chu de truong mam non

32 4 0
chu de truong mam non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Dạy hát hoặc dạy vận động các bài hát theo chủ điểm Dạy theo khả năng của trẻ - Cháu yêu cô chú công nhân ; - Lớn lên cháu lái máy cày; - Cô mẫu giáo miền xuôi; - Chú bộ đội đi xa; - [r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: Nghề nghiệp Thời gian thực Tuần ( Từ 27/2/2012 – 30/3/2012) CHỦ ĐỀ NHÁNH: + Một số ngành nghề phổ biến địa phương + Nghề giáo viên + Bé biết gì nghề xây dựng + Bé biết gì nghề sản xuất + Công việc chú đội I- MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ LĨNH VỰC Phát triển thể chất MỤC TIÊU NỘI DUNG - Trẻ có kĩ xếp hàng, dàn hàng, biết điểm số 1-2 và chuyển đội hình - Thực đúng các động tác bài thể dục nhịp theo nhịp đếm -Thực và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động,giữ thăng thể thực vận động: + Trèo lên xuống ghế + Chuyền bóng sang hai bên + Bật tách và khép chân vào vòng + Chạy nhanh 15m + Bật chụm tách chân vào vòng - Biết cách chơi, luật chơi các trò chơi vận động Phối hợp tốt với các bạn chơi trò chơi - Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, mắt hoạt động vẽ hình và chép kí tự - Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ, hợp lí sức khoẻ người - Biết làm số công việc tự phục vụ sống hàng ngày - Biết tránh nơi lao động và - Hô hấp: Hít vào thở - Tay: Hái hoa ( Đưa tay lên cao) - Lưng, bụng, lườn: Gà mổ thóc (Cúi người phía trước) - Chân: Cây cao, cỏ thấp ( Ngồi xổm, đứng lên) - Bật: Bật tách và khép chân - Vận động bản: +Trèo lên xuống ghế + Chuyền bóng sang hai bên + Chạy nhanh 15m + Bật chụm tách chân vào vòng - TCVĐ: Chuyền bóng,Ai nhanh hơn,ném bóng vào rổ,Mèo đuổi chuột,Ai ném xa nhất,Kéo co, Tìm bạn; Rồng rắn lên mây; ô ăn quan; … HOẠT ĐỘNG - Tập bài thể dục sáng Cô tập cùng với trẻ,bao quát trẻ và nhắc nhở trẻ tập đúng dứt khoát các động tác -Vận động: + Trèo lên xuống ghế + Chuyền bóng sang hai bên + Chạy nhanh 15m + Bật chụm tách chân vào vòng - Dạy trẻ hoạt động học, lúc nơi, các hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều - Cử động bàn tay, ngón tay cổ tay - Trò chơi; " Hãy làm giống tôi' ( Thể cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay) - Hoạt động; Sao chép chữ cái; vẽ hình; cùng bé múa khéo - Kĩ đánh răng, lau - Thực hành các kĩ năng; (2) Phát triển nhận thức dụng cụ lao động nguy hiểm - Biết số nghề làm sản phẩm phục vụ đời sống như: Nông nghiệp, dịch vụ, chế biến nông, thuỷ sản -Biết mô vận động số nghề - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề,ích lợi các nghề đời sống người -Phân biệt số nghề phổ biến , nghề truyền thống địa phương qua số đặc điểm bật - Phân loại dụng cụ, sản phẩm số nghề - - Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng,nhận biết số 10.Biết mối quan hệ kém phạm vi 10.Tạo nhóm có số lượng là 10.Biết cách chia 10 đối tượng thành phần.Luyện tập thêm bớt phạm vi 10 - Trẻ tập đo độ dài đối tượng Làm quen với thao tác đo - Trẻ đo đối tượng các đơn vị đo khác - Phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ miệng, rửa tay xà phòng - Biết nghề nghiệp người thân gia đình - Biết công việc thành viên gia đình và nghề nghiệp bố,mẹ - Phân biệt đồ dùng,dụng cụ số nghề theo 2-3 dấu hiệu.Biết so sánh các đồ dùng,vật dụng các nghề - Biết đếm đến 10,nhận biết các nhóm có 10 đối tượng,nhận biết số 10 -Biết mối quan hệ kém phạm vi 10.Tạo nhóm có số lượng là 10 -Biết cách chia 10 đối tượng thành phần.Luyện tập thêm bớt phạm vi 10 - Trẻ đo độ dài đối tượng đơn vị đo - Trẻ đo đọ dài đối tượng cá đơn vị đo khác Rửa tay, lau miệng; cách chăm sóc và bảo vệ - Trò chuyện ích lợi các loại thức ăn thể bé * KPKH: - Trò chuyện với trẻ nghề truyền thống địa phương - Tìm hiểu công việc chú công nhân xây dựng - Trò chuyện nghề giáo viên - Tìm hiểu nghề sản xuất -Chú đội và số phương tiện dùng quân đội - Trò chơi : Về đúng nhà bé;Hãy lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu cô; Trò chơi âm nhạc * Toán: - Số 10 ( Tiết 1) -Số 10 (Tiết 2) -Số 10 (Tiết 3) - Trẻ tập đo độ dài đối tượng Làm quen với thao tác đo - Đo đối tượng các đơn vị đo khác - Nối các số tương ứng với đồ vật tranh vẽ; Xếp số hột hạt - Làm bài tập toán -Trò chơi: Sắp xếp theo dấu hiệu cho trước - Các tranh ảnh ngày 22/12 cho trẻ quan sát - Trò chuyện mô tả - Cho trẻ đàm thoại số đặc điểm đặc trưng nghề nghiệp bố,mẹ (3) Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm – Xã hội sống hàng ngày cách phong phú,hình thành số kĩ chuẩn bị cho việc đọc viết - Tham gia vào các hoạt động đóng kịch,âm nhạc,tạo hình - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện,thảo luận,nêu nhận xét số nghề phổ biến và số nghề truyền thống địa phương.(Tên dụng cụ,sản phẩm,ích lợi) - Biết số từ nghề,có thể nói câu dài,kể truyện số nghề gần gũi quen thuộc -Nhận dạng số chữ cái các từ tên nghề,dụng cụ,sản phẩm nghề - Hiểu nội dung, trả lời tốt các câu hỏi theo trình tự câu chuyện: Truyện: hai anh em, thần sắt - Thuộc và thể tốt các bài thơ: Chiếc cầu mới;Tặng hoa cô giáo;Chú đội hành quân mưa - Nhận diện các chữ cái : g, y phát âm chuẩn và biết cách tô, tô đúng chiều chữ cái: g, y -Trẻ biết quý trọng người lao động,biết giữ gìn,tôn trọng thành quả(sản phẩm) lao động -Biết thực số nề nếp,qui định lớp,nơi công cộng,chấp hành luật lệ an toàn giao thông -Có ý thức việc bảo vệ môi trường bỏ rác đúng nơi qui bật số nghề gần gũi -Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ trẻ -Thảo luận,kể lại điều đã biết,đã quan sát số nghề -Nhận biết các chữ cái qua tên gọi nghề,tên người làm nghề -Kể số nghề gần gũi,quen thuộc(Qua tranh ảnh,quan sát thực tế) Trò chuyện số nghề phổ biến địa phương - Truyện: Hai anh em, thần sắt - Thơ: Chiếc cầu ;Ước mơ tí; Chú đội hành quân mưa, Tặng hoa cô giáo - Làm quen nhóm chữ g, y - Tập tô nhóm chữ g, y - Trò chơi; Xếp đồ dùng theo công dụng.,về đúng nhà, tặng cho cây - Truyện: Hai anh em, Thần sắt - Thơ: Chiếc cầu mới; Tặng hoa cô giáo; Chú đội hành quân mưa - Tô chữ cái : g, y - Làm quen chữ cái g, y -Trẻ biết tên gọi số nghề,trang phục,một số đồ dùng,sản phẩm đặc trưng nghề -So sánh,phân biệt điểm giống và khác công việc,đồ dùng,dụng cụ trang phục người làm nghề -Mối quan hệ nghề -Trò chuyện,toạ đàm công việc chú công nhân xây dựng,giáo viên, sản xuất,chú đội -Biết nghề nghiệp số người gia đình -Biết nghề nào có ích, đáng quí (4) Phát triển thẩm mỹ định,chăm sóc cây cối và các vật -Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó lớn và biết cần làm gì để thực ước mơ đó này với nghề khác -Quý trọng người lao động,quí trọng các sản phẩm,giữ gìn và tiết kiệm sử dụng -Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc nghe nhạc,nghe hát - Vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát -Biết lựa chọn và sử dụng dụng cụ,vật liệu,phối hợp màu sắc,hình dạng,đường nét để tạo sản phẩm có nội dung,bố cục hài hoà -Biết cắt,dán,xé,vẽ có bố cục cho đẹp,cân đối,phù hợp,màu sắc hài hoà - Biết phối hợp các kĩ để tạo thành tranh,sản phẩm: -Vẽ nghề bé yêu, Trang trí hình vuông; Nặn viên gạch; Vẽ hoa tặng cô giáo; Vẽ quà tặng chú đội - Biết đặt tên cho sản phẩm mình và bạn Mạnh dạn nêu nhận xét mình các sản phẩm mình và bạn tạo - Biết hát,vận động theo nhạc số bài hát các nghề - Hát và vận động các bài hát theo chủ đề: - Cháu yêu cô chú công nhân ; - Lớn lên cháu lái máy cày; - Cô mẫu giáo miền xuôi; - Chú đội xa; - Cháu thương chú đội - Nghe và nhận sắc thái vui, buồn, tình cảm tha thiết bài hát:Hạt gạo làng ta;Trống cơm;Hoa thơm bướm lượn;Màu áo chú đội;chú đội - Kĩ nghe và phản xạ nhanh - Biết thể các nghề qua các nét vẽ,xé dán -Biết giữ gìn sản phẩm mình,của bạn - Phối hợp các kĩ cắt,dán,vẽ để tạo các tranh theo chủ điểm có màu sắc, kích thước hình dáng, bố cục hài hoà - Đặt tên cho sản phẩm.Nhận xét sản phẩm - Dạy hát dạy vận động các bài hát theo chủ điểm ( Dạy theo khả trẻ) - Cháu yêu cô chú công nhân ; - Lớn lên cháu lái máy cày; - Cô mẫu giáo miền xuôi; - Chú đội xa; - Cháu thương chú đội - Hát cho trẻ nghe: Hạt gạo làng ta;Trống cơm;Hoa thơm bướm lượn;Màu áo chú đội;chú đội - Trò chơi âm nhạc:Tai tinh , bao nhiêu người hát,Ai nhanh nhất; Đoán tên bạn hát,tiếng hát đâu -Vẽ nghề bé yêu, - Trang trí hình vuông; Nặn viên gạch; - Vẽ hoa tặng cô giáo -Vẽ quà tặng chú đội - Tổ chức triển lãm tranh, khơi gợi để trẻ giới thiệu ý tưởng và nêu nhận xét sản phẩm mình và bạn -Tổ chức trẻ làm tranh chủ đề nghề nghiệp theo các nhóm II- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (5) Chủ đề : NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực tuần ( Từ 27/3/2012 – 30/3/2012) Thứ Lĩnh vực Tuần Tuần Một số ngành nghề phổ biến địa phương Nghề giáo viên Tõ 27/2 -2/3/2012 Hai Phát triển thể chất ( Thể dục) Phát triển nhận thức Toán Ba Phát triển thẩm mỹ ( Tạo hình) Tư Phát triển nhận thức Năm Tõ 5/3 -9/3/2012 -Chuyền - Chạy bóng sang nhanh 15 m hai bên - Trẻ tập đo dộ dài đối tượng, Làm quen với thao tác đo Trang trí hình vuông -Trò chuyện với trẻ nghề truyền ( KPX thống địa H) phương Phát triển Truyện : Hai ngôn anh em ngữ Tuần Bé biết gì Bé biết gì nghề xây nghề sản dựng xuất Tõ 12/3Tõ 19/316/3/2012 23/3/2012 - Trèo lên xuống ghế - Đo đối - Đếm đến tượng 10, nhận các đơn vị biết các đo khác nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10 Vẽ hoa tặng cô giáo Tuần Nặn viên gạch Tuần Công việc chú đội Tõ 26/3 – 30/3/2012 - Tung và bắt bóng -Bật chụm tách chân vào vòng - Thêm bớt tạo nhóm phạm vi 10 - chia 10 đối tượng thành phần Vẽ nghề bé yêu Vẽ quà tặng chú đội - Trò chuyện - Tìm hiểu - Tìm hiểu nghề giáo công việc nghề sản viên chú xuất công nhân xây dựng Thơ: Tặng Thơ: Chiếc hoa cô giáo cầu Truyện: Thần sắt -Chú đội và số phương tiện dùng quân đội Thơ: Chú đội hành quân mưa (6) Sáu ( Văn học) Phát triển -Dạy hát-Dạy hátthẩm vận động: vận động: -Dạy hát-vỗ mĩ Cô mẫu giáo Cháu yêu cô đệm: Lớn (Âm miền xuôi chú công lên cháu lái nhạc) nhân máy cày Phát triển -Làm quen - Ôn làm ngôn - Tập tô chữ chữ cái g, y quen chữ cái ngữ cái g, y g, y ( LQC V) - Ôn dạy hát-vận động: Cháu yêu cô chú công nhân Dạy hát-vận động: Cháu thương chú đội - Ôn tập tô chữ cái g, y - Những trò chơi chữ cái g, y (Tuần 26, 27 - nghỉ rèn đội thi bé nhanh trí) o0o Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Chủ đề: Nghề nghiệp Tuần 27: BÐ biÕt g× vÒ nghÒ x©y dùng Tõ 12/3-16/3/2012 Hoạt động Đón trẻ -Thể dục sáng Trò chuyện đầu tuần Hoạt động học Thứ hai Thứ ba 12/3/ 2012 13/3/ 2012 Thứ tư 14/3/ 2012 Thứ năm 15/3/ 2012 Thø s¸u 16/3/ 2012 - Giáo viên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà và lớp Tuyên truyền với phụ huynh số biện pháp chăm sóc trẻ sức khỏe cho trẻ trêi rÐt - Giáo viên đón nhận trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân ngăn nắp Thứ 2: T4 và T6 Cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu : Thật đáng yêu T3 và T5 cho trẻ tập thể dục động tác - Hô hấp : Gµ g¸y - Tay: tay đưa cao sau đ ó ngang trước mặt - Chân : Hai tay ®a ngang tríc mÆt ®Çu gèi vu«ng gãc - Bụng: Hai tay lên cao cúi người - Bật: Bật chôm t¸ch ch©n - Trò chuyện với trẻ chủ đề : Nghề nghiệp - Gợi ý cho trẻ biết chủ đề - BÐ biÕt g× vÒ nghÒ x©y dùng - Giáo dục trẻ yªu quý c¸c nghÒ x· héi, biÕt Ých lîi cña c¸c nghÒ Ch¨m ngoan häc giái nghe lêi c« gi¸o, cha mÑ, biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i trêng * Tiết PTTM : Ch¸u yªu c« PTTM: PTNT: PTTC: PTNN: Th¬: chó c«ng NÆn viªn (7) Hoạt động ngoài trời Trèo lên xuống ghế * Tiết 2: PTNN : Đo đối tượng các đơn vị đo khác HĐCCĐ: Quan sát tiết trời mùa thu đông TCVĐ: Trång nô trång hoa CTD: Chơi trên đu quay, cầu trượt g¹ch ( MÉu) - T×m hiÓu vÒ Chiếc c«ng viÖc cña cầu chó c«ng nh©n nh©n PTNN: - Ôn làm quen chữ cái g, y HĐCCĐ: Xem tranh ảnh c«ng viÖc cña c« chó c«ng nh©n HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh sân trường H ĐCC Đ: Quan sát tiết trời mùa th đông TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ CTD: Chơi tự trên sân trường TCVĐ: Bá l¸ Tên góc *Góc phân vai: Cöa hµng b¸n vËt liÖu x©y dùng *Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé Hoạt động góc CTD: Hát múa trên sân trường HĐCCĐ : Đi dạo quanh sân trường TCVĐ: Kéo co CTD: trên sân trường Chuẩn bị - Đồ dựng đồ chơi vật liệu x©y dùng - Hàng rào, các hộp gỗ, đồ lắp ghép, thảm cỏ, thảm hoa, khối gỗ, sỏi, vỏ hến *Góc nghệ thuật Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện; chủ đề nghÒ nghiÖp - Dụng cụ âm nhạc, tranh minh hoạ bài thơ, câu chuyện.về nghÒ nghiÖp *Góc học tập, sách: Xem sách, tranh chủ đề nghÒ nghiÖp - Sách, vở, báo *Góc thiên nhiên Chăm sóc vườn hoa cây cảnh - Bình tưới, chậu xô TCV Đ: Ch¹y nhanh lÊy đúng tranh CTD: H¸t móa trªn s©n trêng Kỹ chính trẻ - TrÎ biÕt thÓ hiÖn vai ch¬i, biÕt liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác xây dựng ngôi nhà bé - Trẻ biết sử dụng số đồ dùng gõ đệm, múa theo bài hát; đọc thơ, kể chuyện nghÒ nghiÖp - Trẻ biết giở sách, báo và trò chuyện nội dung tranh xem - Trẻ biết chăm sóc vườn hoa cây cảnh, tưới nước, bảo vệ cây (8) Hoạt động chiều Rèn nề nếp thói quen Trả trẻ - ôn kiến thức môn Toán - Tô màu tranh chủ đề - Học tạo hình Hoạt động góc - ôn bài thơ ‘ Chiếc cầu mới” - Vui văn nghệ - Nêu gương phát phiếu bé ngoan cuối tuần - RÌn kü n¨ng vÖ sinh r¨ng miÖng - RÌn kü n¨ng röa mÆt, röa ch©n tay - RÌn kü n¨ng gËp quÇn ¸o - Gi¸o dôc trÎ ¨n uèng hîp vÖ sinh - Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ để trả trẻ - DÆn dß trÎ nh÷ng viÖc chuÈn bÞ cho ngµy h«m sau - Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động , sức khoẻ trẻ ngày ( Những tiến trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ ) - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nớc trớc Thứ ngày 12 tháng năm 2012 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động thể dục TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trèo lên xuống ghế thành thạo Rèn kĩ trèo lên xuống ghế.Củng cố kĩ ném xa,ném theo hướng thẳng trước mặt -Phát triển thể lực cho trẻ.Rèn luyện kĩ bước chân lên ghế nhảy chụm chân xuống đất,chạm nhẹ nhàng hai chân Biết dùng sức mạnh cánh tay ném thật mạnh phía trước mặt -Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì,kỉ luật.Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể II.Chuẩn bị: -Sân bãi -2 ghế thể dục.4 túi cát -Trẻ trang phục gọn gàng III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát và hướng trẻ vào bài Nội dung chính: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy, kết hợp kiễng chân,đi gót chân,đi và chạy - Chuyển đội hình hàng ngang dãn cách * Hoạt động 2: Trọng động: Hoạt động trẻ -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô -Trẻ khởi động -Chuyển đội hình (9) a BTPTC: -Cho trẻ tập các động tác động tác tập lần x nhịp: +ĐT tay vai: Tay đưa ngang,gập khuỷu tay,ngón tay để trên vai(có thể tập với nơ) +ĐT chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng.(Tập lần x nhịp) +ĐT bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người phía trước,tay chạm gót chân +ĐT bật: Bật chụm tách chân b Vận động bản: - Cho trẻ đứng theo đội hình hàng ngang - Giới thiệu bài: Đi lên xuống ghế * Cô làm mẫu: lần: Lần 1: Không giải thích Lần 2: Phân tích động tác: đến vạch xuất phát đứng thẳng,tay chống hông,mắt nhìn thẳng -Có hiệu lệnh:Bắt đầu,cô bước chân lên ghế,rồi nhảy chụm chân xuống đất nhẹ nhàng hai chân.Sau đó cô lên ghế thứ hai và làm và cuối hàng - Gọi trẻ khá lên thực * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lên tập - Cho hàng tập - Tổ chức thi đua đội - Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ * Củng cố: - Hỏi trẻ tên bài tập - Gọi 1-2 trẻ lên tập lại c.Trò chơi vận động: Ai ném xa - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi: +Luật chơi:Trẻ phải dùng sức mạnh cánh tay ném thật mạnh phía trước mặt +Cách chơi:Chia lớp thành nhóm,mỗi nhóm có bạn thi ném,chọn bạn ném xa Cho trẻ chơi vài lần * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ chơi trò chơi chim bay,cò bay Kết thúc: - Chuyến sang hoạt động khác Tiết 2: LÜnh vùc: GDPT nhËn thøc Hoạt động làm quen toán -Trẻ tập bài tập phát triển chung: Mỗi động tác lần x8 nhịp.Đt chân lần x8 nhịp -Lắng nghe -Quan sát cô làm mẫu -2 trẻ khá lên tập -Từng trẻ lên tập -Trẻ tập theo hàng -Thi đua theo đội -Trẻ trả lời -1-2 trẻ lên tập -Lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi -Trẻ chơi chim bay,cò bay (10) ĐO MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU I Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ biết sử dụng các đơn vị đo khác để đo cùng đối tợng và biết đợc khác các đơn vị đo qua kết đo - Hình thành các kỹ đo lờng đơn giản có kèm theo kết phép đo - Gi¸o dôc: TÝnh tØ mû, thËn träng häc tËp cho trÎ II ChuÈn bÞ: - Mỗi trẻ có hai hình chữ nhật có độ dài khác (8cm và 10 cm) - Mỗi trẻ có hai que tính màu đỏ dài hơn, màu vàng ngắn - Mét b¨ng giÊy dµi 40cm, bót ch×, phÊn, thÎ sè tõ đến - B¶ng con, vë to¸n - §å dïng cña c« t¬ng tù cña trÎ III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú Cho trÎ h¸t bµi “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” Trß chuyÖn theo néi dung bµi h¸t híng trÎ vµo bµi 2: Nội dung chính: Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô * Hoạt động 1: LuyÖn tËp thao t¸c ®o: - Cho trẻ dùng gang tay để đo xốp trải nhà xem đợc lần gang tay trẻ - Cho trÎ ®o mét ®o¹n trªn s©n nhµ xem dµi lần độ dài bàn chân (bằng cách cho trẻ nối gót và vừa vừa đếm) - Cho hai trÎ dïng gang tay cïng ®o bµn, b¶ng, ghế xem độ dài bàn, bảng, ghế gang tay cña bÐ * Hoạt động 2: Đo đối tợng các vật ®o cã chiÒu dµi kh¸c nhau: - Cho trÎ so s¸nh hai h×nh ch÷ nhËt vµ chän h×nh chữ nhật dài để đo + H×nh ch÷ nhËt nµo dµi h¬n ? - C« vµ trÎ cïng ®o xem b¨ng giÊy dµi b»ng bao nhiêu lần chiều dài hình chữ nhật màu đỏ (nhắc trẻ đặt hình chữ nhật sát mép băng giấy vµ mét ®Çu trïng khÝt víi ®Çu cña b¨ng - TrÎ thùc hiÖn theo yªu cÇu - Trẻ dùng gang tay để đo - TrÎ nhËn xÐt - TrÎ thùc hiÖn thao t¸c ®o (11) giấy) dùng bút chì đánh dấu vào đầu h×nh ch÷ nhËt trªn b¨ng giÊy Nh¾c h×nh ch÷ nhật lên và đặt liên tiếp trùng khít lên nét bút chì đánh dấu hết băng giấy  cho trẻ đếm số đờng vạch bút chì và kết đếm bao nhiêu vạch đó chính là kết phép đo: trẻ nãi: b¨ng giÊy dµi b»ng lÇn h×nh ch÷ nhËt màu đỏ  chọn chữ số đặt tơng ứng - Cho trÎ tiÕp tôc lÊy h×nh ch÷ nhËt mµu xanh ngắn đo chiều dài băng giấy và đọc kết phép đo, chọn thẻ số đặt tơng ứng víi kÕt qu¶ ®o - Cho trÎ nhËn xÐt: b¨ng giÊy dµi gÊp mÊy lÇn chiều dài hình chữ nhật màu đỏ, màu xanh ? - T¹i kÕt qu¶ ®o cïng mét b¨ng giÊy l¹i không ? (Vì hai hình chữ nhật có độ dµi kh«ng b»ng nhau) * Hoạt động 3: LuyÖn tËp: - C« ph¸t cho trÎ mét chiÕc b¶ng: Cho hai trÎ ngåi quay mÆt vµo cïng ®o chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña chiÕc b¶ng b»ng hai que tÝnh cã độ dài khác  cho trẻ tự trao đổi kết với và chọn thẻ số đặt tơng ứng - Cho trẻ cùng đo chiều dài  đọc kÕt qu¶ ®o  so s¸nh kÕt qu¶ hai lÇn ®o b»ng hai thíc ®o kh¸c 3:KÕt thóc: Cho trÎ cïng c« dïng thíc (c« thíc dµi h¬n, trÎ thíc ng¾n h¬n) cïng ®i ®o c¸nh cöa vµo; b¶ng to, b¶ng bÐ, bÐ ngoan vµ cïng c« trao đổi so sánh kết đo) - Trẻ thục theo hướng dẫn cô - Trẻ đặt số tương ứng kết đo - TrÎ nhËn xÐt theo ý hiÓu - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ thùc hiÖn - Trẻ luyện tập đo chiều dài - Trẻ chơi và luyện tập đo các đồ vật o0o -Thứ ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1: Lĩnh vực : GDPT thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình NẶN VIÊN GẠCH ( MÉu) I Mục đích yêu cầu : (12) - Phát triển trí tởng tợng sáng tạo và khiếu thẩm mỹ cho trẻ Trẻ biết nhào đất, chia đất và sử dụng kỹ nặn đã đợc học để nặn viên gạch đẹp giống mẫu cô - RÌn kü n¨ng nÆn cho trÎ - Gi¸o dôc trÎ ngoan, yªu quý kÝnh träng c¸c c« chó c«ng nh©n vµ biÕt gi÷ g×n c«ng tr×nh x©y dùng vµ nh÷ng s¶n phÈm m×nh lµm ra, biÕt gi÷ g×n vÖ sinh nÆn II chuẩn bị: + Đồ dùng cô: - Mẫu nặn viên gạch cô, đất nặn bảng khăn lau tay - Đĩa nhạc, đài + Đồ dùng trẻ: - §Êt nÆn b¶ng con, kh¨n lau tay * Nội dung tích hợp : ÂN III Hình thức tổ chức : Hoạt động cô Gây hứng thú: Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ néi dung bµi th¬ - Gi¸o dôc trÎ yªu kÝnh c¸c chó c«ng nh©n x©y dùng, biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n vµ b¶o vÖ m«i trêng Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát C« giíi thiÖu bµi “ NÆn viªn g¹ch” - C« ®a mÉu nÆn viªn g¹ch cho trÎ quan s¸t - Cô đàm thoại với trẻ mẫu nặn, hình d¸ng, kÝch thíc, mÇu s¾c cña viªn g¹ch - C« nÆn mÉu cho trÎ quan s¸t võa nÆn c« võa híng dÉn trÎ c¸ch nÆn * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Để nặn đợc viên gạch trớc hết cô phải nhào cho đất mềm dẻo sau đó sử dụng các kỹ đã học nh soay tròn, lăn dọc, ấn dẹt ,vuốt nhẹ để tạo sản phẩm - C« hái mét sè trÎ tõng thao t¸c nÆn nh thÕ nào: Nhào đất cho mềm dẻo cách nặn và ấn bÑt tõng c¹nh, gãc… * Hoạt động 3: TrÎ thùc hiÖn: - C« më nh¹c cho trÎ nghe vµ thùc hiÖn Cô động viên quan sát và hớng dẫn trẻ nặn, gợi ý trẻ nặn chi tiết sáng tạo để tạo s¶n phÈm - Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n vÖ sinh nÆn * Hoạt động 4: NhËn xÐt s¶n phÈm: C« cho trÎ bµy s¶n phÈm lªn bµn - C« mêi 2- trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm cña b¹n, - C« nhËn xÐt chung, c¸ nh©n tuyªn d¬ng gi¸o dôc trÎ ch¨m ngoan, biÕt yªu quý kÝnh träng c¸c c« chó c«ng nh©n x©y dùng Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ trò chuyện cùng cô - TrÎ l¾ng nghe c« gioÝ thiÖu bµi - TrÎ quan s¸t mÉu nÆn - TrÎ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« - Quan s¸t c« nÆn mÉu - TrÎ nãi c¸ch nÆn - trÎ thùc hiÖn - TrÎ bµy s¶n phÈm - TrÎ nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe c« nhËn xÐt (13) 3/ Kết thúc - C« cho c¶ líp h¸t bµi “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” híng trÎ vÒ gãc ch¬i lµm nh÷ng c« chó c«ng nh©n x©y nhµ cao tÇng - TrÎ h¸t vµ vÒ c¸c gãc ch¬i o0o -Thứ ngày 14 háng năm 2012 Lĩnh vực: GDPT nhận thức Hoạt động: KPXH TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CHÚ CÔNG NHÂN XÂY DỰNG I.Mục đích yêu cầu: - rẻ hiểu công trình xây dựng là chú công nhân xây dựng làm nên.Biết công việc chính các chú công nhân xây dựng: Trộn vữa,xây,trát,lăn sơn Biết số đặc điểm,những dụng cụ và vật liệu xây dựng mà các chú công nhân sử dụng làm việc - hân nhóm theo đặc điểm vật: Nhóm vật liệu,nhóm công cụ.Kĩ sử dụng từ chính xác để miêu tả đặc điểm đối tượng: Mềm,mịn,cứng,to,nhỏ,dính,dẻo Kĩ thao tác thực hành: Trộn cát,xi măng,nước,nhào,trộn - iáo dục trẻ yêu quí,biết ơn các cô chú công nhân.Biết giữ gìn trường,lớp,nhà cửa,các công trình công cộng các cô chú công nhân xây dựng lên II.Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh các công trình xây dựng -Một số vật liêu xây dựng thật: Gạch,đá,sỏi,cát,xi măng * Nội dung tích hợp: ÂN “ Cháu yêu cô chú công nhân” III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát - Cô chốt lại các ý chính và hướng trẻ vào bài Nội dung chính: *Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại - Cô treo tranh vẽ ngôi nhà lên và hỏi trẻ: + Cô có tranh vẽ gì đây? + Các có biết ngôi nhà đó xây dựng lên không? + Làm nào để các chú có thể xây dựng ngôi nhà thế?Cần nguyên vật liệu gì? - Nếu có nguyên vật liệu thôi thì đã xây nhà chưa cần có thêm gì? - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động trẻ -Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát - Tranh vẽ ngôi nhà - Do các cô chú công nhân xây dựng lên - Các cô chú dùng nguyên vật liệu xây dựng.(cát,sỏi,xi măng ) - Chưa, cần phải kết hợp các loại vật liệu nhào, trộn, xây, trát - Nắm tay hát múa cho cô (14) nghe *Hoạt động 2: Nhận biết số đặc điểm bật số vật liệu xây dựng +Gạch: -Cô hỏi trẻ: Khi xây dựng cần nguyên vật liệu gì? - Cô đưa viên gạch và hỏi: Đây là cái gì? - Viên gạch có hình gì? - cô mời 2-3 trẻ lên sờ thử và nói đặc điểm viên gạch(viên gạch cứng) + Cát xi măng trộn lại thành vữa: - Còn đây là cát và xi măng Cô giới thiệu - để các viên gạch gắn chặt lại với và tường không bị đổ,chúng ta cần đến vữa.Khi xi măng và cát trộn vào nhau,đổ thêm nước vào ,chúng trở nên dẻo(Cô trộn cho trẻ xem) - Cô mời 2-3 trẻ lên dùng bay chọc vào vữa giơ lên, đổ xuống cho vữa chảy xuống Cô giải thích: Đây là vữa,vữa dẻo và dính nhờ có vữa mà các viên gạch gắn chặt với khiến tường không bị đổ - Cô hướng dẫn trẻ thao tác trộn vữa *Mở rộng: cho trẻ kể số loại vật liệu xây dựng khác *Giáo dục trẻ: Yêu quí,biết ơn cô chú công nhân xây dựng,biết giữ gìn trường,lớp,nhà cửa các công trình xây dựng *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập,củng cố:Ai chọn đúng - Cô cho trẻ chia thành đội -Cô giới thiêụ cách chơi,luật chơi : +Luật chơi: Đội nào chọn nhiều và đúng lô tô dụng cụ và nguyên vật liệu xây dựng thì đội đó thắng +Cách chơi:Hai đội đứng thành hàng dọc,bạn đứng đầu chạy lên rổ đựng lô tô đội mình,chọn lô tô chạy lên đặt lên bàn đội mình,sau đó chạy đứng vào cuối hàng đội mình để bạn lên chơi tiếp.Cứ hết thời gian -Cô cho trẻ chơi 3.Kết thúc: Hướng trẻ chơi - Trẻ trả lời - Viên gạch - Hình chữ nhật - Trẻ lên sờ thử - Lắng nghe - Quan sát - Trẻ thực - Lắng nghe - Quán sát -Ngói,tôn,vôi,đá -Lắng nghe -Lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi -Ra chơi o0o -Thứ ngày 15 tháng năm 2012 (15) Lĩnh vực: GDPT ngôn ngữ Hoạt động : Văn học Thơ: CHIẾC CẦU MỚI I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên bài thơ,tên tác giả,hiểu nội dung bài thơ “chiếc cầu mới” cách thể đọc diễn cảm cùng cô - Biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung bài thơ,biết trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc.Cảm nhận nhịp điệu bài thơ.Phát triển ngôn ngữ đọc thơ mạch lạc,rõ ràng.Phát triển khả chú ý tưởng tượng - Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô,các chú công nhân II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Trẻ làm quen với bài thơ từ trước - Trang phục gọn gàng,ngồi hình chữ U * Nội dung tích hợp: Âm nhạc III Hình thức tổ chức Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ chủ đề và hướng trẻ -Trẻ trò chuyện cùng cô vào bài 2.Nội dung chính: -Lắng nghe - Giới thiệu bài thơ “Chiếc cầu mới” tác giả: Thái Hoàng Linh *Hoạt động 1: Cô đọc thơ: - Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ,nét mặt, điệu -Lắng nghe -Trẻ trả lời - Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ,tác giả? - Cô đọc lần qua tranh minh họa -Quan sát và lắng nghe - Giảng nội dung – trích dẫn: Bài thơ nói cầu xây dựng trên dòng sông trắng: Trên dòng sông trắng Cầu dựng lên Chiếc cầu xây dựng lên tàu xe và người qua lại: -Nghe cô giảng Nhân dân bên Tàu xe chạy Nhờ có cầu bắc qua sông mà người và tàu xe lại thuận tiện.Mọi người hài lòng và vui vẻ cầu - Trẻ đọc thơ cùng cô - Cho trẻ đọc thơ 1-2 lần cùng cô *Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn -Chiếc cầu -Các vừa đọc bài thơ gì? - Trên dòng sông trắng -Chiếc cầu xây dựng đâu? -Câu thơ nào cho biết cầu xây - Trẻ đọc câu đầu (16) dựng trên dòng sông trắng? -Chiếc cầu xây dựng lên để làm gì? -Khi qua cầu nhân dân đã nói gì công nhân xây dựng * Giáo dục:Nhờ có các cô chú công nhân xây dựng cầu cho người lại dễ dàng qua các dòng sông nên yêu mến và biết ơn các cô chú công nhân xây dựng *Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ -Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân -Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và chơi - Để người qua lại,tàu xe chạy - Tấm tắc khen tài - Lắng nghe - Trẻ đọc thơ theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân - Cả lớp hát o0o -Thứ ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1: Lĩnh vưc: GDPT thẩm mỹ Hoạt động âm nhạc Dạy hát - vận động: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ tên bài hát,hiểu nội dung bài hát,hát thuộc và đúng giai điệu,nhịp điệu bài “Cháu yêu cô chú công nhân” -Trẻ hát nhịp nhàng theo bài hát.Biết thể tình cảm qua bài hát -Trẻ yêu quí và biết ơn cô chú công nhân II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ nội dung bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” -Xắc xô, phách tre, mũ chóp, mũ hoa cho trẻ * Nội dung tích hợp : Thơ “ Chiếc cầu mới” III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: -Cô cho trẻ quan sát tranh theo chủ điểm và trò chuyện cùng trẻ -Cô hướng trẻ vào bài 2.Nội dung chính: *Hoạt động 1:Dạy hát – Vận động: Bài “Cháu yêu cô chú công nhân”– Nhạc và lời:Hoàng Văn Yến +Dạy hát: -Giới thiệu bài hát “Cháu yêu cô chú công Hoạt động trẻ -Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô -Lắng nghe (17) nhân” -Cô hát mẫu lần -Cô hát lần -Hỏi trẻ tên bài hát,tác giả +Giảng nội dung bài hát qua tranh: Bài hát nói các cô chú công nhân.Chú công nhân xây dựng thì xây ngôi nhà cao tầng,còn cô công nhân dệt thì dệt may áo người mặc.Nhờ có các cô chú công nhân mà người có ngôi nhà đẹp để ở,có quần áo đẹp để mặc vì các cháu luôn nhớ ơn các cô chú công nhân *Giáo dục:Các phải luôn nhớ ơn các cô chú công nhân,qúi trọng các sản phẩm,giữ gìn sử dụng -Cho lớp hát cùng cô 2-3 lần -Thi đua theo tổ,nhóm,cá nhân -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ hát +Dạy vận động:Vỗ tay theo nhịp -Cô làm mẫu lần trọn vẹn -Cô làm mẫu lần 2,gõ sắc xô vừa phân tích(Vỗ theo nhịp 2/4 ): Vỗ tay vào đầu nhịp câu hát.Với bài hát này các vỗ tiếng đầu tiên vào từ “Chú” -Cho trẻ vỗ tay theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân -Cô chú ý sửa sai - Cho trẻ đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” *Hoạt động 2:Nghe hát “Hạt gạo làng ta” -Giới thiệu bài “Hạt gạo làng ta ”.Nhạc:Trần Viết Bình.Lời: Trần Đăng Khoa -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,hỏi tên bài,tên tác giả -Giảng qua nội dung:Bài hát nói lên vất vả người nông dân,của các bạn nhỏ làm hạt gạo năm tháng chiến tranh chống mĩ cứu nước -Cô hát lần thể động tác minh hoạ *Hoạt động 3: Trò chơi “Tai tinh?” -Cô phổ biến cách chơi,luật chơi và cho trẻ chơi vài lần -Cô khuyến khích trẻ chơi 3.Kết thúc: - Nghe cô hát -Trẻ trả lời -Lắng nghe cô giảng -Lắng nghe -Lớp hát cùng cô -Trẻ hát theo tổ,nhóm,cá nhân -Quan sát cô vỗ mẫu -Trẻ vỗ tay theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân - Trẻ đọc thơ - Lắng nghe -Nghe cô hát -Nghe cô giảng -Lắng nghe và quan sát - Lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi (18) -Cô hướng trẻ chơi Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động làm quen chữ viết -Ra chơi ÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI g, y I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái g, y Biết nhận xét cấu tạo chữ cái g, y - Trẻ phát âm đúng chữ g, y Phân biệt khác các chữ -Giáo dục trẻ yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -Tranh cô có từ: “ viên gạch, cái bay” -Thẻ chữ ghép các từ trên - Thẻ chữ: g, y * Nội dung tích hợp: ÂN, văn học III Hình thức tổ chức Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề đàm thoại -Quan sát trò chuyện cùng cô nội dung tranh? Cô tóm tắt giới thiệu bài Nội dung chính: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ g, y - Cô dùng thủ thuật giới thiệu các tranh - Lắng nghe và trả lời - Các nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây? -Trẻ trả lời - Cô treo tranh có từ “ viên gạch, cái bay” -Trẻ đọc - Cho trẻ đọc từ tranh - Cho trẻ ghép thẻ chữ rời từ “ viên gạch, cái bay” -1 trẻ lên ghép - Cho lớp đọc từ vừa ghép -Cả lớp đọc -Trẻ tìm chữ cái đã học từ “ viên gạch, cái -Trẻ tìm:chữ i, ê, n, a, c, h, bay” - Hôm cô giới thiệu chữ cái có từ “viên gạch ” đó chính là chữ cái g -Lắng nghe Cô có thẻ chữ g ( chữ in thường) to hơn, các có thấy chữ g thẻ chữ giống với chữ g -Lắng nghe từ “viên gạch” không? - Giới thiệu chữ g in thường và chữ g viết thường - Quan sát - Cô phát âm mẫu chữ g( lần) - Lắng nghe - Cả lớp phát âm chữ g ( lần), tổ ,nhóm, cá nhân -Trẻ phát âm theo lớp,tổ,nhóm,cá phát âm nhân - Cô phân tích chữ : Các thấy chữ g có đặc -Trẻ trả lời điểm gì? - Cho trẻ nói cấu tạo chữ g -Trẻ nói cấu tạo chữ - Cho trẻ phát âm chữ g -Trẻ phát âm * Với chữ y từ “cái bay”, cô giới thiệu tương (19) tự * Hoạt động 2: So sánh: +Chữ g và y: -Có đặc điểm gì giống và khác nhau? -Cô chốt lại ý chính: Chữ g và chữ y giống có nét tkhuyết Khác chữ g có nét cong nằm bên trái,chữ y có nét móc ngược Chơi trò chơi : Chữ gì biến - Cho trẻ đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” * Hoạt động 3: Luyện tập: - Phát âm theo yêu cầu Cô chữ nào trẻ phát âm chữ đó + Trò chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: - Trò chơi : Về đúng nhà - Cô phổ biến cách chơi – luật chơi - Cho trẻ chơi – lần 3.Kết thúc: -Hướng trẻ chơi - Trẻ làm quen chữ y - Trẻ so sánh - lắng nghe - Trẻ chơi TC - Trẻ đọc thơ -Trẻ phát âm theo yêu cầu - Lắng nghe -Trẻ chơi hứng thú -Ra chơi -o0o Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Chủ đề: Nghề nghiệp Tuần 28: BÐ biÕt g× vÒ nghÒ sản xuất Tõ 19/3-23/3/2012 Hoạt động Đón trẻ -Thể dục sáng Trò chuyện Thứ hai 19/3/ 2012 Thứ ba 20/3/ 2012 Thứ tư 21/3/ 2012 Thứ năm 22/3/ 2012 Thø s¸u 23/3/ 2012 - Giáo viên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà và lớp Tuyên truyền với phụ huynh số biện pháp chăm sóc trẻ sức khỏe cho trẻ trêi rÐt - Giáo viên đón nhận trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân ngăn nắp Thứ 2: T4 và T6 Cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu : Thật đáng yêu T3 và T5 cho trẻ tập thể dục động tác - Hô hấp : Gµ g¸y - Tay: tay đưa cao sau đ ó ngang trước mặt - Chân : Hai tay ®a ngang tríc mÆt ®Çu gèi vu«ng gãc - Bụng: Hai tay lên cao cúi người - Bật: Bật chôm t¸ch ch©n - Trò chuyện với trẻ chủ đề : Nghề nghiệp - Gợi ý cho trẻ biết chủ đề - BÐ biÕt g× vÒ nghÒ sản xuất - Giáo dục trẻ yªu quý c¸c nghÒ x· héi, biÕt Ých lîi cña c¸c nghÒ (20) đầu tuần Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Ch¨m ngoan häc giái nghe lêi c« gi¸o, cha mÑ, biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i trêng * Tiết PTTC: Tung và bắt bóng * Tiết 2: PTNN : Thêm bớt, tạo nhóm phạm vi 10 HĐCCĐ: Quan sát tiết trời mùa thu đông PTTM: Vẽ nghề bé yêu ( Đề tài) HĐCCĐ: Xem tranh ảnh c«ng viÖc cña c« chó c«ng nh©n TCVĐ: Trång nô TCVĐ: trång hoa Kéo cưa CTD: Chơi trên đu lừa xẻ CTD: quay, cầu trượt Chơi tự trên sân trường Tên góc *Góc phân vai: Cöa hµng b¸n vËt liÖu x©y dùng *Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé PTNN: - T×m hiÓu vÒ nghề sản xuất PTNT: Truyện : Thần sắt HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh sân trường HĐCCĐ : Đi dạo quanh sân trường TCVĐ: Bá l¸ CTD: Hát múa trên sân trường TCVĐ: Kéo co CTD: trên sân trường Chuẩn bị - Đồ dựng đồ chơi vật liệu x©y dùng - Hàng rào, các hộp gỗ, đồ lắp ghép, thảm cỏ, thảm hoa, khối gỗ, sỏi, vỏ hến *Góc nghệ thuật Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện; chủ đề nghÒ nghiÖp - Dụng cụ âm nhạc, tranh minh hoạ bài thơ, câu chuyện.về nghÒ nghiÖp *Góc học tập, sách: Xem sách, tranh chủ đề nghÒ nghiÖp - Sách, vở, báo PTTM : Ôn: “Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” PTNN: - Ôn tập tô chữ cái g, y H ĐCC Đ: Quan sát tiết trời mùa th đông TCV Đ: Ch¹y nhanh lÊy đúng tranh CTD: H¸t móa trªn s©n trêng Kỹ chính trẻ - TrÎ biÕt thÓ hiÖn vai ch¬i, biÕt liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác xây dựng ngôi nhà bé - Trẻ biết sử dụng số đồ dùng gõ đệm, múa theo bài hát; đọc thơ, kể chuyện nghÒ nghiÖp - Trẻ biết giở sách, báo và trò chuyện nội dung tranh xem (21) *Góc thiên nhiên Chăm sóc vườn hoa cây cảnh Hoạt động chiều Rèn nề nếp thói quen Trả trẻ - ôn kiến thức môn Toán - Bình tưới, chậu xô - Tô màu tranh chủ đề - Học tạo hình Hoạt động góc - Trẻ biết chăm sóc vườn hoa cây cảnh, tưới nước, bảo vệ cây - Ôn truyện: - Vui văn Thần sắt nghệ - Nêu gương phát phiếu bé ngoan cuối tuần - RÌn kü n¨ng vÖ sinh r¨ng miÖng - RÌn kü n¨ng röa mÆt, röa ch©n tay - RÌn kü n¨ng gËp quÇn ¸o - Gi¸o dôc trÎ ¨n uèng hîp vÖ sinh - Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ để trả trẻ - DÆn dß trÎ nh÷ng viÖc chuÈn bÞ cho ngµy h«m sau - Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động , sức khoẻ trẻ ngày ( Những tiến trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ ) - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nớc trớc -o0o Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Chủ đề: Nghề nghiệp Tuần 29: Công việc các chú đội (Tõ 26/3 – 30/3/2012) Hoạt động Đón trẻ -Thể dục sáng Trò chuyện đầu tuần Thø s¸u Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm 30/3/2012 26/3/2012 27/3/2012 28/3/2012 29/3/2012 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà và lớp tuyên truyền với phụ huynh số biện pháp chăm sóc trẻ sức khỏe cho trẻ trêi rÐt - Giáo viên đón nhận trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân ngăn nắp Thứ 2: T4 và T6 Cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu : Thật đáng yêu T3 và T5 cho trẻ tập thể dục động tác - Hô hấp : Thổi bãng - Tay: tay đưa cao sau đ ó ngang trước mặt - Chân : Hai tay ®a ngang tríc mÆt ®Çu gèi vu«ng gãc - Bụng: Hai tay lên cao cúi người - Bật: Bật chân trước chân sau - Trò chuyện với trẻ chủ đề: Nghề nghiệp - Gợi ý cho trẻ biết chủ đề: Công việc các chú đội - Giáo dục trẻ yªu quý c¸c nghÒ x· héi, biÕt c«ng viÖc cña c« gi¸o vµ các chú đội.Chăm ngoan học giỏi nghe lời cô giáo, cha mẹ, biết giữ gìn vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh m«i trêng (22) Hoạt động học Hoạt động ngoài trời * Tiết 1: PTTM : PTTC: Vẽ quà tặng Bật chụm, tách chú đội chân vào vòng * Tiết 2:PTNT: Chia 10 đối tượng thành phần * Ti ết 1: PTNT: Chú đội và số phương tiện dùng quân đội PTNN: Th¬: Chó bé đội hành qu©n ma HĐCCĐ: Quan sát tiết trời mùa đông HĐCCĐ: Xem tranh ảnh c«ng viÖc cña c« gi¸o vµ chó đội HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh sân trường HĐCCĐ: Đi dạo quanh sân trường TCVĐ: Trång nô trång hoa CTD: Chơi tự trên sân trường TCVĐ: Ch¹y nhanh lÊy đúng tranh TCVĐ: Dung d¨ng dung dÎ CTD: Chơi trên đu quay, cầu trượt Hoạt động góc Tên góc *Góc phân vai: Trß ch¬i c« gi¸o líp häc *Góc xây dựng: Xây doanh trại đội *Góc nghệ thuật Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện; chủ đề c« giáo và chú đội CTD: Hát múa trên sân trường Chuẩn bị TCV Đ: MÌo ®uæi chuét TCVĐ: Kéo CTD: H¸t co móa trªn s©n trêng CTD: trên sân trường Kỹ chính trẻ - Đå dïng häc tËp - Hàng rµo, bé xÕp h×nh - Dụng cụ âm nhạc, tranh minh hoạ bài thơ, câu chuyện.về nghÒ nghiÖp *Góc học tập, sách: - Sách, vở, báo Xem sách, tranh c«ng viÖc cña c« gi¸o vµ c¸c chú đội * Ti ết 1: PTTM : - Cháu thương chú đội * Tiết 2: PTNN Những TC với chữ cái g, y H ĐCC Đ: Quan sát tiết trời mùa đông - TrÎ biÕt thÓ hiÖn vai ch¬i, biÕt liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác để xây doanh trại đội - Trẻ biết sử dụng số đồ dùng gõ đệm, múa theo bài hát; đọc thơ, kể chuyện c« gi¸o và các chú đội - Trẻ biết giở sách, báo và trò chuyện nội dung tranh xem (23) *Góc thiên nhiên - Bình tưới, chậu xô Chăm sóc vườn hoa cây cảnh Hoạt động chiều Rèn nề nếp thói quen Trả trẻ - Trẻ biết chăm sóc vườn hoa cây cảnh, tưới nước, bảo vệ cây - ôn kiến - Vui văn thức môn nghệ Toán - Nêu gương phát phiếu bé ngoan cuối tuần - Ôn kiÕn - Tô màu - Ôn chữ g, y thøc s¸ng tranh chủ - Học - Rèn cho trẻ đề tập tô thói quen và - Học các hành vi tạo hình văn minh trường mầm non - RÌn kü n¨ng vÖ sinh r¨ng miÖng - RÌn kü n¨ng röa mÆt, röa ch©n tay - RÌn kü n¨ng gËp quÇn ¸o - Gi¸o dôc trÎ ¨n uèng hîp vÖ sinh - Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ để trả trẻ - DÆn dß trÎ nh÷ng viÖc chuÈn bÞ cho ngµy h«m sau - Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động , sức khoẻ trẻ ngày ( Những tiến trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ ) - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nớc trớc Thứ ngày 26 tháng năm 2012 Tiết 1: NghØ lµm c«ng t¸c chuyªn m«n Tiết 2: LÜnh vùc: GDPT nhËn thøc Hoạt động làm quen toán CHIA 10 ĐỐI TƯỢNG THÀNH PHẦN I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các cách chia 10 đối tượng thành phần.Luyện tập thêm bớt phạm vi 10 - Rèn kĩ chia,tách nhóm Phát huy tính tích cực,phát triển tư cho trẻ - Biết thực các yêu cầu cô.Hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập II.Chuẩn bị: - 10 súng,10 ba lô, thẻ số từ 1đến 10 - Một số đồ dùng đồ chơi: hột hạt * Nội dung tích hợp: ÂN “ Cháu thương chú đội” III Hình thức tổ chức: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Chú đội hành quân mưa” - Đàm thoại nội dung bài hát - Hướng trẻ vào bài dậy Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Trò chuyện cùng cô (24) Nội dung chính: *Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết số lượng và chữ số phạm vi 10 - Cô cho trẻ tìm đồ dùng,đồ chơi có số lượng -Trẻ tìm và gắn số tương ứng là 10 xung quanh lớp và gắn số tương ứng.Thêm bớt phạm vi 10 *Hoạt động 2:Tách, gộp nhóm có số lượng 10 - Cô cùng trẻ gắn 10 xe tăng - trẻ gắn - Cho trẻ đếm số lương xe tăng - Trẻ đếm số lượng xe tăng - Cô chia 10 chiêc xe tăng làm nhóm + Nhóm có 9, nhóm có - Trẻ thực chia theo cô - Cho trẻ đếm và gắn số tương ứng - Trẻ đếm và gắn số tương ứng - Cho trẻ gộp số lương nhóm lại và đếm - Thực theo yêu cầu cô - Cho trẻ đọc thêm là 10 - Trẻ đọc - Tương tự cô hướng dẫn trẻ chia: + Nhóm có 8, nhóm có + Nhóm có 3, nhóm có - Thực chia nhóm theo yêu cầu + Nhóm có 4, nhóm có cô + Chia nhóm có số lượng *Hoạt động 3:Luyện tập – Củng cố - Cho trẻ lấy hột hạt chơi cùng cô: + Các đếm xem có bao nhiêu hạt? -Trẻ đếm:1,2,3,4,5,6,7,9,10-10 hạt + Các chia hột hạt tay đố cô nhé! -Cô đoán + Các chia tay có hạt tay có - Trẻ chia hột hạt hạt ? + Các gộp lại tay có hạt? - Trẻ đếm và đưa kết + Các chia tay có hạt tay có hạt? -Có hạt + Cho trẻ chia tay có hạt tay có hạt? -Có hạt + Cho trẻ chia tay có hạt tay có hạt? -Có hạt *Trò chơi “Tặng quà cho chú đội” -Trẻ lên gắn 10 ba lô chia cho tiểu đội -Trẻ chơi trò chơi và đếm xem tiểu đội có bao nhiêu ba lô 3.Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Cháu thương chú đội - Trẻ hát - Hướng trẻ chơi -Trẻ chơi o0o -Thứ ngày 27 tháng năm 2012 Tiết 1: Lĩnh vực : GDPT thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình VẼ QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết dùng các nét đã học để vẽ quà tặng chú đội -Rèn kỹ cầm bút cho trẻ,trẻ vẽ cân đối,tô màu đẹp không chườm ngoài (25) -Giáo dục trẻ biết quý sản phẩm mình và bạn II.Chuẩn bị: -Tranh mẫu: Ô tô,chiếc mũ,bông hoa -Giấy vẽ,bút sáp màu đủ cho trẻ * Nội dung tích hợp: Thơ: “ Chú đội hành quân mưa, III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài “Chú đội xa” -Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát và hướng trẻ vào bài 2.Nội dung chính: *Hoạt động 1: Quan sát mẫu và đàm thoại - Cô đưa cho trẻ quan sát tranh: +Tranh vẽ mũ cho trẻ nhận xét: -Tranh vẽ gì đây? -Chiếc mũ có màu gì? -Trên vành mũ cô vẽ gì? -Ngôi có màu gì? -Để vẽ mũ cô đã vẽ nét gì? -Tranh vẽ có cân đối không? tô màu nào? - Cô tóm lại ý trả lời trẻ +Với tranh ô tô, xe tăng, bông hoa cô cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự *Hoạt động 2: Cô hướng dẫn : - Cô cho trẻ nói ý định mình thích vẽ quà gì để tặng chú đội - Gợi ý để trẻ xếp bố cục tranh vẽ - Hướng dẫn trẻ tư ngồi cách cầm bút - Hỏi vài trẻ ý định vẽ quà gì? vẽ nét gì?tô màu gì? *Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô bật nhạc các bài hát chủ đề trẻ vẽ - Trẻ vẽ cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ - Nhắc trẻ có thể vẽ số chi tiết khác cho tranh thêm sinh động *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô treo toàn bài vẽ trẻ lên giá - Cô mời trẻ nhận xét Hoạt động trẻ -Trẻ hát -Trò chuyện cùng cô -Trẻ quan sát -Vẽ mũ -Màu xanh -Vẽ ngôi -Màu vàng ạ! -Trẻ trả lời -Lắng nghe và quan sát cô hướng dẫn -Trẻ nói -Lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ vẽ quà tặng chú đội -Trẻ treo bài lên giá -Trẻ nhận xét sản phẩm (26) - Cô nhận xét chung -Lắng nghe cô nhận xét 3.Kết thúc: -Cho trẻ đọc bài thơ “Chú đội hành quân - Trẻ đọc thơ mưa” Hướng trẻ chơi Trẻ chơi -o0o -Thứ ngày 28 háng năm 2012 Lĩnh vực: GDPT nhận thức Hoạt động: KPXH CHÚ BỘ ĐỘI VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN DÙNG TRONG QUÂN ĐỘI I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết công việc các chú đội.Trẻ biết trang phục,phương tiện dùng quân đội -Trẻ biết chú đội làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc -Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu mến,biết ơn chú đội II.Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh hoạt động các chú đội * Nội dung tích hợp: Thơ, Ân III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài “Cháu thương chú đội” -Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát và hướng trẻ vào bài Nội dung chính: *Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại -Cô treo tranh vẽ chú đội lên và hỏi trẻ: +Cô có tranh vẽ đây? -Đúng đây là chú đội – Cô cho trẻ đọc: Chú đội -Chú đội mặc quân phục màu gì? -Trên mũ chú có gắn gì? -Ngôi màu gì? -Khi hành quân trên vai chú vác gì? -Các có biết súng để làm gì không? -Trên lưng chú đeo gì? -Trong ba lô có gì? -Chân chú đeo gì? -Để chiến đấu với quân thù các chú đội cần có thứ gì nào? -Cô cho trẻ xem tranh ảnh đội hải quân, đội không quân,t ranh ảnh số phương tiện Hoạt động trẻ -Trẻ hát -Trò chuyện cùng cô - Quán sát -Vẽ chú đội -Trẻ đọc 2-3 lần -Màu xanh ạ! -Gắn ngôi -Màu vàng -Vác súng -Để bắn giặc -Đeo ba lô -Có quần áo, chăn màn -Đeo dép -Trẻ kể: Súng, đạn, pháo, xe tăng -Trẻ quan sát (27) dùng quân đội - Cho trẻ hát bài: ‘ *Hoạt động 2: So sánh -Cô cho trẻ quan sát tranh trang phục chú đội hải quân và chú đội biên phòng,cho trẻ so sánh giống và khác *Mở rộng: Cô nói: Trong quân đội có nhiều chuyên ngành khác đội thông tin, đôị biên phòng, đội không quân, đội hải quân -Các có biết ngày 22/12 là ngày gì không? -Lớn lên có bạn nào muốn trở thành chú đội không? *Giáo dục trẻ: Muốn trở thành chú đội các phải ngoan,học giỏi,nghe lời cô,ăn khoẻ,tập giỏi,ngủ tốt để chóng lớn sau này khoẻ đội - Cho trẻ đọc bài thơ ‘ Chú đội hành quân mưa” *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập,củng cố: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tranh gì biến mất” +Trò chơi “Tìm số đồ dùng chú đội” -Cô phổ biến cách chơi,luật chơi và cho trẻ chơi 3.Kết thúc: Hướng trẻ chơi - Trẻ hát - Trẻ so sánh -Lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Lắng nghe - Trẻ đọc thơ -Trẻ chơi trò chơi -Ra chơi o0o -Thứ ngày 29 tháng năm 2012 Lĩnh vực: GDPT ngôn ngữ Hoạt động : Văn học Thơ: CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA Tác giả : Vũ Thùy Hương I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên bài thơ,tên tác giả,hiểu nội dung bài thơ “Chú đội hành quân mưa” cách thể đọc diễn cảm cùng cô - Biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung bài thơ,biết trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc.Cảm nhận nhịp điệu bài thơ.Phát triển ngôn ngữ đọc thơ mạch lạc,rõ ràng.Phát triển khả chú ý tưởng tượng - Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn các chú đội II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Trẻ làm quen với bài thơ từ trước - Trang phục gọn gàng,ngồi hình chữ U * Nội dung tích hợp : Âm nhạc “ Cháu thương chú đội” (28) III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ chủ đề và hướng trẻ vào bài 2.Nội dung chính: - Giới thiệu bài thơ “Chú dội hành quân mưa” tác giả: Vũ Thuỳ Hương *Hoạt động 1: Cô đọc thơ: - Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ,nét mặt, điệu - Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ,tác giả? - Cô đọc lần qua tranh minh họa - Giảng nội dung – trích dẫn: Bài thơ nói nỗi vất vả các chú đội hành quân mưa.Mặc dù mưa rơi,áo có ướt các chú hành quân mặt trận: Mưa rơi,mưa rơi Lộp bộp,lộp bộp Áo dù có ướt Vẫn Cho dù trời mưa,đêm tối các chú đi,những ngôi trên mũ long lanh đèn nhỏ soi đường cho các chú hành quân để chiến đấu bảo vệ tổ quốc: Chú đêm Long lanh đỏ Như đèn nhỏ Soi đường hành quân +Giảng từ khó “Lộp bộp” -Cho trẻ đọc từ khó - Cho trẻ đọc thơ 1-2 lần cùng cô *Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn -Các vừa đọc bài thơ gì? -Chú đội hành quân vào lúc nào? -Lúc đó trời nào? -Mặc dù vất vả các chú có ngại không? -Cái gì giống đèn nhỏ soi đường cho các chú? * Giáo dục:Các chú đội là vất vả để bảo vệ tổ quốc cho các sống hoà bình,ấm no hạnh phúc vì các phải yêu quý,kính trọng và biết ơn các chú đội Hoạt động trẻ -Trẻ trò chuyện cùng cô -Lắng nghe -Lắng nghe -Trẻ trả lời -Quan sát và lắng nghe -Nghe cô giảng - Nghe giảng từ khó - Đọc từ khó -Trẻ đọc 1-2 lần cùng cô -Trẻ trả lời -Vào ban đêm -Trời mưa -Trẻ trả lời -Ngôi trên mũ -Trẻ lắng nghe (29) *Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ -Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân -Trẻ đọc theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân -Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ Kết thúc: - Cô củng cố giáo dục trẻ Lắng nghe -Cho trẻ hát bài “Cháu thương chú đội” và -Cả lớp hát chơi o0o Thứ ngày 30 tháng năm 2012 Tiết 1: NghØ lµm c«ng t¸c chuyªn m«n tæ Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động làm quen chữ viết NHỮNG TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI g, y I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái g, y Biết nhận chữ cái g, y thông qua các trò chơi - Trẻ phát âm đúng chữ g, y Phân biệt khác các chữ -Giáo dục trẻ yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -Tranh cô có từ: “ viên gạch, cái bay” -Thẻ chữ ghép các từ trên - Thẻ chữ: g, y * Nội dung tích hợp: ÂN, văn học III Hình thức tổ chức Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cho trẻ hát “ Chú đội xa” - Đàm thoại theo nội dung bài hát - Giáo dục trẻ theo chủ đề Cô tóm tắt giới thiệu bài Nội dung chính: * Hoạt động 1: Ôn chữ cái g, y - Cô dùng thủ thuật giới thiệu các tranh - Các nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây? - Cô treo tranh có từ “ súng, máy bay” - Cho trẻ đọc từ tranh - Cho trẻ lên thi ghép thẻ chữ rời từ “ súng, máy bay” - Cho lớp đọc từ vừa ghép -Trẻ tìm chữ cái g, y từ “ súng, máy Hoạt động trẻ - Trẻ hát -Quan sát trò chuyện cùng cô - Lắng nghe - Lắng nghe và trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ đọc - trẻ lên ghép - Cả lớp đọc -Trẻ tìm: g, y (30) bay” -Trẻ phát âm theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân * Hoạt động 2: Những TC chữ cái g, y + Chơi trò chơi : Chữ gì biến - Cho trẻ đọc bài thơ “Cháu thương chú đội” + Phát âm theo yêu cầu Cô chữ nào trẻ phát âm chữ đó - Cho trẻ đọc bài thơ “ Chú đội hành quân mưa” + Trò chơi: Về đúng đơn vị - Cô phổ biến cách chơi – luật chơi - Cho trẻ chơi – lần 3.Kết thúc: -Hướng trẻ chơi Tiết 1: - trẻ phát âm - Trẻ chú ý và đoán chữ gì biến - đọc hát - Trẻ phát âm theo yêu cầu - Trẻ đọc thơ - Lắng nghe -Trẻ chơi hứng thú -Ra chơi (31) Lĩnh vưc: GDPT thẩm mỹ Hoạt động âm nhạc Dạy hát - vận động: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ tên bài hát,hiểu nội dung bài hát,hát thuộc và đúng giai điệu,nhịp điệu bài “Cháu thương chú đội” -Trẻ hát nhịp nhàng theo bài hát.Biết thể tình cảm qua bài hát -Trẻ yêu mến,kính trọng và biết ơn các chú đội II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ nội dung bài hát “Cháu thương chú đội” -Cô thuộc bài hát và động tác múa để dạy trẻ -Vòng,mũ hoa cho trẻ * Nội dung tích hợp : Thơ “ Chú đội hành quân mưa” III Hình thức tổ chức Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: -Cô cho trẻ quan sát tranh theo chủ điểm và trò chuyện cùng trẻ -Cô hướng trẻ vào bài 2.Nội dung chính: *Hoạt động 1:Dạy hát – Vận động: Bài “Cháu thương chú đội”– Nhạc và lời:Hoàng Văn Yến +Dạy hát: -Giới thiệu bài hát “Cháu thương chú đội” -Cô hát mẫu lần -Cô hát lần -Hỏi trẻ tên bài hát,tác giả +Giảng nội dung bài hát qua tranh: Bài hát nói vất vả các chú đội ngày đêm bảo vệ,canh giữ nơi biên cương,hải đảo xa xôi tổ quốc các bạn nhỏ vui chơi,học hành,sống ấm no,hoà bình và hạnh phúc *Giáo dục:Các phải yêu mến,kính trọng và biết ơn các chú đội -Cho lớp hát cùng cô 2-3 lần -Thi đua theo tổ,nhóm,cá nhân -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ hát +Dạy vận động:Múa minh hoạ -Cô làm mẫu lần trọn vẹn -Cô làm mẫu lần phân tích: Hoạt động trẻ -Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô -Lắng nghe - Nghe cô hát -Trẻ trả lời -Lắng nghe cô giảng -Lắng nghe -Lớp hát cùng cô -Trẻ hát theo tổ,nhóm,cá nhân -Quan sát cô làm mẫu (32) +ĐT1: “Cháu thương chú đội” Hai tay bắt chéo trước ngực đồng thời chân nhún +ĐT2: “Nơi rừng biên giới” Tay phải đưa rộng sang phải,tay trái chống vào sườn - Quan sát cô phân tích động tác +ĐT3: “Cháu thương chú đội” Làm lại động tác +ĐT4: “Canh giữ xa” Tay trái đưa rộng sang trái,tay phải chống vào sườn +ĐT5: “Cho chúng nở hoa” Vỗ tay và đá chéo chân vào chữ “chúng”, “nhà”, “mùa”, “hoa”(vỗ tay bên trái,đá chân bên phải) +ĐT6: “cho tiếng hoà bình” Tay dang chéo,người xoay,tay trái phía trước,tay phải phía sau đưa lên hạ xuống vẫy nhẹ - Chú ý quan sát kết hợp nhún chân đổi bên +ĐT7: “vang trời ta” Hai tay đưa lên cao lắc tay tự -Cho trẻ múa theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân -Trẻ múa theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân -Cô chú ý sửa sai *Hoạt động 2:Nghe hát “Chú đội” -Giới thiệu bài “Chú đội ” -Lắng nghe -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,hỏi tên bài,tên tác -Nghe cô hát giả -Giảng qua nội dung -Nghe cô giảng -Cô hát lần thể động tác minh hoạ -Lắng nghe và quan sát - Cho trẻ đọc bài thơ “ Chú đội hành quân - Đọc thơ mưa” *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất” -Cô phổ biến cách chơi,luật chơi và cho trẻ - Lắng nghe chơi vài lần -Cô khuyến khích trẻ chơi -Trẻ chơi trò chơi 3.Kết thúc: -Cô hướng trẻ chơi -Ra chơi (33)

Ngày đăng: 11/06/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan