Tiet 28 Luyen tap chuong 2

7 1 0
Tiet 28 Luyen tap chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tính chất hóa học giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt: + Giống nhau:nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại; + Khác nhau: trong các hợp chất nhôm chỉ có hóa trị[r]

(1)TUẦN 14 Ngaøy daïy: 17 / 11 / 2012 Tieát 28 – Baøi 22:  MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại: - Dãy hoạt động hóa học kim loại - Tính chất hóa học kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy - Tính chất hóa học giống và khác kim loại nhôm và sắt: + Giống nhau:nhôm và sắt có tính chất hóa học kim loại; + Khác nhau: các hợp chất nhôm có hóa trị III, còn sắt vừa có II và III; nhôm phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro - Thaønh phaàn, tính chaát vaø nguyeân taéc saûn xuaát gang, theùp - Sản xuất nhôm cách điện phân hỗn hợp nóng chảy nhôm với criolit - Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn 1.2 Kyõ naêng: - Biết hệ thống hóa rút kiến thức chương, biết so sánh nhôm và sắt, biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để viết các PTHH và xét các phản ứng có xảy không? - Giải dạng toán xác định tên kim loại 1.3 Thái độ: - Tích cực bảo vệ và tuyên truyền công tác chống ô nhiễm môi trường qua bài hợp kim sắt gang – thép, bảo vệ đồ vật gia đình kim loại - Tính toán phải cẩn thận, cho chính xác  NỘI DUNG HỌC TẬP  Tính chất hóa học kim loại  Tính chất hóa học nhôm và sắt có gì giống và khác  Hợp kim sắt  Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn  CHUẨN BI 3.1 GV: phieáu hoïc taäp, baûng phuï 3.2 HS:ôn tập nhà: o Tính chất hóa học kim loại- ý nghĩa hãy hoạt động hóa học kim loại o Tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét o Thaønh phaàn, tính chaát, nguyeân taéc saûn xuaát gang –theùp Thế nào là ăn mòn kim loại? Làm nào để bảo vệ đồ vật kim loại không bò aên moøn?  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện: kiểm tra sĩ số HS 4.2 Kieåm tra miệng: (2) Caâu hoûi: Câu 1: Bạn Trang định nghĩa ăn mòn kim loại sau: A Sự ăn mòn kim loại là cũ dần kim loại hay hợp kim B Sự ăn mòn kim loại là giảm khối lượng kim loại hay hợp kim C Sự ăn mòn kim loại là phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng hóa học môi trường xung quanh D Sự ăn mòn kim loại là làm cho kim loại hay hợp kim không phản ứng với axit Câu 2: Các dụng cụ như: cuốc , xẻng, dao, rựa, búa…khi lao động xong, người ta phải lau chùi caùc thieát bò naøy Vieäc laøm naøy nhaèm muïc ñích: A Thể tính cẩn thận người lao động B Laøm cho caùc thieát bò khoâng bò gæ C Để sau này bán lại không bị lỗ D Để cho đẹp Caâu 3: a) Sự ăn mòn kim loại chịu ảnh hưởng yếu tố nào? b) Nêu biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Trả lời: GV: goïi HS laøm baøi HS1: 1C – 2B HS2: a) Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: - Thành phần các chất môi trường ( đất, nước, không khí) - Nhiệt độ - Thành phần kim loại tạo nên đồ vật b) Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: - Cách li kim loại với môi trường: cách phủ lên bề mặt kim loại: sơn chống gỉ, bôi dầu mỡ, vecni… - Chế tạo hợp kim chống gỉ: inox… GV: gọi HS lớp nhận xét và kết luận chấm điểm cho HS 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1: (20 phút) I.Kiến thức cần nhơ (1) Mục tiêu: Kiến thức: Tính chất hoá học kim loại; so sánh TCHH nhôm và sắt; hợp kim sắt; ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Kĩ năng: phân tích ,so sánh, tổng hợp kiến thức (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp:vấn đáp, tìm tòi;  Phương tiện dạy học: (3) Các bước của hoạt động: (3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS Bươc 1: Ôn tập TCHH kim loại và ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại GV: dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để củng cố khắc sâu lại kiến thức đã học GV:em haõy neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa kim loại? HS: tác dụng với phi kim tạo thành muối oxit; tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí H2; tác dụng với dd muối tạo thành muối và kim loại mới; số kim loại tác dụng với nước điều kiện thường tạo thành dd bazơ và giaûi phoùng khí H2 GV:em haõy vieát PTHH minh hoïa cho TCHH kim loại HS: trình baøy baûng - Tác dụng với phi kim: o t 2Fe + Cl2   2FeCl3 o t 2Mg + O2   2MgO -Tác dụng với dung dịch axit Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Tác dụng với dung dịch muối: Zn + FeSO4  ZnSO4 + Fe - Tác dụng với nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 GV: cuøng HS nhaän xeùt, boå sung neáu coù và sau đó kết luận chấm điểm cho HS GV:ñöa baøi taäp leân baûng: Có số cách xếp các kim loại theo khả hoạt động hóa học giảm dần là: A K, Al, Zn, Fe, Na, Mg, Pb, Cu, Ag, Au,(H) B K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au C Na, K, Pb,(H), Cu, Ag,Mg, Al, Zn, Fe, Au D Mg, Fe, Zn, Na, Pb, Cu, (H), K, Ag, Au,Al Theo em cách nào xếp đúng HS: choïn B NOÄI DUNG BAØI HOÏC Tính chất hóa học kim loại: - Tác dụng với phi kim: o t 2Fe + Cl2   2FeCl3 o t 2Mg + O2   2MgO -Tác dụng với dung dịch axit Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Tác dụng với dung dịch muối: Zn + FeSO4  ZnSO4 + Fe - Tác dụng với nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Dãy hoạt động hóa học kim loại xếp theo mức độ giảm dần là: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au YÙ nghóa: - Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (4) GV: dãy hoạt động hóa học cho biết ý nghóa gì? HS: - Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm vaø giaûi phoùng khí H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng ) giaûi phoùng khí H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Bươc 2: So sánh TCHH nhôm và sắt GV: caùc em thaûo luaän nhoùm ñöa tính chaát hoùa hoïc gioáng vaø khaùc nhôm và sắt.( thời gian ’) HS: đại diện nhóm trình bày: - Gioáng nhau: + Có tính chất hóa học kim loại; + Không phản ứng với các axit HNO3 đặc nguoäi, H2SO4 ñaëc nguoäi - Khaùc nhau: + Nhôm có phản ứng với kiềm + Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, coøn saét coù hoùa trò II vaø III GV:nhaän xeùt, boå sung neáu coù vaø keát luaän Bươc 3: Ôn tập thành phần, tính chất, nguyên tắc sản xuất gang, thép/ GV: yêu cầu học sinh hoàn chỉnh nội dung sau: Gang Theùp Thaønh phaàn Tính chaát Saûn xuaát HS: hoàn chỉnh nội dung trên GV: nhaän xeùt vaø keát luaän theo SGK / 68 Tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét coù gì gioáng vaø khaùc nhau? - Gioáng nhau: + Có tính chất hóa học kim loại; + Không phản ứng với các axit HNO đặc nguội, H2SO4 ñaëc nguoäi - Khaùc nhau: + Nhôm có phản ứng với kiềm + Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, còn sắt coù hoùa trò II vaø III Hợp kim sắt: thành phần tính chất và saûn xuaát gang – theùp a) Gang: hàm lượng C từ – 5% - Tính chaát: gioøn, khoâng reøn, khoâng daùt moûng - Saûn xuaát: + Trong loø cao + Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt nhiệt độ cao o t PTHH: Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 b) Thép: hàm lượng C 2% - Tính chất: đàn hồi, dẻo ( rèn, dát, mỏng, kéo sợi được), cứng - Saûn xuaát: + Trong loø luyeän theùp (5) + Nguyeân taéc: oxi hoùa caùc nguyeân toá C, Mn, Si, S, P… coù gang o t FeO + C   Fe + CO Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khoâng bò aên moøn.( xem SGK) Bươc 4: Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn GV:lần lượt nêu các hỏi và yêu cầu HS trả lời - Thế nào là ăn mòn kim loại? Cho ví duï - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? Cho ví dụ - Những biện pháp bảo vệ kim loại không bò aên moøn Cho ví duï HOẠT ĐỘNG 2: (20 phút) II Bài tập (1) Mục tiêu: Kiến thức: TCHH kim loại, giải toán tìm tên kim loại, CTPT Kĩ năng: Viết PTHH, sử dụng thành thạo công thức tính toán hoá học, đưa giải pháp giải toán nhanh cho BT trắc nghiệm (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp:vấn đáp, tìm tòi; đặt vấn đề- giải quyết vấn đề  Phương tiện dạy học: (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bươc 1: giải BT cu Sửa bài tập cũ: GV: gọi HS sửa bài tập cũ:bài SGK / 51 Baøi SGK / 51 HS: leân baûng laøm baøi: PTHH: to PTHH: Mg + Cl   MgCl o t Mg + Cl2   MgCl2 to 2Mg + O2   2MgO Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu to Mg + S   MgS GV; gọi 1HS khác nhận xét, đánh giá, sửa sai neáu coù GV: keát luaän chaám ñieåm cho HS Bươc 2: tổ chức HS giải dạng toán mới GV: đưa lên bảng bài tập có nội dung sau:”cho 9,2 g kim loại A có hóa trị I phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối clorua Hãy xác định kim loại A.” to 2Mg + O2   2MgO Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu t Mg + S   MgS o Bài tập mới: Cho 9,2 g kim loại A có hóa trị I phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối clorua Hãy xác định kim loại A Giaûi : (6) GV: hướng dẫn và sau đó giải phần bài tập Gọi HS làm phần còn lại (dùng kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ) ( có thể gợi ý sau: - A tác dụng với khí clo tạo chất gì? - Vieát PTHH - Xác định khối lượng mo l chất ( có liên quan đến số liệu chất mà đề bài cho) - Đưa số liệu đề bài cho lên PTHH Aùp dụng quy tắc đường chéo, tìm tên kim loại) HS: gọi x là khối lượng mol A o Gọi x là khối lượng mol A to PTHH: 2A + Cl2   2ACl 2x (g)  2( x+ 35,5) (g) 9,2 (g)  23,4 (g) Ta coù: 2x 23,4 = 9,2.2 (x + 35,5) x= 23 ( Natri)  Baøi hoïc kinh nghieäm: - Xác định đúng CTPT chất phản ứng và saûn phaåm - Viết đúng PTHH Gọi x là khối lượng mol kim loại cần tìm - Từ PTHH xác định khối lượng mol chất ( chất có liên quan đến số liệu đề bài ) - Đưa số liệu đề bài lên PTHH, áp dụng quy tắc đường chéo, tìm x - Với giá trị x , suy tên kim loại t PTHH: 2A + Cl2   2ACl 2x (g)  2( x+ 35,5) (g) 9,2 (g)  23,4 (g) Ta coù: 2x 23,4 = 9,2.2 (x + 35,5) x= 23 ( Natri) GV: nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS GV: đưa bài học kinh nghiệm dạng baøi taäp treân - Xác định đúng CTPT chất phản ứng và saûn phaåm - Viết đúng PTHH Gọi x là khối lượng mol kim loại cần tìm - Từ PTHH xác định khối lượng mol chất ( chất có liên quan đến số liệu đề bài ) - Đưa số liệu đề bài lên PTHH, áp dụng quy tắc đường chéo, tìm x - Với giá trị x , suy tên kim loại  TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết Bài tập Bột sắt lẫn lượng nhỏ tạp chất nhôm Có thể làm sắt dung dịch (dö ) naøo sau ñaây: A HCl B KOH C NaCl D HNO3 Cho caùc caëp chaát sau: Al vaø Cl2 Fe vaø H2SO4 ñaëc nguoäi Fe vaø Pb(NO3)2 MgCl2 vaø Al Ag vaø HCl Ba vaø H2O (7) Những cặp chất nào có xảy phản ứng hóa học? A 1-3-5 B 2-3-4-6 C 3- -1 D 2-4-6 Đáp án: B ; 2C 5.2 Hương dẫn học tập  Đối vơi bài học ở tiết học này: -Học thuộc: kiến thức cần nhớ -Laøm BT: 2,3,4,6,7 SGK/ 69  Đối vơi bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc bài 23: thực hành: “tính chất hóa học nhôm và sắt” SGK/ 70  Chuaån bò:  Mỗi nhóm: bìa cứng  Liệt kê: dụng cụ và hóa chất thí nghiệm  Xem laïi tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét  PHỤ LỤC  (8)

Ngày đăng: 12/06/2021, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan