1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khảo sát một số yếu tố hóa lý và thành phần dinh dưỡng trong đống ủ hiếu khí giữa bùn cống thải và bã mía

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 730,13 KB

Nội dung

Bã mía thải bỏ trong quá trình sản xuất giàu chất hữu cơ dễ chuyển hóa là một lựa chọn phù hợp với mục đích trên. Do đó, đề tài đã tiến hành ủ hiếu khí giữa bùn cống thải và bã mía và khảo sát một số yếu tố trong quá trình ủ.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA LÝ VÀ THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG TRONG ĐỐNG Ủ HIẾU KHÍ GIỮA BÙN CỐNG THẢI VÀ BÃ MÍA Hồng Thị Mỹ Hằng*, Huỳnh Phƣơng Thảo, Lê Văn Tuấn, Dƣơng Thành Chung Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế * Email: phonglanbien_96@yahoo.com Ngày nhận bài: 25/5/2018; ngày hoàn thành phản biện: 01/6/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 T TẮT Xử lý bùn thải thực nghiên cứu đáng quan tâm Với thành phần có bùn thải kết hợp với phụ phẩm nông nghiệp cụ thể nghiên cứu bã mía để điều chỉnh tỉ lệ C/N giúp tăng độ rỗng vật liệu Từ đó, khảo sát biến động số yếu tố hóa lý dinh dưỡng đống ủ Nghiên cứu tiến hành 10 thùng ủ với tỷ lệ C/N độ ẩm khác nhau, có thổi khí gia nhiệt cưỡng phối trộn thêm chế phẩm sinh học Kết nghiên cứu cho thấy có biến đổi rõ rệt độ ẩm thành phần dinh dưỡng đống ủ, đặc biệt giai đoạn có gia nhiệt từ 45 - 550C Sau tuần ủ, thùng ủ hàm lượng amôni, phốt dễ tiêu kali dễ tiêu tương ứng từ 0,13 – 0,82 mg-N/100 g đất, 0,06 – 0,08 mg-P/g đất 210 – 260 mg-K/kg đất T h bã mía, bùn thải, ủ compost MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, loại chất thải phát sinh nhiều thành phần ngày phức tạp Yêu cầu thu gom phương pháp xử lý chúng đòi hỏi nâng cao hiệu xử lý nhằm đảm bảo sức khỏe mơi trường người tìm kiếm nguồn lợi từ chúng Bùn thải nói chung bùn cống thải nói riêng biết đến loại chất thải có khả gây nhiễm mơi trường khơng xử lý thích hợp Hiện nay, giới áp dụng nhiều phương pháp để xử lý bùn cống thải Tuy nhiên, Việt Nam, người ta ý tới việc xử lý loại rác thải mà chưa thật quan tâm đến xử lý bùn cống thải-cũng coi loại rác thải Ở nhiều nơi, bùn cống lâu ngày khơng nạo vét thu gom gây tình trạng ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, hay sau nạo vét đổ lên bờ mà không 207 Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … thu gom xử lý Việc chôn lấp bùn cống thải với loại chất thải rắn sinh hoạt khác bãi chôn lấp giải pháp thường thấy Tuy nhiên, nhu cầu diện tích bãi chơn lấp bị hạn chế Mặt khác, giải pháp tiềm ẩn nhiều nguy ô nhiễm mơi trường từ nước rỉ rác khí thải Vấn đề đặt cần công nghệ hay phương pháp tái sử dụng bùn thải mà khơng phải xử lý bùn, điều mang lại hiệu mặt môi trường mà mặt kinh tế Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, biện pháp ủ sinh học (compost) từ bùn cống thải tạo sản phẩm hữa ích nông nghiệp, giảm mùi hôi thối bùn cống thải [2, 5, 7] Ngồi ra, q trình ủ hiếu khí (composting) loại bỏ tác nhân gây bệnh có bùn cống thải mà lại phát thải khí nhà kính phương pháp ủ kị khí Bùn cống thải thường có độ ẩm cao, tỉ lệ C/N thấp, yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ Để trình ủ phân diễn thuận lợi tạo sản phẩm tốt, trình ủ, cần lựa chọn thành phần gia tăng hàm lượng C để phối trộn Bã mía thải bỏ trình sản xuất giàu chất hữu dễ chuyển hóa lựa chọn phù hợp với mục đích Do đó, đề tài tiến hành ủ hiếu khí bùn cống thải bã mía khảo sát số yếu tố trình ủ VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên ứu + Bùn cống thải lấy từ hệ thống thoát nước thành phố Huế + Bã mía lấy từ sở ép nước mía địa bàn thành phố Huế Phƣơng ph p nghiên ứu Tiến hành thu thập số liệu, liệu, thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu, bao gồm: Các tài liệu bùn cống thải, tài liệu bã mía, nghiên cứu q trình ủ hiếu khí nói chung nghiên cứu ủ bùn cống thải với bã mía nói riêng,< 2.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Điều tra khảo sát thực địa khu vực lấy mẫu bùn cống thải - Xác định vị trí lấy mẫu 2.2.2 Phương pháp lẫy mẫu, bảo quản mẫu * Đối với mẫu bùn thải: - Mẫu lấy bảo quản mẫu theo TCVN 6663-15:2004 bảo quản xử lý mẫu bùn, trầm tích Cụ thể: 208 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) - Lấy mẫu hố ga hệ thống thoát nước trục đường Hà Huy Giáp Phạm Văn Đồng đựng thùng nhựa 50 L - Ngay sau lấy mẫu đem PTN xác định độ ẩm Mặt khác, để phân tích số thơng số xác định đặc điểm bùn, lấy lượng mẫu (khoảng 300g) đem phơi khô nhiệt độ ngồi trời (dưới 400C) Sau khơ đem rây qua rây cỡ lỗ 0,25 mm bảo quản nhiệt độ phòng Đây mẫu dùng để xác định pH, tổng cácbon hữu (TOC) chất dinh dưỡng (nitơ, phốt pho) có bùn thải * Đối với bã mía: - Vị trí lấy mẫu: sở ép nước mía trục đường Nguyễn Huệ-thành phố Huế - Sau lấy mẫu mang PTN, tiến hành phơi khơ ngồi trời - Cắt nhỏ bã mía theo kích thước khoảng 3-5 cm Đây mẫu bã mía đem phối trộn 2.2.3 Bố trí thí nghiệm Dựa số liệu phân tích mẫu bùn cống thải ban đầu với đặc điểm bã mía theo kết phân tích bã mía Võ Minh Tùng [9] để thiết lập số điều kiện ban đầu cho đống ủ (về tỷ lệ phối trộn khác bùn thải bã mía; độ ẩm khác nhau) Bảng trình bày điều kiện ban đầu đống ủ Mỗi đống ủ có khối lượng 10 kg Bảng Điều kiện tỷ lệ C/N độ ẩm đống ủ Thùng ủ Ký hiệu Tỷ lệ bùn : bã mía (kg) Tỷ lệ C/N Độ ẩm (%) T1 9,5 : 0,5 30 40 T2 9,5 : 0,5 30 50 T3 9,5 : 0,5 30 60 T4 9,0 : 1,0 35 40 T5 9,0 : 1,0 35 50 T6 9,0 : 1,0 35 60 T7 T8 T9 10 : 10 : 10 : 20 40 20 50 20 60 10* T10 9,5 : 0,5 30 50 Ghi chú: * Thùng số 10 (ký hiệu T10) thùng đối chứng khơng có chế phẩm sinh học Nghiên cứu thực mơ hình ủ compost hở, thổi khí cưỡng có sử dụng biện pháp gia nhiệt (bắt đầu từ tuần ủ thứ 2) Bố trí 10 thùng ủ (kích thước chiều cao : đường kính = 275 : 305 mm) ký hiệu theo bảng 209 Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … Chú thích: Thùng nhựa 15L dùng để ủ phân Lỗ thông khí Thanh đốt nóng Ống thổi khí Đường ống dẫn khí Lớp bã mía khơ lót đáy thùng Hình Bố trí thiết bị thùng ủ - Giữa nắp đậy thùng có đục lỗ trịn (đường kính cm) để thơng khí Cách đáy thùng khoảng cm có đục lỗ (đường kính cm) để luồn dây nối ống dẫn khí với máy bơm nối thiết bị gia nhiệt với nguồn điện Ống dẫn khí có dạng hình trịn, đường kính R = 100 mm, lỗ có đường kính mm, khoảng cách lỗ 20 mm đặt đáy thùng nhựa - Tiến hành cân khối lượng bùn cống thải bã mía theo tính tốn bảng Trộn bùn với bã mía) chậu lớn, đồng thời bỗ sung lượng nước thích hợp để đạt độ ẩm theo yêu cầu (dựa theo công thức 2) Ở thùng ủ, cho lớp bã mía khơ vào đáy thùng (mục đích nâng thiết bị thổi khí cách khoảng để tránh tắt nghẽn lỗ thơng khí) Sau đó, cho lớp vật liệu ủ đảo trộn vào thùng nhựa, san cho bề dày khoảng cm; rải dung dịch pha từ chế phẩm sinh học VIXURA sản xuất Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (10 g chế phẩm cho 10 kg hỗn hợp bùn bã mía) Tiếp tục hết 10 kg vật liệu ủ chế phẩm Riêng thùng ủ T10 thùng đối chứng không sử dụng chế phẩm sinh học - Mở máy thổi khí với tốc độ dịng khí 36 L/phút Thời gian mở tắt máy thổi khí thể bảng điều khiển cách tự động Ngoài ra, tuần thứ để nâng nhiệt độ đống ủ lên khoảng thích hợp cho ủ hiếu khí, thùng gia nhiệt gia nhiệt có cấu tạo kim loại dài 25 cm bọc thủy tinh đặt thùng ủ Bảng Chế độ thổi khí q trình tiến hành thí nghiệm Tuần Mở máy thổi khí (phút) 5 8 210 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tắt máy thổi khí (phút) 10 10 Tập 12, Số (2018) 10 10 Tiến hành theo dõi kiểm sốt q trình ủ để đảm bảo yếu tố tối ưu cho trình ủ Tuần xảy q trình ủ Trong giai đoạn này, nhiệt độ tăng dần yêu cầu đống ủ phải đạt nhiệt độ từ 45 - 55 Mặt khác, độ ẩm xác định thường xuyên để bỗ sung nước độ ẩm vật liệu bị giảm xuống thấp trình ủ, đặc biệt giai đoạn đầu nhiệt độ tăng cao Sau tuần đầu tiên, nhận thấy nhiệt độ đống ủ chưa đạt yêu cầu (chỉ khoảng 35 C) nên tiến hành nâng nhiệt độ đống ủ gia nhiệt (cấu tạo kim loại dài 25 cm bọc thủy tinh đặt thùng ủ) Thiết bị gia nhiệt kết nối với sensor đo nhiệt độ điều chỉnh 500C Duy trì gia nhiệt 10 ngày, sau tắt thiết bị gia nhiệt Nhiệt độ thùng ủ giảm dần tuần (giai đoạn ủ hoai) 2.2.4 Tần suất lấy mẫu, phương pháp phân tích thơng số Đối với mẫu bùn thải: phân tích thơng số độ ẩm, pH, tổng bon hữu (TOC), TN, TP Đối với mẫu sau tiến hành ủ: Thông số nhiệt độ đo trực tiếp thùng ủ ngày nhiệt kế thủy ngân, độ ẩm xác định ngày lần phương pháp trọng lượng Ngoài ra, mẫu lấy tuần lần để xác định thông số, gồm pH, nitơ dễ tiêu, phốt dễ tiêu kali dễ tiêu Các phương pháp xác định thông số dựa vào TCVN phân tích đất 2.2.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu * Tính tốn tỷ lệ phối trộn: bùn: bã mía Dựa vào hàm lượng Cacbon Nitơ bùn bã mía, tính tốn tỷ lệ phối trộn theo công thức: C/N  ax  by cx  dy (1) Trong đó: x: khối lượng bùn; y: khối lượng bã mía; với x+y = 10 kg a b: %C bùn bã mía c d: %N bùn bã mía * Tính tốn lượng nước bổ sung theo công thức (2): C 10 B  100w 10  w 211 (2) Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … Trong đó: w: khối lượng nước thêm vào, kg B: độ ẩm sau phối trộn theo tỷ lệ C/N, % C: độ ẩm yêu cầu, % 10: khối lượng vật liệu ủ ban đầu sau phối trộn chưa thêm nước, kg 100: độ ẩm nước, % * Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính tốn xử lý số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số đặ trƣng bùn cống thải thành phố Huế Kết phân tích mẫu bùn cống thải hố ga trục đường Hà Huy Giáp Phạm Văn Đồng thể bảng cho thấy: pHH2O mẫu bùn khoảng 7,8; nằm khoảng pH tối ưu để ủ phân (5,58,5), khơng phải điều chỉnh giá trị pH Kết nằm khoảng dao động giá trị pH nghiên cứu D Fytili A Zabaniotou [4] bùn cống thải chưa xử lý từ 5-8 Hàm lượng VSS thấp, khoảng 9,3 mg/g Kết lượng cát sỏi bùn lớn Kết hàm lượng TN, TP mẫu bùn cống thải thấp so với kết đối tượng nghiên cứu D Fytili A Zabaniotou (có TN từ 1,54%, TP từ 0,8-2,8%) [4] Hiễn nhiên, kết thấp so sánh với mẫu bùn thải nhà máy bia hay thủy sản [8] Với tỷ lệ C/N mẫu bùn khoảng 20,6, tiến hành phối trộn bùn với bã mía để tăng tỉ lệ C/N thích hợp cho trình ủ Bảng Một số đặc trưng bùn cống thải thành phố Huế STT Đặ trƣng Đơn vị Giá trị pHH2O - 7,8 pHKCl - 7,8 Độ ẩm % 65 VSS mg/g 9,3 TOC % 2,55 TN % 0,12 TP % 0,003 Tỷ lệ C/N - 20,6 212 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Sự th y đổi đặ tính h lý Tập 12, Số (2018) thùng ủ theo thời gi n Thơng thường q trình ủ hiếu khí, nhiệt độ thường biến thiên tăng dần vài ngày sau ủ tiếp tục tăng giai đoạn phân hủy ưa nhiệt Khi nhiệt độ đạt 600C cao hơn, tốc độ phân hủy giảm [3] Nhưng nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến trình phân hủy thành phần lignin hemicellulose, ảnh hưởng đến hiệu loại bỏ mầm bệnh vi sinh vật ký sinh trùng gây bệnh có bùn [6] Do đó, nghiên cứu tiến hành đo nhiệt độ ngày vào sáng vị trí: bề mặt, (cách bề mặt khoảng 10 cm) đáy Kết biến thiên nhiệt độ vật liệu ủ theo tuần biểu diễn bảng Bảng Sự thay đổi nhiệt độ, pH độ ẩm theo thời gian Tuần Kí hiệu pH Độ ẩm (%) T1 7,3 38 T2 7,3 46 T3 7,3 55 T4 7,2 38 T5 7,2 47 T6 7,2 53 T7 7,4 38 T8 7,4 47 T9 7,4 55 T10 7,3 43 Tuần Nhiệt độ (0C) 29 35 29 35 29 36 30 37 30 36 30 36 30 35 30 35 30 35 30 36 pH Độ ẩm (%) 7,3 30 7,3 39 7,3 41 7,1 32 7,1 37 7,2 41 7,3 31 7,4 38 7,3 43 7,3 38 Tuần Nhiệt độ (0C) 40 52 40 52 40 52 40 53 43 55 43 54 41 52 41 52 41 51 43 53 pH Độ ẩm (%) 7,2 35 7,3 43 7,3 54 7,1 34 7,1 42 7,1 52 7,3 36 7,3 45 7,3 53 7,2 42 Tuần Nhiệt độ (0C) 31 36 31 37 31 37 31 37 31 37 31 37 31 35 31 35 31 35 31 37 pH Độ ẩm (%) 7,4 30 7,4 36 7,4 40 7,3 31 7,3 35 7,3 39 7,5 30 7,5 36 7,4 40 7,4 35 Nhiệt độ (0C) 31 36 31 36 31 36 31 36 31 36 31 35 31 34 31 34 31 34 31 35 Qua số liệu khảo sát bảng cho thấy nhiệt độ thùng ủ đáp ứng yêu cầu để q trình ủ hiếu khí diễn thuận lợi Ở tuần thứ sau ủ, nhiệt độ tăng lên khoảng 33-35,50C (chỉ cao nhiệt độ mơi trường khoảng 1-3,50C) Vì vậy, tác giả tiến hành gia nhiệt điều chỉnh nhiệt độ Do đó, gia nhiệt, thùng ủ nâng nhiệt độ lên khoảng 500C (nằm khoảng thuận lợi