Giải pháp sinh kế của các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp cho khu đô thị vincity gia lâm luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

140 27 0
Giải pháp sinh kế của các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp cho khu đô thị vincity gia lâm luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ MẠNH HIẾU GIẢI PHÁP SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO KHU ĐÔ THỊ VINCITY GIA LÂM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Lan Phương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Hà Mạnh Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Mai Lan Phương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức quan quan Huyện ủy Gia Lâm, quan UBND Huyện Gia Lâm, quan UBND xã Đa Tốn, xã Dương Xá xã Kiêu Kỵ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Hà Mạnh Hiếu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, biểu đồ sơ đồ viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn 1.4.1 Đóng góp lý luận 1.4.2 Đóng góp thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp sinh kế hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận sinh kề đất nông nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Lý luận sinh kế hộ nông dân 11 2.1.3 Nghiên cứu sinh kế người dân bị thu hồi đất nông nghiệp 17 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế người dân bị thu hồi đất nông nghiêp 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Sinh kế nâng cao thu nhập cho người dân phát triển vùng ven khu đô thị số nước giới 23 iii 2.2.2 Khái qt thị hóa nơng thôn Việt Nam 25 2.2.3 Giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân vùng ven khu đô thị Việt Nam 26 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho nâng cao sinh kế hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp 30 2.2.5 Bài học kinh nghiệm cho huyện Gia Lâm 33 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn huyện Gia Lâm 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 44 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 46 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 48 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 48 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 52 4.1 Tổng quan thu hồi đất để phát triển khu đô thị Vincity Gia Lâm 52 4.1.1 Khát quát q trình thị hóa huyện Gia Lâm 52 4.1.2 Tình hình thu hồi đất để phát triển đô thị huyện Gia Lâm 54 4.2 Thực trạng sinh kế hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp cho khu đô thị Vincity Gia Lâm 59 4.2.1 Chiến lược sinh kế hộ gia đình điều tra 59 4.2.2 Nguồn lực hộ điều tra 61 4.2.3 Phân tích hoạt động sinh kế hộ dân huyện Gia Lâm năm qua 88 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp 99 4.3.1 Chính sách nhà nước 99 4.3.2 Trình độ nhận thức người dân 100 4.3.3 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội địa phương 102 iv 4.4 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp thời gian tới 104 4.4.1 Cơ sở tiền đề cho việc đề xuất giải pháp 104 4.4.2 Định hướng cải thiện nguồn lực sinh kế hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp 105 4.4.3 Các giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp 106 Phần Kết luận kiến nghị 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 117 5.2.1 Đối với Nhà nước 117 5.2.2 Đối với quyền địa phương 117 5.2.3 Đối với hộ dân 118 5.2.4 Đối với doanh nghiệp 118 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục 121 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp DVNN Dịch vụ nơng nghiệp ĐVT Đơn vị tính KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KĐT Khu đô thị KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội TMDV Thương mại dịch vụ TP Thành phố TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 – 2018 38 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất - kinh doanh huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 – 2018 41 Bảng 3.3 Tình hình lao động huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 – 2018 42 Bảng 3.4 Số hộ điều tra xã 45 Bảng 3.5 Thu thập tài liệu thứ cấp 46 Bảng 4.1 Thu hồi đất để phát triển đô thị địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 - 2019 56 Bảng 4.2 Diện tích đất đai hộ điều tra năm 2019 62 Bảng 4.3 Tình hình chủ hộ nhóm hộ điều tra năm 2019 65 Bảng 4.4 Tình hình lao động trình độ lao động hộ năm 2019 67 Bảng 4.5 Sự thay đổi điều kiện lao động hộ năm 2014- 2019 69 Bảng 4.6 Chuyển dịch lao động hộ năm 2016 – 2018 70 Bảng 4.7 Phân bổ sử dụng tiền đền bù nhóm hộ điều tra năm 2018 (Tính bình qn cho hộ) 73 Bảng 4.8 Khả tài nhóm hộ năm 2018 74 Bảng 4.9 Tình hình thu chi SXKD hộ năm 2018 76 Bảng 4.10 Thay đổi tư liệu sản xuất tài sản hộ 78 Bảng 4.11 Đồ dùng sinh hoạt phương tiện lại hộ nông dân trước sau bị đất nông nghiệp 79 Bảng 4.12 Đánh giá hộ thay đổi sở hạ tầng thị hóa 81 Bảng 4.13 Sự thay đổi sở hạ tầng hệ thống trường học 82 Bảng 4.14 Kết tham gia người dân hoạt động kinh tế - xã hội 84 Bảng 4.15 Ý kiến người dân giáo dục, y tế, giao thông môi trường 85 Bảng 4.16 Các mơ hình sinh kế hộ điều tra sau đất nông nghiệp 89 Bảng 4.17 Phân loại sinh kế 90 Bảng 4.18 Thu nhập bình qn hộ từ sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2016 – 2018 92 Bảng 4.19 Thu nhập bình quân hộ từ sản xuất ngành nghề giai đoạn 2016 – 2018 95 Bảng 4.20 Thu nhập từ TM-DV bình quân hộ giai đoạn 2016 – 2018 96 Bảng 4.21 Đánh giá chung người dân thay đổi hộ giai đoạn 2016 – 2018 98 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ khung sinh kế bền vững /(DFID, 2001) 12 Sơ đồ 2.2 Tài sản sinh kế người dân 15 Biểu đồ 4.1 Biến động đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 – 2019 55 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi nhóm hộ năm 2019 68 Biểu đồ 4.3 Lý chuyển đổi nghề nghiệp (%) 71 Biểu đồ 4.4 Kinh tế hộ gia đình so với trước năm 2018 80 Hình 4.1 Sơ đồ khu thị Vincity Gia Lâm 58 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Gia Lâm – Hà Nội – tỷ lệ 1:22000 35 Hình 4.2 Nghệ nhân Ưu tú Lê Văn Vòng – Làng nghề quỳ vàng, quỳ bạc Kiêu Kỵ hoàn thiện sản phẩm sơn thếp 94 DANH MỤC HỘP Hộp số 4.1 Thu hồi đất dẫn đến nguồn cung lương thực, thực phẩm giảm 64 Hộp số 4.2 Làm nông vất vả tuổi cịn biết làm 68 Hộp số 4.3 Sự chuyển dịch lao động 72 Hộp số 4.4 Khả tài hộ điều tra 75 Hộp số 4.5 Đầu tư sở vật chất hộ 78 Hộp số 4.6 Cơ sở hạ tầng 82 Hộp số 4.7 Tham gia tổ chức xã hội địa phương 85 Hộp số 4.8 Hoạt động sinh kế hộ dân 91 Hộp số 4.9 Tuổi tác cao dẫn đến việc tiếp thu khoa học kỹ thuật giảm 100 Hộp số 4.10 KT-XH phát triển, thu nhập gia đình tăng cao 102 Hộp số 4.11 Khó khăn sinh kế hộ gia đình nơng 104 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hà Mạnh Hiếu Tên luận văn: Giải pháp sinh kế hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp cho khu đô thị Vincity Gia Lâm Ngành: Quản lý kinh tế Tên sở đào tạo: Mã số: 8340410 Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng để đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân bị đất cho khu đô thị Vincity Gia Lâm Phương pháp nghiên cứu Thông tin thu thập từ nguồn thông tin sẵn có, cơng bố chi cục Thống kê huyện Gia Lâm, báo cáo Ban giải phóng mặt huyện Gia Lâm Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra 120 hộ sản xuất ăn hai xã Kiêu Kỵ, Dương Xá, Đa Tốn số cán xã, huyện Số liệu, thơng tin xử lý, phân tích phương pháp thống kê mô tả phương pháp thống kê so sánh Kết kết luận Q trình thị hóa có tác động làm thay đổi sinh kế người dân ven khu đô thị theo nhiều chiều hướng khác Bên cạnh lý luận sinh kế, khung sinh kế bền vững yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân ven khu đô thị, để tài đưa sở thực tiễn số mơ hình sinh kế người dân nước giới Việt Nam tác động q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Qua điều tra cho thấy,các hộ dân vùng dự án địa bàn huyện Gia Lâm đa phần nông hộ, sinh kế chủ yếu họ gia đình phụ thuộc phần lớn vào nguồn lực tự nhiên Tuy nhiên trình độ thấp chưa trọng đến việc phát triển sản xuất theo hướng chiều sâu, đầu sản phẩm chưa quan tâm sinh kế nơng nghiệp hộ dân nói khơng bền vững Để phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân bị thu hồi đất nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn 2030, huyện Gia Lâm cần thực số giải pháp cụ thể gắn với tình hình thực tế địa phương như: nhóm giải pháp nhằm đảm bảo nguồn lực hộ gia đình để tạo thu nhập, nhóm giải pháp đảm bảo việc làm ổn định cho hộ nhóm giải pháp nhằm ổn định an sinh xã hội cho hộ dân.Các giải pháp mà luận văn đề xuất mang tính đồng bộ, có tác dụng hỗ trợ nhằm mục tiêu đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân địa bàn huyện, từ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, thực an sinh xã hội góp phần xây dựng huyện Gia Lâm xứng đáng đô thị tương lai ix phục vụ nhu cầu sản xuất, khâu làm đất, thu hoạch kịp thời vụ, khâu chăm sóc cần sử dụng máy phun thuốc, làm cỏ Bên cạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng mới, quyền huyện Gia Lâm xã liên quan cần trọng đến tu sửa, nâng cấp cơng trình xuống cấp q trình xây dựng khu thị Vincity gây Lồng ghép chương trình, dự án, sách khác liên quan đến đầu tư sở vật chất cho địa phương chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình giảm nghèo, hỗ trợ phát triển KTXH Thứ hai, hỗ trợ khuyến khích hộ chi tiêu tiết kiệm, dành nguồn lực mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp phương tiện vận tải sang làm nghề phi nông nghiệp Có chế hỗ trợ người dân vay vốn Ngân hàng sách xã hội để mua sắm thiệt bị, phương tiện sản xuất cho hộ có nhu cầu Đẩy mạnh phong trào tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã hộ vừa để khai thác thêm ngành nghề phụ, tăng thêm thu nhập cho hộ, vừa gom tiền mua sắm máy móc dùng chung, vừa tạo vị tốt giao dịch hàng hóa với chủ thể kinh tế khác Thứ ba, phát huy sở vật chất, hạ tầng sở địa bàn để mở rộng, phát triển loại hình thương mại – dịch vụ Các xã địa bàn huyện Gia Lâm có nhiều sở để mở rộng, phát triển loại hình thương mại – dịch vụ Nổi bật số có nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà trọ đẻ phục vụ cho sinh viên theo học Học viện Nông nghiệp Việt Nam công nhân xây dựng khu đô thị Vincity Gia Lâm Bên cạnh đó, loại hình dịch vụ ăn uống, giải khát, giải trí hộ đầu tư nhiều hơn, quy mô đa dạng e) Cải thiện nguồn lực tài hộ gia đình Thứ nhất, cần đa dạng hóa loại hình hỗ trợ tín dụng cho người dân Chính quyền huyện Gia Lâm xã cần mở rộng hoạt động tín dụng cho hộ dân nghèo, số lượng tiền vay, thủ tục thời hạn vay, phải gắn chặt với đồn thể, quyền địa phương hệ thống khuyến nông, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn người dân Tư vấn người dân sử dụng tiền đền bù tiền hỗ trợ đầu tư cho học nghề, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất Thứ hai, hỗ trợ cho hộ dân thiếu tư liệu, thiếu đất khơng có 114 đất sản xuất vốn vay ưu đãi, cấp đất sản xuất phù hợp với địa bàn, ngành nghề điều kiện sản xuất cụ thể Thứ ba, khuyến khích người dân mua bảo hiểm loại hình sản xuất kinh doanh Chính quyền cần khuyến khích loại hình doanh nghiệp liên kết với hộ theo chuỗi giá trị ngành, liên kết hình thức đầu tư đầu vào, bao tiêu sản phẩm đầu ra, bên cạnh cần có hỗ trợ việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đền bù hỗ trợ Cần giúp người dân sử dụng tiền đền bù vào học nghề, tập huấn sản xuất, đầu tư sản xuất gửi ngân hàng để tạo nguồn lực tài cho gia đình 115 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Có nhiều khái niệm sinh kế khác nhau, sinh kế cấu thành từ năm loại nguồn lực: nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội nguồn lực tự nhiên (1) Cơ hội sinh kế hiểu sở nguồn lực, điều kiện khả mà người có được, điều kiện thuận lợi bên ngồi đưa đến họ có hoạt động, định để kiếm sống mà đạt đến mục tiêu, ước nguyện họ Q trình thị hóa có tác động làm thay đổi sinh kế người dân ven khu đô thị theo nhiều chiều hướng khác Bên cạnh lý luận sinh kế, khung sinh kế bền vững yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân ven khu đô thị, để tài đưa sở thực tiễn số mơ hình sinh kế người dân nước giới Việt Nam tác động q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa (2) Qua điều tra cho thấy, hộ dân vùng dự án địa bàn huyện Gia Lâm đa phần nông hộ, sinh kế chủ yếu họ gia đình phục thuộc phần lớn vào nguồn lực tự nhiên Tuy nhiên trình độ thấp chưa trọng đến việc phát triển sản xuất theo hướng chiều sâu, đầu sản phẩm chưa quan tâm sinh kế nơng nghiệp hộ dân nói khơng bền vững ( 3) Nghiên cứu có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng nguồn lực sinh kế hộ gia đình; gồm yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng sở hạ tầng yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa, xã hội mơi trường (4) Trên sở nhận thức lý luận kinh nghiệm số địa phương nước vấn đề phát triển kinh tế, đảm bảo sinh kế cho hộ dân nói chung cho hộ thuộc diện bị thu hồi 100% đất nơng nghiệp nói riêng, đồng thời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020 quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm đến năm 2020, luận văn nêu phương hướng, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc đảm bảo sinh kế 116 bền vững cho họ dân vùng dự án địa bàn huyện Các giải pháp mà luận văn đề xuất bao gồm giải pháp chung cải thiện nguồn lực sinh kế hộ gia đình liên quan đến việc hồn thiện chế, sách cải thiện nguồn lực sinh kế hộ gia đình ăng cường khả ứng phó với rủi ro thị trường cho người dân sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể cải thiện nguồn lực sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp liên quan trực tiếp đến nguồn lực người, nguồn lực xã hội, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất nguồn lực tài nhằm đảm bảo nguồn lực hộ gia đình để tạo thu nhập, đảm bảo việc làm ổn định cho hộ ổn định an sinh xã hội cho hộ dân 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước - Cần xây dựng sách cụ thể việc thu hồi đất xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp; xây dựng khung giá đền bù hợp lý dựa việc tham khảo ý kiến nhiều tác nhân có am hiểu có liên quan trực tiếp; có tính đến yếu tố giá thị trường thời điểm định, theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người có đất bị thu hồi; cần thống mức đền bù hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi doanh nghiệp địa bàn thời điểm để tránh so sánh quyền lợi, đơn thư, khiếu kiện nhân dân - Thường xuyên tuyên truyền phổ biến luật đất đai văn luật có liên quan đến người dân - Cần có chế tài đủ mạnh để giải dứt điểm tình trạng dự án “treo”, thu hồi đất dân bỏ không, chờ hội để chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chủ doanh nghiệp khác - Cần có chiến lược, kế hoạch, chương trình đào tạo nghề thường xuyên dài hạn cho lao động bị thu hồi đất nông thôn để lao động có hội làm việc mảnh đất mình, định hướng cho lao động bị thu hồi đất Cải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ thông tin thị trường cho người dân Chỉ đạo quan chuyên môn tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân, cộng đồng nhằm hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Cần phối hợp với doanh nghiệp việc đào tạo, dạy nghề cho tầng lớp lao động kế cận hộ nông dân sau đất 117 - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư cho nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hố - Có chế hỗ trợ để trì phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống địa phương - Chủ động định hướng, tìm nguồn vốn cho hộ nông dân đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, dịch vụ, buôn bán, hay mở ngành nghề mới… 5.2.3 Đối với hộ dân - Trên sở nhóm giải pháp mà đề tài đưa cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với điều kiện thực tế mình, tận dụng lợi thế, hội… để tạo cho sinh kế bền vững - Tận dụng triệt để lợi việc kế thừa phát triển nghề truyền thống địa phương, tham gia lớp rèn nghề, học nghề để nâng cao tay nghề, trình độ bàn thân - Cần phải tự tìm hướng mới, động hơn, tích cực học hỏi kinh nghiệm người thành công nhằm phát huy hết khả vốn có Thay đổi phong tục, cách nghĩ, cách làm tuỳ tiện, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp họ có nhu cầu tuyển dụng Nên chấp hành chủ trương sách Nhà nước Mạnh dạn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời phải sử dụng đồng vốn có hiệu 5.2.4 Đối với doanh nghiệp Cần có chế thu hút lao động người địa phương, đặc biệt đối tượng có đất bị thu hồi; phối hợp với quyền cấp đào tạo nghề miễn phí cho người lao động, ưu tiên tuyển dụng lao động vào làm việc (vừa học nghề vừa làm) lao động có đất bị thu hồi làm cơng nghiệp; quan tâm đến quyền lợi người lao động để phát triển công nghiệp bền vững Quan tâm hỗ trợ kinh phí cho địa phương có đất bị thu hồi để đầu tư cơng trình phúc lợi xã hội làm cho đời sống người dân ngày nâng lên bền vững 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Đào An (2008), Đào tạo nghề giải việc làm cho người bị thu hồi đất, Sở Lao động thương binh xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc Bùi Chí Bửu (2010) Bàn chuyển dịch sử dụng đất nông nghiệp trình cơng nghiệp hóa nước ta Tạp chí Cộng sản (814) Chi cụ thống kê huyện Gia Lâm (2019) Nguyễn Quyết Chiến (2008) "Một số biện pháp đào tạo lực lượng công nhân cho khu công nghiệp ”, Tạp chí phát triển kinh tế (23) Trần Văn Chử Trần Ngọc Hiên (1998) đô thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Út Duyên (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đến đời sống - sản xuất kinh tế - xã hội hộ nông dân xã Lạc Hồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Ngô Tiến Dũng (2009) Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đồn Nguyễn Đình Hương (2002) Giáo trình kinh tế thị, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Bá Định, Hồng Thị Thanh Huyền (2015), Đơ thị hóa Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5) tr.90 10 Luật đất đai (2003) 11 Luật đất đai (2009) 12 Luật đất đai (2013) 13 Nguyễn Việt Giang (2011) Nghiên cứu giải pháp việc làm cho lao động nông thôn vùng thị hố thuộc Thành phố Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội/ 14 Mai Thị Huyền (2006) Giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 119 15 Nguyễn Thị Mai Hương (2011) Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến việc làm thu nhập người nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp 16 Hương Lan (2011), Vấn đề Đơ thị hóa Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Hàn Quốc số ngày 01/02/2011 17 Khánh Phương (2013), Bài học Kinh nghiệm Đô thị hóa Trung Quốc, Báo Xây Dựng số ngày 02 tháng năm 2013 18 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Thọ Bùi Thị Minh Hà (2009) Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, Huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí KHCN đại học TN 62 (13) 20 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm (2019) Báo cáo đánh giá tình hình phát triển cụm, điểm cơng nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm 21 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm (2019) Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển KT - XH, QPAN năm 2019; Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT-XH, QPAN năm 2020 II Tài liệu tiếng Anh: 15 Chambers R and G R Conway (1992) Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century Discussion Paper 296, Institute of Development Studies 16 Chambers R (1995) Poverty and Livelihoods: Whose Reality Counts? Discussion Paper 347 Brighton, UK: Institute of Development Studies 17 DFID (1999) DFID Sustainable livelihoods guidance sheets Retrieved on 11 December 2014 at http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0901/section2.pdf 18 Ellis F (1998) Household strategies and rural livelihood diversification.Journal of Development Studies 35 (1) pp 1-38 19 Ellis F (2000) Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford University Press, Oxford pp 273 20 Koos Neefjes (2003) Environment and livelihoods: Sustainable development strategies National political publishing house 120 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN “Huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội Phiếu điều tra số: ………… Ngày vấn: ……………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ (người vấn): Giới tính:   Nam Nữ Tuổi: ………… Trình độ học vấn, chuyên môn: □ Không biết chữ □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng, Đại học Loại hộ (Theo đánh giá địa phương) □ Nghèo □ Trung bình □ Khá □ Giàu Số lao động hộ: ……… Trong đó: Nam……….…….Tuổi………… Trình độ………………… Nữ………….…….Tuổi………… Trình độ………………… Tình hình biến đổi lao động hộ trước sau đô thị hóa Chỉ tiêu Số lao động nơng Lao động quan Nhà nước Lao động làm tiểu thủ công nghiệp Lao động làm dịch vụ kinh doanh Lao động làm Lao động xuất Lao động làm khu cơng nghiệp Lao động khác Nhóm I Trước Sau 121 Nhóm II Trước Sau Nhóm III Trước Sau Tình hình biến đổi thu nhập hộ trước sau thu hồi đất Nhóm I Trước Sau Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất Nhóm II Trước Sau Nhóm III Trước Sau Thu từ nơng nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi Thu từ CN- TTCN Thu từ TM- DV Thu khác (Lương…) II VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA HỘ Tình hình sở vật chất phục vụ đời sống, sản xuất hộ trước sau thị hóa? Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Nhóm I Trước Sau I Phục vụ đời sống Nhà Cái - Nhà tầng Cái - Nhà ngói Cái Đài, đầu video Cái Ti vi Cái - Ti vi màu Cái - Ti vi đen trắng Cái Xe đạp Cái Xe máy Cái Điện thoại Cái Bếp ga Cái Tủ lạnh Cái II Phục vụ sản xuất Máy cày, kéo Cái 122 Nhóm II Trước Sau Nhóm III Trước Sau Máy bơm nước Cái Bình phun thuốc sâu Xe cơng nơng Cái Ơ tơ tải Cái Cái Tài sản khác 10 Ơng (Bà) có vay vốn khơng?: □ Có □ Khơng 11 Tình hình vay vốn? Khoản vay Nguồn vay (1000đ) Lãi suất (%) Thời hạn Trước thị hóa Sau thị hóa 12 Mục đích vay vốn? Mục đích vay Trồng lúa Nhóm I Trước Sau Trồng khác Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi khác Buôn bán Xuất lao động Phục vụ tiêu dung, sinh hoạt Xây, sửa nhà, mua sắm tài sản lớn Chi cho học tập 10 Chi khác 123 Nhóm II Trước Sau Nhóm III Trước Sau III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 13 Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp hộ trước sau thị hóa (ĐVT: Việt Nam đồng) Diễn giải Tổng giá trị sản xuất Nhóm I Trước Sau Nhóm II Trước Sau Nhóm III Trước Sau Thu từ trồng trọt - Trồng lúa - Cây hoa màu - Cây trồng khác Thu từ Chăn nuôi - Chăn nuôi gia cầm - Thủy sản - Chăn nuổi khác 14 Thu nhập từ ngành nghề dịch vụ hộ trước sau đô thị hóa (ĐVT: Việt Nam đồng) Diễn giải Nhóm I Trước Sau Tổng giá trị sản xuất Thu từ ngành nghề Thu từ Dịch vụ - Cho thuê nhà - Buôn bán - Dịch vụ khác Thu từ xuất Lð Thu tiền khác 124 Nhóm II Trước Sau Nhóm III Trước Sau 15 Chi phí cho trồng trọt hộ trước sau thị hóa? Chỉ tiêu ĐVT Tổng chi 1000đ Chi phí vật chất 1000đ Đạm 1000đ Lân 1000đ Kali 1000đ Phân hữu 1000đ BVTV 1000đ Tưới tiêu 1000đ Chi khác 1000đ Chi phí lao động 1000đ Lđ gia đình 1000đ Lđ thuê 1000đ Trước Sau 15 Chi phí cho chăn ni hộ trước sau thị hóa? Chỉ tiêu ĐVT - Giống 1000đ - Thức ăn 1000đ - Lao động 1000đ + Lđ thuê 1000đ + Lđ gia đình 1000đ - Khấu hao 1000đ - Chi khác 1000đ 125 Trước Sau 16 Chi phục vụ đời sống Chỉ tiêu ĐVT - Lương thực 1000đ - Thực phẩm 1000đ - Chi cho giáo dục 1000đ - Chi cho khám, chữa bệnh 1000đ - Chi cho hiếu hỉ 1000đ - Chi thăm quan, du lịch 1000đ - Chi khác 1000đ Trước Sau IV MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ðẾN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HĨA 17 Gia đình thấy sách đền bù đất nơng nghiệp NN có thoả đáng khơng? Có  Không - Nếu không, lý sao? 18 Số tiền đền bù đất nơng nghiệp, gia đình sử dụng nào? Chỉ tiêu ĐVT Tổng số vốn đền bù tr.đ - Sử dụng vào KDDV % - SX chăn nuôi % - Cho lao động học nghề % - Gửi ngân hàng % - Cho vay hình thức khác % - Mua sắm tài sản % - Xây, sửa nhà % - Tiêu dùng hàng ngày % 126 Số tiền sử dụng  19 Khi đất nơng nghiệp, khả tìm việc làm lao động gia đình có khó khăn khơng? Có  Khơng  - Nếu khó khăn ngun nhân Việc làm không phù hợp  Việc làm khơng ổn định  Việc làm có thu nhập thấp  Chi phí tìm việc lớn  20 Cảm nhận Ông (Bà) sở hạ tầng sau thị hóa: Chỉ tiêu Tốt Khơng đổi Kém Cơng trình điện Đường giao thơng Cơng trình thủy lợi Cơng trình phúc lợi Chợ Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống nước Cơ sở hạ tầng khác 21 Lao động gia đình có bị thất nghiệp khơng? Có  Khơng  - Lý sao? 22 Việc làm lao động gia đình bạn có Cơng ty đào tạo khơng? Có  Khơng 127  23 Theo bạn, vấn đề thị hố có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái vấn đề xã hội khác địa phương bạn khơng? Có  Khơng  Nếu có ảnh hưởng theo hướng nào? Vì sao? Tích cực:……………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tiêu cực:……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 24 Ông (Bà) có đề xuất kiến nghị khơng? Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) trả lời vấn Người trả lời vấn 128 ... Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu thị, từ đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân bị đất cho khu đô thị Vincity Gia Lâm 1.2.2... hệ thống hoá lý luận thực tiễn sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu đô thị; - Đánh giá thực trạng sinh kế hộ nông dân bị đất cho khu thị Vincity Gia Lâm phân tích yếu... phát triển thị huyện Gia Lâm 54 4.2 Thực trạng sinh kế hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp cho khu đô thị Vincity Gia Lâm 59 4.2.1 Chiến lược sinh kế hộ gia đình điều tra

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:44

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ T

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.2.1. Phạm vi về nội dung

        • 1.3.2.2. Phạm vi thời gian

        • 1.3.2.3. Phạm vi không gian

        • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

          • 1.4.1. Đóng góp về lý luận

          • 1.4.2. Đóng góp về thực tiễn

          • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP SINHKẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

            • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KỀ TRÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP

              • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

                • 2.1.1.1. Đất nông nghiệp và thu hồi đất nông nghiệp

                • 2.1.2. Lý luận về sinh kế của hộ nông dân

                  • 2.1.2.1. Khái niệm về sinh kế

                  • 2.1.2.2. Khung sinh kế bền vững

                  • 2.1.2.3. Các thành phần của khung sinh kế bền vững

                  • 2.1.2.4. Cơ cấu và tiến trình thực hiện

                  • 2.1.3. Nghiên cứu sinh kế của người dân bị thu hồi đất nông nghiệp

                    • 2.1.3.1. Nguồn lực sinh kế của người dân

                    • 2.1.3.2. Hoạt động sinh kế của người dân

                    • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế của người dân bị thu hồiđất nông nghiêp

                      • 2.1.4.1. Chính sách của nhà nước

                      • 2.1.4.2. Trình độ nhận thức của người dân

                      • 2.1.4.3. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

                      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

                        • 2.2.1. Sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân trong phát triển các vùngven khu đô thị ở một số nước trên thế giới

                          • 2.2.1.1. Kinh nghiệm giải quyết sinh kế và nâng cao thu nhập cho nông dânkhi xây dựng các khu đô thị ở Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan