Con trung hai lam san

15 37 1
Con trung hai lam san

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đặc trưng hình thái bên ngoài các họ côn trùng cánh cứng Coleoptera hại gỗ được phát hiện ở Việt Nam Lê Văn Nông 1999 Sự phân chia các nhóm côn trùng hại gỗ Côn trùng hại gỗ ở Việt[r]

(1)Côn trùng hại lâm sản thuộc cánh cứng(Coleoptera) Côn trùng hại lâm sản hiểu theo nghĩa rộng vì chúng không hại gỗ mà còn hại tre, nứa, song, mây, còn hiểu theo nghĩa hẹp là côn trùng hại gỗ Côn trùng hại gỗ bao gồm nhiều loài thuộc cánh cứng (Coleoptera) mà nhân dân thường gọi là cánh cứng hại gỗ hay mọt hại gỗ Côn trùng cánh cứng hại gỗ (Mọt hại gỗ) Vị trí và phân loại Côn trùng cánh cứng hại gỗ hay lâm sản có gọi là Mọt gỗ thuộc cánh cứng Coleoptera, chúng công gây hại gỗ và các lâm sản khác gây thiệt hại lớn cho ngành khai thác, chế biến và sử dụng gỗ Mọt hại gỗ là khái niệm chung chung để nhóm côn trùng hại gỗ thuộc cánh cứng Coleoptera gồm nhiều loài, giống và họ, mà không loài cụ thể nào Theo thống kê chưa đầy đủ thì Việt Nam có hàng ngàn loài, mức độ phá hại loài khác Vị trí phân loại mọt hại gỗ có thể phân chia theo hệ thống thông thường sau đây: Lớp côn trùng Lớp phụ có cánh Bộ cánh cứng Họ mọt gỗ Họ mọt dài Họ cát đinh Họ xén tóc Họ vòi voi Họ bổ củi Họ mọt phấn (cám) Họ mọt chân dài Họ mọt gỗ và vỏ gỗ Insecta Pterygota Coleoptera Anobiidae Bostrychidae Buprestidae Cerambycidae Curculionidae Elateridae Lyctidae Platypodidae Scolytidae Trong họ có thể phân chia hai nhiều phân họ khác Trong họ cánh cứng hại gỗ hay còn gọi là mọt gỗ kể trên giới thiệu kỹ các họ: Anobiidae, Bostrychidae, Cerambycidae, Lyctidae, Platypodidae và Scolytidae, đặc điểm hìnht hái côn trùng cánh cứng hại gỗ(Cloleoptera) trưởng thành chia làm phần chính : Đầu, Ngực,và bụng - Đầu gồm có miệng, râu đầu, mắt kép (2) - Ngực có đốt: Ngực trước, ngực và ngực sau Mỗi đốt ngực có đôi chân: chân trước, chân và chân sau Mặt lưng đốt ngực mang đôi cánh cứng và mặt lưng đốt ngực sau mang đôi cánh màng Khi không bay thì hai đôi cánh này xếp trên lưng, cánh màng xếp bên trong, cánh cứng xếp bên ngoài - Bụng : Thường có đốt, bên có quan tiêu hoá, sinh sản, các lỗ thở hai bên các đốt bụng Sâu non (ấu trùng) cánh cứng màu trắng sữa gồm có đầu, ngực và bụng Sâu non các họ Bostrychidae, Anobiidae và Lyctidae thì có ba đôi chân ngực khoẻ và không có chân bụng, còn sâu non các họ Scolytidae, Platypodidae và Cerambycidae thì không có chân ngực và không có chân bụng Nhộng trần, màu trắng sữa Biến thái hoàn toàn, gồm có giai đoạn (pha) trứng, sâu non, nhộng và cánh cứng trưởng thành, sinh sản theo phương thức lưỡng tính (đực và cái), hô hấp hệ thống khí quản Danh sách các loài côn trùng cánh cứng hại gỗ (Coleoptera) đã phát Việt Nam TT Tên loài côn trùng cánh cứng hại gỗ Họ côn trùng (Coleoptera) A Nhóm côn trùng hại vỏ cây (Phloeophagy) Cryphalus artocarpus Schedl Scolytidae Cryphalus indicus Eichh Ips caudatulus Schedl Ips perexiguus Schedl Hypothenemus eruditus West Hylesinus despectus Walk B Nhóm côn trùng hại gỗ trực tiếp (Xylophagy) hay côn trùng hại gỗ khô Lyctus brunneus Steph Lyctoxylon convictor Lesne Lyctidae (3) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tên loài côn trùng cánh cứng hại gỗ Họ côn trùng (Coleoptera) Minthea rugicollis Walk -Dinoderus brevis Horn Bostrychidae Dinoderus distinctus Lesne -Dinoderus minutus F -Xylothrips flavipes Ill -Heterobostrychus aequalis Wat -Heterobostrychus hamatipennis Lesne -Heterobostrychus pileatus Lesne -Heterobostrychus unicornic Wat -Xylopsocus capucinus F -Xylopsocus radula Lesne -Xylodectes ornatus Lesne -Xylodectes venustus Lesne -Sinoxylon anale Lesne -Sinoxylon cucumella Lesne -Sinoxylon tignarium Lesne -Sinoxylon flabrarium Lesne -Sinoxylon crassum Lesne -Sinoxylon mareseuli Lesne -Micrapata simplicipennis Lesne -Bostrychopsis parallela Lesne -Stegobium paniceum L Anobiidae Batocera rubus L Cerambycidae Euryphagus lundii F -Chlorophorus annularis F (hại tre nứa) -Stromatium longicorne Newm -C Nhóm côn trùng hại gỗ tươi (xylomycetophagy) Crossotarsus externedentatus Fairm Crossotarsus lecontei Chap Crossotarsus squamulatus Chap Crossotarsus vietnamensis Le Crossotarsus wallacei Thoms Periommatus nghetinhensis Le Platypodidae (4) TT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Tên loài côn trùng cánh cứng hại gỗ Họ côn trùng (Coleoptera) Carchesiopygus impariporus Bees -Carchesiopygus wollastoni Chap -Diapus aculeatus Blandf -Diapus pusillimus Chap -Diapus quinquespinatus Chap -Platypus bacthaiensis Le -Platypus caliculus Chap -Platypus cavus Strohm -Platypus cordiger Chap -Platypus cupulatus Chap -Platypus curtus Chap -Platypus decens Samps -Platypus forficula Chap -Platypus pseudocupulatus Schedl -Platypus pseudosolidus Le -Platypus secretus Samps -Platypus sexporus Schedl -Platypus solidus Walk -Platypus verunulatus Bees -Xyleborus artestriatus Eichh Scolytidae Xyleborus gravidus Blandf -Xyleborus cognatus Bandf -Xyleborus dosuarius Egg -Xyleborus granulipennis Egg -Xyleborus haberkoni Egg -Xyleborus indicus Eichh -Xyleborus interjectus Blandf -Xyleborus morstatti Hagedor -Xyleborus morigerus Blandf -Xyleborus opalescens Schedl -Xyleborus semiopacus Eichh -Xyleborus similis Ferr -Xyleborus tegalensis Egg -Xyleborus testudo Egg -Xyleborus wallacei Blandf (5) TT Tên loài côn trùng cánh cứng hại gỗ Họ côn trùng (Coleoptera) 76 77 Scolytoplatypus raja Blandf Scolytoplatypus entemoides Blandf - 78 Scolytoplatypus sija Blandf 79 Dactylipalpus transversus Chap Họ Bostrychoidea Họ Lyctidae Họ Anobiidae Họ Scolytidea Họ Platypodidae Họ Cerambvcidae Những đặc trưng hình thái bên ngoài các họ côn trùng cánh cứng (Coleoptera) hại gỗ phát Việt Nam (Lê Văn Nông 1999) Sự phân chia các nhóm côn trùng hại gỗ Côn trùng hại gỗ Việt Nam phong phú chủng loại, bao gồm nhiều họ, giống, loài, đặc tính sinh học các loài nhóm côn trùng hại gỗ khác nhau, có loài Xyleborus semiopacus Eichh, Scolytoplatypus raja Blandf thì xâm nhập vào cây gỗ chặt hạ, độ ẩm gỗ còn cao mà không phá hại gỗ đã khô, kể ván dán, (6) giường tủ gia đình Ngược lại, có loài côn trùng hại gỗ khô Lyctus brunneus Steph và mối gỗ khô Cryptotermes domesticus Haviland thì phá hại gỗ khô, giường tủ, bàn ghế dụng cụ gia đình mà không hại gỗ tươi Bên cạnh loài côn trùng hại gỗ kể trên lại có loài côn trùng phá hại vỏ cây, mà sống loài côn trùng này từ giai đoạn trứng, sâu non, nhộng và sâu trưởng thành sống vỏ cây mà không đào hang gỗ Do đặc tính sinh học các loài côn trùng hại gỗ phong phú vậy, cho nên việc phân nhóm côn trùng hại gỗ là việc cần thiết làm tiền đề cho phương pháp phòng trừ chúng sau này có hiệu Khi nghiên cứu côn trùng hại gỗ châu Phi, Schedl (1958, 1960, 1961 ) đã vào nơi sống và phương thức lấy thức ăn côn trùng hại gỗ sau khai thác để phân chia côn trùng hại gỗ làm nhóm chính, mà đặc tính sinh học các nhóm này khác rõ ràng - Nhóm côn trùng hại vỏ cây (Phloeophagy) - Nhóm côn trùng hại gỗ trực tiếp (gỗ khô) Xylophagy - Nhóm côn trùng hại gỗ tươi (Xylo- mycetophagy) Nhóm côn trùng hại vỏ cây (Phloeophagy) Trong nhóm côn trùng nói trên thì nhóm thứ côn trùng hại vỏ cây (Phloeophagy) tác hại chúng gây ngành khai thác gỗ nước ta không lớn lắm, chúng thường phá hại cây lá kim mà trước đó bị sâu ăn lá phá hại Đối với cây gỗ sau chặt hạ mà bị côn trùng hại vỏ cây xâm nhập thì cách tốt là đem bóc vỏ cây là có thể diệt chúng còn cây cần giữ lại vỏ dùng làm gỗ bóc hay gỗ lạng công nghiệp thì đó dùng hoá chất để xử lý chống các loài côn trùng xâm nhập, bảo vệ gỗ c (7) Đường hang mọt hại vỏ cây Đơn thê (ngang) Đơn thê (dọc) Đa thê (dọc) Đường hang mọt hại gỗ tươi (Schedl 1961 1.đường hang không phình ra; Đường hang phinh phía không có màu đen Nhóm côn trùng hại gỗ tươi (Xylo- mycetophagy) Đặc tính sinh vật học bật nhóm côn trùng này là xâm nhập vào gỗ còn tươi, độ ẩm gỗ cao Đặc tính thứ vô cùng quan trọng nhóm mọt gỗ này là quá trình xâm nhập vào gỗ, mọt trưởng thành mang sẵn trên thể chúng bào tử nấm và cấy vào hang mà chúng đào, bào tử nấm này nẩy mầm và phát triển thành sợi nấm nhanh cây gỗ tươi, nên đường hang mọt thường có màu đen (hình 1.13), sợi nấm có chứa chất protein, chất protein này, là thức ăn chính mọt gỗ Gỗ bị mọt gỗ tươi này phá hại đem chế biến và hong, phơi, sấy làm độ ẩm gỗ giảm xuống (8) nhanh chóng 12 - 20% thì độ ẩm này nấm làm thức ăn mọt không sống được, mọt không có thức ăn chết Căn vào đặc tính sinh học này, người làm công tác bảo quản đã đề phương pháp bảo quản gỗ cách hiệu Để ngăn ngừa mọt gỗ tươi và nấm gỗ tươi xâm nhập vào gỗ tốt là vận xuất vận chuyển gỗ sau khai thác khỏi rừng càng nhanh càng tốt và đưa nhà máy chế biến gỗ và chế biến ngay, sau đó hong phơi, sấy để đưa độ ẩm gỗ độ ẩm theo yêu cầu sản xuất 12- 20% ẩm độ này, nhóm mọt gỗ tươi không xâm nhập vào gỗ để phá hại, khống chế độ ẩm nhân tạo đã ngăn ngừa mọt gỗ tươi phá hại mà không cần phải xử lý hoá chất Nhóm côn trùng hại gỗ trực tiếp (Xylophagy) hay côn trùng hại gỗ khô Hai nhóm côn trùng hại gỗ trực tiếp (Xylophagy) và côn trùng hại gỗ tươi (Xylomycetophagy) là gây hại đến ngành khai thác, chế biến và sử dụng gỗ nước ta Nhóm côn trùng hại gỗ trực tiếp (Xylophagy) phát gỗ đã khô cột nhà, xà nhà, khuôn cửa, giường tủ, gỗ có độ ẩm từ 12 - 20% Trên thực tế có loài côn trùng hại gỗ chúng xâm nhập vào gỗ độ ẩm gỗ còn cao và chúng ăn lớp vỏ cây, sau đó qua số lần lột xác sâu non chúng đục xuyên vào tâm gỗ, lúc này độ ẩm gỗ đã giảm, loài này xếp vào nhóm hại gỗ trực tiếp Đối với loài côn trùng hại gỗ trực tiếp thì quan tiêu hoá chúng có vi sinh vật tế bào đặc biệt giúp cho quá trình tiêu hoá gỗ và linhin (Schedl, 1956) Một số loài côn trùng hại gỗ trực tiếp điển hình là: - Mọt gỗ trám Xylothrips flavipes Ill - Mọt sừng Heterobostrychus hamatipennis Lesne - Xén tóc gỗ khô Stromatium longicorne Newm - Mọt cám nâu Lyctus brunneus Steph Những côn trùng thuộc nhóm hại gỗ trực tiếp này thường phá hại gỗ đã khô, để ngăn ngừa nhóm mọt hại gỗ này biện pháp tốt là phải xử lý gỗ hoá chất trước đưa vào sử dụng(sẽ nói kỹ phần sau) Những điều kiện để côn trùng cánh cứng hại gỗ xâm nhập vào gỗ và phá hại Đối với nhóm côn trùng hại vỏ cây Điều kiện đầu tiên để côn trùng nhóm này có thể xâm nhập vào vỏ cây là cây gỗ đó phải còn vỏ tươi ẩm độ thích hợp với loài mọt này, bóc vỏ cây thì côn trùng (9) không xâm nhập vào được, nhóm côn trùng hại vỏ cây, có các loài sau đây đã phát miền Bắc Việt Nam: - Cryphalus artocarpus Schedl - Cryphalus indicus Eichhff - Ips caudatulus Schedl - Ips perexiguus Blandf - Hylesinus despectus Walker Đối với nhóm côn trùng hại gỗ tươi Những loài côn trùng nhóm này thường xâm nhập vào cây gỗ sinh trưởng yếu, là cây gỗ sau chặt hạ, độ ẩm gỗ thời điểm mọt xâm nhập lớn 40%, với độ ẩm này các loài nấm làm thức ăn cho mọt sinh trưởng và phát triển Đối với gỗ đã làm khô lần và sau đó làm ẩm trở lại trên 40% thì loài mọt nhóm côn trùng hại gỗ tươi không xâm nhập và phá hại Những côn trùng hại gỗ tươi thường phát nước ta như: Xyleborus semiopacus, Platypus solilus, Crossotarsus externedentatus, Diapus quinquespinatus Đối với côn trùng hại gỗ trực tiếp hay hại gỗ khô Trong nhóm côn trùng hại gỗ trực tiếp thì tuỳ theo họ côn trùng khác mà điều kiện xâm nhập chúng khác Điều kiện họ mọt Lyctidae có thể xâm nhập vào gỗ là gỗ phải có ≥ 5% lượng tinh bột, vì với lượng tinh bột này đủ khả nuôi dưỡng sâu non mọt Lyctidae sau này Điều kiện thứ không kém phần quan trọng là gỗ phải có trực kính trung bình mạch gỗ ( > 70 μm thì cái có thể luồn máng đẻ trứng vào mạch gỗ để đẻ trứng Đối với họ mọt dài Bostrychidae xâm nhập vào gỗ với điều kiện họ Lyctidae có nghĩa là gỗ phải có lượng tinh bột ≥ 5% để nuôi sống sâu non mọt sau này Điều kiện thứ để mọt cái đẻ trứng vào gỗ là trực kính mạch gỗ trung bình > 150 μm thì mọt cái luồn máng đẻ trứng vào mạch gỗ mà đẻ trứng Mọt cái trước đẻ trứng phải đào đường hang mẹ, sau đó chúng ghép đôi và đẻ trứng vào mạch gỗ thích hợp đã lộ trên vách hang mà chúng đã đào Đối với xén tóc gỗ khô Stromatium longicorne Newm, thì chúng đẻ trứng vào các khe nứt gỗ khe nứt các mối ghép mộng (10) Những côn trùng cánh cứng hại gỗ thường phát Việt Nam Theo tài liệu điều tra chưa đầy đủ thì Việt Nam có 79 loài mọt cánh cứng hại gỗ ghi nhận nhóm sau: - Nhóm côn trùng hại vỏ cây có loài - Nhóm côn trùng hại gỗ trực tiếp hay côn trùng hại gỗ khô 28 loài - Nhóm côn trùng hại gỗ tươi 45 loài Ở nước ta có nhiều loài cánh cứng hại gỗ, thuộc nhiều họ khác đó có họ: Anobiidae, Bostrychidae, Cerambycidae, Lyctidae, Platypodidae và Scolytidae là có nhiều loài phá hại gỗ nghiêm trọng Trong họ mô tả số loài hại gỗ nghiêm trọng điển hình: Mọt cánh nhọn Platypus solidus Walk thuộc họ Platypodidae (mọt gỗ tươi) Phân bố: - Trong nước: Những nơi có khai thác gỗ là có xâm nhập loài mọt này - Ngoài nước: Australia, vùng Đông Phương * Hình thái: Mọt trưởng thành dài 4,7 - mm, có màu nâu càng cuối cánh cứng có màu thẫm Râu đầu hình chuỳ có đốt, đốt thứ to, đốt 2,3,4,5 nhỏ xếp liền nhau, đốt thứ to có hình giống táo, dẹt và phủ lớp lông màu vàng, đực màu thẫm cái, cuối cánh cứng đực nhỏ lại và kết thúc gai, gai gần đường phân cánh to và tù đầu, gai bên ngoài nhỏ hơn, ngắn và nhọn không dài gai gần đường phân cánh Con cái màu vàng nhạt, cuối cánh cứng tròn không thu hẹp lại đực Bàn chân đực cái dài có đốt, đốt thứ dài đốt 2,3 và hợp lại, đốt thứ tư không phân thuỳ Sâu non màu trắng sữa, không có chân ngực và chân bụng Nhộng trần màu trắng sữa (11) Mọt cánh nhọn Platypus solidus (♀♂) Mọt cánh lõm Platypus cupulatus (♀♂) * Sinh học: Mọt trưởng thành hoạt động chủ yếu vào ban đêm, ban ngày hoạt động bãi gỗ có tán che rừng, ít có ánh sáng trực xạ có ánh sáng tán xạ Loài Platypus solidus phá hại gỗ tươi chặt hạ, sâu non sống chủ yếu sợi nấm mà mọt trưởng thành đã mang bào tử vào cấy hang Mọt P solidus không phá hại gỗ khô, dụng cụ gỗ có gia đình, chúng là loài mọt họ Platypodidae hại gỗ rừng mưa nhiệt đới điển hình, đồng không có phân bố loài này Gỗ ký chủ mọt cánh nhọn gồm: sau sau, vạng trứng, bứa, sung, máu chó lá to, máu chó lá nhỏ, trám đen, trám trắng, trám hồng, ràng ràng, ngát, Phòng trừ: giống các loài họ Platypodidae hại gỗ tươi khác Mọt gỗ trám: Xyleborus semiopacus Eichh thuộc họ Scolytidae (mọt gỗ tươi) Phân bố: - Trong nước: Phân bố rộng, nơi có rừng tự nhiên, sau khai thác gỗ phát thấy loài này - Ngoài nước: Châu Phi (Nam Sahara), Madagascar, Ấn Độ - Malaysia (từ Xrylanca đến Nhật Bản), New Guinea Hình thái Con cái thân dài 2,2 - 2,3 mm có màu nâu thẫm, thân phủ lớp lông màu vàng Tấm lưng ngực trước phủ kín đầu, phần trước lưng ngực trước có nhiều nếp nhăn, càng sau càng nhỏ Cánh cứng có màu thẫm hơn, và phía cuối thì cụp xuống, phủ hết bụng (12) Con đực nhỏ cái nhiều, không vũ hoá, không bay khỏi tổ, sau giao phối với cái, thì đực chết hang mà mọt mẹ đã đào sẵn cho chúng sống, có cái bay ngoài đào hang Sâu non hình chữ C màu trắng sữa và không có chân ngực, nhộng trần màu trắng sữa Mọt gỗ tươi họ Scolytidae Mọt trưởng thành Xyleborus testudo (từ trên) Mọt trưởng thành Xyleborus testudo (nghiêng) Râu đầu Đốt chầy và đốt bàn chân Mọt gỗ tươi Scolytidae Xyleborus semiopacus (♀) * Sinh học: Mỗi năm có 5- hệ, mọt trưởng thành hoạt động từ tháng đến tháng các tháng khác hoạt động yếu Sâu non sống sợi nấm mà mọt trưởng thành đã đem cấy vào hang mọt mẹ Đường hang mọt mẹ có màu đen nấm làm biến màu, chiều sâu hang từ 1,5-2,5 cm cuối đường hang phình to ra, hang có mọt trưởng thành, trứng, sâu non, nhộng Gỗ ký chủ: Trám trắng, sau sau, vạng trứng, lim xẹt, lim xanh, ràng ràng, máu chó lá to, máu chó lá nhỏ Đây là loài mọt phá hại gỗ tươi rừng mưa nhiệt đới điển hình, không phá hại gỗ khô, đồ gỗ gia đình Phòng trừ: giống các loại gỗ tươi khác họ Platypodidae và Scolytidae khác Mọt tre: Dinoderus minutus F thuộc họ Bostrychidae Phân bố: - Trong nước: Việt Nam, loài này phân bố rộng, từ đồng ven biển đến miền núi, nói cách khác là nơi nào có trồng tre nứa thì đó có phân bố loài Dinoderus minutus F - Ngoài nước: vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là vùng Ấn Độ - Malaysia, châu Phi, kiểm dịch từ trước đến chưa tốt, nên loài này còn phát châu Âu (13) Hình thái: Mọt trưởng thành có màu nâu hồng màu nâu đen dài từ 2,0 - 3,4 mm, rộng 11,2mm, vùng lưng cánh có màu nâu phớt hồng Môi trên, xúc biện hàm dưới, và môi dưới, đốt bàn chân có màu vàng, râu đầu có 11 đốt, bề mặt có lông thưa, vàng, đốt chuỳ râu to hẳn các đốt khác và có lông màu vàng, ngắn Tấm lưng ngực trước gồ lên, có chiều dài gần chiều rộng Phần trước lưng ngực trước hẹp lại và có cưa xù xì, hàng cưa thứ có răng, cách xa bên cạnh Phần sau lưng ngực trước rộng hơn, bề mặt có chấm tròn xếp xít Hai góc sau ngực trước có hình tròn, phần sau bề mặt lưng ngực trước có hình ô van lõm xuống tương đối rõ ràng Cánh cứng có hàng chấm Phiến thuỗn (Scutellum) mờ, có hình chữ nhật chiều rộng không hai lần chiều dài Trứng có hình bí đao, ngắn, màu trắng sữa Sâu non màu trắng sữa, hình chữ C có đôi chân ngực khoẻ Sinh học: Mọt cái trưởng thành không đẻ trứng trên bề mặt cật tre mà chúng xâm nhập vào mặt cắt ngang mặt cắt dọc dóng tre, mắt tre, tre bị xây sát phần cật tre Ban đầu mọt cái đào cái hang dài 3-5 cm và đường hang này luôn luôn vuông góc với mạch tre gọi là hang mọt mẹ, mọt cái xâm nhập vào mặt cắt ngang ống tre thì đường hang mọt mẹ lúc đầu dọc theo mạch tre khoảng 0,3- 0,7cm, sau đó đường hang mẹ đổi hướng vuông góc với mạch tre Trong hang mọt mẹ thường có đực và cái, có có đực hai cái, đực trước đào hang, cái phía sau tải mùn tre ngoài đổi Hang mọt mẹ rỗng và miệng hang mọt không nút kín mùn tre, thiên địch dễ dàng xâm nhập Sau giao phối cái đẻ trứng vào mạch tre thích hợp lớn 130 μm, dùng mùn tre nút mạch tre lại, cái đẻ từ 50- 90 trứng, tỷ lệ trứng nở 75- 80% Sâu non nở ban đầu ăn các chất hữu có mạch tre, sau đó gặm thành mạch tre, đường hang sâu non lúc đầu song song theo mạch tre, sau sâu non lớn dần, (14) Mọt tre Dinoderus minutus F (Lê Văn Nông 1999) Mọt trưởng thành Trứng Sâu non Nhộng Hàm mọt trưởng thành Cằm, lưỡi tách từ mentum Đầu sâu non Đốt chầy và đốt bàn chân Cánh sau Tre bị mọt Dinoderus minutus F phá hại Đường hang sâu non cắt ngang Lỗ vũ hoá Trứng mạch tre Đường hang mọt mẹ Mọt trưởng thành đực và cái Đường hang sâu non cắt dọc Buồng nhộng (15) đường hang sâu non lớn theo và chứa đầy phân sâu non, đường hang sâu non càng lớn thì không song song với mạch tre mà đan chéo và có xu hướng luôn luôn vuông góc với đường hang mọt mẹ Cuối đường hang sâu non là buồng nhộng có hình ô - van dài và song song với mạch tre Sau lột xác từ nhộng, mọt tre trưởng thành còn lưu lại buồng nhộng 2-3 ngày bay ngoài Lỗ vũ hoá mọt tre có đường kính 1,2-1,4 mm, xuất phần cật tre nhiều phần bụng tre, mép lỗ vũ hoá không trơn Thời gian bay mọt tre trưởng thành vào tháng -10, mùa đông bay ít * Gỗ tre ký chủ: Loại mọt này thường phá hại tre nứa, tre mai, luồng Thanh Hoá, diễn đá, diễn trứng, nứa ngộ, nứa tép, trúc Cao Bằng, tre gai, tre ngà, mét (Nghệ An) * Tác hại mọt tre: Đây là loài côn trùng cánh cứng hại tre nứa nghiêm trọng nước ta Trên diện tích 1000 cm2 có 2-3 đôi mọt tre Dinoderus minutus đến xâm nhập thì 4- tháng sau, tre chứa nhiều phân mọt, tre hết ứng lực không dùng Mọt tre không hại tre nguyên liệu mà còn hại tre thành phẩm * Phòng trừ: Có nhiều phương pháp phòng trừ loại mọt tre này như: Ngâm tre xuống ao hồ theo phương pháp cổ truyền, phương pháp thay nhựa, phương pháp ngâm thường và chân không áp lực các loại chế phẩm phù hợp (16)

Ngày đăng: 12/06/2021, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan