1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI 50 51: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ ( Tiết 2)

5 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,59 KB

Nội dung

Mở rộng: Các đisaccarit quan trọng: + Saccarozơ đường mía, đường củ cải …: tạo thành từ  - glucozơ và  fructozơ liên kết với nhau từ nguyên tử C1 của gốc glucozơ và C2 của fructozơ qua[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 9D1: 9D2: 9D3: Tiết 61 BÀI 50, 51: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ ( Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết: Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác axit enzim - kiến thức: là chất dinh dưỡng quan trọng người và động vật, nguyên liệu quan trọng công nghiệp thực phẩm -Tính chất hóa học: Phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu - Ứng dụng: là chất dinh dưỡng quan trọng người và động vật Kĩ - Viết được các phương trình hóa học dạng CTPT minh họa tính chất hóa học phản ứng thủy phân saccarozơ, glucozơ - Viết được PTHH thực chuyển hóa từ saccarozơ → glucozơ → ancol etylic →axit axetic - Phân biệt dung dịch saccarozơ glucozơ với ancol etylic - Tính phần trăm khối lượng saccarozơ mẫu nước mía - Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên men biết hiệu suất quá trình Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn học - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành * GDĐĐ: GV giáo dục HS biết tính chất và ứng dụng Glucozơ và Saccarozơ → trách nhiệm thân cùng cộng đồng bảo vệ sức khỏe người II.Chuẩn bị GV: - dd AgNO3, dd NH3 , dd H2SO4, dd NaOH, dung dịch glucozơ, dd saccazorơ, nước cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống hút Học sinh: đọc trước bài III Phương pháp, kĩ thuật - Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’… IV Tiến trình hoạt động – giáo dục Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra bài cũ: Bài A Hoạt động khởi động: 2’ GV: Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường xuyên sử dụng đường glucozơ, saccazorơ, ví dụ pha nước, chế biến thức ăn Vậy chúng có tính chất hoá học và ứng dụng gì đời sống và công nghiệp? B Hoạt động hình thành kiến thức (2) Hoạt động 1: Tìm hiểu Tính chất hóa học Glucozơ và saccarozơ: 20’ - Mục tiêu: - Nêu được tính chất hoá học: PƯ tráng gương, PƯ lên men rượu (của glucozơ); PƯ thủy phân có xúc tác axit enzim (của saccarozơ) - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hoá học - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực thực hành hoá học Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng Giáo viên đặt vấn đề: III Tính chất hóa học: GV Hướng dẫn HS các nhóm làm thí A Glucozơ: C6H12O6 Phản ứng oxi hoá glucozơ( Phản ứng nghiệm tráng gương) HS: HĐ theo nhóm: Thực thí nghiệm hóa học N H ,to C6H12O6 + Ag2O     C6H12O7 +2Ag ( dd) ( dd) ( dd) (r) axit gluconic - Thí nghiệm 1: - Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac, lắc nhẹ, thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng - Thí nghiệm 2: - Cho dung dịch Phản ứng lên men rượu Saccarozơ vào ống nghiệm đựng dung C6H12O6 lenmen, to  C2H5OH + 2CO2 dịch AgNO3 (trong NH3), sau đó đun B Saccarozơ: C12H22O11 nóng nhẹ, quan sát - Thí nghiệm 3: - Cho dung dịch 1) Phản ứng thuỷ phân môi trường Sacarozơ vào ống nghiệm, thêm vào axit: axit , to giọt dung dịch H2SO4, đun nóng → C12H22O11+ H2O ⃗ + C6H12O6 phút Sau đó thêm dung dịch NaOH vào C6H12O6 glucozơ fructozơ để trung hoà Cho dung dịch vừa thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 NH3 HS Đại diện nhóm trình bày kết nội dung các thí nghiệm HS Nhóm khác nhận xét bổ sung GV Kết luận: - Thí nghiệm 1: - Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm  có phản ứng hóa học xảy  Phản ứng này dùng để tráng gương Trong phản ứng này glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic - Thí nghiệm 2: - Không có tượng gì xảy ra, chứng tỏ Sacarozơ không có phản ứng tráng gương - Thí nghiệm 3: - Đã xảy p/ứng tráng gương (3) + Khi đun nóng dung dịch Saccarozơ (có axit làm xúc tác), Saccarozơ bị thuỷ phân tạo glucozơ và Fructozơ có thể tham gia phản ứng tráng gương H? Hãy viết các PTPỨ ? GV Hướng dẫn học sinh viết PT và tổng kết kiến thức bảng phụ (Ag2O viết cho đơn giản, còn thực chất đó là hợp chất phức tạp Ag) GV Giới thiệu đường Fructozơ: C6H12O6 (fructozơ) có cùng CTPT C6H12O6 (glucozơ) cấu tạo khác Fructozơ glucozơ - Phản ứng thuỷ phân Saccarozơ xảy tác dụng enzim nhiệt độ thường HS ghi tượng, nêu tính chất hóa học Glucozơ và saccarozơ và viết phương trình hóa học giải thích GV: Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm lên men rượu tự nhiên từ nho sau tuần HS: Đại diện nhóm trình bày và giới thiệu sản phẩm, giải thích và viết phương trình + Kết luận tính chất hóa học Glucozơ và saccarozơ GV: Lưu ý HS Ống nghiệm phải Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng Glucozơ và saccarozơ: 5’ - Mục tiêu: Nắm được ứng dụng Glucozơ và saccarozơ, có ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống Hoạt động GV-HS Yêu cầu hs quan sát tranh kết hợp thức tế nêu ứng dụng Glucozơ và saccarozơ KT trình bày phút - GV tổng kết các ý kiến HS, nhận xét và chốt kết luận Nội dung ghi bảng IV ứng dụng Glucozơ: C6H12O6 Saccarozơ: C12H22O11 -là chất dinh dưỡng quan trọng người và động vật, dùng để pha huyết thanh, sx vitamin C, tráng gương… - Thức ăn cho người - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm - Nguyên liệu pha chế thuốc… - Glucozơ (4) C Hoạt động luyện tập: 10’ KT khăn trải bàn 1.Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá saccarozơ 1 glucozơ 2rượu etylic3 axit axetic 4 etylaxetat 5axetat natri Có ba cốc chứa dung dịch glucozơ, saccarozơ và dung dịch rượu etylic Trình bày phương pháp hoá học nhận ba cốc chứa ba dung dịch trên GV: gọi hs lên hoàn thành, hs khác nhận xét; đánh giá cho điểm ⃗ axit , to C6H12O6 + C6H12O6 C12H22O11 + H2O l enm en C6H12O6     2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2 mengiam  CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH axit dac  CH3COO C2H5 + H2O CH3COO C2H5 + NaOH  CH3COONa +C2H5OH D Hoạt động vận dụng sáng tạo: 2’ - Tại nhai cơm lâu thấy có vị ngọt? E Hoạt động tìm tòi mở rộng: 5’ GV mở rộng: CTCT dạng mạch hở glucozơ CH2 - CH - CH - CH - CH - C = O | | | | | | OH OH OH OH OH H + Do đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ có nhóm - OH và nhóm - CH=O nên glucozơ có tính chất rượu nhiều lần rượu (giống glixerol) nên có thể có tính chất hoá hoá học rượu Ngoài còn có tính chất khác nhóm nguyên tử - CH=O gây Gluxit có công thức chung là Cn(H2O)m hình thức giống hidrat cacbon, thực tế đây không phải là hợp chất hidrat, vì không nên dùng tên chung là hợp chất "hidrat cacbon" Glucozơ là gluxit bản, nó không bị thuỷ (5) phân, glucozơ có hợp chất đồng phân C6H12O6 là fructozơ có vị gấp 2,3 lần glucozơ Fructozơ không có phản ứng tráng gương, đun nóng môi trường kiềm nó bị chuyển hoá thành glucozơ và cuối cùng có phản ứng tráng gương, nên thực tế không dùng phản ứng tráng gương để phân biệt glucozơ và fructozơ Mở rộng: Các đisaccarit quan trọng: + Saccarozơ (đường mía, đường củ cải …): tạo thành từ  - glucozơ và  fructozơ liên kết với từ nguyên tử C1 gốc glucozơ và C2 fructozơ qua nguyên tử oxi nên phân tử không còn nhóm -CH=O vì nó không có khả tham gia phản ứng tráng gương + Mantozơ (đường mạch nha): tạo thành từ hai gốc  - glucozơ liên kết với từ nguyên tử C1 gốc glucozơ thứ và C4 gốc glucozơ thứ hai qua nguyên tử oxi nên phân tử còn nhóm -CH=O vì nó có khả tham gia phản ứng tráng gương + Lactozơ (đường sữa): tạo thành từ  -galactozơ (đường não tuỷ) và  -glucozơ liên kết với từ nguyên tử C1 gốc  -galactozơ và C4  -glucozơ qua nguyên tử oxi nên phân tử còn nhóm -CH=O vì nó có khả tham gia phản ứng tráng gương Khi thuỷ phân lactozơ tạo galactozơ có lợi cho phát triển não, vì sữa có đường lactozơ có lợi cho phát triển trẻ em *Hướng dẫn tự học nhà: - Làm bài tập:2, 4sgk/152 và 2, 3, 4, sgk/155 - Ôn tập lại các kiến thức glucozơ và saccarozơ V Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………….……………………………………… (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w