1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GATUAN 12L5 gtknsbvmt

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số - HS đọc yêu cầu của đề bài.. - Chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số.[r]

(1)Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 23: Mùa thảo I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo (Trả lời các câu hỏi SGK) - HSKG nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường gia đình, môi trường xung quanh II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Ôn tập - HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi - HS đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện - HS khá giỏi đọc bài đọc + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn” -Gọi HS giỏi đọc toàn bài + Đoạn 2: từ “thảo …đến …không gian” +Bài này chia làm đoạn? + Đoạn 3: Còn lại -3 HS tiếp nối đọc toàn bài(2 lượt) - HS nối tiếp đọc đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS(nếu có) - HS luyện đọc, lớp theo dõi nhận xét -Chú ý nghỉ rõ sau các câu ngắn:Gió thơm/Cây cỏ thơm/Đất trời thơm - GV rút từ khó - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót - HS đọc thầm phần chú giải - GV giúp HS giải nghĩa chú giải sgk - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: H/dẫn HS tìm hiểu bài - GV cho HS đọc đoạn + Câu hỏi 1: Thảo báo hiệu vào mùa - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, TLCH cách nào? Cách dùng từ đặt câu + Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào thôn xóm, làn gió đoạn đầu có gì đáng chú ý? thơm, Từ hương và thơm lặp lại - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm • GV chốt lại *Ý 1: Thảo báo hiệu vào mùa - Yêu cầu HS nêu ý - HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm - Gọi HS luyện đọc đoạn - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH - Yêu cầu HS đọc đoạn + Câu hỏi 2: Tìm chi tiết cho thấy + Qua năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – cây thảo phát triển nhanh? lấn • GV chốt lại *ý 2: Sự sinh sôi phát triển mạnh thảo - Yêu cầu HS nêu ý - Gọi HS luyện đọc đoạn - HS đọc - Nhấn giọng từ ngữ gợi tả mãnh liệt thảo - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm, TLCH (2) + Câu hỏi 3: Hoa thảo nảy đâu? - Hoa thảo nảy gốc cây, đáy rừng, Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? nhiều mới, nhấp nháy, vui mắt • GV chốt lại - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa - Yêu cầu HS nêu ý *ý 3: Nét đẹp rừng thảo quả chín - Luyện đọc đoạn - HS đọc – Nhấn mạnh từ gợi tả vẻ đẹp trái thảo - Ghi từ ngữ bật - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cách đọc HS - Lớp nhận xét - HS nêu nội dung bài *ND: Thấy cảnh rừng thảo đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS nêu cách ngắt nhấn giọng - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn - GV đọc diễn cảm toàn bài cảm từ gợi tả - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ phát triển nhanh - Cho HS đọc đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọan 1: cây thảo “Thảo quả….nếp áo, nếp khăn.” - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp + GV đọc mẫu rừng thảo chín - GV nhận xét và y/c HS luyện đọc diễn - HS đọc nối tiếp cảm theo cặp - HS thi đọc - Mời HS đọc trước lớp - Nhận xét, lớp theo dõi bình chọn biểu dương - Nhận xét, tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Em có suy nghĩ gỉ đọc bài văn *GDBVMT Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rõng th¶o qu¶? - Chuẩn bị: “Hành trình bày ong” - Nhận xét tiết học - HS trả lời, lớp nghe khắc sâu kiến thức - HS nêu: không chặt cây, phá rừng, dốt rừng …, lớp nhận xét bổ sung, - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ……KHOA HỌC Tiết 23: Sắt, gang, thép I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất, đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang.thép *BVMT (Liên hệ): GD số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 42, 43 - HS: Sưu tầm tranh ảnh số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Tre, mây, song + Nêu đặc điểm và ứng dụng tre? -2 HS trả lời + Nêu đặc điểm và ứng dụng mây, song? - GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động: a)Nguồn gốc và tính chất sắt, gang, thép  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi (3) Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập + So sánh đinh đoạn dây thép với đinh gỉ dây thép gỉ bạn có nhận xét gì màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo chúng + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng Bước 2: Làm việc lớp  GV chốt + chuyển ý  Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS , yêu cầu HS làm việc theo dẫn SGK Trang 42 và ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập Bước 2: Chữa bài tập - Mời HS trình bày - GV nhận xét, kết luận: sắt là kim loại có tính chất dẽo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập Sắt có màu xám, có ánh kim Trong tự nhiện, sắt có các thiên thạch và các quặng sắt Gang, thép là hợp kim sắt và cac bon Gang cứng giòn không thể uốn hay kéo thành sợi Thép có ít các bon và có thêm vài chất khác nên có tính chất cứng, bền , dẻo b) Ứng dụng gang, thép:  Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận - Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, và thảo luận theo cắp và nói: + Tên sản phẩm là gì? + Chúng làm từ vật liệu nào? - Mời HS trình bày có phiếu học tập - Chiếc đinh và đoạn dây thép đếu có màu xám trắng, có ánh kim đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn - Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy - Nồi gang nặng nồi nhôm - Đại diện các nhóm trình bày kết quan sát và thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - HS làm việc với SGK và ghi vào phiếu học Sắt Gang Thép Nguồn Trong Tạo Được tạo gốc quặng sắt thành từ thành từ sắt, thiên sắt cacbon và thạc cac số chất khác bon -Thép không gỉ còn có thêm lượng crôm và kền Tính Xám trắng Cứng, Cứng hơn, chất có ánh giòn bền hơn, kim, cứng, không dẻo sắt dẻo dễ thể uốn, uốn, dễ hay kéo kéo sợi, dễ sợi rèn, dập - số HS trình bày bài làm, các HS khác góp ý - HS thảo luận theo cặp, trình bày, lớp bổ sung + Hình 1: Đường ray xe lửa, làm từ thép hợp kim sắt + Hình 2: Ngôi nhà có lan can làm thép + Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng + Hình 4: Nồi làm gang + Hình 5: Dao, kéo, dây chì làm thép + Hình 6: Cờ lê, mỏ lết làm từ sắt, thép -Cày, cuốc, , dao, kéo, cầu thang, hàng rào, song cửa sổ, máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp, xe máy, làm nhà… - HS thảo luận - Nhiều HS nêu: + Kéo, dao rửa sạch, cất nơi khô ráo + Hàng rào phải sơn chống gỉ… - GV nhận xét, kết luận và hỏi: Ngoài ra, sắt, gang, thép còn dùng sản xuất dụng cụ, chi tiết, máy móc, đồ dùng nào nữa? -GV nhận xét, kết luận c) Cách bảo quản -Y/c HS thảo luận: Nêu các bảo quản số đồ dùng làm từ sắt, gang thép gia đình? - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, kết luận: Những đồ dùng - HS nghe khắc sâu kiến thức (4) sản xuất từ gang giòn, dễ vở, nên sử dụng phải đặt để cẩn thận Một số đồ dùng sắt dao , kéo, cày, cuốc phải rửa và cất nơi khô, ráo -Gọi HS đọc bài học sgk * GDBVMT: - Gang, thép làm từ quặng sắt Vậy theo các em, chúng ta cần - Cấm khai thác trái với quy định nhà nước, phải làm gì để nguồn tài nguyên này không sử dụng tiết kiệm bị cạn kiệt? - Đối với đồ dùng làm từ sắt, gang, - Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực hành thép, không còn sử dụng thì tiết kiệm nguồn tài nguyên); không vứt bừa bãi phải xử lí nào? dễ gây chảy máu chân dẵm phải gỉ sắt GD HS giữ gìn và bảo vệ tài sản nhà gây ô nhiễm môi trường trường và nơi công cộng là bảo vệ môi trường Củng cố - dặn dò: - HS nêu, nghe khắc sâu kiến thức - Nêu nội dung bài học - Nghe thực nhà - Xem lại bài + học ghi nhớ - Nghe rút kinh nghiệm - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim đồng …………………………………………………………… TOÁN Tiết 56:Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 I Mục tiêu: Biết : - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000… - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân * Bài tập cần làm: Bài1, - GDHS tích cực tự giác học bài II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: HS lên bảng tính - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp và a)2,3 x b)12,34 x nhận xét 4,6 x 15 56,02 x 14 - 3-5 HS phát biểu quy tắc nhân số thập -Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân số phân với số tự nhiên thập phân với số tự nhiên - Lớp nhận xét, sửa bài - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 *VD 1: - GV cho HS tự tìm kết phép nhân: - 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp 27,867 x 10 = - GV nhận xét phần đặt