Chọn lọc một số dòng lúa đột biến bằng xử lý phóng xạ tia gamma co60 ở thế hệ m4 và m5 luận văn thạc sĩ nông nghiệp

121 12 0
Chọn lọc một số dòng lúa đột biến bằng xử lý phóng xạ tia gamma co60 ở thế hệ m4 và m5 luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN MAI ANH CHỌN LỌC MỘT SỐ DÒNG LÚA ĐỘT BIẾN BẰNG XỬ LÝ PHÓNG XẠ TIA GAMMA (CO60) Ở THẾ HỆ M4 VÀ M5 Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Quang NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Quang tận tình dướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển trồng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên, khuyến khích tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục đồ thị x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa lý luận 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp đột biến thông qua chiếu xạ lúa 2.2 Lịch sử phát triển chọn tạo giống lúa phương pháp đột biến 2.2.1 Phương pháp đột biến 2.2.2 Lịch sử phát triển ứng dụng đột biến chọn tạo giống lúa 2.3 Cơ chế tác động tia gamma lên trình sinh trưởng phát triển lúa trồng 12 2.3.1 Tác dụng tia gamma lên vật chất di truyền cấp độ phân tử (tác động lên phân tử ADN) 12 2.3.2 Tác dụng tia gamma lên vật chất di truyền cấp độ tế bào 13 2.4 Triển vọng ngành chọn giống đột biến 16 2.5 Sơ lược nguồn gốc lúa Oryza sativa L (2N =24) 16 2.6 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 18 2.6.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 18 2.6.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 21 iii 2.7 Các vùng trồng lúa Việt Nam 23 2.7.1 Đồng sông Hồng 23 2.7.2 Đồng ven biển miền Trung 24 2.7.3 Đồng sông Cửu Long 24 2.8 Sự di truyền số tính trạng hình thái – sinh lý 25 2.8.1 Sự di truyền số tính trạng hình thái 25 2.8.2 Sự di truyền số tính trạng sinh lý 28 2.8.3 Sự di truyền số tính trạng liên quan đến chất lượng 29 2.9 Một số thành tựu chọn giống lúa đột biến thực nghiệm giới Việt Nam 30 2.9.1 Trên giới 30 2.9.2 Ở Việt Nam 31 Phần Đối tượng phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 36 3.3.1 Thí nghiệm 36 3.3.2 Thí nghiệm 38 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Kết đánh giá chọn lọc dòng lúa đột biến hệ M4 40 4.1.1 Đặc điểm giai đoạn mạ dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 40 4.1.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 42 4.1.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 46 4.1.4 Động thái tăng trưởng số dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 48 4.1.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 51 4.1.6 Một số đặc điểm nông sinh học dòng lúa hệ M4 vụ Mùa 2018 53 iv 4.1.7 Một số đặc điểm hình thái dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 55 4.1.8 Đặc điểm hạt phấn tỉ lệ đậu hạt dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 57 4.1.9 Một số đặc điểm cấu trúc dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 59 4.1.10 Năng suất yếu tố cấu thành suất dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 62 4.1.11 Một số tiêu chất lượng gạo dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 65 4.1.12 Một số tiêu chất lượng cơm dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 68 4.1.13 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 70 4.1.14 Một số dòng lúa đột biến triển vọng vụ Mùa 2018 72 4.2 Kết tuyển chọn dịng lúa có triển vọng hệ m5 vụ xuân 2019 74 4.2.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 74 4.2.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 75 4.2.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 77 4.2.4 Động thái tăng trưởng số dòng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 79 4.2.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 80 4.2.6 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 82 4.2.7 Một số đặc điểm nông sinh học dòng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 84 v 4.2.8 Một số đặc điểm cấu trúc bơng dịng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 85 4.2.9 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống lúa đột biến vụ Xuân 2019 87 4.2.10 Một số tiêu chất lượng gạo dòng, giống lúa đột biến 89 4.2.11 Một số tiêu chất lượng cơm dòng, giống lúa đột biến 91 4.2.12 Mức độ nhiễm sâu bệnh số dòng, giống lúa đột biến 93 Phần Kết luận đề nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Đề nghị 96 Tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 103 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt EMS Ethylmethanesulfonate ADN Deoxyribonucleic acid BT7 Bắc thơm Đ/C Đối chứng DES Di-ethylsulfate DMS Dimethylsulfate EI Ethyleneimine Gy Grey KD18 Khang dân 18 KL 1000 hạt Khối lượng nghìn hạt NEU Nitrosoethyurea NMU Nitrosomethylurea NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TGST Thời gian sinh trưởng Co60 Nguồn phóng xạ Cobalt-60 LD 50 Lethal dose 50% - Liều lượng gây chết 50% CV % Hệ số biến dị LSD 0,05 Giá trị sai khác nhỏ có ý nghĩa độ tin cậy 95% IRRI International Rice Research Institute – Viện nghiên cứu lúa quốc tế FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức lương thực quốc tế vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Liều lượng chiếu xạ tới hạn số trồng Bảng 2.2 Nhiệt độ để gây đột biến trồng Bảng 2.3 Nồng độ số hóa chất đột biến xử lý hạt khô Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng lúa giới giai đoạn 2007 – 2017 18 Bảng 2.5 Thị trường tiêu thụ lúa giới giai đoạn 2007 – 2016 19 Bảng 2.6 Diện tích, suất sản lượng lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2008 2017 21 Bảng 4.1 Phân loại đánh giá dòng lúa đột biến vụ Mùa 2018 40 Bảng 4.2 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 41 Bảng 4.3 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng lúa hệ M4 vụ Mùa 2018 43 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 47 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng số dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 49 Bảng 4.6 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng lúa hệ M4 vụ Mùa 2018 52 Bảng 4.7 Một số đặc điểm nơng sinh học dịng lúa hệ M4 vụ Mùa 2018 54 Bảng 4.8 Một số đặc điểm hình thái thân, dòng lúa hệ M4 vụ Mùa 2018 56 Bảng 4.9 Đặc điểm hạt phấn tỉ lệ đậu hạt dòng lúa hệ M4 vụ Mùa 2018 58 Bảng 4.10 Một số đặc điểm cấu trúc dòng lúa hệ M4 60 Bảng 4.11 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 63 Bảng 4.12 Một số tiêu chất lượng gạo dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến hệ M4 vụ Mùa 2018 66 viii Bảng 4.13 Một số tiêu chất lượng cơm dòng lúa hệ M4 vụ Mùa 2018 69 Bảng 4.14 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 71 Bảng 4.14 Một số đặc điểm dòng lúa đột biến triển vọng vụ Mùa 2018 73 Bảng 4.15 Đặc điểm giai đoạn mạ dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 74 Bảng 4.16: Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 76 Bảng 4.17 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 78 Bảng 4.18 Động thái tăng trưởng số dòng lúa đột biến chọn tạo vụ Xuân 2019 79 Bảng 4.19: Động thái tăng trưởng số nhánh dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 81 Bảng 4.20: Một số đặc điểm hình thái dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 83 Bảng 4.21 Một số đặc điểm nơng sinh học dịng lúa đột biến vụ Xuân 2019 85 Bảng 4.22: Một số đặc điểm cấu trúc bơng dịng lúa đột biến vụ Xuân 2019 86 Bảng 4.23 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 87 Bảng 4.24 Một số tiêu chất lượng gạo dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 90 Bảng 4.25 Đánh giá cảm quan chất lượng cơm dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 92 Bảng 4.26 Mức độ nhiễm sâu bệnh dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 93 Bảng 4.27 Một số đặc điểm dòng lúa đột biến triển vọng Xuân 2019 94 ix Bảng 4.25 Đánh giá cảm quan chất lượng cơm dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Dòng Mùi thơm SD1 SD2 D50 đ/c SD3 SD4 R2 đ/c SD5 SD6 SD7 D35 đ/c SD8 SD9 SD10 D55 đ/c SD11 SD12 R29 đ/c BT7 đ/c KD18 đ/c 2,2 2,2 1,5 3,0 3,0 3,0 1,8 1,5 2,0 1,4 2,5 1,6 2,2 1,4 2,1 2,2 1,0 3,0 1,0 Độ trắng Độ mềm 4,2 5,0 4,5 4,2 5,0 4,8 5,0 4,0 5,0 5,0 4,2 