1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 3 sự HÌNH THÀNH cơ QUAN SINH dục nữ

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NỮ MỤC TIÊU: Trình bày đặc điểm nhiễm sắc thể giới tính hình thành giới tính nữ Trình bày q trình hình thành phát triển tuyến sinh dục, đường sinh dục quan sinh dục nữ giai đoạn chưa biệt hố Trình bày q trình hình thành phát triển tuyến sinh dục, đường sinh dục quan sinh dục nữ giai đoạn biệt hố Giải thích chế hình thành số dị tật đường sinh dục nữ I NHIỄM SẮC THỂ GIỚI VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI Nhiễm sắc thể giới tính loại nhiễm sắc thể tham gia vào việc xác định giới tính Con người hầu hết động vật có vú khác có hai nhiễm sắc thể giới tính, X Y Tế bào người nữ có hai nhiễm sắc thể X tế bào người nam có nhiễm sắc thể X nhiễm sắc thể Y Tất tế bào trứng chứa nhiễm sắc thể X, tế bào tinh trùng chứa nhiễm sắc thể X Y Sự xếp có nghĩa người đàn ơng định giới tính người thụ tinh xảy Các nhiễm sắc thể giới tính tạo thành 23 cặp nhiễm sắc thể người tế bào Bước đột phá lớn việc tìm hiểu xác định giới tính phát nhiễm sắc thể giới tính vào đầu năm 1900 Giới tính người xác định vào tuần thứ phát triển phôi thai sau hợp tử hình thành Trên nhiễm sắc thể X Y khơng chứa số gen tương đồng để biểu kiểu hình mà cịn chứa gen đặc thù riêng biệt đóng vai trị định biệt hố giới tính đầu tiên, tuyến sinh dục: tinh hoàn buồng trứng Đặc điểm nhiễm sắc thể X Nhiễm sắc thể X thuộc nhóm C, tâm lệch, chứa khoảng 155 triệu cặp base, tương đương khoảng 800 đến 900 gen, chiếm khoảng 5% tổng số DNA NST đơn bội người Trên nhiễm sắc thể X có gen liên quan đến hình thành giới tính nhiều gen khác khơng liên quan đến hình thành giới tính (quy định tính trạng thường) NST X có nhiều gen NST Y, đóng vai trị biệt hố giới tính NST Y Khi khơng có NST Y, giới tính biệt hóa theo hướng nữ Một số gen nhiễm săc thể X a Gen liên quan đến hình thành thực chức giới tính Cấu trúc vai trò nhiễm sắc thể Y việc phát triển giới tính nam xác định gen SRY nhánh ngắn nhiễm sắc thể Y Vào trước tuần thứ trình phát triển phôi thai, tuyến sinh dục sơ khai hai giới trung tính Sau thời điểm có xảy tương tác chặt chẽ gen SRY gen DAX1 để biệt hóa tuyến sinh dục sơ khai thành tinh hoàn buồng trứng Tinh hoàn hình thành gen SRY lấn át gen DAX1 có tế bào người 46, XY Buồng trứng hình thành vắng mặt gen SRY tế bào người 46,XX DAX1 (DSS-AHC-critical region on the X chromosome gene 1) gen nằm Xp21.3, có vai trị ức chế biệt hóa tinh hồn hoạt động trái ngược với gen SRY Gen DAX1 mã hóa protein (chứa 470 amino acid) kết hợp với protein gen khác nhiễm sắc thể thường SF1 (9q33) WNT4 (1p35) có vai trị làm liều lượng nhạy cảm q trình biệt hóa buồng trứng, giúp buồng trứng phát triển trì chức bình thường Điều xảy gen SRY vắng mặt tế bào Gen DAX1 có vai trị ức chế biệt hố tinh hồn hoạt động trái ngược với gen SRY Mặt khác, biểu mức gen DAX1, kết từ lặp đoạn gen DAX1 nhiễm sắc thể X, khiến cho gen SRY khơng thể biệt hóa tuyến sinh dục sơ khai thành tinh hoàn mà lại giúp phát triển thành buồng trứng người nữ 46,XY mang giới đảo nghịch Ngược lại, đoạn DAX1 thể XY tinh hồn biệt hố phơi phát triển theo hướng nam DAX1 cần thiết cho phát triển bình thường vùng đồi, tuyến yên vỏ thượng thận Đột biến DAX1 người gây hội chứng suy yếu vùng trưởng thành vỏ thượng thận, dẫn tới suy tuyến thượng thận thiểu sinh dục, tuyến nội tiết không thực chức sản xuất hormone cho thể Gen AR nằm nhánh dài nhiễm sắc thể X (Xq11-12) gen có vai trị mã hố thụ thể androgen Androgens hormone (như testosterone) quan trọng cho phát triển hình thành giới tính nam bình thường trước sinh giai đoạn dậy Các thụ thể androgen cho phép thể phản ứng thích hợp với hormone Các thụ thể có mặt nhiều mô thể, nơi chúng gắn với androgen Phức hợp thụ thể - androgen sau liên kết với DNA điều chỉnh hoạt động gen đáp ứng androgen Bằng cách bật tắt gen cần thiết, thụ thể androgen giúp định hướng phát triển đặc tính sinh dục nam Androgens thụ thể androgen có chức quan trọng khác nam nữ, chẳng hạn điều chỉnh tăng trưởng tóc ham muốn tình dục Đột biến gen AR gây hội chứng không nhạy cảm với androgen (thiếu thụ thể androgen) Ở người nam 46,XY mắc hội chứng có tình trạng đảo ngược giới tính thành nữ có nhiễm sắc thể Y gen SRY hoạt động bình thường Những người có tinh hoàn tạo AMH testosterone, thiếu đáp ứng với hormone Khi trưởng thành, cá thể có tinh hồn bụng, thiếu tử cung ống dẫn trứng (Hội chứng nữ hố có tinh hồn) Gen Vị trí gen Chức NST Yp11.31 SRY Điều chỉnh SOX9 Kích hoạt khác biệt tinh hoàn 11p13 WT1 Phát triển hậu thận, mào sinh dục, hình thành tuyến sinh dục trung tính phơi thai Điều hòa phiên mã ổn định sau phiên mã SRY 9q33 SF-1 Tổng hợp steroid, biệt hoá mào sinh dục tuyến sinh dục trung tính Xp21.3 DAX-1 Ức chế biệt hố tinh hồn Cần thiết cho phát triển tinh hồn buồng trứng bình thường 17q24 SOX-9 Kích hoạt phân biệt tinh hồn điều chỉnh số gen đặc hiệu tinh hoàn 9p24.3 DMRT-1 (DMRT-2?) Quan trọng việc xác định giới tính nam Cần có hai gen DMRT1 để phát triển tình dục bình thường NRA1 9q33 Điều hồ gen liên quan đến q trình biệt hố giới tính tế bào tuyến thượng thận, WNT-4 1p32 từ 36 Thúc đẩy phát triển giới tính nữ kìm hãm phát triển giới tính nam Điều chỉnh sản xuất Hormone giới tính nam FGF9 13q Hỗ trợ trì biểu hiên gen SOX9 Bảng 1:Một số gen liên quan đến hình thành giới tính người b Gen liên kết X quy định tính trạng thường Người nữ mang hai nhiễm sắc thể X người nam mang nhiễm sắc thể X tế bào hai giới sản xuất lượng sản phẩm Đây tượng bất hoạt hai nhiễm sắc thể X xảy tế bào người nữ bình thường Cơ chế bất hoạt có liên quan đến gen XIST gen TXIS vùng XIC nhiễm sắc thể X Người ta thấy bất hoạt nhiễm sắc thể X làm bất hoạt khoảng 85% số gen Khoảng 15% số gen lại, chủ yếu tập trung nhánh ngắn X không bị bất hoạt biểu kiểu hình Các gen chức không bị bất hoạt nằm chủ yếu vùng đầu mút nhánh ngắn số nhánh dài nhiễm sắc thể X Vùng thường bắt cặp với vùng tương đồng có nhánh ngắn nhánh dài nhiễm sắc thể Y giảm phân trao đổi chéo người nam, gọi vùng giả nhiễm sắc thể thường (PAR: Pseudoautosomal region) Có nghĩa nhánh ngắn X Y có vùng PAR1, nhánh dài X Y có vùng PAR2 Hai vùng PAR1 PAR2 X Y có số gen quy định tính trạng giống nhau, tạo tiếp hợp trao đổi chéo dễ dàng hai nhiễm sắc thể giới tính khơng tương đồng giảm phân Hình 1: Sự diện vùng PAR1 vùng PAR2 nhiễm sắc thể X Y(http://www.endotext.org/chapter/sexual-differentiation/text_html_m43f79afc) Ở người nam người nữ bình thường cần có hai vùng gen chức xuất quy định phát triển chiều cao bình thường Người mang hội chứng Turner (45,X) có hình dáng thấp lùn thiếu vùng gen chức có nhiễm sắc thể X tế bào Người mang hội chứng Klinefelter (47,XXY) có dáng người cao chân tay dài có tới ba vùng gen chức (hai nhiễm sắc thể X nhiễm sắc thể Y) Một gen diện vùng gen chức SHOX (Short stature homeobox gene on the X chromosome) quy định phát triển xương chiều cao người, nằm vùng PAR1 Gen SHOX đoạn DNA dài khoảng 170 kb, cách đầu mút telomere 500 kb định vị vùng cuối nhánh ngắn X Y (Xp22.3 Yp11.3) Hình 2: Một số gen thuộc vùng PAR1 PAR2 nhiễm sắc thể X Y Một số gen liên kết X khơng có đoạn tương đồng nhiễm sắc thể Y quy định tính trạng thường bệnh máu khó đơng, loạn dưỡng Duchenne, hội chứng X dễ gãy số bệnh khác Trong đó, bệnh mù màu đỏ-xanh coi rối loạn di truyền phổ biến thường thấy nam giới Sự di truyền chéo thể rõ: ông ngoại bị bệnh truyền gen bệnh cho mẹ, mẹ truyền bệnh cho trai Cho đến có 50 bệnh 200 dấu hiệu di truyền gắn với nhiễm sắc thể X người biết đến Hình 3: Vị trí số gen nhiễm sắc thể X + Bệnh máu khó đơng (hemophilia A): Do đột biến gen HEMA nhiễm sắc thể X Bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến nam giới, đặc trưng thiếu hụt protein đông máu gọi yếu tố VIII dẫn đến chảy máu bất thường Bệnh máu khó đơng mơ tả phả hệ gia đình hồng tộc châu Âu, nữ hoàng Victoria, sau gặp hoàng tử Tây Ban Nha, Đức, Nga + Bệnh loạn dưỡng Duchenne: Do gen DMD (vị trí Xp21.2) bị đột biến Đây gen quy định tổng hợp protein gọi dystrophin Protein nằm chủ yếu sử dụng cho vận động (cơ xương) tim (tim) Một lượng nhỏ dystrophin có tế bào thần kinh não Trong xương tim, dystrophin phần nhóm protein phối hợp với để tăng cường sợi bảo vệ chúng khỏi tổn thương co lại thư giãn Bệnh xuất từ lúc tuổi, dẫn đến tàn phế chết tuổi 20 Do đàn ơng bị loạn dưỡng Duchenne khơng có con, cịn phụ nữ dị hợp gen lại hồn tồn bình thường + Hội chứng fragile X (FXS) hội chứng di truyền kiểu