1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sang kien kinh nghiem tai san

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2 Về phía giáo viên : Trong quá trình thực tế dự giờ thăm lớp giáo viên, và qua trao đổi với giáo viên dạy lớp 3 năm học này tại trường, tôi thấy việc giúp học sinh thực hiện loại bài tậ[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỊNH THÀNH A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI DẠY KIỂU BÀI TẬP LÀM VĂN “NGHE -KỂ MỘT CÂU CHUYỆN VUI” LỚP Người viết : Tran Thanh Tam – Lớp 3A1 Đơn vị : Trường tiểu học Thoi Phong A Năm học : 2010– 2011 (2) Nhận xét Hội đồng khoa học giáo dục 1/ Cấp sở: + Tổ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ( Tổ trưởng, ký tên ) + Hội đồng thi đua trường: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Thủ trưởng, ký tên, đóng dấu ) 2/ Cấp huyện: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Xếp loại : XÁC NHẬN ( ……… đ ) TM.HĐSKKN ( Người chấm, ký và ghi rõ họ, tên ) MỤC LỤC (3) Trang Bìa phụ Mục lục Tài liệu tham khảo PHẦN I : MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1) Cơ sở lý luận 2) Cơ sở thực tiễn .6 II Phạm vi nghiên cứu đề tài 1) Nhiệm vụ nghiên cứu .7 2) Đối tượng nghiên cứu .7 3) Phương pháp nghiên cứu PHẦN II : GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ I ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG 1) Về nội dung chương trình môn Tiếng Việt lớp 2) Về phía giáo viên 3) Về phía học sinh 4) Về sở vật chất và trang thiết bị II Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy kiểu bài Tập làm văn"Nghe - kể lại câu chuyện vui"lớp .10 1) Nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện 10 2) Tạo hứng thú cho học sinh từ giới thiệu truyện và kể mẫu .10 3) Tổ chức cho học sinh kể lại chuyện .12 III Kết áp dụng 15 IV Bài học kinh nghiệm 16 PHẦN III : KẾT LUẬN .16 (4) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập và Nhà xuất giáo dục Năm 2004 - Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3, tập và Nhà xuất giáo dục Năm 2004 - Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3, tập và Nhà xuất giáo dục Năm 2004 - Các tiết dạy Tập làm văn lớp PHẦN I : MỞ ĐẦU Đất nước người Việt Nam chuyển mình tiến lên ngày càng lớn mạnh, đó là lớn mạnh kinh tế,chính trị, khoa học kỹ thuật … Kinh tế xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi người Việt Nam phải vươn lên bắt nhịp với đổi xã hội Để đào tạo hệ người Việt Nam phù hợp với xu phát triển xã hội, đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải đổi Đổi ngành giáo dục không đơn đổi nội dung, chương trình, đổi trang thiết bị dạy học mà còn đổi phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với nhận thức học sinh giúp học sinh hứng thú linh hoạt việc chiếm lĩnh tri thức và tư duy.Với mục tiêu là : "Đào tạo người phát triển toàn diện", chúng ta coi học sinh không là đối tượng mà còn là chủ thể giáo dục Chính vì chúng ta cần dạy đủ sáu môn học, đó môn Tiếng Việt tiểu học là vô cùng quan trọng Bởi nó làm tảng giúp học sinh, học các môn khác trường tiểu học (5) Nội dung dạy học Tập làm văn lớp chủ yếu rèn luyện cho học sinh ba kỹ bản: Nghe, nói, viết nhằm phục vụ cho việc học tập và giao tiếp hàng ngày các em.Trong ba kỹ đó thì hai kỹ nghe, nói học sinh rèn luyện nhiều Ở loại bài tập "nghe và kể lại câu chuyện" , loại bài tập này chiếm dung lượng khá lớn phân môn tập làm văn.Trong đó, số câu chuyện vui chiếm số câu chuyện học sinh kể Dưới đây là vấn đề tôi đã nghiên cứu, đúc rút giúp giáo viên áp dụng có hiệu quá trình giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp kiểu bài nghe kể lại câu chuyện vui Tuy nhiên, lực có hạn, thời gian nghiên cứu ngắn, tài liệu tham khảo còn thiếu thốn nên đề tài nghiên cứu tôi còn có nhiều thiếu sót Tôi mong góp ý từ phía các thầy cô giáo và lãnh đạo nhà trường để đề tài tôi hoàn thiện I Lý chọn đề tài Môn Tiếng Việt cùng với các môn học khác, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kĩ đó là: "nghe - nói - đọc - viết" Trong đó môn tiếng Việt có các phân môn như: Tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập viết, tập làm văn đó, phân môn Tập làm văn là phân môn có tính chất thích hợp các phân môn khác Qua tiết tập làm văn, học simh có khả xây dựng văn bản, đó là bài nói, bài viết Nói và viết là hình thức giao tiếp quan trọng, thông qua đó người thực quá trình tư - chiếm lĩnh tri, thức trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu Cùng hợp tác sống lao động Ngôn ngữ (dưới dạng nói - ngôn và dạng viết văn bản) giữ vai trò quan trọng tồn và phát triển xã hội Chính vì vậy, hướng dẫn cho học sinh nói đúng và viết đúng là cần thiết Nhiệm vụ nặng nề đó phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và phân môn tập làm văn lớp nói riêng Vấn đề đặt ra: Người giáo viên dạy tập làm văn để đạt hiệu mong muốn Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy phân môn tập làm văn là phân môn khó các phân môn môn Tiếng Việt Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho HS khả trình bày văn (nói và viết) nhiều thể loại khác như: miêu tả, kể chuyện, viết thư, tường thuật, kể lại tin, tập tổ chứng họp giới thiệu mình và người xung quanh Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập này, HS với vốn kiến thức còn hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói, các em thường đọc lại bài viết đã chuẩn bị trước Do đó, dạy chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ thực tiễn đó, thân tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm đề tài sáng kiến kinh nghiệm " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy kiểu bài Tập làm văn nghe - kể lại câu chuyện vui lớp 3" (6) 1) Cơ sở lý luận: Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học là hình thành và phát triển học sinh các kỹ : nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp và ngoài nhà trường Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư cho học sinh, đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu như: Đọc thành thạo văn ngắn, bước đầu biết đọc diễn cảm, viết đúng chính tả, viết rõ ràng, nghe nói cách tự nhiên Cung cấp cho học sinh hiểu biết xã hội, tự nhiên và người Từ đó bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt Cũng các môn học khác, môn Tiếng Việt đổi toàn diện cấu trúc chương trình, nội dung Sự đổi môn học Tiếng Việt lớp thể rõ rệt tất các phân môn, đặc biệt là phân môn Tập làm văn So với chương trình cải cách, phân môn tập làm văn đổi hoàn toàn cấu trúc nội dung, thể rõ các dạng bài tập làm văn Mảng truyện cười Tập làm văn lớp nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ nghe - kể Nếu bài tập đọc các em trực tiếp đọc văn thì phân môn tập làm văn việc tiếp nhận câu chuyện thể qua hình thức nghe thầy cô kể và ghi nhớ lại.Việc nghe kể này có tác dụng rèn luyện cho các em kỹ nghe, nói song điều quan trọng các em không thể dừng lại việc kỹ nghe - nói mà còn rèn luyện kỹ nghe - phát hiện, nghe - phân tích, phán đoán Đó là hình thức rèn luyện tư logic cho trẻ hiệu Trong câu chuyện cười Tập làm văn lớp 3, tiếng cười không phải là mục đích, là cốt cách câu chuyện mà nó là phương tiện chủ yếu quan trọng thể loại truyện cười Đối tượng thẩm mĩ chủ yếu loại truyện này là cái xấu, đáng cười, có thể cười hay nói cách khác đó là thói hư tật xấu, cái cần và có thể phê phán tiếng cười Song đọc nghe kể chuyện cười, người đọc và người nghe chưa phát tượng buồn cười, chưa làm bật tiếng cười có nghĩa là chưa nhận ý nghĩa phê phán truyện cười.Vì thế, việc rèn luyện kỹ nghe, kể cho học sinh câu chuyện vui cười có tác dụng giáo dục sâu sắc vừa tăng cường phản ứng lý trí trước tượng khác với lẽ thường mà các em bắt gặp đâu đó từ sách đến sống sinh động ngày 2) Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy, dự gìơ thăm lớp và trao đổi thảo luận với giáo viên điểm khó thực chương trình tôi thấy loại bài tập nghe và kể lại câu chuyện vui phân môn tập làm văn lớp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, loại bài tập này hấp dẫn, lôi học sinh tạo thoải mái cho giáo viên quá trình giảng dạy (7) Nhưng thực tế giảng dạy, hiệu bài tập nghe, kể lại câu chuyện vui thường có từ hai bài tập trở lên Ví dụ: Tiết tập làm văn tuần 11 gồm hai bài: Bài : Nghe và kể lại câu chuyện : Tôi có đọc đâu Bài : Nói quê hương em Nên việc dành thời gian cho việc nghe kể nhiều, giáo viên thường xem nhẹ, phần bài tập này mà dạy lướt qua dành thời gian không thích hợp mà chú trọng vào bài tập còn lại tiết học Chính vì loại bài tập này thường xem nhẹ, dành thời gian không thích hợp nên giáo viên chưa chú trọng tìm các phương án kể và hướng dẫn học sinh kể cách sinh động nên việc thực bài tập này thường diễn cách chiếu lệ, kém hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ bài tập và nhu cầu tìm tòi sáng tạo học sinh Trước tình hình thực tế đó, tôi đã trăn trở và suy nghĩ nhiều, thân là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi đã vận dụng đổi triệt để cách dạy loại bài tập "Nghe kể câu chuyện vui"trong Tập làm văn lớp Bởi dạy loại bài tập này đạt hiệu tốt rèn cho học sinh tốt các kỹ nghe, nói ngày tốt hơn, đảm bảo yêu cầu đổi cách dạy "nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh tích cực chủ động phát và tiếp thu kiến thức " hiệu nhiều Chính vì lẽ đó tôi mạnh dạn trình bày " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy kiểu bài Tập làm văn nghe - kể lại câu chuyện vui lớp 3" II PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy kiểu bài Tập làm văn nghe kể lại câu chuyện vui lớp 1) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung chương trình và phương pháp dạy bài tập nghe - kể lại câu chuyện vui Tập làm văn lớp - Điều tra thực trạng dạy và học - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy các bài tập dạng này 2) Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 3A1 Trường tiểu học Định Thành A Xã Định Thành, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu 3) Phương pháp nghiên cứu: (8) - Điều tra thực trạng dạy và học - Nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu liên quan - Phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích PHẦN II : GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ I ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG: 1) Về nội dung chương trình môn Tiếng Việt lớp 3: Chương trình Tập làm văn lớp cấu trúc theo chương trình đồng tâm, tiết Tập làm văn bố trí xếp các tiết học cuối tuần sau học xong các tiết Tiếng Việt tuần Kiến thức tiết Tập làm văn là ứng dụng kiến thức Tiếng Việt đã học tuần, chủ điểm Phân môn Tập làm văn lớp gồm 31 tiết và tiết kiểm tra bao gồm các kiểu bài tập : * Bài tập nghe: Nghe và kể lại mẩu chuyện ngắn; nghe và nói lại mẩu tin * Bài tập nói: - Tổ chức điều khiển họp , phát biểu họp - Kể tả miệng người thân gia đình, trường, lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ … * Bài tập viết: - Điền vào giấy tờ in sẵn - Viết số giấy tờ theo mẫu - Viết thư - Ghi chép sổ tay - Kể tả ngắn người thân gia đình, trường, lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ … Trong tiết có kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện ngắn (10 tiết ) Số truyện vui học sinh nghe kể chủ yếu tập trung học kỳ I: truyện và truyện vui học kỳ II tiết ôn tập tuần 35 Như số lượng tiết có bài tập nghe kể lại câu chuyện vui phân môn Tập làm văn lớp không nhiều mục tiêu loại bài tập đề cho học sinh nghe và kể lại nội dung câu chuyện đúng trình tự, đảm bảo nội dung qua đó rèn kỹ nghe, nói cho học sinh Không mà loại bài tập này còn (9) giúp các em thấy ý nghĩa và giá trị tiếng cười qua câu chuyện giúp các em có ý thức tránh thói hư, tật xấu, rèn luyện hình thành thói quen cư sử tốt sống ngày Do đó câu chuyện vui Tập làm văn lớp chứa đựng ý nghĩa nhân văn cao 2) Về phía giáo viên : Trong quá trình thực tế dự thăm lớp giáo viên, và qua trao đổi với giáo viên dạy lớp năm học này trường, tôi thấy việc giúp học sinh thực loại bài tập " Nghe - kể lại câu chuyện vui" Tập làm văn lớp thường xem nhẹ vì nguyên nhân sau đây: - Loại bài tập này đơn giản, nội dung tình tiết câu chuyện ngắn, học sinh dễ dàng thực yêu cầu bài tập - Kiểu bài tập này thường ghép với bài tập khác có yêu cầu cao cùng tiết Tập làm văn Chính vì giáo viên thường dạy qua, dành ít thời gian cho bài tập này mà dành thời gian cho bài tập khác nhiều - Do giáo viên không xác định rõ mục tiêu, ý nghĩa bài tập này mà không chú ý tới dạy Chính vì lẽ đó nên hướng dẫn học sinh thực dạy loại bài tập này giáo viên dạy đơn giản, có thể nói là qua loa với thời gian ngắn cho xong, còn dành thời gian cho bài tập còn lại Thông thường quy trình dạy bài tập này giáo viên thực sau: - Giới thiệu câu chuyện - Giáo viên kể mẫu ( đọc sách giáo viên - Cho học sinh kể mẫu ( HS khá giỏi ) - Giáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện Với cách thể học Tập làm văn kiểu bài nghe kể câu chuyện vui trở nên nhàm chán, đơn điệu, câu chuyện vui trở thành buồn tẻ 3) Về phía học sinh : Cũng xuất phát từ cách thể trên giáo viên đã dẫn tới hiệu tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh không cao Học sinh không nhận thấy cái đáng cười, không thấy buồn cười dẫn đến việc kể lại các em không còn hào hứng, đôi là bắt buộc, gò ép Cũng giáo viên kể chuyện thiếu sáng tạo ( đọc 1, lần …) Học sinh kể chuyện gần lặp lại máy móc từ ngữ câu chuyện mà giáo viên vừa kể ( đọc ), học sinh khá, giỏi; còn học sinh có nhận thức chậm có thể các em nắm nội dung câu chuyện xong kể khó thành công, ngôn ngữ lặp đi, lặp lại vấp váp nhiều chi tiết Cho nên kỹ nói các em (10) không rèn, ngôn ngữ phát triển chậm, điều này ảnh hưởng lớn đến các bài tập luyện nói khác Qua quan sát thực tế lớp 3A tôi, thời gian đầu năm học dạy dạng bài “Nghe – kể lại câu chuyện vui” mà tôi áp dụng cách dạy sách giáo viên hướng dẫn thì kết đạt sau: Sĩ số 29 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 27.59 17.24 10 34.48 20.69 4) Về sở vật vất trang thiết bị: Hiện trường tôi sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn thiếu thốn nhiều Bàn ghế cho học sinh ngồi còn chưa đúng quy cách và khó khăn việc các em học theo nhóm Nhà trường chưa có thư viện riêng để học sinh đọc truyện phục vụ cho việc giảng dạy Về trang thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tập làm văn nói chung, dạng bài Tập làm văn nghe - kể lại câu chuyện vui lớp 3" thì có ít tranh ảnh minh họa II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy kiểu bài Tập làm văn Nghe - kể lại câu chuyện vui"lớp 3: " Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng trường tôi, lớp tôi, câu chuyện vui đọc lên thấy có thể bật tiếng cười sau học xong học sinh lại thấy bình thường, đơn điệu chẳng có gì đáng cười thì việc dạy giáo viên coi chẳng gặt hái điều gì sau bài dạy mình Chính vì tôi mạnh dạn đưa số biện pháp sau đây 1) Nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện - Điều này có thể không quan trọng, thông qua việc nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện ta nắm cái gì ? Dạy cho học sinh cái gì ? - Giáo viên phải tìm hiểu kỹ xem câu chuyện vui nó gây cười nào ? Cười chi tiết nào? Tiếng cười bật lên tình nào? Và tiếng cười có ý nghĩa gì? Ví dụ : Trong truyện "Dại gì mà đổi" Cái chi tiết gây cười các em nhận tượng buồn cười tưởng chừng có lý lại hoàn toàn vô lý Điều vô lý chỗ cậu (11) bé đã biết là chẳng muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm, mà cậu bé nghịch ngợm Ẩn sau tiếng cười sảng khoái là phê phán ngào mà em tự nhận Hay truyện "Không nỡ nhìn"( TV3 - Tập tr.61) cái đáng cười là chỗ: Bản thân anh niên trên chuyến xe đông người nhận thấy là không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng nên đã lấy tay che mặt Những tượng không phải là thấy sống Câu chuyện ngầm khuyên các em hãy biết chia sẻ, nhường nhịn, biết sống vì người - yếu tố cần thiết sống lớp trẻ hôm Do đó việc giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung, nắm ý nghĩa truyện trước dạy là vô cùng quan trọng 2) Tạo hứng thú cho học sinh từ giới thiệu truyện và kể mẫu Thông thường không ít giáo viên coi việc giới thiệu bài là chuyện bình thường, không quan trọng nên đôi giáo viên làm tắt qua loa Việc tạo hứng thú cho học sinh giới thiệu có tác dụng lớn, nó giúp cho các em tập trung theo dõi từ đầu, đây là bước tiền đề để giúp các em tái cách đầy đủ câu chuyện kể lại Tuỳ vào câu chuyện, mức độ gây cười và ý nghĩa phê phán truyện, giáo viên chọn cách giới thiệu cho phù hợp, có thể lựa chọn số phương án sau: Phương án 1: Giới thiệu dựa vào các gợi ý và tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa Điểm thuận lợi cho giáo viên giới thiệu loại truyện vui này là sách giáo khoa không có nội dung câu chuyện mà có các câu hỏi gợi ý và tranh minh hoạ Riêng điều này đã thu hút chú ý, tạo tò mò cho học sinh các em đọc yêu cầu bài tập Giáo viên cần biết dựa vào điều kiện thuận lợi này mà khai thác, khơi sâu trí tò mò các em, nên kết hợp câu hỏi và tranh minh hoạ để giới thiệu Ví dụ : Truyện " Giấu cày"( SGK- TV3 T1- Tr 128) Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi gợi ý theo thứ tự sau: a Khi gọi ăn cơm , bác nông dân nói nào ? b Vì bác bị vợ trách ? c Khi thấy cày bác làm gì ? Sau đó cho học sinh qua sát tranh mô tả tranh, giáo viên dựa luôn vào tranh giới thiệu: "Trên cánh đồng có hai người người đàn bà gọi người đàn ông , còn người đàn ông cất vật gì đó vào bụi cây , nét mặt lấm lét vẻ bí mật Câu chuyện xảy họ nào ? Các em cùng nghe cô kể câu chuyện "Giấu cày" (12) Phương án : Để cho học sinh đoán tình truyện qua tranh minh hoạ Hầu hết các tranh minh hoạ tập trung mô tả chi tiết gây cười truyện Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, dự đoán hành động nhân vật tranh, từ dự đoán học sinh giáo viên giới thiệu Ví dụ : Trong truyện "Giấu cày" Giáo viên cho học sinh dự đoán xem hành động người đàn ông tranh là gì ? Sau học sinh đưa các dự đoán mình, giáo viên dựa vào đó để giới thiệu truyện Điều lưu ý đây dù giáo viên chọn phương án giới thiệu nào thiết phải có tranh minh hoạ treo trên bảng lớp Giáo viên cần chú ý đến giọng nói, kết hợp cử chỉ, điệu giới thiệu truyện - Kể chuyện giáo viên: Việc kể chuyện giáo viên là yếu tố định thành công việc dạy giáo viên Tiếp nhận các loại văn bản, đặc biệt là văn nghệ thuật thường tuân theo quy luật tiếp nhận chung Song loại văn tương ứng với thể loại văn học khác lại có cách tiếp nhận khác Truyện cổ tích có cách kể truyện cổ tích, truyện cười có cách kể truyện cười Khi sáng tác truyện cười, tác giả phải thường xuyên sử dụng hư cấu, tưởng tượng và biện pháp phóng đại, cường điệu để xây dựng ngôn ngữ, cử chỉ, trường hợp và hoàn cảnh đáng cười Có thể cái cười đã có sẵn đời sống xã hội, phát và thể nó thành truyện cười lại đòi hỏi tác giả phải có nhạy cảm cái hài và có tài sáng tạo, hư cấu Để bộc lộ hết ý đồ tác giả, ý nghĩa sâu sa truyện, đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật kể chuyện riêng, lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, đặc biệt là câu chứa tượng buồn cười Giáo viên kể cách dễ hiểu không quá vắn tắt, không dài dòng, giọng kể phải không nhanh, không chậm quá Bởi nhanh quá tiếng cười không có điều kiện bộc lộ, chậm quá tiếng cười chùng lại lơi lỏng Trong kể chuyện, đôi giáo viên phải biết tạo khoảng trống nhằm hút học sinh và đặc biệt là không cười trước học sinh Giáo viên phải kể nhiệt tình, đầy rung cảm song lại phải kìm hãm nhiệt tình và rung cảm bên không cho nó bộc lộ thành tiếng cười quá sớm cần biết cười đúng lúc, có làm cho học sinh thấy bất ngờ làm nổ tiếng cười giòn giã Mặt khác, muốn kể thành công giáo viên phải thuộc truyện, phải nắm nội dung câu chuyện, biết sử dụng hợp lý yếu tố phi ngôn ngữ: Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt kể Một điều giáo viên nên tránh là không đọc truyện 3) Tổ chức cho học sinh kể lại chuyện Đây là yêu cầu thứ hai giáo viên giải loại bài tập này Học sinh kể lại chuyện ngôn ngữ mình, kể mạch lạc, đầy đủ nội dung, lời kể tự nhiên, hấp dẫn và khiến cho các bạn lớp bật cười chi (13) tiết cười Học sinh thực điều này tức là bài dạy giáo viên đã thành công Trong thực tế học sinh kể lại chuyện, số học sinh lớp kể chuyện đạt yêu cầu trên không nhiều, không nói là ít không có Học sinh đơn nêu lại chi tiết câu chuyện, cố gắng nhắc lại lời cô giáo vừa kể thì càng tốt Cho nên bước này gây cho học sinh nhàm chán buồn tẻ, căng thẳng không cần thiết Việc giúp học sinh kể lại chuyện cách tự nhiên, sinh động thể cái tài và khả sư phạm giáo viên Với truyện phụ thuộc vào nội dung và chi tiết gây cười mà giáo viên có hình thức tổ chức cho học sinh kể lại chuyện cho phù hợp, tạo phấn khởi cho học sinh Phương án : Kể lời nhân vật truyện Kể lời nhân vật truyện rèn cho học sinh kỹ kể chuyện theo lời nhân vật câu chuyện, trau giồi cách diễn đạt giàu trí tưởng tượng học sinh qua việc thay đổi ngôi kể Kể lời nhân vật còn luyện cho học sinh trí nhớ và khả dùng từ ngữ chính xác, diễn đạt sáng ý và làm bật ý nghĩa câu chuyện Trong câu chuyện có bao nhiêu nhân vật, giáo viên nên cho học sinh kể theo lời nhân vật Để chuẩn bị cho học sinh kể theo lời nhân vật, giáo viên nên chuẩn bị số phụ trang bìa mũ ghi tên nhân vật Khi học sinh nào lên kể theo lời nhân vật nào thì cho học sinh đó đội mũ đeo trước ngực bìa có ghi tên nhân vật đó Hình thức tổ chức kể: giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể, học sinh kể lời nhân vật truyện Ví dụ : Trong truyện "Tôi có đọc đâu !"( TV3 - tập tr.92 ) Giáo viên cho học sinh thi kể theo hai lời hai nhân vật: Người viết thư và người ngồi bên cạnh Điều đáng chú ý hướng dẫn học sinh kể theo lời nhân vật người ngồi bên cạnh tình gây cười người ngồi bên cạnh kêu lên: "Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư anh đâu !"em đó phải thể giọng kèm theo nét mặt người bị bắt tang đọc trộm thư: ngờ nghệch, thật thà Hay học sinh kể lời nhân vật người viết thư giọng kể vui, dí dỏm Hai câu người viết thư viết thêm vào thư kể với giọng bực dọc Phương án : Đóng kịch Có thể nói câu chuyện vui phân môn Tập làm văn lớp 3đều có thể dựng thành kịch, tình tiết câu chuyện đơn giản, nội dung ngắn, câu chuyện kể dễ dàng chuyển thành lời thoại Việc chuẩn bị cho đóng kịch câu chuyện này không quá cầu kỳ, cần phụ trợ đơn giản khăn đội đầu, dây buộc thắt lưng xắn ống quần … nhằm tạo hứng thú cho học sinh kể và các bạn theo dõi (14) Nhưng giáo viên tổ chức cho học sinh đóng kịch thành công thì việc học sinh kể lại câu chuyện này hình thức đóng kịch lại thu kết ngoài mong muốn giáo viên Tất học sinh muốn tham gia người đóng và người theo dõi: theo dõi xem bạn đóng có hay, có đạt không và còn muốn thể mình đóng đạt bạn Điều khó khăn với giáo viên tổ chức hình thức này là phải chuẩn bị sẵn lời thoại cho kịch để các em thảo luận chuẩn bị đóng mà chưa tìm lời thoại phù hợp cho lời kể thì giáo viên bổ sung Cách tiến hành: Trước lên đóng kịch giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để các em tìm lời thoại và phân vai nhân vật Khi học sinh đóng chú ý cho các em đóng tự nhiên thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cho phù hợp Ví dụ: Cho học sinh đóng kịch truyện "Giấu cày"(Tiếng Việt - Tập trang 128) Câu chuyện này có thuận lợi cần bổ sung ít lời thoại không thấy không cần thiết, điều cốt yếu là hướng dẫn các em số hành động: anh nông dân cày ruộng, hành động giấu cày nét mặt lấm lét vẻ bí mật miệng lại hét to: "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !"rồi hành động kiểm tra thấy cày thì nét mặt hốt hoảng ngó trước ngó sau, ghé sát vào tai vợ thì thào "Nó lấy cày !"vẻ bí mật kín đáo Giáo viên chú ý lời nói thầm bác nông dân là thì thào phải đủ to để lớp nghe vì đây chính là tình làm bật nên tiếng cười Hay truyện "Kéo cây lúa lên"( Tiếng Việt - Tập trang 137 ) Giáo viên có thể chuẩn bị số lời thoại sau: - Chàng ngốc ( nói với vợ ): Bà , tôi thăm đồng đây ! - Chị vợ ( chàng ngốc ): Gớm, hôm mình chăm ! - Chàng ngốc ( ngoài ruộng lẩm bẩm ): Lúa nhà mình xấu quá , lúa người ta đẹp kia, làm nào bây ? À, mình nghĩ rồi, mình kéo cây lúa nhà mình lên xem có cao nhà người ta không nào ! - Chị vợ ( chàng ngốc ): Sao , mình thăm đồng thấy lúa nhà mình nào ? - Chàng ngốc: Lúa nhà ta xấu quá ! Nhưng hôm tôi đã kéo nó lên cao lúa ruộng bên ! - Chị vợ: Ối giời ! Ông làm thì chết hết lúa còn gì ! ( Rồi hớt hải chạy ) Phương án : Kể tranh minh họa Kể chuyện theo tranh minh họa giúp học sinh yếu dễ dàng nhớ lại các tình tiết câu chuyện Dựa vào các hình ảnh sinh động câu chuyện các em có (15) thể hình dung thêm lời thoại cho truyện Những tranh minh họa đã có sẵn các lời thoại thì học sinh nhớ lâu các tình tiết câu chuyện Trong câu chuyện có bao nhiêu tình tiết, thì giáo viên nên chuẩn bị nhiêu tranh cho học sinh kể theo tình tiết tranh Hình thức tổ chức kể: giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể, học sinh kể yếu lớp sẻ dễ dàng kể câu chuyện tranh minh họa Tuy nhiên phần này khó giáo viên là phải chuẩn bị khá nhiều tranh tiết Tập làm văn có câu chuyện vui Do giáo viên phải tốn khá nhiều thời gian lẫn vật liệu để vẽ tranh Phải đầu tư kinh phí nhiều cho tiết dạy này.Vì phần này giáo viên nên chọn câu chuyện có ít tình tiết để dễ chuẩn bị tranh ít tốn kém thời gian lẫn kinh phí Ví dụ : Trong truyện "Tôi có đọc đâu !"( TV3 - tập tr.92 ) Giáo viên chuẩn bị cho học sinh tranh câu chuyện này + Tranh : Cảnh bưu điện có người ngồi viết thư + Tranh : Có người niên đến ngồi bên cạnh người viết thư và anh này nhìn chăn chú vào thư người viết thư + Tranh : Cũng là tranh lúc này giáo viên nên ghi thêm lời thoại truyện vào tranh “ Mình không thể viết nữa, vì có người đọc trộm thư ” + Tranh 4: Người ngồi bên nhảy nhổm lên và kêu lên: "Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư anh đâu !"( Giáo viên nên ghi lời thoại vào tranh ) III Kết áp dụng: Để có kết khách quan áp dụng biện pháp trên tôi đã theo dõi và thống kê kết đầu năm học đến thời điểm cuối học kì I lớp mình Đầu năm học tôi áp dụng cách dạy thông thường sách giáo viên hướng dẫn Rồi sau đó tôi áp dụng dạy theo các biện pháp mà tôi đưa cuối học kì I thì kết thu sau: Năm học Thời điểm Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 20.69 2009 2010 Khảo sát đầu năm 29 27.59 17.24 10 34.48 2009 2010 Cuối học kì I 29 12 41.38 10 34.48 24.14 Phân tích kết (16) Từ kết thu trên đây tôi thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt và điều đặc biệt áp dụng các biện dạy học trên đây học sinh vô cùng hào hứng chủ động tham gia hoạt động học Để có kết đòi hỏi giáo viên phải xác định vị trí và tầm quan trọng bài dạy, nghiên cứu nắm nội dung kiến thức mà mình cần cung cấp cho học sinh Không coi nhẹ hoạt động nào Giáo viên phải thay đổi các hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt cho phù hợp với tâm lý học sinh, làm cho tiết dạy luôn luôn học sinh Có bài dạy nhẹ nhàng, sinh động, đạt hiệu cao giáo viên mong muốn IV Bài học kinh nghiệm : 1) Đối với giáo viên : - Cần nắm chương trình, nội dung bài dạy, kiến thức kỹ mà học sinh cần lĩnh hội - Cần nghiên cứu kỹ, sâu bài trước dạy, có cân nhắc lường trước tình có thể xảy dạy - Cần tổ chức, tham gia các hội thảo chuyên đề bài dạy trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp - Báo cáo với lãnh đạo, chuyên môn trường, các cấp nhằm có biện pháp tháo gỡ gặp khó khăn vướng mắc - Nắm tâm lý học sinh để có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp 2) Đối với học sinh : Để góp phần tạo thành công cho bài học đòi hỏi học sinh : - Tích cực học tập, tham gia thảo luận với bạn - Có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập - Mạnh dạn đưa lời thoại tự nhiên, phù hợp với câu chuyện, phù hợp với ngôn ngữ lứa tuổi mình - Khẳng định vai trò mình quá trình học cách tự tin , hăng hái sôi nhiệt tình tham gia vào hoạt động học PHẦN III : KẾT LUẬN Trong dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3, để giúp các em các bài tập nghe kể các câu chuyện vui cười đạt hiệu cao, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập sách giáo khoa, kết hợp khai thác hợp lý tranh minh (17) hoạ và hệ thống câu hỏi gợi ý sách, đó chính là điểm tựa cần thiết để học sinh nhớ nội dung câu chuyện Với lứa tuổi học sinh tiểu học, đọc truyện, nghe kể chuyện là món ăn tinh thần không thể thiếu đời sống Mảng truyện vui cười sách giáo khoa tiểu học đã đem lại cho các em vui vẻ, thư giãn, bình ổn …là cái cần thiết và quý trọng sống Một đứa trẻ có óc hài hước hóm hỉnh dễ vượt qua khó khăn, trở ngại sống và dễ hoà nhập vào sống đứa trẻ không có khả này * Ý kiến đề xuất + Đối với nhà trường : - Thường xuyên mở hội thảo, chuyên đề phương giảng dạy nội dung chương trình để giáo viên có điều kiện tham gia học hỏi Nội dung chuyên đề nên chi tiết, chia nhỏ cụ thể, không mang tính chất chung chung khái quát - Cần tổ chức các thi kể chuyện nhà trường, để tạo điều kiện cho giáo viên đơn vị giao lưu học tập nâng cao kĩ kể chuyện giáo viên - Cần làm tham mưu với các cấp lãnh đạo cung cấp thêm tranh kể chuyện cho giáo viên phục vụ tiết dạy kể chuyện + Đối với giáo viên : - Trong quá trình dạy học nên áp dụng các phương pháp, biện pháp cách linh hoạt, có các hình thức tổ chức dạy học phù hợp, đa dạng để học sinh tích cực chủ động tiếp thu kiến thức và tạo không khí học tập thoải mái, vui vẻ - Cần chuẩn bị tốt phương tiện trực quan, đồ dùng học tập để tường minh kiến thức giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức bài học Trên đây là vấn đề tôi đã nghiên cứu, đúc rút giúp giáo viên áp dụng có hiệu quá trình giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp kiểu bài nghe kể lại câu chuyện vui Rất cảm ơn các đồng chí hội đồng khoa học đã chú ý theo dõi và lắng nghe chuyên đề này Cuối lời tôi xin chúc các đồng chí dồi dào sức khẻo và thành công sống Xin chân thành cảm ơn ! Định Thành, ngày 08 tháng 03 năm 2010 Người viết SKKN (18) Tran Tam (19)

Ngày đăng: 11/06/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w