1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hinh hoc Oxyz hay va du dang

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 381,28 KB

Nội dung

Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Trường hợp 2: P đi qua A,B và cắt CD ⇒ P cắt CD tại trung điểm I của... Gọi E,F là hai điểm nằm trên giao tuyến [r]

(1)Chuyên đề VII PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN  Chủ đề 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tọa độ véc tơ – Tọa độ điểm   Cho a = ( x1 ;y ;z1 ) , b = ( x2 ;y ;z2 ) và số thực k Khi đó:   * a ± b = ( x1 ± x2 ;y1 ± y )  * ka = ( kx1 ;ky ;kz1 )     x y z a  b ⇔ a = kb ⇔ = = = k x2 y z2  x1 = x    ⇒ a = b ⇔ y1 = y2 z = z  * Chú ý: Nếu x2 = ( y = 0,z2 = 0) thì x1 = ( y = 0,z1 = 0)  * |a |= x12 + y 12 + z12    * a.b = x1x2 + y 1y + z1z2 ⇒ a ⊥ b ⇔ x1x2 + y 1y + z1z2 =    a.b   * cos a,b = |a || b| ( ) Cho A = ( x A ;y A ;z A ) ,B = ( x B ;y B ;zB ) ,C ( xC ;y C ;zC ) ,D( x D ;y D ;zD ) Khi đó:  * AB = ( xB − x A ;y B − y A ;zB − z A )  2 * AB =| AB|= ( xB − x A ) + ( y B − y A ) + ( zB − z A )  x + x B y A + y B z A + zB  * Trung điểm I đoạn AB: I =  A ; ; 2   * Trọng tâm G ∆ABC : 429 (2) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh  x + x B + x C y A + y B + y C z A + z B + zC  G A ; ;  3   * Trọng tâm G tứ diện ABCD:  x + xB + xC + x D y A + y B + y C + y D z A + zB + zC + zD  G A ; ;  4   Tích có hướng hai véc tơ và ứng dụng → → a Định nghĩa: Cho a = ( x1 ; y ; z1 ) và b = ( x2 ; y ; z2 )   y z z x x y  a,b =  1 ; 1 ; 1    y z z x x y   2 2 2 b Các tính chất:      * a cùng phương b ⇔ a,b =       * a,b ⊥ a và a,b ⊥ b       * a,b = a b sin a,b c Các ứng dụng tích có hướng   Diện tích tam giác: S ∆ABC =  AB,AC  Thể tích:    * Hình hộp: VABCD.A'B'C'D' =  AB, AD AA'    * Tứ diện: VABCD =  AB,AC  AD ( ) ç Điều kiện véctơ đồng phẳng:      * a,b,c đồng phẳng ⇔ a,b c =    * A,B,C,D đồng phẳng ⇔  AB,AC  AD = Ví dụ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba vectơ:             a = 2i + 3j − 5k, b = −3j + 4k, c = −i − 2j Chứng minh các véc tơ a,b,c không    đồng phẳng và phân tích véc tơ u = (3;7; −14 ) qua ba vectơ a,b,c Lời giải      Cách 1: Ta có: a,b = ( −3; −8; −6 ) ⇒ a,b c = + 16 = 19 ≠   Nên ba véc tơ a,b,c không đồng phẳng 430 (3)   Cách Giả sử ba véc tơ a,b,c đồng phẳng Khi đó tồn hai số thực x,y cho    a = x.b + y.c (1 ) − y =    Mà xb + yc = ( −y; −3x − 2y;4x ) nên (1) ⇔ −3x − 2y = hệ này vô nghiệm 4x = −5    Vậy a,b,c không đồng phẳng     Giả sử u = ma + nb + pc ( 2)    Do ma + nb + pc = ( 2m − p;3m − 3n − 2p; −5m + 4n ) nên ( 2) tương đương với 2m − p =  3m − 3n − 2p = ⇔ m = 2,n = −1,p =  −5m + 4n = −14      Vậy u = 2a − b + c Ví dụ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (3; −2;4 ) Tìm tọa độ điểm E thuộc mặt phẳng (Oyz ) cho tam giác AEB cân E và có diện tích 29 với B ( −1;4; −4 ) Lời giải Vì E ∈ ( Oyz ) nên E ( 0;x;y )   Suy AE = ( −3;y + 2;z − ) , BE = (1;y − 4;z + )   ⇒  AE,BE = ( 8y + 6z − 8;4z + 8;10 − 4y )  AE2 = BE2  AE2 = BE2   Nên từ giả thiết bài toán ta có:    ⇔      AE,BE  = 29   AE,BE = 1044  2 AE2 = BE2 ⇔ + ( y + 2) + ( z − ) = + ( y − ) + ( z + ) ⇔ y = 2 2 4z +    AE,BE  = 1044 ⇔ ( 8y + 6z − )2 + (4z + 8)2 + (10 − 4y )2 = 1044   2 34  50z − 16   26 − 16z  ⇔  + ( 4z + ) +   − 1044 = ⇔ z = 2,z = − 3 25     • z = ⇒ y = nên E ( 0;3;2) 431 (4) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh • z=− 37 34  34 37  ⇒y=− nên  0; − ; −  25 25  25 25  Bài tập tự luyện Trong không gian Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A ≡ O,B ∈ Ox,D ∈ Oy,A' ∈ Oz và AB = 1,AD = 2, AA' = a Tìm tọa độ các đỉnh hình hộp b Tìm điểm E trên đường thẳng DD' cho B'E ⊥ A'C c Tìm điểm M thuộc A'C , N thuộc BD cho MN ⊥ BD,MN ⊥ A'C Từ đó tính khoảng cách hai đường thẳng chéo A'C và BD Hướng dẫn giải: a Ta có A ( 0;0;0) ,B(1;0;0) , D( 0;2;0) , A'( 0;0;3) Hình chiếu C lên ( Oxy ) là C , hình chiếu C lên Oz là A nên C (1;2;0) Hình chiếu B',C',D' lên mp(Oxy)và trục Oz là các điểm B,C,D và A' nên B'(1;0;3) , C'(1;2;3) , D'( 0;2;3)  b Vì E thuộc đường thẳng DD' nên E ( 0;2;z ) , suy B'E = ( −1;2;z − 3)    Mà A'C = (1;2; −3) nên B'E ⊥ A'C ⇔ B'E.A'C = ⇔ −1 + − 3( z − 3) = ⇔ z = Vậy E ( 0;2;4 )     c Đặt A'M = x.A'C; BN = y.BD      Ta có AM = AA' + A'M = AA' + x.A'C = ( x;2x;3 − 3x ) , suy M ( x;2x;3 − 3x )      AN = AB + BN = AB + y.BD = (1 − y;2y;0) ⇒ N (1 − y;2y;0)   MN.A'C = Theo giả thiết để bài, ta có:    (∗) MN.BD =    Mà MN = (1 − x − y;2y − 2x;3x − 3) , A'C = (1;2; −3) , BD = ( −1;2;0) 53  x= 1 − x − y + 4y − 4x − 9x + = −14x + 3y = −10  61 ⇔ ⇔ ( ∗) ⇔  − + + + − = − + = x y 4y 4x 3x 5y    y = 44  61  53 106 24   17 88  Do đó M  ; ;  , N  ; ;0   61 61 61   61 61  432 (5) Vì MN là đường vuông góc chung hai đường thẳng A'C,BD nên 61 61 Trong không gian với hệ trục Oxyz cho A ( 4;0;0) , B ( x0 ;y ;0 ) x0 ,y > thỏa  = 450 mãn AB = 10 và AOB d ( A'C,BD ) = MN = (1 − x − y )2 + (2y − 2x )2 + (3x − 3)2 = a Tìm C trên tia Oz cho thể tích tứ diện OABC b Gọi G là trọng tâm ∆ABO và M trên cạnh AC cho AM = x Tìm x để OM ⊥ GM Hướng dẫn giải:     Ta có: OA = ( 4;0;0) , OB = ( x0 ;y ;0) ⇒ OA.OB = 4x0 ( x − )2 + y = 40  Theo giả thiết bài toán ta có hệ phương trình sau:  4x0 =  2  x0 + y 2  2 x0 = x0 + y − 8x0 = 24 y = x0 ⇔ ⇔ ⇔ ⇒ B ( 6;6;0)  2x0 = x20 + y 20 x0 − 4x0 − 12 = y = a Do C ∈ Oz ⇒ C(0;0;m), m >      Ta có: OA = ( 4;0;0) , OB = ( 6;6;0) ⇒ OA,OB = ( 0;0;24 ) và OC = ( 0;0;m )    ⇒ OA,OB OC = 24m ⇒ VOABC = 24m = ⇔ m = ⇒ C ( 0;0;2)   10   b Ta có G  ;2;0  , AM = xAC = ( −4x;0;2x )       ⇒ M ( − 4x;0;2x ) ⇒ OM = ( − 4x;0;2x ) ;GM =  − 4x;2;2x  3    2  ⇒ OM ⊥ GM ⇔ OM.GM = ⇔ ( − 4x )  − 4x  + 4x2 =   56 ± 19 x + = ⇔ 15x2 − 14x + = ⇔ x = 3 15 Cho hình chóp S.ABCD với điểm A ( 4; − 1;2) , B ( −1;0; − 1) và ⇔ 20x2 − C ( 0;0; − 2) , D(10; − 2;4 ) Gọi M là trung điểm CD Biết SM vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và thể tích khối chóp VS.ABCD = 66 (đvtt) Tìm tọa độ đỉnh S Hướng dẫn giải:     Ta có AB ( −5;1; − 3) ,DC ( −10;2; − ) ⇒ DC = 2.AB nên ABCD là hình thang và S ADC = 2S ABC , hay S ABCD = 3S ABC     Vì AB ( −5;1; − 3) , AC ( −4;1; − ) nên  AB, AC  = ( −1; − 8; − 1) , đó 433 (6) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh     66 66 AB, AC  = ⇒ S ABCD = (đvdt)  2 3V Chiều cao khối chóp là SM = S.ABCD = 66 S ABCD         Vì  AB, AC  ⊥ AB,  AB, AC  ⊥ AC nên giá véc tơ  AB, AC  vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , mà SM ⊥ ( ABCD) nên tồn số thực k cho:    SM = k  AB,AC  = ( −k; − 8k; − k )  2 Suy 66 = SM = ( −k ) + ( −8k ) + ( −k ) ⇔ k = ⇔ k = ±2  M là trung điểm CD nên M(5; − 1;1) ⇒ SM (5 − xS ; − − y S ;1 − zS )  • Nếu k = thì SM = (5 − xS ; − − y S ;1 − zS ) = ( −2; − 16; − 2) nên tọa độ điểm S S ABC = là S (7;15;3)  • Nếu k = −2 thì SM = (5 − xS ; − − y S ;1 − zS ) = ( 2;16;2) nên tọa độ điểm S là S (3; − 17; − 1) Vậy tọa độ các điểm S cần tìm là S (7;15;3) S (3; − 17; − 1)  Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Véc tơ pháp tuyến:   Định nghĩa: Cho ( α ) Véc tơ n ≠ gọi là véc tơ pháp tuyến (VTPT) mp ( α )  giá n vuông góc với ( α ) , kí  hiệu n ⊥ ( α ) Chú ý:   *Nếu n là VTPT ( α ) thì kn (k ≠ 0) là VTPT ( α ) Vậy mp ( α ) có vô số VTPT   * Nếu hai véc tơ a,b (không cùng phương) có giá song song (hoặc nằm trên)    ( α ) thì n = a,b là véc tơ pháp tuyến ( α ) * Nếu ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng thì véc tơ    n =  AB, AC  là VTPT mp ( ABC ) Phương trình tổng quát mặt phẳng: 434 (7)  * Cho mp ( α ) qua M ( x0 ;y ;z0 ) , có n = ( A;B;C ) là VTPT Khi đó phương trình tổng quát ( α ) có dạng: A ( x − x ) + B ( y − y ) + C ( z − z0 ) = * Nếu ( α ) : Ax + By + Cz + D = thì  n = ( A;B;C ) là VTPT ( α ) * Nếu A ( a;0;0) , B ( 0;b;0) , C ( 0;0;c ) thì phương trình ( ABC ) có dạng: x y z + + = và gọi là phương trình theo đoạn chắn ( α ) a b c Vị trí tương đối hai mặt phẳng : Cho hai mp ( P ) : Ax + By + Cz + D = và (Q ) : A’x + B’y + C’z + D’ = * ( P ) cắt (Q ) ⇔ A : B : C ≠ A’ : B’ :C’ A B C D = = ≠ A' B' C' D' A B C D *( P ) ≡ (Q ) ⇔ = = = A' B' C' D' *( P) / / (Q ) ⇔ * ( P ) ⊥ ( Q ) ⇔ AA'+ BB'+ CC' = Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng: Khoảng cách từ M ( x0 ;y ;z0 ) đến mp ( P ) : Ax + By + Cz+D=0 là: d ( M, ( P ) ) = | Ax0 + By + Cz0 + D| A2 + B2 + C2 Ví dụ Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A (1;2;1) , B ( −2;1;3) , C ( 2; −1;1) và D( 0;3;1) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua A, B cho khoảng cách từ C đến ( P ) khoảng cách từ D đến (P) Lời giải Cách 1: Mặt phẳng ( P ) thoả mãn yêu cầu bài toán hai trường hợp sau: Trường hợp 1: ( P ) qua A,B song song với CD    Véc tơ pháp tuyến ( P ) : n =  AB,CD    AB = ( −3; −1;2) , CD = ( −2;4;0) ⇒ n = ( −8; −4; −14 ) Phương trình ( P ) : 4x + 2y + 7z − 15 = 435 (8) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Trường hợp 2: ( P ) qua A,B và cắt CD ⇒ ( P ) cắt CD trung điểm I  CD ⇒ I (1;1;1) ⇒ AI = ( 0; −1;0)    Véc tơ pháp tuyến mặt phẳng ( P ) : n =  AB,AI = ( 2;0;3) Phương trình ( P ) : 2x + 3z − = Vậy ( P ) : 4x + 2y + 7z − 15 = ( P ) :2x + 3z − = Cách 2: Giả sử ( P ) : ax + by + cz + d = −b + 2c  a = a + 2b + c + d = Vì A,B ∈ ( P ) ⇒  ⇔ −2a + b + 3c + d = d = − 5b + 5c  Do d (C, ( P ) ) = d ( D, ( P ) ) ⇔ 2a − b + c + d = 3b + c + d  c= b ⇔|5b − c|=|2b − c|⇔   b = 15 * c = b ⇒ a = 2b;d = − b ⇒ ( P ) : 4x + 2y + 7z − 15 = 2 * b = ⇒ a = c;d = − c ⇒ ( P ) :2x + 3z − = 3 Ví dụ Lập phương trình mặt phẳng ( α ) , biết : ( α ) qua M ( 2;3;1) và song song với mặt phẳng ( P ) : x − 2y + 3z − = ; ( α ) qua A ( 2;1;1) ,B( −1; −2; −3) và ( α ) vuông góc với ( β ) : x + y + z = ; ( α ) chứa trục Ox và vuông góc với ( Q ) :2x + 3y − z + = Lời giải  Ta có n = (1; −2;3) là VTPT ( P )  Vì ( α )  ( P ) nên n = (1; −2;3) là VTPT ( α ) Vậy phương trình ( α ) là: x − 2y + 3z + =   Ta có a = (1;1;1) là VTPT ( β ) , AB = ( −3; −3; −4 ) Suy   a,AB = ( −1;1;0)      Vì ( α ) qua A,B và ( α ) ⊥ ( β ) nên ( α ) nhận n = a, AB = ( −1;1;0 ) làm VTPT Vậy phương trình ( α ) là: x − y − =   Vì ( α ) chứa trục Ox và vuông góc với (Q ) nên ( α ) nhận n = a,i  làm VTPT 436 (9)    Trong đó i = (1;0;0) , a = ( 2;3; −1) là VTPT (Q ) nên n = ( 0;1;3) Vậy phương trình ( α ) là: y + 3z = Ví dụ Lập phương trình mặt phẳng ( α ) , biết : ( α ) qua A ( −1;1;1) ,B(3;0;2) và khoảng cách từ C (1;0; −2) đến ( α ) 2; ( α ) cách hai mặt phẳng ( P ) :2x + y + 2z − = 0, ( Q ) : x − 2y + 2z − = ( α ) qua giao tuyến hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) , đồng thời ( α ) vuông góc với mặt phẳng ( β ) :3x + 2y − z + = Lời giải Vì ( α ) qua A nên phương trình ( α ) có dạng: a ( x + ) + b ( y − ) + c ( z − ) = (1) Do B ∈ ( α ) nên ta có: 4a − b + c = ⇒ b = 4a + c Mặt khác d (C, ( α ) ) = ⇔ 2a − b − 3c a2 + b2 + c2 =2⇔ 2a + 4c a2 + ( 4a + c ) + c2 =2 ⇔ ( a + 2c ) = 17a2 + 8ac + 2c2 ⇔ 8a2 + 2ac − c2 = ⇔ c = −2a,c = 4a • c = −2a ta chọn a = ⇒ c = −2,b = nên phương trình ( α ) : x + 2y − 2z + = • c = 4a ta chọn a = ⇒ c = 4,b = nên phương trình ( α ) : x + 8y + 4z − 11 = Ta có M ( x;y;z ) là điểm bất kì thuộc ( α ) và d ( M, ( P ) ) = d ( M, ( Q ) ) ⇔ 2x + y + 2z − = x − 2y + 2z − 2x + y + 2z − = x − 2y + 2z −  x + 3y + = ⇔ ⇔ 2x + y + 2z − = − x + 2y − 2z +  3x − y + 4z − = Vậy có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu bài toán: ( α1 ) : x + 3y + = và ( α2 ) :3x − y + 4z − = Gọi E,F là hai điểm nằm trên giao tuyến hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) Khi đó 2x + y + 2z − = tọa độ E,F là nghiệm hệ :  (*)  x − 2y + 2z − = Cho x = , từ (*) ta có y = −1,z = ⇒ E ( 0; −1;1) 437 (10) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Cho x = , từ (*) ta có y = −3,z = −4 ⇒ F ( 6; −3; −4 )  Suy EF = ( 6; −2; −5)    Vì ( α ) qua E,F và vuông góc với ( β ) nên ( α ) nhận n = EF,a  làm VTPT   Trong đó a = (3;2; −1) là VTPT ( β ) nên n = (12; −9;18 ) Vậy phương trình ( α ) : 4x − 3y + 6z − = Bài tập tự luyện Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A (1;2;3) ,B( −2;3; −1) ,C ( 0;1;1) , D( −4; −3;5) Lập phương trình mặt phẳng ( α ) biết: a ( α ) qua A và chứa Ox b ( α ) qua A,B và cách hai điểm C,D Hướng dẫn giải: a Vì mặt phẳng ( α ) chứa Ox nên phương trình ( α ) có dạng: ay + bz = với a2 + b2 ≠ Do A ∈ ( α ) nên: 2a + 3b = , chọn b = −2 ⇒ a = Vậy phương trình ( α ) :3y − 2z = b Cách 1: Vì (α ) cách C,D nên ta có hai trường hợp:    TH1: CD  ( α ) , đó  AB,CD = n là VTPT ( α )    Mà AB = ( −3;1; −4 ) , CD = ( −4; −4;4 ) ⇒ n = ( −12;28;16 ) Trường hợp này ta có phương trình ( α ) là: 3x − 7y − 4z + 23 = TH 2: CD ∩ ( α ) = {I} , đó ta có I là trung điểm CD , suy I ( −2; −1;3) Mặt phẳng ( α ) qua A,B,I     Ta có AI = ( −3; −3;0) ,BI = ( 0; −4;4 ) ⇒  AI,BI = ( −12;12;12) Trường hợp này ta có phương trình ( α ) là: x − y − z + = Cách 2: Vì ( α ) qua A nên phương trình ( α ) có dạng: a ( x − ) + b ( y − 2) + c ( z − 3) = ⇔ ax + by + cz − a − 2b − 3c = (*) Do B ∈ ( α ) nên −3a + b − 4c = ⇒ b = 3a + 4c (1) 438 (11) Mặt khác: d (C, ( α ) ) = d ( D, ( α ) ) nên ta có: −a − b − 2c a2 + b2 + c2 = −5a − 5b + 2c a2 + b2 + c2 a + b + 2c = 5a + 5b − 2c 4a + 3c = ⇔ ⇔ a + b + 2c = −5a − 5b + 2c a + c = • 4a + 3c = ta chọn c = −4 ⇒ a = 3,b = −7 , suy phương trình ( α ) là: 3x − 7y − 4z + 23 = • a + c = ta chọn c = −1 ⇒ a = 1,b = −1 , suy phương trình ( α ) là: x −y −z +4 =0 Viết phương trình mặt phẳng (α ) biết: a ( α ) qua A (1; −1;1) ,B( 2;0;3) và ( α ) song song với Ox , b ( α ) qua M (3;0;1) , N ( 6; −2;1) và ( α ) tạo với (Oyz ) góc ϕ thỏa Hướng dẫn giải: a Vì ( α ) song song với Ox nên phương trình ( α ) có dạng: cos ϕ = ay + bz + c =  −a + b + c = c = −3b Do A,B ∈ ( α ) nên ta có:  ⇔ , chọn b = −1 ⇒ a = 2,c = 3b + c = a = −2b Vậy phương trình ( α ) :2y − z + = b Vì M ∈ ( α ) nên phương trình ( α ) có dạng: a ( x − 3) + by + c ( x − 1) = ⇔ ax + by + cx − 3a − c = (1) Do N ∈ ( α ) ⇒ 3a − 2b = ⇒ b = a Mặt khác cos ϕ = a a2 + b2 + c2 =  và i = (1;0;0) là VTPT (Oyz ) nên ta có:   ⇔ 49a2 = a2 + a2 + c2  = 13a2 + 4c2 ⇔ c = ±3a   Ta chọn a = ⇒ b = 3,c = ±6 Từ đó ta có phương trình ( α ) là: 2x + 3y + 6z − 12 = 2x + 3y − 6z = 439 (12) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh x −1 y z +2 = = và mặt −1 phẳng ( P ) : x − 2y + z = Gọi C là giao điểm ∆ với ( P ) , M là điểm thuộc ∆ Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : Tính khoảng cách từ M đến ( P ) , biết MC = Hướng dẫn giải: x = + 2t  Cách 1: Phương trình tham số ∆ : y = t ,t ∈  z = −2 − t  Tọa độ điểm C là giao điểm ( ∆ ) và ( P ) là nghiệm hệ :  x = + 2t t = −1 y = t x = −1   ⇔ ⇒ C ( −1; −1; −1)  z = −2 − t  y = −1  x − 2y + z = z = −1 Điểm M ∈∆ ⇔ M (1 + 2t;t; −2 − t ) ⇒ MC = ⇔ ( 2t + 2) + ( t + 1) + ( t + 1) = 2   t = ⇒ M (1;0; −2) ⇒ d ( M;( P ) ) = ⇔   t = −2 ⇒ M ( −3; −2;0) ⇒ d ( M;( P ) ) =   Cách 2: Đường thẳng ∆ có VTCP u = ( 2;1; −1)  Mặt phẳng ( P ) có VTPT n = (1; −2;1)    = cos u,n Gọi H là hình chiếu M lên ( P ) , suy cosHMC ( ) = d ( M, ( P ) ) = MH = MC.cosHMC Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;0;1) , B( 0; −2;3) và mặt phẳng ( P ) : 2x − y − z + = Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) cho MA = MB = Hướng dẫn giải: Phương trình mặt phẳng (Q ) trung trực đoạn AB qua trung điểm I (1; −1;2) AB có phương trình: x + y − z + = 440 (13) Giao tuyến d ( P ) và (Q )  qua J ( 0;1;3) có VTCP u = ( 2;1;3) có phương  x = 2t  trình:  y = + t và vì M ∈ ( P ) nên z = + 3t  M ∈ d ⇒ M ( 2t;1 + t;3 + 3t ) AM = ⇔ ( − 2t ) + ( −1 − t ) + ( −2 − 3t ) = , giải phương trình này ta tìm 2  12  t = hay t = − Vậy M ( 0;1;3) hay M  − ; ;   7  Trong không gian tọa độ Oxyz , cho các điểm A (1;0;0) ,B( 0;b;0) , C ( 0;0;c ) đó b,c dương và mặt phẳng ( P ) : y − z + = Xác định b và c , biết mặt phẳng ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) và khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( ABC ) Hướng dẫn giải: x y z Phương trình ( ABC ) : + + = 1 b c 1 Vì ( ABC ) ⊥ ( P ) ⇒ − = ⇔ b = c ⇒ ( ABC ) : bx + y + z − b = b c b 1 = ⇔ b = (do b > ) Mà d (O, ( ABC ) ) = ⇒ b2 + Vậy b = c = là giá trị cần tìm  Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Phương trình tham số đường thẳng: a) Véc tơ phương đường thẳng:   Cho đường thẳng ∆ Véc tơ u ≠ gọi là véc tơ phương đường thẳng ∆ giá nó song song trùng với ∆ Chú ý 1.3.3:   * Nếu u là VTCP ∆ thì k.u (k ≠ 0) là VTCP ∆  * Nếu đường thẳng ∆ qua hai điểm A, B thì AB là VTCP * Nếu ∆ là giao tuyến hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) thì    nP ,nQ  = u ∆   b) Phương trình tham số đường thẳng 441 (14) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh  Cho đường thẳng ∆ qua M ( x0 ;y ;z0 ) và có VTCP u = ( a;b;c ) Khi đó phương trình đường thẳng ∆ có dạng:  x = x0 + at   y = y + bt z = z + ct  t ∈ R (1) (1) gọi là phương trình tham số đường thẳng ∆, t gọi là tham số Chú ý 2.3.3 Cho đường thẳng ∆ có phương trình (1)  * u = ( a;b;c ) là VTCP ∆ * M ∈ ∆ ⇔ M ( x0 + at;y + bt;z0 + ct ) Phương trình chính tắc:  Cho đường thẳng ∆ qua M ( x0 ;y ;z0 ) và có VTCP u = ( a;b;c ) với abc ≠ Khi đó phương trình đường thẳng ∆ có dạng: x − x y − y z − z0 = = (2) a b c (2) gọi là phương trình chính tắc đường thẳng ∆ Vị trí tương đối hai đường thẳng Cho hai đường thẳng : x − x y − y z − z0 d: = = qua M ( x0 ;y ;z0 ) a b c  x − x0, y − y 0, z − z0, có VTCP ud = ( a;b;c ) và d': = = qua a' b' c'  M' x0, ;y 0, ;z0, có VTCP ud' = ( a';b';c') ( )    * Nếu ud ,ud'  MM' = ⇒ d và d' đồng phẳng Khi đó xảy ba trường hợp    i ) d và d' cắt ⇔ u,u' ≠ và tọa độ gia điểm là nghiệm hệ :  x − x0 y − y z − z0  a = b = c  , , ,  x − x0 = y − y = z − z0  a' b' c'     u,u' =   ii ) d  d' ⇔      u,MM' ≠  442 (15)     u,u' =   iii ) d ≡ d' ⇔      u,MM' =0     * Nếu u,u' MM' ≠ ⇒ d và d' chéo Vị trí tương đối đường thẳng và mặt phẳng  Cho mp ( α ) : Ax + By + Cz + D = có VTPT nP = ( A;B;C ) và đường thẳng ∆ : x − x y − y z − z0 = = a b c  có VTCP u ∆ = ( a;b;c ) và qua M0 ( x0 ;y ;z0 )   * ∆ cắt α ⇔ n và u ∆ không cùng phương ⇔ Aa + Bb + Cc ≠ Khi đó tọa độ giao điểm là nghiệm hệ : (a)  Ax + By + Cz + D =   x − x y − y z − z0 (b)  a = b = c  Từ (b) ⇒ x = x0 + at,y = y + bt,z = z0 + ct vào (a) ⇒ t ⇒ giao điểm   nP ⊥ u ∆  Aa + Bb + Cc = * ∆ / /(α ) ⇔  ⇔ M0 ∉ ( α )  Ax0 + By + Cz0 + D ≠   nP ⊥ u ∆  Aa + Bb + Cc = * ∆ ⊂ (α) ⇔  ⇔ M0 ∈ ( α )  Ax0 + By + Cz0 + D =     * ∆ ⊥ ( α ) ⇔ nP và u ∆ cùng phương ⇔ nα = k.u ∆ Khoảng cách a) Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng:  Cho đường thẳng ∆ qua M0 , có VTCP u ∆ và điểm M∉ ∆ Khi đó để tính khoảng cách từ M đến ∆ ta có các cách sau:   M0M,u     Cách 1: Sử dụng công thức: d ( M, ∆ ) = |u| Cách 2: Lập phương trình mp ( P ) qua M vuông góc với ∆ Tìm giao điểm H (P) với ∆ Khi đó độ dài MH là khoảng cách cần tìm b) Khoảng cách giữ hai đường thẳng chéo nhau: 443 (16) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh  Cho hai đường thẳng chéo ∆ qua M0 có VTCP u ∆ và ∆ ' qua M0 ' có  VTCP u ∆ ' Khi đó khoảng cách hai đường thẳng ∆ và ∆ ’ tính theo các cách sau:    u ∆ ,u ∆ '  M0M'0   C 1: Sử dụng công thức: d(∆ , ∆ ') =   u ∆ ,u ∆ '    C 2: Tìm đoạn vuông góc chung MN Khi đó độ dài MN là khoảng cách cần tìm C 3: Lập phương trình mp ( P ) qua ∆ và song song với ∆ ' Khi đó khoảng cách cần tìm là khoảng cách từ điểm bất kì trên ∆ ' đến (P) x −1 y +2 z +1 Ví dụ Trong hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng ∆ : = = và điểm −3 A ( 2; −5; −6 ) Tìm tọa độ hình chiếu A lê đường thẳng ∆ Tìm tọa độ điểm M nằm trên ∆ cho AM = 35 Lời giải  Ta có u = (2;1; −3) là VTCP đường thẳng ∆ Cách Gọi H là hình chiếu A lên đường thẳng ∆ , suy H (1 + 2t; −2 + t; −1 − 3t )  ⇒ AH = ( 2t − 1;t + 3; −3t + 5)   Vì AH ⊥ ∆ ⇒ AH.u = ⇔ 2(2t − 1) + (t + 3) − 3( −3t + 5) = ⇔ 14t − 14 = ⇔ t = Vậy H (3; −1; −4 ) Cách Gọi ( P ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với ∆ Suy phương trình ( P ) :2x + y − 3z − 17 = Khi đó H = ∆ ∩ ( P ) nên tọa độ H 2x + y − 3z − 17 =  là nghiệm hệ:  x − y + z + , giải hệ này ta tìm H (3; −1; −4 ) = = −3   Vì M ∈∆ ⇒ M (1 + 2t; −2 + t; −1 − 3t ) ⇒ AM = ( 2t − 1;t + 3; −3t + 5) Nên AM = 35 ⇔ ( 2t − 1) + ( t + 3) + (3t − 5) = 35 ⇔ t − 2t = ⇔ t = 0,t = 2 • t = ⇒ M (1; −2; −1) • t = ⇒ M (5;0; −7 ) 444 2 (17) Ví dụ Viết phương trình tham số đường thẳng ∆ , biết: ∆ qua hai điểm A (1;2;4 ) và B( −3;5; −1) x −1 y + z = = −1 ∆ là giao tuyến hai mặt phẳng ( α ) : x + y + z − = và ( β ) :2y − z − = ∆ qua A (ở ý 1) và song song với đường thẳng d : ∆ nằm mặt phẳng ( α ) (ở ý 3) đồng thời ∆ cắt và vuông góc với đường thẳng d (ở ý 2) Lời giải  Ta có AB = ( −4;3; −5) là VTCP đường thẳng ∆  x = − 4t  Suy phương trình tham số đường thẳng ∆ là:  y = + 3t , t ∈  z = − 5t   Đường thẳng d có u = ( 2;1; −1) là VTCP  Do ∆ / /d , suy u = ( 2;1; −1) là VTCP ∆  x = + 2t  Vậy phương trình tham số đường thẳng ∆ là:  y = + t , t ∈  z = − t    Cách 1: Ta có n1 = (1;1;1) và n2 = ( 0;2; −1) là VTPT ( α ) và ( β )    Do ∆ = ( α ) ∩ ( β ) , suy a = n1 ,n2  = ( −3;1;2) là VTCP ∆ x + y + z − = (*) Cho y = ⇒ x = z = , suy Xét hệ phương trình  2y − z − = M (1;1;1) ∈∆  x = − 3t  Vậy phương trình tham số đường thẳng ∆ là:  y = + t , t ∈  z = + 2t  x + y + z − = Cách 2: Xét N ( x;y;z ) ∈∆ ⇔ N ∈ ( α ) ∩ ( β ) ⇔  2y − z − =  x = − 3t  Đặt y = t , ta có:  y = t ,t ∈  , đây chính là phương trình tham số ∆ z = −1 + 2t  445 (18) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Cách 3: Trong hệ (*) cho y = ⇒ z = −1,x = Do đó điểm E ( 4;0; −1) ∈∆ Hay ∆ ≡ ME , từ đó ta lập phương trình tham số ∆ là:  x = − 3t  ,t ∈  y = t z = −1 + 2t  I ∈ d Gọi I = d ∩ ∆ , suy  ⇒ I = d ∩ ( α ) , đó tọa độ I là nghiệm hệ I ∈ ( α ) x −1 y +2 z = =  −1 , giải hệ này ta được: x = 5,y = 0,z = −2 hay I (5;0; −2)   x + y + z − =    ∆ ⊂ ( α ) Vì  , suy v = u,n1  = ( 2; −3;1) là VTCP ∆  ∆  d  x = + 2t  Vậy phương trình tham số đường thẳng ∆ là:  y = −3t , t ∈  z = −2 + t  x −3 y + z +1 = = và mặt −1 phẳng ( P ) : x + y + z + = Gọi giao điểm M ( d ) và ( P ) Viết phương Ví dụ Trong hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : trình đường thẳng ∆ nằm ( P ) vuông góc với ( d ) cho khoảng cách từ M đến ∆ 42 Lời giải Giao điểm M d và mp(P) là nghiệm hệ: x = x −3 y +2 z +1 = =   −1 ⇔  y = −3 ⇒ M (1; −3;0)   x + y + z + = z =  Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa d vuông góc với mp ( P ) Theo giả thiết ta có ∆ = ( P ) ∩ ( Q ) , với (Q ) là mặt phẳng vuông góc với mp ( α ) ,mp ( P ) và khoảng cách từ M đến (Q ) 42   Ta có ud = ( 2;1; −1) ;np = (1;1;1) là các véc tơ phương, pháp tuyến d,mp ( P ) 446 (19)    Véc tơ pháp tuyến mp ( α ) : nα = ud ;np  = ( 2; −3;1)    Véc tơ pháp tyến mp ( Q ) : nq = nα ;np  = ( 4;1; −5) Phương trình mp ( Q ) : 4x + y − 5z + a = Theo giả thiết ta có: d ( M, ( Q ) ) = 42 ⇔ 4.1 − 1.3 + a 42 + + 52 = 42 ⇔ + a = 42 ⇔ a = 41;a = −43 * Với a = 41 ⇒ ( Q ) : 4x + y − 5z + 41 = x = −13 + 2t  Phương trình đường thẳng ∆ : y = 11 − 3t z = t  * Với a = −43 ⇒ ( Q ) : 4x + y − 5z − 43 = x = 15 + 2t  Phương trình đường thẳng ∆ : y = −17 − 3t z = t  Ví dụ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vho mặt phẳng ( P ) có phương trình x − 2y + 2z − = và hai đường thẳng d1 : x +1 y z + = = , 1 x −1 y −3 z +1 = = Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d1 cho −2 khoảng cách từ M đến đường thẳng d2 và khoảng cách từ M đến mặt d2 : phẳng ( P ) Lời giải Cách 1: Giả sử M ( a;b;c ) là điểm cần tìm Vì M∈∆1 ⇒ a + b c + a = b − = = ⇒ 1 c = 6b − Khoảng cách từ M đến mp ( P ) là: d = d ( M;( P ) ) = a − 2b + 2c − 12 + ( −2) + 22 = 11b − 20 Gọi (Q ) là mp qua M và vuông góc với ∆2 , ta có:   n(Q ) = u ∆2 = ( 2;1; −2) ⇒ ( Q ) : 2( x − a ) + 1( y − b ) − 2( z − c ) = 447 (20) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Hay ( Q ) :2x + y − 2z + 9b − 16 = Gọi H là giao điểm (Q ) và ∆2 ⇒ Tọa độ H là nghiệm hệ : 2x + y − 2z + 9b − 16 =  ⇒ H ( −2b + 3; −b + 4;2b − 3) x −1 y −3 z +1  = = −2 ⇒ MH2 = (3b − ) + ( 2b − ) + ( 4b − ) = 29b2 − 88b + 68 2 Yêu cầu bài toán trở thành: MH2 = d2 ⇔ 29b2 − 88b + 68 = (11b − 20)2 ⇔ 261b2 − 792b + 612 = 121b2 − 440b + 400 b = ⇔ 140b − 352b + 212 = ⇔ 35b − 88b + 53 = ⇔  b = 53  35  18 53  Vậy có điểm thoả mãn là: M ( 0;1; −3) và M  ; ;   35 35 35  x = − t  ,t ∈  M ∈∆1 ⇒ M (1 − t;t; −9 + 6t ) Cách 2: ∆1 : y = t z = −9 + 6t   ∆2 qua A (1;3; −1) và có VTCP u2 = ( 2;1;1)   MA;u2  11t − 20   d ( M; ∆2 ) = = 29t − 88t + 68 ,d ( M;( P ) ) =  u2 2 d ( M; ∆2 ) = d ( M;( P ) ) ⇔ 29t − 88t + 68 = ⇔ 35t − 88t + 53 = ⇔ t = 1,t = 11t − 20 53 ⇒M 35 Bài tập tự luyện Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A (1;2;3) và đường thẳng x +1 y z −3 = = Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm A , vuông góc −2 với đường thẳng d và cắt trục Ox Hướng dẫn giải: Gọi M là giao điểm đường thẳng ∆ với Ox ⇒ M ( m; 0; 0)     ⇒ AM ( m − 1; −2; −3) AM ⊥ d ⇒ AM.ad = ⇒ m = −1 ⇒ AM ( −2; −2; −3) d: 448 (21) Vậy phương trình ∆ là x −1 y −2 z −3 = = 2 x y −1 z Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = Xác định tọa 2 độ điểm M trên trục hoành cho khoảng cách từ M đến ∆ OM Hướng dẫn giải: Vì M ∈ Ox ⇒ M ( m;0;0)  Đường thẳng ∆ qua N ( 0;1;0) có u = ( 2;1;2) là VTCP nên   NM,u  5m2 + 4m +   d ( M, ∆ ) = =  u Nên d(M, ∆ ) = OM ⇔ 5m2 + 4m + = m ⇔ m2 − m − = ⇔ m = −1.m = Vậy có hai điểm M thỏa yêu cầu bài toán: M1 ( −1;0;0) , M2 ( 2;0;0) x −2 y +1 z = = và mặt −2 −1 phẳng ( P ) : x + y + z − = Gọi I là giao điểm ∆ và ( P ) Tìm tọa độ điểm M Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : thuộc ( P ) cho MI vuông góc với ∆ và MI = 14 Hướng dẫn giải: x −2 y +1 z = =  Tọa độ điểm I là nghiệm hệ:  −2 −1 ⇒ I (1;1;1)  x + y + z − =  Điểm M ∈ ( P ) ⇒ M ( x;y;3 − x − y ) ⇒ MI = (1 − x;1 − y; −2 + x + y )  Vectơ phương ∆ là a = (1; −2; −1)   MI.a = Ta có :  MI = 16.14 y = 2x − ⇔ 2 (1 − x ) + (1 − y ) + ( −2 + x + y ) = 16.14  x = −3 ⇒ y = −7 ⇒ M ( −3; −7;13) ⇔  x = ⇒ y = ⇒ M (5;9; −11) 449 (22) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆: x +2 y −1 z +5 = = −2 và hai điểm A ( −2;1;1) , B( −3; −1;2) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆ cho tam giác MAB có diện tích Hướng dẫn giải: M ∈∆ ⇒ M ( −2 + t;1 + 3t; −5 − 2t )     AB = ( −1; −2;1) ,AM = ( t;3t; −6 − 2t ) ,  AB,AM  = ( t + 12; − t − 6; − t )   SMAB = ⇔  AB,AM  = ⇔ ( t + 12)2 + ( −t − )2 + t = 2 ⇔ 3t + 36t = ⇔ t = t = −12 Vậy M ( −2;1; −5) hay M ( −14; −35;19) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A ( 2;5;3) và đường thẳng x −1 y z −2 = = 2 a Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc A lên d d: b Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d cho khoảng cách từ A đến ( P ) lớn Hướng dẫn giải:  a Đường thẳng d có ud = ( 2;1;2) là VTCP Gọi H là hình chiếu A lên d ⇒ H (1 + 2t;t;2 + 2t )  ⇒ AH = ( 2t − 1;t − 5;2t − 1)   Do AH ⊥ d ⇒ AH.ud = ⇔ 2( 2t − 1) + t − + 2( 2t − 1) = ⇔ t = ⇒ H (3;1;4 ) b Gọi H' là hình chiếu A lên mp ( P ) Khi đó, ta có: AH' ≤ AH ⇒ d(A,(P)) lớn ⇔ H ≡ H' ⇔ (P) ⊥ AH  ⇒ AH = (1; −4;1) là VTPT (P) và (P) qua H Vậy phương trình (P): x − 4y + z − = Trong không gian với hệ tọa độ x = −1 − 2t x y z  d1 : = = ; d2 : y = t 1 z = + t  a Xét vị trí tương đối d1 và d2 450 Oxyz , cho hai đường thẳng (23) b Tìm tọa độ các điểm M ∈ d1 , N ∈ d2 cho MN song song với mp ( P ) : x − y + z = và độ dài MN = Hướng dẫn giải:  a Ta có d1 qua O(0;0;0) có VTCP u1 = (1;1;2) ,  d2 qua A ( −1;0;1) có VTCP u2 = ( −2;1;1)    Vì u1 ;u2  OA = ≠ ⇒ d1 ,d2 chéo b Do M ∈ ( d1 ) ⇒ M ( t;t;2t ) ,N ∈ ( d2 ) ⇒ N ( −1 − 2s;s;1 + s )   MN  ( P ) MN.np = Yêu cầu bài toán ⇔  ⇒ MN = MN = t = −s ⇔ 2  ( t − s ) + 4t + (1 − 3t ) = Giải hệ và kiểm tra điều kiện song song ta 4 8 1 3 M  ; ;  , N  ; − ;  thỏa mãn 7 7 7 7 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz a Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A(1;2;3) qua đường thẳng d1 : x −2 y + x −3 = = −1 b Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A , vuông góc với d1 và x −1 y −1 z +1 cắt d2 : = = −1 Hướng dẫn giải: a Mặt phẳng (α ) qua A (1;2;3) và vuông góc với d1 có phương trình: 2( x − 1) − ( y − 2) + ( z − 3) = ⇔ 2x − y + z − = Tọa độ giao điểm H (α ) với d1 là nghiệm hệ  x − y + z − x = = =   −1 ⇔  y = −1 ⇒ H ( 0; −1;2)  z = 2x − y + z − =  Ta có H là trung điểm AA' ⇒ A'( −1; −4;1) b Gọi ( α ) là mặt phẳng qua A (1;2;3) và vuông góc với d1 có phương trình 2( x − 1) − ( y − 2) + ( z − 3) = ⇔ 2x − y + z − = 451 (24) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Vì ∆ qua A vuông góc với d1 và cắt d2 nên ∆ qua giao điểm B d2 và (α ) Tọa độ giao điểm B là nghiệm hệ : x = x −1 y −1 z +1 = =   ⇔  y = −1 ⇒ B( 2; −1; −2)  −1 2x − y + z − = z = −2    Véc tơ phương ∆ : u = AB = (1; −3; −5) x −1 y −2 z −3 = = −3 −5 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;1;2) và hai đường thẳng Phương trình đường thẳng ∆ : x = + t x y −1 z +1  d1 : = = , d2 : y = −1 − 2t −1 z = + t  a Viết phương trình mp ( P ) chứa A đồng thời song song với d1 ,d2 b Tìm tọa độ điểm M,N thuộc d1 ,d2 cho điểm A,M,N thẳng hàng Hướng dẫn giải:   a Ta có u1 = ( 2;1; −1) ;u2 = (1; −2;1) là các véc tơ phương hai đường thẳng d1 ,d2    Véc tơ pháp tuyến mp ( P ) : n = u1 ;u2  = ( −1; −3; −5)  Phương trình mp ( P ) qua A có véc tơ pháp tuyến n : mp ( P ) : x + 3y + 5z − 13 = Ta có B( 0;1; −1) ∈ d1 ;C (1; −1;2) ∈ d2 ;B,C ∉ ( P ) Vậy phương trình mp ( P ) : x + 3y + 5z − 13 = b Ta có: M ( 2t;1 + t; −1 − t ) ∈ d1 ;N (1 + s; −1 − 2s;2 + s ) ∈ d2   ⇒ AM = ( 2t;t; −3 − t ) ;AN = (1 + s; −2 − 2s;s )   A,M,N thẳng hàng ⇔ AM, AN cùng phương 2t = k (1 + s )  ⇔ t = k ( −2 − 2s ) ⇔ t = 0;s = −1  −3 − t = ks Vậy M ( 0;1; −1) ;N ( 0;1;1)  Chủ đề 4: 452 PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU (25) Mặt cầu ( S ) tâm I ( a;b;c ) , bán kính R có phương trình : ( x − a )2 + ( y − b)2 + ( z − c )2 = R2 Phương trình (1) có thể biểu diễn cách khác sau: x2 + y + z2 − 2ax − 2by − 2cz + d = a2 + b2 + c2 − d > Với d = a2 + b2 + c2 − R ⇒  R = a2 + b2 + c2 − d Ví dụ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;0;0) , C ( 0;4;0) ,S ( 0;0;4 ) Tìm tọa độ điểm B thuộc mặt phẳng Oxy cho tứ giác OABC là hình chữ nhật, viết phương trình mặt cầu qua điểm O,B,C,S Tìm tọa độ A1 đối xứng với A qua SC Lời giải   Tứ giác OABC là hình chữ nhật ⇒ OC = AB ⇒ B ( 2;4;0) Vì O,C cùng nhìn SB góc vuông nên trung điểm I (1;2;2) SB là tâm mặt cầu qua điểm O,B,S,C và bán kính R = SB = Vậy PT mặt cầu cần lập là: ( x − ) + ( y − 2) + ( z − 2) = 2 x =  Ta có phương trình tham số SC : y = − 4t z = 4t  Gọi H là hình chiếu vuông góc A lên SC  ⇒ H ( 0;4 − 4t;4t ) ⇒ AH = ( −2;4 − 4t;4t )   Vì AH ⊥ SC ⇒ AH.SC = ⇒ ( − 4t ) − 4.4t = ⇔ t = ⇒ H ( 0;2;2) Do H là trung điểm AA1 ⇒ A1 ( −2;4;4 ) Ví dụ Lập phương trình mặt cầu có tâm I (1; −1;1) biết qua đường thẳng 3x − 6y − z = = có hai mặt phẳng vuông góc với tiếp xúc với mặt cầu −3 453 (26) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh Lời giải Đường thẳng ( d ) : 3x − 6y − z = = là giao tuyến hai mặt phẳng , đó ( d ) −3 2x + 2y − z − = 0( P ) viết lại : ( d ) :  x − 2y − 2z − = 0( Q ) I ∉(P) Dễ thấy  và ( P ) ⊥ ( Q ) I ∈(Q) Do đó hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu nhận mặt phẳng (Q ) làm mặt phân giác , đồng thời hai mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu là mặt phân giác sinh ( P ) và (Q ) Phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu là :  x + 4y + z − = 0( α ) 2x + 2y − z − = x − 2y − 2z − ⇔  3x − 3z − = 0( β ) Bán kính mặt cầu cần lập là : R = d( I/( α ) ) 1− +1−2 = 16 Oxyz , cho mặt cầu Phương trình mặt cầu cần lập là : ( x − ) + ( y + ) + ( z − 1) = 2 Ví dụ Trong không gian với hệ tọa độ (S ) : x2 + y + z2 − 4x − 4y − 4z = và điểm A ( 4;4;0) Viết phương trình mặt phẳng ( OAB ) , biết điểm B thuộc ( S ) và tam giác OAB Lời giải Cách 1:  x2 + y 2B + z2B − 4xB − 4y B − 4zB =  B B ∈ ( S ) và OAB nên OA2 = OB2  2 OA = AB x2 + y 2B + z2B = ( xB + y B + zB ) x + y + z = B B B  B   2 2 2 ⇔ 32 = xB + y B + zB ⇔ xB + y B + zB = 32   2 2 2 32 = ( − x B ) + ( − y B ) + zB x B + y B + zB − ( x B + y B ) = zB =  x B + y B + zB =    ⇔ ⇔ x B + y 2B + z2B = 32 ⇔  xB + y B − 2x By B + z2B = 32 x + y =  B  B x B + y B = 454 ( ) (27) x B =  xB =   ⇔ y B = hay  y B = z = z =  B  B     TH 1: OA = ( 4;4;0) ,OB = ( 0;4;4 ) ⇒ OA,OB = (16; −16;16 ) Phương trình ( OAB ) : x − y + z =     TH 2: OA = ( 4;4;0) ,OB = ( 4;0;4 ) ⇒ OA,OB = (16; −16; −16 ) Phương trình ( OAB ) : x − y − z = Cách 2: ( S ) có tâm I ( 2;2;2) , bán kính R = Nhận thấy O và A thuộc ( S ) Tam giác OAB đều, có bán kính đường tròn ngoại tiếp r = Khoảng cách d ( I;( P ) ) = R − r2 = OA = 3 ( P ) qua O có phương trình dạng: ax + by + cz = 0, ( P ) qua A , suy b = −a 2( a + b + c ) 2c 2 ⇔ = hay = d ( I;( P ) ) = 2 2 a2 + b2 + c2 > , bình 3 a +b +c 2a + c phương vế rút gọn ta c = ±a Vậy có hai mặt phẳng cần tìm x − y + z = 0, x − y − z = Bài tập tự luyện x −1 y −3 z = = và mặt phẳng ( P ) :2x − y + 2z = Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : ∆ , bán kính và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) Hướng dẫn giải: x = + 2t  Phương trình tham số đường thẳng ∆ : y = + 4t z = t  I ∈ ( ∆ ) ⇒ I (1 + 2t; + 4t; t ) d ( I, ( P ) ) = ⇔ 2(1 + 2t ) − + 4t + 2t = ⇒ t = hay t = −1 Với I1 (5;11;2) ⇒ Phương trình mặt cầu (S ) : ( x − 5)2 + ( y − 11)2 + ( z − 2)2 = Với I2 ( −1; −1; −1) ⇒ Phương trình mặt cầu 455 (28) Luyện thi cấp tốc môn toán theo chuyên đề môn toán - Nguyễn Phú Khánh (S ) : ( x + 1)2 + ( y + 1)2 + ( z + 1)2 = Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;0; −2) và đường thẳng x +2 y −2 z +3 = = Tính khoảng cách từ A đến ∆ Viết phương trình mặt cầu tâm A ,cắt ∆ hai điểm B và C cho BC = Hướng dẫn giải:  ∆ qua M ( −2;2; −3) và vtcp u = ( 2;3;2) ;    AM,u    d ( A, ∆ ) = =3  u ∆: Gọi H là hình chiếu A lên ∆ thì AH = và H là trung điểm BC nên BH = Vậy bán kính mặt cầu là AB = AH2 + BH2 = Nên PT mặt cầu là x2 + y + ( z + 2) = 25 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) có phương trình : 2x − 2y − z − = và mặt cầu ( S ) có phương trình : x2 + y + z2 − 2x − 4y − 6z − 11 = Chứng minh mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo đường tròn Xác định toạ độ tâm và tính bán kính đường tròn đó Hướng dẫn giải: Mặt cầu ( S ) có tâm I (1;2;3) , bán kính R = 2− −3−  Khoảng cách từ I đến ( P ) : d ( I, ( P ) ) = =3< R ⇒ mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo đường tròn Gọi H, r là tâm và bán kính đường tròn đó ⇒ H là hình chiếu vuông góc I lên mặt phẳng ( P ) nên tọa độ H là nghiệm hệ  x = + 2t x =  y = − 2t   ⇔  y = ⇒ H (3;0;2) z = − t z = 2x − 2y − z − =  Bán kính r = R − IH2 = 4 Trong không gian với hệ trục tọa độ x2 + y + z2 − 2x + 4y + 2z − = 2x − y + 2z − 14 = 456 và mặt Oxyz , cho mặt cầu phẳng (P) có phương (S ) : trình: (29) a Viết phương trình mặt phẳng (Q ) chứa trục Ox và cắt ( S ) theo đường tròn có bán kính b Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu ( S ) cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( P ) đạt giá trị lớn Hướng dẫn giải: a Ta có: ( S ) : ( x − ) + ( y + 2) + ( z + 1) = 2 Tâm và bán kính mặt cầu: I (1; −2; −1) ,R = mp ( Q ) cắt ( S ) theo đường tròn có bán kính r = ⇒ I ∈ ( Q )   Cặp véc tơ có giá nằm mp (Q ) : OI = (1; −2; −1) ,i = (1;0;0)    Véc tơ pháp tuyến mp ( Q ) : n = OI;i  = ( 0; −1;2) Phương trình mp ( Q ) : y − 2z = b Gọi d đường thẳng qua I vuông góc với mp ( P ) Giả sử d cắt mặt cầu ( S ) hai điểm A,B Giả sử d ( A, ( P ) ) ≥ d ( B, ( P ) ) thì với M ∈ ( S ) thì d ( M, ( P ) ) lớn M ≡ A x −1 y + z +1 = = −1 2 Tọa độ giao điểm d và (S) là nghiệm hệ: Phương trình đường thẳng d : ( x − )2 + ( y + 2)2 + ( z + 1)2 =  x −1 y +2 z +1 = =   −1 Giải hệ ta tìm tọa độ hai giao điểm: A ( −1; −1; −3) , B (3; −3;1) Ta có d ( A, ( P ) ) = > d ( B, ( P ) ) = Vậy maxd ( M, ( P ) ) = M ( −1; −1; −3) 457 (30)

Ngày đăng: 11/06/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w