4,5 4,2 5,0 4,4 5,0 4,2 4,2 5,0 4,0 4,8 4,2 4,0 5,0 3,2 4,0 4,4 4,2 3,6 3,4 4,0 4,5 3,8 4,2 4,2 4,0 5,0 3,2 Đơn vị tính: điểm Tổng Độ ngon điểm 2,4 12,8 3,2 14,2 2,0 12,2 3,2 14,2 3,0 15,0 3,0 14,0 2,2 13,0 2,6 12,5 2,5 13,7 2,2 12,2 2,0 12,1 2,6 12,7 2,0 12,9 2,0 12,2 2,6 13,3 3,0 14,4 2,0 11,2 3,0 15,2 1,4 10,6 Ghi chú: đ/c: đối chứng Kết đánh giá cảm quan cơm bảng 4.25 cho thấy: Về mùi thơm: tiêu chất lượng nhiều người quan tâm Các dịng có mùi thơm từ không thơm đến thơm, dao động từ – (điểm) Đối chứng BT7 đối chứng có điểm thơm cao Về độ mềm: Các dòng, giống theo dõi có mức điểm dao động từ – (điểm) Dịng SD2 có độ mềm cao điểm (cao giống đối chứng BT7), thấp KD18 đánh giá cứng mức điểm Hầu hết dòng đánh giá mềm, điểm trung bình lớn điểm Độ trắng cơm lớn đánh giá cao Tất dòng, giống theo dõi đánh giá mức điểm cao trắng (5 điểm), riêng giống đối chứng BT7 dòng SD1, SD3, SD6, SD8, SD9, SD10, SD11, R29 đánh giá mức điểm thấp trắng ngà (4 điểm) Độ ngon cơm: Là tiêu quan trọng tiêu trên, tiêu đánh giá cách tổng quát chất lượng giống Đánh giá độ ngon 92 dịng, giống chúng tơi đưa nhận xét: Khơng có giống đánh giá cao độ ngon giống đối chứng BT7 thấp KD18 Ngồi ra, có dịng SD2 SD12 đánh giá cao, có độ ngon tương đương với đối chứng BT7 Đánh giá tổng quát: dòng, giống có tổng điểm từ 11-14 Trong trội dòng SD2, SD3, SD4 SD12 (14-15 điểm), tương đương so với đối chứng BT7 (15,2 điểm) Các dòng SD5, SD7, SD11 (13 điểm) đánh giá mức ngon so với đối chứng gốc 4.2.12 Mức độ nhiễm sâu bệnh số dòng, giống lúa đột biến Bảng 4.26 Mức độ nhiễm sâu bệnh dòng lúa đột biến vụ Xuân 2019 STT Dòng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 SD1 SD2 D50 đ/c SD3 SD4 R2 đ/c SD5 SD6 SD7 D35 đ/c SD8 SD9 SD10 D55 đ/c SD11 SD12 R29 đ/c BT7 đ/c KD18 đ/c 19 Sâu hại (điểm) Đục thân Cuốn Rầy nâu 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 Bệnh hại (điểm) Đạo ôn Khô vằn Bạc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: đ/c: đối chứng Khả chống chịu tốt với sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh bất thuận yếu tố quan trọng định tồn dịng, giống ngồi sản xuất Sâu bệnh yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, suất chất lượng lúa gạo Đặc biệt điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng 93 ẩm nước ta điều kiện thuận lợi cho loại sâu bệnh phát triển Nhằm đánh giá cách tổng quát, tiến hành theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh đồng ruộng dòng, giống Kết trình bày bảng 4.26 Trong vụ Xuân 2019, mức độ nhiễm sâu - bệnh hại tự nhiên dòng, giống mức nhiễm nhẹ sâu bệnh hại, thí nghiệm có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ Sâu bệnh hại chủ yếu sâu lá, sâu đục thân đạo ôn Sâu xuất giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ với mức độ nhiễm từ không nhiễm đến nhiễm nhẹ Các dịng khơng nhiễm SD8 SD12, cịn lại tất dòng nhiễm mức độ nhẹ Sâu đục thân xuất nhiều giai đoạn đẻ nhánh tối đa Các dòng SD3, SD4, SD8, SD9, SD12, D50, D35 khơng nhiễm cịn lại nhiễm mức độ nhẹ Khơng có xuất rầy nâu Bệnh đạo ôn vụ Xuân 2019 xuất giai đoạn từ đẻ nhánh đến trỗ mức độ gây hại nhẹ không gây hại, chủ yếu mức điểm Các dòng bị nhiễm nhẹ mức điểm SD11 , D35, D55 Còn lại không nhiễm 4.2.13 Kết tuyển chọn dịng, giống có triển vọng Bảng 4.27 Một số đặc điểm dòng lúa đột biến triển vọng Xuân 2019 Dòng SD2 TGST (ngày) SD4 SD7 SD12 124 131 142 141 Chiều cao cuối (cm) 104,8 114,7 106,4 117,2 Số hạt/ 179,5 175,7 185,7 203,4 Số hạt chắc/ 158,5 158,7 165,3 178,4 Khối lượng 1000 hạt (gam) 27,4 25,1 25,8 24,5 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 110,8 94,8 91,1 93,3 70,0 67,7 57,5 58,2 2 2 14,2 15,0 13,7 14,4 Năng suất thực thu (tạ/ ha) Mùi thơm (điểm) Tổng điểm cảm quan cơm (điểm) 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết đánh giá dịng lúa chọn lọc thơng qua đột biến phóng xạ Co60 02 vụ Mùa 2018 Xuân 2019, rút số kết luận sau: 1./ Trong vụ Mùa 2018, dịng có thời gian sinh trưởng từ 97 - 116 ngày, thuộc nhóm ngắn đến trung ngày, sinh trưởng phát triển tốt, đẻ khá, nhiễm nhẹ sâu bệnh, suất thực thu dao động từ 40,8 - 62,6 tạ/ha; dịng M4-1, M4-14, M4-24, M4-47, M4-48, M4-58 có suất thực thu cao vượt trội so với giống đối chứng gốc chúng 2./ Các dịng có tỷ lệ gạo xát từ 61,5 - 94,7%; tỷ lệ gạo nguyên cao từ 63,6 - 86,2%; hầu hết chiều dài hạt gạo thuộc nhóm trung bình đến hạt dài, độ bạc bụng thấp đến trung bình; số dịng có mùi thơm nội nhũ cao như: M4-1, M4-18, M4-19, M4-21, M4-43, M4-47, M4-48, M4-5 Các dịng có chất lượng cơm đạt mức Từ kết đánh giá điểm sinh trưởng phát triển, suất chất lượng chọn 12 dòng triển vọng gồm M4-1, M4-13, M4-18, M4-19, M4-30, M4-32, M4-35, M4-36, M4-41, M4-47, M4-58, M4-60 đưa vào thí nghiệm so sánh giống vụ Xuân 2019 3./ Trong vụ Xn 2019, dịng có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn đến trung ngày, dao động từ 124 - 145 ngày; nhiễm nhẹ sâu bệnh hại, suất thực thu từ 54,5 - 70,0 tạ/ha; Hầu dịng lúa đột biến theo dõi có suất thực thu tương đương cao so với đối chứng gốc chúng Có dịng: SD2, SD3, SD4, SD5 cho suất thực thu cao vượt trội so với đối chứng gốc đối chứng KD18 mức sai khác có ý nghĩa 95% 4./ Các dịng có tỷ lệ gạo gạo xát từ 51,5 - 72,8 %; tỷ lệ gạo nguyên cao từ 69,8 – 95,4 %, dòng SD3, SD4, SD10, SD11 đối chứng BT7 có mùi thơm nội nhũ mức điểm 2; dòng SD1, SD2, dòng lại đạt mức điểm (thơm nhẹ) Cơm dòng SD2, SD12 đánh giá mức tương đương so với đối chứng BT7 5/ Các dòng lúa đột biến xuất ưu điểm vượt trội so với đối chứng gốc như: Đẻ nhánh nhiều, suất cao (SD2); thời gian sinh 95 trưởng ngắn (SD3, SD4); trỗ thoát (SD11, SD12); kiểu khỏe, thẳng (SD8, SD9, SD10) 6./ Đã chọn dòng: SD2, SD4, SD7, SD12 dịng triển vọng, có thời gian sinh trưởng 124 - 142 ngày điều kiện vụ Xuân 109 ngày điều kiện vụ Mùa, nhiễm nhẹ sâu bệnh, suất thực thu đạt 57,5 - 70 tạ/ha vụ Xuân 52,0 – 62,6 tạ/ha vụ Mùa Chiều dài hạt gạo thuộc nhóm thon dài, có tỷ lệ gạo nguyên cao 80% vụ Xuân vụ Mùa; có mùi thơm nội nhũ (điểm 1), cơm đánh giá tương đương đối chứng BT7 5.2 ĐỀ NGHỊ - Đưa dòng triển vọng SD2 SD4 vào hệ thống khảo nghiệm Quốc gia, khảo nghiệm sản xuất để đánh giá đầy đủ sinh trưởng phát triển tính thích ứng giống vùng sinh thái khác khu vực phía Bắc - Nghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác dịng triển vọng 03 vùng sinh thái khu vực phía Bắc để tiến tới mở rộng phát triển giống 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2007) Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Xuân Tân (1995) Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa nếp 60 xử lý tia gamma (Co ) vào hạt nảy mầm Luận án PTS, Đại học Sư Phạm Hà Nội Đỗ Hữu Ất (1996) Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia Gamma (Co60) thời điểm khác chu kỳ gián phân hạt nảy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam Luận án Tiến sĩ IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, Nxb Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Minh Công Phạm Quang Lộc (1987) Hiệu gây đột biến NMU hạt nảy mầm lúa Trân trâu lùn (O sativa L, 2n = 24) Tạp chí di truyền ứng dụng (2) tr.14 – 18 Nguyễn Minh Công, Phạm Văn Ro Đỗ Hữu Ất (1999) Nghiên cứu, chọn tạo giống lúa tài nguyên đột biến Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm (5) tr 210-212 Nguyễn Minh Cơng, Lê Đình Trung (1978), Hiệu gây biến dị đột biến tác động xử lý riêng lẻ phối hợp tia gamma (Co60) NEU lúa Trân trâu lùn M1 M2, Báo cáo Hội nghị đột biến trồng VSV toàn quốc Đào Xuân Tân (1995) Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa nếp xử lý tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm Luận án PTS Đại học Sư Phạm Hà Nội Phạm Quang Lộc (1986), Hiệu gây đột biến xử lý riêng lẻ phối hợp tia gamma (Co60) NMU số giống lúa, luận án PTS Sinh học 10 Lê Thị Mộng Thường (2003) Phân tích phản ứng kiểu hình dòng đột biến từ giống gốc Dự di truyền – biểu tính trạng tổ hợp lai từ dòng Dự đột biến Tám Xuân Đài đột biến với với giống cao sản Luận án PTS, Hà Nội 97 11 Lưu Minh Cúc, Lưu Thị Ngọc Huyền Lê Huy Hàm (2014) Ứng dụng công nghệ sinh học xác định tính đồng nhất, tính khác biệt tính ổn định lúa phục vụ cho khảo nghiệm DUS Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ 12 Nguyễn Hồng Minh (1999) Giáo trình Di truyền học Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 204-224 13 Nguyễn Minh Công Nguyễn Tiến Thăng (2007) Sự di truyền đột biến mùi thơm phát sinh từ giống lúa tẻ thơm đặc sản miền Bắc Tám Xuân Đài Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tr 21-22 14 Nguyễn Như Toản (2010) Nghiên cứu sử dụng tia  (nguồn Co60 ) tạo vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng 15 Nguyễn Trọng Khanh (2015) Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng tốt cho vùng đồng sông Hồng Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 16 Quan Thị Ái Liên (2014) Tạo giống lúa đột biến ngắn ngày, chịu mặn, có suất phẩm chất tốt 17 Trần Duy Quý (1999) Các phương pháp chọn tạo giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 245-247 18 Lê Duy Thành (2001) Cơ sở di truyền chọn giống thực vật NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 19 Phan Khải, Trần Duy Quý (1986), “Bản chất di truyền số đột biến trội lúa”, Thông tin di truyền học.(3-4) 20 Tổng cục Thống kê (2018) Niên giám thống kê năm 2018 21 Bộ Công Thương Việt Nam (2017) II Tài liệu tiếng Anh: 22 FAOSTART (2018) 23 Abdul H , Abdullah, Bakhtiar, Subaedah, Aminah and K Jusoff (2013) Gamma Ray Radiation Mutant Rice on Local aged Dwarf, Middle-East Journal of Scientific Research 15 pp 1160-1164 24 Ali H , Z Ghori, S Sheikh and A Gul (2016) Effects of Gamma Radiation on Crop Production, Springer International Publishing Switzerland 2016, Crop Production and Global Environmental Issues, DOI 10.1007/978-3-319-23162-4-2 25 Baloch A.W., A.M Soomro, M.H Naqvi, H.R Bughio and M.S.Bughio (2006) Sustainable Enhancement of Rice (Oryza sativa L.) Production through the Use of Mutation Breeding Plant Mutation Reports Vol pp 40-41 98 26 Barrida A.C., F.G Rivera and A.O Dimaano (2013) Grain Quality Improvement in Rice (Oryza sativa L.) through Induced Mutation Breeding, Achievement SubProject on Composition or Quality in Rice (2007 – 2012), Mutation Breeding Project Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA) 27 Boceng A., A Haris and A Tjoneng (2016) Character of Local Rice Mutant ‘Ase Banda’ as Result of Gamma Ray Irradiation pp 24-27 28 Bradbury L.M.Y., S.A Gillies, D.J Brushett, L.E.W Daniel and R.J Henry (2008) Inactivation of an amino aldehyde dehydrogenase is responsible for fragrance in rice Plant Mol Biol Vol 68 pp 439–449 29 Chang T.T (1964) Pressent knowledge of rice genetics and cytogenetics, IRRI losbanos, lagura The Philippines 30 Chen J.W., L Wang, X.F Pang and Q.H Pan (2006) Genetic analysisand fine mapping of a rice brown planthopper (Nilaparvata lugensStål) resistance gene bph19(t) Mol Genet Genomics pp 275-321 31 Fan C., Y Xing, H Mao, T Lu, B Han, C Xu and X Li (2006) GS3, a major QTL for grain length and minor QTL for grain width and thickness in rice, encodes a putative transmembrane protein Theoretical and Applied Genetics Vol 112 pp 1164-1171 32 Fitzgerald M.A., S.R McCouch and R.D Hall (2008) Not just a grain of rice: the quest for quality Trends in Plant Science pp 133-139 33 Heu M.H and S.Z Park (1976) Dosage effect of waxy alleles on amylose content of rice grain I Amyloseof hybrid seeds obtained from male sterile stocks Seoul Natl Univ Coll Agric Bull pp 39–46 34 Hwang J.E., D.S Kim and S.Y Kang (2013) Molecular characterization of high level of VitE accumulating rice mutant induced by in vitro mutagenesis, Achievement Sub-Project on Composition or Quality in Rice (2007 – 2012), Mutation Breeding Project Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA) 35 Ismachin M and Sobrizal (2006) A Significant Contribution of MutationTechniques to Rice Breeding in Indonesia Plant Mutation Reports.Vol No pp 18-20 36 Jacob D H (2015) Quickening nature’s pulse: atomic agriculture at the International Atomic Energy Agency, Dynamis 2015 pp 389- 408 99 37 Jennings P.R., W.R Coffman and H.E Kauffman (1979) Rice Improvement IRRI, Los banos, Philippines pp 120 38 Jing Z., Q Yanying, C Yu, P Dajian, F Zhilan, C Jianyou and L Chen (2010) QTL Analysis of Yield-related Traits using an Advanced Backcross Population Derived from Common Wild Rice (Oryza rufipogon L) Molecular Plant Breeding 2010 Vol.1 No.1 39 Kalode M.B and T.S Krishna (1979) Varietal resistance to brownplanthopper in India; in Brown Planthopper: Threat to Rice Production in Asia, International Rice Research Institute, Manila, Philippines pp 369 40 Kharakwal M.C (1996) Accomplishments of mutation breeding in cropplants in India In: Isotopes and radiation in agriculture andenvironmental research Ed M.S Sachder and D L Deb pp 196-218 41 Khin T (2006) Rice mutation breeding for varietals improvement in Myanmar Plant Mut Rep pp 34-36 42 Khush and Toenniessen (1991) Introgression of genes from O officinalis Wall ex Watt to cultivated rice, O sativa Theor Appl Genet Vol 80 pp 737-745 43 Kikuchi J., K Ariga and K Ikeda (1978) Evolutionary History of GS3, a gene conferring grain length in rice-leaf genetics Vol 182(4) pp.1323–1334 44 Kuo-Hai-Tsai (1986) Genes for early heading found in tropical late heading rice varieties RGN Vol 45 Li X., H Bai, X Wang, L Li, Y Cao, J Wei, Y Liu, L Liu, X Gong and L Wu (2011) Identification and validation of rice reference proteins for western blotting J Exp Bot pp 4763-4772 46 Nei M and W H Li (1979), Mathematical model for studying genetic variation in terms of restriction endonucleases Proc Natl Acad Sct USA Vol 76 No 10 pp 5269-5273, October 1979 Genetics 47 Maekawa K., S Tsunasawa, G Dibo, F Sakiyama (1991) Primary structure of nuclease P1 from Penicillium citrinum Eur J Biochem Vol 200 pp 651–661 48 Ming-Wei L., L Yong, W Shi-Quan, D Qi-Ming and L Ping (2005) Genetic Analysis and Mapping of Dominant Minute Grain Gene Mi3(t) in rice, Rice Science Vol 12 (4) pp 243-248 100 49 Okumoto K., N Shimozawa, A Kawai, S Tamura, T Tsukamoto, T Osumi, H Moser, R.J.A Wanders, Y Suzuki, N Kondo, Y Fujiki (1996) The pathogenic gene of group III Zellweger syndromecDNA cloning by functional complementation on a CHO cell mutant, patient analysis, and characterization of Pex12pMol Cell Biol 50 Ramkumar G., A.K.P Sivaranjani, M.K Pandey, K Sakthivel, N S Rani, I Sudarshan, G.S.V Prasad, C.N Neeraja, R.M Sundaram, B.C Viraktamath and M.S Madhav (2010) Development of a PCR-based SNP marker system for effective selection of kernel length and kernel elongation in rice, Molecular Breeding Vol 26 pp 735–740 51 Rajarajan D., R Saraswathi and D Sassikumar (2016) Determination of lethal dose and effect of gamma ray on germination percentage and seedling parameters in ADT (R) 47 rice, I.J.A.B.R Vol (2) pp 328-332 52 Reddy V.D and G.M Reddy (1987) Genetic and biochemical basis of scent in rice (Oryza sativa L.), Theoretical and Applied Genetics Vol 73 pp 699-700 53 Rusli I., A R Harun, H Sobri, M.Z Abdullah, O Sariam, M Marziah, R.Y Mohd, H.M.N Siti, S.K Zarifth and Ana Ling P.K (2013) Application of Mutation Techniques and Biotechnology for Minimal Water Requirement and Improvement of Amylose Content in Rice, Achievement Sub-Project on Composition or Quality in Rice (2007 – 2012), Mutation Breeding Project Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA) 54 Pavan K D., A Chaturvedi, M Sreedhar, M Aparna, P Venu-Babu and R.K Singhal (2013) Gamma radiosensitivity study on rice (Oryza sativa L.) Asian J Plant Sci Res., 2013 3(1) pp 54-68 55 Prathepha P (2008) The fragrance (fgr) gene in natural populations of wild rice (Oryza rufipogon Griff.), Genet Resour Crop Evol Vol 56 pp 13–18 56 Sanjay J.J (2016), Plant Mutagenesis in Crop Improvement Programme to Meet the Recent Challenges, ational Seminar on Innovative Breeding Approaches for Agricultural Security 13-14 March, 2016, Ranchi, India 57 Sanjeev S , K.S Rishi, S Prakash and K.C Satish (2015), gamma ray and EMS induced effectiveness and eficiency of chlorophyll mutation in aromatic rice (Oryza sativa L.) 101 58 Shao G., S Tang, J Luo, G Jiao, X Wei, A Tang, J Wu, J Zhuang and P Hu (2010) Mapping of qGL7-2, a grain length QTL on chromosome of rice, J Genet Genomics Vol 37 pp 523−531 59 Singh V.P (2000) The Basmati rice of India, In Singh R.K., Singh U.S., and Khush G.S (eds), Aromatic rices, Oxford & IBH Publishing Co., New Delhi pp 135-153 60 Sood B.C and E.A Siddiq (1978) A rapid technique for scent determination in rice, Indian J Genet Plant Breed Vol 38 pp 268-271 61 Stadler L.J (1942) Some observations on gene variability andspontaneous mutation Spragg Mem Lect On plant breeding Mich.Sta Coll USA The gene Science pp 811-819 62 Sun S.X., F.Y Gao, X J Lu, X J Wu, X D Wang, G J Ren and H Luo (2008), Genetic analysis and gene fine mapping of aroma in rice (Oryza sativa L Cyperales, Poaceae), Genetics and Molecular Biology pp 532-538 63 Takano-Kai N., H Jiang, T Kubo, M Sweeney, T Matsumoto, H Kanamori, B Padhukasahasram, C Bustamante, A Yoshimura, K Doi and S R McCouch (2009) Evolutionary History of GS3, a gene conferring grain length in rice genetics pp 1323–1334 64 Wang S and L.Q (1992) Advances in plant mutation breeding in China: a fullanalysis Bulletin of Nuclear Agricultural Science pp 282-295 65 Yusuff O., M Y Rafii, N Abdullah, G Hussin, A Ramli, H A Rahim, G Miah and M Usman (2016) Principle and application of plant mutagenesis in crop improvement: a review, Biotechnology & Biotechnological Equipment pp 1-16 66 Zhang, J., Q Feng, C Jin, D Qiu, L Zhang, K Xie, D Yuan, B Han,Q Zhang and S Wang (2005) Features of the expressed sequencesrevealed by a large-scale analysis of ESTs from a normalized cDNAlibrary of the elite indica rice cultivar Minghui 63 Plant J pp 772–780 102 PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình Thí nghiệm so sánh giai đoạn mạ Hình 2.Thí nghiệm so sánh giai đoạn chuẩn bị trỗ 103 Hình SD4 có TGST ngắn so với đối chứng R2 Hình SD11 trỗ thoát so với đối chứng R29 104 Hình Một số dịng lúa triển vọng Hình 6,7.Thực thí nghiệm thử mùi thơm nội nhũ đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm 105 PHỤ LỤC II KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THƠNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM IRRISTAT 5.0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTTL 24/ 7/19 22:27 :PAGE VARIATE V003 NSTT ** ERROR ** TOO MANY MISSING VALUES (MAX= 10) THE GRAND MEAN HAS BEEN SUBSTITUTED FOR 14 VALUES LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 18 1158.90 64.3833 1.61 0.143 NL 1.82937 914686 0.02 0.978 * RESIDUAL 22 880.033 40.0015 * TOTAL (CORRECTED) 56 2040.76 36.4422 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTL 24/ 7/19 22:27 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSTT SD1 66.5000 SD2 70.0000 SD3 65.6000 SD4 67.7000 SD5 65.5000 SD6 61.3000 SD7 57.5000 SD8 61.2000 SD9 54.5000 SD10 55.6000 SD11 54.7000 SD12 58.2000 D50 62.7178 D35 59.8512 D55 58.1512 R2 64.8178 R29 59.3512 BT7 58.8178 KD18 65.6512 SE(N= 3) 3.65155 5%LSD 22DF 10.7094 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 19 19 19 NSTT 61.6267 61.2874 61.2161 SE(N= 19) 1.45098 5%LSD 22DF 4.25550 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTL 24/ 7/19 22:27 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 57) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | 43 61.377 6.9706 6.3247 10.3 0.1435 106 |NL | | | 0.9781 | | | | ... hiệu M4 (Vụ Mùa 2018) M4- 1 M4- 2 M4- 3 M4- 4 M4- 5 M4- 6 M4- 7 M4- 8 M4- 9 M4- 10 M4- 11 M4- 12 M4- 13 M4- 14 M4- 15 M4- 16 M4- 17 M4- 18 M4- 19 M4- 20 M4- 21 M4- 22 M4- 23 M4- 24 M4- 25 M4- 26 M4- 27 M4- 28 M4- 29 M4- 30 M4- 31... chọn lọc dòng khắc phục nhược điểm nêu Từ lý nêu trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Chọn lọc số dòng lúa đột biến xử lý phóng xạ tia gamma (Co60) hệ M4 M5? ??’ nhằm trình bày kết chọn lọc dịng lúa có... tăng trưởng chiều cao số dòng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa 2018 48 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng số số dịng lúa chọn tạo thơng qua đột biến phóng xạ hệ M4 vụ Mùa

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:41

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.4.1. Ý nghĩa lý luận

      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN THÔNG QUACHIẾU XẠ Ở LÚA

        • 2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHỌN TẠO GIỐNG LÚA BẰNGPHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN

          • 2.2.1. Phương pháp đột biến

            • 2.2.1.1. Khái niệm đột biến

            • 2.2.1.2. Phân loại đột biến

            • 2.2.1.3. Ưu và nhược điểm của hiện tượng đột biến gen

            • 2.2.1.4. Phương pháp gây đột biến nhân tạo

            • 2.2.2. Lịch sử phát triển và ứng dụng đột biến trong chọn tạo giống lúa

              • 2.2.2.1. Lịch sử phát triển và ứng dụng đột biến trong chọn tạo giống lúa trênthế giới

              • 2.2.2.2. Lịch sử phát triển và ứng dụng đột biến trong chọn tạo giống lúa trêntại Việt Nam.

              • 2.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA TIA GAMMA LÊN QUÁ TRÌNH SINHTRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÚA TRỒNG

                • 2.3.1. Tác dụng của tia gamma lên vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (tácđộng lên phân tử ADN)

                • 2.3.2. Tác dụng của tia gamma lên vật chất di truyền ở cấp độ tế bào

                  • 2.3.2.1. Tác động của tia gamma (nguồn Co60) lên cấu trúc nhiễm sắc thể

                  • 2.3.2.2. Tác động của tia gamma (nguồn Co60) lên quá trình phân chia tế bào

                  • 2.4. TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CHỌN GIỐNG BẰNG ĐỘT BIẾN

                  • 2.5. SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC CỦA CÂY LÚA ORYZA SATIVA L. (2n =24)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan