1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cau hoi va bai tap vat ly 8 huyen tan hung da thamdinh

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trả lời:Hiện tượng khuếch tán được giải thích như sau : Do giữa các phân tử các chất có khoảng cách và do chúng chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía,nên các phân tử chất này có th[r]

(1)CÂU HỎI – BÀI TẬP KHỐI – HUYỆN TÂN HƯNG (ĐÃ THẨM ĐỊNH ) CHƯƠNG I – CƠ HỌC A – MỨC ĐỘ BIẾT CÂU - Chuyển động học là gì? Nêu cách để biết vật chuyển động hay đứng yên ?  Chuyển động vật (gọi tắt là chuyển động) là thay đổi vị trí vật đó so với các vật khác theo thời gian  Để nhận biết chuyển động cơ, ta chọn vật mốc - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc - Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc CÂU 2-Vận tốc có ý nghĩa nào? Vận tóc tính nào ?  Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian s  Công thức tính tốc độ là v = t , đó, v là tốc độ vật, s là quãng đường được, t là thời gian để hết quãng đường đó CÂU - Thế nào là chuyển động và chuyển động không đều? Công thức tính chuyển động không ? - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Tốc độ trung bình chuyển động không trên quãng đường tính v tb  S t , đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường được, t công thức là thời gian để hết quãng đường Câu - Nêu các dạng CĐ thường gặp?Cho ví dụ? Tl:-Chuyển động thẳng : VD CĐ máy bay -CĐ cong : VD CĐ bóng bàn -CĐ tròn: VD CĐ đầu cánh quạt máy Câu - Tại nói lực là đại lượng vec tơ? Trả lời : Lực là đại lượng véc tơ vì đại lượng có độ lớn, phương và chiều Câu - Hãy nhận dạng kết có lực tác dụng vào vật? Tại nói lực là đại lượng vectơ? Đáp án: - Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng -Một đại lượng vectơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng vectơ Câu - Thế nào là hai lực cân bằng? Quán tính vật là gì? Đáp án: - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm trên cùng đường thẳng, ngược chiều - Quán tính: Tính chất vật bảo toàn tốc độ mình không chịu lực nào tác dụng chịu tác dụng lực cân (2) Dưới tác dụng các lực cân bằng, vật đứng yên đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính Câu - Tác dụng hai lực cân lên vật đứng yên và vật chuyển động ? TL:-Tác dụng hai lực cân lên vật đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên -Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động thì vật tiếp tục chuyên động thẳng Câu - Kể tên các loại lực ma sát và nêu trường hợp phát sinh các loại lực ma sát này ? Tl:-Lực ma sát trượt xuất vật này trượt trên bề mặt vật khác -Lực ma sát lăn xuất vật này lăn trên bề mặt vật khác -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt có lực khác tác dụng Câu 10 - Thế nào là áp lực ? TL : Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Câu 11 - Thế nào là áp suất ? Đơn vị áp suất ? Công thức tính áp suất ? TL :Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép -Công thức tính áp suất (chất rắn) : p = F/S Trong đó : F là áp lực (N) S là diện tích bị ép (m2) p là áp suất (N/m2 Pa) 1N/m2 = 1Pa Câu 12 Chất lỏng gây áp suất theo phương nào ? TL: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình,thành bình và các vật lòng nó Câu 13 Công thức tính áp suất chất lỏng ? TL: Công thức : p = d.h Trong đó : d là trọng luuwngj riêng chất lỏng N/m3 h là chiều cao cột chất lỏng (m) p là áp suất chất lỏng N/m2 Câu 14 Sự tồn áp suất khí quyển?Đơn vị áp suất khí thường dùng là gì ? Tl : Áp suất khí không khí bao quanh Trái đất tạo thành (khí quyển).Trái đát và vật trên Trái đất bị chịu tác dụng áp suất khí theo phương.