1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho học sinh lớp 12 - Trung học phổ

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 633,27 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định mối quan hệ nhân quả của hiện tượng di truyền ở sinh vật, xác định cấu trúc hiện tượng di truyền tính quy luật của hiện tượng di truyền, từ đó vận dụng quan hệ nhân quả để dạy học DTH nhằm phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho HS, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ VËN DơNG QUAN HƯ NHÂN QUả Để PHáT TRIểN NĂNG LựC NHậN THứC TíNH QUY LUậT CủA HIệN TƯợNG DI TRUYềN CHO HọC SINH LớP 12 - TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Mai Văn Hưng Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: TS Hoàng Hữu Niềm Sở GD&ĐT Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi: ….giờ, ngày……….tháng…………năm 2020 \ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Nguyễn Thị Hà (2016) Xây dựng Graph nội dung để hệ thống hóa kiến thức dạy học phần “Di truyền học” (Sinh học 12) Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, ISSN: 23540753, số 376, Kì -2/2016, tr51 - 53 Nguyễn Thị Hà (2016) Tích hợp Tốn học việc hướng dẫn học sinh giải tập Di truyền (Sinh học 12) Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, ISSN 0866-8612, tập 32, số (2016), tr 68-72 Nguyễn Thị Hà (2019) Quy trình vận dụng quan hệ nhân dạy học nhằm phát triển cho học sinh lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền, Sinh học 12 –THPT Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, ISSN: 23540753, số 453, Kì -5/2019, tr 40-45 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Hà (2019) Quan hệ nhân Di truyền học, Sinh học 12 THPT định hướng hoạt động dạy học Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, ISSN: 23540753, số Đặc biệt, 4/2019, tr 222-226 Nguyễn Thị Hà (2019) Xây dựng quy trình, tiêu chí cơng cụ đánh giá lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền, Sinh học 12 – THPT Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, ISSN 2354-1075, tập 64, số 9C (2019), tr 45-52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Vấn đề đổi giáo dục đưa vào nghị Ðại hội Ðảng IX, X, XI, Bộ Giáo dục thực Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình nhấn mạnh việc phát triển lực cho người học, từ người học chủ động lĩnh hội kiến thức làm chủ tri thức 1.2 Những nghiên cứu nhận thức (NT) lực nhận thức (NLNT) quan tâm từ sớm Khi xã hội phát triển vấn đề phát triển NLNT đặc biệt quan tâm Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nhấn mạnh lực cần đạt HS bao gồm lực chung lực chun mơn Để đạt lực lực cần phát triển, NLNT 1.3 Trong chương trình Sinh học 12- THPT hành, logic nội dung phần Di truyền học (DTH) từ chất vật chất di truyền (VCDT) gen nhiễm sắc thể (NST), đến trình truyền VCDT cấp độ, sau đến tính quy luật tượng di truyền (HTDT) Tuy nhiên tính thống logic vận động triệt để “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” Hầu hết quy luật di truyền chương II phát thông qua phép lai, tiến trình theo đường từ tượng tới chất, tức theo đường quy nạp Nếu dạy học theo tiến trình tốn nhiều thời gian, khai thác triệt để kiến thức, đặc biệt người học thụ động q trình lĩnh hội kiến thức, khơng hiểu chất cốt lõi tất quy luật, khó khăn việc khái niệm cần cho việc lĩnh hội khái niệm khác cần đặt lên trước Không phát huy NLNT người học Bên cạnh đó, DTH phát triển tới trình độ lý thuyết việc dạy quy luật di truyền (QLDT) theo đường quy nạp tốn nhiều thời gian mà không hết lượng kiến thức ngày khổng lồ Từ cần tìm phương pháp giúp HS dễ dàng lĩnh hội lượng kiến thức di truyền ngày tăng lên, đảm bảo HS tự học, sáng tạo, khơng thụ động, chí tự suy ứng dụng thực tiễn Để làm điều đường đắn đường từ chất tới tượng, đường diễn dịch Tức từ chế truyền VCDT có tính quy luật, chế tương tác gen kiểu gen chúng với mơi trường để hình thành tính trạng có tính quy luật 1.4 Với phân tích nội dung DTH học đường dạy học từ chất tới tượng địi hỏi học sinh (HS) có phát triển trí tuệ mức xác định Với HS cấp THPT tri giác đạt tới mức cao, khả ghi nhớ, khả tư duy, khả ngăn suy luận logic phát triển, việc triển khai phương pháp học tập theo đường diễn dịch, đường từ chất tới tượng, từ nguyên nhân tới kết hoàn toàn phù hợp để phát triển NLNT cho HS * Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần vào thành cơng cơng đổi giáo dục nói chung, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học phần DTH THPT nói riêng, chúng tơi chọn đề tài “ Vận dụng quan hệ nhân để phát triển lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền cho HS lớp 12 - THPT” Mục đích nghiên cứu Xác định mối quan hệ nhân HTDT sinh vật, xác định cấu trúc NLNT tính quy luật HTDT, từ vận dụng quan hệ nhân để dạy học DTH nhằm phát triển NLNT tính quy luật HTDT cho HS, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nguyên nhân, kết quan hệ nhân HTDT sinh vật - Phương pháp dạy học nhằm phát triển NLNT tính quy luật HTDT cho HS 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học DTH trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu từ logic vận động phát triển có tính quy luật HTDT, xác định cặp quan hệ theo hướng từ nguyên nhân xác định đến kết biểu sử dụng đường tổ chức hoạt động học tập từ nguyên nhân đến kết phát triển NLNT tính quy luật HTDT HS góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học Giới hạn nghiên cứu Trên sở nghiên cứu “Tính quy luật HTDT”, xác định quan hệ nhân HTDT sinh vật, xác định cấu trúc NLNT tính quy luật HTDT, từ vận dụng quan hệ nhân để dạy học DTH nhằm phát triển NLNT tính quy luật HTDT cho HS, nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc vận dụng mối quan hệ nhân vào dạy học DTH nói chung “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” nói riêng nhằm phát triển NLNT tính quy luật HTDT cho HS 12-THPT 6.2 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình DTH THPT để xác định mục tiêu DTH, nội dung cốt lõi DTH THPT, từ xác định qu an hệ nhân DTH định hướng dạy DTH nói chung “Chương II Tính quy luật HTDT nói riêng” theo quan hệ nhân 6.3 Xác định cấu trúc NLNT tính quy luật HTDT 6.4 Xác định nguyên tắc quy trình xác định mối quan hệ nhân 6.5 Xác định nguyên tắc quy trình dạy học theo quan hệ nhân 6.6 Xác định tiêu chí đánh giá NLNT tính quy luật HTDT HS dạy học vận dụng quan hệ nhân 6.7 Thực nghiệm sư phạm theo định hướng đề tài nhằm khẳng định, đánh giá giả thuyết nêu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận án 8.1 Lựa chọn xác định vấn đề làm sở lí luận về: Nguyên nhân; Kết quả; Mối quan hệ nhân quả; NLNT; NLNT tính quy luật HTDT 8.2 Xác định sở khoa học quan hệ nhân HTDT DTH nói chung logic nội dung phần DTH THPT nói riêng 8.3 Xác định cấu trúc NLNT tính quy luật HTDT Xây dựng tiêu chí đánh giá (ĐG), cơng cụ ĐG, bảng kiểm đường phát triển NLNT tính quy luật HTDT cho HS 8.4 Xác định đường phương pháp tổ chức hoạt động học tập phát triển NLNT tính quy luật HTDT Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, cơng trình công bố phụ lục; Luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài - Chương 2: Vận dụng quan hệ nhân để phát triển NLNT tính quy luật HTDT cho HS lớp 12- THPT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài * Về nguyên nhân, kết mối quan hệ nhân Quan hệ nhân quả, chủ đề trọng tâm triết học sơ khai, triết học khoa học khoa học ngày Từ thời cổ đại đầu kỷ XXI, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà khoa học khẳng định quan hệ nhân quy luật tất yếu thực khách quan Đã có nhiều tác giả đề cập đến quan hệ nhân mối quan hệ tất yếu nhiều lĩnh vực Nghiên cứu quan hệ nhân cho ta phương pháp luận tồn phát triển vật, tượng tự nhiên Quan hệ nhân – tác giả đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học khác Ở lĩnh vực Sinh học nói chung phần DTH nói riêng mối quan hệ nhân đặc biệt quan trọng, nhận thức mối quan hệ nhân giúp người học nâng cao phát triển NLNT tính quy luật HTDT, nội dung mà luận án đề cập đến *Về lực nhận thức phát triển lực nhận thức Việc trọng hình thành lực cho người học, đặc biệt NLNT có từ lâu Ngay từ thời xa xưa, vấn đề nhận thức, vấn đề học tập quan tâm, xuất với xuất loài người NLNT phát triển NLNT mối quan tâm toàn giới, có Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu lực người học đặc biệt quan tâm năm gần Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu NLNT Các cơng trình tập trung nghiên cứu NLNT nói chung, NLNT mơn khoa học nói riêng Điều cho thấy NLNT lực tối cần thiết để nghiên cứu mơn khoa học bản, có mơn Sinh học Do đề tài nghiên cứu hướng phát triển NLNT tính quy luật HTDT có tính thực tiễn cao * Về DTH phƣơng pháp dạy DTH DTH đại, tìm hiểu trình di truyền, đời vào khoảng cuối kỷ 19 Đến kỷ thứ 20, học thuyết Mendel, Morgan giảng dạy trường học Giảng dạy quy luật di truyền thực theo tiến trình lịch sử, quy luật di truyền Mendel quy luật Morgan Trong quy luật di truyền lại giảng dạy theo phương pháp quy nạp (Các thí nghiệm  Giải thích thí nghiệm  Phát biểu thành quy luật Cơ sở tế bào học) Tuy nhiên ngày nay, DTH phát triển bùng nổ với lượng thơng tin khổng lồ, nói DTH phát triển tới trình độ lý thuyết, để đáp ứng việc tiếp thu hết khối lượng kiến thức DTH khổng lồ đồng thời giúp HS phát triển lực khám phá, NLNT tính quy luật HTDT đường giảng dạy theo phương pháp diễn dịch (Cơ sở tế bào học  Phát biểu thành quy luậtThí nghiệm minh chứng) đặc biệt quan tâm 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Quan hệ nhân 1.2.1.1 Khái niệm nguyên nhân Nguyên nhân nhân tố tác động lên vật, tượng làm xuất vật hay tượng 1.2.1.2 Khái niệm kết Kết xuất hiện tượng, vật tác động lẫn mặt vật vật với 1.2.1.3 Khái niệm mối quan hệ Quan hệ gắn liền mặt hai hay nhiều vật khác nhau, khiến vật có biến đổi tác động đến vật 1.2.1.4 Khái niệm quan hệ nhân Mối quan hệ nhân tác động qua lại, quy định lẫn nguyên nhân kết quả, nguyên nhân nhân tố tác động lên vật, tượng mà kết xuất vật hay tượng 1.2.2 Năng lực nhận thức 1.2.2.1 Khái niệm lực Năng lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ (KN) với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định 1.2.2.2 Khái niệm nhận thức Nhận thức trình phản ánh tái tạo thực tư người 1.2.2.3 Khái niệm lực nhận thức NLNT khả phản ánh tái tạo thực khách quan tư người, thơng qua q trình giải vấn đề theo logic xác định 1.2.3 Năng lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền 1.2.3.1 Khái niệm quy luật Quy luật kết nhận thức mối liên hệ chất bên trong, tất nhiên, phổ biến bền vững vật, tượng biểu vận động, phát triển chúng Tức phản ánh xu hướng vận động phát triển thuật ngữ khoa học 1.2.3.2 Khái niệm tính quy luật Tính quy luật xu biểu vận động tất yếu, vốn có thực khách quan mối liên hệ chất bên trong, tất nhiên, phổ biến bền vững vật, tượng quy định Vậy tính quy luật cho ta biết điều là: - Sự biểu theo xu tất yếu - Nguyên nhân gyâ xu biểu tất yếu 1.2.3.3 Khái niệm tính quy luật tượng di truyền Tính quy luật tượng di truyền loại tính quy luật biểu trình truyền VCDT qua hệ 1.2.3.4 Khái niệm lực nhận thức tính quy luật - NLNT tính quy luật khả nhận thức mối liên hệ chất vật, tượng thể xu tất yếu vận động phát triển vật tượng - Từ khái niệm “NLNT tính quy luật” xác định cấu trúc NLNT tính quy luật gồm kĩ (KN) thành tố bao gồm KN: (1)Nhận xu biểu tất yếu; (2)Chỉ nguyên nhân tạo xu biểu tất yếu; (3)Diễn đạt mối quan hệ nguyên nhân kết quả; (4)Diễn đạt tính quy luật mệnh đề; (5)Vận dụng kiến thức tính quy luật vào sống hay học tập 1.2.3.5 Năng lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền - Năng lực nhận thức tính quy luật HTDT khả khám phá vận dụng tính quy luật HTDT - Từ khái niệm “NLNT tính quy luật HTDT” xác định cấu trúc NLNT tính quy luật HTDT gồm thành tố: (1)Nhận HTDT biểu theo xu tất yếu; (2)Xác định nguyên nhân gây HTDT biểu theo xu tất yếu; (3)Diễn đạt mối quan hệ nguyên nhân kết HTDT; (4) Phát biểu tính quy luật HTDT; (5)Vận dụng tính quy luật để giải thích HTDT 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên quan hệ nhân DTH lớp 12THPT cách dạy học “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” Qua khảo sát điều tra thực trạng, rút kết luận sau: - Hầu hết giáo viên (GV) dạy Sinh học THPT nhận thức kiến thức cốt lõi DTH Tuy nhiên quan hệ nhân DTH nói chung cịn nhiều nhầm lẫn - Đến “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” phần lớn GV xác định nguyên nhân gây nên tính quy luật cho Tuy nhiên khái quát hóa thành ngun nhân chung tồn chương GV lại lúng túng - Khi giảng dạy, GV dạy theo đường từ kiện cụ thể mà thực tế thí nghiệm đến  xu hướng biểu  nguyên nhân gây xu hướng biểu Rất GV sử dụng quy trình dạy học theo đường từ chế vận động VCDT mà xác định nguyên nhân, kết xu hướng biểu  chứng minh thực nghiệm 1.3.2 Thực trạng nhận thức học sinh quan hệ nhân thể “Tính quy luật tượng di truyền” khả vận dụng quan hệ nhân để nhận thức “Tính quy luật tượng di truyền” lớp 12-THPT Qua khảo sát điều tra thực trạng nhận thức HS, rút kết luận sau: - Hiện tỉ lệ học sinh (HS) khơng thấy có hứng thú với mơn Sinh học nói chung phần DTH nói riêng cao - Khi học “Chương II Tính quy luật HTDT”, HS nắm chất quy luật dựa nắm sở tế bào học Tuy nhiên để khái quát thành mối quan hệ nhân thể “Tính quy luật HTDT“ cịn khó khăn - Khả vận dụng mối quan hệ nhân để nhận thức “Tính quy luật HTDT” HS hạn chế Kết luận chƣơng Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lực Tuy nhiên hệ thống lực NLNT tính quy luật HTDT chưa có tác giả nghiên cứu Đặc biệt chưa có tác giả đề cập đến phương pháp phát triển lực HS thông qua vận dụng quan hệ nhân thể tính quy luật HTDT Qua việc nghiên cứu tổng quan cơng trình, dựa vào đặc điểm tâm lý học sinh THPT, dựa vào nhu cầu thiết thực lĩnh hội kiển thức DTH, đưa thuộc tính chất NLNT tính quy luật HTDT định nghĩa NLNT tính quy luật HTDT; Nhận HTDT biểu theo xu tất yếu; Xác định nguyên nhân gây HTDT biểu theo xu tất yếu; Diễn đạt mối quan hệ nguyên nhân kết HTDT; Phát biểu quy luật di truyền; Vận dụng quy luật để giải thích HTDT Qua phân tích cấu trúc NLNT tính quy luật HTDT, xác định KN thành phần lực cần rèn luyện, ĐG để xác định phát triển NLNT HS Các KN thành phần NLNT tính quy luật HTDT bao gồm: KN nhận HTDT biểu theo xu tất yếu; KN xác định nguyên nhân gây HTDT biểu theo xu tất yếu; KN diễn đạt mối quan hệ nguyên nhân kết HTDT; KN phát biểu quy luật di truyền; KN vận dụng quy luật để giải thích HTDT Đây định hướng quan trọng để tiếp tục nghiên cứu đề xuất quy trình, tổ chức dạy học vận dụng quan hệ nhân để phát triển NLNT tính quy luật HTDT Chúng tiến hành điều tra thực trạng GV số vấn đề sau: Quan niệm GV dạy Sinh học kiến thức cốt lõi DTH; Nhận thức giáo viên nguyên nhân kết DTH; Phương pháp, đường mà GV sử dụng để dạy học “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” Kết điều tra cho thấy hầu hết GV nhận thức kiến thức cốt lõi DTH, biết nguyên nhân gây nên kết tính quy luật HTDT nói riêng, chưa mạnh dạn giảng dạy “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” theo đường từ nguyên nhân đến kết để rút ngắn thời gian giảng dạy, nâng cao lực nhận thức cho HS Chúng tiến hành điều tra thực trạng HS số vấn đề sau: Ý thức HS với môn Sinh học nói chung phần DTH nói riêng; Nhận thức HS quan hệ nhân thể “Chương II Tính quy luật HTDT”; Khả HS vận dụng quan hệ nhân để nhận thức “Tính quy luật di truyền HTDT” Kết điều tra cho thấy HS khơng thấy có hứng thú với mơn Sinh học nói chung phần DTH nói riêng Khả nhận thức tính quy luật HTDT theo quan hệ nhân cịn hạn chế, chưa có khả vận dụng quan hệ nhân để nhận thức tính quy luật HTDT Từ vấn đề địi hỏi GV phải tìm phương pháp giúp HS u thích mơn Sinh học nói chung DTH nói riêng, đồng thời nâng cao NLNT tính quy luật HTDT Chương VẬN DỤNG QUAN HỆ NHÂN QUẢ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN CHO HS LỚP 12-TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần DTH THPT 2.1.1 Mục tiêu DTH THPT Mục tiêu cụ thể phần DTH : - Chỉ đặc điểm sinh vật gen nằm NST, gen nằm tế bào chất quy định - Trình bày cấu trúc gen, NST (VCDT) - Trình bày chế di truyền, bao gồm chế truyền VCDT qua hệ tế bào, hệ thể, quần thể chế biểu đặc điểm di truyền - Nêu xu biểu tất yếu đặc điểm di truyền ngun nhân - Trình bày thí nghiệm chứng minh chế di truyền - Giải thích nguyên nhân chế dạng biến dị - Trình bày ứng dụng kiến thức di truyền đời sống sản xuất - Trình bày di truyền y học, di truyền tư vấn liệu pháp gen 10 2.1.1.4 Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa trình bày từ trang 63 đến trang 64 luận án 2.2.2 Kết xác định mối quan hệ nhân 2.2.2.1.Quan hệ nhân phần DTH Sinh học 12-THPT nói chung Có nhiều loại nguyên nhân tương ứng với loại nguyên nhân lại có kết tương ứng Trong luận án tập trung chủ yếu vào nguyên nhân HTDT kết tương ứng xu biểu tất yếu (tính quy luật) HTDT Vậy nguyên nhân chế, cịn kết xu biểu chế tương ứng gây Về quan hệ nhân triết học DTH, có biểu sau: - Biểu thành chuỗi nhân quả, ví dụ quan hệ gen (một đoạn phân từ ADN) tính trạng - Biểu thành cặp quan hệ nhân quả, ví dụ chế giảm phân - alen cặp gen giao tử Biểu theo chuỗi hay cặp tùy phạm vi ta xét Trong luận án này, thiên xét cặp quan hệ nhân truyền thông tin di truyền (TTDT) qua hệ 2.2.2.1 Quan hệ nhân thể “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” nói riêng Quan hệ nhân thể chương hai loại quan hệ Loại thứ chế truyền VCDT từ hệ trước với kết VCDT tạo thành hệ sau Loại thứ hai chế tương tác alen kiểu gen với với môi trường, kết kiểu hình cụ thể biểu theo xu tất yếu Trong truyền TTDT quan hệ nhân thể chế truyền TTDT từ nhân tế bào chất, chế truyền TTDT từ bố mẹ đến (ở loại sinh sản hữu tính), chế tương tác gen kiểu gen với gen với môi trường 2.3 Dạy học vận dụng quan hệ nhân để phát triển NLNT tính quy luật HTDT 2.3.1 Định hướng dạy học phần DTH Sinh học 12-THPT - Định hướng dạy học phần DTH Sinh học 12-THPT tổ chức hoạt động học tập để HS nắm vững cặp nhân-quả chung nhất, khái quát nhất, chất chi phối HTDT đề cập sách giáo khoa (SGK) Sinh học 12, cặp “Cơ chế di truyền-đặc điểm di truyền biểu theo xu định” Trong chế di truyền phải hướng vào chế nối tiếp, chế truyền TTDT (gen) để tạo tổ hợp gen đời sau tiếp chế tương tác TTDT (thực chất sản phẩm gen) với với môi trường tạo đặc điểm thể đời sau - Định hướng thứ hai vận dụng kiến thức lĩnh hội chế truyền TTDT chế tương tác gen với với môi trường để hướng dẫn HS tự khám phá trường hợp cụ thể 11 - Định hướng thứ ba trường hợp cụ thể, dẫn dắt HS từ chế dẫn đến kết biểu theo xu tất yếu 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học 2.3.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình - Thể trình nhân thức - Thể tính đặc trưng phương pháp nhận thức đối tượng cần khám phá - Thể mục tiêu rèn luyện NLNT tính quy luật HTDT - Thể tính hệ thống 2.3.2.2 Quy trình chung Quy trình tổ chức dạy học xây dựng bước sau: (1)Giao nhiệm vụ học tập; (2)Hướng dẫn thực nhiệm vụ giao; (3)Tổ chức cho HS khám phá kết quả, nguyên nhân từ kết thực nhiệm vụ học tập; (4)Tổ chức cho HS diễn đạt kết luận theo quan hệ nhân quả; (5)HS vận dụng kiến thức 2.3.2.3 Giải thích quy trình Mục tiêu, nội dung va cách thực bước quy trinh hiểu sau: Bƣớc 1: Giao nhiệm vụ học tập - Mục tiêu: Tạo động cơ, hứng thú, tăng cường tính tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức phát triển NLNT tính quy luật tượng di truyền - Nội dung: Giao nhiệm vụ học tập, thực chất nêu vấn đề học tập hay vấn đề nhận thức mới, dựa vốn kiến thức cũ có cách nêu chung cho lớp GV khéo léo gợi ý để HS tự nêu - Cách thức: Về hình thức diễn đạt nhiệm vụ học tập, tập, câu hỏi hay yêu cầu cần thực Điều quan trọng nhiệm vụ nêu có chứa đựng mâu thuẫn, mâu thuẫn cần giải HS có khả giải Trong luận án sử dụng tập để nêu nhiệm vụ học tập Bƣớc 2: Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ đƣợc giao - Mục tiêu: Hướng dẫn cho HS nhận điều cần tìm kiến thức có làm sở hướng dẫn HS nhận cách thức hay phương pháp giải nhiệm vụ nêu Sử dụng phương pháp phù hợp để tìm vấn đề nêu - Nội dung: Sau HS nhận thức nhiệm vụ học tập giao, GV cần hướng dẫn để HS nhận vấn đề cần giải hay cần tìm gì? Điều biết để dựa vào gì? - Cách thức: Có thể GV đưa câu hỏi gợi ý gợi ý để HS tự thực Bƣớc 3: Tổ chức cho HS khám phá kết quả, nguyên nhân từ kết thực nhiệm vụ học tập - Mục tiêu: Mục tiêu bước HS nhận HTDT biểu có tính quy luật, HS xác định nguyên nhân gây HTDT biểu có tính quy luật từ kết giải nhiệm vụ nêu - Nội dung: Dựa vào kết thực nhiệm vụ học tập bước 2, GV sử dụng hệ thống câu hỏi, gợi ý để HS tư thân tự nhận tượng 12 tượng chứa đựng kết giải tập kết cần tìm Từ kết cần tìm xác định đúng, nhận nguyên nhân nguyên nhân tương ứng với kết Sau nêu nguyên nhân tên kết tương ứng - Cách thức: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo luận, tranh luận, tự xác định cặp quan hệ nhân có từ kết giải vấn đề Bƣớc 4: Tổ chức cho HS diễn đạt kết luận theo quan hệ nhân - Mục tiêu: Mục tiêu bước HS diễn đạt mối quan hệ nguyên nhân kết mệnh đề phù hợp mục tiêu học - Nội dung: + Tổ chức HS diễn đạt kết luận theo quan hệ nhân- quả, nghĩa GV nêu gợi ý để HS viết thành cặp quan hệ nhân có dấu nối (-) từ tên gọi nguyên nhân, kết tương ứng Sau đó, theo gợi ý GV diễn đạt xu hướng biểu tất yếu kết mệnh đề khoa học + Nội dung bước cần tổ chức cho HS tập dượt để nâng dần khả diễn đạt nội dung học tập nhận thức riêng + Bằng gợi ý GV theo định hướng tìm nguyên nhân, kết bước tập diễn đạt ngơn ngữ mình, HS nâng dần khả tự lực học tập Với nội dung tương tự HS độc lập nghiên cứu - Cách thức: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm cá nhân để tự tập với việc diễn đạt quan hệ nhân ngơn ngữ riêng Bƣớc 5: HS vận dụng kiến thức - Mục tiêu: Đảm bảo kiến thức vận dụng tối đa vào việc giải tính di truyền thực tiễn làm cơng cụ khám phá kiến thức khác - Nội dung: Vận dụng kiến thức bước bao gồm dạng sau: + Vận dụng quan hệ nhân-quả vừa học để tìm quan hệ nhân-quả GV nêu thuộc dạng, khác hình thức diễn đạt + Diễn đạt tính quy luật tượng biểu hiện, loại hình thức có khác + Vận dụng quan hệ nhân vừa học để giải vấn đề thực tiễn - Hình thức: GV giao tập thí nghiệm thực tiễn mà nhà khoa học thực giao nhiệm vụ để HS tự làm thí nghiệm nhà 2.3.2.4 Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa trình bày từ trang 78 đến trang 81 luận án 2.4 Quy trình đánh giá NLNT tính quy luật HTDT kiến thức DTH 2.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá Mục đích: Xây dựng tiêu tiêu chí ĐG, dùng để đánh giá KN thành tố NLNT HS tiến hành thao tác nhận thức tính quy luật HTDT ĐG mức độ lĩnh hội kiến thức DTH Nội dung: Bộ tiêu chí đánh giá NLNT tính quy luật HTDT bảng tiêu chí ĐG thang điểm theo thơng tư 58 Bộ Giáo dục để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến 13 thức DTH 2.4.1.1 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá NLNT tính quy luật HTDT Mục đích: Xây dựng bảng tiêu chí để đánh giá kỹ NLNT tính quy luật HTDT Nội dung: - Quá trình tiến hành dạy học nhằm phát triển NLNT tính quy luật HTDT trình liên kết với KN thành tố nối tiếp Tuy nhiên với KN thành tố thứ cấu trúc NLNT tính quy luật HTDT thực dựa thành thạo KN thành tố phía trước, chúng tơi coi để phát triển NLNT tính quy luật HTDT HS phải thực KN thành tố Vì bảng tiêu chí ĐG xây dựng tiêu chí kí hiệu A, B, C, D dựa KN thành tố (KN 1, KN 2, KN 3, KN 4) NLNT tính quy luật HTDT Trong KN thành tố NLNT tính quy luật HTDT có biểu hiện, tiêu chí đánh giá có hai biểu tương ứng - Căn vào tiêu chí đề ra, vào biểu tiêu chí, biểu tiêu chí chia làm mức: Chưa có thao tác thực (mức M1); Có thao tác thực kết chưa cao (mức M2); Thực thành thạo đạt hiệu (mức M3) Cách sử dụng: - Giai đoạn trình dạy học phát triển NLNT tính quy luật HTDT (Ở học đầu tiên), chúng tơi sử dụng bảng “tiêu chí theo dõi mức độ đạt NLNT tính quy luật HTDT”, xây dựng sử dụng theo dõi biểu mối tiêu chí đề - Giai đoạn trình dạy học phát triển NLNT tính quy luật HTDT, NLNT HS nâng cao phát triển hơn, chúng tơi sử dụng bảng “Tiêu chí ĐG NLNT tính quy luật HTDT” để đánh giá Ở bảng này, tiêu chí đề ra, chúng tơi tập trung đánh giá biểu cao tiêu chí 2.4.1.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức DTH - Về thang điểm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức DTH, tính điểm theo Thông tư 58 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành cho trường THPT không chuyên 2.4.2 Thiết kế thang đo xây dựng đường phát triển lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền 2.4.2.1 Thiết kế thang đo NLNT tính quy luật HTDT Mục đích: Thang đo lượng hóa KN thành tố NLNT tính quy luật HTDT để xác định mức lực đạt Cách tiến hành: Để thiết kế thang đo NLNT tính quy luật HTDT, sử dụng phương pháp chuyên gia, dựa vào độ khó KN thành phần mức độ thành thạo KN NLNT tính quy luật HTDT Sau xác định mức độ KN tiến hành thực nghiệm khảo sát chỉnh sửa mức độ 14 Nội dung thang đo: - Căn vào “Bảng tiêu chí đánh giá (ĐG) NLNT tính quy luật HTDT”, có tiêu chí đề để ĐG, tiêu chí (tiêu chí A, B, C, D) tương ứng với KN thành tố NLNT tính quy luật HTDT (KN 1, KN 2, KN 3, KN 4) Thang đo NLNT tính quy luật HTDT chia thành cấp độ phát triển Việc phân chia cấp độ có tính tương đồng với cấp độ phát triển NLNT tính quy luật HTDT xác định bảng 2.1 sau: Bảng 2.1 Thang đánh giá KN NLNT tính quy luật HTDT Nhận Xác định nguyên Phát biểu Diễn đạt mối HTDT biểu nhân gây tính quy quan hệ Các mức độ đạt theo HTDT biểu luật nguyên nhân kết đƣợc tiêu chí xu tất yếu theo xu tất HTDT HTDT (C) (mỗi KN) (A) yếu (B) (D) A=3 B=3 C=3 D=3 Thành thạo Có kĩ A=3 B=3 C≥2 D=2 mức độ cao Có kĩ A≥2 B≥1 C≥1 D=1 mức độ thấp Không biểu A≤2 B=1 C=1 D=1 * Trên sở thang đo để xây dựng đường phát triển lực thể mức độ hình thành phát triển NLNT tính quy luật HTDT HS 2.4.2.2 Đường phát triển lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền Dựa cấp độ phát triển NLNT tính quy luật HTDT, vào nguyên tắc xây dựng, đường phát triển NLNT tính quy luật HTDT mơ tả sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1 Đường phát triển NLNT tính quy luật HTDT 2.4.3 Xây dựng cơng cụ đánh giá NLNT tính quy luật tượng di truyền Để đánh giá NLNT tính tính quy luật HTDT, sử dụng công cụ đánh 15 giá BTDT phiếu đánh giá kèm theo 2.4.3.1 Thiết kế tập đánh giá lực nhận thức tính quy luật tượng di truyền BTDT dùng làm cơng cụ đánh giá có hệ thống câu hỏi ĐG KN NLNT tính tính quy luật HTDT 2.4.3.2 Các bước đánh giá NLNT tính quy luật HTDT Đánh giá thực qua bước: (1)GV giao nội dung, nội dung BTDT với hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra phát triển NLNT; (2)GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi; (3)GV đánh giá lực HS Kết luận chƣơng Chúng tơi phân tích khái qt nội dung DTH chương trình Sinh học trường THPT nói chung để thấy logic chủ đề nội dung học phần DTH có quan hệ nhân quả, nghĩa chủ đề trước nguyên nhân gây chủ đề sau Xác định nội dung cốt lõi DTH “Truyền đạt TTDT” “Biểu TTDT”, từ xác định nguyên nhân chung „Truyền đạt TTDT” chế truyền TTDT mà thực chất chế vận động VCDT; nguyên nhân chung “Biểu TTDT” chế biểu TTDT mà thực chất tương tác gen kiểu gen với với mơi trường Đặc biệt phân tích kỹ “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” để thấy rõ mối quan hệ nhân Dựa việc nghiên cứu, phân tích nội dung nêu để xây dựng quy trình xác định mối quan hệ nhân gồm: Xác định mục tiêu dạy học phần DTH; Xác định nội dung cốt lõi phần DTH; Xác định nguyên nhân-kết theo cặp; Diễn đạt mối quan hệ nguyên nhân kết Vận dụng quan hệ nhân thể tính quy luật HTDT làm cơng cụ để phát NLNT tính quy luật HTDT Trên sở để thiết lập quy trình tổ chức dạy học vận dụng quan hệ nhân để phát triển NLNT tính quy luật HTDT gồm bước: Giao nhiệm vụ học tập; Hướng dẫn thực nhiệm vụ giao; Tổ chức cho HS khám phá kết quả, nguyên nhân từ kết thực nhiệm vụ học tập; Tổ chức cho HS diễn đạt kết luận theo quan hệ nhân quả; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Căn vào yêu cầu kiến thức DTH cần lĩnh hội biểu NLNT tính quy luật HTDT để xây dựng đường phát triển NLNT tính quy luật HTDT, thiết lập tiêu chí để ĐG NLNT tính quy luật HTDT tiêu chí ĐG mức độ lĩnh hội kiến thức (KT), xây dựng công cụ ĐG tập ĐG NLNT tính quy luật HTDT ĐG mức độ lĩnh hội tri thức DTH 16 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm trình bày kỹ mục 7.4 3.3 Nội dung nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm tiến hành tồn nội dung “Chương Tính quy luật tượng di truyền” 3.4 Nội dung đo, công cụ đo, phƣơng pháp đo - Nội dung đo KN NLNT tính quy luật HTDT - Công cụ đo kiểm tra - Phương pháp đo: Kiểm tra, ĐG mức độ đạt KN xử lí kết 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 3.5.1.1 Đánh giá mức độ phát triển NLNT  Thống kê lần kiểm tra, đánh giá nhóm ĐC TN mức độ lực đạt Sử dụng thang đo mức độ lực đạt đối chiếu với bảng thống kê mức độ đạt NLNT tính quy luật HTDT nhóm đối chứng (ĐC) thí nghiệm (TN) thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Tỷ lệ % mức độ lực đạt kiểm tra, ĐG nhóm ĐC TN Bài kiểm tra Lần Lần Lần Lần Lần Thông số TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC thống kê Valid 207 204 207 204 207 204 207 204 207 204 N Missing 0 0 0 0 0 Mức 80,7 79,9 60,4 70,1 6,3 16,7 Mức 19,3 20,1 29,5 24,5 67,1 70,6 8,7 24,5 2,9 8,3 Tỷ lệ Mức 10,1 5,4 26,6 12,7 64,3 61,3 21,3 50,5 % Mức 27,1 14,2 75,8 41,2 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Số liệu bảng 3.1 cho thấy, NLNT HS tăng dần, đặc biệt nhóm TN tăng nhanh nhóm ĐC Qua kiểm tra nhóm TN đạt mức với tỉ lệ cao (75,8%) cịn nhóm ĐC đạt thấp (41,2%)  Kiểm định khác biệt tỷ lệ % lần kiểm tra, đánh giá nhóm TN ĐC cấp độ đạt NLNT tính quy luật HTDT 17 Asym p Sig (2sided) Để kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch tỉ lệ phần trăm cấp độ lực đạt HS qua lần kiểm tra, tiến hành phân tích mối tương quan (tương quan Pearson với mức ý nghĩa sig < 0,05) tỉ lệ phần trăm qua lần kiểm tra với giả thuyết đặt là: - H0: Khơng có khác biệt mức lực đạt qua lần kiểm tra - H1: Có có khác biệt mức lực đạt qua lần kiểm tra Kết phân tích trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kiểm định khác biệt tỷ lệ % kiểm tra, ĐG nhóm TN ĐC cấp độ lực đạt CẤP ĐỘ NĂNG LỰC ĐẠT ĐƢỢC QUA MỖI BÀI KIỂM TRA Value df Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ TN ĐC Tổn TN ĐC Tổn TN ĐC Tổn TN ĐC Tổn g g g g Lần -1 50,6 49,4 100 49,4 50,6 100 0,039a 0,844 Lần -2 46,6 53,4 100 55,0 45,0 100 65,6 34,4 100 5,402a 0,067 Lần -3 27,7 72,3 100 49,1 50,9 100 67,9 32,1 100 19,833 0,000 a Lần -4 26,5 73,5 100 51,6 48,4 100 65, 34, 100 23,863 0,000 a Lần -5 26,1 73,9 100 29,9 70,1 100 65, 34, 100 51,034 0,000 a Kết thể bảng 3.2 cho thấy sai khác tỉ lệ phần trăm mức độ đạt NLNT qua lần kiểm tra sau: - Bài kiểm tra lần có giá trị p (Sig.(2-tailed)) lớn 0,05 Sự sai khác tỉ lệ phần trăm cấp độ lực đạt HS khơng có ý nghĩa thống kê - Bài kiểm tra lần 3, 4, có giá trị p (Sig.(2-tailed)) nhỏ 0,05  Bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận H1 tức khác biệt tỉ lệ phần trăm cấp độ NL đạt HS qua lần kiểm tra có ý nghĩa thống kê Kết kiểm định cho thấy phát triển NLNT HS tác động yếu tố thực nghiệm ngẫu nhiên  Thống kê kiểm tra, đánh giá nhóm ĐC TN mức độ đạt KN thành tố NLNT tính quy luật HTDT Sử dụng thang đo mức độ đạt KN thành tố NLNT tính quy luật HTDT, đối chiếu với bảng thống kê mức độ đạt KN thành tố nhóm ĐC TN Số liệu thống kể bảng 3.3 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kiểm tra, đánh giá nhóm TN ĐC mức độ đạt KN thành tố NLNT tính quy luật HTDT Bài kiểm tra LẦN LẦN LẦN LẦN LẦN TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Kết (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) KN1 Mức 26,1 26,5 20,3 21,6 0 0 0 18 Asymp Sig (2-sided) Mức 66,2 65,7 54,1 57,4 6,3 16,7 0 0 Mức 7,7 7,8 25,6 21,1 93,7 83,3 100,0 100,0 0 TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 KN Mức 80,7 79,9 60,4 70,6 6,3 16,7 0 0 Mức 19,3 20,1 25,6 17,2 0 0,0 1,0 0 Mức 0 14,0 12,3 93,7 83,3 100,0 99,0 100,0 100,0 TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 KN Mức 100,0 100,0 87,4 88,7 6,3 23,0 0,5 1,5 0 Mức 0 5,3 6,4 83,1 68,6 8,7 18,1 13,0 31,4 Mức 0 7,2 4,9 10,6 8,3 90,8 80,4 87,0 68,6 TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 KN Mức 100,0 100,0 89,9 94,6 73,4 87,3 8,7 24,5 2,9 8,3 Mức 0 10,1 5,4 26,6 12,7 64,3 61,3 21,3 50,5 Mức 0 0 0 27,1 14,2 75,8 41,2 TỔNG 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Số liệu bảng 3.3 cho thấy, qua lần kiểm tra KN thành phần NLNT có thay đổi theo hướng mức giảm dần, mức đặc biệt mức tăng dần Sự tăng, giảm thể nhóm TN ĐC, nhiên nhóm TN mức giảm nhiều mức tăng nhiều hầu hết KN  Kiểm định khác biệt tỷ lệ % lần kiểm tra, đánh giá nhóm TN ĐC mức độ thực KN thành phần NLNT Để kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch tỉ lệ phần trăm mức độ thực KN thành phần NLNT HS qua lần kiểm tra, tiến hành phân tích mối tương quan (tương quan Pearson với mức ý nghĩa sig < 0,05) tỉ lệ phần trăm qua lần kiểm tra với giả thuyết đặt là: - H0: Khơng có khác biệt mức độ thực KN thành phần NLNT qua lần kiểm tra - H1: Có có khác biệt mức độ thực KN thành phần NLNT qua lần kiểm tra Kết phân tích trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kiểm định khác biệt tỷ lệ % kiểm tra, đánh giá nhóm TN ĐC mức độ thực KN thành phần NLNT Mức độ thực KN thành phần KN MỨC MỨC MỨC Các lần Value df thành kiểm tra TN ĐC Tổng TN ĐC Tổng TN ĐC Tổng phần (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) KN1 26,1 26,5 26,3 66,2 65,7 65,9 7,7 7,8 7,8 0,011a 0,994 KN2 80,7 79,9 80,3 19,3 20,1 19,7 0,039a 0,844 Lần KN3 100 100 100 KN4 100 100 100 Lần KN1 20,3 21,6 20,9 54,1 57,4 55,7 25,6 21,1 23,4 1,176a 0,556 19 KN2 60,4 70,6 65,5 25,6 17,2 21,4 14,0 12,3 13,1 5,299a 0,071 KN3 87,4 88,7 88,1 5,3 6,4 5,8 7,2 4,9 6,1 1,145a 0,564 KN4 89,9 94,6 92,2 10,1 5,4 7,8 3,233a 0,072 KN1 6,3 16,7 11,4 93,7 83,3 88,6 10,944a 0,001 KN2 6,3 16,7 11,4 93,7 83,3 88,6 10,944a 0,001 Lần KN3 6,3 23,0 14,6 83,1 68,6 75,9 10,6 8,3 9,5 23,169a 0,000 KN4 73,4 87,3 80,3 26,6 12,7 19,7 12,410a 0,000 KN1 100 100 100 KN2 0,0 1,0 0,5 100 99,0 99,5 2,039a 0,153 Lần KN3 0,5 1,5 1,0 8,7 18,1 13,4 90,8 80,4 85,6 9,179a 0,010 KN4 8,7 24,5 16,5 64,3 61,3 62,8 27,1 14,2 20,7 23,863a 0,000 KN1 100 100 100 KN2 100 100 100 Lần KN3 13,0 31,4 22,1 87,0 68,6 77.9 20,023a 0,000 KN4 2,9 8,3 5,6 21,3 50,5 35,8 75,8 41,2 58.6 51,034a 0,000 Kết thể bảng 3.4 cho thấy sai khác tỉ lệ % mức độ đạt KN thành phần NLNT qua kiểm tra sau: - Tại kiểm tra lần có giá trị p (Sig.(2-tailed)) lớn 0,05 tất KN Sự sai khác tỉ lệ phần trăm mức độ đạt KN thành phần NLNT HS khơng có ý nghĩa thống kê - Từ kiểm tra lần trở đi, hầu hết KN có giá trị p (Sig.(2-tailed)) < 0,05 (chỉ có KN1,2 kiểm tra số có p >0,05) Bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận H1 tức khác biệt tỉ lệ % mức độ đạt KN thành phần NLNT có ý nghĩa thống kê Kết kiểm định cho thấy phát triển NLNT HS tác động yếu tố thực nghiệm ngẫu nhiên 3.5.1.2 Đánh giá hiệu lĩnh hội tri thức HS  Kiểm định phân phối điểm kiểm tra Để tính tốn so sánh điểm trung bình, độ lêch chuẩn… phép kiểm chứng khác thống kê điều kiện tiên kiểm định phân phối điểm kiểm tra mẫu nghiên cứu phải có dạng phân phối chuẩn Do đó, để kiểm định phân phối điểm kiểm tra, sử dụng công cụ Frequencies phần mềm SPSS 23.0 để tính độ lệch (skewness), Độ nhọn (Kurtosis); đồng thời vẽ biểu đồ tần suất (Histogram) phân phối điểm kiểm tra Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kiểm định phân phối điểm kiểm tra kiến thức “Chương II Tính quy luật tượng di truyền” Bài kiểm tra Kết LẦN LẦN LẦN LẦN LẦN kiểm định TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Độ lệch -0,365 -0,387 0,242 0,016 0,059 0,136 -0,056 0,195 -0,540 -1,095 (Skewness) Độ nhọn 0,454 0,553 0,013 0,503 -0,146 -0,293 0,180 0,126 0,174 1,156 (Kurtosis) 20 Kết phân tích số liệu kiểm tra nhóm ĐC TN thể bảng 3.5 cho thấy, độ nhọn độ lệch dao động gần khoảng từ -1 đến +1, coi phân phối chuẩn Đồng thời, đồ thị phân phối tần suất điểm có gắn đường cong chuẩn kiểm tra nhóm ĐC TN có dạng hình chng Do đó, phân phối điểm kiểm tra mẫu nghiên cứu có hình dạng phân phối chuẩn Điều cho phép dùng phương pháp thống kê tính điểm trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn… phép kiếm chứng T-test độc lập T-test phụ thuộc để mô tả, so sánh rút kết luận  Để đánh giá mức lĩnh hội tri thức học sinh qua kiểm tra, tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 23.0 thống kê mô tả tổng quát mức độ lĩnh hội tri tức đạt dựa thông số thống kê mơ tả: trị số trung bình, sai số, trung vị, số trội, độ lệch chuẩn, phương sai, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn … Kết thống kê mô tả bảng 3.6 Bảng 3.6 Thống kê mơ tả điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm ĐC TN (TBTN- TBĐC) Bài kiểm tra LẦN LẦN LẦN LẦN LẦN Tham số TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC thống kê Số lượng 207 204 207 204 207 204 207 204 207 204 Bỏ trống 0 0 0 0 0 Trung bình 5,84 5,90 6,13 6,11 6,55 6,34 7,13 6,74 7,70 7,24 Trung vị 6,00 6,00 6,00 6,00 7,00 6,00 7,00 7,00 8,00 8,00 Mode 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 7,00 6,00 8,00 8,00 Độ lêch chuẩn 1,39 1,38 1,18 1,18 1,25 1,37 1,37 1,36 1,31 1,16 Phương sai 1,94 1,91 1,38 1,39 1,57 1,88 1,87 1,84 1,71 1,35 Giá trị nhỏ 2,00 2,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 4,00 3,00 Giá trị lớn 9,00 9,00 9,00 9,00 9,00 9,00 10,00 10,00 10,00 10,00 Kết bảng 3.6 cho thấy: - Bắt đầu từ kiểm tra lần trở đi, điểm trung bình cộng nhóm TN ln cao nhóm ĐC - Ở nhóm TN, độ lệch chuẩn qua kiểm tra rút ngắn dần rút ngắn từ 1,39 (Bài kiểm tra lần 1) xuống 1,31 (Bài kiểm tra lần 5) cho thấy mức độ phân tán điểm qua kiểm tra ngày thấp - Số trội kiểm tra tương đối đối sát với trị số trung bình chứng tỏ mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh tương đối đồng đều, có độ tập trung cao  Để kiểm định sai khác ngẫu nhiên hay hiệu tác động nghiên cứu, tiếp tục sử dụng phép kiểm chứng T-test theo cặp để kiểm chứng với cặp TN- ĐC kiểm tra 21 Kiểm định với giả thuyết H0: Không có khác biệt lần kiểm tra, đánh giá, H1: có khác biệt lần kiểm tra, đánh giá (với Sig < 0,05) Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm TN ĐC hiệu lĩnh hội tri thức (TBTN - TBĐC) Kết kiểm định TBTN - TBĐC T Df Sig(2-tailed) Bài kiêm tra Lần -0,06 -0,483 409 0,629 Lần 0,02 0,111 409 0,912 Lần 0,21 1,565 409 0,118 Lần 0,39 2,870 409 0,004 Lần 0,46 3,770 409 0,000 - Kết bảng 3.7 cho thấy, bài kiểm lần trở điểm trung bình kiểm tra nhóm TN ln cao điểm trung bình kiểm nhóm ĐC có giá trị tăng dần qua bài kiểm - Kết bài kiểm lần có giá trị p

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w