cho 213 Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … trình ủ hiếu khí) Mục đích việc tăng nhiệt độ lên để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật đống ủ hoạt động, đẩy nhanh tốc độ phân hủy chất, đặc biệt chất có thành phần chuỗi cacbon dài protein, chất béo, hydrocacbon phức hợp (cellulose, hemicellulose lignin), mặt khác tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Do gia nhiệt đặt thùng nên nhiệt độ đo gần bề mặt đáy thùng thấp so với (giải thích cụ thể hơn) Nhiệt độ cao tuần thứ hai, có gia nhiệt cịn với tuần khác tương đương nhau, khơng có khác biệt đáng kể Hết tuần thứ hai, tắt thiết bị gia nhiệt, nhiệt độ giảm dần nhiệt độ môi trường (khoảng 30-360C) đống ủ bước vào giai đoạn ổn định pH độ ẩm hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới trình ủ hiếu khí Nhìn chung pH khơng có thay đổi nhiều, dao động khoảng 7,1 – 7,5 (mức pH thuận lợi cho q trình ủ hiếu khí) Tuy nhiên, xét độ ẩm đống ủ lại có khác biệt rõ Cụ thể, tuần thứ hai có độ ẩm giảm đáng kể so với độ ẩm tuần ảnh hưởng việc gia nhiệt cho đống ủ Chính vậy, phải có bổ sung thêm nước để gia tăng độ ẩm đạt điều kiện ban đầu Điều làm cho độ ẩm có tăng thêm tuần thứ ba Tuy nhiên, tuần thứ ba thứ tư tắt thiết bị gia nhiệt không bổ sung thêm nước (giai đoạn ủ hoai), độ ẩm bắt đầu giảm (thể rõ bảng 4) 3.3 Sự th y đổi hàm lƣợng nitơ, phốt li đống ủ theo thời gian Hình A B thể thay đổi hàm lượng nitơ dễ tiêu (dạng amôni) phốt dễ tiêu thùng ủ., Hàm lượng amôni thùng ủ nhỏ (dao động từ 0,10 đến 2,54 mg-N/100 g đất) Đối với phốt dễ tiêu, hàm lượng thùng ủ không dao động nhiều (từ 0,06 đến 0,12 mg-P/g đất) Xu hướng chung thay đổi hàm lượng amôni phốt dễ tiêu giảm theo thời gian, chủ yếu tuần thứ trở từ tuần thứ có gia nhiệt nên tạo điều kiện tương đối tốt cho vi khuẩn hoạt động hấp thụ nitơ phốt tạo sinh khối Tuy nhiên, thời gian ủ ngắn, vật liệu ủ (bùn cống thải bã mía) chưa phải mơi trường thuận lợi cho nhiều vi sinh vật nên khả hoạt động phân hủy chất chưa cao Chính thế, khơng có khác biệt rõ rệt hàm lượng amơni thùng ủ có bỗ sung khơng có bỗ sung chế phẩm sinh học Riêng hàm lượng amơni, ngồi hấp thụ nitơ vi sinh vật, q trình ủ hiếu khí cịn gây thất lượng amơni gia nhiệt 400C làm gia tăng giảm sút hàm lượng amôni theo thời gian Khác biệt số thùng ủ, số thời điểm hàm lượng amơni tăng so với trước (T7, T9) thùng ủ có kích thước nhỏ nên q trình đảo trộn gặp khó khăn nên có khả xảy hơ hấp kỵ khí số nơi mà máy thổi khí khơng thể cung cấp tới 214 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) B A C Hình Sự thay đổi hàm lượng amơni (hình A), phốt dễ tiêu (hình B) Đối với kali dễ tiêu: kaliHàm dễ tiêu lượng (hìnhkali C) dễ tiêu tuần tăngủ.lên thùng ủ, đặc biệt tăng nhanh tuần thứ 2, thứ (hình C) Điều chứng tỏ bã mía khoảng thời gian bắt đầu có phân hủy tác động vi sinh vật nhiệt độ thích hợp để tạo kali Đặc biệt, thùng T8 T9, hàm lượng kali dễ tiêu tăng nhiều (từ 35 đến 260 mg-K/kg đất) Kết cao nhiều so với nghiên cứu Mahdi Ahmed cộng đối tượng ủ bùn thải nhà máy thuộc da phối trộn với mạt cưa, phân gà cám gạo (15 mg-K/kg sau 30 ngày ủ) [1] KẾT LUẬN Với phương pháp gia nhiệt thổi khí cưỡng cho thấy hiệu tốt trình phân hủy hiếu khí bùn cơng thải bã mía, đặc biệt đống ủ có khối lượng nhỏ (chỉ 10 kg) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm VIXURA (một dạng chế phẩm sinh học phù hợp cho sử dụng để phân hủy rơm rạ) nên áp dụng cho đối tượng bã mía chưa thấy hiệu cao sử dụng Tuy vậy, khoảng thời gian thí nghiệm tuần bước đầu thấy số biến đổi, chuyển hóa đống ủ hàm lượng amôni, phốt dễ tiêu đặc biệt kali dễ tiêu 215 Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … (hàm lượng kali dễ tiêu tăng trung bình từ 66 đến 236 mg-K/kg đất) Điều đem lại khả quan phương pháp xử lý bùn cống thải phối trộn với phế phẩm nông nghiệp so sánh, lự lựa chọn sử dụng chế phẩm sinh học thích hợp Lời cảm ơn Đề tài tài trợ từ kinh phí nghiên cứu khoa học Đại học khoa học, Đại học Huế Ngoài ra, đề tài nhận giúp đỡ từ khoa Hóa, trường Đại học khoa học Viện Tài nguyên môi trường, Đại học Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahmed M et al (2007), Physicochemical characterization of compost of the industrial tannery sludge, Journal of Engineering Science and Technology, Vol 2, No (2007), pp 81-94 [2] Lê Thị Kim Anh Trần Thị Mỹ Diệu (2015) Nghiên cứu sản xuất compost nhằm tái sử dụng bùn thải từ nhà máy xử lý nước thải chế biến cá da trơn Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, số M2- 2015, tr 99-114 [3] De Bertoldi M et al (1985) Technological aspects of composting including modeling and microbiology Composting of agricultural wastes and other wastes Elsevier App Sci., Publ NY, pp.27 [4] Fytili D and Zabaniotou A (2006), Utilization of sewage sludge in EU application of old and new methods, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 12, Issue 1, pp 116140 [5] Ghazy M et al (2011) Economic and environmental assessment of sewage sludge treatment processes application in egypt Fifteenth International Water Technology Conference, IWTC-15, Alexandria, Egypt, 7-8 [6] Nguyễn Đắc Kiên nnk (2016) Tận dụng bùn thải ao nuôi tơm để sản xuất phân bón hữu Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái Đất Môi trường, tập 32, số 1S, tr 231237 [7] Kuhlman L.R (1990) Windrow composting of agricultural and municipal wastes Resources, Conservation and Recycling, I5, pp.1- 160 [8] Nguyễn Thị Phương (2016), Đặc tính bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia chế biến thủy sản, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 45a: trang 74-81 [9] Võ Minh Tùng (2009), “Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía Thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía suất 50 kg/h dây chuyền làm phân vi sinh”, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp, mã số: 17409RD/HĐ-KHCN 216 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số (2018) ASSESSEMENT OF PHYSICAL AND CHEMICAL FACTORS AND NUTRIENT INGREDIENTS IN COMPOSTED PRODUCTS FROM SEWAGE SLUDGE AND BAGASSE Hoang Thi My Hang*, Huynh Phuong Thao, Le Van Tuan, Duong Thanh Chung Department of Environment, University of Sciences, Hue University * Email: phonglanbien_96@yahoo.com ABSTRACT Waste sludge treatment is one of the topical research issues From the fact that the ingredients of waste sludge can mix with by-products in agriculture, particularly bagasse to adjust the C/N ratio and increase material’s air content, this study aims to survey the change in physical and chemical factors and nutrient ingredients of final composts This study implemented the experiment in 10 composting buckets that had various C/N ratio and moisture, with air blower and forced heat as well as mixed bio-products The result of this study shows that there was a significant change in moisture and nutrient ingredients of composts, especially when the heat was about 45 – 550C After weeks, at composting buckets, concentrations of ammonium, bio-available phosphorus and bio-available potassium were from 0.13 – 0.82 mg-N/100g soil, 0.06 – 0.08 mg-P/g soil and 210 – 260 mg-K/kg soil, respectively Keywords: bagasse, waste sludge, composting Hoàng Thị Mỹ Hằng sinh ngày 23/01/1988; Bà tốt nghiệp cử nhân Khoa học Môi trường năm 2011 thạc sỹ khoa học Môi trường năm 2013 trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Từ 2011 đến giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Xử lý nước thải; chất dinh dưỡng N P nguồn thải 217 Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … Lê Văn Tuấn sinh ngày 12/6/1981; Ơng tốt nghiệp cử nhân hóa học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế năm 2003; thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Môi trường năm 2008 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Kỹ thuật Môi trường năm 2014 Nhật Bản; Hiện giảng viên khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Xử lý nước thải, quan trắc Mơi trường, Hóa Mơi trường Dƣơng Thành Chung sinh năm 1984; Ơng tốt nghiệp cử nhân Khoa học Mơi trường năm 2006 thạc sỹ Khoa học Môi trường năm 2010 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Hiện giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn Huỳnh Phƣơng Thảo sinh ngày 05/4/1995; Bà tốt nghiệp cử nhân Khoa học Môi trường năm 2017 trường Đại học Khoa học Huế 218 ... nghiên cứu: Xử lý nước thải; chất dinh dưỡng N P nguồn thải 217 Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … Lê Văn Tuấn sinh ngày 12/6/1981; Ơng tốt nghiệp cử nhân hóa học Trường... bảng 209 Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … Chú thích: Thùng nhựa 15L dùng để ủ phân Lỗ thơng khí Thanh đốt nóng Ống thổi khí Đường ống dẫn khí Lớp bã mía khơ lót.. .Khảo sát số yếu tố hóa lý thành phần dinh dưỡng đống ủ hiếu khí … thu gom xử lý Việc chôn lấp bùn cống thải với loại chất thải rắn sinh hoạt khác bãi chôn lấp giải pháp

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN