Tác động của sinh kế người dân khu vực vùng đến tài nguyên rừng vườn quốc gia ba vì luận văn thạc sĩ nông nghiệp

142 14 0
Tác động của sinh kế người dân khu vực vùng đến tài nguyên rừng vườn quốc gia ba vì luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LOAN TÁC ĐỘNG CỦA SINH KẾ NGƯỜI DÂN KHU VỰC VÙNG ĐỆM ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đức Viên PGS.TS Ngơ Thế Ân NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc GS.TS Trần Đức Viên PGS.TS Ngô Thế Ân - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh thái, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Ba Vì Phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Ba Vì giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix Danh mục hình x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khá n ệm VQG&KBTTN giới 2.1.2 Khá n ệm, quy định VQG&KBTTN Việt Nam 2.1.3 Vùng đệm VQG chức 10 2.1.4 Sinh kế sinh kế bền vững 13 2.1.5 Các nguồn lực sinh kế 18 2.1.6 Cơ hội sinh kế Chiến lược sinh kế 23 2.1.7 Tương quan sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên 25 2.2 Một số nghiên cứu sinh kế khu bảo tồn thiên nhiên 26 2.2.1 Trên giới 26 2.2.1 Ở Việt Nam 30 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Địa điểm nghiên cứu 35 iv 3.2 Thời gian nghiên cứu 35 3.3 Đối tượng nghiên cứu 35 3.4 Nội dung nghiên cứu 35 3.5 Phương pháp nghiên cứu 35 3.5.1 Phương pháp phân tích sinh kế bền vững 35 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 36 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.5.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 Phần Kết nghiên cứu 41 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 41 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Tài nguyên đất 44 4.1.3 Tài nguyên khoáng sản 46 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 46 4.2 Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Ba Vì 56 4.3 Tình hình công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Vì 61 4.4 Nguồn lực sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm 64 4.4.1 Nguồn vốn tự nhiên 64 4.4.2 Nguồn vốn người 65 4.4.3 Nguồn vốn vật chất 68 4.4.4 Nguồn vốn tài 70 4.4.5 Nguồn vốn xã hội 73 4.5 Các hoạt động sinh kế người dân khu vực vùng đệm VQG Ba Vì 76 4.5.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 76 4.5.2 Sử dụng đất rừng thuộc VQG 77 4.5.3 Khai thác sử dụng lâm sản từ rừng 79 4.5.4 Khai tác sản phẩm lâm sản gỗ từ rừng 80 4.5.5 Hoạt động chăn nuôi 81 4.5.6 Hoạt động kinh doanh, dịch vụ liên quan đến rừng 83 4.6 Hiệu sản xuất cộng đồng vùng đệm 85 v 4.6.1 Thực trạng thu nhập từ hoạt động sinh kế từ rừng người dân vùng đệm 85 4.6.2 Thực trạng chi phí đầu tư cho hoạt động sản xuất 87 4.7 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài nguyên rừng VQG Ba Vì 90 4.7.1 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài nguyên đất 90 4.7.2 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài nguyên thực vật 92 4.7.3 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài LSNG 96 4.7.4 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đêm tới tài nguyên động vật 99 4.7.5 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đêm tới cảnh quan mơi trường khu vực VQG Ba Vì 101 4.8 Nguyên nhân dẫn đến tác động người dân tới tài nguyên rừng 104 4.9 Giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến tnr VQG Ba Vì 105 4.9.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 105 4.9.2 Các giải pháp đề xuất 107 Phần Kết luận kiến nghị 115 5.1 Kết luận 115 5.2 Kiến nghị 116 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục 121 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt DFID Vụ Phát triển Quốc tế Anh ĐVCXS Động vật không xương sống ĐD Đa dạng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTV Động thực vật FAO Tổ chức Nông Lương giới HGĐ Hộ gia đình Hộ NN Hộ nơng nghiệp; Hộ LN Hộ CNXD Hộ DV, TN, VT Hộ Lâm nghiệp; Hộ công nghiệp xây dựng; HSTTN Hộ Dịch vụ, tư nhân, vận tải IUCN Hệ sinh thái tài nguyên KT-XH Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KNTS Kinh tế - xã hội KBTTN Khoanh nuôi tái sinh KBT Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Khu bảo tồn MT Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Mơi trường QLBVR Nơng nghiệp phát triển nông thôn VQG Quản lý bảo vệ rừng TNR Vườn quốc gia Tài nguyên rừng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Một số tiêu kinh tế tổng hợp huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2015 47 Bảng 4.2 Một số tiêu kinh tế nông lâm thủy sản 49 Bảng 4.3 Một số tiêu dân số huyện Ba Vì 2012 - 2015 52 Bảng 4.4 Tài nguyên Động vật rừng VQG Ba Vì 60 Bảng 4.5 Diện tích rừng giao khốn cho chủ hộ 61 Bảng 4.6 Phân tích SWOT cơng tác QLBVR VQG Ba Vì 62 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm VQG Ba Vì 64 Bảng 4.8 Nhận thức người dân khu vực vùng đệm VQG 67 Bảng 4.9 Đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng đệm năm 2016 68 Bảng 4.10 Trang thiết bị cộng đồng cư dân vùng đệm năm 2016 69 Bảng 4.11 Cơ cấu loại hình sinh kế xã vùng đệm 70 Bảng 4.12 Các loại hình trồng trọt chăn ni xã 72 Bảng 4.13 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã 76 Bảng 4.14 Các loại hình trồng trọt chăn ni xã điều tra 77 Bảng 4.15 Thực trạng diện tích rừng nhận khốn hộ dân vùng đệm 77 Bảng 4.16 Lợi ích người dân nhận từ hoạt động nhận khoán rừng 78 Bảng 4.17 Số hộ khai thác củi xã Vân Hòa, Tản Lĩnh, Ba Trại 79 Bảng 4.18 Khối lượng thức ăn gia súc người dân thu hái trung bình tháng 82 Bảng 4.19 Thu nhập trung bình hộ vùng đệm năm 85 Bảng 4.20 Cơ cấu chi phí đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 87 Bảng 4.21 Cơ cấu chi phí cho hoạt động sản xuất Lâm nghiệp 88 Bảng 4.22 Cơ cấu chi phí đầu tư cho hoạt động dịch vụ 89 Bảng 4.23 Các vấn đề suy giảm tài nguyên đất vườn quốc gia Ba Vì 90 Bảng 4.24 Lượng khai thác bình quân năm loại LSNG thuộc nhóm tre trúc 97 Bảng 4.25 Diện tích giao khốn đất rừng cho cơng ty du lịch - VQG Ba Vì 102 Bảng 4.26 Nguyên nhân hình thành hoạt dộng sinh kế ảnh hưởng tới rừng 105 Bảng 4.27 Mơ hình tứ diện phát triển kinh tế hộ với quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 106 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hoá khái niệm sinh kế 14 Sơ đồ 2.2 Khung sinh kế bền vững DFID 16 Sơ đồ 2.3 Các nguồn lực tạo thành sinh kế 19 ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Khung sinh kế áp dụng cho đề tài 36 Hình 4.1 Bản đồ hành huyện Ba Vì 41 Hình 4.2 Cổng vào Vườn quốc gia Ba Vì 57 Hình 4.3 Tổng hợp vụ vi phạm thiệt hại TNR VQG Ba Vì 63 Hình 4.4 Số lượng hộ dân, lao động xã vùng đệm VQG Ba Vì 65 Hình 4.5 Mối quan hệ tổ chức cộng đồng 74 Hình4.6 Đánh giá vai trị tổ chức đời sống công đồng dân cư 74 Hình 4.7 Vai trị đơn vị tổ chức công tác quản lý bảo vệ rừng 75 Hình 4.8 Tỷ lệ hộ khai thác loại LSNG 80 Hình 4.9 Số hộ có hoạt động kinh doanh liên quan tới rừng 83 Hình 4.10 Cơ cấu nhóm hộ hoạt động dịch vụ từ rừng 84 Hình 4.11 