Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện mê linh thành phố hà nội luận văn thạc sĩ nông nghiệp

128 4 0
Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện mê linh thành phố hà nội luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THÀNH NGHIÊN CỨU GĨP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Tiến Dũng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thành i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phạm Tiến Dũng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn PPTN & TKSH - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phịng chun mơn huyện Mê Linh: Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ thuật ngữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ hình vii Phần Mở đàu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp xây dựng hệ thống trồng 14 2.1.3 Những làm sở cho việc hình thành hệ thống trồng hợp lý 16 2.2 Những kết nghiên cứu liên quan đến đề tài 24 2.2.1 Những kết nghiên cứu nước 24 2.2.2 Những kết nghiên cứu Việt Nam 28 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 37 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 37 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Nội dung nghiên cứu 37 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 37 3.2.2 Đánh giá trạng hệ thống trồng 37 3.2.3 Thử nghiệm mơ hình đồng ruộng 38 3.2.4 Đề xuất giải pháp thực hệ thống trồng thích hợp 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 38 iii 3.3.2 Điều tra nông hộ 38 3.3.3 Các mơ hình thử nghiệm 39 3.3.4 Phân tích kết nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mê Linh 42 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mê Linh 50 4.2 Thực trạng sản xuất trồng trọt huyện Mê Linh 60 4.2.1 Diện tích, suất, sản lượng số trồng địa bàn huyện Mê Linh qua năm 60 4.2.2 Cơ cấu trồng năm 2014 huyện Mê Linh 62 4.2.3 Cơ cấu loại giống trồng huyện Mê Linh 64 4.2.4 Tình hình đầu tư phân bón cho số trồng huyện Mê Linh 67 4.2.5 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 69 4.2.6 Các công thức trồng trọt phổ biến địa bàn huyện huyện Mê Linh 70 4.2.7 Đánh giá hiệu qủa kinh tế công thức trồng trọt 72 4.3 Kết thử nghiệm số giống trồng địa bàn huyện Mê Linh 76 4.3.1 Kết thử nghiệm mô hình trồng giống lúa Gia Lộc 105 vụ xuân công thức luân canh: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông 76 4.3.2 Kết thử nghiệm mơ hình trồng khoai tây vụ Đơng 2015, công thức: Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 77 4.3.3 Kết thử nghiệm mơ hình trồng giống hoa hồng Pháp 80 4.3.4 So sánh hiệu số công thức luân canh cũ số công thức luân canh mô hình thử nghiệm 82 4.4 Đề xuất hệ thống trồng huyện mê linh giai đoạn 2015-2020 83 4.4.1 Cơ sở lựa chọn 83 4.4.2 Phương án chuyển đổi hệ thống trồng huyện Mê Linh đến năm 2020 84 4.5 Một số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống trồng 88 4.5.1 Tăng cường công tác khuyến nông áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp 88 4.5.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 88 4.5.3 Một số giải pháp khác 88 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu CCCT Cơ cấu trồng CS Cộng CT Cơng thức CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐVDT Đơn vị diện tích HTCTr Hệ thống trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp HTTT Hệ thống trồng trọt KD18 Khang Dân 18 TB Trung bình VAC Vườn, ao, chuồng VC Vườn, chuồng TGST Thời gian sinh trưởng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Diễn biến số yếu tố khí hậu trung bình năm (2010-2014) 43 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2014 47 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất số ngành kinh tế chủ yếu huyện Mê Linh (2010-2014) 50 Bảng 4.4 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 51 Bảng 4.5 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nghiệp huyện Mê Linh .52 Bảng 4.6 Phát triển chăn nuôi huyện Mê Linh năm 2010-2014 55 Bảng 4.7 Tình hình dân số lao động huyện Mê Linh năm 2014 56 Bảng 4.8 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện .60 Bảng 4.9 Cơ cấu diện tích, suất số trồng năm 2014 .62 Bảng 4.10 Hiện trạng sử dụng giống lúa năm 2014 64 Bảng 4.11 Diện tích, cấu số giống màu năm 2014 65 Bảng 4.12 Diện tích, cấu loại rau năm 2014 66 Bảng 4.13 Mức đầu tư phân bón cho loại trồng huyện Mê Linh 68 Bảng 4.14 Các công thức trồng trọt phổ biến địa bàn 70 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế công thức trồng trọt năm 2014 72 Bảng 4.16 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa .76 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế giống lúa .77 Bảng 4.18 Một số tiêu sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Solarra .78 Bảng 4.19 Hiệu kinh tế trồng tham gia mơ hình 79 Bảng 4.20 Một số tiêu sinh trưởng suất giống hoa hồng Pháp 80 Bảng 4.21 Hiệu kinh tế mơ hình hoa hồng 81 Bảng 4.22 So sánh hiệu kinh tế công thức luân canh cũ công thức luân canh: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông 82 Bảng 4.23 So sánh hiệu công thức luân canh cũ .83 Bảng 4.24 Phương án chuyển đổi cấu trồng hàng năm 85 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 2.1 Các thành phần hệ thống canh tác .6 Sơ đồ 2.2 Các bước nghiên cứu hệ thống trồng Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất tự nhiên huyện năm 2014 47 Hình 4.2 Cơ cấu diện tích số trồng năm 2014 63 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Thành Tên luận văn: Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Thơng qua kết đánh giá trạng sản xuất nông nghiệp huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, phát lợi tồn cấu trồng Từ đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống trồng nhằm phát huy mạnh, lợi thế, đồng thời khắc phục tồn làm sở cho việc đề xuất cấu trồng hợp lý cho vùng tiểu vùng sinh thái huyện phù hợp với xu phát triển Phương pháp nghiên cứu: * Thu thập thơng tin thứ cấp: Đặc điểm khí hậu thời tiết huyện Mê Linh; Hiện trạng sử dụng đất; Tình hình dân số lao động, sở hạ tầng; Tình hình phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2010-2014; Hiện trạng cấu trồng * Điều tra nông hộ - Sử dụng phiếu điều tra kết hợp vấn nhanh - Chọn xã đại diện cho tiểu vùng huyện là: xã Văn Khê, Xã Liên Mạc, xã Tiến Thắng - Mỗi xã tiến hành điều tra ngẫu nhiên 30 hộ nông dân * Kế thừa tài liệu nghiên cứu trước, thu thập thông tin từ Phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê, Trạm Khuyến nơng huyện mơ hình chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng sinh thái * Các mơ hình thử nghiệm - Mơ hình thay giống lúa KD18 giống Gia Lộc 105 vụ xuân năm 2015 - Mơ hình trồng khoai tây vụ đơng, thay ngơ đơng - Mơ hình thử nghiệm trồng hoa hồng đất bãi Kết kết luận: - Qua kết nghiên cứu đề xuất phương án chuyển đổi trồng năm tới huyện Mê Linh (bảng 4.24) giảm dần diện tích lúa, viii ngơ, khoai lang lạc; đồng thời tăng diện tích loại rau, khoai tây, hoa loại - Giống lúa Gia Lộc 105 có tiềm năng suất, hiệu kinh tế cao giống lúa KD18 vụ xuân nên cần thay phần giống KD18 công thức luân canh: lúa xuân – lúa mùa – ngô đông - Thay ngô đông khoai tây đông với giống khoai tây Solara đất hai vụ lúa lợi nhuận cao trồng ngô tẻ 73,10 triệu đồng/ha - Trồng hoa hồng cho hiệu kinh tế cao so với trồng Dong riềng 103,55 triệu đồng/ha ix ... tích số trồng năm 2014 63 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Thành Tên luận văn: Nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống trồng huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội Ngành: Khoa học trồng. .. đai, khí hậu, góp phần phát triển bền vững nâng cao mức sống người dân Từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống trồng huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội? ?? 1.2 MỤC... Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Thông qua kết đánh giá trạng sản xuất nông nghiệp huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, phát lợi tồn cấu trồng Từ đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống trồng

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:46

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

        • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

            • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu

            • 2.1.2. Phương pháp xây dựng hệ thống cây trồng

            • 2.1.3. Những căn cứ làm cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây trồng hợp lý

            • 2.2. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

              • 2.2.1. Những kết quả nghiên cứu ở nước ngoài

              • 2.2.2. Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

              • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu

                  • 3.1.2. Thời gian nghiên cứu

                  • 3.1.3. Đối tượng nghiên cứu

                  • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                    • 3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huy

                    • 3.2.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng

                    • 3.2.3. Thử nghiệm các mô hình trên đồng ruộng

                    • 3.2.4. Đề xuất và giải pháp thực hiện hệ thống cây trồng thích hợp

                    • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 3.3.1.Thu thập thông tin thứ cấp

                      • 3.3.2. Điều tra nông hộ

                      • 3.3.3. Các mô hình thử nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan