Khởi động: - ổn định lớp - Hát 2.Thực hành: * Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống - YC HS quan sát tranh 1, 2/SGK để nhận diện từng tình huống - Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau lần lượt sắm[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3: Từ ngày: 21/9/2020 đến 25/9/2020 Cách ngôn: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Thứ Buổi Sáng Hai 21/9 Chiều Ba 22/9 Sáng Chiều Tư 23/9 Sáng Sáng Năm 24/9 Chiều Sáng Sáu 25/9 Chiều Môn HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt LTV Toán Luyện toán Âm nhạc GDTC Tiếng Việt Tiếng Việt HĐTN TNXH Tiếng Việt Mĩ thuật Toán Tiếng Việt Tiếng Việt GDTC Tiếng Việt Tiếng Việt Luyện Toán TNXH AT-TV Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Toán HĐTT Anh Anh GDKNS Đạo đức Tên bài dạy O o ˀ (T1) O o ˀ (T2) Ôn luyện tuần Các số 6,7,8,9,10 (T3) Ôn luyện tuần (T1) Hát:Vào rừng hoa - Đọc nhạc: Bậc thang Đô-RêMi Bài 2: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng… Ô ô (T1) Ô ô (T2) Bài 2: Những việc nên làm giờ… (T2) Đồ dùng nhà (T1) Luyện thêm: Đọc và viết nội dung tuần(T1) Chủ đề 2:Sáng tạo từ chấm màu T2: thể Nhiều hơn, ít hơn, (T1) D d Đ đ (T1) D d Đ đ (T2) Bài 2:Tập hợp đội hình hàng dọc, dòng… Ơ ~ (T1) Ơ ~ (T2) Ôn luyện tuần (T2) Đồ dùng nhà (T2) Đọc sách Luyện thêm: Đọc và viết nội dung tuần(T2) Ôn tập và kể chuyện (T1) Ôn tập và kể chuyện (T2) Nhiều hơn, ít hơn, (T2) Sinh hoạt lớp: Làm quen với sinh hoạt Sao Nhi đồng Unit 1: Lesson Unit 1: Lesson Em tắm gội Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 (2) Tiếng Việt: O o ’ (2 tiết) I Mục tiêu: Giúp HS: Năng lực - Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và hỏi; hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết: Viết đúng chữ o và đấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi - Nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên từ ngữ chứa âm o và hỏi có bài học Phát triển kỹ nói lời chào hỏi Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ Phẩm chất: Cảm nhận tỉnh cảm, mối quan hệ với người gia đình II Chuẩn bị: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - Hát - HS đọc từ, 1HS đọc câu ứng dụng - HS đọc lại bài hôm trước học Nhận biết: - Quan sát tranh - YC quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung tranh theo ý hiểu - Em thấy gì tranh? (N2 th/luận) - Đọc theo: Đàn bò/ gặm cỏ - Đọc cụm từ và YC hs đọc theo - HD nhận biết tiếng có âm o và giới - Lắng nghe thiệu chữ o =>Ghi đề bài lên bảng Đọc âm, tiếng, từ ngữ: a Đọc âm * Đọc âm o -Viết chữ o lên bảng và đọc mẫu âm: o - 4, HS đọc CN, nhóm đôi, dãy bàn, ĐT b Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu: - Có âm b, muốn có tiếng bò ta thêm âm b - Giới thiệu mô hình tiếng “bò” đứng trước âm o đứng sau, dấu huyền trên H:Có âm b muốn có tiếng “bò” ta làm đầu âm o tn? - (bờ- o-bo-huyền-bò) bò=> đọc CN, - Đánh vần tiếng bò? nhóm, lớp - Giới thiệu mô hình tiếng “cỏ” H:Có âm o, muốn có tiếng “cỏ” ta làm tn? - Đánh vần tiếng cỏ? - Có âm o, muốn có tiếng cỏ ta thêm âm c đứng trước o đứng sau dấu nặng âm o - (cờ-o-co-hỏi-cỏ)-cỏ => đọc CN, nhóm, lớp * Đọc tiếng SHS: - Viết bảng các tiếng: “bò, bó, bỏ” - Cùng chứa o H: Tìm điểm giống các tiếng - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) có âm học? - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, N4, lớp - HS đọc: “bò, bó, bỏ”? - Cùng chứa o (3) - Viết bảng các tiếng: “cò, có cỏ” H: Tìm điểm giống các tiếng có chứa âm học? - HS đọc:”cò, có, cỏ”? * Ghép chữ cái tạo tiếng: - Y/c HS tự ghép các tiếng chứa âm o - Y/c HS phân tích các tiếng có âm o vừa ghép - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, 4, lớp - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp - Tìm chữ cái thẻ chữ ghép - Đọc nối tiếp (4-5 HS) - Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp lượt - Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp lượt - Đọc cá nhân, nhóm, lớp (GIẢI LAO T1) - Quan sát tranh c Đọc từ ngữ: - bò, (cò, cỏ) - Cho HS quan sát tranh minh họa - lắng nghe H: Nêu tên vật tranh? - Giới thiệu từ “bò” - âm o H: Từ bò có chứa âm gì vừa học? - HS đánh vần, phân tích - HS đánh vần, phân tích, đọc trơn từ - HS đọc đọc trơn “bò” - tiếng cò - Tương tự: giới thiệu từ: “cò” - HS đánh vần, phân tích H: Tiếng nào chứa âm o vừa học ? - HS đọc - yc hs đánh vần, phân tích tiếng cò - đọc trơn từ cò - Tương tự: giới thiệu từ: “cỏ” - tiếng cỏ H: Tiếng nào chứa o vừa học ? - HS đánh vần, phân tích - đánh vần, phân tích tiếng cỏ - HS đọc đọc trơn - đọc trơn từ cỏ - HS đọc trơn: bò, cò, cỏ d Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp - Gọi HS đọc lại toàn bài các âm, tiếng, từ ngữ Hướng dẫn viết bảng: - quan sát - Giới thiệu chữ ghi âm: o, bò, cỏ - quan sát, lắng nghe - Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ - Viết b/c - YC viết bảng - nhận xét bài bạn - Nhận xét, đánh giá, sửa lỗi chữ viết HS Tiết Viết vở: - quan sát - Giới thiệu bài viết - Hs đọc bài viết - Y/c HS đọc to nội dung bài viết - Nhắc HS tư ngồi viết và quan sát, - Viết bài hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết - Lắng nghe - Nhận xét, sửa lỗi cho số HS (4) (GIẢI LAO T2) Đọc câu: - Giới thiệu câu ứng dụng: Bê có cỏ - đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc thành tiếng - HS đọc thầm tìm tiếng chứa âm o? - Y/c đánh vần, đọc trơn các tiếng đó - Gọi HS đọc câu trên: Bê có cỏ Nói theo tranh: - N2 quan sát tranh SHS/25 H:Em nhìn thấy tranh? Em thử doán xem mẹ đến đón bạn nhỏ nói gì? Khi học bạn nhỏ nói gì với ông bà? Liên hệ giáo dục HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - tuyên dương - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài - quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Lắng nghe - đọc CN, nhóm, lớp - Đọc thầm và tìm: có, cỏ - đọc CN, nhóm, lớp - Hội ý nhóm đôi - TL - Đại diện nhóm trả lời: - Lắng nghe - lắng nghe Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 (5) - Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN I Mục tiêu: - Nhận biết và đọc đúng âm o, hỏi; đọc đúng các tiếng có chứa âm o, hỏi - Viết đúng chữ o, hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa o, hỏi Biết ghép tiếng, từ có chứa âm o và dấu - Phát triển kỹ quan sát tranh - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: VBT, bảng con, màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: HS hát - hát - Đọc cho HS viết e,e, be, bé, bè - viết bảng con, đọc - nhận xét, tuyên dương - nhận xét Luyện tập: Yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt Bài 1/ - Đọc yêu cầu - lắng nghe và thực - hướng dẫn HS quan sát tranh và nối - nối cho phù hợp - Hình có chứa âm o là hình: Gợi ý: Em thấy gì các tranh? 2(cò),3(cọ),4( chó) - Yêu cầu HS Làm việc cá nhân - Hình không có âm o là hình 1: dê có - nhận xét, tuyên dương chứa âm ê Bài 2/ - nhận xét bài bạn - Đọc yêu cầu - lắng nghe và thực Gợi ý: Em thấy gì tranh? - trả lời: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Hình 1: bò Hình 2: cò Hình 3: cỏ - YC cho HS đọc lại từ - điền và đọc lại từ - nhận xét tuyên dương - nhận xét Bài 3/9 - đọc yêu cầu - lắng nghe và thực - cho HS đọc lại các tiếng có bài - - đọc: bà,cỏ, bò, bể, cá và tìm tiếng chứa hỏi Đáp án: cỏ, bể - YC HS làm việc cá nhân - - nhận xét - Nhận xét HS, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc, viết lại âm o, hỏi, - lắng nghe và thực bỏ, cỏ, cò, bò, bè, bẻ, bể vào bảng và đọc lại - Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài - Nhận xét, tuyên dương HS Toán: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10 (3 tiết) (6) I Mục tiêu: Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau: Năng lực: - Đếm, đọc, viết các số 6, 7, 8, 9,10 - Sắp xếp các số phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - Thực thao tác tư mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm tương đồng Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư và suy luận, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy học: Thẻ chọn đáp án Bảng phụ trò chơi Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết (Dạy ngày 16/9/2020) Khởi động - Tổ chức trò chơi “Đi chợ”, mời 3-4 bạn lên - tham gia trò chơi, đếm lại các số chợ, GV nêu số lượng các món đồ phạm vi từ đến đã học từ đến mà GV muốn mua nhờ bạn chơi lấy Cả lớp kiểm tra xem bạn đó đã lấy số lượng món đồ có đúng với số mà GV nêu chưa - Nhận xét, tuyên dương - theo dõi, nhận xét Khám phá: Nhận biết các số từ đến 10 - yêu cầu HS quan sát tranh đầu tiên, và hỏi: - trả lời: Tranh vẽ ong Tranh vẽ gì? + H: Có ong? + Có ong - Giới thiệu: “Có sáu ong”, tương ứng với số - theo dõi GV giới thiệu và đọc số Chiếu số in, số thường và giới thiệu Yêu “sáu” (đọc cá nhân, tổ, đồng cầu HS đọc “sáu” lớp) - Hướng dẫn quy trình viết số thường và yêu - theo dõi và viết số vào bảng cầu HS viết vào bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Thực việc đếm và giới thiệu số tương tự - lắng nghe, tuyên dương bạn với các tranh còn lại: - Yêu cầu HS quan sát tranh thứ hai, và hỏi: Có chim trên cành? - trả lời: Có chim - Giới thiệu: “Có bảy chim”, tương ứng với - theo dõi GV giới thiệu và đọc số số Chiếu số in, số thường và giới thiệu “bảy” (đọc cá nhân, tổ, đồng Yêu cầu HS đọc “bảy” lớp) - Hướng dẫn quy trình viết số thường và yêu - theo dõi và viết số vào bảng cầu HS viết vào bảng con - Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Tương tự yêu cầu HS quan sát tranh thứ ba, - lắng nghe, tuyên dương bạn bốn, năm và thực trên - Cho hs đếm lại các số từ 0-10 và ngược lại 3.Hoạt động * Bài 1: Tập viết số (7) - Yêu cầu HS viết các số 6,7,8,9,10 vào VBT - quan sát, giúp đỡ HS viết bài - Nhận xét việc viết số HS * Bài 2: Số? - Hỏi và giới thiệu cho HS loại bánh xuất các hình vẽ - Giải thích yêu câu đề bài: Đếm số bánh hình, sau đó nêu kết - Mời HS đếm số bánh hình đầu tiên - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”: Mời đội, đội thành viên lên tham gia Chơi phút - Chốt kết đúng - Nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng * Bài 3: Chọn câu trả lời đúng - Hướng dẫn HS đếm thêm để tìm phương án đúng: Đếm số bánh trên đĩa đếm thêm số bánh phương án, thấy phương án nào phù hợp với số mà đề bài yêu cầu thì chọn - HS trả lời cách giơ thẻ đáp án A, B - Cho HS đếm tổng số bánh trên đĩa và số bánh thêm vào - nhận xét, tuyên dương Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Cho HS đếm nhẩm nhanh (đếm cá nhân) số bạn nữ, bạn nam tổ mình viết số đó vào bảng Cho HS liên hệ thực tế có trường hợp nào người ta thường sử dụng các số từ đến 10 hôm đã học (số ghế ngồi tổ, số sách,vở có cặp, số ngón tay hai bàn tay, số bút màu hộp màu ) Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài học - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực - Dặn HS nhà hoàn thành các bài tập vào - Chuẩn bị bài sau - viết vào VBT - lắng nghe - nêu tên các loại bánh - theo dõi GV hướng dẫn - thực đếm và báo cáo với GV: số bánh hình đầu tiên là 5, giống kết sách giáo khoa - tham gia trò chơi đếm số bánh hình và ghi kết hình: Hình 1: ; hình 2: 7; hình 3: ; hình 4: ; hình 5: 10 ; hình 6: - Lắng nghe, tuyên dương - quan sát hai hình và lắng nghe GV hướng dẫn - giơ thẻ đáp án: a) B; - đếm b) A - lắng nghe, tuyên dương - thực đếm số bạn nữ, bạn nam tổ mình viết vào bảng - Nêu số ghế ngồi tổ mình, số sách, cặp mình, số ngón tay hai bàn tay - nhắc lại các số từ đến 10 - Lắng nghe, tuyên dương bạn - thực Tiết (Dạy ngày 18/9/2020) 1.Khởi động: - Tổ chức trò chơi “Đi chợ”, mời 3-4 bạn lên chợ, - Thực chơi theo điều (8) GV nêu số lượng các món đồ phạm vi từ đến 10 mà GV muốn mua nhờ bạn chơi lấy Cả lớp kiểm tra xem bạn đó đã lấy số lượng món đồ có đúng với số mà GV nêu chưa - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài Luyện tập – thực hành * Bài 1: Số - Yêu cầu hs nói tên các vật có tranh - Cho hs đếm số lượng các vật, đồ vật có tranh chọn số tương ứng - Chấm số bài - Nhận xét chữa bài * Bài 2: Số? - Hướng dẫn hs nhớ thứ tự các số từ 0-5 và ngược lại làm bài vào BT - Nhận xét chữa bài * Bài 3: Có bao nhiêu vật có chân? - Hướng dẫn đếm xem vật nào có chân đếm số lượng các vật đó - Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ theo cặp - nhận xét chữa bài * Bài 4: Số? - Hướng dẫn mẫu đếm xem hình có bao nhiêu cây điền số thích hợp vào ô trống trước hình cây - Cho hs làm bài tương tự với các hình còn lại vào - chấm số bài - nhận xét – chữa bài Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Đưa thêm số vật có số lượng phạm vi 10 và yêu cầu HS đếm Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài học - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực - Dặn HS nhà hoàn thành các bài tập vào - Chuẩn bị bài sau hành cảu GV - Lắng nghe và nhắc lại - nêu tên các vật - làm bài vào BT - nối tiếp chia sẻ kết theo tranh, lớp nhận xét - làm bài vào VBT - HS lên bảng chữa bài mời các bạn nhận xét - Cả lớp đọc lại dãy số vừa hoàn thành - quan sát hai hình và lắng nghe GV hướng dẫn - làm bài và chia sẻ kết theo nhóm cặp - chia sẻ kết trước lớp, bạn khác nhận xét - đếm số cây hình - làm bài vào - nối tiếp nêu kết - thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe Tiết (Dạy ngày 21/9/2020) Khởi động: - Yêu cầu cho HS viết vào bảng số 6,7,8,9,10 - Giới thiệu bài học - Viết bảng các số theo yêu cầu GV - Nhắc lại tên bài (9) Thực hành – luyện tập *Bài 1: - Hướng dẫn yêu cầu để bài: Đếm số lượng các vật tranh và chọn số tương ứng - HD tranh để làm mẫu cho HS Tranh có ngỗng? Em chọn số mấy? - Yêu cầu HS thực tương tự các tranh còn lại - sửa bài, nhận xét, chốt đáp án *Bài 2: - Hướng dẫn HS cách chơi để chọn phương án đúng * Tổ chức trò chơi: Nhặt trứng Chuẩn bị: Xúc xắc, mô hình SGK Cách chơi: - HD: Chơi theo nhóm Người chơi gieo xúc xắc, đếm số chấm mặt trên xúc xắc Lấy trứng ô bao quanh số đó - Trò chơi kết thúc lấy trứng Lưu ý: Để phân biệt trứng đã lấy, GV nên hướng dẫn HS sử dụng hai loại bút chì màu khác để đánh dấu - nhận xét, chốt đáp án, tuyên dương Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - Yêu cầu học sinh đếm và so sánh số bạn nam và bạn nữ lớp - Nhận xét Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài học - Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau - lắng nghe Có ngỗng Chọn số - làm việc cá nhân: đếm và chọn số đúng cho tranh - lắng nghe và quan sát - cùng chơi theo nhóm Sau đó chia sẻ với lớp số lần mình thắng - Đếm và so sánh theo yêu cầu - lắng nghe Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 ÔN LUYỆN TUẦN (Tiết 1) Luyện toán: I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết và viết các số phạm vi 10 - Đếm và vẽ các số phạm vi 10 - Thực thao tác tư mức độ đơn giản (10) II Chuẩn bị: VBT, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi “xì điện” - Luật chơi: Người đầu tiên đếm 0, xì người bất kì lớp đọc đến số HS phải đọc nhanh số tiếp theo, đọc chậm không đọc bị phạt - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện tập: - Yêu cầu HS mở VBT toán Bài 1/ 14 - Đọc yêu cầu - Làm việc theo cặp - nhận xét HS, tuyên dương Bài 2/ 14 - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh và trả lời cá nhân - Hỏi HS gia đình em có người? - nhận xét HS Bài 3/14 - Đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi theo tổ, tổ loại quả( táo, dứa, xoài, cam) nhận xét HS, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - HS cho HS đọc, viết lại các số - Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động HS - tham gia - lắng nghe và thực vẽ thêm Hình 2: vẽ thêm chấm tròn Hình 3: vẽ thêm chấm tròn Hình 4: vẽ thêm chấm tròn - nhận xét bài bạn - lắng nghe và trả lời + Gia đình tranh có người - Từng HS trả lời và ghi vào VBT + Gia đình em có … người (Tùy HS) - lắng nghe và thực Qủa cam: Qủa dứa: Qủa táo: Qủa xoài: - nhận xét - lắng nghe và thực Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Ô ô ( tiết) Tiếng Việt: I,Mục tiêu: Giúp HS: Năng lực - Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm ô, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ô và nặng;hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc (11) - Viết: Viết đúng chữ ô và dấu nặng: viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ô và dấu nặng - Nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên từ ngữ chứa âm ô và nặng có bải học - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô) - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà, suy đoán nội dung tranh minh hoạ phương tiện giao thông Phẩm chất: Cảm nhận tình cảm gia II Chuẩn bị: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - Hát - HS đọc từ, 1HS đọc câu ứng dụng - HS đọc lại bài hôm trước học Nhận biết: - Quan sát tranh - YC quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung tranh theo ý hiểu - Em thấy gì tranh? (N2 th/luận) - Đọc theo: Bố và Hà /đi bộ/ trên hè phố - Đọc cụm từ và YC hs đọc theo - HD nhận biết tiếng có âm ô, và giới - Lắng nghe thiệu chữ ô, =>Ghi đề bài lên bảng Đọc âm, tiếng, từ ngữ: a Đọc âm * Đọc âm ô - Viết chữ ô lên bảng và đọc mẫu âm: ô - 4, HS đọc CN, nhóm đôi, dãy bàn, ĐT b Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu: - Giới thiệu mô hình tiếng “bố” - Có âm b, muốn có tiếng bố ta thêm âm b H:Có âm b muốn có tiếng “bố” ta làm đứng trước âm ô đứng sau, dấu sắc trên đầu tn? âm ô - (bờ- o-bô-sắc-bố) bố=> đọc CN, nhóm, - Đánh vần tiếng bố? lớp - Giới thiệu mô hình tiếng “bộ” H:Có âm b, muốn có tiếng “bộ” ta làm tn? - Đánh vần tiếng bộ? - Có âm b, muốn có tiếng ta thêm âm b đứng trước ô đứng sau dấu nặng âm ô - (bờ-ô-bô-nặng-bộ)-bộ => đọc CN, nhóm, lớp * Đọc tiếng SHS: - Viết bảng các tiếng: “bố, bổ bộ” - Cùng chứa ô H: Tìm điểm giống các tiếng - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) có âm học? - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, N4, lớp - HS đọc: “bố, bổ, bộ”? - Viết bảng các tiếng: “cô, cổ, cộ” - Cùng chứa ô (12) H: Tìm điểm giống các tiếng - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) có chứa âm học? - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, 4, lớp - HS đọc:”cô, cổ, cộ”? - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp * Ghép chữ cái tạo tiếng: - Tìm chữ cái thẻ chữ ghép - Y/c HS tự ghép các tiếng chứa âm ô - Đọc nối tiếp (4-5 HS) - Y/c HS phân tích các tiếng có âm ô - Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp vừa ghép lượt - Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp lượt - Đọc cá nhân, nhóm, lớp (GIẢI LAO T1) - Quan sát tranh c Đọc từ ngữ: - bố, (cô bé, cổ cò) - Cho HS quan sát tranh minh họa - lắng nghe H: Nêu tên vật tranh? - âm ô - Giới thiệu từ “bố” - HS đánh vần, phân tích H: Từ bố có chứa âm gì vừa học? - HS đọc đọc trơn - HS đánh vần, phân tích, đọc trơn từ “bố” - Tương tự: giới thiệu từ: “cô bé” - tiếng cô H: Tiếng nào chứa âm ô vừa học ? - HS đánh vần, phân tích - đánh vần, phân tích tiếng cô - HS đọc - đọc trơn từ cô bé - Tương tự: giới thiệu từ: “cổ cò” - tiếng cổ H: Tiếng nào chứa âm ô vừa học ? - HS đánh vần, phân tích - đánh vần, phân tích tiếng cổ - HS đọc đọc trơn - đọc trơn từ cổ cò - đọc trơn: bố, cô bé, cổ cò d Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp - Gọi HS đọc lại toàn bài các âm, tiếng, từ ngữ Hướng dẫn viết bảng: - quan sát - Giới thiệu chữ ghi âm: ô, cổ cò - quan sát, lắng nghe - Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ - Viết b/c - YC viết bảng - nhận xét bài bạn - Nhận xét, đánh giá, sửa lỗi chữ viết HS Tiết Viết vở: - quan sát - Giới thiệu bài viết - Hs đọc bài viết - Y/c HS đọc to nội dung bài viết - Nhắc HS tư ngồi viết và quan sát, - Viết bài hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết (13) - Nhận xét, sửa lỗi cho số HS (GIẢI LAO T2) HĐ6 Đọc câu: - Giới thiệu câu ứng dụng: Bố bê bể cá - đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc thành tiếng - Đọc thầm tìm tiếng chứa ô? - Y/c đánh vần, đọc trơn các tiếng đó - Gọi HS đọc câu trên: Bố bê bể cá Nói theo tranh: - N2 quan sát tranh SHS/27 H: Em nhìn thấy gì tranh? Kể tên phương tiện giao thông mà em biết? Liên hệ giáo dục HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - tuyên dương - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe - quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Lắng nghe - đọc CN, nhóm, lớp - Đọc thầm và tìm: bố - đọc CN, nhóm, lớp - Hội ý nhóm đôi - TL - Đại diện nhóm trả lời: - Lắng nghe - lắng nghe Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI ( Tiếp ) I Mục tiêu: HS có khả năng: Năng lực: Nêu việc nên và không nên làm học, chơi (14) - Rèn kĩ kiên định, từ chối thực việc không nên làm học Bước đầu rèn luyện kĩ thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực việc không nên làm học và chơi Phẩm chất: Hình thành phẩm chất trách nhiệm II Chuẩn bị: Một số hình ảnh hành vi nên và không nên làm học Thẻ có mặt: mặt cười, mặt mếu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - ổn định lớp - Hát 2.Thực hành: * Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình - YC HS quan sát tranh 1, 2/SGK để nhận diện tình - Yêu cầu HS ngồi gần sắm vai là - tham gia người rủ và rủ hai tình huống, đảm bảo em nào thực hành sắm vai từ chối không thực việc không nên làm học chơi - Gợi ý HS không từ chối bạn rủ, mà cần - Lắng nghe và thực theo khuyên nhủ bạn không nên hành động - Quan sát các cặp sắm vai và mời vài cặp làm tốt lên thể trước lớp -Y êu cầu HS quan sát và lắng nghe để nhận xét, góp ý - Kết luận: Các em cần từ chối và khuyên nhủ bạn không làm việc không nên làm học, chơi Vận dụng: * Hoạt động 4: Rèn luyện thay đổi hành vi chưa tích cực Bước 1: Xác định hành vi chưa phù hợp - lắng nghe học, chơi thân và cách khắc phục - Yêu cầu HS tự nhận thức/ suy ngẫm xem mình còn có thói quen chưa phù hợp nào: 1/ Trong học 2/ Trong chơi 3/ Cách khắc phục, thay đổi thói quen - Khích lệ HS chia sẻ theo cặp đôi với bạn ngồi - chia sẻ theo cặp bên cạnh - Chia sẻ lớp - theo dõi Bước 2: Cam kết thay đổi - Yêu cầu HS cam kết thay đổi và ngày khắc phục điều em chưa thực - Yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch (15) sau tham gia các hoạt động Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau - lắng nghe Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Tự nhiên và xã hội: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: Năng lực: - Đặt số câu hỏi tìm hiểu đồ dùng, thiết bị nhà - Nêu công dụng, cách bảo quản số đồ dùng và thiết bị đơn giản nhà (16) - Làm số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, thiết bị nhà - Nói việc làm cần thiết để giữ gìn nhà gọn gàng, Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn nhà cửa đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành lao động người II Chuẩn bị:Tranh, ảnh số đồ dùng khác III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết (Dạy ngày 22/9/2020) Mở đầu: Khởi động - Đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời: - theo dõi + Trong nhà em có loại đồ dùng - trả lời nào? + Kể tên các loại đồ dùng mà em biết Em thích đồ dùng nào nhất? Vì sao? - Dẫn dắt vào bài học - lắng nghe Hoạt động khám phá * Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS quan sát hình - quan sát SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu nội dung hình - Yêu cầu HS kể số đồ dùng - Nêu gia đình, nói chức các đồ dùng, nhận biết đồ dùng sử dụng điện - YC HS kể, giới thiệu loại đồ dùng khác, gợi ý để các em nói chức đồ dùng đó - Kết luận: Gia đình nào cần có các - lắng nghe đồ dùng để sử dụng sinh hoạt hàng ngày Mỗi loại đồ dùng có chức khác * Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS quan sát các hình SGK - Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn và - quan sát và thảo luận, bổ sung bảo quản số đồ dùng thể SGK: + Cách vệ sinh gối ngủ nào? + Cần làm gì để tủ lạnh sẽ? - Đại diện nhóm trình bày - Khuyến khích HS kể tên số đồ - lắng nghe, bổ sung dùng khác mà các em biết và nói cách sử