1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngan hang cau hoi mon Ly 8

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 25,58 KB

Nội dung

áp suất khí quyển cộng với áp suất của nước trong bình lớn hơn áp suất khí quyển tác dụng vào nước khi mở van.. Bởi vậy làm nước chảy ra từ bình dễ dàng hơn.[r]

(1)NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA Môn : Vật lý Năm học 2012 – 2013 Câu 1: (Nhận biết, kiến thức: tuần 1, thời gian: phút) Một ô tô chạy trên đờng Khi nói hành khách trên xe ô tô đứng yên nghĩa là ta đã chọn vật mốc là : A - Mặt đờng B - Cây ven đờng C - « t« D - Ngêi quan s¸t ĐÁP ÁN : C ; 0,5đ Câu 2: (Nhận biết, kiến thức: tuần 1, thời gian: phút) Lấy VD vật chuyển động và nêu rõ vật làm mốc ĐÁP ÁN - Em đạp xe đến trờng - Vật mốc là xe đạp, ngôI tròng, mặt đờng… Câu (Nhận biết, kiến thức: tuần 2, thời gian: phút) Trong các công thức sau, công thức nào tính vận tốc S S A S = v.t B t = v C v = t ĐÁP ÁN C: 1đ ( 0,5 ®iÓm) ( 0,5 ®iÓm) D Cả A, B, C sai Câu 4: (Vận dụng, kiến thức: tuần 2, thời gian: 10 phút) Một ngời xe đạp xuống cái dốc dài 90 m hết 20 s Khi hết dốc , xe tiếp tục lăn trên đoạn đờng nằm ngang dài 60 m 30 s dùng lại Tính vận tốc trung bình xe trên đoạn đờng dốc , trên đoạn đờng nằm ngang và trên hai đoạn đờng trên ĐÁP ÁN S1 = 90m t1 = 20s S2 = 60m t2 = 30s Vận tốc trung bình trên đoạn đờng dốc là : VTB1 = S1 / t1 = 90 / 20 = 4,5 ( m/s ) ( ®iÓm) VËn tèc trung b×nh trªn ®o¹n n»m ngang lµ : VTB2 = S2 / t2 = 60 / 30 = ( m/s ) ( ®iÓm) Vận tốc trung bình trên đoạn đờng dốc và đoạn đờng nằm ngang là vtb1 = ? : vtb2 = ? VTB = ( S1 + S2 ) / ( t1 + t2 ) vtb= ? = ( 90 + 60gian: ) / (220 + 30 ) = ( m/s ) ( ®iÓm) Câu 5: (Nhận biết, kiến thức: tuần 3, thời phút) Hµnh kh¸ch ®ang ngåi trªn « t« bçng thÊy m×nh bÞ nghiªng ngêi sang bªn ph¶i , chøng tá xe : A - đột ngột tăng vận tốc B - đột ngột giảm vận tốc C - đột ngột rẽ sang trái D - đột ngột rẽ sangphải ĐÁP ÁN D: 0,5 đ Câu 6: (Vận dụng, kiến thức: tuần 3, thời gian: phút) (2) Một ô tô từ Bắc Giang tới Hà Nội với vận tốc trung bình là 50km/h Biết quãng đường từ Bắc Giang tới Hà Nội là 70km Hãy tính thời gian để ô tô hết quãng đường đó? ĐÁP ÁN: S S 70  v = t  t = v 50 = 1,4(giờ) (3đ) Câu 7: (Nhận biết, kiến thức: tuần 4, thời gian: phút) Trong các vật sau đây, vật nào là chuyển động không đều? A Cánh quạt chạy ổn định B Chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời C Chuyển động kim đồng hồ D Chuyển động máy bay cất cánh ĐÁP ÁN D: 1đ Câu 8: (Nhận biết, kiến thức: tuần 4, thời gian: phút) Một xe máy chuyển động với vận tốc là 40km/h thời gian 90 phút Hãy tính quãng đường xe máy thời gian trên? ĐÁP ÁN: S v = t  S = v.t = 40.1,5 = 60( km).( 1đ) Câu 9: (Nhận biết, kiến thức: tuần 5, thời gian: phút) Vận tốc vật thay đổi khi: A Không có lực tác dụng vào vật B Có lực tác dụng vào vật C Vật tác dụng lực vào vật khác D Cả B,C đúng ĐÁP ÁN D: 2đ Câu 10: (Hiểu, kiến thức: tuần 5, thời gian: phút) Hóy diễn tả lời vộc tơ lực biểu diễn sau:  20N F (3) ĐÁP ÁN Lực trên có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có cường độ là F = 60N tác dụng vào vật có dạng hỡnh chữ nhật (2đ) Câu11: (Nhận biết, kiến thức: tuần 6, thời gian: phút) Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc: A, cùng đặt lên vật, cùng độ lớn B, cùng đặt lên vật, cùng độ lớn, cùng phơng C, cùng đặt lên vật, cùng độ lớn, cùng phơng, cùng chiều D, cùng đặt lên vật, cùng độ lớn, cùng phơng nhng ngợc chiều ĐÁP ÁN D;0,5 đ Câu 12: (Hiểu, kiến thức: tuần 6, thời gian: phút) Khi ngồi trên xe ô tô ta thấy người nghiêng phía bên phải Chứng tỏ ô tô đang: A Rẽ sang phải B Rẽ sang trái C Đột ngột dừng lại D Đột ngột tăng vận tốc ĐÁP ÁN: B: 1đ Câu 13: (Nhận biết, kiến thức: tuần 7, thời gian: phút) Khi em ®ang xoa hai bµn tay vµo th× gi÷a hai bµn tay xuÊt hiÖn : A - Lùc ma s¸t nghØ B - Lùc ma s¸t trît C - Lùc ma s¸t l¨n A - Lùc hót ĐÁP ÁN B; 0,5 đ Câu 14: (Hiểu, kiến thức: tuần 7, thời gian: phút) Trong các cách làm sau, cách nào làm giảm đợc lực ma sát ? A, tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc B, tăng độ nhám mặt tiếp xúc C, t¨ng lùc Ðp lªn mÆt tiÕp xóc D, t¨ng diÖn tÝch bÒ mÆt tiÕp xóc ĐÁP ÁN A : 0,5đ Câu 15: (Hiểu, kiến thức: tuần 7, thời gian: phút) Hãy câu phát biểu đúng: A Lực ma sát có hướng cùng với hướng chuyển động vật B Lực ma sát có lợi C Lực ma sát làm vật nóng lên, mài mòn vật không cản trở chuyển động vật D Khi kéo vật chuyển động thẳng đều, lực ma sát có độ lớn độ lớn lực kéo ĐÁP ÁN: D: 0,5đ (4) Câu16: (Hiểu, kiến thức: tuần 8, thời gian: phút) Trong c¸c lùc sau ®©y , lùc nµo lµ ¸p lùc ? A - Trọng lợng cặp đặt trên mặt bàn B - Träng lîng cña c¸i qu¹t trÇn treo trªn trÇn nhµ C - Lùc kÐo cña ®Çu tÇu D - Lực ma sát bánh xe lăn với mặt đờng ĐÁP ÁN A; 0,5 đ Câu 17: (Vận dụng, kiến thức: tuần 8, thời gian: phút) Một vật có trọng lượng là 200N để trên mặt bàn nằm ngang Biết diện tích mặt tiếp xúc vật và mặt bàn là 100cm2 Hãy tính áp suất vật tác dụng lên mặt bàn? ĐÁP ÁN: F 200  p = S 0, 01 = 20 000(N/m2) ; 3đ Câu 18: (Hiểu, kiến thức: tuần 9, thời gian: phút) Một téc nước hình trụ chứa lượng nước có chiều cao cột nước là 80 cm trọng lượng riêng nước là 10 000N/m3 Áp suất nước tác dụng lên đáy téc nước là: A 80 000N/m2 B 000N/m2 C 10 000N/m2 ĐÁP ÁN: B: 1đ Câu 19: (Hiểu, kiến thức: tuần 10, thời gian: phút) Trong bình thông chứa cùng loại chất lỏng đứng yên Mực chất lỏng hai nhánh là: A Chênh lệch B Luôn luôn cùng độ cao C Lúc cao lúc thấp D Cả A, B, C sai ĐÁP ÁN B: 0,5đ Câu 20: (Hiểu, kiến thức: tuần 11, thời gian: phút) Cắm đầu ống thủy tinh ngập nước, lấy ngón tay bịt kín đầu và kéo ống khỏi nước Nước không chảy khỏi ống vì: A Áp suất không khí ép lên mặt ống nước B Áp suất cột chất lỏng thấp áp suất khí bên ngoài C Cả A, B đúng D Cả A, B sai ĐÁP ÁN B : 0,5đ Câu 21: (Hiểu, kiến thức: tuần 11, thời gian: phút) (5) Tại bình nước lọc trên đỉnh nút lại phải có lỗ nhỏ? ĐÁP ÁN: 1đ Trên nút bình nước lọc phải có lỗ nhỏ vì ta mở van thì nước chảy Vì có lỗ nhỏ nút thì không khí bình thông với khí áp suất khí cộng với áp suất nước bình lớn áp suất khí tác dụng vào nước mở van Bởi làm nước chảy từ bình dễ dàng Câu 22: (Nhận biết, kiến thức: tuần 12, thời gian: phút) Móng nhà phải xây rộng tường vì: A Để giảm trọng lượng tường xuống đất B Để tăng trọng lượng tường xuống đất C Để tăng áp suất lên mặt đất D Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất Đáp án: D: 0,5đ Câu 23: (Vận dụng, kiến thức: tuần 12, thời gian: phút) Một bánh xe xích có trọng lượng là 55000N, diện tích tiếp xúc các xích xe lăn trên mặt đất là 1,25m2 Tính áp suất xe tác dụng lên mặt đất? Đáp án áp suất xe tác dụng lên mặt đất là: F P 55000   1, 25 = 44000(N/m2) (2đ) p= S S Câu 24: (Hiểu, kiến thức: tuần 13, thời gian: phút) Khi áp suất tác dụng lên bề mặt vật tăng lên lần, thông tin nào sau đây là đúng? A Diện tích bị ép tăng lên lần B Áp lực giảm lần C Diện tích bị ép giảm lần D Áp lực tăng lên lần đồng thời diện tích bị ép giảm lần Đáp án C: 0,5đ Câu 25: (Nhận biết, kiến thức: tuần 14, thời gian: phút) Phát biểu nào sau đây là đúng nói hướng lực đẩy Ác si mét: A Hướng thẳng đứng lên trên B Hướng thẳng đứng xuống C Theo hướng D Một hướng khác Đáp án A: 1đ Câu 26: (Vận dụng, kiến thức: tuần 14, thời gian: 10 phút) (6) Một thỏi nhôm hình trụ có thể tích là 3dm3 Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên thỏi nhôm nhúng chìm vào nước và vào rượu? Biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m2 và rượu là 8000N/m3 Đáp án - Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên thỏi nhôm nhúng chìm vào nước là: FA1 = d1.V = 10000.0,003 =30(N) (1 đ) - Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên thỏi nhôm nhúng chìm vào rượu là: FA2 = d2.V = 8000.0,003 =24(N) (1 đ) Câu 27: (Hiểu, kiến thức: tuần 16, thời gian: phút) Khi vật trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác si mét tính nào? Chọn phương án đúng? A Bằng trọng lượng phần vật trên mặt thoáng B Bằng trọng lượng vật C Bằng trọng lượng phần vật ngập chất lỏng D Bằng trọng lượng riêng nước nhân với thể tích vật Đáp án B: 0,5đ Câu 28: (Vận dụng, kiến thức: tuần 16, thời gian: phút) Một vật có trọng lượng là N và có thể tích là 100cm3 thả vào nước có trọng lượng riêng là 10 000N/m3 Hỏi vật đó hay chìm? Đáp án - Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật vật ngập hoàn toàn nước là: FA = d.V = 10000.0,0001= 1(N)(2đ) - So sánh ta thấy: FA < P  Vật chìm ( 2đ) Câu 29: (Nhận biết, kiến thức: tuần 17, thời gian: phút) Trong các tượng sau đây tượng nào áp suất khí gây ra? A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phồng lên cũ B Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ C Thổi vào bóng bay, bóng bay phồng lên D Dùng ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng Đáp án D; 0,5 đ Câu 30: (Hiểu, kiến thức: tuần 18, thời gian: phút) Trong trường hợp nào sau đây, áp suất người tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất? A Đứng thẳng chân B Co chân lên C Nằm trên sàn D Ngồi xuống (7) Đáp án C; 0,5đ (8)

Ngày đăng: 16/06/2021, 19:37

w