trội liên kết nhiễm sắc thể X, bao gồm khuyết tật trí tuệ nhẹ đến trung bình Ngun nhân đột biến lặp lại CGG (40 đến 200 lần) gen FMR1 (Xq27.3) Đặc điểm hình thể bao gồm khuôn mặt dài hẹp, tai lớn, ngón tay linh hoạt tinh hồn lớn Khoảng phần ba người bị ảnh hưởng có đặc điểm bệnh tự kỷ vấn đề chậm nói, chậm tương tác xã hội Hội chứng gặp với tỷ lệ 1/4.000 nam 1/8.000 nữ Ở người nữ, mức độ chậm trí có xu hướng nhẹ thay đổi mức độ biểu nhiều người nam + Bệnh Menkes người gây tử vong sớm trẻ nhỏ: Gen ATP7A (Xq21.1) mã hóa Protein vận chuyển tích cực ion đồng (Cu) màng tế bào Đồng cần thiết cho nhiều chức tế bào, độc hại xuất với số lượng mức Protein ATP7A protein xuyên màng tìm thấy khắp thể, ngoại trừ tế bào gan Trong ruột non, protein giúp kiểm soát hấp thụ đồng từ thức ăn Các nhà nghiên cứu xác định 150 đột biến gen ATP7A gây hội chứng Menkes Nhiều đột biến đoạn ADN dẫn đến protein ATP7A bị rút ngắn Các đột biến khác thêm đoạn thay đổi nucleotide ngăn cản việc sản xuất protein ATP7A chức Kết hấp thụ đồng từ thực phẩm bị suy giảm Hoạt động bị gián đoạn protein ATP7A khiến đồng phân phối đến tế bào thể Đồng tích lũy số mô, chẳng hạn ruột non thận, não mơ khác có mức độ thấp bất thường Việc cung cấp đồng giảm làm giảm hoạt động nhiều enzyme có chứa đồng, ảnh hưởng đến cấu trúc chức xương, da, tóc, mạch máu hệ thần kinh + Hội chứng Alport gây đột biến gen COL4A5 (Xq22.3) tập hợp nhiều bệnh rối loạn di truyền gen trội liên kết X, đặc trưng bệnh viêm cầu thận, bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối suy giảm thính lực Bệnh thường gặp nam nhiều nữ, biểu nam triệu trứng nặng nề Bệnh nhân thường qua đời trước tuổi 30 Đột biến gen COL4A5 ngăn cản việc sản xuất lắp ráp cách mạng lưới collagen loại IV chuyên biệt, thành phần cấu trúc quan trọng màng thận, tai mắt Mạng lưới collagen tìm thấy vị trí khác, phế nang phổi Ở thận, bất thường collagen loại IV cầu thận, ngăn thận lọc máu bình thường, làm cho máu protein vào nước tiểu Các loại collagen khác tích tụ màng đáy, dẫn đến suy thận Ở nam giới (chỉ có nhiễm sắc thể X), gen COL4A5 tế bào đủ để gây suy thận triệu chứng nghiêm trọng khác Ở nữ giới (người có hai nhiễm sắc thể X), đột biến gen COL4A5 thường dẫn đến tiểu máu, số phụ nữ gặp triệu chứng nghiêm trọng Rối loạn thính giác bắt đầu bệnh nhân vào khoảng năm 10 tuổi, diễn biến chậm hầu hết nam giới bệnh nhân bị thính giác hồn tồn, nữ giới gặp tỷ lệ bị điếc nhỏ nhiều Đột biến gen dẫn đến chức bất thường tai + Bệnh Adrenoleukodystrophy liên kết X (X-ALD) rối loạn thối hóa thần kinh di truyền gây đột biến gen ABCD1 nhiễm săc thể X (Xq28) Các gen ABCD1 cung cấp hướng dẫn để tạo protein ALD (ALDP) protein vận chuyển axit béo chuỗi dài vào peroxisome tế bào đề phá vỡ Đột biến gen ABCD1 dẫn đến thiếu hụt ALDP phân tử chất béo tích tụ tất mơ thể Các biểu rối loạn xảy chủ yếu vỏ thượng thận, myelin hệ thần kinh trung ương tế bào Leydig tinh hồn Ngồi gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính, nhiễm sắc thể X cịn mang vơ số gen khác liên quan đến tính trạng thường, khơng thể thiếu Do đó, cá thể phải có nhiễm sắc thể X Vật thể giới Khơng giống nhiễm sắc thể Y mang gen, nhiễm sắc thể X chứa 1.000 gen cần thiết cho phát triển khả sống tế bào Tuy nhiên, mang hai nhiễm sắc thể X, dẫn đến liều gấp đơi gen liên kết X có khả gây độc Để khắc phục cân này, động vật có vú phát triển chế điều chỉnh, cách trình gọi bất hoạt nhiễm sắc thể X (XCI) Các động vật có vú bất hoạt hai NST X chúng theo cách thức phức tạp phối hợp cao (Lyon, 1961) Nhiễm sắc thể X bất hoạt sau ngưng tụ thành cấu trúc nhỏ gọn gọi vật thể Barr trì ổn định trạng thái im lặng (Boumil & Lee, 2001) Vật thể Barr Theo giả thuyết Lyon, 1962 vật thể Barr nhiễm sắc thể X bị bất hoạt dị kết đặc gian kỳ Thực tế, nhân tế bào gian kỳ người nữ bình thường có nhiễm sắc thể X hoạt động nhiễm sắc thể X lại bị bất hoạt tạo thành vật thể Barr Cơng thức tính số lượng vật thể Barr tổng số lượng nhiễm sắc thể X – Người nữ có hai nhiễm sắc thể X có vật thể Barr, người nam bình thường có nhiễm sắc thể X khơng có Khi quan sát vật thể Barr biết số lượng nhiễm sắc thể X tế bào Hiện tượng bất hoạt hai nhiễm sắc thể X người nữ 46,XX mang tính ngẫu nhiên không thuận nghịch: nhiễm sắc thể X bị bất hoạt tế bào ban đầu truyền cho tất tế bào sinh từ tế bào Hơn nữa, hai nhiễm săc thể X người nữ hoạt động hàm lượng enzyme tạo từ hai nhiễm sắc thể X phải nhiều gấp đôi người nam Trong thực tế, lượng enzyme nhiễm sắc thể X tạo hai giới Đây tượng bù trừ liều lượng gen giúp trì cân di truyền hai giới Hình 4: Vật thể Barr tế bào niêm mạc miệng Hiện tượng bất hoạt nhiễm sắc thể X giải thích tượng thực tế trường hợp nữ 47,XXX; 48,XXXX, nam 47,XXY; 48,XXXY; 49,XXXXY việc thừa nhiễm sắc thể X gây hậu tương đối nhỏ bị ảnh hưởng lớn đến sức sống, cần thừa nhiễm sắc thể khác (trừ nhiễm sắc thể nhỏ nhất) lại gây hậu nghiêm trọng gây tử vong sớm Hình 11: Sự biệt hóa tuyến sinh dục nữ 44 + XY 44 + XX Y gây ảnh hưởng Khơng có Y Tuyến sinh dục chưa biệt hố Tinh hồn Buồng trứng Dây tuỷ phát triển Dây tuỷ thối triển Khơng có dây vỏ Dây vỏ phát triển Bao trắng tinh hồn dầy Khơng có bao trắng Hình 12: Sơ đồ ảnh hưởng tế bào mầm nguyên thuỷ lên biệt hố tuyến sinh dục Biểu mơ bề mặt tuyến sinh dục nữ tiếp tục tăng sinh (không giống tuyến sinh dục nam) Trong tuần lễ thứ 7, hệ thứ hai biểu mô sinh ra, dây vỏ Chúng xâm nhập vào lớp trung bì nền, liên hệ với bề mặt Trong tháng thứ 4, dây vỏ tách thành đám tế bào riêng rẽ Trong đám, chúng vây quanh nhiều bào mầm nguyên thuỷ Những tế bào mầm 19 phát triển thành nỗn ngun bào, cịn tế bào biểu mơ vây quanh tế bào nang Như vậy, giới tính phôi xác định thời gian thụ tinh phụ thuộc vào tinh trùng mang NST X Y Ở phôi với NST giới XX, dây tuỷ tuyến sinh dục thoái triển; dây sinh dục vỏ phát triển tạo dây vỏ thứ phát Ở phôi với NST giới XY, dây tuỷ phát triển thành dây tinh hồn, khơng có dây vỏ thứ phát Ống sinh dục 1.1 Thời kỳ chưa biệt hố Ngay từ sớm, phơi nam phơi nữ có hai cặp ống sinh dục: (a) cặp ống trung thận (ống Wolff), (b) cặp ống cận trung thận (ống Muller) Ống cận trung thận hình thành lõm vào theo chiều dài biểu mô khoang thể mặt trước bên mào niệu - sinh dục Về phía đầu, ống cận trung thận mở vào khoang thể cấu trúc hình phễu Về phía đi, tiên ống chạy mặt bên ống trung thận, sau chạy chéo qua phía bụng nhơ vào hướng phía phơi 20 Hình 13: Sự hình thành ống cận trung thận Cặp ống cận trung thận nhập với đường giữa; lúc đầu cách cách vách, sau hoà nhập tạo thành ống tử cung Đầu cuối ống tử cung nhô vào thành sau xoang niệu - sinh dục Nơi phồng lên, có tên củ cận trung thận củ Muller Ống trung thận mở vào xoang niệu-sinh dục bên củ Muller 21 Hình 14: Sự phát triển cặp ống cận trung thận 1.2 Sự biệt hoá hệ thống ống sinh dục nữ 1.2.1 Tử cung vòi tử cung Ở thai nữ, hệ thống ống cận trung thận phát triển thành ống tử cung tử cung Những yếu tố kiểm sốt q trình liên quan tới estrogens từ phía mẹ, rau, buồng trứng thai Do khơng có chất cảm ứng phát triển theo hướng nam, hệ thống ống trung thận thoái triển Khi khơng có androgens, quan sinh dục ngồi chưa biệt hố bị kích thích estrogens biệt hố thành môi lớn, môi nhỏ, âm vật, phần âm đạo Ống cận trung thận phát triển thành ống sinh dục chủ yếu nữ Lúc đầu, ba phần nhận biết được: (a) phần thẳng phía đầu mở vào khoang thể, (b) 22 phần ngang bắt chéo ống trung thận, (c) phần ngang phía nhập với phần tương tự bên đối diện Hình 15: Sự biệt hóa hệ thống ống sinh dục nữ Với hạ thấp xuống buồng trứng, phần đầu phát triển thành vòi tử cung phần hồ nhập thành ống tử cung Khi phần thứ hai ống cận trung thận chạy theo hướng giữa-đuôi, mào niệu sinh dục nằm theo mặt phẳng ngang Sau hai ống hoà nhập đường giữa, nếp rộng ngang xương chậu xác lập Nếp chạy từ bờ bên ống cận trung thận hoà nhập hướng thành trung thận, gọi dây chằng rộng tử cung Bờ dây chằng vòi tử cung mặt sau buồng trứng Tử cung dây chằng rộng chia khung chậu thành túi tử cung-trực tràng túi tử cung-bàng quang Các ống cận trung thận sinh thân cổ tử cung Chúng lớp trung 23 mô bao quanh Theo thời gian, trung mô tạo nên áo tử cung phủ mạc tử cung Hình 16: Sự hình thành cấu trúc liên quan q trình biệt hóa hệ thống ống sinh dục nữ 1.2.2 Âm đạo Ngay sau đầu đặc ống cận trung thận tiến tới xoang niệu sinh dục, hai lồi đặc nẩy từ phần chậu xoang (Hình A) Các lồi hành xoang - âm đạo tăng sinh mạnh mẽ tạo thành âm đạo (Hình B) Phần đầu âm đạo tiếp tục tăng sinh tăng khoảng cách tử cung xoang niệu sinh dục Gần tháng thứ 5, âm đạo phát triển thành ống Âm đạo dãn quanh phần cuối tử cung tạo túi âm đạo có nguồn gốc cận trung thận (Hình C) Như vậy, âm đạo có hai nguồn gốc: phần sinh từ ống tử cung, phần từ xoang niệusinh dục 24 Lòng âm đạo ngăn cách với thành xoang niệu sinh dục mơ mỏng, màng trinh Màng trinh gồm biểu mô lợp xoang niệu sinh dục lớp mỏng tế bào âm đạo Màng có lỗ nhỏ hình thành thời kỳ trước sinh Hình 17: Sự hình thành âm đạo A.Ống cận trung thận tiến tới xoang niệu sinh dục, lồi hành xoang - âm đạo nảy từ phần chậu xoang niệu sinh dục 25 B.Các lồi hành xoang - âm đạo tăng sinh tạo âm đạo C.Sự phát triển âm đạo thành cấu trúc ống hình thành túi âm đạo Một số vết tích ống chế tiết phía đầu phía phơi nữ, khu trú mạc treo buồng trứng, thể Rosenmuller, di tích hậu thận di tích thể Wolff Ống trung thận biến đi, trừ phần đầu nhỏ nằm thể Rosenmuller, phần nhỏ thấy thành tử cung thành âm đạo Sau trẻ đời tạo thành nang, gọi nang Gartner Hình 18: Di tích cấu trúc từ thời kỳ phơi thai phơi nữ Sự có mặt estrogen vắng mặt testosteron hormone kháng ống Muller, ống cận trung thận giúp quan sinh dục biệt hoá theo hướng nữ 26 1.2.3 Dị dạng tử cung a) Nguyên nhân: * Một hai ống cận trung thận không phát triển: + Nếu hai ống cận trung thận không phát triển dẫn đến dị tật bất sản tử cung + Nếu ống cận trung thận không phát triển dẫn đến dị tật tử cung sừng Tử cung sừng chiếm 4-5 % dị dạng tử cung 2/3 trường hợp tử cung sừng có kèm theo tử cung chột bên đối diện Đa số sừng chột có khoang nội mạc khơng thơng thương với buồng tử cung sừng (Hình 1b Hình 3D) Sừng chột gắn vào sừng đối bên dải xơ dải rộng hòa nhập tiến tiển Hình 19: Các dạng tử cung sừng (a): Sừng chột có khoang nội mạc có thơng thương với sừng 27 (b): Sừng chột có khoang nội mạc khơng thơng thương với sừng (c): Sừng chột không khoang nội mạc không thông thương với sừng (d): Khơng có sừng chột kèm theo * Hai ống cận trung thận khơng hịa nhập hịa nhập khơng hồn tồn: + Nếu hai ống cận trung thận khơng hịa nhập dẫn đến dị tật tử cung đơi (Hình 3A) + Nếu hai ống cận trung thận khơng hịa nhập đoạn chiều dài chúng dẫn đến dị tật tử cung hai sừng (Hình 3C) * Hai ống cận trung thận hịa nhập khơng thối hóa thân chung giữa: - Tử cung có vách: + Dị dạng tử cung thường gặp (40% trường hợp) + Nguyên nhân: thứ phát sau khiếm khuyết xóa khơng hồn tồn vách ống cận trung thận vào tuần thứ 13 17 thai kỳ Hình 20: Sự xóa bình thường vách ngăn hai ống Muller 28 - Tử cung hình cung: Nếu vách ngăn ống cận trung thận tồn phần phía đáy tử cung dẫn đến dị tật tử cung hình cung (Hình 3B) Hình 21: Các dạng dị dạng tử cung b) Đặc điểm nhận biết số dị dạng tử cung Các dạng tử cung Tử cung Bờ mạc đáy tử cung Bờ nội mạc đáy tử cung bình Đáy tử cung lồi lõm

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:13

Xem thêm:

w