dụng, bảo quản các loại đồ dùng đó - Kết luận: Mọi người cần có ý thức giữ - lắng nghe gìn và bảo quản các loại đồ dùng nhà (17) Hoạt động thực hành - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội + Lần lượt đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tên và chức năng, chất liệu đồ - chơi trò chơi dùng đó + Đội nói đúng và ghi điểm nhiều là - theo dõi đội thắng - Kết luận, tuyên dương đội thắng Hoạt động vận dụng - Gợi ý để HS nhận biết việc làm hoạt động này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước cắm điện - Đặt câu hỏi: - lắng nghe + Nêu việc làm gia đình để - thảo luận và làm việc nhóm giữ gìn đồ dùng? - Đại diện nhóm trình bày + Lợi ích việc làm đó ? - Nhận xét + Em đã làm việc gì? - Nhận xét chốt câu trả lời Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Trả lời - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau Tiết (Dạy ngày 24/9/2020) Khởi động - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Chia lớp làm đội yêu cầu kể - Tham gia chơi việc em đã làm nhà để nhà ngăn nắp, gọn gàng - Nhận xét, tuyên dương - Theo dõi, bình chọn đội thắng Hoạt động khám phá - YC HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Minh và em Minh làm gì? + Minh nhắc nhở em nào? + Những việc làm đó có tác dụng gì? + Em có thường làm việc đó nhà không? - Khuyến khích các em kể việc - phát biểu ý kiến mình mình đã làm nhà để nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng - Kết luận: Ngoài học, các em cần - Lắng nghe và nhắc lại làm công việc phù hợp để nhà cuẳ gọn gàng, Hoạt động thực hành - Ý HS quan sát phòng SGK, trả - quán sát tranh (18) lời câu hỏi: + Hai phòng đó khác nào? Em thích phòng nào? Vì sao? - YC HS thảo luận nhóm đôi để chia sẻ trải nghiệm các nhân để xếp đồ dùng cho gọn gàng, - Liên hệ GD: Các em cần phải hình thành thói quen tốt phải biết tham gia làm công việc phù hợp cùng người gia đình để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, Hoạt động vận dụng - YC HS thảo luận nhóm đôi, cùng chia sẻ phòng và góc học tập mình nào, đã gọn gàng, và ngăn nắp chưa Nếu chưa thì em phải cần làm việc gì để phòng, và góc học tập mình ngăn nắp - Theo dõi, nhận xét và góp ý cho các em Đánh giá - Có ý thức giữ gìn nhà cửa gọn gàng, đẹp và tham gia công việc nhà phù hợp - Tổ chức cho HS thực hành: nhà tham gia công việc phù hợp với mình để góp phần dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - trình bày ý kiến riêng mình - cùng chia sẻ - Lắng nghe và thực - cùng chia sẻ - Lắng nghe - Về nhà thực hành - nêu lại nội dung bài học Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (T1) I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc, viết các âm o, ô đã học II Chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn đọc: (19) - Ghi bảng: o, ô, bò, cô - nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly o, ô, bò, cô Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Chấm bài: - chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức đã học - Dặn HS luyện viết lại bài nhà - đọc: cá nhân, nhóm, lớp - viết ô ly - tổ nộp Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU (2 Tiết) Toán: I Mục tiêu: Năng lực: - So sánh số lượng nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, QS tranh tìm câu trả lời đúng - So sánh số lượng cặp nhóm bài toán thực tiễn có hai ba nhóm vật Phẩm chất: (20) - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư và suy luận, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy học: Sách Toán Bộ đồ dùng học Toán HS III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (Tiết Dạy ngày 23/9/2020) Ôn và Khởi động: - Tổ chức trò chơi “Đi chợ”, mời 3-4 bạn lên - Tham gia trò chơi chợ, GV nêu số lượng các món đồ phạm vi từ đến 10 mà GV muốn mua nhờ bạn chơi lấy Cả lớp kiểm tra xem bạn đó đã lấy số lượng món đồ có đúng với số mà GV nêu chưa - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - lắng nghe và nhắc lại Khám phá kiến thức: - Cho hs q/s tranh SGK và nói - quan sát + Các em có nhìn thấy đường nối chú ếch và lá không? - Giải thích :Cứ chú ếch nối với lá + Vậy có đủ lá để nối với ếch không? - không +Số ếch nhiều số lá sen hay số lá sen +Số ếch nhiều số lá sen nhiều số ếch ? +số lá sen nhiều số ếch * kết luận: Khi nối ếch với lá sen ta thấy hết - nghe lá sen còn thừa ếch.Vậy số ếch nhiều số lá sen hay số lá sen ít số ếch - Tiến hành tương tự với hình minh họa thứ - trình bày theo hướng dẫn hai thỏ và cà rốt GV - Có thể giải thích thêm: nối thỏ với cà rốt hai nối hết nên chúng Hoạt động *Bài 1: Số hoa nhiều hay số bướm nhiều hơn? - Hướng dẫn hs ghép cặp bông hoa với - q/s và ghép cặp số hoa và số bướm bướm + Bướm còn thừa hay hoa còn thừa? + Bướm còn thừa +Vậy số hoa nhiều hay số bướm nhiều + Số bướm nhiều hơn? *Bài 2: Câu nào đúng (tiến hành tương tự bài 1) *Bài và bài các em cần ghép cặp các vật - trình bày theo hướng dẫn lại với để xem đồ vật nào thừa thì số GV đồ vật đó nhiều và số đồ vật ít (21) *Bài 3: Câu nào đúng - Hướng dẫn hs ghép cặp chim với cá gần để xác định câu đúng hai câu a,b; ghép cặp mèo với cá gần để xác định câu đúng câu c - nhận xét-chữa bài Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Cho HS đếm nhẩm nhanh (đếm cá nhân) số - Thự theo yêu cầu bạn nữ, bạn nam tổ mình nói cho - Trình bày trước lớp bạn bên cạnh mình nghe số bạn nam hay nữ tổ nhiều - tuyên dương bạn thực nhanh chính xác Củng cố, dặn dò: - tổng kết bài học - Lắng nghe - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực - HS nhà hoàn thành các bài tập vào Tiết (Dạy ngày 25/9/2020) Khởi động: - Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh? Ai đúng?” -Tham gia theo hương dẫn - Giới thiệu bài GV Thực hành – luyện tập *Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu lại - Cho HS tự làm - làm bài + Hướng dẫn giải cách ghép cặp lá dâu với tằm (nên ghép cặp lá dâu và tằm gần nhau) - Sau đó GV gọi số em đứng lên trả lời - nêu kết quả: Số lá dâu nhiều câu hỏi số tằm - Nhận xét, kết luận *Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập -1 HS nêu - Hướng dẫn HS quan sát để nhận thấy tất - quan sát , đếm các các nhím có nấm mà còn cây nấm không trên nhím nào + Vậy số nấm có nhiều số nhím hay - trả lời: Số nhím nhiều số không ? nấm - nhận xét kết luận *Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập - nhắc lại yêu cầu - Hướng dẫn học sinh đếm và chọn đáp án - Quan sát tranh, làm việc theo đúng cho câu a, b nhóm đôi - nhận xét, kết luận - nêu đáp án: câu a: A, câu b: B *Bài 4: (22) - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh , chọn câu trả lời - báo cáo kết đúng - nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tổng kết bài học - Nhận xét, dặn dò Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 D d Đ đ (2 tiêt) Tiếng Việt: I Mục tiêu: Giúp HS: Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm d, đ; đọc dùng các tiếng, từ ngữ, câu có d, đ; hiểu vàtrả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết: Viết đúng các chữ d, đ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa d, đ, - Nói và viết: Phát triển vốn từ dựa trên tử ngữ chứa các âm d, đ có bài học Phát triển kĩ nói lời chào hỏi Phát triển kĩ nói theo chủ điểm chào hỏi gợi ý tranh Phát triển kỹ nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi bạn bố mẹ và suy đoán nội dung tranh minh hoạ, biết nói lời chảo gặp người quen bố mẹ và gia đình (23) Phẩm chất: - Cảm nhận tinh cảm, mói quan hệ với người xã hội II chuẩn bị:SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - Hát - HS đọc từ, 1HS đọc câu ứng dụng - HS đọc lại bài hôm trước học Nhận biết: - Quan sát tranh - YC quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung tranh theo ý hiểu - Em thấy gì tranh? (N2 th/luận) - Đọc theo: Dưới gốc đa,/ các bạn /chơi - Đọc cụm từ và YC hs đọc theo - HD nhận biết tiếng có âm d,đ và giới dung dăng dung dẻ - Lắng nghe thiệu chữ d, đ =>Ghi đề bài lên bảng Đọc âm, tiếng, từ ngữ: a Đọc âm * Đọc âm d -Viết chữ d lên bảng và đọc mẫu âm: d - 4, HS đọc CN, nhóm đôi, dãy bàn, ĐT * Đọc âm đ - Viết đ lên bảng và đọc mẫu âm đ - 4, HS đọc CN, nhóm đôi, dãy bàn, ĐT b Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu: - Có âm d, muốn có tiếng dẻ ta thêm âm d - Giới thiệu mô hình tiếng “dẻ” đứng trước âm e đứng sau, dấu hỏi trên đầu H:Có âm d muốn có tiếng “dẻ” ta làm âm e tn? - (dờ-e-de-hỏi-dẻ) dẻ=> đọc CN, nhóm, - Đánh vần tiếng dẻ? lớp - Giới thiệu mô hình tiếng “đa” - Có âm a, muốn có tiếng đa ta thêm âm d H: Có âm a, muốn có tiếng “đa” ta làm đứng trước a đứng sau tn? - (dờ a đa)-đa => đọc CN, nhóm, lớp - Đánh vần tiếng đa? * Đọc tiếng SHS: - Viết bảng các tiếng: “da, dẻ, dế” H: Tìm điểm giống các tiếng - Cùng chứa d - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) “da dẻ dế” - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, N4, lớp - HS đọc lại các tiếng - Viết bảng các tiếng: “đá,đò đổ” H Tìm điểm giống các tiếng - Cùng chứa đ - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) “đá, đò,đổ” - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, 4, lớp - HS đọc các tiếng - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp * Ghép chữ cái tạo tiếng: - Y/c HS tự ghép các tiếng chứa âm d, đ - Tìm chữ cái thẻ chữ ghép - Y/c HS phân tích các tiếng có âm d, đ - Đọc nối tiếp (4-5 HS) - Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp vừa ghép lượt - Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp (24) lượt - Lớp đọc lần - Đọc cá nhân, nhóm, lớp (GIẢI LAO T1) c Đọc từ ngữ: - Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh minh họa - đá dế, (đa đa, ô đỏ) H: Nêu tên vật tranh? - lắng nghe - Giới thiệu từ “đá dế” - âm đ, d H: Từ đá dế có chứa âm gì vừa học? - HS đánh vần, phân tích - đánh vần, phân tích, đọc trơn từ - HS đọc đọc trơn - Tương tự: giới thiệu từ: “đa đa” H: Tiếng nào chứa âm đ vừa học ? - tiếng đa, đa - đánh vần, phân tích tiếng đa đa - HS đánh vần, phân tích - đọc trơn từ đa đa - HS đọc - Tương tự: giới thiệu từ: “ô đỏ” H: Tiếng nào chứa âm ô vừa học ? - tiếng đỏ - đánh vần, phân tích tiếng đỏ - HS đánh vần, phân tích - HS đọc đọc trơn - đọc trơn từ ô đỏ - HS đọc trơn: đá dế, đa đa, ô đỏ d Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc lại toàn bài các âm, tiếng, - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp từ ngữ Hướng dẫn viết bảng: - quan sát - Giới thiệu chữ ghi âm: d đ, đá dế - quan sát, lắng nghe - Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ - Viết b/c - YC viết bảng - Nhận xét, đánh giá, sửa lỗi chữ viết - nhận xét bài bạn HS Tiết Viết vở: - quan sát - Giới thiệu bài viết - Hs đọc bài viết - Y/c HS đọc to nội dung bài viết - Nhắc HS tư ngồi viết và quan sát, - Viết bài hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết - Nhận xét, sửa lỗi cho số HS (GIẢI LAO T2) Đọc câu: - H: quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng: Bé có ô đỏ - đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc thành tiếng - H: Đọc thầm tìm tiếng chứa đ? - Y/c đánh vần, đọc trơn các tiếng đó - Gọi HS đọc câu trên - Lắng nghe - Nêu nội dung tranh - Lắng nghe - đọc CN, nhóm, lớp - Đọc thầm và tìm: đỏ - đọc CN, nhóm, lớp (25) Nói theo tranh: - N2 quan sát tranh SHS/29 H: Em nhìn thấy tranh có gì? H: Khi có khách đến nhà Hà nói với khách nào? H: Khi bố mẹ dẫn Nam đế chơi nhà chú Tư, Nam nói với chú Tư nào? Cho HS đóng vai treo tranh: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài - Hội ý nhóm đôi trả lời - Đại diện nhóm trả lời: - Lắng nghe - Chia nhóm đóng vai nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - lắng nghe – Nhận xét - Lắng nghe - nhận xét Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Ơ ~ ( tiết) Tiếng Việt: I,Mục tiêu: Giúp HS: Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm ngã; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ơ, ngã; hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết: Viết đúng chữ và dấu ngã (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ cỡ chữ, dấu ngã - Nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên tử ngũ chửa âm và ngã có bài học Phát triển vốn từ phương tiện giao thông - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ Tàu dỡ hàng cảng; Bố đỡ bé; Phương tiện giao thông (26) Phẩm chất: Thêm yêu thích môn học II Chuẩn bị: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - Hát - HS đọc từ, 1HS đọc câu ứng dụng - HS đọc lại bài hôm trước học Nhận biết: - Quan sát tranh - YC quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung tranh theo ý hiểu - Em thấy gì tranh? (N2 th/luận) - Đọc theo: Tàu dỡ hàng cảng - Đọc cụm từ và YC hs đọc theo - HD nhận biết tiếng có âm ơ, ~ và giới - Lắng nghe thiệu chữ ơ, ~ =>Ghi đề bài lên bảng Đọc âm, tiếng, từ ngữ: a Đọc âm * Đọc âm -Viết chữ lên bảng và đọc mẫu âm: - 4, HS đọc CN, nhóm đôi, dãy bàn, ĐT b Đọc tiếng: * Đọc tiếng mẫu: - Có âm b, muốn có tiếng bỡ ta thêm âm b - Giới thiệu mô hình tiếng “”.bỡ đứng trước âm đứng sau, dấu ngã trên H:Có âm b muốn có tiếng “bỡ” ta làm đầu âm tn? - (bờ- o-bô-ngã-bỡ) bỡ=> đọc CN, nhóm, - Đánh vần tiếng bỡ? lớp - Có âm d, muốn có tiếng dỡ ta thêm âm d - Giới thiệu mô hình tiếng “dỡ” đứng trước đứng sau dấu ngã âm H:Có âm d, muốn có tiếng “dỡ” ta làm tn? - (dờ-ơ-dơ-ngã-dỡ)-dỡ => đọc CN, nhóm, - Đánh vần tiếng dỡ? lớp * Đọc tiếng SHS: - Viết bảng các tiếng: “bờ, bở, cờ” H: Tìm điểm giống các tiếng có âm học? - HS đọc: “bờ, bở, cờ”? - Viết bảng các tiếng: “cỡ, dỡ, đỡ” H: Tìm điểm giống các tiếng có chứa âm học? - HS đọc:”cờ, dỡ, đỡ”? - Cùng chứa - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, N4, lớp - Cùng chứa và dấu ~ - Đánh vần nối tiếp (4-5 HS) - Đọc trơn nối tiếp, nhóm đôi, 4, lớp - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp * Ghép chữ cái tạo tiếng: - Tìm chữ cái thẻ chữ ghép - Y/c HS tự ghép các tiếng chứa âm - Đọc nối tiếp (4-5 HS) - Y/c HS phân tích các tiếng có âm - Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp vừa ghép lượt - Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp lượt - Đọc cá nhân, nhóm, lớp (27) (GIẢI LAO T1) - Quan sát tranh c Đọc từ ngữ: - bờ đê,(cá, cờ, đỡ bé) - Cho HS quan sát tranh minh họa - lắng nghe H: Nêu tên vật tranh? - âm - Giới thiệu từ “bờ đê” - HS đánh vần, phân tích H: Từ bờ có chứa âm gì vừa học? - HS đọc đọc trơn - HS đánh vần, phân tích, đọc trơn từ “bờ” - tiếng cờ - Tương tự: giới thiệu từ: “cá cờ” - HS đánh vần, phân tích H: Tiếng nào chứa âm vừa học ? - HS đọc - đánh vần, phân tích tiếng cờ - đọc trơn từ cá cờ - Tương tự: giới thiệu từ: “đỡ bé” - tiếng đỡ H: Tiếng nào chứa âm vừa học ? - HS đánh vần, phân tích - đánh vần, phân tích tiếng đỡ - HS đọc đọc trơn - đọc trơn từ đỡ bé - HS đọc trơn: bờ đê, cá cờ, cô bé - Đọc trơn nối tiếp, nhóm, lớp d Đọc lại các tiếng, từ ngữ: - Gọi HS đọc lại toàn bài các âm, tiếng, từ ngữ - quan sát Hướng dẫn viết bảng: - quan sát, lắng nghe - Giới thiệu chữ ghi âm: ơ, đỡ bé - Viết b/c - Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ - nhận xét bài bạn - YC viết bảng - Nhận xét, đánh giá, sửa lỗi chữ viết HS Tiết Viết vở: - quan sát - Giới thiệu bài viết - Hs đọc bài viết - Y/c HS đọc to nội dung bài viết - Nhắc HS tư ngồi viết và quan sát, - Viết bài hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết - Nhận xét, sửa lỗi cho số HS (GIẢI LAO T2) Đọc câu: - Giới thiệu câu ứng dụng: Bố đỡ bé - đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc thành tiếng - Đọc thầm tìm tiếng chứa ơ? - Y/c đánh vần, đọc trơn các tiếng đó - Gọi HS đọc câu trên: Bố đỡ bé Nói theo tranh: Chủ đề: Phương tiện giao thông H: Kể tên phương tiện giao thông - Lắng nghe - quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Lắng nghe - đọc CN, nhóm, lớp - Đọc thầm và tìm: đỡ - đọc CN, nhóm, lớp - N2 quan sát tranh SHS/31 (28) tranh? Các phương tiện giao thong này có gì khác nhau?Em thích lại phương tiện nào nhất? Vì sao? Liên hệ giáo dục HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - tuyên dương - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài 10 - Hội ý nhóm đôi - TL - Đại diện nhóm trả lời: - Lắng nghe - Trò chơi: Nói câu chứa âm ngã - lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 ÔN LUYỆN TUẦN (Tiết 2) Luyện toán: I Mục tiêu: - Củng cô biểu tượng ban đầu nhiều hơn, ít hơn, - Củng cố kĩ so sánh số lượng hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, II Chuẩn bị: Vở bài tập toán tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu bài : - Lắng nghe Luyện tập: (29) * Bài 1/16: - Gắn tranh minh hoạ lên bảng - Nêu yêu cầu bài tập - nhắc lại - hướng dẫn HS ghép cặp thỏ với củ - quan sát cà rốt hỏi : - 1HS lên bảng+ lớp làm vào bài tập + Thỏ còn thiếu hay cà rốt còn thiếu? + Thỏ còn thiếu + Số thỏ ít hay số cà rốt ít hơn? + Số thỏ ít + Vậy ta khoanh vào đáp án nào? + Đáp án: B Số thỏ ít - nhận xét, kết luận - khoanh vào đáp án * Bài 2/T16: - Nêu yêu cầu bài tập - nhắc lại - yêu cầu HS ghép số chuồn chuồn, hoa và - đếm nhẩm bướm hỏi: + Số chuồn chuồn số hoa hay ít hơn? + Số chuồn chuồn ít số hoa + Vậy đáp án A có đúng không? + Đáp án A sai + Số hoa nhiều hay số bướm nhiều hơn? + Số hoa nhiều số bướm + Vậy đáp án B đúng hay sai? + Đáp án B đúng + Số bướm nhiều hay ít số chuồn + Số bướm ít số chuồn chuồn chuồn? + Vậy đáp án C đúng hay sai? + Đáp án C sai - nhận xét, kết luận + Đáp án: B Số hoa nhiều số bướm - Cho HS khoanh vào đáp án - khoanh vào đáp án Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - trả lời - nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực xây - lắng nghe dựng bài - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN(T2) I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc viết các âm ơ, d, đ đã học II Chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn đọc: - Ghi bảng: ơ, d, đ, dỡ, dế - đọc: cá nhân, nhóm, lớp - GV nhận xét, sửa phát âm Viết: - Hướng dẫn viết vào ô ly - viết ô ly (30) ơ, d, đ, dỡ, dế Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng Chấm bài: - Chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức đã học - Dặn HS luyện viết lại bài nhà - 10 HS nộp - Lắng nghe Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN ( tiết) Tiếng Việt: I Mục tiêu: Giúp HS: Năng lực: - Đọc: Nắm vững cách đọc các âm o, ô, ơ,đ, d; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm o, ô, ơ,đ, d, hỏi, ngã, nặng , hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết: Phát triển kỹ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ đã học - Nghe và nói: Phát triển kỹ nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến ngoan ngoãn, trả lời câu hỏi gì đã nghe và kế lại câu chuyện Phẩm chất: Bồi dưỡng ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác II Chuẩn bị: SGK, đồ dùng học tập (31) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ôn và khởi động - HS viết chữ o, ô, ơ,đ, d Đọc âm, tiếng, từ ngữ a Đọc tiếng: - Yêu cầu ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to - Sau đọc tiếng có ngang, GV có thể cho HS bổ sung các khác để tạo thành tiếng khác và đọc to tiếng đó b Đọc từ ngữ: - Viết các từ lên bảng - Yêu cầu HS đọc thành tiếng Hoạt động HS TIẾT - Hát - viết - ghép và đọc cá nhân, đồng - trả lời: do, dô, dơ Đo, đô, - đọc: dò, dỗ, đỡ, đò, đỏ,… - đọc cá nhân, nhóm, đọc đồng thanh: có dế, cá cờ, bờ đê, bó cỏ, có cá, dỗ bé, đỗ đỏ, cờ đỏ, đỡ bà - Giải nghĩa từ: đỗ đỏ, cờ đỏ ( vật thật) Đọc câu *Câu 1: Bờ đê có dế - đọc thầm câu, tìm tiếng có chứa các âm - đọc: Bờ đê có dế đã học tuần Giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - đọc mẫu - lắng nghe - đọc thành tiếng câu - lắng nghe *Câu 2: Bà có đỗ đỏ - Một số (4 5) HS đọc sau đó Thực các hoạt động tương tự đọc nhóm và lớp đồng đọc câu số lần Viết: - Hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập - lắng nghe từ đỗ đỏ trên dòng kẻ Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết HS - Lưu ý HS cách nối nét các chữ cái - viết vào tập viết - quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS - lắng nghe TIẾT Kể chuyện a Văn bản/58 SGV ĐÀN KIẾN CON NGOAN NGOÃN b GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện - lắng nghe Lần 2: GV kể đoạn và đặt câu hỏi HS - lắng nghe trả lời (32) - Đoạn 1: Từ đấu đến rên hừ H: Bà kiến sống đâu? Sức khoẻ bà kiến nào? Đoạn 2: Từ Đàn kiến ngang qua đến ụ đất cao ráo H: Đàn kiến dùng vật gì để khiêng bà kiến? Đàn kiến đưa bà kiến đâu? Đoạn 3: Tiếp theo hết Được nhà mới, bà nói gì với đàn kiến con? c HS kể chuyện - Yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh và hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân bạn bè nghe * Hội ý nhóm đôi trình bày: - Bà sống cải tổ nhỏ chật hẹp, ẩm ướt - Mấy hôm bà đau ốm rên hừ - Chúng tha lá đa vàng rụng, dìu bà ngồi trên đó, lại cùng ghé vai khiêng lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát - Đưa bà kiến lên ụ đất cao ráo - Nhờ các cháu giúp đỡ, bà tắm nắng, lại nhà cao ráo, đẹp đẻ Bà thấy khoẻ nhiều Các cháu ngoan lắm! Bà cảm ơn các cháu thật nhiều!" - Mỗi em kể đoạn dựa vào tranh - xung phong kể toàn câu chuyện - lắng nghe Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT LỚP TUẦN LÀM QUEN VỚI SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I Mục tiêu: Năng lực: - Giúp HS biết ưu điểm và hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua - GDHS chủ đề “Chào năm học mới”, làm quen với sinh hoạt nhi đồng - Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển lực tự quản (33) Phẩm chất: Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường II Chuẩn bị: Máy tính, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: - Mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học -HS hát số bài hát Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Mục tiêu: HS biết ưu điểm và tồn việc thực nội quy lớp học *Cách thức tiến hành: - CTHĐTQ mời các trưởng ban lên báo -Các trưởng ban nêu ưu điểm cáo, nhận xét kết thực các mặt hoạt động và tồn việc thực hoạt lớp tuần qua động các ban - CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - nghe Dựa trên thông tin thu thập hoạt - CTHĐTQ nhận xét chung động học tập và rèn luyện lớp, giáo viên chủ lớp nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá lớp b/ Lên kế hoạch tuần tới - CTHĐTQ cho lớp hát bài trước các - Các ban thảo luận và nêu ban thảo luận báo cáo kế hoạch tuần tới kế hoạch tuần tới - Chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban - nghe Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động 1: Thành lập nhi đồng Bước 1: Giới thiệu – làm quen - Nêu mục đích, ý nghĩa việc thành lập Sao nhi đồng - Giới thiệu các anh, chị PTS lớp Bước 2: Chia lớp thành các Sao - Tuyên bố: Mỗi tổ là Sao - Phân công các anh, chị phụ trách các Sao - Vỗ tay chào đón các anh Hoạt động 2: Sinh hoạt buổi đầu tiên chị Các sinh hoạt độc lập, GV quan sát, hỗ trợ cần -Anh/ chị PTS chọn địa điểm sân, HD các em ngồi vòng tròn -Anh/ chị PTS tự giới thiệu tên, lớp học mình Tổ chức sinh hoạt Sao theo bước Bước 1: Bầu trưởng Bước 2: Đặt tên Bước 3: Học lời hứa nhi đồng Bước 4: Triển khai chương trình luyện đội viên hạng dự bị Tổng kết: (34) - Anh/ chị PTS nhắc nhở các em nhà” +Ôn lại bài hát Nhanh bước nhanh nhi đồng, Sao vui em +Học thuộc và thực Năm điều Bác Hồ dạy +Thực lời hứa nhi đồng +Dán nội dung rèn luyện theo chuyện hiệu hạng dự bị góc học tập và thực -Phát nội dung rèn luyện cho các em, nhắc nhà dán góc học tập, nhờ bố mẹ, anh chị hướng dẫn cách rèn luyện ĐÁNH GIÁ a)Cá nhân tự đánh giá - Hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ: Tốt, Đạt, Cần cố gắng b) Đánh giá theo tổ/ nhóm - HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn theo các yêu cầu GV đưa c) Đánh giá chung GV - Dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân và đánh giá các tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học lớp mình - Dặn dò nhắc nhở HS - nghe - tự đánh giá - đánh giá lẫn - theo dõi - lắng nghe (35)