, xe máy, tàu hỏa có giá trị là: 54 km/h; 15m/s; 0,9km/phút Hãy so sánh nhanh chậm ô tô, xe máy, tàu hỏa xe chạy nhanh Câu - a) Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào? b) Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất?Nêu ví dụ thực teá a)Tác dụng áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố:Độ lớn lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật F b)Dựa vào nguyên tắc p phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép: p = S - Nếu tăng áp suất:tăng áp lực(F) ;giảm diện tích bị ép(S) - Nếu giảm áp suát:giảm áp lực; tăng diện tích bị ép Ví dụ: lưỡi dao càng mỏng thì càng sắc (bén) Câu - Hai vật có khối lượng m1 và m2 với (m1 > m2 ) cùng độ cao so với mặt đất So saùnh theá naêng cuûa hai vaät ? Thế vật có khối lượng m1 lớn (5) Câu - Dùng búa đóng đinh cắm vào tường Năng lượng vật nào đã làm đinh cắm vào tường? Đó là dạng lượng nào? Năng lượng búa đập vào đinh, làm đinh cắm vào tường Năng lượng này có dạng là động Câu : Hãy đề cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại đời soáng vaø kyõ thuaät? - Để tăng ma sát lốp xe ô tô với mặt đường người ta chế tạo lớp xe có nhiều khía - Để giảm lực ma sát các vòng bi động người ta phải thường xuyên tra dầu, mỡ C – VẬN DỤNG Câu - Giải thích vì ta đứng trên cầu ngắm nhìn dòng sông chảy, ta thấy mình cùng với cầu bị trôi ngược lại ? Do ta chọn dòng sông làm vật mốc Câu - Một ô tô chuyển động với vận tốc 10m/s Tính quãng đường ô tô s = v.t =10.7200=72 000 m Câu - Một người với vận tốc v=1,5m/s Tính thời gian để người đó hết quãng đường dài 0,6km s 600 t = v = 1,5 = 400 s Câu - Một máy bay 15 phút để đoạn đường 630km Vận tốc máy bay là bao nhiêu? 15 phút = 5,25 s 600  t 5, 25 = 120km/h v= Câu - Một ô tô khởi hành lúc 6h từ Vĩnh Hưng Long An cách 100km Chuyển động ô tô là với vận tốc 80km/h Hỏi ô tô đến Long An lúc giờ? s 100  t 80 =1,25h Đáp án: t =  ô tô đến Long An lúc 6h+1,25h=7,25h=7 15 phút Câu - Hai ô tô cùng chiều từ A đến B Biết vận tốc xe gấp hai lần vận tốc xe Hãy tính thời gian xe hết quãng đường AB biết xe 1giờ30phút Đáp án: v1 = v2 v1/v2=St2/St1 =>t2=2t1=3h Câu 7- Hai ô tô cùng chiều từ A đến B Xe thứ giờ, xe thứ hai a) Tính vận tốc xe thứ nhất, biết vận tốc xe thứ hai là 60km/h b) Tính quãng đường AB Đáp án: a) v1=S/3 ; v2=S/4 =>v1= 4v2/3 =80km/h b) S= 4v2 =240km (6) Câu - Hai thành phố A và B cách 300km Cùng lúc, ô tô xuất phát từ A với vận tốc v1=55km/h, xe máy chuyển động từ B với vận tốc v2=45km/h ngược chiều với ô tô a) Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? b) Nơi gặp cách A bao nhiêu ? Đáp án: Sau ô tô và xe máy lai gần 45+55=100km a) Thời gian hai xe gặp nhau: t = 300:100 = 3h b) nơi gặp cách A: v1.t = 55.3 = 165km Câu - Hai người đạp xe Người thứ quãng đường 300m hết phút Người thứ hai quãng đường 7,5km hết 0,5h a Người nào nhanh hơn? b Nếu hai người cùng khởi hành cùng lúc và cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách bao nhiêu km? Đáp án: s a) Vận tốc người thứ nhất: v1= t =300/60=5(m/s) s Vận tốc người thứ hai: v2= t =7,5/0,5=15(km/h)=4,2(m/s) Như v1>v2 nên người thứ nhanh b) Quãng đường người thứ được: s1=v1.t=5.120=600(m Câu 10 - Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài 1730km Tàu hỏa trên tuyến đường này 32 a) Tính vận tốc trung bình tàu hỏa trên tuyến đường này b) Chuyển động tàu hỏa trên đoạn đường này có phải là chuyển động không? Tại ? Đáp án: a) vTB=s/t=1730/32=54,06km/h b) Không vì tàu hỏa có lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm Câu 11 - Một xe xuất phát từ A đến B hết 2h30’ Vận tốc trung bình xe là 50km/h Hỏi quảng đường AB dài bao nhiêu? Đáp án: vtb = s/t > s = vtb.t = 50 2,5 = 125 km Câu 12 - Một người trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s Quãng đường dài 1,95km người đó hết 0,5h Tính vận tốc trung bình người đó trên quãng đường Đáp án: Thời gian để người đó trên quãng đường thứ nhất: s 3000 t= = =1500 (s) v Vận tốc trung bình người đó trên hai quãng đường : vtb  s1  s2 3000  1950  1,5( m / s) t1  t2 1500  1800 Câu 13 : Một người xe đạp xuống cái dốc dài 120m hết 30s Khi hết dốc,xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m 24s dừng lại.Tính vận tốc (7) trung bình xe trên quãng đường dốc,trên quãng dường nằm ngang và trên quãng đường? S1 120 Vận tốc xe trên quãng đường dốc: v1 = t1 = 30 =4 (m/s) S2 60 Vận tốc xe trên quãng đường nằm ngang: v2= t = 24 =2,5 (m/s) S1  S 120  60 Vận tốc trung bình trên hai quãng đường: : vtb = t1  t = 30  24 =3,3 (m/s) Câu 14 - Nêu các yếu tố lực hình vẽ sau: F NB o đặt B Đáp án: Điểm Phương hợp với phương ngang góc 60o Cường độ F = 20N Câu 15: Vận dụng quán tính để giải thích các tượng sau: a) Tại xe máy đứng yên đột ngột cho xe chuyển động thì người ngồi trên xe bị ngã phía sau? b) Đặt cốc nước lên gốc tờ giấy mỏng Giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc thì cốc đứng yên Đáp án: a) Khi xe chạy chân người chuyển động cùng với xe quán tính nên thân và đầu người chưa kịp chuyển động vì thân và đầu người bị ngã phía sau b) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc nên cốc đứng yên Câu 16: Hãy giải thích sao: a) Khi nhổ cỏ dại, không nên bứt đột ngột? b) c) Con chó đuổi theo thỏ Khi bắt thỏ, thình lình thỏ rẽ ngoặc theo hướng khác Tại thỏ rẽ thì chó khó bắt thỏ? Khi tra cán búa, người ta gõ cán búa xuống nhà cứng Đáp án: a) Nếu bứt đột ngột, quán tính, phần rễ có xu hướng giữ cây cỏ đứng yên nên cây cỏ dễ bị đứt ngang b) Khi thỏ đột ngột rẽ ngang quán tính, chó tiếp tục lao phía trước khiến chó bắt hụt thỏ c) Khi cán búa chạm vào nền, cán búa dừng lại đột ngột đó đầu búa tiếp tục chuyển động xuống nên ngập sâu vào đầu cán Câu 17 Hãy cho ví dụ ứng dụng quán tính sống và ví dụ quán tính có hại? Đáp án: (8) + Ví dụ ứng dụng quán tính: để phủi bụi trên quần áo ta thường giũ mạnh quần áo quán tính hạt bụi tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo + Tác dụng có hại quán tính: xe chạy nhanh xe phanh gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ Kết là xe dễ lật nhào phía trước tài xế và hành khách trên xe bị va đầu vào phía trước nguy hiểm Vì ngồi trên ôtô cần phải thắt dây an toàn Câu 18: Tại không nên chạy xe với tốc độ cao trên đoạn đường trơn trượt là lúc trời mưa? Đáp án: Vì lực ma sát giữ xe và mặt đường bị giảm, xe dễ trượt trên đường là lúc trời mưa Câu 19: Một số người đếm tiền thường có thói quen chấm ngón tay vào lưỡi để làm ướt ngón tay a) Tại người phải làm vậy? b) Việc làm này có vệ sinh không? Khắc phục cách nào? Đáp án: a) Làm tăng lực ma sát tay và tờ bạc để dễ điếm b) Rất nguy hiểm vì tờ giấy tiền chứa nhiều vi trùng luân chuyển từ người ày sang người khác Để khắc phục đặt đĩa nước nhỏ bên cạnh và nhúng ngón tay vào dĩa nước đếm Câu 20 - Tại thủ môn phải đeo găng tay bắt bóng? Đáp án: Để tăng lực ma sát bóng và tay để dễ chụp bóng Câu 21 - Trên các đoạn đường đèo dốc, thường có các đường cứu nạn Nếu xe bị đứt thắng lao xuống dốc, tài xế cho xe vào đường cứu nạn Mặt đường này xù xì, vậy? Đáp án: Mặt đường cứu nạn phải xù xì để tăng lực ma sát bánh xe và mặt đường làm cho xe mau ngừng lại Câu 22: Tại rơi bầu khí Trái Đất các tàu vũ trụ có thể bị bốc cháy? Đáp án: Khi tàu vũ trụ rơi vào bầu khí với vận tốc lớn (7km/s) lực ma sát than tàu và không khí mà vỏ tàu bị nóng lên và bốc cháy Câu 23: Vì ta trên tuyết khó khăn các vận động viên trượt tuyết lại lướt trên tuyết nhẹ nhàng bắng ván trượt? Đáp án: Vì ta diện tích tiếp xúc chân ta và mặt tuyết nhỏ nên gây áp lực lớn lên mặt tuyết làm ta di chuyển khó khăn Còn sử dụng ván trượt thì diện tích tiêp xúc lớn nên áp lực sinh nhỏ nên người vận động viên có thể di chuyển dễ dàng Câu 24: Em hãy giải thích bên số thiết bị thoát nước lavabo, bồn vệ sinh, ống thoát nước thường có đoạn uốn cong hình chữ U? (9) Đáp án: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, ống hình chữ U luôn có lượng nước định ngăn cản không cho khí thải, mùi quay ngược lại Câu 25: Tại rút bớt không khí khỏi bình nhựa thì bình nhựa bị xẹp vào? Đáp án: Khi hút bớt không khí ngoài áp suất khí bên bình giảm Áp suất khí bên ngoài mạnh ép vỏ bình xẹp xuống Câu 26: Tại khoảng không vũ trụ, nhà du hành vũ trụ phải mặc loại quần áo bảo hộ đặc biệt? Đáp án: Bên lớp áo bảo hộ có không khí Lớp áo bảo hộ vừa tái tạo không khí để cung cấp cho nhà du hành đồng thời giữ cho áp suất không khí với áp suất khí trên mặt đất Ngoài áo này còn ngăn cản các tia vũ trụ nguy hiểm xâm nhập vào thể các nhà du hành Câu 27: Buộc sợi dây vào đá và quay tròn Sau hòn đá quay ổn định, sợi dây tác dụng lực lên hòn đá để giữ cho hòn đá không bị văng xa Hỏi lực này có thực công không? Đáp án: Lực này vuông góc với quỹ đạo vật nên không sinh công Câu 28: Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nằm ngang Nếu coi không có ma sát và sức cản không khí thì có công nào thực không? Đáp án: Không có công nào thực vì theo phương chuyển động hòn bi không có lực nào tác dụng Tác dụng vào hòn bi lúc này có hai lực: lực hút trái đất và phản lực mặt bàn lên hòn bi Hai lực này cân và vuông góc với phương chuyển động Câu 28 – Đặt hai vật có khối lượng m1 và m2 ( với m1 > m2 ) cùng độ cao so với mặt đất Hỏi: a – Thế hai vật có không? Giải thích b – Khi cho hai vật rơi xuống chúng thay đổi nào? Tại sao? a Nếu chọn mốc tính độ cao mặt đất thì vật m1 lớn vì vật m1 có khối lượng lớn vật m2 b Khi cho hai vật rơi xuống, hai vật giảm dần Câu 29 – Treo vật m vào lò xo thẳng đứng Hỏi: a – Khi vật cân lò xo có không? Tại sao? b – Kéo vật xuống vị trí cân đoạn nhỏ buông nhẹ, chuyển hóa nào? Trả lời: a – Khi vật nằm cân bằng, lò xo bị dãn nên có đàn hồi b – Khi kéo vật xuống đoạn nhỏ, lò xo có đàn hồi Khi buông nhẹ, vật bắt đầu chuyển động, đàn hồi bắt đầu chuyển hóa thành động Khi vật chuyển động vị trí cân bằng, độ dãn lò xo giảm dần nên đàn hồi giảm dần Trong đó, vận tốc vật tăng dần nên động tăng (10) Câu 30 - Dùng tay ấn lực 40N vào đinh Diện tích mũ đinh là 0,5cm2, đầu đinh là 0,1mm2 Hãy tính áp suất tác dụng lên mũ đinh và đầu đinh tác dụng lên tường Đáp án: Áp suất tay tác dụng lên mũ đinh: p=F/S=40/0,00005=800000(N/m2) Áp suất mũi đinh tác dụng lên gỗ: p=F/S=40/0,0000001=400000000(N/m2) Câu 31: Đặt bao gạo 60Kg lên cái ghế bốn chân có khối lượng Kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế là 8cm Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất Diện tích các chân ghế tiếp xúc với mặt đất: 0,0008 = 0,0032 (m 2) Trọng lượng bao gạo và ghế: 60.10 + 4.10 = 640 (N) Mà trọng lượng bao gạo và ghế với áp lực tác dụng lên mặt đất :P =F nên: 640 F Aùp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: p = S = 0,0032 = 200 000 (N/m2) Câu 32: a) Một miếng gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 0,5m×0,3m×2m khối lượng riêng 5000kg/m3 Phải đặt nào để áp suất miếng gỗ tác dụng lên nhà là nhỏ và tính giá trị áp suất này? b)Nếu tăng chiều dài cây lên gấp đôi thì áp suất khối gỗ lên nhà tăng lên bao nhiêu lần? Đáp án: a) Thể tích, khối lượng và trọng lượng miếng gỗ là:0,3m3;1500kg;15000N Trong mặt khối gỗ thì mặt S1=0,5×2=1m2, có diện tích lớn nhất.Vì cho khối gỗ tựa trên mặt này thì áp suất khối gỗ tác dụng lên là nhỏ và có giá trị: p1=15000:1=15000(N/m2) b) Thể tích, khối lượng và trọng lượng miếng gỗ là:2,4m3,12000kg,120000N Áp suất khối gỗ tác dụng lên có diện tích S1=1.4=4m2 vì p1=12000/4=30000(N/m2) Vậy nên áp suất tăng gấp đôi Câu 33 - Nơi sâu đại dương là 10900 m Cho biết khối lượng riêng nươc biển là 1030 kg/m3, Tính áp suất nước biển tác dụng lên điểm này Đáp án: Áp suất nước biển tác dụng lên đáy p = d.h =1030x10 x 10900 = 112270000 Pa Câu 34: Một bình có diện tích đáy 20cm2 Lúc đầu đổ 0,5 lít nước vào bình sau đó đổ 0,5 lít dầu có khối lượng riêng 850kg/m3 Tính áp suất khối chất lỏng tác dụng lên a) Điểm thành bình nằm trên đường thẳng nối mặt phân cách hai môi trường b) Đáy bình Đáp án: a) Dầu và nước có thể tích giống đó đổ vào bình chất lỏng có độ cao 25cm (11) Tại điểm trên thành bình nằm mặt phân cách hai môi trường có lớp dầu bên trên gây áp suất đây: p=d.h=8500.0,25=2125(N/m2) b) b) Áp suất khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình áp suất lớp dầu và nước gây ra: p=pd+pn=4625 (N/m2) Câu 35 - Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chia độ thì làm mực nước bình dâng lên thêm 100 cm3 Cho trọng lượng riêng nước d= 10000N/m2 Tính lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên vật Đáp án: - Thể tích nước dâng lên bình đúng thể tích vật chiếm chỗ nước: V = 100cm3= 0,0001m3 Lực đẩy Aùc-si-mét: F = d.V = 10000.0,0001 = N Câu 36 - Thể tích miếng sắt là 2dm3.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt nó nhúng chìm nước, rượu Nếu miếng sắt dược nhúng độ sâu khác thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao? Đáp án: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhấn chìm nước FAnuoc=dnuoc.Vsắt=10000.0,002=20N Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhấn chìm rượu FAruou=druou.Vsắt=8000.0,002=16N Lực đẩy không thay đổi nhúng vật độ sâu khác vì lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 37- Một vật có khối lượng 0,5 kg và khối lượng riêng 10,5 g/cm thả vào chậu nước Vật bị chìm xuống đáy hay trên mặt nước? Tại sao? Tìm lực đẩy Aùc – si – meùt taùc duïng leân vaät Cho trọng lượng nước d = 10000 N/m3 Đáp án: - Trọng lượng vật P = 10m = 10.0,75 = 7,5N m - Thể tích vật xác định từ công thức : D = V 750 m V= D  V = 10 ,5 =¿ 74,1 cm3 = 0,0000714m3 - Lực đẩy Aùc- si – mét lớn (khi vật chìm hoàn toàn nước) : FA = d V = 10000 0,000071,4 = 0,714 N Nhận xét : P > FA  Vật bị chìm xuống đáy -Lực đẩy Aùc- si – mét tác dụng lên vật lúc đó đúng lực đẩy Aùc- si – mét lớn FA = 0,714 N Caâu 38 - Thaû moät khoái saét hình truï ñaëc coù theå tích 20cm3 vaøo thuyû ngaân, theå tích phaàn saét chìm chaát loûng laø bao nhieâu? Cho dsaét = 78000N/m3, dthuyû ngaân =136000N/m3 Đáp án: 20cm3 = 0,00002m3 - Trọng lượng thỏi sắt: P = dsắt Vsắt = 78000.0,00002 = 1,56 N - Thỏi sắt thả vào thuỷ ngân nên độ lớn Lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng vào thỏi sắt với trọng lượng thỏi sắt: FA = P = 1,56 N - Theå tích phaàn saét chìm: V = FA /dthuyû ngaân = 1,56 / 136000 =0,0000115 m3 = 11,5 cm3 Câu 39 (12) Một vật nhựa hình trụ trôi trên nước phần chìm trog nước có độ cao 6cm Nếu nhúng cồn có khối lượng riêng 800kg/m3 thì phần chìm cồn có độ cao bao nhiêu? Đáp án: Lực đẩy Acsimet hai trường hợp và trọng lượng vật Gọi d 1, d2 là trọng lượng riêng nước và cồn, V1, V2 là thể tích phần vật chìm nước và cồn thì : d1 V1= d2 V2  V2  h2  d1 V1 d2 d1 h1 7,5cm d2 Caâu 40 - Thaû moät hoøn bi theùp vaøo thuyû ngaân thì bi noåi hay chìm? Taïi sao? Đáp án: Thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi vì trọng lượng riêng thép là 78000 N/m3 nhỏ trọng lượng riêng thuỷ ngân là 136000 N/m3 Câu 41 - Treo vật vào lực kế, lực kế 10N Nếu nhúng vật chìm nước, lực keá chæ 6N a) Hãy tính lực đẩy Ácsimet nước tác dụng lên vật? b) Nếu thả cho có nửa vật chìm nước thì số lực kế là bao nhieâu? c) Nhúng vật chìm chất lỏng khác thì lực kế 6,8 N Hỏi chất lỏng đó là gì? ( Xem bảng khối lượng riêng số chất lớp 6) Đáp án: a) Lực đẩy FA = 10 - = 4N b) Do vật nhúng chìm nửa nên lực đẩy Acsime1t còn nửa Lực kế chæ 10-2 = 8N c) Do vật bị chìm nước, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là d1.V = 4N Còn nhúng chìm chất lỏng , lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là d2.V = 3.2N Lập tỉ số d1: d2 = 4: 3.2 từ đó d2 = 8000 ( N/m3) Chất lỏng có thể là rượu Câu 42-Một sà lan có dạng hình hộp dài 4m,rộng 2m.Xác định trọng lượng sà lan biết sà lan ngập sâu nước 0,5m.Trọng lượng riêng nước là 10 000 N/m3 Theå tích cuûa saø lan: V = 4.2 0,5 =4 (m3) Trọng lượng sà lan có độ lớn độ lớn lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên saø lan P = FA = d V = 10 000 = 40 000 (N) Câu 43 – Tàu ngầm là loại tàu có thể di chuyển ngầm mặt nước Phần đáy tàu có nhiều ngăn, ngăn này có thể bơm cho nước vào tháo cách tùy ý Với cấu tạo vậy, hãy giải thích nguyên tắc làm cho tàu có thể nổi, chìm lơ lửng nước ? Trả lời : (13) Để làm cho tàu nổi, người ta tháo nước khỏi tàu để trọng lượng riêng trung bình tàu nhỏ trọng lượng riêng trung bình nước Ngược lại, để làm cho tàu lặn xuống thì người ta bơm nước vào khoang chứa tàu để trọng lượng riêng trung bình tàu lớn trọng lượng riêng trung bình nước Muốn cho tàu lơ lửng nước thì bơm nước vào khoang chứa cho trọng riêng trung bình tàu trọng lượng riêng trung bình nước Câu 44 – Thả vật có khối lượng 0, 735kg và khối lượng riêng 10,5g/cm3 vào chậu nước Xác định trọng lượng vật và lực đẩy Ác – si – mét vật chìm hoàn toàn nước, từ đó kết luận xem vật có chìm xuống đáy hay không ? Cho trọng lượng riêng nước là 10000 N/m3 Trả lời : - Trọng lượng vật là P = 10m = 10.0,735 = 7,35N V m 735  70cm3 0, 00007 m3 D 10,5 - Thể tích vật là Lực đẩy Ác – si – mét lớn tác dụng lên vật là FA = d.V = 10000 0,00007 = 0,7N Vậy P > FA nên vật chìm xuống đáy Câu 45 – Một vật lơ lửng nước, hỏi vật có khối lượng là bao nhiêu? Biết thể tích vật là 0,9 dm3 và trọng lượng riêng nước là 10 000N/m3 Trả lời: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = d.V = 10 000.0,0009 = 9N Vì vật lơ lửng nước nên P = FA = 9N P m   0,9kg 10 10 Mặt khác, P = 10m Câu 46 – Một vật có khối lượng 5,4kg và khối lượng riêng chất làm vật là 900kg/m3 Hỏi vật hay chìm thả nó vào trong: a – Nước b – Dầu Trả lời: Trọng lượng vật là P = 10m = 10 5,4 = 54N V m 5,  0,006m3 D 900 Thể tích vật là a Nếu nhúng vật ngập hoàn toàn nước: FA = dn.V= 10 000.0,006 = 60N Vì P < FA nên vật b Nếu nhúng vật ngập hoàn toàn dầu: F’A = dd.V= 000.0,006 = 48N Vì P > F’A nên vật chìm Câu 47 – Một xe ô tô chở hàng, đầu máy phải tác dụng vào xe lực kéo 5000N Tính công lực kéo thực nó quãng đường là 9km Trả lời: Công lực kéo: A = F.s = 000 000 = 45 000 000J = 45 000kJ Câu 48 - Một ngựa kéo xe chuyển động với lực kéo là 600N Trong phút công thực là 360kJ Tính vận tốc xe Đáp án: Quãng đường xe lực kéo ngựa: A=25000.12=300000J=300kJ (14) Vận tốc chuyển động xe là: s v = t =600/300=2m/s Câu 49 - Một người xe đạp từ chân dốc lên đỉnh chân dốc cao 5m Dốc dài 40m Tính công người đó sinh Biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N người và xe có khối lượng 60Kg? Đáp án: Trọng lượng người và xe: P=m.10=60.10=600N Lực ma sát Fms=20N công hao phí là A1= Fms.s=20.40=800J Công có ích A2=P.h=600.5=3000J Công người sinh ra: A= A1+ A2=800+3000=3800J Câu 50 - Một người công nhân dung ròng rọc động để nâng vật lên cao 7m với lực kéo đầu dây tự là 160N Hỏi người công nhân đó đã thực công bao nhiêu? Đáp án: Kéo vật lên cao ròng rọc động thì lợi hai lần lực thiệt hai lần đường Vậy vật nâng lên cao 7m thì đầu dây tự phải kéo đoạn 14m Công người công nhận thực là: A=F.s=160.14=2240J Câu 51 - Trong 2s bạn Thảo kéo thùng nặng 10kg lên cao 2m Bạn Phương kéo thùng nặng 5kg lên cao 2m 1s Còn bạn Linh kéo xô 8kg lên cao 4,5m 3s So sánh công suất các bạn đó? Đáp án: Công mà bạn Thảo thực được: A1=F1.S1=100.2=200J p1  A1 200  100(W) t1 Vậy công suất bạn Thảo: Công mà bạn Phương được: A2=F2.S2=50.2=100J p2  A 100  100(W) t2 p3  A3 360  120(W) t3 Vậy công suất bạn Phương: Công mà bạn Phương được: A3=F3.S3=80.4,5=360J Vậy công suất bạn Phương: Vậy bạn Phương thực công suất lớn nhất, bạn Linh và bạn Thảo có cùng công suất Câu 52 - Mỗi lần bơm trái tim thực công đưa 60g máu từ chân lên đầu (1,65m) a) Tính công trái tim thực phút biết tim dập trung bình 75 lần phút b) Tính công suất trung bình tim Đáp án: a) Tim phải tạo lực 0,6N để thắng trọng lượng 60g máu Vì cộng tim sau lần đập là A=F.d=0,99J Công tim thực phút: A1=0,99.75=74,25J b) Công suất trung bình tim: p A1 74, 25  1, 24(W) t 60 (15) CHƯƠNG II – NHIỆT HỌC A – MỨC ĐỘ BIẾT 1/ Các chất cấu tạo nào? Nêu hai đặc điểm nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất? - Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử - Hai đặc điểm là: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng 2/ Hãy mô tả tượng chứng tỏ các chất cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt, chúng có khoảng cách - qua thí nghiệm đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu hỗn hợp rượu và nước có thể tích là 95cm3 - qua kính hiển vi đại người ta chụp ảnh nguyên tử, phân tử số chất Người ta khẳng định các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử chúng có khoảng cách 3/ Nhiệt là gì?Đơn vị đo nhiệt năng? Mối quan hệ nhiệt độ và nhiệt năng? Đáp án: -Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật - Đơn vị nhiệt là jun (J) - Nhiệt độ vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn 4/ Hiện tượng khuếch tán là gì?Cho ví dụ tượng khuếch tán? Trả lời: -Hiện tượng chất lan truyền môi trường chất khác gọi là tượng khuếch tán.Hiện tượng khuếch tán xảy càng nhanh nhiệt độ càng cao VD: Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước,sau khoảng thời gian nước cốc có màu tím 5/ Nêu các cách làm biến đổi nhiệt và tìm ví dụ minh hoạ cho cách? Đáp án: -Nhiệt vật có thể thay đổi hai cách: Thực công truyền nhiệt - Cách làm thay đổi nhiệt vật mà không cần thực công gọi là truyền nhiệt - Nêu ví dụ minh họa cho cách làm biến đổi nhiệt Ví dụ : Thực công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên Điều đó chứng tỏ rằng, động các phân tử đồng tăng lên Ta nói, nhiệt miếng đồng tăng (16) Truyền nhiệt: Thả thìa nhôm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt thìa tăng chứng tỏ đã có truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm 6- Truyền nhiệt có thể thực cách nào? Trả lời: Truyền nhiệt có thể thực cách: - Daãn nhieät - Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Thế nào là dẫn nhiệt : Trả lời: Nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác vật,từ vật này sang vật khác hình thức dẫn nhiệt - Thế nào là tượng đối lưu? Trả lời: Là truyền nhiệt bằngcác dòng chất lỏng khí, đó là hình thức truyeàn nhieät chuû yeáu cuûa chaát loûng vaø chaát khí 9- Thế nào là tượng xạ nhiệt ? Trả lời: là truyền nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng 10 - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và nêu đơn vị đo nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng Đáp án: - Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt Đơn vị nhiệt lượng là jun (J) - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.to đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; to = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) 11 - Nêu nguyên lí truyền nhiệt?  Khi hai vật trao đổi nhiệt với thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật thì ngừng lại - Nhiệt lượng vật này toả nhiệt lượng vật thu vào 12 - Viết phương trình cân nhiệt? Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, phương trình cân nhiệt là Qtoả = Qthu vào Qtoả = m1.c1.t1, đó, c1 là nhiệt dung riêng vật 1, m là khối lượng vật 1, t1 là nhiệt độ ban đầu vật 1, t là nhiệt độ cuối vật 1, t1 = t1 – t (độ giảm nhiệt độ) Qthu vào = m2.c2.t2, đó, c2 là nhiệt dung riêng vật 2, m là khối lượng vật 2, t2 là nhiệt độ ban đầu vật 2, t nhiệt độ cuối vật 2, t2 = t – t2 (độ tăng nhiệt độ) B – MỨC ĐỘ HIỂU (17) – Hai vật làm hai chất khác có cùng khối lượng Hỏi số phân tử hay nguyên tử hai vật đó có không? Mặc dù có cùng khối lượng, hai vật làm hai chất khác thì số phân tử, nguyên tử hai vật khác Bởi vì các phân tử các chất khác thì khác cấu tạo, kích thước, khối lượng… – Khi ta quan sát luồng ánh nắng chiếu vào nhà, ta thấy có nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn Hãy cho biết nguyên nhân chuyển động các hạt bụi Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải chúng có thể tự chuyển động Thực các phân tử không khí phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác làm cho các hạt bụi chuyển động theo cách hỗn độn - Trong cốc nước muối có các phân tử muối và các phân tử nước Hãy cho biết: a) Các phân tử này có giống không? b) Vị trí các phân tử muối và nước cốc có xác định không? Tại sao? - Các phân tử muối và các phân tử nước hoàn toàn khác Nói chung phân tử các chất khác thì khác - Vị trí các phân tử nước và phân tử muối cốc là không xác định vì chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng – Nung nóng thỏi sắt thả vào cốc nước lạnh Hỏi: a- Nhiệt thỏi sắt và nước cốc thay đổi nào? Nguyên nhân thay đổi đó là gì? Nhiệt thỏi sắt giảm còn nhiệt nước cốc tăng Nguyên nhân thay đổi nhiệt là truyền nhiệt b- Có thể nói nước cốc đã thu nhiệt lượng không? Tại sao? Có thể nói nước cốc đã thu nhiệt lượng vì nhiệt nước tăng lên là quá trình truyền nhiệt từ thỏi sắt nóng sang nước Phần nhiệt nước thu vào đó chính là nhiệt lượng – Thả bóng bàn rơi xuống sàn nhà, lần bóng nảy lên thì độ cao nó giảm dần Cuối cùng không nảy lên Vậy đã biến hay đã chuyển hóa thành dạng lượng khác? Cơ không tự biến Trong trường hợp này, va chạm với mặt đất mà đã chuyển hóa thành nhiệt làm nóng bóng và mặt đất( chỗ va chạm) – So sánh và xếp khả dẫn nhiệt số chất sau đây theo thứ tự tăng dần: gỗ, bạc, nước đá, thủy tinh, thép, nhôm Gỗ < thủy tinh < nước đá < thép < nhôm < bạc - Mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất hình thức nào ? Trả lời: Mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất hình thức xạ nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng -Cho vật tiếp xúc với với điều kiện nào vật đó có trao đổi nhiệt? Trả lời: Nhiệt độ hai vật là khác - Có hai bình thủy tinh giống hệt nhau, bình chứa không khí không màu còn bình là chân không Làm nào để nhận biết bình nào chứa khí? (18) Đáp án: Lấy nến gắn vào các bình Dùng cùng loại bếp để đun nóng hai bình, cây nến bình nào rơi trước thì bình đó chứa khí Ở bình chứa khí, nhệt truyền từ bếp dẫn nhiệt bình thủy tinh và đối lưu khí bình nên truyền nhiệt nhanh bình C – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 1/ Thả cục đường vào nước khuấy lên, đường tan và vì nước có vị ngọt? Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách các phân tử nước, các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử đường 2/Vì bóng cao su bóng bay bơm căng dù có buộc chặt ngày caøng xeïp daàn? Vì các phân tử khí đã xen qua khoảng cách các phân tử cao su bay ngoài 3/Cá muốn sống phải có không khí vì cá sống nước? Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước 4/Lấy cốc nước đầy và thìa muối tinh Cho muối vào nước hết thìa muối ta thấy nước không tràn ngoài Hãy giải thích sao? Vì các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muối xen kẽ vào khoảng cách các phân tử nước Vì thể tích nước và muối tăng không đáng kể và đó nước không bị tràn ngoài 5/Taïi muoái döa, muoái coù theå thaám vaøo laù döa vaø coïng döa? Vì các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa 6/Tại xâm xe đạp sau bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, để laâu ngaøy vaãn bò xeïp? Vì các phân tử cao su dùng làm xâm có khoảng cách nên các phân tử khí có thể thoát ngoài làm xâm xẹp dần 7/ Tại nước ao, hồ, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ nước nhiều? Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng phía 8/ Khi vẽ tranh muốn có màu ý muốn thì ta hòa trộn các màu khác lại với haõy giaûi thích caùch laøm treân ? Trả lời:Do các nguyên tử và phân tử các chất lỏng các màu có khoảng cách nên hòa trộn với thì các phân tử chất này chui vào khoảngcách các phân tử chất và ngược lại Do đó ta thấy chúng hòa tan vaøo taïo thaønh moät maøu khaùc 9/Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước lạnh và cốc đựng nước nóng Thuốc tím cốc nào tan nhanh hôn, vì sao? (19) Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh vì nhiệt độ cao các phân tử chuyển động nhanh 10/ Mở lọ nước hoa lớp học Sau vài giây lớp ngửi thấy mùi nước hoa Haõy giaûi thích taïi sao? Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo hướng nên có số phân tử này khỏi lọ nước hoa và tới các vị trí khác lớp học 11/ Bỏ cục đường phèn vào cốc đựng nước Đường chìm xuống đáy cốc Một lúc sau, nếm nước trên thấy Tại sao? Do các phân tử đường chuyển động phía và các phân tử nước có khoảng cách, nên số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì nếm nước trên thấy 12/ Người ta mài nhẵn bề mặt miếng đồngvà miếng nhôm ép chặt chúng vào Sau thời gian, quan sát thấy bề mặt miếng nhôm có đồng và bề mặt đồng có nhôm Hãy giải thích sao? Do các phân tử đồng và nhôm khuếch tán vào 13/ Đường có thể hòa tan nước tượng khuếch tán Nếu bỏ hạt đường không khí, tượng khuếch tán có xảy không? Tại sao? Nếu để đường không khí, đường không thể tan không khí nên các phân tử đường liên kết với chặt chẽ, tượng khuếch tán không xảy 14/ Để chống gián cắn quần áo và để tạo mùi thơm dễ chịu cho quần áo, người ta thường để băng phiến tủ đựng quần áo Khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm baêng phieán Haõy giaûi thích taïi sao? Do tượng khuếch tán, các phân tử băng phiến hòa trộn vào các phân tử khí tủ và chúng chuyển động hỗn độn, vì mở tủ ta ngửi thấy mùi thôm cuûa baêng phieán Câu 15- Tại pha nước chanh người ta bỏ đường vào nước lã khuấy cho đường tan bỏ đá vào sau? Trả lời:Nếu bỏ đá vào trước thì nhiệt độ nước bị hạ thấp các phân tử chuyển động chậm lại nên đường tan chậm Câu 16: Giải thích đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta không thu 100cm3 hỗn hợp rượu và nước, mà thu khoảng 95cm3? Đáp án: Giữa các phân tử nước các phân tử rượu có khoảng cách Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.Vì mà thể tích hỗn hợp rượu và nước giảm Đối với nước, khả dẫn nhiệt nước lớn nhiều so với không khí nên nhiệt độ nước là 250C người đã cảm thấy lạnh Khi nhiệt độ nước là 36 đến 370C cân nhiệt thể và môi trường tạo và người không cảm thấy lạnh nóng Câu 17: Tại trời càng nắng to thì quần áo phơi càng mau khô? (20) Đáp án: Trời càng nắng to, nhiệt độ càng cao các phân tử chất lỏng chuyển động càng nhanh nên dễ dàng thoát khỏi quần áo làm quần áo mau khô Câu 18: Ban đêm nhìn lên bầu trời đôi ta thấy có chấm sáng chuyển động, đó là mảnh thiên thạch phát sáng rơi vào lớp khí Hãy giải thích Đáp án: Thiên thạch là vật rắn vũ trụ Khi rơi vào khí quyển, thiên thạch thực công để thắng sức cản không khí Do đó nhiệt thiên thạch tăng lên lớn làm nhiệt độ thiên thạch cao, thiên thạch phát sáng Câu 19: Tại mài dao người ta thường nhúng dao vào nước lạnh? Đáp án: Khi mài dao, ma sát dao và đá mài nên dao đã thực công và nóng lên, nhiệt tăng Người ta phải làm giảm nhiệt cách nhúng dao vào nước lạnh Câu 20: Vì chất khí dẫn nhiệt kém chất lỏng và chất rắn? Đáp án: Dẫn nhiệt là truyền động phân tử, nguyên tử chúng va chạm Do khoảng cách các phân tử khí lớn nhiều so với khoảng cách các phân tử chất lỏng và chất rắn nên khả xảy va chạm ít hơn, khả truyền động các phân tử khí ít Vì chất khí dẫn nhiệt kém Câu 21: Tại vào mùa hè nhà lợp máy tôn lại nóng nhà lợp ngói? Đáp án: Vì tôn là chất dẫn nhiệt tốt ngói nên nhiệt độ máy tôn cao hơn, không khí nhà lợp tôn nóng hơn, ta thấy nóng Câu 22: Tại ướp lạnh cá người ta thường đổ đá lên mặt trên cá? Đáp án: Vì đối lưu,nếu đổ đá lên trên thì không khí lạnh xuống phía đó làm lạnh toàn cá Câu 23:Tầng ôzon khí giúp ngăn ngừa bớt xạ nhiệt Mặt Trời xuống Trái Đất ”Thủng tầng ôzon” có thể gây nên hiểm họa gì? Vì sao? Đáp án: Nếu thủng tầng ôzon,bức xạ nhiệt từ Mặt Trời xuống Trái Đất tăng lên làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên,các tảng băng tan chảy nhiều gây hiểm họa lũ lụt tràn lan khắp nơi Câu 24: Để khí cầu bay được, người ta phải đốt lửa lớp không khí bên Hãy giải thích lí việc làm trên ? Đáp án: Khi không khí nóng lên thì khối lượng riêng không khí bên nhỏ lớp không khí bên trên gây nên tượng đối lưu, lớp không khí bên di chuyển lên trên kéo theo chuyển động khí cầu (21) Câu 25: Tại mùa hè, ban ngày thường có gió thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại thổi theo chiều ngược lại ? Đáp án: Ban ngày Mặt Trời truyền cho mặt biển và mặt đất lượng nhiệt trên cùng diện tích Do đất dẫn nhiệt tốt nước nên nhiệt độ đất liền cao ngoài biển làm cho không khí trên đất liền có nhiệt độ cao Giữa hai lớp không khí đất liền và ngoài biển xảy đối lưu: không khí nóng đất liền bốc lên cao, không khí lạnh biển dồn vào thay không khí nóng, tạo thành gió từ biển thổi vào Ban đêm, mặt đất và mặt biển tỏa nhiệt Do nước dẫn nhiệt kém nên biển tỏa nhiệt chậm đất làm cho nhiệt độ mặt biển cao Lớp không khí ngoài biển nóng bốc lên cao, lớp không khí đất liền dồn thay tạo thành gió từ đất liền thổi biển Câu 26: Nhiệt độ bình thường thân thể người ta là 36,60C Tuy người ta không cảm thấy lạnh nhiệt độ không khí là 250C và cảm thấy nóng nhiệt độ không khí là 360C Còn nước thì ngược lại, nhiệt độ 360C người cảm thấy bình thường, còn 250C, người ta cảm thấy lạnh Giải thích nghịch lí này nào? Đáp án: Con người là hệ nhiệt tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh Cảm giác nóng và lạnh xuất phụ thuộc vào tốc độ xạ thể Trong không khí tính dẫn nhiệt kém, thể người quá trình tiến hoá đã thích ứng với nhiệt độ trung bình không khí khoảng 250C Nếu nhiệt độ không khí hạ xuống thấp nâng lên cao thì cân tương đối hệ Người – Không khí bị phá vỡ và xuất cảm giác lạnh hay nóng Câu 27: Vận dụng kiến thức đối lưu, xạ nhiệt để giải thích 02 tượng đơn giản Đáp án: Tại mùa Hè mặc áo màu trắng mát mặc áo tối màu? Giải thích: Vì, áo sáng màu ít hấp thụ xạ nhiệt Mặt Trời còn áo tối màu hấp thụ mạnh xạ nhiệt Mặt Trời Tại Mùa Đông ta mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày? Giải thích: Vì, mặc nhiều áo mỏng ngăn cản đối lưu không khí phía ngoài áo, giữ nhiệt độ cho thể Câu 28: Tính nhiệt lượng cần truyền cho kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C Biết nhiệt dung riêng đồng là 380 J/Kg.K Đáp án: Q= mc (t2 -t1 ) =2.380 (50 -20) =22 800 J Câu 29: kg nước giảm 100C tỏa nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước là 4200 J/Kg.K Đáp án:Qtỏa = m.c t = 3.4200.10=126 000 J (22) Câu 30 - Để đun nóng vật có khối lượng 2kg từ 20 oC đến 150oC phải cung cấp nhiệt lượng là 119,6kJ Cho biết vật đó làm chất gì ? Đáp án: Nhiệt dung riêng chất đó là: Q = mc Δt ⇒ c= Q 119600 = =460 J /kg K m Δt 130 Vậy vật đó làm thép Câu 31 - Một cầu đặc đồng có nhiệt dung riêng là 380J/kg.K Để đun nóng cầu đó từ 20oC lên 200oC cần cung cấp nhiệt lượng là 12175,2J Tính thể tích ban đầu cầu đồng, cho biết trọng lượng riêng đồng là 8900kg/m3 Đáp án: Khối lượng cầu là: m= Q 12175 , = =0 , 178 kg c Δt 380 180 Thể tích ban đầu cầu đồng là: V= m ,178 = =0 ,00002 m3 D 8900 Câu 32: Một ấm đun nước nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa lít nước 0C Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết c nhôm = 880J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K Đáp án: Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm và nước: Q = Q1+ Q2 = m1c1 t + m2c2 t = 0,5.880.75+ 2.4200.75 = 663 000 J Câu 33: Một thỏi chì 50g và thỏi đồng 100g nung nóng đến 100 0C thả chúng vào ca nước Nhiệt độ sau cùng nước là 600C thì nhiệt lượng nước thu vào laø bao nhieâu? bieát nhòeât dung rieâng cuûa chì laø 130 J/Kg.K, bieát nhòeât dung rieâng cuûa đồng là 380 J/Kg.K Đáp án : Nhiệt lượng chì và đồng tỏa Qtoûa = Q1+ Q2 = m1c1 t + m2c2 t = 0,05.130.40 + 0,1.380.40 =1780J Theo phöông trình caân baèng nhieät: Qtoûa = Qthu =1780J Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 1780J Câu 34 : Thả miếng đồng có khối lượng 0,5 kg vào 500 g nước Miếng đồng nguội từ 800C xuống 200C Hỏi nước nhận nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Biết cđồng= 380J/kg.K, cnước=4200J/kg.K Đáp án : Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q1 = m1.c1.(t1-t2) = 0,5.380.(80-20)=11400 J Theo phöông trình caân baèng nhieät: (23) Q2 = Q1 = 11400J Maø Q2 = m2 c2 t 0,5.4200 t = 11400 11400 t = 2100 = 50C Vậy nước nhận nhiệt lượng là 11400J và nóng thêm khoảng 50C Câu 35 :Thả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg đun nóng tới 1000C vào cốc nước 200C Sau thời gian, nhiệt độ cầu và nước 25 0C Tính khối lượng nước, coi có cầu và nước truyền nhiệt cho Đáp án: Toùm taét Baøi giaûi m1=0,15kg Nhiệt lượng cầu nhôm toả nhiệt độ hạ từ 1000C c1=880J/kg.K xuoáng 250C laø: t1=1000C Q1=m1.c1 (t1-t)=0,15.880.(100-25) =9900J t=25 C Nhiệt lượng nước thu vào tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C c2=4200J/kg laø: t2=20 C Q2=m2 c2 (t-t2) m2=? Nhiệt lượng cầu toả nhiệt lượng nước thu vào: Q2=Q1  m2 c2 (t-t2) =9900J 9900 =>m2= 4200 (25 −20) =0 47 kg Câu 36 Trong làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, học sinh thả 300g chì nhiệt độ 100oC vào 250g nước nhiệt độ 58,5 oC Khi bắt đầu có cân nhiệt thì nhiệt độ nước và chì là 600C Tính nhiệt lượng nước thu vào và nhiệt dung riêng chì Lấy nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K Đáp án: - Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J - Khi có cân nhiệt thì nhiệt lượng chì toả nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 = 1575 J - Nhiệt dung riêng chì: c 1= Q1 1575 = =131,25 J/kg K m1(t −t) 0,3 (100 −60) Câu 37:Phải pha bao nhiêu lít nước sôi vào bao nhiêu nước 150C để 100 lít nước 350C biết nhịêt dung riêng nước là 4200 J/Kg.K Đáp án : Gọi m1 là lượng nước sôi, m2 là lượng nước 150C (24) Ta coù: m1 + m2 = 100 (1) Nhiệt lượng nước sôi tỏa để hạ nhiệt độ xuống 350C: Q1 = m1.c (100-35)= 65.m1c Nhiệt lượng nước thu vào dể tăng nhiệt độ từ 150C đến 350C Q2 = m2.c (35-15)= 20.m2c Khi đã cân nhiệt: Q1 = Q2=>65m1=20m2 20 => m1= 65 m2 (2) 20 Theá (2) vaøo (1) ta coù: 65 m2 +m2 =100 hay m2=76,5 kg, m1=23,5 kg Vậy lượng nước sôi cần 23,5 lít, lượng nước 150C cần 76,5 lít Câu3 8: Tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 200g nước sôi đổ vào 300 g nước nhiệt độ 250C, biết nhiệt dung riêng nước là 4200 J/Kg.K Đáp án : Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp lúc cân Nhiệt lượng nước sôi tỏa để hạ nhiệt độ xuống t: Q1 =m1.c t1= 0,2.4200.(100-t) Nhiệt lượng nước thu vào dể tăng nhiệt độ từ 250C đến t Q2 =m2.c t2 = 0,3.4200.(t-25) Theo phöông trình caân baèng nhieät: Q1 = Q2=>0,2.4200.(100-t)= 0,3.4200.(t-25) =>20-0,2t = 0,3t-7,5 Hay 27,5 = 0,5t => t= 550C (25) (26) (27)

Ngày đăng: 12/06/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w