tính và tính HS Yêu cầu HS: + Nêu rõ các thừa số, tích phép nhân -Thừa số thứ là 27,867; thừa số thứ là 10; tích là 278,67 27,867 x 10 = 278,67 + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành -Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải chữ số thì ta 278,67 278,67? + Vậy nhân số thập phân với 10 ta -HS nêu: Khi nhân số thập phân với 10 ta có (5) có thể tìm kết cách nào? - GV chốt cách nhân nhẩm với 10 * VD 2: Tương tự VD1 - Vậy nhân số thập phân với 100 ta có thể tìm kết nào? -Y/c HS rút qui tắc: Muốn nhân số thập phân với 10,100, 1000,….ta làm nào? -Y/c HS đọc qui tắc sgk Yêu cầu HS nêu quy tắc _ GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GVcho HS tự làm, chữa bài - Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - GV nhận xét và cho điểm thể ta chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải chữ số - HS thực theo yêu cầu GV - Ta chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải chữ số - Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ta việc chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải 1, 2, 3, chữ số - HS đọc quy tắc SGK trang 57 1/ - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở.VD: a/ 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000= 7200 - 3-5 HS nêu 2/ - HS đọc yêu cầu Bài 2: HS đọc đề toán - GV cho HS viết các số đo dạng số đo - HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào xăng- ti- mét Yêu cầu HS làm trên 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm bảng lớn, lớp làm - HS giải thích cách làm VD: Yêu cầu HS giải thích cách làm 5,75dm= …cm - GV nhận xét bài HS - Củng cố cho HS viết số đo độ dài Ta có: dm = 10 cm 5,75 x 10 = 57,5 dạng số thập phân Vậy 5,75 dm = 57,5 cm - Nhận xét chữa bài Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài 3/ HS đọc đề Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ: - Cho HS đọc bài toán và tự giải 10 lít dầu hỏa cân nặng: 10 x 0,8 = (kg) - GV theo dõi chấm chữa bài Can dầu hỏa cân nặng: + 1,3 = 9,3 (kg) ĐS: 9,3 kg Củng cố - dặn dò: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai - Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại nhanh hơn” - Lớp nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc - HS nhắc lại qui tắt, lớp nghe khắc sâu KT - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt ( Thực hành) CHỦ ĐIỂM: Giữ lấy màu xanh I/ Mục tiêu: (6) - Học sinh đọc diễn cảm bài thơ “Cây bàng” Biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung và làm các bài tập bài: “Cây bàng” II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Cây bàng” - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc đoạn bài đoạn trước lớp GV theo dõi - Lớp đọc thầm sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khĩ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Mỗi nhóm em - Các nhóm thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét nhóm đọc hay - HS nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung truyện 2/ Hướng dẫn HS bài tập: Bài 2: Chon câu trả lời đúng 1/ Đọc bài và trả lời: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm Đáp án: bài a)Cây bàng rụng hết lá, người cởi trần trước gió - Nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh b) Cây bàng đâm chồi nảy lộc, ngày càng xanh tốt trả lời; nắm lại kiến thức đã học c)Cây bàng chịu nắng để toả bóng mát che cho - Nhận xét, chấm chữa bài cho học người sinh d) Cây bàng và gió e) đứng, trần,manh áo, rét run g) Hai hình ảnh nhân hoá( bàng đội nắng, cây dành bóng mát ) h) giữa, còn, i) Nhờ 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, sửa bài - Dặn HS đọc lại bài và hoàn - Nghe thực nhà thành bài tập, chuẩn bị tiết sau ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …KĨ THUẬT: Cắt, khâu, thêu tự chọn: túi xách tay đơn giản (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích - Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo và khả sáng tạo HS yêu thích và tự hào với sản phẩm mình làm II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu túi xách tay vải có thêu hình trang trí mặt túi Một số mẫu thêu đơn giản - GV + HS: Một mảnh vải có kích thước 50x70cm Khung thêu cầm tay; kim khâu, thêu các màu III/ Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1/Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài GV nêu yêu cầu và mục tiêu tiết học 2/ HĐ1: Quan sát , nhận xét mẫu: (7) GV treo mẫu túi lên bảng , yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nội dung sau: - Túi có hình gì? Gồm phận nào? - Túi khâu kiểu mũi khâu nào? - Hình thêu trang trí đặt vị trí nào? 3/HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: GV hướng dẫn HS đọc SGK và quan sát các hình SGK để nêu các bước cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay.Sau đó yêu cầu HS nêu các bước thực *GV lưu ý cho HS (minh hoạ): - Thêu trang trí trước khâu túi Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên nửa mảnh vải dùng để khâu túi - Khâu miệng túi trước khâu thân túi Gấp mép và khâu lược để cố định đường gấp mép mặt trái mảnh vải Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đường gấp mép - Khi khâu phần thân túi cần so cho mép vải và vuốt phẳngđường gấp cạnh thân túi Khâu đường thân túi mũi khâu thường khâu đột Nên bắt đầu đường khâu từ phía miệng túi - Đính quai túi mặt trái túi Nên khâu nhiều đường để quai túi đính vào miệng túi GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm 4/Củng cố –Dặn dò: - Dặn HS sau thực hành tiếp - GV nhận xét tiết học HS quan sát mẫu , thảo luận cặp đôi và nêu: -Túi có hình chữ nhật , bao gồm thân túi và quai túi.Quai túi dính vào hai bên miệng túi -Túi khâu mũi khâu thường - mặt thân túi Các bước: 1.Đo, cắt vải 2.Thêu trang trí trên vải 3.Khâu miệng túi 4.Khâu thân túi 5.Khâu quai túi 6.Đính quai túi vào miệng túi HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 23: MRVT: bảo vệ môi trường I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu bài - (không làm bài tập 2) - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 *GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II Chuẩn bị: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Quan hệ từ • HS sửa bài 1, - HS sửa bài • GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường Luyện tập số kỹ giải nghĩa (8) số từ ngữ nói môi trường Bài 1: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Y/c HS thảo luận để phân biệt nghĩa các từ: + Khu dân cư + Khu sản xuất + Khu bảo tồn thiên nhiên - Mời HS trình bày - GV nhận xét, kết luận - GV có thể dùng tranh ảnh để HS phân biệt rõ ràng: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên Khu dân cư 1a) HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi cặp Đại diện nhóm nêu - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt + Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực đó có các loài vật, vật và cảng quang thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài Khu sản xuất b) Y/c HS tự làm bài -GV đính bảng chữa bài, nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tìm từ đồng nghĩa để thay từ bảo vệ Bài 3: HS đọc yêu cầu và tự làm -GV gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ cho nghĩa câu không thay đổi -Gọi HS phát biểu -GV nhận xét, kết luận • Có thể chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay cho vị trí từ bảo vệ câu văn trên là chính xác, hợp lí nhất, đảm bảo nghĩa câu văn không thay đổi .4 Củng cố - dặn dò: - Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường  đặt câu *GDBVMT Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường? Khu bảo tồn thiên nhiên 1b) HS làm bài vào VBT -1 HS làm vào bảng phụ +Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống +Sinh thái: Quan hệ giữ sinh vật với môi trường xung quanh +Hình thái: Hình thức biểu hiện… - 1HS đọc to yêu cầu bài +HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, có thể thay từ bảo vệ câu văn mà nghĩa câu không thay đổi +HS phát biểu ý kiến *Từ bảo vệ thay từ giữ gìn (gìn giữ) -Chúng em giữ gìn ngôi trường HS thi đua (3 em/ dãy) - Cả lớp nhận xét - Tất yếu tố xung quanh chúng ta là các thành phần môi trường Vì chúng ta phải có lòng yêu quý, ý thức bảo vệ và có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh - Nghe thực nhà - Học thuộc phần giải nghĩa từ - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… (9) …………TOÁN Tiết 57: Luyện tập I Mục tiêu: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Giải bài toán có ba bước tính * Bài tập cần làm: 1a; 2a,b; - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: HS thực trên bảng lớp, yêu cầu các HS -Gọi HS thực trên bảng lớp, yêu cầu khác làm trên nháp các HS khác làm trên nháp HS1: 34,5m = …dm HS2: 4,5 =…tạ - Yêu cầu vài