1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GA khoa hoc Lich su Dia li Dao duc lop 4tuan 12

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày - GV chốt lại, ghi bảng 2.Sự hình thành diện tích, địa hình của đồng bằng Bắc bộ: * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp và trả lời câu hỏ[r]

(1)TUẦN 12 Ngày soạn : 10/11/2012 Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ ngày 12/11/2012 (Tiết 4) Lớp 4A : Thứ ngày 12/11/2012 (Tiết 5) Tiết : Địa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (trang 98) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ: + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên ; đây là đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ có bề mặt khá phẳng , nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sông chính trên đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình - HS khá, giỏi : + Dựa vào ảnh SGK, mô tả đông Bắc Bộ : đồng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước + Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý TN VN - Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : 5' - Gọi em nêu bài học - HS theo dõi và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm theo yêu cầu 2.Dạy bài : a Giới thiệu bài – Ghi bảng 2' - HS ghi đầu bài vào b.Tìm hiểu bài: Vị trí và hình dạng đồng 7' Bắc Bộ: - HS làm việc theo nhóm *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát đồ - GV treo đồ, yêu cầu HS quan - Theo dõi sát - GV giới thiệu đồng Bắc Bộ: (2) Đồng Bắc có hình tam giác với đỉnh Việt Trì và cạnh đáy đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình - Yêu cầu HS lên trên đồ - GV nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày - GV chốt lại, ghi bảng 2.Sự hình thành diện tích, địa hình đồng Bắc bộ: * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi + Đồng Bắc sông nào bồi đắp lên, hình thành nào? + ĐBBB có diện tích lớn thứ các đồng nứơc ta? + Địa hình đồng Bắc nào? - GV nhận xét, chốt lại và ghi ý chính lên bảng Hệ thống sông ngòi đồng Bắc bộ: * Hoạt động 3: làm việc lớp - Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho biết: + Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? + Tại sông lại có tên là sông Hồng? - GV kết luận: Đây là sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy đồng Bắc đổ biển Hệ thống đê ngăn lũ đồng Bắc Bộ: * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi + đồng Bắc Bộ mùa nào thường mưa nhiều? + Mùa hè mưa nhiều nước các sông nào? + Nhân dân đồng Bắc Bộ đã - HS lên vị trí cảu đồng Bắc Bộ trên đồ - Đại diện các nhóm trình bầy kết làm việc 7' - HS quan sát , đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Đồng Bắc sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên Hai sông này đổ biển thì chạy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành lớp dày Qua hàng vạn năm , các lớp phù sa đó đã tạo nên đồng Bắc Bộ - HS trình bày trước lớp 6' - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc - Sông Hồng có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ Vì sông có tên là sông Hồng - HS nhắc lại 5' - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - đồng Bắc Bộ mùa hè thường mưa nhiều - Nước các sông thường dâng cao gây lụt đồng - Người dân đây đã đắp đê hai (3) làm gì để hạn chế tác hại lũ lụt? - GV chốt lại nội dung - Gọi HS đọc bài học Củng cố – Dặn dò: - Nhắc HS học bài, sưu tầm tranh ảnh… - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau : “ Người dân đồng Bắc bộ” Ngày soạn : 11/11/2012 bên bờ sông để ngăn chặn lũ lụt - HS lắng nghe - HS đọc lại bài học 3' - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ ngày 13/11/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ ngày 13/11/2012 (Tiết 3) Lịch sử CHÙA THỜI LÝ (trang 32) I Yêu cầu, cần đạt : - Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - HS khá, giỏi : Mô tả ngôi chù mà HS biết II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III Phương pháp: - đàm thoại, thảo luận, giảng giải,… IV Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy KTBC: - Gọi HS trả lời : Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng a) Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác * Hoạt động 1: hoạt động lớp - Đạo Phật du nhập vào nước ta từ và có giáo lý nào? T/L 5' Hoạt động học - HS nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi 3' 7' - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài -HS đọc đoạn từ đạo Phật-> thịnh đạt - Đạo phật du nhập vào nước ta sớm Đạo Phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại phải biết nhường nhịn giúp đỡ người gặp (4) khó khăn không đối sử tàn ác với loài vật -Vì giáo lý đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ nhân dân ta nên sớm nhân dân ta tiếp nhận và tin theo - Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? - GV tổng kết nội dung b) Sự phát triển đạo phật thời Lý: * Hoạt động 2: hoạt động nhóm 8' - HS đọc SGK và thảo luận nhóm theo nội dung sau: - Đạo Phật truyền bá rộng rãi nước, nhân dân theo đạo Phật đông, nhiều nhà sư giữ chức vụ quan trọng triều đình - Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình đã bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa, nhân dân đóng góp tiền xây chùa - Chùa là nơi tu hành các nhà sư là nơi tế lễ đạo Phật là trung tâm văn hoá các làng xã, nhân dân đến chùa để lễ phật,hội họp vui chơi - Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận - Những việc nào cho thấy thời Lý đạo Phật phát triển - Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá nhân dân ta nào? - GV chốt lại nội dung chính c) Tìm hiểu số ngôi chùa thời Lý * Hoạt động 3: hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, chốt lại - Gọi HS nêu nội dung bài Củng cố dặn dò : - Nêu khác biệt đình và chùa - Về nhà học bài - CB bài sau Ngày soạn : 11/11/2012 7' Tố chức cho HS trưng bày tranh ảnh, tài liệu các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm - Các nhóm thuyết trình các tư liệu mình mô tả ngôi chùa (Chùa Một Cột) - 1, em nêu nội dung ( SGK ) 5' - HS nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày giảng : Lớp 4A : Chiều thứ ngày 13/11/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Chiều thứ ngày 13/11/2012 (Tiết 3) Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC (5) TRONG TỰ NHIÊN (trang 48) I Mục tiêu : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 48 - 49 SGK III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ: 5' - Đọc thuộc mục Bạn cần biết - 2, HS thực yêu cầu II Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài 3' - Nhắc lại đầu bài – Hoạt động 1: 8' * Mục tiêu: Biết vào sơ đồ và nói Hệ thống hoá kiến thức bay hơi, ngưng tụ nước vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên tự nhiên + Nhưng hình nào vẽ sơ - Quan sát, thảo luận và trả lời đồ? + Trong sơ đồ vẽ các hình: - Dòng suối nhỏ chảy sông lớn biển - Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng - Các đám mây đen và mây trắng - Những giọt nước mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh níu và chân núi Từ đó chảy suối, sông, biển - Các mũi tên + Sơ đồ trên mô tả tượng gì ? + Sơ đồ trên mô tả tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa rơi nước + Hãy mô tả lại tượng đó ? + Nước từ suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành đám mây trắng Càng lên cao càng lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa Nước chảy tràn lan trên động ruộng, xóm làng, sông suối và lại bắt đầu vòng gọi là vòng tuần hoàn nước + Gọi số nhóm khác trình bày - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS viết tên nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên (6) – Hoạt động 2: * Mục tiêu: Học sinh biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên 7' Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước - GV nhận xét, kết luận Nước * Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Thảo luận nhóm đôi để vẽ nháp - HS lên bảng điền tên vào sơ đồ - Nhận xét, bổ sung – Hoạt động 3: - Giáo viên nêu tình VDTH1: Em nhìn thấy phụ nữ vội, vứt túi rác xuống mương cạnh nhà để làm Em nói gì với bác? IV – Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 12/11/2012 7' Trò chơi : Đóng vai - Từng nhóm HS đóng vai 5' - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày giảng : Lớp 4A : Thứ ngày 14/11/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Thứ ngày 14/11/2012 (Tiết 2) Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG (trang 50) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại + Nước sử dụng đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 50 - 51 SGK III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy I Kiểm tra bài cũ: Trình bày vòng tuần hoàn nước T/L 5' Hoạt động học - 1, vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn (7) - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, ĐV và TV - Nội dung 1: Điều gì sảy sống người thiếu nước? nước và trình bày 3' 8' - Nội dung 2: Điều gì xảy cây cối thiếu nước? - Nội dung 3: Nếu không có nước sống động vật sao? Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất Nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí + Trong sống hàng ngày người còn cần nước vào công việc gì? - GV Kết luận: Con người cần nước vào nhiều công việc Vì tất chúng ta hãy giữ gìn bảo vệ nguồn nước chính gia đình và địa phương mình Hoạt động 3: + Nếu em là nước em nói gì với người ? - Nhận xét, ghi điểm cho HS trình bày đầy đủ nội dung III Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 14/11/2012 8' - Nhắc lại đầu bài, ghi vào Tìm hiểu vai trò nước - Quan sát hình, thảo luận nhóm, trình bày - ND1: Thiếu nước người không sống Con người chết vì khát Cơ thể cong người không hấp thụ các chất dinh dưỡng hoà tan lấy thức ăn - ND2: Nếu thiếu nước cây cối bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm - ND3: Thiếu nước động vật chết khát, số loại sống môi trường nước cá tuyệt chủng Vai trò nước số hoạt động khác người Con người cần nước để: - Uống, nấu cơm, nấu canh - Tắm, lau nhà, giặt quần áo - Đi bơi, tắm biển, vệ sinh - Trồng lúa , tưới rau… - Làm mát máy móc, làm thực phẩm đóng hộp - Tạo nguồn điện … 7' Thi hùng biện: Nếu em là nước - HS chuẩn bị – phút - Trình bày trước lớp 4' - HS chú ý lắng nghe Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ ngày 16/11/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ ngày16/11/2012 (Tiết 3) (8) Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 1) I Mục tiêu : - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình - Hiểu : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các tình III Phương pháp dạy học: - KC, đàm thoại, quan sát - thực hành IV Các phương pháp dạy học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I KTBC : 4' - Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ tiết - 1-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ trước và trả lời câu hỏi II Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên 3' -HS chú ý lắng nghe theo dõi bảng 1,Tìm hiểu truyện kể : Phần 9' thưởng * Mục tiêu : HS biết hiếu thảo với ông bà, quan tâm, chăm sóc ông bà - Cả lớp lắng nghe, theo dõi Trả lời - GV kể cho lớp nghe câu hỏi Hoạt động cá nhân - Bạn Hưng quý bà, biết quan tâm - Em có nhận xét gì việc làm chăm sóc bà bạn Hưng câu chuyện? - Bà cảm thấy vui trước việc làm - Bà bạn Hưng cảm thấy nào Hưng trước việc làm Hưng - Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải - Chúng ta phải đối xử với ông bà cha kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu mẹ nào? vì sao? thảo vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta - Có câu thơ nào khuyên răn chúng ta Công cha núi Thái Sơn phải biết yêu thương hiếu thảo với Nghĩa mẹ nước nguồn ông bà? chảy - KL: Chúng ta phải hiếu thảo với ông Một lòng thờ mẹ kính cha bà cha mẹ vì: Ông bà cha mẹ là Cho tròn chữ hiếu là đạo người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người vì vậy, các - Lắng nghe, ghi nhớ em phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ (9) ghi nhớ * Hoạt động : Bài SGK - Mục tiêu: HS biết và xử lý các tình - Cho HS làm việc theo cặp đôi - GV treo bảng phụ ghi TH - Y/C HS đọc cho nghe tình và bàn bạc xem cách ứng xử các tình là đúng hay sai a,Tình 1: 9' - HS thảo luận cặp đôi - HS đọc các tình và thảo luận - Sai- vì sinh đã không biết chăm sóc mẹ mẹ ốm lại còn chơi - Đúng - Sai: Vì bố mệt, Hoàng không nên đòi quà - Đúng - Đúng - Các nhóm nêu ý kiến trình bày nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt ốm, làm giúp ông bà cha mẹ công việc phù hợp - Không nên đòi hỏi ông bà cha mẹ ông bà cha mẹ bận, mệt, việc không phù hợp (mua đồ chơi ) b,Tình 2: c,Tình 3: d,Tình 4: e,Tình 5: - Theo em, việc làm nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Chúng ta không nên làm gì ông bà cha mẹ? * KL: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc tới sức khoẻ niềm vui, công việc ông bà cha mẹ, làm giúp đỡ ông bà cha mẹ * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập sgk) - GV chia nhóm và giao n/v cho các nhóm : Y/C các nhóm quan sát tranh vẽ SGK thảo luận đặt tên cho tranh và nhận xét việc làm đó 7' - Gọi 1, HS nêu nội dung ghi nhớ III Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thảo luận, đại diện các nhóm trình bày -Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan -Tranh 2:Một gương tốt : cô bé ngoan, biết chăm bà ốm, biết động viên bà.Việc làm cô bé đáng là gương tốt để học tập - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - 1,2 HS đọc lại ghi nhớ 3' - HS chú ý lắng nghe (10) (11)

Ngày đăng: 11/06/2021, 18:45

Xem thêm:

w