Đơn vị đo áp suất khí thường dùng là mmHg Câu 15 Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó ? TL: Một vật nhúng chất lỏng chiu tác dụng lực đẩy có phương thẳng đứng,có chiều từ lên và có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 16 Công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét ? FA = d.V đó : d là trọng luuwngj riêng chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích vật) ( m3) FA là lực đẩy Acsismet (N) Câu 17.Nhúng vật vào chất lỏng.Khi nào vật nổi, nào vật chìm,vật lơ lửng ? Tl:Nhúng vật chất lỏng thì: (3) - Vật : Fa > P - Vật chìm : Fa < P - Vật lơ lửng : Fa = P Câu 18.Viết công thức tính độ lớn Lực đẩy Acsisimet vật trên chất lỏng? FA = d.V đó : d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (phần chìm? chất lỏng) ( m3) FA là lực đẩy Acsismet (N) Câu 19 Điều kiện để có công học ? Công thức tính công ? Đơn vị công ? Tl : Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển Công thức tính công : A = F.S đó : F là lực tác dụng (N) S là quãng đường dịch chuyển (m) A là công thục (N.m) -Đơ vị công là N.m jun (J) 1N.m = 1J Câu 20 Phát biểu định luật công và cho ví dụ?  Định luật công: Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại  Ví dụ sử dụng các máy đơn giản không lợi công, chẳng hạn: - Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực thì lại thiệt hai lần đường và ngược lại không cho lợi công Câu 21 Công suất là gì, viết công thức tính công suất, đơn vị, ý nghĩa công suất?  Công suất xác định công thực đơn vị thời gian A  Công thức tính công suất là P= t ; đó, P là công suất, A là công thực (J), t là thời gian thực công (s)  Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W W = J/s (jun trên giây)  Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa là công mà máy móc, dụng cụ hay thiết bị đó thực đơn vị thời gian Câu 22 Cơ là gì, có dạng?  Khi vật có khả thực công học thì ta nói vật có Cơ tồn hai dạng động và Câu 23 Thế là gì, phụ thuộc vào yếu tố nào?  Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là hấp dẫn Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì hấp dẫn càng lớn Câu 24 Cơ đàn hồi là gì?  Cơ vật đàn hồi bị biến dạng gọi là đàn hồi  Lấy ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có (khi lò xo, dây chun bị biến dạng thì chúng xuất đàn hồi) Câu 25: Động là gì? Động phụ thuộc vào yếu tố nào? Cơ vật chuyển động mà có gọi là động Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động vật càng lớn (4) B – MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1: Nêu ví dụ chuyển động học? Ví dụ 1: Đoàn tàu rời ga -Nếu lấy nhà ga làm mốc thì vị trí đoàn tàu thay đổi so với nhà ga Ta nói, đoàn tàu chuyển động so với nhà ga -Nếu lấy đoàn tàu làm mốc thì vị trí nhà ga thay đổi so với đoàn tàu Ta nói, nhà ga chuyển động so với đoàn tàu Ví dụ 2: Ô tô rời bến, thì vị trí ô tô thay đổi so với bến xe Ta nói, ô tô chuyển động so với bến xe Câu 2: Vì nói chuyển động và đứng yên có tính tương? Ví dụ tính tương đối chuyển động Đáp án:  Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối và tính tương đối chuyển động phụ thuộc vào vật chọn làm mốc  Dựa vào tính tương đối chuyển động hay đứng yên để lấy ví dụ thực tế thường gặp Ví dụ: Hành khách ngồi trên toa tàu rời ga Nếu chọn nhà ga làm mốc, thì hành khách chuyển động so với nhà ga Nếu chọn đoàn tàu làm mốc, thì hành khách đứng yên so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu Câu 3: Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động vật Đáp án: Ví dụ: Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng làm thay đổi hướng chuyển động mà không làm thay đổi vận tốc chuyển động Trong chuyển động vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng chuyển động và vận tốc chuyển động Câu 4: Lực có tác dụng gì tác dụng lên vật ? Ví dụ? Lực là đại lượng gì ? Nêu thành phần lực ? Kí hiệu ? - Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng - Ví dụ - Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều → Kí hiệu véc tơ lực: F , cường độ là F Câu Cách biểu diễn véc tơ lực ? TL :Để biểu diễn vec tơ lực người ta dùng mũi tên có : -Gốc (điểm đặt) : -Phương và chiều : -Độ lớn : Véc tơ lực kí hiệu F Câu 6: Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Đáp án: Ví dụ: Ôtô (xe máy) chuyển động trên đường thẳng ta thấy đồng hồ đo tốc độ số định, thì ôtô (xe máy) chuyển động thẳng và chúng chịu tác dụng hai lực cân bằng: lực đẩy động và lực cản trở chuyển động Câu 7: Nêu ví dụ lực ma sát trượt, Lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ? (5) Đáp án: Ví dụ lực ma sát trượt: Khi xe đạp chuyển động, ta bóp phanh thì má phanh trượt trên vành xe, đó xuất lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động bánh xe và làm xe chuyển động chậm dần dừng lại Ở đàn nhị hay đàn violon, kéo cần kéo trên dây đàn thì chúng xuất lực ma sát trượt làm dây đàn dao động và phát âm Ví dụ lực ma sát lăn: Khi quan sát viên bi chuyển động trên sàn nhà, ta thấy viên bi lăn chậm dần dừng lại, đó viên bi và mặt sàn có lực ma sát lăn làm cản chuyển động viên bi Bánh xe đạp lăn trên mặt đường, đó điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường xuất lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động xe Ví dụ lực ma sát nghỉ: Khi ta tác dụng lực kéo đẩy bàn trên sàn nhà bàn chưa chuyển động, thì đó bàn và mặt sàn nhà có lực ma sát nghỉ làm cho bàn không chuyển động theo hướng lực tác dụng Nếu thôi lực tác dụng thì lực ma sát nghỉ Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng và không bị trượt xuống, đó mặt tiếp xúc vật và mặt phẳng nghiêng xuất lực ma sát nghỉ giữ vật không bị trượt xuống Câu - Ở đàn Violon kéo cần kéo lên dây đàn thì xuất ma sát gì ? Dây đàn có đặc điểm gì ? Trả lời : Ma sát trượt Dây đàn dao động và phát âm Câu 9.Cho ví dụ lực ma sát trượt, lăn, nghỉ ? Ý nghĩa lực ma sát đời sống và kỹ thuật ? -Một người mài dao có lực ma sát trượt giwuax dao và hòn đá mài -Bánh xe lăn trên mặt đường có ma sát lăn bánh xe và mặt đường -Đẩy mạnh vào tủ,tủ không di chuyển có lực ma sát nghĩ chân tủ và sàn nhà Câu 10 Nói áp suất vật tác dụng lên sàn nhà là 50N/m2 nghĩa là gì ? Tl :Nói áp suất vật tác dụng lên sàn nhà là 50N/m2 nghĩa là vật tác dụng lên sàn nhà mét vuông với lực là 50N C – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu - Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc đến Thành phố Hồ Chí Minh lúc 10 Cho biết quảng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 Km.Tính tốc độ ô tô Km/h;m/s (6) Trả lời : s 108 v  27 Km / h t v 27 Km / h 7, 56m / s Câu - Một người với vận tốc Km/h Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc biết thời gian cần để người đó từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút Trả lời : t 30 phút 0,5h S v.t 4.0,5 2 Km Câu - Một vật chuyển động 3h với vận tốc trung bình 150m/s Tính quãng đường vật Giải: t = 3h = 3600 = 10800s s ⇒ s = vtb Từ vtb = t t = 150 10800 = 1620000 m Vậy quãng đường vật là 162000m Câu - Một người xe đạp xuống cái dốc dài 120m hết 30s Xuống hết dốc xe lăn tiếp đoạn dài 50m hết 20s dừng hẳn Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường và trên quãng đường Giải: Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ là : s1 120 vtb1 = t = 30 =40(m/ s) Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai là : s 50 vtb2 = t =20 =2,5( m/s) Vận tốc trung bình trên quãng đường là : vtb = s 1+ s2 120+50 170 = = =3,4(m/s) t 1+t 30+20 50 Câu Một người xe đạp nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 16km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó Biết vận tốc trung bình trên quãng đường là 12km/h Hãy tính vận tốc v2 TL: Gọi s là chiều dài nửa quãng đường Thời gian hết nửa quãng đường đầu với vận s tốc v1 là t1 = v (1) Thời gian hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là s t2 = v (2) Vận tốc trung bình người xe đạp trên quãng đường là vtb = 2s 2s t +t Ta có : t1 + t2 = v (3) tb (7) s s 1     v1 v2 vtb Mà vtb = 12km/h, v1 = 16km/h Từ (1), (2), (3) ta có v1 v2 Vậy vận tốc trung bình người xe nửa quãng đường sau : v tb v 192 12 16 v2 = v − v = 16 − 12 =¿ 20 =9,6 (km/h) tb Câu Biểu diễn các véc tơ lực sau đây: a) Trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng kg b) Lực kéo vật là 1000 N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái TL: a) b) A B - + + + + F P Caâu (Vaän duïng):Moät vaät 0,5kg ñaët treân maët saøn naèm ngang nhö hình sau; a.Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật b.Vật kéo chuyển động thẳng trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ là 2N Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật Chọn tỉ xích 2N ứng với 1cm Trả lời: N a b P F Câu Bạn Nam trên đường thì bị vấp rễ cây Hỏi bạn Nam bị ngã phía nào? Tại sao? Giải: Bạn Nam bị ngã phía trước Vì chân bạn Nam bị rễ cây chặn lại nên dừng đột ngột còn phần đầu và phần thân có quán tính nên tiến phía trước (8) Câu Giải thích giày mãi đế bị mòn ? Hãy cho biết tượng này lực ma sát có lợi hay có hại Giải: Giày mãi đế bị mòn vì ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế Ma sát trường hợp này là có hại Câu 10.Tại qua chỗ bùn lầy người ta thường dùng ván đặt lên trên để ? Giải: Vì diện tích tiếp xúc ván mặt đường lớn diện tích tiếp xúc chân người (hoặc bánh xe) với mặt đường nên trên ván thì áp suất người (hoặc xe) gây trên mặt đường giảm và đó mặt đường đỡ bị lún, người (hoặc xe ) không bị lún Câu 11 Tại lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài sắc ? Giải: Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài sắc vì giảm diện tích tiếp xúc dao và kéo với vật cần cắt Do đó tăng áp suất, đó dễ cắt Câu 12 Hãy giải thích vì người ta làm mũi kim, mũi khoan nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không ? Giải: Người ta làm mũi kim, mũi khoan nhọn là để đâm xuyên nên phải làm nhọn để làm cho diện tích tiếp xúc giảm, tức là làm tăng áp suất đó có khả đâm xuyên lớn Còn chân bàn, ghế không làm nhọn để tránh tượng bị lún Câu 13 Một người có trọng lượng 750 N, diện tích tiếp xúc với mặt đất là 150 cm3 Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất Giải: Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất là : p = F S 750  0,00075 N / m = 150.10 Câu 14 Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm 6cm 7cm Lần lượt đặt ba mặt liên tiếp vật đó lên mặt sàn nằm ngang Biết khối lượng vật đó là 0,84kg Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn ba trường hợp Giải: Vật đặt trên mặt bàn nằm ngang thì trọng lượng vật chính là áp lực Trong ba trường hợp trên áp lực F = P = 8,4 N Từ công thức p = F S đó S là diện tích mặt hình hộp chữ nhật đó Áp suất trên mặt sàn trường hợp là : F 8,4 F 8,4 F 8,4 p1 = S = , 05 , 06 =2800 N /m p2 = S = , 05 , 06 =2800 N /m p3 = S = , 05 ,07 =2400 N /m (9) Câu 14 - Đặt hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/m2, diện tích tiếp xúc hộp gỗ với mặt bàn là 0,3 m2 a.Tính áp lực, khối lượng hộp gỗ b.Nếu mặt bàn nghiêng mặt bàn nghiêng chút so với phương nằm ngang.Áp suất hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn tăng hay giảm? Vì sao? Trả lời : a) P=F/s F = P.S = 560 0,3 = 168(N) Khi mặt bàn nằm ngang P=F P=F = 10 m : m = F/10 = 16,8 (Kg) b) Áp suất giảm vì áp lực giảm Câu 15 - Một thùng cao 70 cm dựng đầy nước.Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và điểm cách đáy thùng 30 cm biết dnước = 10000 N/m3 Trả lời : Áp suất tác dụng lên đáy thùng : p = d.h = 0,7.10000 =7000 N/m2 Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng là 30 cm : P = d.h = 0,4.10000 = 4000N/m2 (h = 70 -30 =40 cm) Câu 16 - Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mực nước biển cho trọng lượng riêng trung bình nước là 10300N/m3 a) Tính áp suất độ sâu b) Biết áp suất lớn người thợ lặn chịu là 473800 N/m2 Hỏi người thợ lặn chịu độ sâu bao nhiêu an toàn Trả lời : a) P = d.h =36.10300 = 370800 N/m2 c) h = p/d = 473800/10300 = 46 m Câu 17 Tại nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ? Giải: Tại vì để rót nước dễ dàng Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí ấm thông với khí quyển, áp suất khí ấm cộng với áp suất nước ấm lớn áp suất khí quyển, làm nước chảy từ ấm dễ dàng Câu 18 - Hai vật nhôm và sứ có hình dạng khác thể tích giống nhau, nhúng chúng vào nước thì lực đẩy Acsimec tác dụng lên hai vật có khác không ? Vì ? Trả lời : Không, lực đẩy Acsi mec phụ thuộc vào hai yếu tố d và V vì hai vật cùng thể tích cùng nhúng vào cùng chất lỏng nên lực đẩy ACSIMEC tác dụng váo hai chất là Câu 19 - Một thỏi nhôm và thỏi đồng có trọng lượng Treo các thỏi vào hai phía cân treo Để cân thăng và nhúng ngập hai thỏi vào hai bình đựng nước Cân bây còn thăng không? Tại sao? Trả lời : Cân không thăng Lực đẩy nước tác dụng lên hai thỏi tính theo công thức FA1=d.V1 ; FA2=d.V2 Vì trọng lượng riêng đồng lớn trọng lượng riêng nhôm nên V1>V2 nên FA1>FA2 Câu 20- Một vật cókhối lượng 682,5 g làm chất có khối lượng riêng là 10,5 g/cm3 Được nhúng hoàn toàn nước dnước = 10000 N/m3 Tính lực đẩy ACSIMEC là bao nhiêu ? Trả lời : FA = d.V = 10000.0,6825/0,0105.106 = 0,065 N/m2 (10) Câu 21 Thể tích vật là 3dm3 Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật nó nhúng chìm rượu Nếu vật đó nhúng độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ácsimét có thay đổi không ? Biết drượu = 8000 N/m3 Giải: V = 3dm3 = 3.10-3 m3 Ta có : FArượu = drượu V = 8000.3.10-3 = 24 N - Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi nhúng vật độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 22 Một vật có khối lượng 500g rơi từ độ cao 20dm xuống đất Tính công trọng lực? Giải: m = 500g = 0,5 kg ⇒ P = 5N s = 20dm = 0,2m Công lực : A = F.s = P.s = 5.0,2 =1N Câu 23 Một đầu máy xe lửa kéo các toa lực F = 7500N Tính công lực kéo các toa xe chuyển động quãng đường S = 8km Giải: Ta có F = 7500N S = 8km = 8000m A = F.s= 7500.8000 = 60000000 (J) = 60000 (KJ) Câu 24 Một đầu tàu hỏa kéo toa tàu chuyển động với lực kéo là 40000N Trong phút thực công là 9600kJ Tính vận tốc đoàn tàu ? Giải: Quãng đường đoàn tàu lực kéo đầu tàu là : s= A 9600000 = =240 (m) F 40000 Vận tốc chuyển động đoàn tàu : s 240 v = t = 300 =0,8 m/ s Câu 25 Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 4m lên mặt đất Gàu có trọng lượng là 60N Tính công người đó sinh lần kéo vậy? Giải: Trọng lượng gàu nước là 60 N, lực kéo người ít phải 60 N Áp dụng công thức tính công : A = F.s = 60.4 = 240 J Câu 26 Người ta dùng ròng rọc động để kéo vật có trọng lượng 300N lên cao 4m a)Tính lực kéo vật và quãng đường dịch chuyển dây kéo ? b)Tính công lực kéo ? Cho biết Giải F1 = P =300N a)Dùng ròng rọc động kéo vật cho ta lợi hai lần lực : s1 = h = 4m F2 = F1 :2 = 300 : = 150N a)F2 = ? ; s2 = ? bị thiệt hai lần đường : b) A = ? s2 = 2.s1 = 2.4 = 8m (11) b) Công lực kéo : A = F2 s2 = 150 = 1200J (hoặc A = P.h =300.4 =1200J) Câu 27.Kéo vật có trọng lượng 600N lên cao 2m mặt phẳng nghiêng dài 4m.Ma sát không đáng kể a)Tính lực kéo và công lực kéo b)Nếu dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m thì lực dùng để kéo vật là bao nhiêu?So sánh công lực kéo hai trường hợp trên? Cho biết Giải F1 = P = 600N a)Dùng mặt phẳng nghiêng dài 4m thì đã thiệt hai lần đường s1 = h = 2m nên lợi lần lực: s2 = 4m F2 = F1 : = 600 : = 300N a)F2 = ? A2 = F2 s2 = 300.4 = 1200J A2 = ? b) Dùng mặt phẳng nghiêng dài 6m thì đã thiệt ba lần đường b)s3 = 6m, F3 = ? ,A3 =? nên lợi lần lực : So sánh A2 và A3 F3 = F1 : = 600 : = 200N A3 = F3 s3 = 200 = 1200J A2 = A3 = 1200J Câu 28 Một bò kéo xe với lực kéo 500N làm xe dịch chuyển quãng đường 10m thời gian 25s.Tính công suất bò ? Cho biết Giải F = 500N Công suất bò : s = 10m P = A : t với A = F s = 500.10 = 5000J t = 25s Vậy P = A : t = 5000 : 25 = 200W P =? ĐS : P = 200W Câu 29.Một người kéo vật lên cao với lực kéo 100N,vật chuyển động với vận tốc 7,2km/h.Tính công suất người đó? Cho biết Giải F = 100N P = A / t = F.s /t v = 7,2km/h = 2m/s Mà s/t = v P=? Vậy P = F v =100.2 = 200W ĐS: P = 200W Câu 30.Một ô tô chuyển động 10 phút quãng đường 8km.Biết công suất động là 40kW.Tính lực kéo động cơ? Cho biết Giải t = 10 phút Ta có P = A/t = F.s/t s = 8km = 8000m Suy lực kéo động là : P= 40kW = 40000W F = P.t/s = 40000.10/8000 = 50N F=? CHƯƠNG II – NHIỆT HỌC A – MỨC ĐỘ BIẾT Câu - Nêu nội dung cấu tạo chất? (12)  Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử  Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách  Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng  Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Câu 2.Nêu số chất (3 chất ) cấu tạo từ nguyên tử,phân tử chất đó Trả lời:-Kim loại sắt(Fe) cấu tạo từ nguyên tử sắt -Khí hiđro (H2) cấu tạo từ các phân tử hiđro , phân tử hiđro gồm hai nguyên tử hiđro -Nước(H2O) cấu tạo từ phân tử nước,mỗi phân tử nước gồm hai nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi Câu 3.Thế nào là chuyển động nhiệt? Trả lời:Các nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng.Chuyển động này càng nhanh nhiệt độ vật càng cao.Vì chuyển động các nguyên tử,phân tử có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ nên gọi là chuyển động nhiệt Câu 4.Hiện tượng khuếch tán là gì?Cho ví dụ tượng khuếch tán và giải thích tượng đó? Trả lời: -Hiện tượng chất lan truyền môi trường chất khác gọi là tượng khuếch tán.Hiện tượng khuếch tán xảy càng nhanh nhiệt độ càng cao VD: Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước,sau khoảng thời gian nước cốc có màu tím -Giải thích : Do các phân tử thuốc tím các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng phía nên chúng xen lẫn vào làm cho cốc nước có màu tím Câu - Nhiệt là gì ? Mối quan hệ nhiệt độ và chuyển động các phân tử ? - Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn Câu - Đối lưu là gì?  Đối lưu là truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng chất khí Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí Câu - Dẫn nhiệt là truyền nhiệt từ phần này sang phần khác vật từ vật này sang vật khác Câu - Bức xạ nhiệt là gì ? - Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Câu - Nhiệt lượng thu vào vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật và nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật Câu 10 - Có cách thay đổi nhiệt vật, kể tên và cho ví dụ? Có hai cách làm thay đổi nhiệt là thực công truyền nhiệt - Thực công: Ví dụ, ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt miếng kim loại đã thay đổi có thực công (13) - Truyền nhiệt: Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên Câu 11 - Viết công thức tính nhiệt lượng? Nhiệt dung riêng là gì?  Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t, đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (hay tỏa ra), có đơn vị là J; m là khối lượng vật, có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; t = t2 - t1 là độ biến thiên nhiệt độ có đơn vị là độ C ( oC); (nếu t > thì t2 > t1 vật thu nhiệt, t < thì t2 < t1 vật tỏa nhiệt)  Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC CÂU 12 - Nêu nguyên lí truyền nhiệt?  Khi hai vật trao đổi nhiệt với thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật thì ngừng lại - Nhiệt lượng vật này toả nhiệt lượng vật thu vào CÂU 13 - Viết phương trình cân nhiệt?  Viết phương trình cân nhiệt: Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, phương trình cân nhiệt là Qtoả = Qthu vào Qtoả = m1.c1.t1, đó, c1 là nhiệt dung riêng vật 1, m1 là khối lượng vật 1, t1 là nhiệt độ ban đầu vật 1, t là nhiệt độ cuối vật 1, t1 = t1 – t (độ giảm nhiệt độ) Qthu vào = m2.c2.t2, đó, c2 là nhiệt dung riêng vật 2, m2 là khối lượng vật 2, t2 là nhiệt độ ban đầu vật 2, t nhiệt độ cuối vật 2, t2 = t – t2 (độ tăng nhiệt độ) B – MỨC ĐỘ HIỂU CÂU - So sánh tính dẫn nhiệt các chất và cho ví dụ?  Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt  Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém  Chân không không dẫn nhiệt  HS lấy ví dụ Câu - Hãy quan xếp khả dẫn nhiệt số chất sau theo thứ tự tăng dần : Gỗ, nước đá, thép,bạc Trả lời : Gỗ < nước đá < thép<bạc Câu -Một thỏi đồng đun nóng đem thả vào cốc nước, vật nào nhận nhiệt lượng, cho nhiệt lượng.Quá trình đó xảy nào ? Trả lời : - Vật nhận nhiệt lượng : Nước - Vật cho nhiệt lượng : Đồng - Khi nhiệt độ hai vật C – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Giải thích thả miếng đường vào nước khuấy lên, đường tan và nước có vị Giải: (14) Vì các phân tử nước và phân tử đường có khoảng cách, nên khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách các phân tử nước và các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử đường Giải thích trộn lẫn rượu với nước, thể tích hỗn hợp nước và rượu nhỏ tổng thể tích nước và rượu Giải: Vì các phân tử không khí và các phân tử nước có khoảng cách Khi trộn lẫn rược với nước thì các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử rượu và các phân tử rượu xen vào khoảng cách các phân tử nước 3.Tại đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu 95cm3 hỗn hợp,trong đổ 50cm3 dầu vào 50cm3 nước lại thu 100cm3 dầu và rượu ? Trả lời:-Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước thu hỗn hợp 95cm3 là các phân tử rượu các phân tử nước có khoảng cách nên đổ vào chúng xen lẫn vào làm cho hỗn hợp có 95cm3(nhỏ tổng thể tích rượu và nước) -Còn đổ 50cm3 dầu vào 50cm3 nước ta thu 100cm3 hỗn hợp là :Mặc dù các phân tử dầu và rượu có khoảng cách trọng lượng riêng dầu nhỏ trọng lượng riêng nước nhiều nên các phân tử dầu không nằm xen vào các phân tử nước mà chúng nằm riêng trên mặt nước(Làm cho thể tích hỗn hợp tổng thể tích dầu và nước là 100cm3) 4.Giải thích tượng khuếch tán? Trả lời:Hiện tượng khuếch tán giải thích sau : Do các phân tử các chất có khoảng cách và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng phía,nên các phân tử chất này có thể xen vào khoảng cách các phân tử chất và ngược lại phân tử hai chất trộn nhau.Hiện tượng khuếch tán xảy càng nhanh nhiệt độ càng cao 5.Giải thích nước sông , hồ lại có không khí? Trả lời:Nước cấu tạo từ phân tử nước và các phân tử nước có khoảng cách.Không khí dù nhẹ nước,nhưng các phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng phía nên chúng xen vào các phân tử nước.Nên nước sông,hồ có không khí Mở lọ nước hoa lớp học Sau vài giây lớp ngửi thấy mùi nước hoa Hãy giải thích vì sao? Giải: Vì các phân tử không khí có khoảng cách và các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng phía Khi mở lọ nước hoa có số phân tử nước hoa khỏi lọ và xen vào khoảng cách các phân tử không khí và đến các vị trí khác lớp học Cá muốn sống phải có không khí, hãy giải thích cá sống nước Giải: Vì các phân tử không khí và các phân tử nước có khoảng cách Các phân tử không khí chuyển động không ngừng phía.Nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách các phân tử nước.Do đó nước có không khí Tại trời lạnh,sờ tay vào vật dụng kim loại thấy lạnh sờ vào vật dụng gỗ? (15) Giải: Khi trời lạnh,nhiệt độ thể cao nhiệt độ các vật xung quanh.Do kim loại dẫn nhiệt tốt gỗ nên ta sờ tay vào kim loại thì nhiệt truyền từ thể sang thể nhiều so với sờ tay vào gỗ.Trời lạnh vật thoát nhiệt nhiều thấy lạnh hơn.Do đó sờ vào kim loại tay ta cảm thấy lạnh sờ vào gỗ Tại vào mùa hè ta mặc áo trắng mà không mặt áo màu đen? Giải: Vật có màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.Vì mùa hè trời nắng nóng mặc áo màu đen thì hấp thụ tia nhiệt nhiều làm thể nóng bức,do đó mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt,cơ thể dễ chịu 10 Tại đường tan vào nước nóng nhanh tan vào nước lạnh? Giải: Vì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh nhiệt độ tăng… 11 Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng miệng ống, hay đáy ống thì tất nước ống sôi nhanh hơn? Tại sao? Giải: Đốt đáy ống nghiệm để tạo dòng đối lưu chất lỏng 12.Nhiệt độ hai vật thì nhiệt hai vật đó có không? Giải thích? Trả lời:Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật mà động các phân tử cấu tạo nên vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật.Như vậy,nhiệt vật không phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc số phân tử tạo nên vật.Do đó nhiệt độ hai vật chưa thể kết luận nhiệt hai vật 13.Khi thả viên bi sắt từ trên cao rơi xuống chạm mặt đất thì vật nào đã thực công để tăng nhiệt năng? Trả lời:Khi viên bi rơi xuống,viên bi cọ xát với không khí và chạm vào mặt đất.Không khí và mặt đất đã thực công lên viên bi và ngược lại viên bi thực công lên không khí và mặt đất.Kết là viên bi,không khí.mặt đất tăng nhiệt 14.Vì chân không không dẫn nhiệt? Trả lời:Sự dẫn nhiệt là truyền động các hạt vật chất chúng va chạm vào nhau.Trong chân không không tồn hạt vật chất nào nên không xảy dẫn nhiệt 15.Tạo đun nóng nước người ta phải đun từ phía dưới? Trả lời:Để phần nóng lên trước lên ( vì trọng lượng riêng giảm ),phần trên chưa đun nóng có trọng lượng riêng lớn nên di chuyển xuống tạo thành dòng đối lưu 16.Tính nhiệt lượng cần truyền cho 300g sắt để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 300oC (Biết nhiệt dung riêng sắt là 460J/kg.K) Cho biết Giải m = 300g = 0,3kg Nhiệt lượng cần truyền cho sắt tăng từ 20oC lên 300oC là t1 = 20oC Q = m.c.t = m.c.(t2-t1) o t2 = 300 C =0,3.460.(300-20) = 38 640 J c = 460J/kg.K ĐS : Q = 38 640J (16) Q=? Câu 17 - Người ta cung cấp cho lít nước nhiệt lượng 840 KJ Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ ? Biết C 4200 J / Kg C Q m.c.t  t  Q 840000  100( 0C ) m.c 2.4200 Trả lời : Câu 18 - Người ta cung cấp cho lít nước nhiệt lượng 600 KJ Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ ? C 190 J Kg K Q m.c.t  t   Q m.c 600000 28, 0C 5.4190 Trả lời : Câu 19 Một ấm đun nước nhôm có khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước 25oC.Muốn đun sôi ấm nước thì cần nhiệt lượng là bao nhiêu?(Biết nhiệt dung riêng nhôm là 880J/kg.K và nước là 4200J/kg.K) Cho biết Giải m1 = 200g = 0,2kg Nhiệt lượng ấm nước thu vào : c1 = 880J/kg.K Q1 = m1.c1.t = 0,2.880.75 = 13 200J m2 = 0,5kg Nhiệt lượng nước thu vào : c2 = 4200J/kg.K Q2 = m2.c1.t = 0,5.4200.75 = 157 500J o o t1 = 25 C ,t2 = 100 C Nhiệt lượng ấm và nước thu vào để nước sôi là : => t = t2-t1= 100-25=75oC Q = Q1 + Q2 = 13 200 + 157 500 = 170 700J Q=? ĐS : Q = 170 700 J Câu 20 Thả miếng nhôm có khối lượng 0.25kg đun nóng tới 75oC vào cốc nước nhiệt độ 25oC.Sau thời gian nhiệt độ miếng nhôm và nước là 35oC.Tính khối lượng nước?(coi có cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau) Biết nhiệt dung riêng nhôm là 880J/kg.K và nước là 4200J/kg.K Cho biết Giải m1 = 0.25kg Nhiệt lượng nhôm tỏa hạ nhiệt độ từ 75oC xuống 35oC là : t1 = 75oC Q1 = m1.c1.(t1-t) = 0,25.880.(75-25) = 11000J c1 = 880J/kg.K Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC lên 35oC là : t2 = 25oC Q2 = m2.c2.(t-t2) = m2.4200.(35-25) = m2.42000 c2 = 4200J/kg.K Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào : o t = 35 C Q1 = Q2 Tính m2 = ?  11000 = m2.42000 => m2 = 11000 : 42000 = 0,26kg ĐS : m2 = 0,26 kg Câu 21.Thả miếng nhôm có khối lượng 400g nhiệt độ 120oC vào 2kg nước.Sau thời gian nhiệt độ nhôm và nước cân là 50oC.(Biết nhiệt dung riêng nhôm là 880J/kg.K ,của nước là 4200J/kg.K) a)Tính nhiệt lượng nhôm tỏa ra? b)Hỏi nhiệt độ ban đầu nước là bao nhiêu? (17) Cho biết m1 = 400g = 0,4kg xuống 50oC là : t1 = 120oC c1 = 880J/kg.K lên 50oC là : m2 = 2kg c2 = 4200J/kg.K t = 50oC a)Q2 = ? ? b)t2 = ? Giải a) Nhiệt lượng nhôm tỏa hạ nhiệt độ từ 120oC Q1 = m1.c1.(t1-t) = 0,4.880.(120-50) = 24 640J b)Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t2oC Q2 = m2.c2.(t-t2) = 2.4200(50-t2) = 8400(50- t2) Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào Q1 = Q2  24 640 = 8400.(50-t2) => 50-t2 = => t2 = 50-3 = 47oC ĐS : Q2 = 24640J ; t2 = 47oC Câu 22/.Thả miếng kim loại có khối lượng 975g nhiệt độ 120oC vào 0.5 lít nước nhiệt độ 20oC.Sau thời gian nhiệt độ đồng và nước cân là 35oC a)Tính nhiệt lượng nước thu vào ? Biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K b)Xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại ?Đó là kim loại nào? Biết nhiệt dung riêng số kim loại cho bảng sau: STT Kim loại Nhôm Sắt Đồng Chì Nhiệt dung riêng (J/kg.K) 880 460 380 130 Cho biết Giải m1 = 0,975kg a)Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 35oC là : t1 = 120oC Q2 = m2.c2.(t-t2) m2 = 0,5kg = 0,5.4200.(35-20) = 31500J o t2 = 20 C b) Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào : o t = 35 C Ta có : Q1 = Q2 a)Tính Q2 = ?(c2 = 4200J/kg.K) m1.c1.(t1- t) = 31500 b) c1 = ? <=> 0,975.c1.(120-35) = 31500 => c1 = 31500 : (0,975.85) = 380J/kg.K Tra bảng => Đó là kim loại Đồng ĐS : Q2 = 31500J : c1 = 380J/kg.K (18) (19)

Ngày đăng: 22/06/2021, 01:56

Xem thêm:

w