1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THẦN KINH TW tủy SỐNG

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHÁI NIỆM CHUNG CHẤT TRẮNG - CHẤT XÁM Chất xám Chất trắng Chất xám tập hợp thân neuron sợi bao myelin Chất trắng tập hợp sợi trục có bao myelin CÁC PHẦN CỦA THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Đoan não NÃO Gian não Trung não Trám não Lỗ lớn Tủy gai TỦY SỐNG  Tuỷ sống phần TKTƯ nằm ống sống, trung khu phản xạ tự động vô điều kiện đưường dẫn truyền cảm giác, vận động, liên hợp SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG THẦN KINH Kích thước, vị trí  Tuỷ sống hình trụ dẹt, dài 45 cm nam, 42 cm nữ, bề ngang rộng hơn, khoảng1 cm  Tuỷ sống nằm ống sống, chiếm 3/5 đường kính ống Nhờ có dây chằng cưa hai bên, dây chằng mặt trước mặt sau dính từ tuỷ sống đến màng tuỷ cùng, nên tuỷ sống nằm ống sống, dù ống sống có bị thay đổi nhiều tư khác Giới hạn Lỗ lớn  Trên: Liên tiếp với hành não chỗ bắt chéo bó tháp  Dưới: Tuỷ sống thu nhỏ lại hình nón (nón cùng), đỉnh nón ngang mức đốt thắt lưng II III Tuûy gai L1 – L2 Đuôi ngựa S1 – S2 Hình thể ngồi  Tuỷ sống hình trụ dẹt trước sau, có hai chỗ phình Phình cổ: Là nơi phát đám rối cánh tay Phình thắt lưng: Là nơi phát đám rối thắt lưng  Tuỷ sống có mặt Phình cổ Phình TL Nón tủy HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI (1) Phần cổ Phình cổ Phần ngực 45 cm Phần TL Nón tủy Phình TL Nón tủy Hình thể ngồi  Mặt trước có:  Rãnh trước sâu rộng, có màng ni lách vào  Rãnh bên trước, có rễ trước dây thần kinh tuỷ sống thoát Các sợi rễ bắt nguồn từ nhân sừng trước  Mặt sau có:  Rãnh sau: nơng hẹp  Rãnh bên sau, có rễ sau dây thần kinh tuỷ vào, rễ sau có hạch gai ( hạch cảm giác)  Mặt bên:  Nằm rãnh bên trước rãnh bên sau Sự phân bố  Nhánh trước đôi dây thần kinh thắt lưng I,II,III,IV họp thành đám rối TK thắt lưng chi phối vận động cảm giác phần thành bụng trước bên, khu đùi trước khu đùi  Nhánh trước dây thần kinh I-III họp thành với nhánh trước TK thắt lưng V tạo thành đám rối TK chi phối vùng mơng, khu đùi sau, tồn cẳng chân bàn chân  Nhánh trước TK IV nhánh bên dây II,III họp thành đám rối thẹn chi phối vùng đáy chậu  Nhánh trước TK V họp với nhánh dây IV dây cụt thành đám rối cùng- cụt chi phối vùng quanh hậu mơn TƯƠNG QUAN TỦY GAI – ĐỐT SỐNG C7 D6 D12 Ct = Cg + Dtt = Dgt + Dtd = Dgd +3 L5 Lt 234 = D11 Stt = D12 Std = L1 TƯƠNG QUAN CỦA TỦY GAI / ỐNG SỐNG Đốt tủy nằm cao đốt sống Đuôi ngựa Dây tận Bể nón tủy Vị trí chọc dò Đường liên mào chậu L1 – L2 L4 – L5 S1 – S2 L4 – L5 Hình thể – Chất xám  Sừng trước: to ngắn, chức vận động  Nhân trước ngoài: Vận động vân cổ, ngực, bụng tứ chi  Nhân trước trong: Vận động vân lưng, bao quanh cột sống Hình thể – Chất xám  Sừng sau: Nhỏ dài hơn, sừng cảm giác Sừng sau có hai nhân cảm giác :  Nhân sau (n keo Rolando) cảm giác da lông  Nhân sau trong, cảm giác thể thân (bọng Clarke) chi (cột Bechterew) Nhân sau thấy rõ tủy lưng  Mép xám (chất xám): Là trung khu thực vật số đoạn tuỷ (C.VIII-TL.III)  ống tâm tủy chia mép xám làm hai khu: Khu trước khu vận động nội tạng, khu sau khu cảm giác nội tạng  Sừng bên, nhân thực vật Sừng bên rõ tủy sống cổ, lưng HÌNH THỂ TRONG TỦY GAI Hình thể – Chất trắng  Gồm bó sợi thần kinh có vỏ myêlin, nằm sát nhau, bó có chức phận dẫn truyền riêng: vận động, cảm giác liên hợp 6.1 Các bó DT vận động  Hệ tháp: Dẫn truyền vận động có ý thức, có hai bó: Bó tháp thẳng (tháp trước) : nhỏ nằm cột trước, hai bên rãnh trước Bó tháp chéo (tháp bên), lớn nhiều, nằm cột bên, phía ngồi sừng sau 6.1 Các bó DT vận động  Hệ ngoại tháp: Gồm bó dẫn truyền vận động khơng có ý thức:  Bó tiền đình-tuỷ nằm rìa cột trước từ nhân tiền đình cầu não xuống đến tủy thắt lưng, dẫn truyền vận động tự động phản xạ thăng  Bó nhân đỏ-tủy nằm trước bó tháp chéo, từ nhân đỏ trung não xuống đến hết tủy cổ, dẫn truyền vận động tự động xung động trương lực  Ngồi cịn có bó: mái gai cột trước, nhân mái tiểu não thuộc phản xạ nghe nhìn, trám gai 6.2 Các bó DT cảm giác  Các bó dẫn truyền cảm giác gồm loại:  Bó thon chêm (Goll Burdach): cột sau, bó Goll nằm trong, bó Burdach nằm ngồi dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức gân, cơ, xương, khớp, tức cảm giác đau xương khớp 6.2 Các bó DT cảm giác  Bó cung (gai đồi thị): dẫn truyền cảm giác nơng có ý thức, gồm hai bó:  Bó cung trước (gai đồi trước) nằm cột trước, dẫn truyền xúc giác thơ sơ  Bó cung sau (gai đồi sau) nằm cột bên, dẫn truyền cảm giác đau, nóng, lạnh 6.2 Các bó DT cảm giác  Bó tiểu não (gai tiểu não): Nằm rìa cột bên, dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức lên tiểu não gồm hai bó  Bó tiểu não thẳng (bó Flechsig-tiểu não sau)  Bó tiểu não chéo (bó Gowers-tiểu não trước) 6.3 Các bó lên hợp phản xạ  Có bó: liên hệ chất xám tầng tủy sống với  Bó trước nằm cột trước, phía ngồi bó tháp thẳng sau bó tiền đình tủy  Bó nằm cột bên, chất xám bó tháp bên, bó cung  Bó sau: nằm cột sau, sát sừng sau, xuống tiến gần vách MẠCH MÁU TỦY GAI Đm Gai trước Đm Gai sau Nhánh rãnh Nhánh vành Đm rễ ... Dây thần kinh tuỷ  Mỗi dây thần kinh tuỷ (TK sống) rễ hợp thành:  Rễ trước (vận động): Neurone sợi thần kinh hợp thành rễ nằm nhân xám sừng trước  Rễ sau (cảm giác): Neurone sợi thần kinh. .. hợp sợi trục có bao myelin CÁC PHẦN CỦA THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Đoan não NÃO Gian não Trung não Trám não Lỗ lớn Tủy gai TỦY SỐNG  Tuỷ sống phần TKTƯ nằm ống sống, trung khu phản xạ tự động vô điều... đôi dây thần kinh sống cổ I, II,III,IV họp thành đám rối cổ chi phối vùng cổ trước bên cho nhánh tận dây thần kinh hoành qua trung thất trước xuống vận động hoành  Nhánh trước dây thần kinh cổ

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w