1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

de thi hoc sinh gioi 6

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,27 KB

Nội dung

– Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ la? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ la? Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011 – 2012

A Phần văn:

1) Nắm tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại văn học

2) Nắm nội dung hình thức cụ thể văn tác phẩm học chương trình: nhân vật, cốt truyện, số chi tiết tiêu biểu; vẻ đẹp trang văn miêu tả; bút pháp miêu tả, kể chuyện tác giả; cách dùng tác dụng biện pháp tu từ ý nghĩa văn

3) Năm biểu cụ thể đặc điểm thể loại văn học

4) Nắm nội dung ý nghĩa số văn nhật dụng

B Phần Tiếng Việt:

1) Phó từ gì? Các loại phó từ? Nhận diện phó từ văn bản, Phân biệt loại phó từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phó từ

2) Thành phần chính, thành phần phụ câu, đặc điểm, cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ Xác định chủ ngữ vị ngữ câu, đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước

3) Câu trần thuật đơn?

– Khái niệm, nhận diện câu trần thuật đơn tác dụng câu trần thuật đơn Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn

– Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ la? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ la? Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ tác dụng câu trần thuật đơn có từ – Đặc điểm câu trần thuật đơn từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ la? Xác

định phân tích cấu tạo câu trần thuật đơn khơng có từ Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ

4) Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ

– Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ

– Biết xác định nguyên nhân mắc lỗi có cách sử hợp lí

5) Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ

– Nắm khái niệm, tác dụng biện pháp tu từ Nhận diện biên pháp tu từ Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ

C Tập làm văn:

1) Ôn lại số vấn đề văn tự sự, cụ thể là: Dàn văn tự sự;

– Ngôi kể viết văn tự ; – Thứ tự kể văn tự sự;

– Biết cách làm văn tự (bài văn kể chuyện) 2) Nắm số vấn đề chung văn miêu tả:

– Thế văn miêu tả; mục đích tác dụng văn miêu tả;

–Các thao tác văn miêu tả:quan sát,tưởng tượng, liên tưởng,so sánh,… 3) Cách làm văn miêu tả:

– Phương pháp tả cảnh; – Phương pháp tả người

4) Biết cần viết đơn, loại đơn nội dung thiếu đơn, cách thức viết đơn

5) Một số đề Tập làm văn tham khảo:

a) Hãy tả quang cảnh sân trường em vào chơi

b) Hãy viết văn tả trường mà em học c) Em viết văn tả bố (mẹ) em

(2)

-MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO

1) Phép tu từ bật câu văn: “Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua” gì?

A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ

2) Chủ ngữ câu: “Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt.” trả lời câu hỏi gì?

A Ai? B Con gì? C Cái gì? D Là gì?

3)Chủ ngữ câu có cấu tạo nào?

A Danh từ B Cụm danh từ C Đại từ D Động từ

4) Hình ảnh “mặt trời” câu thơ sau dùng theo lối Ẩn dụ?

A Mặt trời mọc đằng đông B Bác ánh mặt trời xua đêm giá lạnh C Thấy anh thấy mặt trời. D Từ bừng nắng hạ

Chói chang khó ngó, trao lời khó trao. Mặt trời chân lý chói qua tim.

5) Trong trường hợp sau trường hợp không sử dụng phép Hoán dụ? A Con miền Nam thăm lăng Bác B Miền Nam trước sau

C Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy D Hình ảnh miền Nam ln trái tim Bác 6) Trong câu sau, câu không phải câu trần thuật đơn?

A Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời B Tre giúp người trăm nghìn cơng việc khác

C Tre người nhà, tre khắng khít với đời sống ngày D Ngày mai đất nước này, tre bóng mát

7) Hãy chuyển câu miêu tả sau sang câu tồn tại.Từ bờ sông, hai bé chạy lên

8) Mục đích văn miêu tả gì?

A.Tái vật, tượng, người B.Trình bày diễn biến việc C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc D Nêu nhận xét đánh giá 9) Trong câu sau, câu mắc lỗi thiếu chủ ngữ?

A Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A

B Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện

C Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù D Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích nghe kể

10) Hình ảnh sau khơng phải hình ảnh Nhân hóa?

A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai

C Kiến hành quân đầy đường D Bố em cày 11) Câu thơ: Ngày ngày Mặt Trời qua lăng

Thấy Mặt Trời lăng đỏ Sử dụng kiểu ẩn dụ? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức

C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 12) Trong câu sau, câu sử dụng phép so sánh có cấu trúc đầy đủ nhất?

A Quê hương chùm khế B Cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ C Trẻ em búp cành D Khi tới trường, cô giáo mẹ hiền

13) Câu sau sử dụng phép Hoán dụ theo kiểu “Lấy phận để gọi toàn thể”? A Bàn tay ta làm nên tất cả B Áo chàm đưa buổi phân ly Có sức người sỏi đá thành cơm Cầm tay biết nói hôm nay.

C Một làm chẳng nên non D Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Ba chụm lại nên núi cao Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh.

14) Trong câu sau, câu câu trần thuật đơn có từ “là” thuộc kiểu câu đánh giá? A Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều

B Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi C Dế Mèn trêu chị Cốc dại

(3)

15) Điểm giống “Vượt thác ”và “Sông nước Cà Mau”là ?

A.Tả cảnh sơng nước

B.Tả cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc C.Tả cảnh sông nước miền Trung

D.Tả oai phong mạnh mẽ người

16) Khi tài hội hoạ em khẳng định,người anh có tâm trạng ? A.Chê bai không muốn xem tranh em

B.Ghét bỏ mắng em vơ cớ

C.Buồn bã, khó chịu hay gắt gỏng không thân với em trước D.Vui mừng em có tài

17) “Gấp lại tranh mèo, trút tiếng thở dài” Tại người anh lại ?

A.Tranh em vẽ buồn quá

B.Nhận thấy em có tài mình C Thương hại em

D.Cảm thấy tranh chế giễu mình

18) Lí cho thấy người anh trai nhân vật trung tâm truyện “Bức tranh em gái tôi”?

A.Là người kể lại truyện

B.Ca ngợi tài cô em gái

C.Truyện tập trung miêu tả q trình nhận thức thiếu sót người anh D.Kể anh em gái có tài hội hoạ

19) Em hiểu nhan đề “Buổi học cuối cùng” ?

A.Buổi học cuối học kỳ B Buổi học cuối năm học

C.Buổi học cuối môn học tiếng Pháp D.Buổi học cuối cậu Phrăng

20) Lòng yêu nước thầy Ha-men biểu tác phẩm? A.Yêu mến tự hào vùng quê An-dát mình

B.Căm thù sôi sục kẻ thù xâm lược quê hương

C.Kêu gọi mgười đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù D.Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc

21) Trong buổi học cuối Phrăng học hành ?

A.Mong cho chóng kết thúc

B.Chán nản ngồi suy nghĩ lung tung C.Chăm hiểu sâu sắc D.Khó khăn hiểu bài

22) Trình tự thể diễn biến tâm trạng người anh xem tranh em gái vẽ mình A Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện B Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ

C Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ D Tức tối, xấu hổ, hãnh diện 23) Cảnh mặt trời mọc biển văn “Cô Tô” tả nào?

A Dịu dàng bình lặng B Rực rỡ tráng lệ C Duyên dáng mềm mại D Hùng vĩ lẫm liệt 24) Câu văn sau mắc lỗi thiếu vị ngữ, chữa lại cho đúng.

Bạn Nam, lớp trưởng lớp

Ngày đăng: 12/06/2021, 08:44

w