1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngan hang cau hoi mon toan 8

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mặt khác ABCD là hình bình hành, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. Mà O là trung điểm của BD nên O là trung điểm của AC.[r]

(1)Trường THCS Tiên Lục NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn : Toán Phần I : ĐẠI SỐ Câu : Cấp độ: vận dụng; Thực phép tính: Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 5x(4x2- 2x+1) Đáp án: 20x3 - 10x2 + 5x Câu : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Thực phép tính: (3x- 5)(3x+5) Đáp án : 9x2-25 Câu : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 5phút ; Kiến thức tuần: Kiến thức tuần: Cho biết ( 2x  5).(x  1)  (x  3).(1  2x) 11 thì x có giá trị bằng: A.12 B 11 C.9 D.13 Đáp án: C Câu : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Tính nhanh: a) 972-32 b) 412+82.59+592 c) 892-18.89+92 Đáp án : a) 972-32 =(97-3)(97+3)=9400 b) 412+82.59+592=(41+59)2=10000 c) 892-18.89+92=(89-9)2=6400 Câu : Cấp độ: thông hiểu; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 1) Đa thức (3x-2) = ? A 9x2-12x +4 B 9x2-6x +4 C 9x2+12x +4 C 3x2-6x +2 2) Đa thức (1 -2x)2 = ? A 4x2 – 4x + B + 4x + 4x2 C x2 + 4x +4 Đáp án : 1- A ; – A Câu 6: Cấp độ: thông hiểu; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Rút gọn các đa thức sau, hãy chọn câu đúng : A (1 - 5x) (1 + 5x ) = 1- 5x2 B ( x + ) (x2 - 2x + 4) = x3+8 3 C x - 3x + 3x - = x - D (x - 1) (1 + x) = - x2 Đáp án : Chọn B Câu 7: Cấp độ: thông hiểu; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Chọn biểu thức cột A với biểu thức cột B để đẳng thức đúng: A 1) x +2x+1 2) (x+2)(x-2) 3) x3-8 4) 2x-x2-1 B a) –(x – 1)2 b) (x – 2)(x2+2x+4) c) (x+1)2 d) (x +2)(x2- 2x+4) e) x2 -4 Đáp án: 1- c ; 2- e; 3- b; 4-a Câu : : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 + (x - 2)2 - 2(x - 2)(x + 2) Đáp án : (x + 2)2 + (x - 2)2 - 2(x - 2)(x + 2) = x2 + 4x +4 + x2 - 4x +4 - 2x2 + = 16 Câu : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 6x - 16x (2) Đáp án : 2x2( 3x - 8) Câu 10 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 64 - x2.y4 Đáp án : (8 –xy2).(8 + xy2) Câu 11 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 6phút ; Kiến thức tuần: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) xy + 2y - x -2 b) x2 - 2x + 2y – y2 Đáp án : a) xy + 2y - x -2 =(xy + 2y) -(x + 2)=y(x+2)-(x+2)=(x+2)(y-1) b) x2 - 2x + 2y – y2 = (x2-y2) – (2x – 2y) =(x-y)(x+y – 2) Câu 12 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 3x - 3y + x2 - 2xy + y2 Đáp án : 3x - 3y + x2 - 2xy + y2 = (3x - 3y) + (x2 - 2xy + y2) = 3(x - y) + (x - y)2 = (x - y)(x - y + 3) Câu 13 : Cấp độ: thông hiểu; Thời gian làm bài: 6phút ; Kiến thức tuần: Kết phép chia 12x y : (-3xy) là : A.4xy2 B -4xy2 C 4xy D -4xy Đáp án : B Câu 14 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: Thực phép chia: (12x4 - 3x3 +6 x2) : 3x2 Đáp án : (12x4 - 3x3 + 6x2) : 3x2 = 12x4 : 3x2 - 3x3 : 3x2 +6x2 : 3x2 = 4x2 - x +2 Câu 15 : Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: Cho M=-5xy2+9xy-x2y2 ; A=-xy ; B= 5xy2 a) M chia hết cho A b) M chia hết cho B c) M chia hết cho A và B d) M không chia hết cho A và B Đáp án : a Câu 16 : Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: Kết phép chia x3-1 cho x-1 là: A x2 + x – B x2 -1 C x2 - x + D x2 + x + Đáp án : D Câu 17 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: Số dư phép chia ( 3x3-2x2+4x-7):(x-1) là: A B -2 C.2 D Kết khác Đáp án : B Câu 18 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: a/ Thực phép tính: (x3 + x2 - x + a) : (x + 1) b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) Đáp án : a/ Thực phép tính: (x3 + x2 - x + a) : (x + 1) 1 a = x2 - + x  b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) Ta có: (x3 + x2 - x + a) : (x - 1) (3) 1 a = x + 2x + + x  Để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho (x - 1) thì + a = Hay a = -1 Vậy với a = -1 thì đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) Câu 19 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: 10 Tìm x, biết: x(2x -1) - 2(x+2)2 = Đáp án : x(2x -1) - 2(x+2)2 = 2x2 - x -2 x2 - 8x - = - 9x = 7 x=-9 Vậy x = - Câu 20 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 6phút ; Kiến thức tuần: 10 Tìm tất các giá trị nguyên n để 2n2 + 3n + chia hết cho 2n -1 Đáp án : Thực phép chia 2n2 + 3n + cho 2n – ta 2n  3n  n   2n  2n  2n  3n  2n  Để là số nguyên thì 2n  phải là số nguyên Suy 2n -1 là ước Ư(5) = { -1 , 1, -5, 5} Với 2n - = -1 ta có n = Với 2n - = ta có n = Với 2n - = -5 ta có n = -2 Với 2n -1 = ta có n = Vậy với n = 0; n = ; n = -2 ; n = thì 2n2 + 3n + chia hết cho 2n -1 Câu 21 : Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: 10 Kết phân tích đa thức:  x  5x  thành nhân tử là: ) b)( x  3)(x  2) x d)( x  3)(x  2) c)(x  3)(2  x) Đáp án : c Câu 22 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; a)  x(x   Kiến thức tuần: 11 Giá trị x thỏa mãn x2 + 16 = 8x là : A x = B x = C x = -8 D x = -4 Đáp án : B Câu 23 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: 12 Dùng định nghĩa hai phân thức chứng minh các phân thức sau xy x y  14 x3 y Đáp án : Ta có: xy3.14x3y = 14x4y4 = 7.2x4y4 (4) xy x y  14 x3 y đó Câu 24 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; Kiến thức tuần: 12 x y Viết phân thức x  y dạng phân thức nó và có tử thức là x2 – y2 x  y  x  y   x  y  x2  y   x  y  x  y  x  y  x  y2 Đáp án : Câu 25 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 5phút ;  x  2  x  x2  Tính giá trị biểu thức Đáp án : Ta có:  x  2  2x  2x2   x  1  x  x3  Kiến thức tuần: 13 với x = -1/2  x  1  x  x   x   x   x    x  1 x   x   x   x   x    x  1 x.  x   x   2 x2 Thay x = -1/2 vào biểu thức ta được: 2 2 4   x2  12 Câu 26 : Cấp độ: thông hiểu; Thời gian làm bài: 3phút ; ( a  b) Kết rút gọn phân thức (3a  3b) là  A B Đáp án : Chọn đáp án A Câu 27 : Cấp độ: vận dụng; C Kiến thức tuần: 13 D (a  b) Thời gian làm bài: 4phút ; y x ; ; 3 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : 15 x y 10 x z 20 y z Đáp án : - MTC: 60x4y3z3 - NTP: 60x4y3z3 : 15x3y2 = 4xyz3 60x4y3z3 : 10x4z3 = 6y3 60x4y3z3 : 20y3z = 3x4z2 - Quy đồng Kiến thức tuần: 14 (5) xyz  ; 15 x y 60 x y z y 24 y  ; 10 x z 60 x y z x  3x z  20 y z 60 x y z Câu 28 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; x ; Mẫu thức chung các phân thức 2( x  2)( x  2)  x là : A (x -2) (x - 1)2 B (x - 2) (x + 2)2 C - (2 - x) (x + 2) D (2- x ) (x + 2)2 Đáp án : Chọn B Câu 29 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; x  10 x 25  2 Thực phép tính sau : x  25 x  25 Đáp án : Kiến thức tuần: 14 Kiến thức tuần: 15 x  10 x 25 x  10 x  25   x  25 x  25 x  25  x  5   x  5  x  5  x x 5 Câu 30 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; x 1 2x  Thực phép tính : x  + x  3x Đáp án : 2x + = 2(x + 3) x2 + 3x =x(x +3) MTC: 2x(x + 3) x ( x  1) 2(2 x  3) x 1 2x  2 x  + x  3x = x( x  3) + x( x  3) x  x  x   x  3  x     x( x  3) x  x  3 x2 2x Câu 31 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; x+3 3− y − Thực phép tính x2 − y2 x2 − y2 Đáp án : x 3 3 y xy    2 ( x  y )( x  y ) x  y x  y x  y Câu 32 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; x4 x  Thực phép tính : x  x  Đáp án : Kiến thức tuần: 15  Kiến thức tuần: 16 Kiến thức tuần: 16 (6) x4 x x4 x   2 x  x  = 2( x  2) ( x  2)( x  2) x4 1  = 2( x  2) x  x4 x2 = 2( x  2) = 2( x  2) = Câu 33 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ; x  2x 1 x  2x  x Thực phép tính : x  x( x  1) x  2x 1 x  2x  x = x x  Đáp án : Câu 34 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 4phút ;  3x  1 Thực phép tính :(9x2 - 1) :  3x  1 = 3x+1 Đáp án : (9x2 - 1) : Câu 35 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 7phút ; cho biểu thức x  x 1 x  1 :   x  x  x 1  B= a Rút gọn biểu thức A b Tìm giá trị biểu thức x = 2401 x  x 1 x  1 :   x  x  x 1  Đáp án : B = a) Rút gọn: ĐK: x 1, x -1 x ( x  1)  ( x  1) x  :  ( x  ) ( x  )( x  ) 12 B= Kiến thức tuần: 17 Kiến thức tuần: 17 Kiến thức tuần: 18 2401  200 12 b) Thay x=2401 vào biểu thức B ta có: B = Câu 36 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 5phút ; Kiến thức tuần: 18 Chứng minh biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x 2    x    3x      x    x  x x2 :  với x ± Đáp án : 2    x    3x      x    x  x x2 :  2  3x  x   x    x   x     :    x2  x2      =    x  4      x       = = biểu thức không phụ thuộc vào biến x Câu 37 : Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 6phút ; Kiến thức tuần: 19 Cho biểu thức: (7) 1 x   C = x x  x  2x a/ Rút gọn biểu thức b/ Tìm x để C > Đáp án : a/ Rút gọn biểu thức 1 x   C = x x  x  2x 1 x   = x x  x( x  2) x2 x x x( x  2) = 3x = x( x  2) = x2 b/ Tìm x để C > Ta có C = x  Để C > thì x + > Do đó x > - Vậy với x > -2 thì C > (8) Phần II : HÌNH HỌC Câu 1: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần:     0 Tứ giác ABCD có A = 700 ; B 93 ; D 30 Số đo góc C : A 1600 B 1670 C 170 D 130 Đáp án : Chọn B Câu 2: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: ˆ ˆ ˆ ˆ Tứ giác ABCD , biết A : B : C : D 2 : : : Số đo các góc tứ giác là : 0 A 20 , 60 , 80 , 1800 B 400, 600, 1000 , 1600 C 360, 540, 900, 1800 D 600, 900, 1500, 600 Đáp án : Chọn A Câu 3: Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Khẳng định nào sau đây là sai ? A H×nh thang cã hai c¹nh bªn b»ng lµ h×nh thang c©n B Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang C H×nh thang cã hai đường chéo là hình thang cân D H×nh thang cã gãc vu«ng lµ h×nh thang vu«ng E Hình thang có góc đáy là hình thang cân Đáp án : Chọn A Kiến thức tuần: Câu 4: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), DC là đáy lớn , AK là đường cao (K  DC ) và độ dài đường trung bình hình thang ABCD 5cm Độ dài KC : A 6cm B 5cm C 3cm D 4cm Đáp án : Chọn B Câu 5: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: ˆ ˆ Cho hình thang vuông ABCD ( A D 90 ) có AB = 2CD = BC Số đo góc CBA là A 600 B 1400 C 1000 D 1200 Đáp án : Chọn A Câu 6: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần:  ABC , I , K Cho là trung điểm AB và AC Biết BC = 10cm Ta có A IK = 10cm B IK = cm C IK = 20cm D IK = 15cm Đáp án : Chọn B C©u Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Độ dài hai đáy hình thang lần lợt là 12cm và 20 cm Khi đó độ dài đờng trung bình h×nh thang lµ: A 11cm B 12cm C 14 cm D 16 cm Đáp án : Chọn A Câu 8: Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Hãy chọn câu sai A Độ dài đường trung bình hình thang thì nửa tổng hai đáy B Độ dài đường trung bình hình thang thì nửa hiệu hai đáy C Đường trung bình hình thang thì song song với hai đáy D Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên (9) hình thang Đáp án : Chọn B Câu 9: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Tam giác ABC , cạnh 2cm ; M, N là trung điểm AB và AC Chu vi hình thang MNCB : A 5cm B 6cm C 7cm D 4cm Đáp án : Chọn A Câu 10: Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Khẳng định nào sau đây là đúng? A Trục đối xứng hình thang cân là đờng trung bình nó B Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đờng chéo C Đoạn thẳng có trục đối xứng D Hình tròn có vô số tâm đối xứng Đáp án : Chọn B Câu 11: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 1 Cho ABC Trên các cạnh AB,AC lấy D,E cho AD= AB;AE = AC A DE cắt BC F.CMR: CF = BC D Đáp án : E G Gọi G là trung điểm AB Ta có :AG =BG ,AE =CE F B C nên EG//BC và EG = BC (đl) (1) 1 Ta có : AG = AB , AD = AB  DG = AB nên DG =DA Ta có: DG=DA , EA=EG nên DE//CG (2) Từ (1) và (2) ta có:EG//CF và CG//EF nên EG =CF (3) Từ (2) và (3)  CF = B Câu 12: Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Cho hình bình hành ABCD E,F là trung điểm AB và CD a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? A b) C/m đường thẳng AC, BD, EF đồng qui Đáp án : M a/ Ta có EB// DF và EB = DF = 1/2 AB đó DEBF là hình bình hành E B O N F D C b/ Ta có DEBF là hình bình hành, gọi O là giao điểm hai đường chéo, đó O là trung điểm BD Mặt khác ABCD là hình bình hành, hai đường chéo AC và BD cắt trung điểm đường Mà O là trung điểm BD nên O là trung điểm AC Vậy AC, BD và EF đồng quy O Câu 13 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: (10) Cho hình bình hành ABCD Lấy hai điểm E, F theo thứ tự thuộc AB và CD cho AE = CF Lấy hai điểm M, N theo thứ tự thuộc BC và AD cho CM = AN Chứng minh : MENF là hình bình hành E A Đáp án : B Xét tam giác AEN và  CMF ta có O ˆ ˆ N AE = CF, A C , AN = CM M  AEN =  CMF(c.g.c) Hay NE = FM Tương tự ta chứng minh EM = NF C D F Vậy MENF là hình bình hành Câu 14 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt G Gọi P là điểm dối xứng điểm M qua G Gọi Q là điểm đối xứng điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì B Đáp án : Ta có M và P đối xứng qua G nên GP = GM N và Q đối xứng qua G nên GN = GQ P Mà hai đường chéo PM và QN cắt G nên MNPQ là hình bình hành.(dấu hiệu thứ 5) N Q C M A Câu 15 Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Hãy chọn câu sai A Điểm đối xứng với điểm M qua M chính là điểm M B Hai điểm P và Q gọi là đối xứng với qua điểm O Khi và O là trung điểm đoạn thẳng PQ C Hình bình hành có tâm đối xứng D Doạn thẳng có hai tâm đối xứng Đáp án : Chọn C Câu 16 Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Hãy chọn câu sai Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 0 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A A B C 90 B A B 90 & AB / /CD C AB = CD = AD = BC D AB // CD , AB = CD & AC = BD Đáp án : Chọn C Câu 17 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: Cho tứ giác ABCD lấy N,M,P,Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA Tứ giác NMPQ là hình : A Hình chữ nhật B Hình thang C Hình bình hành D Hình thang cân Đáp án : Chọn C Câu 18 Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 10  Cho ABC , đường cao AH Gọi I là trung điểm AC , E là điểm đối xứng với H qua I, tứ giác AHCE là hình : A Hình thang vuông B Hình thang C Hình bình hành D Hình chữ nhật Đáp án : Chọn D (11) Câu 19 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 15 phút ; Kiến thức tuần: 11 Cho tam giác ABC vuông A, điểm D là trung điểm BC Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm DM và AB Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm DN và AC a/ Tứ giác AEDF là hình gì?Vì sao? b/ Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao? B c/ Chứng minh M đối xứng với N qua A Đáp án : a/ Xét tứ giác AEDF ta có: A E F 90 E D Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật M b/ Xét tứ giác ADBM ta có: BE  MD, MD và BE cắt E là trung điểm đường Vậy ADBM là hình thoi Tương tự ta có ADCN là hình thoi A F N c/ Theo b ta có tứ giác ADBM, ADCN là hình thoi nên AM// BD, AN // DC, mà B, C, D thẳng hàng nên A, M, N thằng hàng Mặt khác ta có: AN = DC AM = DB, DC = DB Nên AN = AM Vậy M và N đối xứng qua A Câu 20 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: 15 phút ; Kiến thức tuần: 11 Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm AB, CD a/ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? b/ Chứng minh các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt điểm Đáp án : E A B M O N a/ Tứ giác DEBF là hình bình hành C D F vì EB // DF và EB = DF b/ Gọi O là giao điểm AC và BD, ta có O là trung điểm BD Theo a ta có DEBF là hình bình hành nên O là trung điểm BD là trung điểm EF Vậy AC, BD, EF cùng cắt O Câu 21 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 12 Cho tứ giác MNPQ Gọi A,B,C,D là trung điểm MN, NP , PQ, PM Tứ giác MNPQ có thêm điều kiện gì thì ABCD là hình thoi ? Hãy chọn câu dúng A AC = BD B AB = AD C AC  BD D AC là phân giác góc A C (12) Đáp án : Chọn C Câu 22 Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 12 Cho C đối xứng với A qua I , D đối xứng với B qua I thì tứ giác ABCD là: A Hình chữ nhật B Hình thoi C Hình bình hành D Hình vuông Đáp án : Chọn C Câu 23 Cấp độ: nhận biết; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 13 Hãy chọn câu sai A Hình vuông có trục đối xứng B Hình chữ nhật có hai trục đối xứng B Hình thoi có trục đối xứng D Hình bình hành không có trục đối xứng Đáp án : Chọn C Câu 24 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 13 n(n  3) Theo công thức tính số đường chéo đa giác lồi n cạnh là Nếu đa giác có số đường chéo là 54 thì đa giác đó có số cạnh là : A B 10 C D 12 Đáp án : Chọn D Câu 25 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 14 Tam giác ABC vuông A , vẽ hình chữ nhật ABEC Biết diện tích tam giác vuông là 150m2 Diện tích hình chữ nhật ABEC là : A 300m2 B 150m2 C 250m2 D 450m2 Đáp án : Chọn A Câu 26 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 14 Cho tam giác ABC , AM là đường trung tuyến Biết diện tích tam giác AMB 22,5cm2 Diện tích tam giác ABC là : A 135cm2 B 45cm2 C 67,5cm2 D 50cm2 Đáp án : Chọn B Câu 27 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 15 Cho tam giác ABC vuông B , biết BC = 5cm , AC = 13cm Diện tích tam giác ABC A 52cm2 B 60cm2 C 30cm2 D 78 cm2 Đáp án :Chọn C Câu 28 Cấp độ: vận dụng; Thời gian làm bài: phút ; Kiến thức tuần: 15 Cho tam giác cân ABC có AB = AC, BC = 30cm, đường cao AH = 20cm Tính đường cao ứng với cạnh bên A Đáp án Kẻ BK  AC Ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 152 = 625 AC = 25cm 1 S ABC  BC AH  30.20 300cm 2 2 S 2.300 BK   24cm 25 25 K B H C (13)

Ngày đăng: 16/06/2021, 16:24

w