Bài viết dưới đây sẽ phân tích thực trạng tiếp cận an sinh xã hội của cộng đồng vạn đò tái định cư – một trong những nhóm dân cư dễ bị tổn thương tại thành phố Huế, về việc sử dụng một số dịch vụ xã hội cơ bản như nhà ở, giáo dục, y tế và nước sạch, với mong muốn chỉ ra những bất cập trong việc thực hiện và thụ hưởng chính sách.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số (2019) TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA CƢ DÂN VẠN ĐÒ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƢ PHƢỜNG HƢƠNG SƠ, THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trƣơng Thị Yến Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: yentruong7@gmail.com Ngày nhận bài: 9/11/2018; ngày hồn thành phản biện: 4/12/2018; ngày duyệt đăng: 02/7/2019 TĨM TẮT Sau bố trí tái định cư, cơng tác triển khai thực hoạt động hậu tái định cư cho cộng đồng Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm Tuy nhiên, thực tế, việc tiếp cận sách xã hội, dịch vụ xã hội nhóm cư dân tái định cư cịn gặp khó khăn, tồn nhiều rào cản việc tham gia thụ hưởng sách Bài viết phân tích thực trạng tiếp cận an sinh xã hội cộng đồng vạn đò tái định cư – nhóm dân cư dễ bị tổn thương thành phố Huế, việc sử dụng số dịch vụ xã hội nhà ở, giáo dục, y tế nước sạch, với mong muốn bất cập việc thực thụ hưởng sách Trên sở đó, chúng tơi đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm tăng tính hiệu tiếp cận sách đảm bảo sống an sinh cho người dân nơi Từ khóa: Cư dân vạn đò; Dịch vụ xã hội bản, Tái định cư ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch vụ xã hội xác định bốn thành tố hệ thống an sinh xã hội Việt Nam nay, bên cạnh trụ cột Chính sách việc làm, đảm bảo thu nhập tối thiểu; Bảo hiểm xã hội Trợ giúp xã hội “Tiếp cận dịch vụ xã hội coi hoạt động tầng thấp hệ thống an sinh xã hội” [4, tr.24] Đối với người dân, việc đánh giá chất lượng xã hội thông qua mức độ sử dụng dịch vụ xã hội Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đề mục tiêu “bảo đảm mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân, đặc biệt người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số”*1, tr.2] 213 Tiếp cận dịch vụ xã hội cư dân vạn đò khu tái định cư phường Hương Sơ, thành phố Huế, … Cư dân vạn đò thành phố Huế nhóm dân cư yếu Một số nghiên cứu liên quan đến nhóm đối tượng dân cư tác giả Nguyễn Xuân Hồng (2012) “Cư dân vạn đò thành phố Huế khu định cư, tái định cư” Trương Thị Yến (2017) “Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ nữ vạn đò khu tái định cư Hương Sơ, thành phố Huế” cho thấy mức độ dễ bị tổn thương, chịu nhiều thiệt thòi việc tiếp cận sách an sinh xã hội Bài viết mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội cư dân vạn đò tái định cư dựa khảo sát thực tế nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Cơng tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, với công cụ khảo sát bảng hỏi cấu trúc dung lượng mẫu nghiên cứu 183/543 hộ gia đình khu tái định cư Hương Sơ, thành phố Huế Căn vào kết khảo sát, phân tích chất lượng thực an sinh xã hội thơng qua việc tiếp cận dịch vụ xã hội nhóm Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm tăng tính hiệu tiếp cận an sinh xã hội cư dân vạn đị nói riêng nhóm di dân nói chung ĐẶC ĐIỂM CỦA CƢ DÂN VẠN ĐÒ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm cƣ dân vạn đò trƣớc lên tái định cƣ Trong quan niệm nhiều người Huế đất liền, cư dân vạn đò tầng lớp dân cư nghèo khổ, học phức tạp Nhóm dân cư phân biệt nên thường sống khép kín thiếu cởi mở tiếp xúc dân Do sống lênh đênh mai đó, có chữ nghĩa, nên cư dân thủy diện thường mang nét đặc trưng riêng, phản ánh rõ sống gắn liền với sông nước Trước diễn đợt tái định cư, cộng đồng dân cư mang đặc điểm: Về khơng gian cư trú: Có khơng gian cư trú biệt lập so với không gian bờ Họ lấy thuyền làm nhà, làm phương tiện sinh hoạt, sản xuất Mặt tích cực đặc điểm linh hoạt khả chịu đựng áp lực môi trường sống sản xuất, lại tạo bất ổn thiếu bền vững phát triển Về mặt dân cư: Cơ cấu dân cư phức tạp đa dạng, không Tỷ lệ sinh đẻ cao, phổ biến gia đình có quy mơ lớn, đơng con, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ, thất học cao, < Về kinh tế: Là cộng đồng nghèo sở vật chất, đồ dùng sinh hoạt, phương tiện sống nhu cầu thông tin mối quan hệ xã hội; Khơng có đất sản xuất, đất hay loại khác; Cơ cấu nghề đơn giản lại đa dạng, nặng lao động chân tay; Lao động theo mùa vụ, nguồn thu nhập khơng đủ tích lũy mà đủ chi tiêu hàng ngày Về xã hội: Là cộng đồng chịu phân biệt đối xử khắt khe người bộ; có tâm lý tự ti, ngại tiếp xúc, mặc cảm “kẻ nốc – dân chài” Các thiết chế 214 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số (2019) văn hóa, sinh hoạt văn hóa khơng có *3, tr.80+ 1.2 Đặc điểm nhân khẩu, lao động việc làm cƣ dân vạn đò khu tái định cƣ Về nhân khẩu: Khu tái định cư Hương Sơ có 543 hộ, số lao động ước tính khoảng 1120 người Quy mơ, số lượng nhân hộ gia đình đông, thể qua bảng Bảng Tình hình nhân hộ gia đình khu Hương Sơ Tổ 12 13 16 Tổng số hộ 152 183 208 Tổng số 862 1053 1128 (Nguồn: Điều tra thực tế, 2017) Về lao động: Đa số lao động thuộc cộng đồng cư dân vạn đị có trình độ học vấn thấp thực tế phổ biến địa bàn khảo sát, rào cản khiến lao động địa phương khó tiếp cận hội việc làm tốt Biểu đồ thể phần trình độ dân trí cư dân vạn đị qua việc khảo sát trình độ học vấn chủ hộ gia đình Chủ hộ có độ tuổi nhỏ 22 tuổi lớn 81 tuổi 60 51.9 40 30.1 15.8 20 2.2 Mù chữ Tiểu học THCS THPT Hình Trình độ học vấn chủ hộ gia đình khu Hương Sơ (Nguồn: Điều tra thực tế, 2017) Điều đáng lưu ý đặc điểm lao động thuộc cộng đồng hầu hết gia đình vạn đị để trẻ em tham gia vào hoạt động kiếm tiền em lứa tuổi chưa phép tham gia lao động theo quy định Nhà nước Các công việc mà trẻ em thường làm bán dạo vào buổi tối quán ăn, nhà hàng địa bàn thành phố Huế Nguyên nhân việc phải tham gia lao động độ tuổi cịn q nhỏ cơng việc bố mẹ bấp bênh, thu nhập gia đình khơng đủ trang trải chi phí hàng ngày học tập cái, đời sống người dân gặp vơ vàn khó khăn Nhiều hộ hỏi mong muốn “có giấy hộ nghèo”< Về việc làm: Những ngành nghề cư dân thủy diện trước sau tái định cư công việc lao động phổ thông, cần tới sức lao động từ chân tay Cơ cấu nghề nghiệp thể qua hình 215 Tiếp cận dịch vụ xã hội cư dân vạn đò khu tái định cư phường Hương Sơ, thành phố Huế, … Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nghề nghiệp chủ hộ Không có việc làm 20% Khác 22% Xe ơm/xích lơ 18% Cát sạn/đánh cá 8% Buôn bán nhỏ 11% Phụ hồ, thợ nề 21% Hình Cơ cấu nghề nghiệp chủ hộ (Nguồn: Điều tra thực tế, 2017) Hiện tại, bên cạnh cơng việc lao động chân tay xuất thêm số cơng việc mang tính chất “văn phòng” in ấn, photocoy, nhân viên bán hàng siêu thị nhiều niên hỗ trợ đào tạo nghề Rất nhiều hộ tái định cư mong muốn thay đổi nghề nghiệp để cải thiện sống không dễ Những lao động lớn tuổi khơng có khả chuyển đổi nghề nghiệp, phải tiếp tục với công việc truyền thống THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA CƢ DÂN VẠN ĐÒ TÁI ĐỊNH CƢ Để đảm bảo sống ổn định hậu tái định cư, cấp quyền tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực nhiều sách an sinh xã hội cho cư dân vạn đị Tuy nhiên, việc tiếp cận sách nhóm thường khó khăn so với nhóm dân cư khác Điều mơ tả cụ thể qua việc tiếp cận dịch vụ xã hội cư dân vạn đò khu tái định cư Hương Sơ 2.1 Tiếp cận nhà Nhà vấn đề ý hộ tái định cư vốn cư dân thủy diện Mặc dù dự án tái định cư cố gắng tạo điều kiện cho người dân có nhà ổn định, khơng hộ gặp khó khăn điều kiện nhà khơng gian sinh hoạt cho gia đình Bảng Tỷ lệ hộ chung nhà với hộ khác Loại hộ Hộ có nhà Hộ chung nhà với hộ khác Số lƣợng (hộ) 161 22 Tỷ lệ (%) 88,0 12,0 (Nguồn: Điều tra thực tế, 2017) Một khó khăn lớn người dân chưa trả hết tiền cấp nhà Tại thời điểm khảo sát, hộ gia đình cịn vài năm phải trả hết 216 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số (2019) tiền mua nhà hầu hết chưa có điều kiện để chi trả Hơn nữa, chưa trả hết tiền mua nhà hộ gia đình chưa cấp thẻ đỏ, họ chưa có quyền sở hữu ngơi nhà mà Vì chưa có quyền sở hữu nhà nên việc muốn cải tạo hay sửa sang nhà không phép 2.2 Tiếp cận giáo dục Nhận thấy việc nâng cao dân trí cho nhóm cư dân thủy diện điều vơ quan trọng nên sau ổn định chỗ ở, nhà nước quyền địa phương, nhiều tổ chức cá nhân chung tay hỗ trợ cho em đến trường, hoàn thiện hoạt động hậu tái định cư Các sách miễn/giảm học phí cho em hộ nghèo; hỗ trợ sách vở/đồ dùng học tập/tiền ăn cho trẻ em vạn đị, trợ cấp phần học phí