Bài Sinh hoạt dưới cờ Ông trạng thả diều Nhân với 10,100,1000…chia cho 10,100… GVBM Thực hành kĩ năng giữa học kì Bài bổ sung Bài bổ sung Luyện tập về động từ Tính chất kết hợp của phép [r]
(1)BÁO GIẢNG TUẦN 11 NĂM HỌC 2012 - 2013 12/11/2012 – 16/11/2012 Thứ ngày Hai 12/11 2012 Ba 13/11 2012 Tư 14/11 2012 Năm 15/11 2012 Sáu 16/11 2012 Tiết BC 3 BC 3 BC 3 BC 3 BC Môn Chào cờ Tập Đọc Toán Tiếng anh Tiết 21 51 21 Đạo đức Ôn toán Ôn TĐ LT&C Toán Tiếng anh Âm nhạc 11 Khoa học K Chuyện Ôn toán Tập Đọc Toán Kỹ thuật TLV 21 11 L.sử Ôn khoa Ôn LT&C Ch tả Toán Khoa học Thể dục 11 LT&C Ôn Toán Ôn CT TLV Toán Thể dục Mỹ thuật 22 Địa lý Ôn sử địa Ôn TLV SHL 11 21 52 22 11 22 53 11 21 11 54 22 21 22 55 22 11 Bài Sinh hoạt cờ Ông trạng thả diều Nhân với 10,100,1000…chia cho 10,100… GVBM Thực hành kĩ học kì Bài bổ sung Bài bổ sung Luyện tập động từ Tính chất kết hợp phép nhân GVBM GVBM Ba thể nước Bàn chân kì diệu Bài bổ sung Có chí thì nên Nhân với số có tận cùng là chữ số GVBM Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Nhà Lý dời đô Thăng Long Bài bổ sung Bài bổ sung Nhớ-viết:Nếu chúng mình có phép lạ Đề-xi-met vuông Mây hình thành nào?Mưa….? GVBM Tính từ Bài bổ sung Bài bổ sung Mở bài bài văn kể chuyện Mét vuông GVBM GVBM Ôn tập Bài bổ sung Bài bổ sung Công tác chủ nhiệm TUẦN 11 Đồ dùng Giảm tải Tranh Phiếu GDKNS Phiếu VTH VTH Phiếu Phiếu GDKNS VTH VTH Tranh Phiếu Bỏ BT1 GDKNS Hình VBT VTH VBT Phiếu Tranh B nhóm VTH VTH Bỏ câu (LT) Biểu đồ Tranh VBT VTH KNS, nêu vài đđ tiêu biểu… (2) Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tiết Môn :Tập đọc PPCT Tiết 21 Bài: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (Trả lời các CH SGK) - KNS: Lắng nghe tích cực; thể tự tin; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: -Hát -Kiểm tra đồ dùng Kiểm tra - Hợp tác cùng GV - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học HS - Nhận xét, đánh giá chung Bài a.Giới thiệu bài: Bài:Ông Trạng thả diều - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Vẽ cảnh cậu bé đứng - Cậu bé tên là gì?Vì cậu không ngoài cửa sổ nghe thầy giảng bài vào lớp học mà lại đứng ngoài cửa lớp? Các em cùng tìm hiểu qua bài hôm hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài nay: b HD luyện đọc - Gọi HS khá, giỏi đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Gợi ý HS chia đoạn - đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu để chơi - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 2: Tiếp theo chơi diều bài + Đoạn 3: Tiếp theo thầy + Đoạn 4: Phần còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn + Sửa lỗi phát âm cho học sinh - HS phát âm: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng (3) - Gọi HS đọc đoạn lượt - Giảng từ: trạng, kinh ngạc - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? - HS nối tiếp đọc lượt theo đoạn - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc nhóm - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể học thuộc hai mươi trang sách ngày mà có thì chơi diều + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó + Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày nào? chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mượn bạn sách Hiền là lưng trâu, cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ + Vì chú bé Hiền gọi là "Ông + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, Trạng thả diều"? còn là chú bé ham thích chơi diều + HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK +Tuổi trẻ tài cao:Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có tài +Có chí thì nên:Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông tâm học gặp nhiều khó khăn +Công thành danh toại:Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Khuyên ta phải có ý chí, tâm thì làm điều mình mong muốn GV Kết luận: - Lắng nghe d.Luyện đọc diễn cảm: - HD đọc diễn cảm đoạn - Lắng nghe và thực + GV đọc mẫu - Lắng nghe và đọc thầm theo + Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện đọc - HS đọc, lớp theo dõi, tìm giọng đọc đúng + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi + Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc đoạn vừa luyện đọc (4) - Tuyên dương bạn đọc hay - Bình chọn bạn đọc hay Củng cố: -Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Truyện đọc này giúp em hiểu điều + Làm việc gì phải chăm chỉ, gì? chịu khó thành công GDHS + Nguyễn Hiền là gương 5.Dặn dò: sáng cho chúng em noi theo - Về nhà đọc lại bài, chú ý luyện giọng - Lắng nghe, thực đọc theo nội dung bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Môn:Toán PPCT Tiết 51 Bài: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… - Bài tập cần làm: Bài 1cột 1,2; bài (3 dòng đầu) - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm - Bảng III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: - HS hát đầu - HS hát tập thể - Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng tính: Đổi chỗ các thừa - HS lên bảng thực số để tính tích theo cách thuận tiện a) x 74 x b) 125 x x a) x x 74 = 10 x 74 = 740 b) 125 x x =125 x x =1000 x = 3000 - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài b.HD tìm hiểu bài: (5) *GV giới thiệu: - Ghi lên bảng: 35 x 10 - Áp dụng tính chất giao hoán phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 mấy? - 10 còn gọi là chục? - chục nhân với 35 bao nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? (Sau câu trả lời HS, GV ghi SGK/59) - Em có nhận xét gì thừa số 35 và kết phép nhân 35 x 10? - Khi nhân số tự nhiên với 10 ta thực nào ? * GV giới thiệu tiếp - Viết bảng: 350 : 10 - Gọi HS lên bảng tìm kết - Vì em biết 350 : 10 = 35 ? - Em có nhận xét gì số bị chia và thương phép chia 350 : 10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta thực nào? *HD tương tự nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta thực nào? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta làm nào? c Luyện tập, thực hành: Bài 1:cột 1,2: - GV nêu các phép tính, Gọi HS trả lời miệng và nhắc lại cách nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Lần lượt HS nối tiếp trả lời GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập a) Nhân số với 10 10 x 35 = ? 35 x 10 = 10 x 35 - là chục Vậy:10 x 35 = chục x 35 = 35 chục - Bằng 350 Vậy 35 x 10 = 350 - Kết phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải - Ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó b) Chia số tròn chục cho 10 350 : 10 = ? - HS lên bảng tính (bằng 35) - Ta lấy tích chia cho thừa số thì kết là thừa số còn lại - Thương chính là số bị chia xóa chữ số bên phải - Ta việc xóa bớt chữ số bên phải số đó c)Nhân với 100,1000 Chia cho 100, 1000, 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000 35000 :100 = 35 35000 : 1000 = 35 -Ta việc viết thêm một, hai, ba, chữ số vào bên phải số đó -Ta việc bỏ bớt một, hai, ba chữ số bên phải số đó a.18x10=180 b.9000:10=900 18x100=1800 9000:100=90 18x1000=18000 9000:1000=9 82x100=8200 6800:100=68 75x1000=75000 420:10=42 19x10=190 2000:1000=2 - Theo dõi, thực theo (6) - HD mẫu: 300 kg = tạ - HS lên bảng tính và nêu Ta có: 100 kg = tạ cách tính: Nhẩm: 300 : 100 = 70kg = yến 800 kg = tạ Vậy: 300 kg = tạ 300 tạ = 30 120 tạ = 12 - Gọi HS lên bảng tính, lớp tự làm bài 5000 kg = 4000 g = kg vào nháp Củng cố: HS nêu lại quy tắc nhân với - HS khác lắng nghe 10,100,1000 chia cho 10,100,1000 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài Xem trước bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn Tiếng Anh PPCT Tiết 21 GVBM BUỔI CHIỀU Tiết Môn:Đạo đức PPCT :Tiết 11 Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức, kĩ đã học Biết vận dụng các kiến thức, kĩ đã học vào thực tế sống - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian Tiết Môn Toán Tiết Bổ Sung I Mục tiêu: - Ôn tập cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4 - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm.Bảng - Vở thực hành trang 75 (7) III Các hoạt động dạy-học: HS hoàn thành các BT sau: 1.Tính nhẩm: a)35 x 10 = 350 125 x 100 = 12500 b)5000 : 10 = 500 7000 : 100 = 70 4127 x 1000 = 4127000 190 000 : 1000 = 190 2.Viết số thích hợp vào chỗ trống : a)100kg = tạ 1000g = kg 500kg = tạ 2000g = kg b)100cm = m 1000m = km 300cm = m 6000m = km 1000kg = 4000kg = 1000mm =1 m 7000mm = m 3.Đặt tính tính : a) 416 x 60 = 416 x 60 144 960 b) 362 x 300 = 362 x 300 408 600 c) 700 x 50 = 700 x 50 235 000 4.Có trường tiểu học, trường nhận thùng sách, thùng có 124 Hỏi trường nhận tất bao nhiêu sách ? Bài giải Số sách trường nhận là 124 x = 620 (quyển) Số sách trường nhận là 620 x = 480 (quyển) Đáp số: 480 Tiết Môn: Tập Đọc Tiết Bổ Sung I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : * Đọc thành tiếng: Rèn kĩ đọc cho HS yếu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung -Thể lời nhân vật truyện Thái độ : GDHS ý thức trách nhiệm người thân *Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK,Sách thực hành/ trang 72 (8) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV giới thiệu bài cần luyện đọc: “Hai huy chương” +Tổ chức cho HS luyện đọc theo trình tự sau: +Gọi 1HS đọc bài – GV chia đoạn +Gọi HS đọc nối tiếp đoạn +HD HS đọc cá nhân: Một câu, đoạn +Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm +Luyện đọc diễn cảm (đoạn cuối) +HD HS chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi BT2/trang 73 +HD HS tìm nội dung chính bài *Câu chuyện ca ngợi Giôn là người giàu nghị lực,quyết tâm không bỏ dù gặp nhiều trở ngại đua Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết Môn: Luyện từ và câu PPCT: Tiết 21 Bài: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1 bỏ ý 2; 2; ) SGK - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - HS hát đầu - Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời - Động từ là gì? Cho ví dụ - HS lên bảng trả lời - Gạch chân động từ đoạn - HS lên bảng tìm, lớp tìm động văn sau: từ và viết vào nháp + Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, (9) - Nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài: b HD làm bài tập: *Bài tập 1:( Không hỏi ý 2) Gọi HS đọc Yêu cầu bài tập - Các em hãy đọc thầm các câu văn, gạch chân bút chì các ĐT bổ sung ý nghĩa - Gọi HS lên gạch chân các động từ bổ sung ý nghĩa - Kết luận lời giải đúng - Từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? GV Kết luận: *Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, HS làm trên bảng nhóm - Gọi gắn bài lên bảng và đọc kết tha thiết người ta phải ao ước giá mà mình có đôi cánh Luyện tập động từ - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc Yêu cầu -Cả lớp làm bài-2 HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm bạn trên bảng + Tết đến + Rặng đào đã trút hết lá - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc gần tới lúc diễn - Lắng nghe, ghi nhớ HS thảo luận nhóm làm bài - Gắn bảng nhóm và đọc kết quả: a) , ngô đã thành cây ánh nắng - Nhận xét, kết luận b) Chào mào đã hót , cháu * Nếu HS điền hót, đã tàn thì GV xa , Mùa na tàn phải phân tích để các em thấy là không hợp lí Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và - HS nối tiếp đọc truyện vui Đãng trí - HS làm bài vào bài tập - Gắn bảng nhóm lên bảng, gọi HS lên - HS thi làm bài bảng thi làm bài - Gọi HS đọc truyện vui, giải + Thay đã vì nhà bác học thích cách sửa bài mình làm việc phòng + Bỏ vì người phục vụ vào - Nhận xét, kết luận phòng - Truyện đáng cười điểm nào? + Bỏ vì tên trộm đã vào phòng Củng cố: - Những từ nào thường bổ sung ý - Đã, đang, nghĩa thời gian cho động từ? - Hãy đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời - Lắng nghe và thực gian cho động từ? 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, tập đặt câu với từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (10) Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn: Toán PPCT Tiết 52 Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Biết đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Bài tập cần làm: Bài tập 1a; 2a - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ kẻ bảng phần (b) SGK, bỏ trống các dòng 2,3,4 cột 4,5 III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức: - HS hát đầu - Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng thực Tính nhẩm và nêu cách tính +18 x 10 = ? + 420 : 10 = ? 18 x 100 = ? 6800 : 100 = ? - Nhận xét, đánh giá 18 x 1000 = ? 2000 : 1000 = ? Bài mới: a Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp phép nhân Làm quen với tính chất kết hợp phép nhân, áp dụng tính chất giao hoán, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài kết hợp phép nhân để thực tính giá trị biểu thức cách thuận tiện b.Tìm hiểu bài: a) So sánh giá trị các biểu thức - Viết lên bảng biểu thức: ( x ) x và x ( x 4) - Gọi HS lên bảng tính, các em còn lại làm vào nháp ( x 3) x = 24 x (3 x 4) = 24 - Em có nhận xét gì kết hai - Có giá trị biểu thức trên? Vậy: 2x(3x4)=2x(3x4) * Thực tương tự với cặp biểu ( x 2) x và x ( x 4) thức khác ( x ) x = 40 x (2 x 4) = 40 (11) - HS lên bảng thực tính, lớp so sánh kết hai biểu thức và rút kết luận: *GV giới thiệu - Treo bảng phụ đã chuẩn bị - Giới thiệu cách làm: cho các giá trị a, b, c, y/c HS tính giá trị các biểu thức: (a x b) x c và a x (bxc) - Nhìn vào bảng, các em hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) xc và a x (b x c) a=3, b = 4, c = - Hỏi tương tự với trường hợp còn lại - Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c nào so với giá trị biểu thức a x (bxc) ? - Đây là phép nhân có thừa số? - Nêu: (a x b) x c gọi là tích nhân với số; a x (b x c) gọi là số nhân với tích - Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta thực nào? GVKết luận: - Gọi HS nêu lại kết luận trên c.Luyện tập: Bài 1a: Thực mẫu x x sau đó ghi bài lên bảng, gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng tính ,cả lớp làm vào nháp GV nhận xét Củng cố: - Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta làm sao? GDHS 5.Dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm bài 1b; b Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Vậy: (5x2)x4=5x(2x4) - lắng nghe b)Tính chất kết hợp phép nhân a b c (axb) x c 60 30 48 - Đều 60 a x (bxc) 60 30 48 - HS so sánh sau trường hợp Bằng (a x b) x c = a x ( b x c) - Ta nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba - Lắng nghe, ghi nhớ *Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba - Lần lượt HS lên bảng thực hiện: * x x = (4 x 5) x = 20 x =60 x x = x (5 x 3) = x 15 = 60 * x x = ( x 5) x = 15 x = 90 x x = x (5 x 6) = x 30 = 90 - HS đọc yêu cầu bài tập *13 x x = 13 x (5 x )= 13 x 10 = 130 x x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 - Ta nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba - Lắng nghe và thực (12) Tiết Môn Tiếng Anh PPCT Tiết 22 GVBM Tiết Môn Âm Nhạc PPCT Tiết 11 GVBM BUỔI CHIỀU : Tiết Môn: Khoa học PPCT Tiết 21 Bài: BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển biến nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại - KNS: Lắng nghe tích cực; quan sát; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy-học: - Chai nhựa để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau vải III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - HS hát đầu - Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời: HS lên bảng trả lời + Hãy nêu tính chất nước? - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ba thể nước Các em đã biết các tính chất nước Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài xem nước tồn dạng nào qua bài: Ba thể nước b.HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét (13) - Hãy mô tả gì em nhìn thấy - Hình vẽ thác nước chảy hình vẽ số và số 2? mạnh từ trên cao xuống Hình vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng mưa - Từ hình 1,2 cho biết nước thể nào? Nước thể lỏng - Nêu ví dụ nước thể lỏng? - Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao, nước biển, - Dùng khăn ướt lau bảng, gọi HS lên - Khi dùng khăn ướt lau bảng, em nhận xét thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khô - Vậy nước trên mặt bảng đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm hình - Lắng nghe, suy nghĩ SGK/44 * Tổ chức cho HS làm thí nghiệm (Lưu ý HS an toàn thí nghiệm) - Chia nhóm và phát dụng cụ thí - Chia nhóm và nhận dụng cụ thí nghiệm nghiệm HD HS làm thí nghiệm - HS lắng nghe, và thực yêu cầu - Sau vài phút, gọi HS nêu kết quan GV sát nhóm mình - Qua tượng trên em có nhận xét + Ta thấy có khói bay lên Đó là gì? nước bốc lên + Em thấy có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa đó là nước ngưng tụ lại thành nước - Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng - Đại diện nhóm nêu kết quả.Các thường xuyên bay vào không khí nhóm khác nhận xét : Kết luận: Nước thể lỏng thường +Nước có thể chuyển từ thể lỏng xuyên bay chuyển thành thể khí sang thể và ngược lại từ thể Nước nhiệt độ cao biến thành nước sang thể lỏng nhanh nước nhiệt độ thấp Hơi - Lắng nghe, ghi nhớ nướckhông thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng Hiện tượng nước từ thể - Hãy mô tả hình 4,5? lỏng chuyển thành thể rắn và - Nước thể lỏng khay đã biến ngược lại thành thể gì? - Biến thành nước thể rắn - Nhận xét hình dạng nước thể này? - Hiện tượng nước khay chuyển từ - Có hình dạng định thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? - Gọi là đông đặc (14) - Nếu ta để khay nước đá ngoài tủ lạnh, thì sau lúc tượng gì xảy ra? Nói - Nước đá đã chảy thành nước tên tượng đó? Hiện tượng này gọi là nóng chảy - Tại có tượng này? - Vì nhiệt độ ngoài lớn Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy tủ lạnh nên đá tan thành nước thành nước thể lỏng nhiệt độ trên - HS lắng nghe, ghi nhớ độ C Hiện tượng này ta gọi là nóng chảy - Gọi HS đọc mục bạn cần biết/45 HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước - HS đọc - Nước tồn thể nào? Sơ đồ chuyển thể nước - Nêu tính chất chung nước các thể - Rắn, lỏng, khí đó và tính chất riêng thể? - Ở thể nước suốt, không màu, không mùi, không vị Ở thể lỏng, thể khí nước không có hình dạng định Nước thể rắn có - Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ hình dạng định đồ chuyển thể nước - Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ - Gọi số HS lên bảng vẽ - Gọi HS nhận xét và chọn sơ đồ đúng, - HS lên bảng vẽ đẹp - Nhận xét, bình chọn - Gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày chuyển thể nước - HS trình bày Củng cố: - Nhìn vào sơ đồ hãy nói chuyển thể nước và điều kiện nhiệt độ chuyển thể đó? - Lắng nghe và thực GDHS 5.Dặn dò: - Về nhà tập vẽ sơ đồ chuyển thể nước Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn: Kể chuyện PPCT Tiết 11 Bài: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: (15) - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu ( Do GV kể ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện - KNS: Thể tự tin; giao tiếp; hợp tác; quan sát; tư sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: - Tranh SGK phóng to III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, - Hát tập thể -Hát đầu Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học học sinh - Nhận xét, đánh giá a Giới thiệu bài: Trong tiết Kể chuyện Bàn chân kì diệu hôm nay, các em nghe câu chuyện gương Nguyễn Ngọc Ký - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - người tiếng nghị lực vượt khó nước ta Bị liệt tay, ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt điều mình mơ ước b Kể chuyện: - Kể lần với giọng kể chậm rãi thong - Lắng nghe thả - Kể lần vừa kể vừa tranh và đọc lời phía tranh c.HD kể chuyện, tìm ý nghĩa chuyện: - Gọi HS nối tiếp đọc các yêu cầu - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK Các em hãy kể nhóm 6, em kể tranh và trao đổi điều các em học - Kể nhóm anh Nguyễn Ngọc Ký - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Lần lượt nhóm thi kể, em kể tranh - Yêu cầu HS chất vấn lẫn nội - Vài học sinh thi kể toàn câu dung câu chuyện chuyện: + Hai cánh tay Ký có gì khác người ? + Khi cô giáo đến nhà Ký đã làm gì? - Tuyên dương bạn kể hay và trả lời + Ký đã đạt thành công câu hỏi bạn đặt câu gì? (16) hỏi cho các bạn + Nhờ đâu mà Ký đạt thành công đó ? - Em học điều gì anh Nguyễn - Học tinh thần ham học, Ngọc Ký ? tâm vươn lên hoàn cảnh khó khăn - Nghị lực vươn lên cụôc sống - Lòng tự tin sống, không tự ti vì thân bị tàn tật - Em thấy mình cần phải cố gắng học tập - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn thì đạt Củng cố, dặn dò: mong ước mình - Thầy Nguyễn Ngọc Ký là gương - Lắng nghe, ghi nhớ sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành nhà thơ, nhà văn - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe, thực thân nghe Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn Toán Tiết Bổ Sung I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Tiếp tục ôn tâp nhân chia số tròn chục, tròn trăm - Biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Bài tập cần làm: Bài tập 1,3,4/trang 35 - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy-học: Sách BT củng cố KT và KN toán 4/tập I III Các hoạt động dạy-học: HS làm các BT: 1.Tính nhẩm: a) 673 x 10 = 6730 4521 x 100 = 452100 23045 x 1000 = 23045000 b) 570 : 10 = 57 6000 : 100 = 60 903000 : 1000 = 903 2.Tính cách thuận tiện nhất: a) 29 x x = 29 x (5 x 2) = 29 x 10 = 290 (17) b) 143 x 25 x = 143 x (25 x 4) = 143 x 100 = 14 300 c) 382 x x 50 = 382 x (2 x 50) = 382 x 100 = 38 200 3.Chị Hà mua hộp kẹo, hộp chứa túi kẹo, túi có 25 kẹo Hỏi chị Hà mua bao nhiêu kẹo? Bài giải Số kẹo chị Hà mua là: x x 25 = 200 (chiếc kẹo) Đáp số : 200 kẹo Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết Môn: Tập đọc PPCT Tiết 22 Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn (trả lời các câu hỏi SGK) -KNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - HS hát tập thể - HS hát tập thể Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp trả lời - HS lên bảng đọc (mỗi HS câu hỏi đọc đoạn) + Vì chú bè Hiền gọi là "Ông + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi Trạng thả diều" ? 13, còn là chú bé ham thích chơi diều + Nêu nội dung bài? + Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên tuổi 13 - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay, các em biết - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài (18) câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học còn giúp các em biết cách diễn đạt câu tục ngữ có gì đặc sắc b.HD luyện đọc - Gọi HS nối tiếp đọc câu tục ngữ - HS đọc nối tiếp câu tục ngữ + Sửa lỗi phát âm cho HS + HS luyện phát âm: lận tròn vành, chạch, rùa - Gọi HS đọc bài lượt - HS đọc to trước lớp - Giảng từ ngữ bài: nên, hành, - HS đọc phần chú giải lận, keo, cả, rã - Gọi HS đọc lượt - HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đôi - HS đọc bài - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe, đọc thầm theo c.Tìm hiểu bài: + Các em hãy đọc thầm toàn bài, thảo - HS đọc câu hỏi luận nhóm để hoàn thành yêu cầu - Thảo luận nhóm bài (phát phiếu cho nhóm), các em cần viết dòng câu tục ngữ - gắn bảng nhóm, cử đại diện trình có dòng bày - Gọi đại diện nhóm lên gắn kết và *Nhóm a: câu 1,câu trình bày *Nhóm b: câu 2,câu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Nhóm c: câu 3,câu 6,câu - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung +Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc HS thảo luận chọn câu TL điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? GV Kết luận: - Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu - Lắng nghe, ghi nhớ +Theo em, HS phải rèn luyện ý chí - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gì? gắng vươn lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân - Những biểu HS không có ý chí: +Lấy ví dụ biểu + Gặp bài khó không chịu suy nghĩ HS không có ý chí? làm bài Lấn lượt nhiều HS nêu + Bị điểm kém là chán nản + Trời rèt không muốn chu khỏi mền để học + Hơi bị mệt là muốn nghỉ học (19) + Thấy viết kiếm cớ không làm bài GV kết luận nội dung chính *Khẳng định có ý chí thì định các câu tục ngữ thành công, khuyên người ta hãy giữ vững mục tiêu đã chọn.,không nên nản chí gặp khó khăn d.Luyện đọc theo nội dung và HTL: - Treo bảng phụ HD HS đọc luyện đọc - HS theo dõi trên bảng phụ diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp) - Gọi vài HS đọc bài - HS đọc bài - HS luyện học thuộc lòng nhóm - Luyện học thuộc lòng nhóm - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Mỗi HS đọc thuộc lòng câu theo câu theo hình thức truyền điện đúng vị trí mình - Tổ chức cho HS thi đọc bài - HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi - Nhận xét, điều chỉnh Củng cố, dặn dò: - Các câu tục ngữ bài muốn nói với HS nêu lại nội dung chính chúng ta điều gì? - Về nhà học thuộc lòng câu tục ngữ - Lắng nghe và thực Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Phiếu đúng BT1 a) Khẳng định người có ý chí thì Có công mài sắt, có ngày nên kim định thành công Người có chí thì nên b) khuyên người ta giữ vững mục tiêu Ai đã thì hành đã chọn Hãy lo bền chí câu cua c) Khuyên người ta không nản lòng Thua keo này, bày keo khác gặp khó khăn Chớ thấy sóng mà rã tay chèo Thất bại là mẹ thành công Tiết Môn: Toán PPCT Tiết 53 Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Bài tập cần làm: Bài 1; (20) - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - HS hát tập thể Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời và tính: - HS nêu và thực tính - Khi nhân tích hai số với số thứ +Ta nhân số thứ với tích số ba ta thực nào? thứ hai và số thứ ba - Tính cách thuận tiện: * x 26 x = (2 x 5) x 26 x 26 x 5x9x3x2 = 10 x 26 = 260 - Nhận xét, đánh giá *5 x x x = (5 x 2) x (9 x 3) Bài mới: =10 x 27= 270 a.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm các em học cách thực phép nhân với số có tận cùng - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài là chữ số b.HD tìm hiểu bài: a Nhân với số có tận cùng là chữ số *Viết lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? - Có thể nhân 1324 với 20 - Ta nhân 1324 với sau đó thêm vào nào? bên phải kết vừa tìm - Ta có thể nhân 1324 với sau đó - Được nhân 10 không? - Nhân cách nào? * Ta nhân 1324 với sau đó nhân - Sau câu trả lời HS, GV ghi bảng với 10 (vì 20 = 2x10) SGK/61 1324 x 20 = 1324 x (2 x10) = ( 1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 Từ đó ta có cách đặt tính tính 1324 (nói và viết SGK) sau: x 20 26480 - Gọi HS nhắc lại cách nhân trên *Viết chữ số vào hàng đơn vị tích b.Nhân các số có tận cùng là chữ số *Ghi lên bảng 230 x 70 = ? - Hãy tách số 230 thành tích Ta có: 230 = 23 x 10 số nhân với 10 - Tách số 70 thành tích số 70 = x 10 nhân với 10 Vậy: 230 x 70 = (23 x 10) x ( x10) (21) - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp - HS lên bảng thực hiện, lớp làm phép nhân các em hãy tính giá trị vào nháp biểu thức (23 x10) x (7 x 10) (23x10) x (7x10) = (23x7) x (10x10) = 161 x 100 = 16100 - Hai thừa số phép nhân 230 x 70 - chữ số tận cùng có tất chữ số tận cùng? - Khi nhân 230 với 70 ta thực *Ta việc thực 23 x nào? viết thêm chữ số vào bên phải tích 23 x - Hãy đặt tính và thực tính 230 x - HS lên bảng tính và nêu cách thực 70 tính mình: - HS nhắc lại 230 x 70 - Gọi HS nhắc lại cách nhân 230 x 70 16100 Vậy ta có: 230 x 70 = 16100 c.Luyện tập, thực hành: - HS thực vào Bài 1: Ghi phép tính lên 1.a) 1342 x 40 = 53680 bảng, Yêu cầu HS thực vào vở, b) 13546 x 30 = 406380 Gọi HS lên bảng thực c) 5642 x 200 = 1128400 - sau câu, HS nêu cách làm Bài 2: Gọi HS lên bảng tính, lớp làm vào - HS lên bảng tính a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 - GV nhận xét, đánh giá c) 1450 x 800 = 1160000 Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm bài và - Lắng nghe và thực Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn Kỹ Thuật PPCT Tiết 11 GVBM Tiết Môn: Tập làm văn PPCT Tiết 21 Bài : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu: (22) Ở tiết học này, HS: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài SGK - Bước đầu biết đóng vaitrao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề - KNS: Thể tự tin; Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thể thông cảm II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đề tài trao đổi (gạch từ ngữ quan trọng) - Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - HS hát tập thể Kiểm tra: - Lắng nghe, điều chỉnh Công bố điểm kiểm tra GKI (nêu nhận xét) - HS thực trao đổi - Gọi HS lên đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu - Cùng GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài a.Giới thiệu bài: Các em đã biết trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Trong tiết TLV hôm nay, các em tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên b.HD HS phân tích đề bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cuộc trao đổi diễn với ai? - Giữa em với người thân gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em - Trao đổi nội dung gì? - Trao đổi người có ý chí nghị lực vươn lên - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - Cần chú ý nội dung truyện Truyện đó phải người cùng biết và trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện - Khi HS trả lời, dùng phấn màu gạch - Theo dõi chân các từ: em với người thân, cùng đọc truyện, khâm phục, đóng vai (23) + Khi trao đổi, hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện c HD HS thực trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi) - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên - Các em hãy đọc thầm tên các nhân vật trên bảng để chọn cho mình đề tài trao đổi với bạn * Nhân vật các bài SGK * Nhân vật sách truyện đọc - Gọi HS nói nhân vật mình chọn - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS kể tên truyện, tên nhân vật mình đã chọn - Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi - Em chọn đề tài trao đổi nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký - Em chọn đề tài trao đổi Rô-binxơn - Em chọn đề tài trao đổi giáo sư Hốc-king, - Gọi HS đọc gợi ý (xác định nội dung - HS nối tiếp đọc gợi ý trao đổi) - Gọi HS làm mẫu nói nhân vật mình - HS giỏi làm mẫu chọn trao đổi và sơ lược nội dung trao đổi * Hoàn cảnh sống nhân vật (những + Từ cậu bé mồ côi cha phải theo khó khăn khác thường) mẹ gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành "vua tàu thuỷ" * Nghị lực vượt khó + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc trắng tay không nản * Sự thành đạt + Ông Bưởi đã chiến thắng cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn ngành tàu thuỷ Ông gọi là "một bậc anh hùng kinh tế" - Gọi HS đọc gợi ý (Xác định hình thức - HS đọc yêu cầu bài tập trao đổi) - GV nêu các câu hỏi, gọi HS trả - HS trả lời: lời + Người nói chuyện với em là ai? + Người nói chuyện với em là ba em, + Em xưng hô nào? + Em gọi bố, xưng + Em chủ động nói chuyện với người thân + Bố chủ động nói chuyện với em hay người thân gợi chuyện? sau bữa cơm tối vì bố khâm phục nhân vật truyện d.Từng cặp HS đóng vai thực hành (24) - Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai người thân trao đổi, thống dàn ý đối - HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận đáp viết giấy nháp xét, bổ sung cho - Gọi HS trao đổi trước lớp -Treo bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng - Một vài cặp HS tiến hành trao đổi + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? có hấp trước lớp dẫn không? + các vai trao đổi đã đúng, rõ ràng chưa? + Thái độ sao? Các cử động tác, nét mặt sao? - Gọi HS nhận xét - Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên Củng cố, dặn dò: - HS nhận xét theo các tiêu chí trên - Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào bài tập Chuẩn bị bài sau - lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết Môn: Lịch sử PPCT Tiết 11 Bài : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - HS hát tập thể KIểm tra - HS lên bảng trả lời - Gọi HS lên bảng trả lời: 1) Sau Ngô Quyền triều (25) 1) Hãy trình bày tình hình nước ta trước đình lục đục tranh ngai vàng, quân Tống sang xâm lược? các lực PK địa phương dậy chai cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi 3) Em hãy nêu ý nghĩa kháng 2) Giữ vững độc lập chiến chống quân Tống xâm lược? nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh - Nhận xét, đánh giá dân tộc Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nhà Lý dời đô Thăng Long - Yêu cầu HS xem hình SGK/30 - Quan sát hình SGK - Hình chụp tượng ai? - Lý Thái Tổ GV giới thiệu bài - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài b.HD tìm hiểu: - Gọi HS đọc SGK/30 từ Năm 2005 nhà 1.Nhà Lý - nối tiếp nhà Lê Lý đây - HS đọc to trước lớp - Sau vua Đại Hành mất, tình hình đất - Lê Long Đĩnh lên làm vua Nhà nước ta nào? vua tính tình bạo ngược nên người dân oán giận - Nhà Lý đời vào năm nào? hoàn - Năm 1009: Lê Long Đĩnh mất, Lý cảnh nào? Công Uẩn là vị quan triều đình nhà Lê.Ông là người thông minh, văn võ tài, đức độ cảm hóa lòng người nên các quan triều tôn lên làm vua GVKết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta - Treo đồ hành chính VN, gọi HS lên - HS lên bảng xác định xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) 2.Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên *GV giới thiệu nội dung kinh thành là Thăng Long - Gọi HS đọc SGK/30 từ "Mùa xuân màu - HS đọc to trước lớp mỡ này" - Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La - Vì Đại La là vùng đất trung tâm làm kinh đô? đất nước, đất rộng lại phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi - Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà - Lý Thái Tổ suy nghĩ (26) định dời đô thành Đại La? Kết luận: Theo truyền thuyết, thuyền vua tạm dỗ thành Đại La có rồng vàng lên chỗ thuyền ngự, vì vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên cháu đời sau xây dựng sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng Đại La, vùng đồng rộng lớn, màu mỡ Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt - Lắng nghe, ghi nhớ 3.Thăng Long thời Lý - HS đọc to trước lớp *GV giới thiệu nội dung - Gọi HS đọc từ "Tại kinh thành đất Việt" - Các em hãy quan sát các hình SGK TLCH: Thăng Long thời Nhà Lý đã - Tại kinh thành Thăng Long nhà xây dựng nào? Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi Thăng Long ngày với hình GVKết luận: ảnh "Rồng bay lên"ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào người Củng cố, dặn dò: dân đất Việt - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/31 - HS đọc to trước lớp - Em biết Thăng Long còn có tên gọi - Đông Đô, Đông Quan, Đông nào khác nữa? Xem trước bài sau Kinh, Hà Nội - Nhận xét tiết học Tiết Môn Khoa Học Tiết Bổ Sung I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: Hoàn thành các BT các tính chất nước - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển biến nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại - KNS: Lắng nghe tích cực; quan sát; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy-học: VBT trang 30 (27) III Các hoạt động dạy-học: HS làm các BT: 1.Quan sát H1 và H2 trang 42 sgk và hoàn thành bảng sau: Vật thí Kết quan sát Kết luận nghiệm (Mỗi cốc chứa gì?) Cốc Nước suốt Nước uống Cốc Nước trắng đục Sữa 2.Làm thí nghiệm tìm hiểu xem nước có hình dạng nào? + Nước không có hình dạng định, có hình vật chứa nó 3.Ngoài các tính chất trên, nước còn có tính chất nào khác? +Nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan khắp nơi +Thấm qua số vật và hòa tan số chất Tiết Môn: Luyện Từ Và Câu Tiết Bổ Sung I.Mục tiêu +Giúp HS ôn tập vế đông từ, tính từ +Sử dụng đúng các từ (đã, đang, sắp, sẽ) đặt câu +Vận dụng làm số BT II.Đồ dùng dạy học - Sách thực hành/trang 73 III.Các hoạt động dạy học: HS làm các BT sau: Đọc khổ thơ sau,chọn câu trả lời đúng: Ai nghĩ đến mẹ mình Dịu dàng, đảm đang, tần tảo Ai thương thương bố mình Vụng chăm ngày bão 1.Dòng nào ghi đúng và đủ các tính từ khổ thơ trên? a) nghĩ, dịu dàng, tần tảo, vụng b) dịu dàng, đảm đang, tần tảo,vụng c) dịu dàng, đảm đang, thương thương, bão Dòng nào ghi đúng và đủ các động từ khổ thơ trên? a) nghĩ, thương thương, vụng b) dịu dàng, tần tảo, chăm (con) c) nghĩ, thương thương, chăm (con) 3.Điền từ thích hợp (đã, đang, sắp, sẽ) vào chỗ trống : (28) a)Giôn khởi đầu đua tốt.Nhưng em chạy thì vận động viên khác chạy lấn vào đường em,khiến em bị ngã b) Khi đến đích thì Giôn lại bị ngã c) Tuy Giôn không giành chiến thắng đua em đã thắng bệnh tật và khó khăn d) Câu chuyện Giôn cho thấy có niềm tin và tâm cao, người đạt mục đích mình Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết Môn: Chính tả PPCT Tiết 11 (Nhớ - viết ) Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả các câu đã cho); làm BT(2) a/b - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2a/b III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số, - Hát tập thể -HS hát tập thể Kiểm tra - HS lắng nghe, điều chỉnh - Trả bài kiểm tra định kì học kì I Nhận xét, đánh giá chung Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm các em nhớ viết Nếu chúng mình có phép lạ khổ thơ đầu bài: Nếu chúng mình có phép lạ và làm bài tập chính tả phân biệt s/x b.HD HS nhớ-viết: - Gọi HS đọc khổ thơ - HS đọc thuộc lòng Yêu cầu HS đọc thầm và phát - HS đọc thầm phát từ khó: từ dễ viết sai chớp mắt, lặn, lái máy bay, đúc,… - HD HS viết từ khó - HS viết bảng (29) - Gọi HS nêu cách trình bày - Các em gấp SGK và nhớ-viết - Yêu cầu HS tự soát lại bài c.Chấm chữa bài: - Chấm HS - Nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp d.HD HS làm bài tập: Bài 2a) Gọi HS nêu yêu cầu bài - Các em hãy đọc thầm bài suy nghĩ để điền vào chỗ trống s hay x cho đúng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Chữ đầu dòng lùi vào ô, khổ thơ cách dòng - HS nhớ-viết - Tự soát lại bài - HS đổi cho để kiểm tra - Lắng nghe, điều chỉnh - HS đọc Yêu cầu - Suy nghĩ tự làm bài - Mỗi dãy cử bạn lên nối tiếp điền s/x vào chỗ trống: a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Dán phiếu, gọi HS lên bảng thi làm - HS lên bảng, gạch chân từ sai, bài viết lại từ đúng - Gọi HS đọc lại câu đúng - HS đọc lại câu đúng - Giảng nghĩa câu - Lắng nghe - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu trên - HS đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ cách viết từ ngữ đã - Lắng nghe, thực viết chính tả bài để không mắc lỗi chính tả Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn: Toán PPCT Tiết 54 Bài: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích -Đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông - Biết 1dm2 = 100cm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ dm sang cm2 và ngược lại - Bài tập cần làm: Bài 1;2;3 - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy-học: (30) -Chuẩn bị hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, ô có diện tích 1cm III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức -HS hát tập thể - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS xung phong lên bảng thực tính bài 3/62 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài giải Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất số gạo và ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg - Nhận xét, tuyên dương (không ghi - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có làm điểm) bài này nhà) Bài mới: a Giới thiệu bài: Đề-xi-mét vuông - Ở lớp các em đã học đơn vị đo diện tích nào? - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài b.Tìm hiểu bài: *Giới thiệu đề-xi-mét vuông - Treo hình vuông đã chuẩn bị lên bảng: - Quan sát, nhận xét Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông Đây là hình vuông có diện tích 1dm2 - Gọi HS lên bảng thực hành đo cạnh - Cạnh hình vuông là 1dm hình vuông (chỉ vào hình vuông trên - dm2 là diện tích hình vuông bảng) có cạnh dài 1dm và đây là dm2 - Dựa vào kí hiệu cm2, các em hãy viết kí - Lắng nghe hiệu đề-xi-mét vuông - Nêu: đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 - HS lên bảng viết dm2 - HS đọc 2 * Mối quan hệ cm và dm - Các em hãy quan sát hình vẽ và cho thầy - 100 hình vuông có diện dích biết hình vuông có diện tích 1dm2 1cm2 xếp lại bao nhiêu hình vuông có diện tích 1cm2 Ta có: xếp lại 1dm2 = 100 cm2 - Gọi HS nêu lại - HS nêu lại mối quan hệ trên c Luyện tập, thực hành: Bài 1: Viết các số đo diện tích - Lần lượt HS nối tiếp đọc các (31) lên bảng, gọi HS đọc Bài 2: GV đọc các đơn vị đo diện tích, yêu cầu HS viết vào Bài : Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Yêu cầu dãy cử bạn lên thực đơn vị đo diện tích trên - Lần lượt viết vào vở: 812 dm 2, 1969 dm2,, 2812 dm2 -Mỗi dãy cử bạn nối tiếp điền số thích hợp vào chỗ chấm 1dm2 = 100 cm2 100 cm2 = 1dm2 48 dm2 = 4800 cm2 2000 cm2 = 20 dm2 1997dm2 = 199700 cm2 - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 9900 cm2 = 99 dm2 Củng cố, dặn dò: - 1dm2 = ? cm2 dm = 100 cm - Về nhà xem lại bài Xem trước bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn: Khoa học PPCT Tiết 22 Bài: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; Trình bày - giao tiếp II Đồ dùng dạy - học - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước II Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - Hát - Chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng trả lời - Nước tồn thể nào? - Rắn, lỏng, khí - Ở các thể rắn, lỏng , khí nước có - Ở thể nước suốt, không tính chất chung và riêng nào? có màu, không có mùi, không có vị Nước thể lỏng và thể khí không có hình dạng định Ở thể rắn, nước có hình dạng định - Vẽ sơ đồ chuyển thể nước? - Thực (32) - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Khi trời giông em thấy có tượng gì? - Vậy mưa và mây hình thành từ đâu? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm b.HD tìm hiểu bài: - Các em hãy quan sát các hình SGK Các hình này là nội dung câu chuyện: Cuộc phiêu lưu giọt nước - Gọi bạn đọc câu chuyên trên - Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào sơ đồ nói hình thành mây - Gọi HS lên vẽ sơ đồ - Kết luận sơ đồ đúng - Mây hình thành nào? - Nước mưa từ đâu ra? - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Em thấy gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài Sự hình thành mây, mưa - Quan sát hình SGK - HS đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - HS lên vẽ - Nước sông, hồ, biển bay vào không khí Càng lên cao gặp không khí lạnh, nước ngưng tụ thành hạt nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây - Các đám mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao càng lạnh.Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sông, ao, hồ, đất liền *Mây hình thành từ nước - HS lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh các đám mây lên cao kết hợp thành giọt nước lớn và rơi xuống tạo thành mưa - Thế nào là vòng tuần hoàn nước *Hiện tượng nước biển đổi thành tự nhiên? nước thành mây, mưa Hiện tượng đó luôn lặp lặp lại tạo vòng tuần hoàn nước tự - Gọi HS đọc mục bạn cần biết nhiên - HS đọc to trước lớp (33) c.Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước - Chia lớp thành nhóm - Các em hãy thảo luận và phân các vai: giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa - Áp dụng kiến thức đã học các nhóm hãy tìm lời thoại cho vai nhóm - Gọi các nhóm lên trình diễn - Gọi các nhóm khác nhận xét, góp ý xem nhóm nào trình bày sáng tạo đúng nội dung bài học - Tuyên dương nhóm trình bày hay Củng cố, dặn dò: - Tại chúng ta phải giữ gìn môi trường nước? - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe, thực - Thảo luận tìm lời thoại - Lần lượt nhóm lên biểu diễn - Nhận xét - Vì nước quan trọng, cần thiết cho sinh vật trên trái đất - Lắng nghe, thực Tiết Môn Thể Dục PPCT Tiết 21 GVBM BUỔI CHIỀU : Tiết Môn: Luyện từ và câu PPCT Tiết 22 Bài: TÍNH TỪ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái,… (ND Ghi nhớ ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn ( đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) - HS khá giỏi hực toàn bài tập (mục III) - Tích hợp giáo dục TTHCM: Bác Hồ là gương giản dị II Đồ dùng dạy-học: (34) - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức - Hát -Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Gọi HS nối tiếp đọc lại BT 2,3 đã hoàn thành - Gọi HS nhận xét câu các bạn đặt trên bảng - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1,2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Câu chuyện kể ai? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS lên bảng đặt câu - HS nối tiếp đọc BT 2,3 - HS nhận xét - Cùng GV nhận xét, đánh giá Tính từ - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS nối tiếp đọc nội dung - HS đọc phần chú giải - Kể nhà bác học tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ - Các em hãy đọc thầm truyện Cậu HS - HS làm bài vào bài tập (2 HS Ác-boa viết vào bài tập các từ làm trên phiếu) mẩu truyện miêu tả các đặc điểm a.chăm chỉ, giỏi, người, vật (phát phiếu cho HS ) b.trắng phau, xám c.nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét - HS nêu ý kiến - Gọi HS đính bài lên bảng - Đính phiếu lên bảng - Gọi HS đọc lại lời giải trên phiếu - HS nối tiếp đọc lời giải trên phiếu GVKết luận: Những từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-i, màu sắc vật hình dáng, kích thước và đặc điểm vật gọi là tính từ Bài tập - Lắng nghe, ghi nhớ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết cụm từ lại nhanh nhẹn lên bảng - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ - Bổ sung ý nghĩa cho từ lại (35) nào? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng - Gợi tả dáng hoạt bát, nhanh nào? bước Kết luận: Những từ miêu tả đặc điểm, - Lắng nghe, ghi nhớ tính chất vật, hoạt động trạng thái người, vật gọi là tính từ - Tình từ là gì? - Là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, - Hãy đặt câu có tính từ? + Bạn Thuý lớp em có mái tóc đẹp + Bạn Thành thông minh c Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài bài tập tập - Các em hãy gạch chân tính từ - HS tự làm bài vào bài tập đoạn văn trên - Gọi HS lên bảng gạch từ là - HS lên bảng tìm tính từ: tính từ đoạn văn a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, - HS nhận xét từ bạn tìm có phải là đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng tính từ không b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, GV nhận xét kết luận mảnh Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập Gợi ý cho HS tìm tính từ đặc điểm + ngoan, hiền, chăm chỉ, nhân hậu, tư chất, tính tình bạn người +thông minh, giỏi giang, khôn thân,,và đặt câu với từ vừa tìm ngoan, sáng Ở câu (b) các em đặt câu với + Cao, thấp, to, gầy, lùn, từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích - HS tự làm bài vào bài tập thước, các đặc điểm khác vật - HS nêu câu mình đặt: - Yêu cầu HS tự làm bài vào bài tập + Mẹ em là người nhân hậu - Gọi HS nêu câu mình đặt + Cô giáo em xinh + Khu vườn nhà em đẹp + Chú mèo nhà em tinh nghịch + Cây bàng trước sân trường tỏa bóng mát rượi - GV nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - HS nêu - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm - Lắng nghe, thực xung quanh mình từ là tính từ và (36) tập đặt câu với từ mình vừa tìm Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Toán Tiết Bổ Sung I Mục tiêu: Ôn tập HS về: -Đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích -Đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông - Biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại - Bài tập cần làm: Bài; 2; 3; - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành trang76 III Các hoạt động dạy-học: HS làm các BT: 1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 38 dm2 = 3800 cm2 b) 400dm2 = 4m2 3100 cm2 = 31 dm2 3m2 = 30000cm2 Nối (theo mẫu) : Ba mươi lăm đề-xi-mét vuông 46m2 Bốn mươi sáu mét vuông 35dm2 Bảy mươi tư mét vuông 200dm2 Hai trăm đề-xi-mét vuông 81dm2 Tám mươi mốt đề-xi-mét vuông 74m2 Để lát nhà người ta dùng hết 1800 viên gạch hình vuông cạnh 20cm Hỏi diện tích nhà đó bao nhiêu mét vuông ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể) (37) Bài giải Tiết Môn: Chính Tả Tiết Bổ Sung I Mục tiêu: HS chọn và điền đúng âm đầu s/x vào chỗ chấm các từ còn thiếu bài thơ - Tìm đáp án câu đố tiếng có dấu ?/~ - Tìm từ theo nghĩa cho trước - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm, Sách giúp em viết đúng chính tả (trang 28, 29) III Các hoạt động dạy-học: Y/C HS hoàn thành các bài tập sau : Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu s hay x ? Chim én bận đâu Hôm mở hội Lượn bay nhu dẫn lối Rủ mùa ……… cùng Cỏ mọc ……… chân đê Rau sum ……… nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe …… Nơi nơi (Theo Xuân Dục) Ghép âm đầu cột bên trái với vần thích hợp cột bên phải ghép thêm dấu để tạo thành tiếng có nghĩa Điền các tiếng vừa tìm vào chổ trống (theo mẫu) iên oang s x M : xiên …………………………………………… ên …………………………………………… oan …………………………………………… iêc (38) …………………………………………… iêng …………………………………………… Đặt câu với các từ vừa tìm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã, giải đố Từ to đến nho li ti Thiên nhiên, Vu trụ, hoi gì cung hay Mọi điều, kim, cô, đông tây Cứ hoi vật này thông to thôi ? (Là gì ?) Giải đố : …………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết Môn : Tập làm văn PPCT Tiết 22 Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III); bước viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3,mục III) - TTHCM: Bác Hồ là gương sáng ý chí và nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích - KNS: Thể tự tin; giao tiếp; hợp tác II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho cách mở bài III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, - Hát tập thể - HS hát đầu (39) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi - HS lên bảng thực trao với người thân người có nghị lực đổi vươn lên sống - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Mở bài bài văn kể chuyện - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài b.Tìm hiểu phần nhận xét - Bài 1,2: Treo tranh và giới thiệu truyện - Câu chuyện: Rùa và Thỏ Câu "Rùa và Thỏ" chuyện kể thi chạy Rùa và Thỏ kết Rùa đã đích trước Thỏ chứng kiến nhiều vật Gọi HS đọc truyện, các em lắng nghe bạn - HS nối tiếp đọc truyện đọc để tìm đoạn mở bài truyện trên + HS 1: Từ đầu đường đó - Gọi HS phát biểu ý kiến + HS 2: Phần còn lại - Chốt lại đoạn mở bài đúng: Ở cách mở - HS lắng nghe, tìm đoạn mở bài bài này, chúng ta kể vào việc đầu +Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ .tập tiên câu chuyện, ta gọi là cách mở bài chạy trực tiếp Ngoài cách mở bài trực tiếp còn - HS khác nhận xét có cách mở bài nào khác? mời bạn đọc - Lắng nghe BT3 Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc Yêu cầu và nội dung dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm - Thảo luận nhóm đôi hiểu cách mở bài thứ hai có gì khác so với cách mở bài thứ - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Đại diện nhóm phát biểu: Cách mở bài mày không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện - Gọi các nhóm khác nhận xét định kể Kết luận: Mở bài cách nói chuyện - các nhóm khác nhận xét khác để dẫn vào truyện mình định kể gọi - Lắng nghe là mở bài gián tiếp - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián * Mở bài trực tiếp là kể vào tiếp? việc mở đầu câu chuyện *Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ HĐ3 Luyện tập: (40) Bài tập 1: Gọi HS đọc cách mở bài - HS nối tiếp đọc cách mở bài SGK - Các em hãy đọc thầm lại cách mở bài, - HD đọc thầm, suy nghĩ tìm câu trả suy nghĩ để tìm xem đó là cách lời và tự giải thích mở bài nào và giải thích vì đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp) - Gọi HS phát biểu ý kiến - Lần lượt HS phát biểu: + cách a) là cách mở bài trực tiếp vì đã kể vào việc mở đầu câu chuyện rùa tập chạy trên bờ sông + cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì không kể việc đầu tiên truyện mà nêu ý nghĩa (những truyện GVKết luận: khác) để vào truyện - Gọi HS đọc cách mở bài :trực tiếp, - HS nhận xét câu trả lời bạn gián tiếp Bài tập 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập - HS đọc to trước lớp - Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, - lắng nghe, thực đọc thầm suy suy nghĩ để tìm xem câu chuyện mở nghĩ trả lời bài theo cách nào? - Gọi HS nêu ý kiến - Mở bài theo cách trực tiếp , kể vào việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi Sài Gòn có người bạn - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng tên là Lê Củng cố, dặn dò: - Có cách mở bài nào? hãy nêu - HS đọc lại ghi nhớ cách đó? - Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho - Lắng nghe, thực truyện Hai bàn tay vào Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn: Toán PPCT Tiết 55 Bài: MÉT VUÔNG I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết “mét vuông”, “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 (41) - Bài tập cần làm: Bài 1; (cột 1); - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: - chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, ô vuông có diện tích 1dm2 III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức -Hát - Chuyển tiết Kiểm tra: - Viết bảng 45dm2, 956dm2; 8945dm2 gọi - HS đọc các đơn vị đo diện tích trên HS đọc - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 48dm2 = 4800cm2 9900cm2 = 9dm2 - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, giá Bài mới: a.giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em làm quen - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài với đơn vị đo diện tích khác lớn các đơn vị đo diện tích đã học Đó là mét vuông b.Giới thiệu mét vuông - Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích - Lắng nghe người ta còn dùng đơn vị mét vuông - Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét - HS quan sát và theo dõi vuông chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m - Mét vuông viết tắt là: m2 - Nhắc lại - Các em hãy đếm số ô vuông có - có 100 ô vuông dm2 hình? Vậy: 1m = 100dm2 c.Luyện tập, thực hành: 100dm2 =1m Bài 1: Yêu cầu HS thực vào SGK - Nhắc lại - Gọi HS lên bảng, HS đọc, HS viết - HS nêu lại mối quan hệ trên Bài cột 1: Ghi phép tính - HS tự làm bài lên bảng, Yêu cầu HS thực vào nháp - HS lên bảng thực - HS thực vào nháp 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 GV nhận xét 1m2 = 10 000cm2 10 000cm2 = 1m2 Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán (42) - Yêu cầu HS giải bài toán nhóm - HS giải bài toán nhóm đôi đôi (phát bảng nhóm cho nhóm) - Gọi nhóm lên đính kết và nêu cách - đính bảng nhóm và nêu cách giải giải Bài giải - Kết luận bài giải đúng Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Củng cố, dặn dò: Đáp số: 18m2 - Trong các đơn vị đo diện tích đã học, - mét vuông lớn đơn vị nào lớn nhất? - bạn lên bảng viết mối quan hệ các - 1m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 đơn vị đo diện tích đã học Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn Thể Dục PPCT Tiết 22 GVBM Tiết Môn Mỹ Thuật PPCT Tiết 11 GVBM BUỔI CHIỀU : Tiết Môn: Địa lí PPCT Tiết 11 Bài:ÔN TẬP I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Nêu số đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động san xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; II Đồ dùng dạy-học: (43) - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Phiếu học tập kẻ sẵn các cột HĐ2 III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức - Hát - Chuyển tiết Kiểm tra - Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? - Kể tên số địa danh tiếng Đà Lạt? - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có mạnh gì cây trồng? - Nhận xét, đánh giá Bài a.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng b.Tìm hiểu bài: *GV giới thiệu nội dung - Chúng ta đã học vùng nào miền núi và trung du? HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lên bảng trả lời - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự tiếng, - Thác Cam Ly, hồ Xuân Hương, Dinh Bảo Đại, chùa Thiền Viện Trúc Lâm, - Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài 1.Vị trí miền núi và trung du - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi HS - HS lên bảng vị trí dãy lên bảng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây các cao nguyên Tây Nguyên và TP Nguyên và thành phố Đà Lạt Đà Lạt - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) *GV giới thiệu nội dung 2.Đặc điểm thiên nhiên - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn - Chia nhóm nhận phiếu học tập thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm) - Gọi HS đọc nhiệm vụ thảo luận - HS đọc to yêu cầu - Gọi đại diện nhóm lên dán kết và - HS nhóm trình bày trình bày (mỗi em trình bày đặc điểm) - Từ đặc điểm khác thiên - Lắng nghe nhiên vùng đã dẫn đến số điểm khác người và hoạt động sản xuất Con người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn và Tây (44) Nguyên nào? Các em cùng tìm hiểu HĐ3 *GV giới thiệu nội dung 3.Con người và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn - Chia nhóm, nhận phiếu học tập thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi HS lên dán kết và trình bày - Lần lượt nhóm trình bày nhiệm vụ nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động - Gọi các nhóm khác bổ sung sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây - Kết luận phiếu đúng Nguyên - Gọi HS nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến - Nhiều HS nối tiếp đọc kiến thức vừa hoàn thành thức bảng Kết luận: Cả hai vùng có đặc - Lắng nghe điểm đặc trưng thiên nhiên, người, văn hóa và hoạt động sản xuất *GV giới thiệu nội dung 4.Vùng trung du Bắc Bộ - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ - Trồng lại rừng, trồng cây công xanh đất trống, đồi trọc? nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi Kết luận: Rừng trung du Bắc Bộ - Lắng nghe rừng trên nước cần phải bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập - Lắng nghe và thược Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn Lịch Sử, Địa Lí Tiết Bổ Sung I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt (45) - Nêu số đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động san xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy-học: Y/C HS hoàn thành các bài tập sau : - Đánh dấu x vào ô trước ý đúng Đến thành cũ Đại La, vua Thái Tổ thấy đây là : Nơi giống Hoa Lư Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú, tốt tươi Vùng đất chật hẹp, ngập lụt Vùng núi non hiểm trở Năm vua Thái Tổ dời đô thành Đại La : 938 981 1010 2010 3.Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân vùng trung du Bắc Bộ đã : Trồng rừng Trồng cây công nghiệp lâu năm Trồng cây ăn Tất các ý trên Tiết Môn Tập Làm Văn Tiết Bổ Sung I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học - TTHCM: Bác Hồ là gương sáng ý chí và nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích - KNS: Thể tự tin; giao tiếp; hợp tác II/ Đồ dùng dạy-học: - Sách thực hành TV và Toán lớp tập trang 74 III/ Các hoạt động dạy-học: (46) Y/C Hs hoàn thành bài tập : Viết suy nghĩ em nghị lực Giôn (Truyện “Hai huy chương”), kể lần em đã có nghị lực vượt khó ttrong việc làm nào đó ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Nhận xét tuần qua : 1) Từng tổ báo cáo kết thực nội qui thi đua lớp 2) Lớp trưởng lớp phó báo cáo tổng hợp chung tình hình lớp cuối tuần 3) GVCN tổng kết – nhận xét – đánh giá chung Biểu dương, khen ngợi, nhắc nhở thêm tổ, cá nhân HS II Kế hoạch tuần tới : Hướng dẫn số nhiệm vụ hoạt động học tập phong trào cần thiết tuần tới Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực nội quy III Tổng kết, dặn dò Văn nghệ lớp Duyệt BGH Trần Thị Bảo Trâm (47)