III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: cây sung, trung thu, -3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng c[r]
(1)TUẦN 14 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 55: eng iêng I.Mục tiêu: -HS nhận biết vần : eng, iêng - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng, từ và các câu ứng dụng -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định Tập viết -Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề:“Ao,hồ, giếng.” II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Tranh minh hoạ phần luyện nói Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1.Tranh minh hoạ bài học -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1.Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: cây sung, trung thu, -3 HS viết bảng, lớp viết bảng củ gừng , vui mừng -Đọc câu ứng dụng: -2 HS đọc câu ứng dụng -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 2phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài -Đọc tên bài học: eng, iêng 2.Dạy chữ ghi âm 7phút a.Nhận diện vần: eng -GV viết lại vần eng + Phát âm: -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -Phát âm mẫu eng -Nêu cấu tạo vần eng - HS nêu -Ghép vần eng -HS ghép eng + Đánh vần: eng -HS đánh vần eng +So sánh vần eng với vần ong -HS so sánh +Giống nhau: ng đứng sau +Khác nhau: e, o đứng trước +Tiếng và từ khoá -Thêm âm x và hỏi vào vần eng ta +Tiếng xẻng có tiếng gì mới? -Yêu cầu HS ghép tiếng xẻng -Cả lớp ghép tiếng xẻng -Phân tích tiếng xẻng - HS phân tích (2) -Đánh vần tiếng xẻng - HS đánh vần tiếng xẻng -Đưa tranh lưỡi xẻng, rút từ khoá lưỡi -Quan sát tranh và nhận xét xẻng -Đọc từ khoá: lưỡi xẻng - Đọc lưỡi xẻng - Đọc toàn bài eng -xẻng - lưỡi xẻng -Đọc cá nhân, nhóm, lớp 7phút b.Nhận diện vần: iêng *Phát âm và đánh vần tiếng + Phát âm -Phát âm mẫu iêng -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp -Phân tích vần iêng -HS phân tích: âm đôi iê và ng -Ghép vần iêng - Ghép vần iêng -So sánh iêng với eng - HS so sánh -Đánh vần vần iêng - HS đánh vần vần +Tiếng ,từ: -Có âm ch ghép thêm vần iêng ta có tiếng gì mới? -Tiếng chiêng - HS ghép tiếng chiêng -Phân tích tiếng chiêng -HS phân tích -Đánh vần chiêng -Đánh vấn :chờ -iêng -chiêng -Đưa tranh trống, chiêng rút từ khoá trống, chiêng -Quan sát tranh và nhận xét -Đọc cá nhân, nhóm, lớp 7phút d.Hường dẫn HS viết -Viết mẫu -Theo dõi Hướngdẫnviết:eng,iêng,lưỡixẻng,trống -Viết bảng các vần và từ khóa chiêng 7phút c.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng cái kẻng củ riềng -Nhẩm đọc và tìm tiếng xà beng bay liệng -HS đọc tiếng, từ ứng dụng -Giải nghĩa từ ứng dụng *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ -GV đọc mẫu từ ứng dụng Tiết 3.Luyện tập 10phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết -HS đọc bảng ghi tiết -GV bảng -Đọc từ ứng dụng -Quan sát tranh và nhận xét +Đọc câu ứng dụng: treo tranh -Đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần -Rút câu ứng dụng ghi bảng -Đọc tiếng + câu: cá nhân, nhóm, lớp (3) phút phút -Đọc mẫu câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn viết vào Tập viết -HS viết bài vào vở: viết ½ số dòng *HS khá, giỏi viết đủ số dòng bài -Nhận xét, chấm c.Luyện nói + Yêu cầu quan sát tranh -GV nêu câu hỏi -Trong tranh vẽ gì? -Chỉ đâu là cái giếng? -Ao, hồ, giếng có gì giống và khác ? -HS nói tên chủ đề: Ao, hồ ,giếng +HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý GV -Ao, hồ, giếng -HS tự -Giống có nước -Khác kích thước và địa điểm *Giáo dục môi trường -Đem đến cho người nguồn nước +Ao, hồ, giếng, đem đến cho người để sinh hoạt sống ngày ích lợi gì? -Giữ vệ sinh không đổ rác thải,vật ô nhiểm xuống ao, hồ, giếng +Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng nào để -Đọc theo dãy bàn, lớp có nguồn nước sẽ, hợp vệ sinh? phút C.Củng cố, dặn dò -Đọc bài SGK * Trò chơi: Điền vần thích hợp để tạo -Chia làm nhóm, nhóm bạn thành từ có nghĩa tham gia chơi +Hướng dẫn cách chơi và luật chơi -Nhận xét +Cho HS tham gia chơi tiếp sức theo -Chuẩn bị bài sau nhóm -Nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị bài 56: uông, ương Buổi chiều Thực hành Tiếng Việt Tiết 1: eng - iêng I.Mục tiêu: - Điền tiếng đúng với nội dung kênh hình - Đọc bài “ Cái kẻng” Viết đúng câu theo mẫu - Làm tốt bài tập thực hành - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (4) 2phút 28phút 1.Giíi thiÖu bµi: GV ghi đề bài lên bảng 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 89, 90 Bài 1: Nối chữ với hình - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm: quan sát tranh điền vần, tiếng có chứa vần eng, iêng -Đọc các từ vừa điền - Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc và tìm tiếng có chứa vần eng, iêng -Tìm tiếng có chứa vần eng, iêng - Gọi HS đọc tiếng kết hợp phân tích - Hướng dẫn cho HS đọc câu đến bài -Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết - Gọi HS đọc câu cần viết - L¾ng nghe -HS nêu yêu cầu bài - HS điền vần, tiếng phù hợp với hình và nêu kết - HS làm bài – nêu kết - Đọc từ: cá nhân, lớp - Nhận xét - Đọc thầm bài tập đọc và tìm tiếng có chứa vần eng, iêng - Tiếng kẻng, khiêng, beng - Đọc và phân tích các tiếng đó: cá nhân, lớp - HS đọc câu đến bài: cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét - HS nêu yêu cầu: viết câu “Cái kẻng ” -HS đọc : cá nhân, lớp - Theo dõi, lắng nghe phút - Viết mẫu câu lên bảng - GV hướng dẫn khoảng cách các chữ, các chữ chữ - Viết câu vào - Cho HS viết - Theo dõi, uốn nắn - Thu 1/3 số chấm và nhận xét Cñng cè, dÆn dß - Bài hôm ta ôn hai vần gì ? * Trò chơi: Nhận biết nhanh tiếng có chứa vần eng, iêng các từ - Vần eng, iêng có sẵn - Hướng dẫn cách chơi và cho HS lớp cùng tham chơi - HS xung phong nhận biết nhanh tiếng, từ - Nhận xét, tuyên dương có chứa vần eng, iêng - GV nhËn xÐt giê häc - Nhận xét - Chuẩn bị tiết (5) Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 56: uông ương I.Mục tiêu: -HS nhận biết vần : uông, ương - Đọc được: uông, ương, chuông, đường.; từ và các câu ứng dụng -Viết được: uông, ương, chuông, đường *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định Tập viết -Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề:“Đồng ruộng.” II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: cái kẻng ,xà beng, củ -2 HS đọc từ ứng dụng riềng ,bay liệng -HS lớp viết bảng -Đọc câu ứng dụng: -1 HS đọc câu -Đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 2phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài uông, ương -Đọc tên bài học: uông, ương 2.Dạy chữ ghi âm 7phút a.Nhận diện vần: uông -GV viết lại vần uông + Phát âm -Phát âm mẫu uông -HS đọc cá nhân: uông -Phân tích vần uông? -2 âm: uô và ng -Ghép vần uông -Ghép vần uông -Có vần uông muốn có tiếng chuông ta làm -Thêm âm ch nào ? -Ghép tiếng chuông -Cả lớp ghép chuông -Nhận xét, điều chỉnh -Viết lên bảng tiếng chuông (6) 7phút 2phút 6phút 6phút -Phân tích tiếng chuông? +Đánh vần tiếng -Treo tranh và rút từ khóa chuông ghi bảng -Đọc từ khoá: chuông -Từ chuông gồm có tiếng? -Tiếng nào có chứa vần uông? b.Nhận diện vần: ương -GV viết lại vần ương -Hãy so sánh vần uông và vần ương ? *Phát âm và đánh vần tiếng: +Phát âm -Phát âm mẫu ương +Đánh vần -Viết lên bảng tiếng đường và đọc -Ghép tiếng: đường -Nhận xét -Đọc từ khoá: đường *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu Hỏi: Vần uông tạo chữ ? Hỏi: Vần ương tạo chữ ? -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: rau muống nhà trường luống cày nương rẫy -Giải nghĩa từ ứng dụng -Âm ch và uông -Đánh vần chờ-uông-chuông -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -2 tiếng: và chuông -Tiếng chuông +Giống nhau: âm ng cuối +Khác nhau:Vần uông có âm đôi uô đứng trước, vần ương có âm đôi ươ đứng trước -Đọc cá nhân: ương -Đánh vần đờ- ương- đương- huyền đường -Cả lớp ghép tiếng đường -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Hát tập thể -Vần uông: chữ u, ô, n, g -Vần uông: chữ u, ơ, n, g -Viết bảng -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần mới: muống, luống, trường, nương -Đọc tiếng, từ: cá nhân, nhóm, lớp *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh -GV đọc mẫu từ ứng dụng Tiết 3.Luyện tập 10phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết -GV bảng -Đọc từ ứng dụng -HS đọc toàn bài tiết -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc câu ứng dụng: treo tranh và rút câu -Đọc và tìm tiếng (7) phút phút phút ứng dụng ghi bảng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào -Nhận xét, chấm c.Luyện nói +Yêu cầu quan sát tranh -Trong tranh vẽ gì? -Lúa, ngô, khoai, sắn trồng đâu? -Trên đồng ruộng các bác nông dân làm gì? C Củng cố, dặn dò -Đọc bài SGK *Trò chơi: Hái nấm +Hướng dẫn cách chơi và luật chơi -Cho HS tham gia chơi theo nhóm -HS viết vào vở:viết ½ số dòng bài *HS khá, giỏi viết đủ số dòng bài -HS nói tên chủ đề: Đồng ruộng +HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý GV -HS đọc bài SGK -Chia làm nhóm, nhóm bạn Lên tham gia chơi -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 56: ang, anh Toán Tiết 51: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ phạm vi -Viết phép tính thích hợp với hình vẽ II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1.Các hình vật mẫu -HS chuẩn bị: SGK Toán 1.Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy- học: Thời gian 5phút Hoạt động giáo viên A.Kiểm ta bài cũ -Tính: + = 6+2= 3+5= 7+1= 6- 3= 4+4= Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng làm 1+7=8 6+2=8 7+1=8 2+6=8 -2 HS nêu -Đoc bảng cộng phạm vi -Nhận xét bài cũ 18phút B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài: ghi đề bàilên bảng -Đọc đề bài 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi +Hướng dẫn HS thành lập công thức: 3+5=8 4+4=8 (8) – = 7, - = - Đính lên bảng ngôi +Trên bảng có ngôi sao? -GV dùng băng giấy gạch bớt ngôi +8 ngôi bớt ngôi còn lại ngôi sao? +8 bớt còn mấy? +8 trừ mấy? -Đính lên bảng cà và làm bớt cà -Có ngôi -8 ngôi bớt ngôi còn ngôi -8 bớt còn -8 trừ -HS ghép phép tính vào bảng cài +Em nào nêu bài toán ? -HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính để thành lập bảng trừ -Trên cây có cà, mẹ đã hái +Trả lời bài toán ? cà Hỏi trên cây còn lại cà ? +Hướng dẫn HS thành lập công thức: -Trên cây có cà, mẹ hái cà Trên cây còn lại cà – = 6, – = 2, và – = 5, - = 3, – = tương tự c.Hướng dẫn bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi -Cho HS đọc lại công thức trừ phạm vi -HS đọc các công thức trên bảng -Nêu số câu hỏi +8 trừ ? -HS trả lời +8 trừ ? trừ 3.Thực hành trừ 7… Bài 1:Nêu yêu cầu ? 12phút -Sử dụng bảng trừ để tính, chú ý viết các -Làm bài tập SGK Bài 1: Tính theo cột dọc số thẳng cột -HS làm bài vào -Làm bảng em -Nhận xét - Nhận xét Bài Nêu yêu cầu ? Bài 3: yêu cầu làm gì ? Bài 2: Tính nhẩm sau đó điền kết -HS làm bảng -Nêu mối quan hệ phép cộng và trừ Bài 3: HS tự nêu cách tính.Làm bài -HS làm cột 1: -Cột 2, :Dành HS khá giỏi -Làm bài vào phiếu học tập -Làm bảng lớp: em -HS quan sát các phép tính cột (9) -Nhận xét Bài 4: yêu cầu làm gì ? phút -Nhận xét C.Củng cố, dặn dò -Đọc lại công thức trừ phạm vi *Trò chơi: -Lập bài toán nhanh -Phổ biến cách chơi và luật chơi -Nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị “ Luyện tập” và rút nhận xét -Chẳng hạn – = 8–1–3=4 8–2–2=4 - trừ trừ 1, trừ và trừ 2, trừ -Nhận xét Bài 4:HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán 8–4=4 5–2=3 8–3=5 8–6=2 -HS làm bài vào - em lên bảng làm -Nhận xét -GV điền lại hoàn chỉnh bảng trừ - Tiến hành chơi - nhóm, nhóm em -Nhận xét Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I.Mục tiêu: -Nêu nào là học đêu và đúng -BIết lợi ích việc học và đúng -Biết nhiệm vụ HS là phải học và đúng -Thực ngày học và đúng *HS Khá giỏi; -Biết nhắc nhở bạn bè học và đúng *Kĩ sống : +Kĩ giải vấn đề để học và dungd +Kĩ quản lí thời gian để học và đúng II.Đồ dùng dạy học : -GV chuẩn bị : Vở bài tập Đạo đức Một số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai : chăn, gối ; số đồ chơi ; bóng III.Các hoạt động dạy-học: (10) Thời gian 3phút 8phút 7phút 8phút 5phút Hoạt động giáo viên *Khởi động: Hát bài “ Em khen” Hoạt động Quan sát tranh bài tập thảo luận nhóm -GV giới thiệu tranh bài tập +Gợi ý giúp HS thảo luận nhóm - Trong tranh vẽ việc gì? - Có vật nào? - Từng vật đó làm gì? - Giữa Rùa và Thỏ bạn nào tiếp thu bài tốt hơn? -Vì thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, còn rùa chậm chạp lại học sớm? -Các em cần học tập noi gương bạn nào? Vì sao? Hoạt động học sinh -Cả lớp thực +HS thảo luận theo nhóm đôi +Một số nhóm lên trình bày (kết hợp tranh) *Nội dung: -Đến vào học, bác gấu đánh trống vào lớp -Có Rùa,Thỏ,Gấu -Rùa tiếp thu bài tốt -Rùa đã ngồi vào bàn học.Thỏ còn la cà nhởn nhơ chưa chịu vào học -Cần học tập noi gương bạn Rùa +Cả lớp theo dõi nhận xét *GV kết luận:Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn Rùa chăm nên đúng Bạn Rùa tiếp thu bài tốt hơn, kết học tập -Lắng nghe tiến Các em cần noi theo bạn Rùa học đúng -Trả lời theo các câu hỏi GV Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp +Đi học giúp em cho em học tập -Đi học có lợi gì? tốt, thực nội qui nhà trường -Nếu không học và đúng thì có +Nếu không học và đúng thì tiếp thu bài không đầy đủ, kết học hại gì? tập không tốt Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập -GV giới thiệu tình theo tranh bài +Các nhóm chuẩn bị đóng vai tập và yêu cầu các cặp HS thảo luận cách +HS đóng vai trước lớp -Theo dõi, nhận xét ứng xử để sắm vai -Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -HS nêu bạn thường học +Bạn nào lớp học đúng giờ? (11) +Nêu việc cần làm để học đúng giờ? đúng để biểu dương +Để học đúng giờ, trước ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo, sách vở, đồ dùng học tập ; học cho đúng ; không la cà dọc đường… *Kết luận: Được học là quyền lợi trẻ em Đi học đúng giúp các em thực -Lắng nghe tốt quyền học mình +Cần chuẩn bị áo quần, sách từ tối,dậy sớm để học đúng -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết Buổi chiều Nghệ thuật: ÔN: CÁC QUI ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I.Mục tiêu: - Biết cách gấp hình theo kí hiệu, qui ước gấp cách kha thành thạo II.Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị: Giấy trắng III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 28phút 1.Ôn: Các qui ước gấp giấy và gấp hình - Gọi HS nêu lại các qui ước gấp giấy và gấp hình - Đường dấu hình là đường có nét - Nét gạch ngang, chấm gì? - Cho HS thực - em lên bảng thực - Cho HS vẽ hình vuông - Cả lớp thực vào giấy - HS thực hành vẽ hình vuông , vẽ trên đường kẻ ngang và kẻ dọc - Đường dấu gấp là đường có nét -Nét đứt nào ? - Cho HS tự đánh mũi tên hướng - HS thực vẽ đường dấu gấp gấp vào - Vẽ tiếp mũi tên hướng gấp vào và phút 2.Nhận xét, dặn dò dấu gấp ngược phía sau - Nhận xét tiết học - Tiếp tục chuẩn bị giấy màu, hồ để thực hành tiết ôn tập xé, dán giấy Thực hành Toán TIẾT I.Mục tiêu: (12) - Thực các phép cộng, trừ phạm vi - Nhìn tranh viết phép tính thích hợp - Áp dụng làm tốt các bài tập thực hành II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành III.Các hoạt động dạy- học : Thời gian Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên phút 31phút 1.Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trang 95 Bài 1:Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài -GV nhận xét chung Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài này yêu cầu làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: Tính -Muốn thực các phép tính ta phải thực nào ? -Nêu cách làm + - = - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu đề bài: Tính - Cả lớp thực tính theo cột - HS làm bài , nêu kết - HS nêu yêu cầu đề bài -Tính các phép tính hàng ngang - HS làm bài - HS lên bảng làm và nêu mối quan hệ phép cộng và phép trừ - HS nhận xét -Ta phải thực từ trái sang phải -Nhận xét Bài 4: Nhìn tranh nêu và viết phép tính thích hợp phút - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết -HS nêu: lấy cộng 7, lấy trừ -Làm bài – em lên bảng làm -Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - Nêu bài toán – viết phép tính thích hợp - Làm bài – HS lên bảng làm - Nhận xét (13) Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 56: ang - anh I.Mục tiêu: -HS nhận biết vần : ang, anh - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh ; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định Tập viết -Luyện nói từ 2- câu theo chủ : Buổi sáng ” II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: rau muống, luống -3 HS đọc các từ cày,nhà trường, nương rẫy -Cả lớp viết bảng -Đọc câu ứng dụng SGK -1 HS đọc câu ứng dụng -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 2phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài ang, anh -Đọc tên bài học: ang, anh 2.Dạy chữ ghi âm 7phút a.Nhận diện vần: ang -GV viết lại vần ang + Phát âm -Phát âm mẫu ang -HS đọc cá nhân: ang -Phân tích vần ang ? -Gồm âm : a và ng -Ghép vần ang -Ghép vần ang -Có vần ang muốn có tiếng bàng ta làm -Thêm âm b và huyền nào? -Ghép tiếng bàng -Cả lớp ghép bàng (14) 7phút 2phút 6phút 6phút -Nhận xét, điều chỉnh -Viết lên bảng tiếng bàng +Đánh vần tiếng -Treo tranh và rút từ khóa ghi bảng -Đọc từ khoá: cây bàng -Tiếng nào có chứa vần ang ? b.Nhận diện vần: anh -GV viết lại vần anh -Hãy so sánh vần ang và vần anh ? *Phát âm và đánh vần tiếng: +Phát âm -Phát âm mẫu anh -Phân tích vần anh? -Ghép vần anh -Có vần anh muốn có tiếng chanh ta làm nào? -Ghép tiếng chanh -Nhận xét, điều chỉnh +Đánh vần tiếng chanh -Viết lên bảng tiếng chanh và đọc -Treo tranh và rút từ khóa ghi bảng -Đọc từ khoá: cành chanh *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu: Hỏi: Vần ang tạo chữ ? Hỏi: Vần anh tạo chữ ? -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành -Đánhvần:bờ-ang-bang-huyền- bàng -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Tiếng bàng +Giống nhau: âm a đứng trước +Khácnhau:vần ang có âm ng đứng sau, vần anh có âm nh đứng sau -Đọc cá nhân: anh -Gồm âm ghép lại: a và nh -Ghép vần anh -Thêm âm ch -Cả lớp ghép tiếng chanh -Đánh vần :chờ- anh- chanh -Quan sát tranh và nhận xét -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Hát tập thể -Vần ang gồm chữ: a, n, g -Vần anh gồm chữ: a, n, h -Viết bảng các vần và từ khóa -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Đọc thầm +Tìm tiếng chứa vần vừa học: làng, cảng, bánh, lành -Đọc tiếng, từ: cá nhân, nhóm, lớp *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh -Giải nghĩa từ ứng dụng -GV đọc mẫu từ Tiết 3.Luyện tập 10phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết -HS đọc toàn bài tiết -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân (15) -GV bảng -HS quan sát tranh và nhận xét tranh -HS đọc thầm và tìm tiếng có vần -Đọc tiếng + câu: cá nhân, lớp *HS khá, giỏi đọc trơn câu ứng dụng -Đọc từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng: treo tranh và rút câu ứng dụng ghi bảng -HS viết vào vở: viết ½ số dòng bài *HS khá, giỏi viết đủ số dòng bài viết 9phút 9phút 7phút -Đọc mẫu câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào Tập viết -Nhận xét, chấm c.Luyện nói +Yêu cầu quan sát tranh -Trong tranh vẽ gì? -Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? -Trong tranh, buổi sáng người đâu ? -Buổi sáng em làm việc gì? C Củng cố, dặn dò -Đọc bài SGK * Trò chơi: Mèo tìm mẹ +GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi -Cho HS tham gia chơi theo nhóm -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 57 Toán Tiết 52: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Thực phép cộng và trừ phạm vi -Viết phép tính thính hợp với hình vẽ II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Các hình vật mẫu -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy- học: -HS nói tên chủ đề: Buổi sáng +HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý GV -Đọc bài theo cá nhân, lớp -Chia làm nhóm, nhóm bạn -Nhận xét -Chuẩn bị bài sau (16) Thời gian 5phút 25phút Hoạt động giáo viên A.Kiểm ta bài cũ - Đọc bảng trừ phạm vi 8-2= 8-4 = 8-5 = -Nhận xét bài cũ B.Thực hành Hướng dẫn làm các bài tập SGK Bài yêu cầu làm gì ? Bài yêu cầu làm gì ? -Gọi HS nêu cách làm -Nhận xét và đưa kết đúng Bài yêu cầu làm gì ? -Hãy nêu cho cô cách cách thực -Nhận xét Bài yêu cầu làm gì ? +Yêu cầu HS nêu cách làm bài Hoạt động học sinh -1 HS đọc -3 HS lên bảng làm 8–2=6 8–4=4 -Nhận xét 8–5=3 Bài 1: Tính nhẩm điền kết -HS làm cột :1,2 *HSkhá giỏi làm tiếp các cột còn lại -HS làm bài vào - em lên bảng làm -HS nhận xét tính chất phép cộng và mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -HS: Lấy các chữ số vòng tròn để thực phép tính trên mũi tên, sau đó điền kết vào ô vuông -HS thực vào phiếu học tập -Nêu kết - nhận xét Bài 3: HS tính nhẩm điền kết phép tính -Ta thực các phép tính từ trái sang phải -HS làm cột 1, *HS khá giỏi làm tiếp các cột còn lại -HS thực vào phiếu học tập em lên bảng làm – nhận xét Bài 4: HS tự nêu bài toán điền kết - HS nêu: Có táo giỏ, bé lấy Hỏi giỏ còn quả? -HS thực vào - em lên bảng làm -Nhận xét *Bài 5:HS khá, giỏi thực -Nối số với ô trống thích hợp - Nhận xét Bài 5: Hướng dẫn cách làm (17) phút C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Lập bài toán biết kết -Phổ biến cách chơi -Luật chơi - nhóm, nhóm em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh thắng -Chuẩn bị bài học sau -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau Tự nhiên và Xã hội Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I.Mục tiêu: -Biết kể tên số vật có nhà có thể gây đứt tay ,chảy máu, gây bỏng cháy -Biết gọi người lớn có tai nạn xảy *HS Khá, giỏi: Nêu cách xử lí đơn giản bị bỏng, bị đứt tay *Kĩ sống: +Kĩ định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật +Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó với các tình nhà +Phát triễn kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK Một số tình để HS thảo luận III Các hoạt động dạy- học: Thời gian 3phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài -Ở nhà đã các em bị cắt vào tay, -HS phát biểu số ý kiến các tai bỏng, điện giật chưa? nạn nhỏ xãy với mình hay với người thân gia đình -GV nêu: dao, kéo, lửa, điện …là vật dễ gây an toàn nhà chúng ta không cẩn thận Bài hôm chúng ta -Lắng nghe cùng tìm hiểu điều đó ( GV ghi đề bài lên bảng ) 2.Dạy học bài 10phút Hoạt động Bước 1: yêu cầu HS quan sát các hình trang 30 SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Chỉ và nói các bạn hình làm gì? -Dự kiến điều gì xảy với các bạn (18) các bạn đó không cẩn thận ? -Thảo luận nhóm đôi với câu -Khi dùng dao đồ dùng sắc, nhọn bạn hỏi giáo viên cần chú ý điều gì ? -Một số HS xung phong vào tranh Bước 2:Thu kết quan sát và trả lời các câu hỏi -GV gọi số HS trình bày -Các HS khác theo dõi , nhận xét, bổ sung *Phòng tránh tai nạn thương tích -Khi dùng dao, kéo các đồ vật sắc nhọn, chúng ta cần phải làm gì để tránh bị đứt tay? -GV nói thêm: Những đồ dùng kể trên các em không nên dùng để cầm chơi *Kết luận: Khi phải dùng dao đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh đứt tay +Để xa tầm tay trẻ nhỏ đồ dùng kể trên 10phút Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước1:Quan sát các hình trang 31 SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Điều gì có thể xãy các cảnh trên? -Nếu điều không may xãy em làm gì, nói gì lúc đó? Bước 2:GV gọi đại diện các nhóm lên vào tranh và trình bày ý kiến nhóm mình *Giáo dục tai nạn thương tích -Nên tránh chơi gần lửa và chất dễ gây cháy -Không nên sờ tay vào ổ điện, phích cắm *Kết luận: Không để đèn dầu các vật gây cháy màn gần vật dễ cháy +Cẩn thận dùng đồ điện, phích cắm, ổ điện +Chạy xa nơi có lửa, kêu cứu, gọi điện thoại Củng cố, dặn dò -Hôm ta học bài gì ? phút Trò chơi: “Sắm vai” Bước 1: chia lớp thành dãy và thảo luận theo nhóm đôi +Tình 1: Lan ngồi học bài thì em Hương ( em gái Lan ) bị đứt tay -Cần phải cẩn thận với vật sắc nhọn, dễ vỡ dùng -Lắng nghe -HS làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi GV -Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Lắng nghe -An toàn nhà -Dãy thảo luận tình -Dãy thảo luận tình (19) em cầm dao gọt táo.Nếu em là Lan em làm gì đó? +Tình 2: Đang nấu cơm giúp mẹ, chẳng may bị siêu nước nóng đổ vào chân Em làm gì đó? Bước 2: GV gọi các nhóm đọc tình và cách ứng xử nhóm mình lên cho các bạn nghe -Khi bị bỏng đứt tay em cần phải làm gì? -chuẩn bị bài: Lớp học -HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận, tìm cách xử lí tốt nhất.Phân công đóng vai và tập đối đáp nhóm theo các vai đã phân công -HS cử đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *HS khá, giỏi: Nhờ người thân bôi thuốc vào vết thương -Chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 58: inh - ênh I.Mục tiêu: -HS nhận biết vần : inh,ênh - Đọc được: inh, ênh máy vi tính, dòng kênh, ; từ và các câu ứng dụng -Viết được: inh, ênh máy vi tính, dòng kênh *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định Tập viết -Luyện nói từ 2- câu theo chủ:“ Máy cày , máy nổ, máy khâu, máy vi tính.” II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1.Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: buôn làng, hải cảng -3 HS đọc từ ứng dụng bánh chưng, hiền lành -4 dãy viết từ -Đọc câu ứng dụng -1 HS đọc câu ứng dụng Đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 2phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài -Đọc tên bài học: inh, ênh 2.Dạy chữ ghi âm 7phút a.Nhận diện vần: inh (20) 7phút 2phút 6phút 6phút -GV viết lại vần inh +Phát âm -Phát âm mẫu inh -Phân tích vần inh? -Ghép vần inh -Có vần inh muốn có tiếng tính ta làm nào? -Ghép tiếng tính -Nhận xét, điều chỉnh -Phân tích tiếng tính +Đánh vần tiếng -Viết lên bảng tiếng tính và đọc tính -Đọc từ khoá: treo tranh và rút từ khóa ghi bảng -Từ máy vi tính gồm tiếng? -Tiếng nào có chứa vần inh? b.Nhận diện vần ênh -GV viết lại vần ênh -Hãy so sánh vần inh và vần ênh *Phát âm và đánh vần tiếng: +Phát âm -Phát âm mẫu ênh +Đánh vần tiếng -Viết lên bảng tiếng kênh và đọc kênh -Ghép tiếng: kênh -Nhận xét -Đọc từ khoá: dòng kênh *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu các vần và từ - Hỏi: Vần inh tạo chữ ? - Hỏi: Vần ênh tạo chữ ? -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương -Giải nghĩa từ ứng dụng -HS đọc cá nhân: inh -Vần inh: i và nh -Ghép vần inh -Ta thêm âm t và sắc ( / ) -Cả lớp ghép tiếng tính -Âm t+inh+thanh sắc ( / ) Đánh vần tiếng tính -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Gồm tiếng -Tiếng tính +Giống nhau: âm nh cuối +Khác nhau: vần inh có âm i trước, vần ênh có âm ê trước -Đọc cá nhân: ê-nhờ- ênh -Đánh vần: ka- ênh- kênh -Cả lớp ghép tiếng kênh -Đọc từ : cá nhân, lớp -Hát múa tập thể -Gồm chữ: i, n, h -Gồm chữ: ê, n, h -Viết bảng con: -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Đọc cá nhân +Tìm tiếng chứa vần vừa học *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ (21) -GV đọc mẫu từ Tiết 3.Luyện tập 12phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết *GV bảng: -Đọc từ ứng dụng -Đọc đoạn thơ ứng dụng: treo tranh và rút đoạn thơ ghi bảng phút phút -GV đọc mẫu b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào -Nhận xét, chấm c.Luyện nói -HS đọc toàn bài tiết -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Quan sát tranh và nhận xét -Tìm tiếng mới: lênh, khênh -Đọc cá nhân, nhóm, lớp các tiếng và đoạn thơ -Lắng nghe -HS viết vào vở: viết ½ số dòng bài viết *HS khá, giỏi viết đủ số dòng bài -HS nói tên chủ đề: Máy cày ,máy nổ ,máy khâu ,máy tính +HS quan sát tranh trả lời : +Yêu cầu quan sát tranh -Trong tranh vẽ gì ? -Máy cày dùng để cày ruộng Thường -Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy thấy ngoài đồng ruộng đâu? -Dùng chạy nước -Máy nổ dùng làm gì ? -Dùng để may áo quần -Máy khâu dùng làm gì? -Dùng để tính -Máy tính dùng làm gì? phút C.Củng cố, dặn dò -Đọc bài theo cá nhân và toàn lớp -Đọc bài SGK * Trò chơi: Bin gô -Lắng nghe + Hướng dẫn cách chơi và luật chơi -Tham gia chơi theo nhóm -Cho HS tham gia chơi theo nhóm -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn học bài sau -Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 53:PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu -Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng phạm vi -Viết phép tính thích hợp với hình vẽ II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán Các hình vật mẫu (22) -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy- học: Thời gian 5phút Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ + = + = + = 8 - = -GV nhận xét và ghi điểm B.Dạy học bài 1phút Giới thiệu bài 17phút 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng tronh phạm vi Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức + = và + = -Đưa tranh và hướng dẫn xem tranh -Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác nhóm nêu -GV viết bảng: 8+1=9 - Giúp HS quan sát và nhận xét hình tam giác và hình tam giác hình tam giác và hình tam giác, đó + + -GV viết : 1+ = Bước 2: Hướng dẫn HS thành lập các công thức còn lại tương tự Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng phạm vi Cho HS đọc lại các phép cộng phạm vi -Nêu số câu hỏi + cộng với ? + cộng với để ? 11phút 3.Thực hành - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính theo cột dọc Hoạt động học sinh -4 HS thực -2 HS đọc bảng cộng phạm vi HS nhận xét Vài em nêu đề bài -HS quan sát tranh -Nhóm bên trái có hình tam giác, nhóm bên phải có1hình tam giác Hỏi có tất cá bao nhiêu hình tam giác? -8 hình tam giác và hình tam giác là hình tam giác -8 và là HS tự viết vào chỗ chấm phép cộng + = -Đọc tám cộng chín -HS tự viết vào chỗ chấm phép cộng + = -HS đọc bảng cộng - cộng với - cộng -HS làm bài SGK -Viết kết thẳng cột Làm bài và nêu kết -Nhận xét (23) -Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu -Nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu Bài 4: yêu cầu làm gì ? phút -Tính nhẩm và viết kết - Nhẩm và nêu kết - HS Làm cột 1,2,4 *Cột 3; Dành cho HS khá giỏi - HS thực vào phiếu học tập - em lên bảng làm – nhận xét -HS thực tính và viết kết -Làm cột 1: *Cột 2,3; Dành cho HS khá giỏi -HS nhận xét kết cột 4+5=9 4+1+4=9 4+2+3=9 -Nhận xét cộng cộng 1, cộng và cũn cộng cộng Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán -HS làm bài – em lên bảng làm 8+ = 7+ = -Nhận xét -GV nhận xét, chấm bài C Củng cố, dặn dò -HS trả lời: cộng -Nêu câu hỏi để hoàn thành lại bảng cộng -7 cộng với -8 cộng với để ? -Thực -Mấy cộng với để ? -Chuẩn bị bài sau “Phép trừ phạm vi 9” Buổi chiều Thủ công GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.Mục tiêu: -Biết cách gấp các đoạn thẳng cách -Gấp các đoạn thẳng cách theo đường kẻ -Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng *HS Khéo tay: (24) -Gấp các đoạn thẳng cách -Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng II.Đồ dùng dạy học -Giáo viên chuẩn bị Mẫu các nếp gấp cách có kích thước lớn Quy trình các nếp gấp phóng to -Học sinh chuẩn bị Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy hs Vở thủ công III Các hoạt động dạy- học Thời gian 5phút Hoạt động giáo viên 1.Quan sát và nhận xét mẫu - GV đưa mẫu -Đính quy trình các nếp gấp - GV nêu câu hỏi định hướng giúp HS rút nhận xét 12phút 2.Hướng dẫn cách gấp *GV làm mẫu a Gấp nếp gấp thứ - GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt màu áp sát vào mặt bảng - GV gấp mép giấy vào ô theo đường dấu b.Gấp nếp thứ hai - GV ghim lại tờ giấy, mặt màu phía ngoài để gấp nếp thứ hai Cách gấp giống nếp thứ c.Gấp nếp thứ ba - GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào ô nếp gấp trước d Gấp các nếp gấp - Các nếp gấp thực 12phút các nếp gấp trước 3.Học sinh thực hành - GV nhắc lại cách gấp - Theo dõi, giúp đỡ cho em còn lúng túng phút nhận xét dặn dò - Nhận xét tinh thần học tập HS Hoạt động học sinh -HS quan sát mẫu gấp cách - Nhận xét: chúng cách nhau, có thể chồng khít lên xếp chúng lại -HS quan sát và theo dõi - đến em nêu lại cách gấp -Lắng nghe -HS thực theo nếp gấp trên giấy -Dán sản phẩm vào (25) - Dặn chuẩn: giấy màu, hồ và sợi để học bài “ Gấp cái quạt” Thực hành Tiếng Việt Tiết 2: uông – ương I.Mục tiêu: - Nhận biết nhanh tiếng có chứa vần uông, uông - Đọc bài; tìm tiếng có chứa vần uông, ương - Làm tốt bài tập thực hành II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh phút 30phút 1.Giíi thiÖu bµi 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 91, 92 Bài 1: Điền vần, tiếng có vần uông, ương - Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Đọc - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS đọc câu đến đoạn và bài tập đọc - Nhận xét Bài 3: Viết - Cho HS quan sát chữ mẫu - Hướng dẫn viết vào phút -Thu số chấm và nhận xét Nhận xét, dÆn dß - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài: ung, ương Thực hành Toán - Lắng nghe - HS quan sát các từ và điền vần tiếng đúng với nội dung tranh - Thi đọc nhanh các tiếng vừa tìm theo nhóm - Nhận xét - HS nêu : Đọc bài - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần uông, ương - Đọc và phân tích các tiếng đó - Đọc câu + đoạn + bài (cá nhân, lớp) - Nhận xét - Viết câu theo mẫu - HS đọc: cá nhân + lớp câu cần viết - HS quan sát - HS viết bài vào - Lắng nghe (26) TIẾT I.Muc tiêu: - Biết thực các phép tính cộng, trừ phạm vi - Nhìn tranh viết tính thích hợp - Áp dụng làm tốt các bài tập thực hành II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy -học : Thời gian phút 30phút phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài - Lắng nghe 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành trang 95 Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Tính các phép tính hàng dọc - Cả lớp làm bài vào - HS lên bảng làm và nêu cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét chung - Nhận xét Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Tính hàng ngang - Cả lớp làm bài vào , nêu kết - HS chữa bài , nhận xét lẫn - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu: Số? - GV hướng dẫn: muốn điền số thích hợp vào ô trống ta phải làm - Nhẩm các phép tính trừ phạm vi để điền số nào? - HS làm bài – nêu kết - Nhận xét - Nhận xét Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn cách làm - Quan sát tranh -Theo dõi - HS làm bài –1 em lên bảng làm 8-3=5 - Nhận xét - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết trang 102 (27) - Lắng nghe và thực Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 59: ôn tập I.Mục tiêu; - HS đọc các vần kết thúc ng /nh; các từ ngữ và câu ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 -Viết các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 -Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Qụa và Công *HS khá, giỏi : Kể đến đoạn truyện theo tranh II Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần kể chuyện -HS chuẩn bị: Bảng Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian 5phút 2phút 6phút 7phút 8phút 7phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ -Đọc,viết các từ: đình làng, thông minh, -4 HSviết em từ ,lớp viết bảng bệnh viện, ễnh ương -Đọc câu ứng dụng: -2 HS đọc câu ứng dụng -Đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài -Đọc tên bài học 2.Ôn tập a.Các vần đã học + Đính bảng ôn - HS các âm đọc - Đọc âm - HS vần và đọc b.Ghép âm thành vần - Yêu cầu - HS đọc các vần ghép từ âm cột dọc với âm các dòng ngang c.Đọc từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng: bình minh, nhà rông, nắng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp chang chang *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa số từ -GV đọc mẫu từ ứng dụng d.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu các từ -HS theo dõi (28) Hỏi: khoảng cách các chữ từ cách nào ? -Cách chữ o -Viết bảng -Nhận xét, uốn nắn Tiết 3.Luyện tập 13phút a.Luyện đọc Luyện đọc tiết -GV bảng: -HS đọc toàn bài tiết -HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân -Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng -GV treo tranh và rút đoạn thơ ghi bảng -Đọc thầm đoạn thơ +Tìm tiếng chứa vần vừa ôn -HS đọc tiếng: cá nhân, nhóm, lớp -GV đọc mẫu đoạn thơ -Luyện đọc dòng thơ đến đoạn b.Luyện viết thơ phút -GV hướng dẫn cách viết vào Tập viết -Nhận xét, chấm -HS viết vào vở: viết ½ số dòng bài *HS khá, giỏi vết đủ số dòng qui định c.Kể chuyện bài viết + Yêu cầu quan sát tranh phút - Kể lần 1: kể toàn câu chuyện -HS tên câu chuyện: quạ và công - Kể lần 2: kể có kèm tranh -Lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài Hình thức kể theo tranh: đại diện nhóm vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể Tranh 1: Qụa vẽ cho Công trước Tranh 2: Công xoè đuôi cho thật khô Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng đành làm theo lời bạn Tranh 4: Bộ lông Qụa trở nên xám xịt -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương +Câu chuyện khuyên ta điều gì ? -Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam thì chẳng làm việc gì C.Củng cố, dặn dò -Đọc bài SGK -HS đọc bài sách theo cá nhân, lớp * Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần vừa ôn -Thi tìm từ đúng viết vào bảng phút (29) -HS tự tìm và viết vào bảng -Tham gia chơi theo tổ, tổ nào viết nhiều từ đúng tổ đó thắng -Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 60: om, am Toán Tiết 54:PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ phạm vi -Viết phép tính thích hợp với hình vẽ II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1.Các hình tam giác, hình vuông , hình tròn , phiếu học tập -HS chuẩn bị: SGK Toán Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian 5phút 25phút Hoạt động giáo viên A.Kiểm ta bài cũ - Tính: + = 7+2= 4+5= 8+1= 8- 3= 5+4= - Đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức – = và – = -GV dán hình tam và hỏi: Trên bảng có hình tam giác? GV: “ hình tam giác cô bớt hình tam giác Còn lại hình tam giác?” GV yêu cầu HS ghép phép tính – =… -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ sau đó đặt bài toán cho phép tính - =… Hoạt động học sinh -3 HS lên bảng làm -1HS đọc bảng cộng phạm vi -Trên bảng có hình tam giác -9 hình tam giác bớt hình còn lại hình -HS ghép – = -HS quan sát tranh, nêu bài toán -HS: Có hình tam giác, bớt hình tam giác Hỏi còn lại hình tam giác? -HS: hình tam giác bớt hình còn (30) -Yêu cầu HS nêu câu trả lời bài toán -GV cho HS đọc lại phép tính: 9-1=8 9–8=1 Bước 2: Hướng dẫn HS thành lập công thức 9–2=7 9–7=2 9–3=6 9–6=3 – = – = (tương tự) Bước 3:Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi -Xóa dần các công thức và tổ chức cho HS thi đua lập lại công thức đã xóa 3.Thực hành -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: Bài 1: Nêu yêu cầu bài ? -Nêu cách thực tính hàng dọc? -Kết viết nào? -Nhận xét Bài 2: gọi HS nêu yêu cầu bài - Nhận xét Bài yêu cầu làm gì ? -Gọi HS nêu cách làm -Nhận xét và đưa kết đúng Bài 4: yêu cầu làm gì ? lại hình -HS ghép vào bảng cài – = -Đọc lại phép tính -HS đọc các công thức trên bảng -Thi đua đọc thuộc các công thức -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài Bài 1: Tính theo cột dọc -Muốn thực các phép tính hàng dọc ta phải viết các số thẳng cột với -Kết thẳng với hai số phép tính đó -HS làm bài vào - em lên bảng làm -Nhận xét Bài 2:Tính hàng ngang -HS làm cột 1,2,3 *Cột 4: Dành HS khá giỏi em lên bảng làm – nhận xét -Nêu mối quan hệ giưa phép cộng và phép trừ Bài 3: HS tự nêu cách tính và tính -HS nêu: ta điền số còn thiếu cho tổng hai số hàng trên và hàng cộng vào -Làm bảng * HS khá, giỏi: bảng -HS thực vào phiếu học tập -1 em lên bảng làm – nhận xét Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán viết phép tính ứng với tình (31) -HS nêu: Có ong, ong bay tìm mật Hỏi tổ còn con? 9–4=5 phút C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Lập bài toán nhanh -Phổ biến cách chơi -Luật chơi nhóm, nhóm em - Tiến hành chơi - Nhóm nào nhanh thắng -Nhận xét, tuyên dương Buổi chiều Thực hành Tiếng Việt Tiết 3: anh – inh - ênh I.Mục tiêu: -Điền vần, tiếng có chứa vần ung, ưng - Đọc bài “Vì miệng bồ nông có túi Viết đúng câu theo mẫu - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành III.Các hoạt đông dạy- học: Thời gian Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên phút 30phút 1.Giíi thiÖu bµi 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 93, 94 Bài 1: Điền vần, tiếng anh, inh, ênh - Nhận xét Bài 2: Đọc “Vì miệng bồ nông có túi” - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS đọc Lắng nghe -HS nêu yêu cầu bài -Đọc các từ và nhận biết tiếng có chứa vần anh, inh, ênh - Phân tích số tiếng và nêu kết -Nhận xét - Đọc “ Vì miệng bồ nông có túi” - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần ang, inh, ênh - Tiếng có chứa vần ung, ưng: cùng, - Đọc tiếng và phân tích - Đọc câu đến đoạn và bài: cá nhân, lớp (32) Bài 3: Viết - Gọi HS nêu yêu cầu - GV đưa mẫu chữ để HS quan sát +Chữ voi viết chữ ? +Trong các chữ trên, chữ nào có độ cao ô li ? - GV hướng dẫn viết phút -Theo dõi, uốn nắn -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c ch÷ -GV chÊm sè bµi nhËn xÐt Nhận xét, dặn dò - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài ong, ông -HS nêu: Viết -HS quan sát chữ mẫu - voi: chữ v, o ,i -5 ô li: k, h HS theo dõi bài - Viết vào bảng - HS viết vào SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm khuyết điểm tuần học vừa qua - Biết thẳng thắn phê và tự phê - Phát động thi đua tuần tới II.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đánh giá hoạt động tuần phút a Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung tuần qua - HS lắng nghe b Nội dung phút + Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động mình - Các tổ trưởng lên báo cáo +Tổ 1: các bạn tổ học đúng giờ, - GV theo dõi gợi ý học không nói chuyện, nề nếp vào lớp ổn định Tuy nhiên bên cạnh đó còn có bạn Quân, Thắng học muộn vào buổi chiều - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét - Cho các tổ 2, thực tương tự +Học tập: 10phút - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhặc nhở các bạn chưa thực - Tổ 1: bạn Hưng, Thư có nhiều điểm tốt Các bạn khác còn nhiều hạn chế - GV nhận xét, chốt lại: tuần này - Các tổ khác tiến hành tương tự có nhiều bạn có nhiều điểm tốt Hưng, Quỳnh, Thư, Uyên (33) - Bên cạnh đó còn số em đọc, viết còn chậm *Biện pháp giúp đỡ: - Động viên giúp đỡ các em - Rèn đọc, viết vào 15 phút đầu và các buổi chiều +Cho HS lớp bình chọn tổ và cá nhân khen thưởng phút phút - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống ý kiến 2.Phát động thi đua tuần 15 + Nề nếp: không nói chuyện riêng học, vảo lớp đúng qui định, trực nhật + Học tập: thi đua học tốt để chuẩn bị - Cả lớp lắng nghe chào mừng các ngày lễ lớn - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế - Thường xuyên học bài và làm bài nhà hoạch tuần tới trước đến lớp 3.Kết thúc - Động viên tinh thần học tập, nề nếp các em (34)