1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Van

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong thời kỳ tan rã của những quan hệ công xã nguyên thủy và dần dần hình thành những nhà nước có giai cấp và đấu tranh giai cấp, người sáng lập đạo Phật là Thích Ca Mâu Ni1 Tất Đạt Đa,[r]

(1)Nhân cách, giá trị người có thể nói là tạo thành hai yếu tố: tri thức.và.đạo.đức + Trí : là trí tuệ , là tài tài năng, là lực, người Tri thức là kết nhiều yếu tố : khiếu bẩm sinh, cần cù học tập, chăm rèn luyện lao động và sống Tài biểu lao động chân tay và lao động trí óc + Đức:là đạo đức, phẩm chất đạo đức, nhân cách người Đức đúc kết từ sống ngày, học tập từ gia đình, nhà trường xã hộii, tu dưỡng thân soi sáng lý tưởng Đức biểu suy nghĩ, lời nói, hành động người và trở thành lẽ sống đẹp Sách xưa có câu: “Đánh thiên hạ thì dùng võ Trị thiên hạ thì dùng văn” Câu này chính là nói mối quan hệ Trí và đức “Võ” và “văn” có đó yếu tố Trí và đức, đức và Trí Tùy trường hợp cụ thể, văn cảnh cụ thể, người ta có lúc đưa “Trí” lên trên, có lúc lại đưa “đức” lên trước Trí Có người nói: phẩm chất và Trí tuệ, tài và phẩm chất Thực thì, Trí và đức, đức và Trí tạo thành phẩm chất Phẩm chất bao gồm yếu tố Trí và đức, đức và Trí Trí là sáng sạo, là mưu lược, lời văn hay, chữ tốt, người giỏi , đời sống xã hội, k Đạo đức xuất phát từ “đạo” Theo Triết lí đạo phật : Đạo là phạm trù quan trọng triết học cổ điển Trung Quốc Thoạt đầu, “đạo” có nghĩa là “con đường”, “đường đi” Về sau, khái niệm “đạo” vận dùng triết học để đường tiến hóa tự nhiên (bao hàm người), tính quy luật tự nhiên; đồng thời, đạo có nghĩa là đường sống người và trở thành khái niệm “đạo đức” Trong tư duy, đạo có nghĩa là “đạo lý” Khi “đạo” trở thành “đạo đức”, thì nó lại là hình thái ý thức xã hội, chế định xã hội, thực chức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội Trong đạo đức, nhu cầu, lợi ích xã hội quy định đánh giá đã người thừa nhận gương, phong tục, dư luận xã hội và tính tự rèn luyện (tu hành tự nguyện) người Thế giới ngày nay, người ta thường nói nhiều tài, còn đức xem là điều kiện cần có để tạo thành tài Riêng đạo Phật thì nghiêng hẳn đức Ra đời từ kỷ III trước công nguyên, vùng giáp ranh Ấn Độ và Neepan, đạo Phật lền học thuyết đạo đức chính thống loài người Trong thời kỳ tan rã quan hệ công xã nguyên thủy và hình thành nhà nước có giai cấp và đấu tranh giai cấp, người sáng lập đạo Phật là Thích Ca Mâu Ni1 (Tất Đạt Đa, Gôtama,…) đã tìm giải thoát khỏi đau khổ xã hội loài người, người, không phải cải cách xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh giai cấp, mà việc hoàn thiện đạo đức, việc có thể đạt cách xa lánh sống nơi trần tục, vào cõi Niết Bàn (Sáng suốt) Và Tất nhiên là để có tảng đạo đức, trước hết phải học tập,học thật nhiều có thể học thật giỏi Nhưng học tập và rèn luyện đó thì thực chưa đủ để tạo thành người có đạo đức, mà yếu tố định đây phải là trãi (2) ngiệm sống, rèn luyện để biến ta trở thành chất và nhân cách tự nhiên tâm hồn người Không đâu xa lạ sống gia đình chúng ta Chúng ta phải biết Hiếu kính với cha mẹ làm nào để xem là hiếu kính với cha mẹ người xưa có câu Lên non biết non cao, Nuôi biết công lao mẫu từ Cái “công lao mẫu từ” đã có nhiêu sách nói đến, mà là điều gì xa lạ lắm,mà thân chúng ta thường xuyên tiếp xúc nó sống mình Nhưng liệu có bạn thực đã “biết” nó, chừng nào mà bạn còn chưa tự mình trải qua việc “nuôi con” Cũng núi cao kia, có thể nhìn thấy, đã thực gian nan , vất vả leo lên tận đỉnh núi thì có thể “biết” là nó “cao” nào! Để để “hiểu” hai câu ca dao ngắn ngủi thôi, bạn đã phải gần nửa đời người rồi, phải không? Do đạo đức là vấn đề không thuộc vào tri thức Bởi vì tri thức nhận hiểu và biểu lộ qua lý trí thì đạo đức có thể cảm nhận và trãi ngiệm cuộc.sống.qua.trái.tim Ví dụ : Ta giúp đỡ người nghèo khó, khốn khổ là việc làm có đạo đức Nhưng ta không thể dùng lý trí để nhận hiểu điều này Nếu đặt trường hợp, việc tôi đưa số tiền để giúp người nghèo khó thì chắng chắng tôi hẳn số tiền, vì họ không có khả trả ơn cho tôi Ngược lại, tôi sẵn lòg giúp đỡ, tối chọn giúp cho người khá giả lúc người gặp khó khăn nào đó, vì có nhiều khả là họ vượt qua khó khăn họ tìm cách trả ơn tôi Theo tôi lý trí là vậy, và điều đó hoàn toàn “hợp lý” Nếu tôi nói với bạn rằng, người nghèo thực cần giúp đỡ bạn hơn, và vì việc giúp đỡ họ mang lại cho bạn niềm vui lớn lao Hoặc tôi nói với bạn cảm thông và chia sẻ cần có người, vì điều giúp ta sống thản và an vui Bạn thấy tất điều là mơ hồ, khó nắm bắt và không “hợp lý” Bởi vì điều có thể cảm nhận trái tim mà không thể nhận hiểu lý trí mình Khi viết bài , tôi không có ý cho đạo đức là quan trọng tri thức Ngược lại, đã nói từ đầu, hai yếu tố này góp phần tạo thành nhân cách, giá trị người ta không thể hình dung người đáng kính nào đó lại có thể (3) thiếu hai yếu tố này nào Ta nghĩ gì người có tri thức thiếu đạo đức, là có đạo đức mà thiếu.đi.tri.thức Có người gây nguy hại cho người khác, không ích cho xã hội, vì họ có khuynh hướng vận dụng tri thức để giành lấy phần lợi cho chính mình, bất chấp thiệt hại người khác và trái pháp luật Có người có nhiều khả nhận lãnh nhiều thiệt thòi, thua kém sống vì thiếu tri thức, họ lại không có khả gây nguy hại cho người khác,vì.họ.sống.có.đạo.đức , Ta có thể bồi đắp tri thức còn non kém trên tảng đạo đức tốt, ngược lại khó lòng dựa vào tảng tri thức tốt để thay đổi nếp sống thiếu đạo đức Và Điều này có thể xảy với có đủ tâm Ngị lực để.hướng.thiện Bạn có thể làm điều đó và Bạn có thể làm điều đó cho chính thân bạn mà thôi Bạn có thể rèn luyện để hoàn thành nhân cách mình Và bạn hỏi tôi : “ rèn luyện nào “ Tôi đáp: Như bạn muốn pha nước ấm để tắm Không khác có thể giúp bạn làm điều này cách hoàn toàn vừa ý, vì người khác không thể biết là bạn thích nhiệt độ nào Chỉ có chính bạn biết là phải pha thêm nước nóng hay nước lạnh để đạt nhiệt độ ý muốn Cũng vậy, người lớn dù quan tâm đến đâu, hiểu biết đến đâu có thể đưa lời dẫn và khuyên dạy, họ hoàn toàn không thể biết chính xác là bạn cần điều gì và nên làm điều gì Như bạn muốn tự mình rèn luyện đức tính vị tha, có chính bạn có thể nhận biết là mình đã tiến đến đâu và cần phải trãi nghiệm gì Vì thế, bạn nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phát triển cân đối hai (4) yếu tố tri thức và đạo đức, bạn có thể tự định là phải học tập và rèn luyện gì, Trong “Hồ Chí Minh Toàn tập”, Bác đã nói : “Trong Đảng ta gồm người có tài, có đức”; “Phải trọng dụng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chung chúng ta” Lại có lần Người nói "có đức mà không có tài, có khác gì ông bụt mọc chùa, chẳng làm việc gì ích nước lợi dân" Sách xưa viết "một ông vua kém, thì dùng tài và sức mình Một ông vua trung bình, thì biết dùng sức người Một ông vua giỏi, thì biết dùng trí tuệ người" Tóm lại Có Tri thức mà không có đức là người không trọn vẹn Họ có thể nhiều người nể phục Nhưng họ dễ trở nên kiêu căng, ngạo mạn, độc ác, dễ trở thành kẻ xấu xa, nguy hiểm cho gia đình, xã hội, người (người bất hiếu, học trò bất xứng, công dân phạm pháp) Có đức mà không có tài là người không trọn vẹn Người có đức thường người kính trọng Nhưng có đức mà không có tài thường khó thực chức trách,luôn chịu thiệt thòi , khó hoàn thành nhiệm vụ và khó có kết cao công việc Đức và tài có quan hệ gắn bó Đức là tảng giúp cho tài bay cao vững Thiếu đức, tài giống bóng không sợi dây níu giữ: bóng không càng bay cao càng dễ vỡ, bóng mang độc tố càng bay cao càng nguy hiểm Đức giúp tài nâng cao giá trị tài ba Có tài, gương sáng đức lại càng thêm tỏa sáng + Trước đây, cha quan niệm tài và đức là chuyên và hồng Hồ chủ tịch nói : có tài mà không có đức thì vô dụng; có đức mà không có tài thì làm việc gì khó Người có đức có tài là người cao quý, là hiền tài, là vốn quý quốc gia (5)

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w