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động sinh kế liên quan đến rừng 86 Hình 4.12 Đánh giá người dân nguyên nhân gây suy giảm TN đất VQG Ba Vì 91 Hình 4.13 Đánh giá người dân vấn đề suy giảm tài nguyên thực vật 92 Hình 4.14 Diện tích rừng trồng VQG Ba Vì qua năm 94 Hình 4.15 Nguyên nhân gây suy giảm chất lượng thảm thực vật 95 Hình 4.16 Đánh giá người dân suy giảm trữ lượng loại LSNG 98 Hình 4.17 Đánh giá người dân thay đổi Tài nguyên Động vật VQG Ba Vì năm gần 99 Hình 4.18 Đánh giá người dân lý gây suy giảm Tài nguyên động vật tài VQG Ba Vì 100 Hình 4.19 Đánh giá người dân khu vực thay đổi cảnh quan VQG Ba Vì 102 Hình 4.20 Đánh giá người dân nguyên nhân thay đổi cảnh quan theo hướng tiêu cực VQG Ba Vì 103 x hóa địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư Thời gian qua, VQG Ba Vì tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, bước đầu mang lại hiệu kinh tế định Song cần coi phát triển hoạt động du lịch sinh thái khu vực giải pháp sinh kế mới, giảm sức ép khai thác TNR đặc biệt phải lấy nguyên tắc phát triển bền vũng làm trọng tâm Phát triển kinh tế dựa vào du lịch nhiên đảm bảo TNR bảo vệ Có đem lại hiệu bền vũng, lâu dài - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái VQG Ba Vì làm tiền đề cho đầu tư cải tạo cơng trình dịch vụ du lịch nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, tàu thuyền, phương tiện chuyên chở khách du lịch tham quan - Huy động tạo điều kiện tối đa cho người dân địa phương tham gia hoạt động đưa đón khách tham quan, du lịch (vùng đệm trạm xuồng Buốc Lốm, vùng lõi trạm xuồng bờ hồ); tham gia bán hàng lưu niệm, sản phẩm nông nghiệp cho khách du lịch khu vực trung tâm VQG khu vực bờ hồ - Khuyến khích người dân khu vực quanh hồ xây dựng củng cố hệ thống nhà nghỉ sinh thái phục vụ khách du lịch; liên kết cung cấp phục vụ ăn đặc sản dân tộc, sản phẩm chăn nuôi từ HGĐ vùng cao dân tộc Dao, H’Mơng Hoạt động cần có phối kết hợp người dân VQG đăng ký nhà nghỉ, đăng ký tham gia hướng dẫn tham quan - Củng cố đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, có sử dụng lao động người địa phương, người dân tộc, song cần đào tạo kiến thức kỹ đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ điều phối VQG, mà cụ thể Ban du lịch 114 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết phân tích hình thức, mức độ tác động người dân địa phương đến TNR VQG Ba Vì, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đề tài có kết luận sau: - Vùng đệm VQG Ba Vì vùng núi có diện tích đất rừng chủ yếu, có nguồn lợi từ rừng lớn Người dân khu vực vùng đệm VQG Ba Vì có đời sống cịn khó khăn, mức thu nhập hộ dân cịn thấp Lao động chủ yếu lao động nông nghiệp Nhận thức người dân công tác bảo vệ rừng cịn - Có hình thức sinh kế người dân địa phương có tác động đến TNR VQG Ba Vì: (1) Sử dụng đất rừng thuộc VQG; (2) Khai thác gỗ củi để sử dụng đem bán; (3) Chăn thả gia súc tự khai thác rau rừng phục vụ chăn nuôi; (4) Khai thác LSNG măng rừng, thuốc, song, mây, săn bắt chim, thú rừng, (5) Các hoạt động dịch vụ từ rừng - Những hộ dân có mức thu nhập cao thường khai thác loại LSNG, chăn nuôi gia súc có hoạt động dịch vụ từ rừng cao hộ có thu nhập thấp Ngược lại hộ có thu nhập thấp thường tác động tới TNR nhiều hình thức khai thác gỗ củi, khai thác thức ăn cho gia súc sử dụng đất thuộc VQG - Do nhiều hoạt động sinh kế dựa vào rừng nên mức độ tác động tới TNR hoạt động cao Những hoạt động tác động trực tiếp gián tiếp tới dạng TNR như: Tài nguyên đất rừng; Tài nguyên thực vật: Thảm thực vật tầng thấp, trữ lượng gỗ, số loài thực vật; Tài nguyên LSNG: thuốc, măng rừng,… ; Tài nguyên động vật; Tài nguyên cảnh quan Nhóm tài nguyên thực vật tài nguyên LSNG nhóm có mức độ suy thối đánh giá cao Tài nguyên cảnh quan VQG đánh giá có thay đổi theo xu hướng tiêu cực năm gần dây, Các hoạt động sinh kế người dân vùng đệm có ảnh hưởng tới tài nguyên cảnh quan khu vực nhiên mức độ thấp Theo ý kiến người dân, hoạt động du lịch xây dựng công trình phục vụ hoạt động du lịch ngày gia tăng theo hướng thiếu quy hoạch 115 - Dựa quan điểm bảo tồn phát triển, sở phân tích trạng mối quan hệ hoạt động sinh kế người dân nguồn TNR, hài hòa phát triển kinh tế hộ với quản lý TNR bền vững, đề tài đề xuất nhóm giải pháp sau: (1) Nâng cao nhận thức người dân; (2) Cải thiện đời sống người dân; (3) Sử dụng đất đai bền vững quy mô hộ gia đình cộng đồng; (4) Đẩy mạnh cơng tác quản lý, bảo vệ rừng dựa vào người dân; (5) Giảm áp lực gia tăng dân số rừng; (6) Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn nuôi; (7)Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Trong đó, giải pháp nâng cao nhận thức cải thiện đời sống người dân nhóm biện pháp Đây nhóm biện pháp giải cốt lõi vấn đề, có nâng cao đời sống nhận thức người dân vùng đệm giảm thiều nhu cầu khai thác tài nguyên từ rừng, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt được, đề tài có kiến nghị sau: - Nên có nghiên cứu đánh giá phương thức hiệu công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức thiên nhiên môi trường Đây khâu then chốt để làm cho người hiểu vấn đề ngun nhân gây suy thối mơi trường; tạo cho họ lịng tin họ tự cải thiện sống họ cách sử dụng cách hợp lý lâu dài tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất, nước mà họ có) - Đối với hộ dân: Cần chủ động việc tạo hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng Tích cực phối hợp với đơn vị chức địa phương để bảo vệ quản lý rừng - Đối với quyền địa phương: Có sách hỗ trợ, cải thiện đời sống cho người dân khu vực vùng đệm VQG Ba Vì Tuyên truyền giáo dục nhằm tạo dựng niềm tự hào đặc trưng tự nhiên có khơng hai VQG Ba Vì cho người dân Từ họ tự giác tích cực việc trì phát triển VQG Xác định phương hướng phát triển kinh tế người dân đôi với bảo vệ tài nguyên rừng, hỗ trợ lẫn để tồn phát triển bền vững - Đối với Ban quản lý VQG Ba Vì: Nâng cao biện pháp quản lý 116 bảo vệ rừng Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý địa phương người dân khu vực để quản lý rừng Đưa dẫn rõ ràng cho kế hoạch quản lý rừng, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân vùng đệm huy động nhiều chủ thể địa phương tham gia quản lý cần thiết nhằm theo đuổi việc quản lý bền vững VQG Cần có phương tiện, công cụ trực quan truyền thông thông tin nâng cao nhận thức cho cộng đồng Cần ý tới việc kí kết tổ chức chiến dịch thông tin để rõ ranh giới VQG 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng, ban hành theo thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ NN&PTNT (2008), Đề án chương trình đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt nam giai đoạn 2008-2020, (Ban hành kèm theo định số 2370/QĐ-BNN-KL ngày 05/8/2008) Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 26/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/ 2005 việc ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng đưa khái niệm VQG Bộ NN&PTNT (2014), Thơng tư 10/2014/TT-BNNPTNT, Thơng tư quy định tiêu chí xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Phát triển Quốc tế Anh, chương trình đối tác hỗ trợ phát triển xã nghèo (2003), Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững khung phân tích , Hội thảo Quốc tế đào tạo sinh kế bền vững Việt Nam ngày - 11/10/2003 Ban quản lý VQG Ba Vì (2016), Báo cáo quản lý VQG Ba Vì Bùi Đình Tối (2004), Sử dụng PRA việc tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương, Đại học Huế Chính phủ (2001), Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, ban hành theo định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ, Nghị định 117/2010/NĐ-CP Tổ chức quản lí hệ thống rừng đặc dụng, quy định tiêu chí xác lập loại rừng đặc dụng 10 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Gilmour D.A Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam 118 12 FAO (1995), Nghề cá bền vững 13 Hà Thị Thu Hường (2006), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn sinh kế hộ nông dân xã đặc biệt khó khăn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Hoàng Văn tri (2010), Nghiên cứu thay đổi sinh kế hộ dân ven cụm cơng nghiệp huyện Hiệp Hồ, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp I 15 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Lê Sỹ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Lê Đức Vượng (2007), Tìm hiểu phụ thuộc người dân địa phương vào tài nguyên rừng để làm sở đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững VQG Ba Bể, Bắc Kạn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Lê Diên Dực (2012), Vai trò cộng đồng phát triển bảo tồn đa dạng sinh học, Viện nghiên cứu sách xã hội 19 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Nguyễn Xuân Đặng (2005), Quản lý rừng đặc dụng (Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng), Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 22 Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Phạm Xuân Phương, Đặng Tùng Hoa (2006), Giáo trình Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Quảng, Nguyễn Thượng Thái (2007), Toán kinh tế, Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng, Hà Nội 24 Odum (1996) Quy mô kỹ thuật sinh thái, Nhà xuất Thế giới 119 25 Phòng Tài nguyên mơi trường huyện Ba Vì (2015) Báo cáo tình hình sử dụng đất huyện Ba Vì 2015 26 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 27 Richard B Primack (1999) (Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng dịch), Cơ sở sinh học Bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Phú Thọ (2013), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013-2020 29 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành theo định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 30 Trung tâm nghiên cứu lượng môi trường (2005), Khung sinh kế bền vững, lượng đói nghèo, số tháng 4/2005 31 UBND huyện Ba Vì (2015) Báo cáo kinh tế kỹ thuật huyện Ba Vì năm 2015 32 UBND huyện Ba Vì (2016) Báo cáo kinh tế kỹ thuật huyện Ba Vì năm 2016 33 UICN (1994) Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế 34 Vụ Phát triển Quốc tế Anh (DFID)( 2003), Tài liệu đào tạo sinh kế bền vững, Hội thảo Đào tạo Sinh kế bền vững Việt Nam, Huế 35 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam(2009), Bàn khái niệm khu bảo tồn vườn quốc gia B Tài liệu tiếng Anh: Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi, Colin McQuistan (1999), Rural participatory buffer zone management in Northeastern Thailand, Journal of Forest Research, Springer Japan Publisher, ISSN: 1341-6979 (Print) 1610- 7403 (Online), pp 87-92 Baku Takahashi, Arie Pieter van Duijn- Operationalizing fisheries co – management , Lessons learned from lagoon fisheries co – management in Thua Thien Hue province, Viet nam, 2012) DFID, Sustainable Livelihood Guidance Sheets London, Department for International Development, UK, 2001 Chambers and Conway (1992) Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, Publisher IDS, pp 296 120 PHỤ LỤC I BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tác động sinh kế người dân vùng đệm tới Tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Vì, Ba Vì, Hà Nội Tên chủ hộ: Loạihộ: Người vấn: □Nam □ Nữ Địa Chỉ: Ngày vấn: Thời gian vấn: Người vấn: A Tình hìnhchung Gia đình ơng/bà có người? , Số người độ tuổi lao động: ………………… Xin ơng/bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản đâykhông? Nhàở: Kiêncố □ Bán kiêncố □ Cấp4 □ Nhà tạm □ Tài sản : Tivi □ Xe máy □ Tổng thu nhập bình quân năm ông bà : ………………… B Tình hình đất đai tài ngunrừng 5.Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình Diện tích (m2) Loại đất Đất lúa Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất ao cá Rừng nhận khoán bảo vệ Đất rừng trồng C Các hình thức tác động đến tài nguyên rừng C1 Sử dụng đất rừng thuộc VQG Lợi ích mà ơng bà nhận từ rừng nhận bảo vệ ? Tiền khốn bảo vệ □ Trồng xen nông nghiệp □ Khai thác gỗ củi □ Hoạt động du lịch □ Khai thác gãy,đổ □ Lấy thuốc □ Khai thác lâm sản phụ □ 121 Gia đình Ơng bà có trồng loại lâm nghiệp đất rừng/ đất nương VQG khơng? □ Sấu diện tích: □ Luồng diện tích: □ Trám diện tích: Cây khác: diện tích: □ Lát hoa diện tích: diện tích: □ Bạch đàn diện tích: diện tích: □ Keo diện tích: □ Tre lấy măng diện tích: Gia đình ơng bà có đất nương rẫy thuộc VQG khơng? Có □ Khơng □ Diện tích nương rẫy bao nhiêu: ………………………… Ông bà có đốt nương rẫy sau canh tác khơng Có □ Khơng □ Bao nhiêu lần năm …………………………………… C2 Sử dụng rừng 10 Gia đình ơng/bà có khai thác gỗ rừng khơng? Có □ Khơng □ Nếu có, + Gia đình ơng/ bà khai thác gỗ lần tuần? , + Gia đình ơng/ bà khai thác gỗ lần tháng? , + Gia đình ơng/ bà khai thác gỗ lần năm? , 11 Gia đình ơng/bà có khai thác củi rừng khơng? Có □ Khơng □ Nếu có, + Gia đình ơng/ bà khai thác củi lần tuần? , lần kg? + Gia đình ơng/ bà khai thác củi lần tháng? , lần kg? + Gia đình ơng/ bà khai thác củi lần năm? , lần kg? 12 Gia đình ơng/ bà chăn ni loại gia súc gia cầm gì? Trâu □ Bị □ Dê □ gà □ lợn □ 13 Gia đình ơng/bà có chăn thả loại gia súc rừng khơng? Có □ Khơng □ + Gia đình thả rơng trâu, bị, dê lần tuần ? 1-3 lần □ 3-5 lần □ 5-7 lần □ Khác, ghi cụ thể:……… 14 Gia đình ơng/bà có thu hái thức ăn cho gia súc từ rừng khơng? Có □ Khơng □ Số lần thu hái? lần/ tuần lần/ tháng Số lượng lấy trung bình lần kg? 122 15 Gia đình ơng/bà có khai thác số loại lâm sản ngồi gỗ (LSNG) sau rừng không? Loại LSNG Số lần khai thác/tháng Khối lượng khai thác/lần Nhu cầu sử dụng/năm Cây làm thuốc □ Rau,củ,quả □ Măng □ Mật ong □ Song, mây, cọ □ Nấm,mộc nhĩ □ Săn bắn động vật □ Loại khác: - 16 Gia đình ơng bà có kinh doanh dịch vụ liên quan đến rừng không ? Địa điểm nghỉ ngơi □ Dịch vụ ăn uống □ Buôn bán □ Xe ôm □ Hoạt động khác : ………………………………… D Đầu tư cho sản xuất (trong năm) Xin ông/ bà cho biết, năm , ông/bà đầu tư cho hoạt động sản xuất sau nào? 17 Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp bao nhiêu? Lúa nước Hoa màu Th lao động Chi phí bón phân Chi phí khác 123 Chăn nuôi Hoạt động khác Đầu tư cho hoạt động lâm nghiệp bao nhiêu? Bảo vệ rừng nhận khoán Trồng lâm nghiệp Khai thác củi Khai thác LSNG Hoạt động khác Thuê lao động Dụng cụ Chi phí khác 18 Đầu tư cho hoạt động dịch vụ bao nhiêu? Buôn bán Dịch vụ ăn uống Xe ôm Hoạt động khác Thuê lao động Thuê địa điểm Chi phí khác E Thu nhập từ hoạt động sản xuất từ rừng đất rừng (trong 1năm) Xin ơng/bà cho biết gia đình thu nhập từ hoạt động sản xuất sau: 19 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Lúa nước Hoa màu Chăn nuôi Hoạt động khác Thu nhập 20 Thu nhập từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp ? Bảo vệ rừng nhận khoán Trồng lâm nghiệp Khai thác sản phẩm từ rừng Thu nhập 21 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ gia đình bao nhiêu? Buôn bán Dịch vụ ăn uống Thu nhập 124 Xe ôm Hoạt động khác F Ảnh hưởng sinh kế tới dạng tài nguyên rừng F1 Tài nguyên đất 22 Theo ông bà, tài nguyên đất khu vực gặp phải vấn đề suy giảm Nhiều Suy giảm độ phì nhiêu Xói mịn đất Khơng suy giảm (có/khơng) Tốt lên 23 Nếu có, nguyên nhân dẫn đến suy giảm Chặt phá rừng □ Canh tác không kỹ thuật □ Canh tác nương rẫy lâu năm Canh tác du canh □ Chăn thả gia súc tự □ □ F2 Tài nguyên thực vật 24 Theo ông bà, vấn đề suy giảm tài nguyên thực vật gì? Suy giảm số lồi TV □ Suy giảm diện tích che phủ Suy giảm trữ lượng gỗ/gỗ củi □ Suy giảm thảm thực vật □ □ 25 Nếu có, lý suy giảm số lồi TV …………………………………… 26 Nếu có, lý suy giảm trữ lượng gỗ/ gỗ củi ………………………… 27 Nếu có, lý suy giảm diện tích che phủ gì…………………………… 28 Nếu có, lý suy giảm thảm thực vật gì………………………………… F3 Tài nguyên LSNG 29 Theo ông bà, loại LSNG bị suy giảm mạnh nhất? Mật ong □ Song mây □ Cây thuốc □ Măng tre □ 30 Khối lượng khai thác ông bà cho loại LSNG Mật ong…………………………… Song mây…………………… Cây thuốc ………………………… Măng tre…………………… 125 F3 Tài nguyên động vật 31 Theo ông bà, loại động vật VQG thường bị đánh bắt nhiều ………………………………………………………………………………… 32 Theo ông bà, vấn đề suy giảm tài nguyên động vật gì? Suy giảm số lượng cá thể □ Suy giảm số loài □ Suy giảm chất lượng nịi giống □ Khơng suy giảm □ 33 Nếu có, ngun nhân gây suy giảm gì? Do đánh bắt trái phép □ Do cháy rừng Do hoạt động du lịch phát triển □ □ Do phát triển loài □ F4 Tài nguyên cảnh quan 34 Ông/ bà đánh xu hướng thay đổi cảnh quan VQG Ba Vì năm gần đây? Cảnh quan khơng thay đổi □ Canh quan hay đổi theo hướng tích cực □ Cảnh quant hay đổi theo hướng tiêu cực □ 35 Nếu thay đổi theo hướng tiêu cực lý gì? Cháy rừng □ Khai thác tài nguyên rừng q mức □ Xây dựng cơng trình du lịch nhiều □ Phát triển hoạt động du lịch ạt □ Khai thác khống sản cơng nghiệp □ G Xu hướng thay đổi sinh kế tương lai 37 Hoạt động sản xuất chủ chốt gia đình Sản xuất nơng nghiệp □ Sản xuất lâm nghiệp □ Chăn nuôi □ Kinh doanh, dịch vụ □ Khác: ……………………… 38 Nếu lương lai, gia đình có hướng phát triển sản xuất ơng bà muốn phát triển theo hướng nào? Sản xuất nông nghiệp □ Sản xuất lâm nghiệp □ Chăn nuôi □ Kinh doanh, dịch vụ Khác:………………………………… 126 □ H Nhận thức người dân VQG 39 Xin ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Nhận thức Trả lời Đồng ý Không Không biết đồng ý Hiểu biết lợi ích VQG - VQG giúp tăng thu nhập cho gia đình - VQG giúp phát triển KT-XH địa phương - Bảo vệ TNR bảo vệ đời sống cho người dân Hiểu biết tác động cộng đồng tới tài nguyên rừng - Sử dụng đất rừng canh tác làm đất ngày bạc màu, xói mịn - Đốt nương rẫy gây cháy rừng - Chăn thả gia súc, khai thác sản phẩm LSNG rừng VQG không phép - Khai thác LSNG, chăn thả gia súc gây suy thối dạng tài ngun rừng Hiểu biết sách liên quan đến VQG - Biết xác ranh giới VQG thơn - Gia đình nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình - Gia đình biết rõ quyền lợi trách nhiệm nhận khoán bảo vệ rừng - Thấy chế cho người dân nhận đất giao khoán hợp lý I Đánh giá vai trò tổ chức xã hội (Đánh giá mức độ quan trọng theo thang điểm từ 1-10) 40 Đánh giá ơng bà vai trị tổ chức xã hội đời sống người dân UBND xã □ Lâm trường □ Hội phụ nữ □ Cơng đồng dân tộc □ 127 Đồn Thanh niên □ BQL Vườn quốc gia Họ hàng □ □ 41 Đánh giá ơng bà vai trị tổ chức xã hội công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng UBND xã □ Lâm trường □ Hội phụ nữ □ Công đồng dân tộc □ Đoàn Thanh niên □ Họ hàng □ BQL Vườn quốc gia □ K Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế người dân 42 Xin ông bà cho biết vấn đề đất đai gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất ơng bà gì? Thiếu đất canh tác □ 43 Đất màu mỡ □ Đất dốc □ Khác:……………… Vấn đề kỹ thuật sản xuất ơng bà gì? Thiếu cán Khuyến nông, khuyến lâm □ Thiếu kỹ thuật trồng nông nghiệp □ Thiếu kỹ thuật trồng lâm nghiệp Thiếu kỹ thuật chăn nuôi □ 44 Vấn đề vốn ơng/ bà gì? Khó tiếp cận vốn vay Thời gian vay vốn ngắn 45 □ □ Lãi suất vay vốn cao □ Khác :…………………… Ông bà đánh thị trường năm gần Biến động mạnh □ 46 □ Ít biến động □ Khơng biến động □ Ơng bà đánh giá nhưu tính hiệu sách sau địa phương Chính sách Trả lời Hiệu cao Hiệu thấp Chính sách khuyến nơng Chính sách khuyến lâm Chính sách dân sinh 47 Ơng/bà có ý kiến để nâng cao đời sống gia đình giảm thiểu tác động tới tài nguyên rừng VQG không? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 128 ... tài nguyên rừng vườn Quốc Gia Ba Vì: Đặc điểm đa dạng sinh học, trạng nguồn tài nguyên vườn Quốc Gia Ba Vì - Các hoạt động sinh kế dân cư vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì: Các hoạt động sinh kế từ rừng; ... hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài LSNG 96 4.7.4 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng đêm tới tài nguyên động vật 99 4.7.5 Ảnh hưởng sinh kế người dân khu vực vùng. .. trạng tài nguyên rừng vườn Quốc Gia Ba Vì; - Xác định hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm; - Phân tích tác động hoạt động sinh kế tới tài nguyên rừng; - Đề xuất giải pháp cải thiện sinh kế

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:01

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA THỰC TIỄN

    • 2.1.1.2. Khái niệm vườn quốc gia

    • 2.1.1.3. Khái niệm Khu bảo tồn thiên nhiên

    • 2.1.2. Khái niệm, quy định về VQG&KBTTN ở Việt Nam

      • 2.1.2.1. Khái niệm và phân loại rừng của Việt Nam

      • 2.1.2.3. Khu bảo tồn thiên nhiên

      • 2.1.2.4. Khái niệm vùng lõi của Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên

      • 2.1.3. Vùng đệm VQG và các chức năng

      • 2.1.4. Sinh kế và sinh kế bền vững

        • 2.1.4.1. Khái niệm sinh kế

        • 2.1.4.2 . Sinh kế bền vững

        • 2.1.4.3. Quan hệ giữa các tài sản

        • 2.1.5. Các nguồn lực sinh kế

        • 2.1.6. Cơ hội sinh kế và Chiến lược sinh kế

          • 2.1.6.2. Khái niệm Cơ hội sinh kế

          • 2.1.6.3. Khái niệm Chiến lược sinh kế

          • 2.1.7. Tương quan giữa sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên đa dạngsinh học ở các Khu bảo tồn thiên nhiên

          • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan