Hãy cho biết trạng thái thiên nhiên của glucozơ và saccarozơ HS: Glucozơ có nhiều nhất trong quả chín đặc biệt là nho chín, Saccarozơ có trong một số thực vật như : mía, thốt nốt, củ [r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 9D1: 9D2: 9D3: Tiết 60 BÀI 50, 51: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ ( Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức Học sinh biết: - Nắm được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) của glucozơ, saccarozơ Kĩ - Quan sát hình ảnh, thí nghiệm, mẫu vật rút nhận xét tính chất của glucozơ, saccarozơ Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn học - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực - Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực tính toán lực thực hành * GDĐĐ: GV giáo dục HS biết tính chất và ứng dụng của Glucozơ và Saccarozơ → trách nhiệm của thân cùng cộng đồng bảo vệ sức khỏe người II.Chuẩn bị GV: - Mẫu glucozơ, saccarozơ, nước cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn Học sinh: đọc trước bài III Phương pháp, kĩ thuật - Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’… IV Tiến trình hoạt động – giáo dục Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra bài cũ: Bài A Hoạt động khởi động: 2’ GV đặt vấn đề: Các dẫn xuất của hiđrocacbon rượu etylic, axit axetic, este, chất béo là chất hữu có loại chức phân tử Chúng là các hợp chất chức Nếu phân tử có từ hai loại chức trở lên ta có các hợp chất tạp chức Các chất gluxit (cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m) là hợp chất tạp chức Chúng có vai trò quan trọng sống của chúng ta Vậy chúng có tính chất gì sao? Chúng có thể giúp gì cho sống của chúng ta? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên Glucozơ và saccarozơ: 5’ -Mục tiêu: Biết trạng thái tụ nhiên của Glucozơ và saccarozơ (2) - Quan sát hình ảnh, mẫu vật, … rút nhận xét tính chất của glucozơ, saccarozơ Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng I Trạng thái thiên nhiên: Giáo viên đặt vấn đề: Thường ngày các Glucozơ: Saccarozơ: em đã được ăn trái nho hoặc C6H12O6 C12H22O11 ăn mía bạn nào cho cô biết vị Glucozơ có - Saccarozơ có của loại này? hầu hết các nhiều loài HĐ cá nhân: phận của thức vật như: Sử dụng kỹ thuật tia chớp: HS trả cây đặc biệt là mía, củ cải lời ngắn gọn và nhanh chóng các câu hoa chín, đường , nốt… hỏi GV đặt nhiều HS: Trái nho ăn vị mát còn mía nho chín sắc - Có thể GV: Dùng hình ảnh số loại trái người và động cây chín hoặc ứng dụng của glucozơ vật: gan, máu (dịch truyền bệnh viện ) để giới thiệu glucozơ Saccarozơ là đường ăn được sử dụng ngày gia đình, cho HS quan sát số hình ảnh ? Hãy cho biết trạng thái thiên nhiên của glucozơ và saccarozơ HS: Glucozơ có nhiều chín (đặc biệt là nho chín), Saccarozơ có số thực vật : mía, nốt, củ cải đường,… GV: Bổ sung: glucozơ có thể của sinh vật ( máu 0,1%, dự trữ gan ) Ngoài mật ong có 30% glucozo Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí Glucozơ và saccarozơ: 15’ -Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) của glucozơ, saccarozơ Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng HS: HĐ theo nhóm: II Tính chất vật lí: Thực thí nghiệm hóa học Glucozơ: Saccarozơ: GV lưu ý: an toàn thí nghiệm C6H12O6 C12H22O11 GV: Yêu cầu làm theo nhóm - Glucozơ là chất - Saccarozơ là - Nếm vị glucozơ và saccarozơ kết tinh không màu, chất kết tinh - Cho ít glucozơ và saccarozơ cho vào vị ngọt, dễ tan không màu, ống nghiệm nước vị ngọt, dễ tan - Cho ít glucozơ và saccarozơ cho vào nước đặc (3) ống nghiệm có nước và tiến hành hòa tan nhận xét trạng thái, màu sắc, vị, tính tan của loại đường này GV: Với dụng cụ đã có, lấy đường glucozơ và saccarozơ cho vào ống nghiệm GV: Lưu ý cách lấy hóa chất rắn vào ống nghiệm và thao tác hòa tan chất rắn vào chất lỏnglắc nhẹ Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó GV mời đại diện số nhóm báo cáo quá trình thí nghiệm, nêu tượng GV: Nhận xét, bổ sung ý còn thiếu biệt tan tốt nước nóng C Hoạt động luyện tập: 10’ GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn làm bài tập SGK tr 155 HS: Đọc đề bài Bài tập 5/SGK tr 155 Từ nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80% GV: Hướng dẫn: mtt ( Hiệu suất) %H = mLt x 100 % → mtt = mLt %H Từ chứa 13% saccarozơ → mLt → mtt - HS : Làm bài tập Bài làm : Trong nước mía 13% có 100 13 (tấn) saccarozơ 13 80 Vì hiệu suất thu hồi đạt 80% nên lượng saccarozơ thu được là : 100 100 =0,104 (tấn) saccarozơ hay 0,104 1000=104 (kg) GV : mẫu nước mía có khối lượng là 500g thì sau uống xong bạn nạp vào thể bao nhiêu lượng saccarozơ ? HS : Hoạt động nhóm trả lời Trong 500 g nước mía 13% có : 13 500 ( g) = 45 (g)saccarozơ 100 D Hoạt động vận dụng sáng tạo: 10’ GV : Giới thiệu : loại đồ uống này ( nước mía) không có chất béo và chứa nhiều khoáng chất có lợi Kali, Canxi, Magie, Kẽm, Vitamin A, C, E Không hỗ trợ việc chống (4) lão hóa tốt mà nó còn giúp ổn định lượng đường thể, chống ung thư, có thể giúp “tẩy rửa” hệ thống tiêu hóa hữu hiêu và chí giảm cân tốt thực theo đúng chế độ Nếu uống cốc nước mía ngày, thể khỏe mạnh, da đẹp nhờ được cung cấp nhiều dưỡng chất - GV yêu cầu HS đọc Bài tập 3/152 sgk : HS: Đọc đề bài Bài tập 3/152 sgk : Tính lượng glucozơ cần lấy để pha được 500ml dung dịch glucozơ 5% có D 1,0g/cm3 - GV hướng dẫn: D 1,0g/cm3 V = 500ml mddglucozơ mglucozơ HS : Hoạt động nhóm trả lời Bài làm : Khối lượng dung dịch glucozơ cần dùng là : mddglucozơ = D.V = 1,0 500 = 500 (g) Khối lượng glucozơ cần lấy để pha chế là : mglucozơ = mddglucozơ C% = 500.5% = 25 ( g ) GV: Vậy muốn có 500 ml dung dịch glucose đẳng trương 5% để truyền cho bệnh nhân cần 25 g glucozơ pha với 500 ml nước cất - Lưu ý : không tự ý truyền đạm, thiết truyền đạm phải có định của bác sĩ, liều dùng phải bác sĩ định và cần theo dõi liên tục đề phòng các tai biến xảy E Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2’ - Saccarin (thường gọi là đường hoá học) không phải là gluxit, có độ gấp 670 lần đường glucozơ *Hướng dẫn tự học nhà - Làm bài tập 1, 3/tr.152 và 1, 5, 6/ 155 SGK - Xem trước mục III, IV bài 50, 51 V Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………….……………………………………… (5)