HS: Phát biểu quy tắc nhân 37,8m =…cm 9,02 tấn=…kg số thập phân với 10, 100, 1000, 1,2km =…m 0,1 =…kg - GV nhận xét, cho điểm -3-4 HS nêu, HS khác nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: H/dẫn HS rèn kỹ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 1a: GV yêu cầu nêu yêu cầu bài tập 1/ HS đọc yêu cầu bài - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - HS nêu lại qui tắt, lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm trên bảng lớp, lớp làm - HS làm trên bảng lớp, lớp làm - HS sửa bài Từng HS nêu cách làm: GV theo dõi cách làm HS …Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên - HS khá, giỏi trình bày các câu còn lại ta việc chuyển dấu phẩy 1,48 sang - GV yêu cầu HS sửa miệng phải chữ số - Lớp nhận xét  Hoạt động 2: H/dẫn HS rèn kỹ nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm 2/ HS đọc yêu cầu Bài 2: a,b Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở: - Bài toán yêu cầu gì? b) 12,6 - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính a) 7,69 x 50 x 800 - HS khá, giỏi trình bày các câu còn lại 384,50 10 080,0 - Phát biểu quy tắc nhân số thập phân với 12 ,82 số tự nhiên 40 HS phát biểu quy tắc nhân - Nêu nhận xét phép nhân số thập phân 512 ,80 với số tròn chục - Vài HS nêu nhận xét chung HS ngồi cạnh • GV chốt lại: Lưu ý HS thừa số thứ hai có đổi để kiểm tra bài chữ số tận cùng 3/ HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt, giải, nhận xét sữa bài Quãng đường người đó Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề, phân đề – đầu là: 10,8 x = 32,4 (km) nêu cách giải Quãng đường người đó - GV chốt cách giải và yêu cầu HS làm bài là: 9,52 x = 38,08 (km) - GV nhận xét chấm chữa bài Quãng đường người đó dài tất là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km (10) 4/-1 HS đọc Lớp đọc thầm -Là số tự nhiên: 2,5 x X < -HS làm bài vào vở, HS làm bảng nhóm: Bài 4: HSKG Ta có: 2,5 x = 0; 0< - Gọi HS đọc bài toán 2,5 x = 2,5; 2,5 < + Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện 2, x = 5; < gì? 2,5 x = 7,5; 7,5 > -Y/c HS làm bài Vậy x = 0, 1, - GV nhận xét chấm chữa bài -HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức Củng cố - dặn dò: - Nghe thực nhà - Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với - Nghe rút kinh nghiệm 10, 100, 1000 ….? -C/bị: Nhân số thập với số thập phân - Nhận xét tiết học ………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Kính già – yêu trẻ ( tiết1) I Mục tiêu: Biết: - Biết vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ và hành vi thể kính trọng,l ễ phép với người già,kính trọng em nhỏ *HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già,yêu thương kính trọng em nhỏ *GDKNS - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới người già, trẻ em - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, ngoài xã hội *TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc Bác quan tâm đến người già và em nhỏ II Chuẩn bị: GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu số biểu tình bạn đẹp? - HS trả lời - Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung Hoạt động nhóm, lớp truyện “Sau mưa” Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị - Đọc truyện sau mưa - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo vai theo nội dung truyện - Các nhóm lên đóng vai nội dung truyện - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện - Đại diện trình bày - Các bạn nhỏ truyện đã làm gì gặp - Tránh sang bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ bà cụ và em nhỏ? (11) - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ - Tại bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? - Vì bà cụ cảm động trước hành động các bạn nhỏ - Em suy nghĩ gì việc làm các bạn nhỏ? - HS nêu VD:  Kết luận: +Các bạn đã làm việc tốt - Cần tôn trọng giúp đỡ người già, em nhỏ + Các bạn đã thực truyền thống tốt đẹp việc phù hợp với sức mình cua dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ - Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là - Lớp nhận xét, bổ sung biểu tình cảm tốt đẹp người với người, là biểu người văn minh, lịch - Các bạn câu chuyện là người có lòng nhân hậu Việc làm các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính thân các bạn -GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ (2 HS)  Hoạt động 3: Làm bài tập Hoạt động cá nhân - Giao nhiệm vụ cho HS Làm việc cá nhân  Cách a, b, d: Thể chưa quan tâm, - Vài em trình bày cách giải yêu thương em nhỏ - Lớp nhận xét, bổ sung  Cách c: Thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ *GD KNS qua việc giải số tình VD: -Trên đường học, thấy em bé bị lạc, - HS nêu cách giải (Thể kĩ khóc tìm mẹ, em làm gì?(KN Ra quyết định thân và kĩ giao tiếp định và KN Giao tiếp) trò chuyện với em bé, với cụ già.) - Em chơi nhảy dây cùng bạn thì có cụ già đến hỏi thăm đường, em làm gì?(KN Ra định và KN Giao tiếp.) - HS nêu VD: Tổ chức lễ thượng thọ cho ông * Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu HS tìm hiểu bà, bố mẹ; người già luôn mời ngồi các phong tục, tập quán dân tộc ta thể chỗ trang trọng; Trẻ em mừng tuổi, tình cảm kính già, yêu trẻ tặng quà vào dịp tết, lễ Củng cố - dặn dò: -GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM kính - Nghe thực yêu cầu già, yêu trẻ (như Mục tiêu) - Vì chúng ta lại phải kính già, yêu trẻ? - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Dặn HS nhà tìm hiểu nội dung bài liên hệ - Nghe thực nhà thực tế - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 23: Đồng và hợp kim đồng I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống đồng - Quan sát, nhận xét số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng * Tùy theo điều kiện địa phương mà giáo viên có thể không cần dạy số vật liệu ít gặp, chưa thực cần thiết với HS (12) - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng nhà * GDBVMT : (Liên hệ) GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK trang 44 45 Một số dây đồng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Sắt, gang, thép HS1: Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi HS2: Hãy nêu ứng dụng gang, thép - GV nhận xét, cho điểm đời sống Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động: a) Tính chất đồng  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật * Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV h/dẫn HS làm bước theo nhóm Yêu cầu HS quan sát và cho biết: - Màu sắc sợi dây? - Độ sáng sợi dây? - Tính cứng và dẻo sợi dây? Bước 2: Làm việc lớp. GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt b) Nguồn gốc, tính chất đồng và hợp kim  Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Bước 1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo dẫn SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập * Bước 2: Chữa bài tập  GV chốt: Đồng là kim loại • Đồng- thiếc, đồng – kẽm là hợp kim đồng Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng - Đại diện các nhóm trình bày kết quan sát và thảo luận Các nhóm khác bổ sung - Có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác - HS nghe, vài HS nhắc lại Lớp nghe khắc sây kiến thức Hoạt động cá nhân, lớp - HS làm việc với SGK ghi vào phiếu học tập Nguồn gốc Tính chất Đồng -Có thể tìm thấy tự nhiên (ở dạng đơn chất) -Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu -Dễ dát mõng và kéo sợi -Dẫn nhiệt và điện tốt Đồng-thiếc -Là hợp kim đồng và thiếc -Cứng đồng, có màu nâu, có ánh kim Đồng-kẽm -Là hợp kim đồng và kẽm -Cứng đồng, có màu vàng, có ánh kim - HS trình bày bài làm mình.HS khác góp ý c)Một số đồ dùng làm từ đồng và hợp kim đồng Cách bảo quản  Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận + Chỉ và nói tên các đồ dùng đồng hợp kim đồng các hình trang 45 Đồ dùng đó làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu? Hoạt động nhóm, lớp - HS quan sát, thảo luận, trả lời H1: Lõi dây điện làm đồng H2: Đôi hạc , tượng , lư hương, bình cổ làm từ hợp kim đồng (thường có đình, chùa, miếu, bảo tàng ) H3:Kèn làm từ hợp kim đồng H4:Chuông đồng làm từ hợp kim (13) đồng H5: Cửu đỉnh Huế làm từ hợp kim đồng H6: Mâm đồng làm từ hợp kim đồng - Kể tên đồ dùng khác làm + Lư đồng, mâm đồng, trống đồng, dây quấn đồng và hợp kim đồngmà em biết và động cơ, vũ khí, nông cụ lao động gia đình? + dùng giẻ ẩm để lau, chùi; dùng thuốc đánh - Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng đồ vật sáng bóng trở lại đồng có nhà bạn? (* Kết hợp cho HS quan sát số đồ dùng làm từ đồng, hợp kim đồng) * GV kết luận: - Đồng sử dụng làm các đồ điện, dây điện, các phận ô tô, tàu biển… Kèn đồng Trống đồng - Đồng- thiếc từ xưa đã dùng để chế tạo dụng cụ và vũ khí, đúc tượng - Đồng thau thường dùng để làm các đồ dùng nhà nồi, mâm, các dụng cụ âm nhạc các loại kèn đồng… - Các đồ dùng đồng để ngoài không Coong chiêng đồng Tượng Bác đồng khí thường bị xỉn màu, vì người ta thường dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho các đồ dùng đồng sáng bóng trở lại * GDMT: (Liên hệ) GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Phần lớn đồng chế tạo từ quặng Vậy theo các em, chúng ta cần phải làm gì để nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt? - Đối với đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng, không còn sử dụng thì phải xử lí nào? Đạn đồng Chậu thau đồng HS nêu VD: - …Cấm khai thác trái với quy định nhà nước, sử dụng tiết kiệm -… Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực hành tiết kiệm nguồn tài nguyên); không vứt bừa bãi dễ gây chảy máu chân dẵm phải gây ô nhiễm môi trường Củng cố - dặn dò: - Nghe thực nhà - Nêu lại nội dung bài học - Nghe rút kinh nghiệm - Học bài + Xem lại bài - Chuẩn bị: “Nhôm” ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Toán( Thực hành) Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố nhân số thập phân với số thập phân, nhân số thập phân với 10; 100;1000….Giải toán có liên quan đến số thập phân II Các hoạt động: (14) HOẠT ĐỘNG DẠY Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành - Bài 1: Hướng dẫn HS làm - GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu + Cho HS làm vào thực hành + GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cho HS làm vào + GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 4: Gọi HS đọc đề Hướng dẫn HS phân tích đề giải + Cho HS làm vào thực hành + GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 5: Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề giải + GV nhận xét, sửa bài HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ HS làm vào thực hành 2,15 x 10 = 21,5 6,96 x 100 = 696 43,8 x 10 = 438 2,015 x 1000 = 2015 0,48 x 100 = 48 0,07 x 1000 = 70 2/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào a) 53,6 x 4,8 = 257,28 b) 9,26 x 0,36 = 3,3336 c) 1,24 x 0,034 = 0,04216 - HS nhận xét, sửa bài 3/ HS đọc đề, nắm yêu cầu làm bài vào a) 21,8km = 218hm b) 3,8m = 380cm c) 42,9cm = 0,429m d) 23m = 0,023km 4/ HS đọc, phân tích đề giải Chiều dài thật khu đất đó là: 4,8 x 1000 = 4800 (cm) 4800cm = 48m Đáp số: 48m - HS nhận xét, sửa bài 5/ HS đọc đề, phân tích đề giải Số túi mì chính cửa hàng đã nhập hai lần là: 45 + 37 = 82 (túi) Cả hai lần cửa hàng nhập số ki-lô-gam mì chính là: 82 x 0,45 = 36,9 (kg) Đáp số: 36,9 kg Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực nhà - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt ( Thực hành) Luyện viết I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: H, T, G, V, Đ, S, N, P, X, C, Ư + Viết nét bài “Hoa giấy Thanh Tiên” với mẫu chữ nghiêng + Viết đúng khoảng cách các chữ 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( HS) + Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết + HS tìm hiểu phát biểu, lớp nhận xét bổ sung Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu đoạn viết - Học sinh trả lời (15) - Các chữ viết hoa + Gồm đoạn văn có câu + 11 chữ hoa: H, T, G, V, Đ, S, N, P, X, C, Ư Tìm hiểu cách viết: - Độ cao các nhóm chữ - Độ rộng các chữ - Khoảng cách các chữ Cách trình bày: - Bài viết trình bày trên mẫu chữ viết nào? Luyện viết các chữ hoa: Mẫu nghiêng H, T, G, V, Đ, S, N, P, X, C, Ư Các từ viết hoa Thanh Tiên, Gia phả, Trần, Võ Đinh Tiên, Sơn Tây, Nguyễn, Phú Xuân, Chạp, Đại Nam, Tết, Huế, Viết bài: Nhận xét bài viết: - Học sinh trả lời, lớp bổ sung: 1ly, 1,5 ly, ly, 2,5 ly - Độ rộng các chữ ô ly + Khoảng cách các chữ : ô ly + Mẫu chữ: Nghiêng + HS lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách viết và trình bày bài viết + Học sinh viết đoạn bài viết vào + Nghe rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) Tiết 12: Mùa thảo I Mục tiêu: - HS nghe viết đúng, đoạn bài “Mùa thảo quả” hình thức văn xuôi - Làm bài tập 2a, 3a - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Giấy khổ A4 III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS đọc bài tập - GV nhận xét – cho điểm - HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết - Gọi HS đọc đoạn văn -1 HS đọc, lớp đọc thầm - Nêu nội dung đoạn văn? -Tả hương thơm thảo quả, phát triển nhanh chóng thảo - Y/c HS tìm từ khó viết - Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến - GV ghi bảng hương – rải – triền núi – lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa - Gọi HS phân tích từ trên bảng -Nhiều HS phân tích - GV đọc từ khó cho HS viết -HS viết từ khó vào nháp, đọc từ khó - GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài chính tả vào - Gv đọc bài cho HS kiểm tra -HS kiểm tra bài - Y/c HS mở sgk soát lỗi -HS soát lỗi (16) - GV thu và chấm số bài - Nhận xét bài viết  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2a: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc y/cầu - Tổ chức cho HS làm bài dạng trò chơi GV chia lớp thành nhóm nhóm cử HS tham gia thi HS đại diện lên bắt thăm Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, HS nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó Nhóm nào tìm nhiều cặp từ là nhóm đó thắng - Tổng kết thi ,tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng Gọi HS bổ sung Bài 3a: Yêu cầu đọc đề - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - Cho các nhóm thi tìm từ láy theo khuôn vần • GV chốt lại 2a) HS đọc yêu cầu bài tập - HS chơi trò chơi: thi viết nhanh + Sa: sa bẫy – sa lưới – thần sa + Xa: xa xôi – xa xăm – xa vắng + Sổ: sổ mũi – quyể sổ + Xổ: xổ số – xổ lồng + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức ; chút/ chúc ; một/ mộc 3a) HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn - HS làm việc theo nhóm - Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy bài 3a Củng cố - dặn dò: - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai các bài trước - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Tiết 24: Hành trình bầy ong I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất cao quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời các câu hỏi SGK, học thuộc hai khổ thơ cuối bài) - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm các toàn bài - Giáo dục HS đức tính cần cù chăm việc học tập, lao động *GDBVMT: bảo vệ bầy ong - thụ phấn cho cây đơm hoa kết trái II Chuẩn bị: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong tìm hoa – hút mật III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS hỏi nội dung - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét cho điểm - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - 1HS khá đọc Cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc toàn bài - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ bài - đoạn: Đoạn 1: từ đầu … sắc màu - Yêu cầu HS chia đoạn Đoạn 2: Tìm nơi … không tên Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện phát âm - GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nhịp thơ (17) - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc phần chú giải sgk - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu bài • Yêu cầu HS đọc đoạn + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận bầy ong? GV chốt • GV giảng: Hành trình là chuyến xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả, vô tận không gian và thời gian Ong miệt mài bay đến trọn đời • Yêu cầu HS nêu ý đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn • Yêu cầu HS đọc đoạn + CH2: Bầy ong đến tìm mật nơi nào? +Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt - Giáo viên kết luận + Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu tìm ngào” là nào? - Yêu cầu HS ý - Cho HS đọc diễn cảm đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn + Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì công việc loài ong? GV chốt lại - Cho HS đọc diễn cảm đoạn - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút nội dung bài  Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm + Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ thơ HS nêu giọng đọc bài + GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc: “ Chắt tháng ngày” + Đọc mẫu - HS đọc - HS đọc - HS luyện đọc - HS đọc, lớp theo dõi - HS lắng nghe nắm cách đọc bài thơ - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm TLCH + Đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận - HS lắng nghe hiểu nghĩa từ hành trình *Ý 1: Hành trình vô tận bầy ong - HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm TLCH -Rừng sâu, biển xa, quần đảo -Có vẻ đẹp đặt biệt các loài hoa +Rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban +Biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa +Quần đảo: có loài hoa nở là không tên - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời *Ý 2: Công việc loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao - HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm TLCH - Công việc loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho người mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt vị ngọt, mùi hương hoa giọt mật tinh túy Thưởng thức mật ong, người thấy mùa hoa sống lại không phai tàn - HS đọc diễn cảm đoạn *ND: Bài thơ tả phẩm chất cao quý bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời -4 HS tiếp nối đọc khổ thơ, HS lớp thống giọng đọc bài: giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi đặc điểm đáng quý bầy ong - HS đọc đoạn thơ trên bảng phụ và nêu cách đọc hay: - HS ngồi cạnh cùng đọc bài - HS thi đọc diễn cảm (18) + YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Lớp nhận xét bình chọn - Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay Củng cố - dặn dò: - HS nêu, lớp theo dõi - Nhắc lại nội dung bài học - HS nối tiếp nêu theo ý hiểu - Học bài này rút điều gì *GDBVMT: Chúng ta cần phải làm gì thõn nh÷ng bÇy ong? V× sao? - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm - Học thuộc khổ đầu - Chuẩn bị: “Vườn chim” ……………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 12: Vượt qua tình hiểm nghèo I Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giăc ngoại xâm - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,… - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II Chuẩn bị: Ảnh tư liệu SGK, ảnh tư liệu phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Ôn tập - Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng - HS nêu (3 em) - Nêu ý nghĩa Cách mạng tháng Tám - Nêu nội dung chính Tuyên ngôn độc lập? - GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau CM tháng Tám - HS nghe GV giới thiệu - Yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận nhóm 4: - HS thảo luận nhóm 4: + Em hiểu nào là “nghìn cân treo sợi tóc”? -… tình vô cùng nguy hiểm và bấp bênh + Vì nói: sau CM tháng Tám, nước ta Vì: CMT8 thành công chúng ta gặp tình “ nghìn cân treo sợi tóc”? muôn vàn khó khăn tưởng không vượt qua khỏi +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có khó + Nạn đói năm 1945 làm 2000 người khăn, nguy hiểm gì? chết, 90% dân mù chữ… - Yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo Các nhóm khác bổ sung luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết hợp vẽ hình biểu diễn: - HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu Việt Nam Giặc ngoại xâm, phản động chống phá CM Nông nghiệp đình đốn, nạn đói năm 1945 làm nghìn người chết 90% đồng bào không biết chữ Nạn đói năm 1045 (19) - Cảnh chết đói đầu năm 1945: Tội ác chế - Cho HS lớp cùng trao đổi độ thực dân trước cách mạng - Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt -… ngày càng có nhiều người dân chết đói, thì điều gì có thể xảy đất nước ta? nhân dân không đủ hiểu biết để XD đất nước, không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm và có - Vì Bác Hồ lại gọi nạn đói và nạn dốt là thể lại nước “giặc” ? - vì chúnh nguy hiểm giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho DT ta suy yếu, Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt nước Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK và nêu rõ hình chụp cảnh gì - HS trao đổi cặp đôi trước - Hỏi: Em hiểu nào là bình dân học vụ? - GV sử dụng ảnh tư liệu phong trào bình dân - Lớp bình dân học vụ: Lớp dành cho học vụ người lớn tuổi học ngoài lao động - GV yêu cầu HS nêu các việc mà BH và chính Lớp học bình dân học vụ Bác Hồ thăm lớp học BDHV + Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, phủ đã làm để đầy lùi giặc đói, giặc dốt + Chia ruộng cho dân, đẩy mạnh phong trào - Cho HS liên hệ với việc chính phủ (do Bác tăng gia sản xuất Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống nhân + Mở lớp bình dân học vụ +Xây dựng thêm trường học dân Hoạt động 3: Ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói Giặc dốt: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: -Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm việc đẩy lùi khó khăn tưởng chừng không qua Việc đó cho thấy sức mạnh ND ta nào? HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác cùng GVbổ sung: +Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm việc phi thường là nhờ tinh thần ĐK và cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta - Khi lãnh đạo CM vượt qua tình hiểm nghèo, uy tín Chính phủ và BH + Nhân dân lòng tin vào Chính phủ và nào? Bác Hồ để làm CM - Rút ghi nhớ -Yêu cầu Học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh đọc phần ghi nhớ Củng cố - dặn dò: - Em có suy nghĩ gì việc làm Bác Hồ - HS nối tiếp phát biểu: nội dung bài học? - Bác Hồ có TY sâu sắc, thiêng liêng dành cho ND ta, đất nước ta Hình ảnh BH nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho ND khiến toàn dân cảm động, lòng theo Đảng, theo - Đảng và BH đã phát huy điều gì BH làm CM ND để vượt qua tình hiểm nghèo? - phát huy sức mạnh toàn dân ….phát huy truyền thống yêu nước ND - Ngày nay, Đảng ta lãnh đạo nhân dân …dựa vào dân (20) phấn đấu xây dựng sống nào? - HS nêu - Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất định - Nghe thực nhà không chịu nước” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… TOÁN Tiết 58: Nhân số thập phân với số thập phân I Mục tiêu: Biết: - Nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán * Bài tập cần làm: Bài1a,c; *HS khá giỏi làm thêm các bài tập:BT1(b,d),BT3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài - em lên bảng làm - Phát biểu quy tắc nhân số thập phân với Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm số tự nhiên HS1: 9,07 x 30 90,7 x 30 Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân số HS2: 2,54 x 1000 25,4 x 100 thập phân với 10, 100, 1000, - HS: Phát biểu quy tắc - Lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - GV nêu VD (SGk – T 58) Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m, HS đọc VD Chiều rộng là 4,8 m Tính diện tích cái sân? - Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm nào? -Lấy chiều dài nhân với chiều rộng - Ta tìm kết phép nhân S = 6,4 x 4,8 = .( m2) 6,4 x 4,8 cách nào? - Nêu cách làm - GVcho HS đối chiếu kết phép nhân -HS trao đổi với và thực 6,4 m = 64 dm 64 x 48 = 3072 ( dm2 ) 4, m = 48 dm với 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m ) Vậy: S = 6,4 m x 4,8 m GV có thể viết đồng thời phép tính: = 64 dm x 48 dm = 3072(dm2) 64 6,4 = 30,72 m2 x 48 x 4,8 - HS so sánh phép nhân, sau đó HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét + Giống đặt tính và thực tính 2 + Khác chỗ phép tính có dấu phẩy 3072 (dm ) 30,72(m ) - Yêu cầu HS tự rút nhận xét cách nhân còn phép tính không có - Một vài HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và số thập phân với số thập phân nhận xét - GV chốt cách đặt và thực phép tính 512 256 512 256 (21) *VD 2: GV nêu:14,3  1,52 - HS lên bảng đặt tính tính -Gọi HS lên bảng thực - Lớp làm vào nháp -Y/c HS rút quy tắc nhân STP với - HS nêu cách làm STP - Lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, kết luận: - HS nêu cách nhân số thập phân với + Nhân nhân số tự nhiên số thập phân + Đếm phần thập phân thừa số - HS nghe khắc sâu kiến thức + Dùng dấu phẩy tách phần tích chung - GV cho HS đọc qui tắt SGK - HS đọc ghi nhớ SGK -T 59  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS bước đầu nắm quy tắc nhân số thập phân 1/ - HS đọc yêu cầu  Bài 1a,c : (HSKG làm thêm các bài b, d) - HS lên bảng làm Lớp làm vào - Gọi HS đọc đề bài - HS nhận xét, chữa bài VD: - GV yêu cầu HS tự thực các phép nhân a/ 25,8 c/ 0,24 - Gọi em lên bảng làm bài x 4,7 -YC HS nêu cách tách phần thập phân tích x 1,5 1290 168 phép tính mình thực 258 96 - Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân số 38,70 1,128 thập phân với số thập phân.? HS nêu trước lớp -GV nhận xét và cho điểm 2/ HS đọc và nêu yêu cầu Bài 2: GV treo bảng phụ, HS nêu yêu cầu a, Cho HS tính các phép tính nêu bảng - HS tự tính các phép tính nêu bảng GV gọi HS kiểm tra kết đúng trên bảng -GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính - Khi đổi chỗ các thừa số tích thì chất giao hoán phép nhân các số thập phân tích không thay đổi - Khi đổi chỗ các thừa số tích thì -Tính chất giao hoán phép nhân: axb=bxa tích không thay đổi là tính chất nào phép nhân? - Rút tính chất giao hoán phép nhân các - HS vận dụng tính chất giao hoán phép nhân hai số thập phân để làm số thập phân ( SGK ) b, GV cho HS nêu kết phép nhân b) Nêu miệng kết 9,04 x 16 = 144,64 dòng thứ hai Khuyến khích HS giải thích 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 nói kết đó 3/ HS đọc đề, phân tích, tìm cách giải Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ - GV yêu cầu HS đọc đề Chu vi vườn cây hình chữ nhật: - Tóm tắt đề (15,62 + 8,4) x = 48,04 (m) - Phân tích đề, hướng giải Diện tích vườn cây hình chữ nhật: - GV chốt, cách giải 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2 ) ĐS: Chu vi: 48,04 m Củng cố - dặn dò: DT: 131,208 m2 - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - em nhắc lại quy tắc nhân - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN Tiết 12: Kể chuyện đã nghe đã đọc I Mục tiêu: (22) - Kể lại câu chuyện đã nghe và đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng,ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể bạn - Nhận thức đúng đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường *GDBVMT (Trực tiếp): Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS II Chuẩn bị: Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ) - HS kể lại chuyện - Lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường a Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, gạch từ ngữ quan trọng đề bài đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường - Yc HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2,3 Một HS đọc thành tiếng đoạn văn bài tập ( T 115 ) để nắm các yếu tố tạo thành môi trường - Yêu cầu HS giới thiệu câu truyện các em chọn kể - GV nhận xét nhanh tên câu chuyện các em đã chọn có đúng yêu cầu bài không,khuyến khích HS kể câu chuyện ngoài SGK b HS tập kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu truyện - Cho HS thực hành kể nhóm -GV hướng dẫn HS gặp khó khăn, gợi ý cho HS các hoạt động c Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn nội dung truyện và ý nghĩa truyện - GV nhận xét nội dung, ý nghĩa câu chuyện, cách kể chuyện; trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Em nhận thức điều gì nhiệm vụ bảo vệ môi trường? * GD BVMT: Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu đề bài ( khai thác phụ thuộc vào câu chuyện HS kể ) *ĐĐHCM: Bác Hồ yêu thiên nhiên, Bác luôn kêu gọi người cùng tham gia bảo vệ HS đọc đề bài - HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm - HS đọc gợi ý 1,2,3, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện -Lần lượt HS giới thiệu: *VD:Tôi xin kể câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng Truyện này tôi đọc SGK… - HS kể chuyện nhóm Các bạn nghe truyện có thể hỏi thêm chi tiết, diễn biến hay ý nghĩa câu chuyện - 5-7 HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện +Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn - Đó là trách nhiệm người vì môi trường mang lại nhiều ích lợi cho chúng ta - HS liên hệ ý thức bảo vệ môi trường - HS nghe hiểu để thực (23) thiên nhiên, trồng cây gây rừng… Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nói ý nghĩa giáo dục các câu chuyện HS kể; biểu dương - Nghe rút kinh nghiệm HS kể chuyện tốt - Lắng nghe và thực yêu cầu - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp quê em” ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 TOÁN Tiết 59: Luyện tập I Mục tiêu: - Biết cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… * Bài tập cần làm: Bài *HS khá giỏi có thể làm thêm các bài tập: BT2, BT3 - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS lên bảng làm bài: - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp + Đặt tính tính: 23,45 x 1,5 và nhận xét 3,124 x 1, 20 - Nêu cách nhân số thập phân với số - HS nêu cách nhân số thập phân thập phân ? với số thập phân - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với số - HS đọc yêu cầu đề bài 0,1 ; 0,01 ; 0, 001 -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, và nêu Bài : a)VD nhận xét: *GV nêu VD: Đặt tính và thực tính 142,57 142,57 x 0,1 x 0,1 - Gọi HS nhận xét kết tính bạn 14,257 - GV hỏi: + Nêu rõ các thừa số, tích phép tính trên? Thừa số: 142,57 và 0,1 -Tích: 14,257 - Chuyển dấu phẩy sang trái chữ số + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257? - Như vậy, nhân 142,57 với 0,1 ta có thể - Chuyển dấu phẩy số 142,57 sang trái chữ số tìm kết cách nào? -GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc - Khi nhân STP với 0,1 ta việc chuyển dấu phẩy số đó sang bên trái chữ số nhân nhẩm số thập phân với 0,1: HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… *VD 2: -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào -YC HS đặt tính và tự tính 531,75 x 0,01 -1 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm phân với 10, 100, 1000 số thập phân với 10, 100, 1000 - HS tính kết là 5,3175 - Cho Hs tự tìm kết phép nhân 531,75 x 0,01 - Từ hai VD trên HS rút nhận xét - HS nhận xét và rút kết luận cách nhân (24) nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01 - Khi nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm nào ? - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc qui tắt nhân nhẩm SGK  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố qui tắt nhân nhẩm vừa học Bài 1b: GV yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS làm trên bảng lớn -GV chữa bài và cho điểm HS Khi chữa bài YC HS nêu rõ cách nhẩm số phép tính - Khi nhân số với 0,1; 0,01; 0,001 ….ta việc dịch chuyển dấu phẩy số đó sang trái , hai , ba …chữ số - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm và tự học thuộc lớp 1/ HS đọc đề.làm bài , sữa bài - HS lên bảng làm bài, HS làm cột tính (Chú ý tính nhẩm và viết luôn kết quả) VD: 579,8 x 0,1 = 57,98 508,13 x 0,01 = 5,0813 362,5 x 0,001= 0,3625 - HS nhận xét kết các phép tính 2/ HS khá giỏi đọc đề, làm bài , sữa bài Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - HS làm bài vào vở, HS làm bảng nhóm: - GV yêu cầu HS đọc đề bài – Nhắc lại quan hệ và km (1 = 1000 = 10 km2 0,01 km2) - Cho HS làm vào vở, HS làm vì 1000 = ( 1000 x 0,01) = 10 125 =(125 x 0,01) = 1,25 Km2 bảng nhóm 12,5 = (12,5 x 0,01 = 125 km2 3,2 = 3,2 x 0,01 = 0,32 km2 - GV nhận xét, chấm chữa bài 3/ HS khá giỏi đọc đề Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi -1cm trên đồ 1000000cm trên thực tế - Ôn tỷ lệ đồ tỉ số 1: 1000000 HS làm bài, HS sửa bài, HS làm bảng phụ: - 1000000 cm = 10 km 000 000cm = 10km - GV yêu cầu HS sửa bảng phụ Quãng đường từ TPHCM đến HP dài là: - GV nhận xét, chấm chữa bài 19,8 x 10 = 198 (km) ĐS: 198 km Củng cố - dặn dò: - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nghe rút kinh nghiệm - GVnhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Tiết 23: Cấu tạo bài văn tả người I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả người (ND ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình - Giáo dục HS lòng yêu quý và tình cảm gắn bó người thân gia đình II Chuẩn bị: Tranh phóng to SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS đọc bài tập - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm Hoạt động nhóm cấu tạo ba phần bài văn tả người - Y/c học sinh quan sát tranh minh họa bài - HS quan sát tranh Hạng A Cháng và hỏi: Qua tranh, em cảm - Anh là người khỏe mạnh và chăm (25) nhận điều gì anh niên? - GV nêu: Anh niên này có điểm gì bật, cùng đọc bài Hạng A Cháng và TLCH - Chia lớp thành nhóm, y/c đọc bài và trả lời câu hỏi: + Nhóm 1: Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả cách nào? - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng - Học sinh trao đổi theo nhóm câu hỏi SGK 1/ Mở bài: Nhìn thân hình….Đẹp quá - Nội dung: Giới thiệu Hạng A Cháng Giới thiệu cách đưa câu hỏi khen thân hình khỏe đẹp Hạng A Cháng + Nhóm 2: Ngoại hình A Cháng có điểm 2/ Ngực nở vòng cung, da đỏ lim,…… gì bật? vóc cao, vai rộng; người đứng cái cột đá trời trồng; đeo cày, trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận 3/ Lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi, + Nhóm 3: A Cháng là người nào? ….tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc 4/ Đoạn kết bài ( câu văn cuối cùng bài+ Nhóm 4: Tìm phần kết bài và nêu ý nghĩa Sức lực tràn trề chân núi Tơ Bo ) nó? - Ca ngợi sức lực tràn trề A Cháng là niềm tự hào dòng họ Hạng 5/* Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng +Nhóm 5: Nhận xét cấu tạo bài văn tả trai khỏe đẹp * Thân bài: điểm bật người? + Thân hình: người vòng cung, da đỏ lim; bắp tay và bắp chân rắn gụ, vóc cao; vai rộng người đứng cái cột vá trời, dũng hiệp sĩ + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động * Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng - Giáo viên chốt lại phần ghi bảng A Cháng - Học sinh đọc phần ghi nhớ Bài văn tả người gồm phần: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk +Mở bài: Giới thiệu người định tả + Thân bài:Tả hình dáng và họat động người đó +Kết luận: Nêu cảm nghĩ người định tả  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình Phần luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn: + Em định tả ai? + Phần mở bài, em nêu gì? + Cần tả gì phần thân bài? + Phần kết bài, em nêu gì? - Y/c HS làm bài * HS lập dàn ý tả người thân gia đình em - HS đọc Lớp đọc thầm - Nhiều HS nêu - Giới thiệu người định tả -Tả hình dáng (tuổi, tầm vóc, làn da, mắt, mũi, dáng đi, cách ăn nói,….) -Tả tính tình và hoạt động - Tình cảm, cảm nghĩ mình người định tả -HS làm bài vào VBT (26) • GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần có tìm ý và từ ngữ gợi tả - Đính bảng cùng chữa bài và nhận xét - Gọi HS lớp đọc bài làm mình - GV nhận xét, chấm chữa bài Củng cố - dặn dò: - Nêu cấu tạo bài văn tả người? - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) - Nhận xét tiết học -1 HS ghi vào bảng phụ - HS đọc bài làm mình - Lớp theo dõi nhận xét, sửa bài - Vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ĐỊA LÍ Tiết 12: Công nghiệp I Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyyện kim, khí… + Làm gốm, chạm khắc, làm hàng cói… - Nêu tên sản phẩm số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp *HS khá giỏi : + Nêu điểm nghề thủ công truyền thống nước ta :nhiều nghề,nhiều thợ khéo tay,nguồn nguyên liệu sẵn có + Nêu nghành công nghiệp và nghề thủ công địa phương (nếu có) + Xác định trên đồ địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng *GDBVMT (Liên hệ): Cần phải thu gom và xử lý chất thải CN *GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng quá trình sản xuất sản phẩm II Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm chúng III Các hoạt động: (27) HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra bài cũ: -Nước ta có điều kiện nào để phát triển thuỷ sản? - Lâm nghiệp gồm hoạt động nào? Phân bố đâu? - Gv nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG HỌC -2 Học sinh trả lời, HS khác nhận xét B Bài mới: G/thiệu ghi tựa bài “Công nghiệp” - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: Một số ngành CN và sản phẩm chúng: - Trình bày kết VD: - Tổ chức cho học sinh trưng bày các tranh, ảnh Ngành CN SP Khai thác Than, dầu mỏ, các ngành CN và SP các ngành CN theo khoáng sản quặng sắt, bô nhóm 6, sau đó yêu cầu đại diện các nhóm giới xít… thiệu trước lớp Điện ( thủy điện, nhiệt điện) Luyện kim Cơ khí(SX lắp ráp, sử chữa) Đồ dùng gia đình Dệt, may mặc Hóa chất Dệt may mặc Chế biến LT, TP Chế biến thực phẩm Lắp ráp TV LG Hưng yên Chế biến thủy, hải sản Chế biến thủy, hải sản SX hàng tiêu dùng Điện Gang, thép, đồng… Các loại máy móc, PT giao thông Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng Các loại vải, quần áo Gạo, đường, mía, bia, rượu Thịt hộp, cá hộp, tôm Dụng cụ y tế, đồ dùng GĐ SPxuấtkhẩu Than, dầu mỏ,… Các loại vải, quần áo Gạo Thịt hộp, cá hộp Nhiệt điện Phả Lại GV nhận xét, khen + Kết luận điều gì ngành cụng  Nước ta có nhiều ngành công nghiệp nghiệp nước ta?  SP ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …)  Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, + Ngành công nghiệp có vai trò nào gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … đời sống sản xuất? - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ * GD HS Biện pháp BV môi trường : xử lí dùng cho đời sống, xuất … chất thải cụng nghiệp - HS liên hệ trình bày, lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công +Kể tên nghề thủ công có quê em và nước ta? - Học sinh tự trả lời (thi dãy xem dãy nào kể nhiều hơn) VD: Kết hợp cho HS xem tranh: + Gốm sứ ( Bát Tràng- HN; Biên Hòa- ĐN) +Cói: Nga Sơn ( T Hóa); Kim Sơn( N Bình) (28) + Lụa Hà Đông + Mây, tre đan * Hưng Yên: - Phù Cừ: mây tre đan (Đình Cao), thêu tranh (Tiên Tiến) - Tiên Lữ: đan đó, đan thuyền, dệt thảm, làm mũ muồng, … - Nhắc lại Thêu tranh SP mây, tre đan Đan thuyền Làm quạt giấy - Đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có Đan đó, giỏ, lờ… Dệt chiếu cói - Kết luận: nước ta có nhiều nghề thủ công - Tạo công ăn việc làm cho nhiều LĐ, tận Hoạt động 3: Đặc điểm nghề thủ công dụng nguồn nhiên liệu rẻ tiền, sẵn có, dễ kiếm dân gian; các SP có giá trị cao nước ta (HS KG) xuất + Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gỡ? - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức + Nghề thủ công nước ta có vai trò gì - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm đời sống nhân ta? Chốt ý Củng cố- Dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Dặn dò: Ôn bài Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 24: Luyện tập quan hệ từ I Mục tiêu: - Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1, 2) - Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) *GDBVMT (Trực tiếp): Bài tập có các ngữ liệu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng GDBVMT II Chuẩn bị: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - GV cho HS sửa bài tập - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét – cho điểm Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài (29) Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm các quan hệ từ câu Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn: + Dùng bút chì gạch gạch từ quan hệ + Gạch gạch từ ngữ nối với quan hệ từ - Y/c HS làm bài - GV nhận xét, chấm chữa bài Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài -YC HS tự làm bài -Gọi HS phát biểu ý kiến + GV và lớp nhận xét, chấm chữa bài, chốt lại lời giải đúng 1/ HS đọc Lớp đọc thầm - HS nghe nắm cách làm bài - HS làm bài vào VBT -1 HS làm bảng phụ Cái cày người Hmông…,bắp cây gỗ tốt màu đen, vòng hình cánh cung, ….hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận - Lớp nhận xét sửa bài 2/ HS đọc yêu cầu bài 2,Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi theo nhóm đôi + Để : biểu thị mục đích + Nhưng: biểu thị đối lập + Mà: biểu thị đối lập + Nếu … thì … : biểu thị giả thiết – kết luận - Lớp nhận xét sửa bài Hoạt động 2: H/dẫn HS biết tìm số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm Bài 3: 3/ HS đọc Cả lớp đọc toàn nội dung + Gọi HS đọc YC và nội dung - Điền quan hệ từ vào chỗ trống + Gọi HS lên bảng làm bài - HS trình bày a/ và - Gọi nhận xét, chấm chữa bài b/ và, ở, c/ thì, thì d/ và, Cả lớp nhận xét - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh HS nêu số việc cần làm để giữ gìn bầu * GD BVMT: Khi bầu không khí bị ô nhiễm không khí VD: thì khó có bầu trời vắt và thăm thẳm cao Vậy chúng ta cần phải làm gì để bầu -Không vứt rác bừa bãi không khí không bị ô nhiễm? - Xử lí rác thải … Bài 4: ( Yêu cầu HS khá, giỏi đặt câu với quan hệ từ) - Các nhà máy cần có hệ thống xử lí khói… - GV gọi HS đọc yêu cầu bài và tự làm - Gọi HS đọc câu mình đặt - GV nhận xét, tuyên dương - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS nêu câu vừa đặt - Tôi dặn mãi mà nó không nhớ - Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng - Cái lược này làm sừng… - Lớp nhận xét 4/ HS đọc và nêu yêu cầu bài Củng cố - dặn dò: - Kể tên số quan hệ từ mà em biết - HS nêu, lớp bổ sung - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi - Nghe thực nhà trường” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm (30) TOÁN Tiết 60: Luyện tập I Mục tiêu: Biết: - Nhân số thập với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân thực hành tính *Bài tập cần làm: Bài 1, *HS khá giỏi làm thêm BT3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Y/c HS tính nhẩm: a/ 12,35 x 0,1 b/ 1,78 x 0,01 c/ 9,01 x 0,001 - HS nhẩm, nêu kết - Gọi HS nhắc lại qui tắt nhân nhẩm - HS nhắc lại qui tắt nhân nhẩm - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS bước đầu nắm tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân Bài 1: 1/1 HS đọc to yêu cầu Lớp đọc thầm a) GV treo bảng phụ YC HS đọc phần a - Yêu cầu HS tự tình các giá trị biểu thức -1 HS làm bài trên bảng , lớp làm vào - HS nhận xét và viết vào bảng làm bài chữa bài - Rút kết luận tính chất kết hợp - HS nhận xét bài trên bảng phép nhân số thập phân - GV h/dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân - Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ với tích hai - Yêu cầu HS phát biểu tính chất kết hợp số còn lại (a  b)  c = a  (b  c) phép nhân các số thập phân b) GV cho HS dựa vào tính chất kết hợp trên - HS đọc yêu cầu câu b - HS làm vào HS lên bảng làm bài để tính nhanh 9,65 x 0,4 x 2,5 0,25 x 40 x 9,84 -GV nhận xét và cho điểm = 9,65 x (0,4 x 2,5) = (0,25 x 40) x 9,84 = 9,65 x = 9,65 = 10 x 9,84 = 98,4 2/ HS đọc đề, làm bài, sửa bài Bài 2: - HS nêu thứ tự các phép tính biểu - GV cho HS tự làm bài chữa bài thức - Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép a/ (28,7 + 34,5) x 2,4 b/ 28,7 + 34,5 x 2,4 tính biểu thức = 63,2 x 2,4 = 28,7 + 82,8 -GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó = 151,68 = 111,5 nhận xét và cho điểm HS  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS khá giỏi giải 3/HS khá giỏi đọc đề bài toán với số thập phân HS tóm tắt: : 32,5 km Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3,5 giờ: ? km • GV yêu cầu HS đọc đề -HS làm bài vào vở, HS làm bảng phụ: • GV gợi mở để HS phân tích đề, tóm tắt • Giải toán liên quan đến các phép tính số thập Người đó quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) phân ĐS: 31,25 km - GV nhận xét, chấm chữa bài Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức (31) phép nhân các số thập phân - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm TẬP LÀM VĂN Tiết 24: Luyện tảp tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) I Mục tiêu: - Nhận biết chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua bài văn mẫu SGK - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến người xung quanh II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Yêu cầu HS đọc dàn ý tả người thân - HS đọc dàn ý gia đình - Lớp nhận xét - GV nhận xét - Lắng nghe nhắc lại tựa bài Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua bài văn mẫu 1/1HS đọc thành tiếng toàn văn nội dung Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập1 BT1-SGK Cả lớp đọc thầm lại - GV: Các em nêu đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn( mái tóc, giọng + Trao đổi theo cặp - HS trình bày kết nói, đôi mắt, khuôn mặt gạch bút chì mờ *Lời giải: chi tiết trình bày phải biết diễn đạt, tránh đọc lại máy -Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến móc các chi tiết bà đưa lược thưa gỗ cách khó khăn - GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm -Đôi mắt: (khi bà mỉm cười) hai ngoại hình người bà đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; -GV hướng dẫn HS tới kết luận: Tác giả đã ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui ngắm bà kỹ, đã chọn lọc chi tiết - Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả Bài nếp nhăn khuôn mặt hình văn vì ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ tươi trẻ rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu tràn đầy - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung đứa cháu nhỏ với bà qua lời tả -1 HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã tóm tắt * Liên hệ: Lồng ghép kĩ sống: * 3-4 HS nêu ý kiến VD: - Con, cháu cần phải có thái độ, tình cảm - Tôn trọng, lễ phép - Biết vâng lời nào ông bà, cha mẹ? Vì sao? - Yêu thương, chăm sóc  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết thực Vì ông bà đã sinh và nuôi dưỡng bố mẹ, từ hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và đó có chúng ta… ghi lại kết quan sát ngoại hình (32) người thường gặp Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS thảo luận nhóm thực bài tập: + Đọc kĩ đoạn văn + Ghi lại chi tiết tả người thợ làm việc - Mời HS trình bày 2/ HS đọc to bài tập - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại chi tiết miêu tả người thợ rèn – HS trình bày – Cả lớp nhận xét *Lời giải: -Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống - Quai nhát búa hăm hở (khiến cho cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch, vảy bắn tung toé thành tia sáng rực, nghiến ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục) - GV nhận xét, kết luận và hỏi: + Em có nhận xét gì cách miêu tả anh thợ rèn làm việc tác giả? + Em có cảm giác gì đọc đoạn văn? - GV kết luận: Như vậy, biết chọn lọc chi tiết miêu tả làm cho người này khác biệt hẳn với người xung quanh, làm cho bài văn hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng * Liên hệ: Lồng ghép kĩ sống: - Chúng ta cần phải có thái độ nào người lao động? Vì sao? - Quặp thỏi thép đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ -Tác giả quan sát kĩ hoạt động anh thợ rén -Như chứng kiến anh thợ làm việc - HS lắng nghe để biết chọn lọc chi tiết miêu tả - 3-4 HS nêu VD: - Trân trọng, yêu quý vì họ là người làm cải vật chất để nuôi sống người, để xây dựng đất nước Củng cố - dặn dò: - Tác dụng việc quan sát và chọn lọc chi Nghe khắc sâu kiến thức tiết miêu tả - Chuẩn bị bài sau - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………… Tiếng Việt( Thực hành) I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả người( thầy giáo, cô giáo) người bạn em - Dựa vào dàn ý viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp kết bài theo kiểu mở rộng - Giáo dục HS lòng tình cảm yêu quý thầy cô giáo và bạn bè II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Đề bài: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả - HS đọc lại dàn ý đã lập tiết học buổi để thầy (cô giáo) bạn học em cấu tạo dàn ý chi tiết bài văn miêu tả - Yêu cầu HS đọc dàn ý đã lập tiết học người phải có đủ phần (MB, TB, KB) buổi để cấu tạo dàn ý chi tiết bài - HS xác định người định tả (33) văn miêu tả người phải có đủ phần (MB, TB, KB) - Gợi ý HS tìm ý: + MB: Em giới thiệu người em muốn tả là ai? + TB: Em cần tả gi? (Hình dáng, khuôn mặt, mái tóc, cách ăn mặc, …, tính tình, hoạt động người đó) + TB: Tình cảm em người đó nào? - Cho HS làm bài vào - Yêu cầu vài HS dàn ý bài văn vừa làm - GV nhận xét, chấm chữa bài - HS làm bài vào - VD: Dàn ý chi tiết tả cô giáo + MB: Cô giáo em muons tả là cô Trang đã dạy em hồi lớp + TB: a) Tả ngoại hình: - Hình dáng cao, người thon thon và gầy - Khuôn mặt trái xoan, sống mũi thấp, … - Mái tóc dài và đen nhánh - Ăn mặc gọn gàng sẽ, ngày đầu tuần cô thường mặc áo dài trroong thật thướt tha… b) Tính tình hiền lành, dịu dàng,… lên lớp cô thường giảng dạy tận tình, chú đáo, … + KB: Em yêu quí cô, cô là người mẹ thứ hai em trường - Vài HS đọc bài văn vừa làm - Lớp nhận xét, sửa bài, học tập đoạn văn hay bạn 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn đọc lại bài và hoàn thành bài tập - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………… Toán ( Thực hành) Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố nhân thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001… , vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện Giải toán có liên quan đến số thập phân II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành - Bài 1: Hướng dẫn HS đặt tính tính 1/ HS làm vào thực hành 17,4 x 0,1 = 1,74 0,48 x 0,1 = 0,048 2,18 x 0,01 = 0,218 6,08 x 0,01 = 0,0608 207 x 0,001 = 0,207 0,01 x 0,001 = 0,00001 - GV nhận xét, sửa bài - HS nhận xét, sửa bài - Bài 2: Hướng dẫn HS so sánh 2/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào + Cho HS làm vào thực hành a) 4,6 x X = 3,8 x 4,6 b) X x 1,25 = 1,25 x 9,2 + GV nhận xét, sửa bài X = 3,8 X = 9,2 c) 15,4 x 2,7 = 2,7 x X d) X x 0,01 = 0,01 x 0,4 X = 15,4 X = 0,4 - HS nhận xét, sửa bài - Bài 3: 3/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao a) 7,38 x 0,5 x 20 d) 0,25 x 1,25 x x 800 hóa và tính chất kết hợp để tính = 7,38 x ( 0,5 x 20) = (0,25 x 4) x (1,25 x 800) + Cho HS làm vào thực hành = 7,38 x 10 = 73,8 = 10 x 1000 = 10000 + GV nhận xét, sửa bài - HS nhận xét, sửa bài - Bài 4: Hướng dẫn đọc, phân tích đề 4/ HS đọc, phân tích đề giải giải Quảng đường bác An là: + Cho HS làm vào thực hành 4,5 x 0,5 = 2,25 (km) (34) + GV nhận xét, sửa bài Quảng đường bác An ô tô là: 42,5 x 1,2 = 51 (km) - Bài 5: Hướng dẫn HS KG làm vào Quảng đường từ nhà bác An tỉnh là: + GV nhận xét, sửa bài 51 + 2,25 = 53,25 (km) Củng cố - dặn dò: Đáp số: 53,25 km - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - HS nhận xét, sửa bài - Xem trước bài học sau 5/ HS đọc đề, làm vào - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét, sửa bài - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… …SINH HOẠT TUẦN 12 I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động tuần qua Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến học tập: ……………… …………………………………………… - Thực tương đối tốt các nhiệm vụ giao * Nhược điểm: - Lớp trưởng nhận xét - HS lắng nghe nhận xét bổ sung thêm - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,… + Các phong trào thi đua + + - Một số em còn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là: +……………………………… +……………………………… - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: - Tổ … - Tổ … nhì - Tổ … ba HOẠT ĐỘNG HỌC 3/Phương hướng tuần tới: - Cả lớp phát biểu ý kiến - Duy trì các nề nếp đã có - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo VN 20/10 Phong trào bông hoa điểm 10 Duyệt tổ chuyên môn Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Tổ trưởng Duyệt BGH Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Hiệu trưởng (35) (36)

Ngày đăng: 12/06/2021, 08:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w