- Rèn cho trẻ đọc một số bài thơ trong chủ đề: Cô giáo của em, bàn tay cô giáo - Xem tranh và gọi tên về công việc hàng ngày của cô ở lớp - Trẻ biết được tên gọi các công việc hàng ngày [r]
(1)CĐ NHÁNH 2: CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÓM (Thời gian thực tuần: Từ 05/11 đến 09/11/2012) MẠNG NỘI DUNG - Biết số công việc chính các cô, bác nhóm - Bé biết quan tâm đến các cô, bác nhóm trẻ mình CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÓM - Bé và bạn biết tập làm 1số công việc: cất dọn đồ chơi sau chơi rửa mặt, rửa tay trước ăn - Dạy trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ (2) MẠNG HOẠT ĐỘNG * Dinh dưỡng sức khoẻ: - Trẻ ăn uống đủ chất để tăng trưởng khỏe mạnh, ăn uống hợp vệ sinh * Phát triển vận động: - Thể dục sáng: “ Tập kết hợp theo nhạc” - VĐCB: Nhún bất phía trước( TT) Bò đường hẹp - LĐTPV: Rửa tay, rửa mặt, gấp quần áo, lau bàn - Biết công việc các cô bác nhóm - Nhận biết màu qua trò chơi - Chọn đồ chơi màu đỏ màu xanh Phát triển nhận thức Phát triển thể chất - Nghe số bài hát: “ Cô và mẹ”, " Cô giáo miền xuôi" - Hát " Bé mẫu giáo" - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, bóng tròn to - Chơi các góc - Biết yêu quý kính trọng cô giáo - Văn học: Thơ: " Bàn tay cô giáo" - Rèn cho trẻ đọc số bài thơ chủ đề: Cô giáo em, bàn tay cô giáo - Xem tranh và gọi tên công việc hàng ngày cô lớp - Trẻ biết tên gọi các công việc hàng ngày cô, bác nhóm CÔNG VIỆC CỦACÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÓM (3) Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm kĩ XH- TM TUẦN 09 CHỦ ĐỀ LỚN: CÁC BÁC, CÁC CÔ TRONG TRƯỜNG MẦM NON CĐ NHÁNH 2: CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ, BÁC TRONG NHÓM (Thời gian thực tuần: từ 05/11 - 09/11/2012) Nội dung hoạt động Thứ Thứ (07/11) (08/11) Thời gian Nội dung Đón trẻ Thứ Thứ (05/11) (06/11) - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng “Tập kết hợp theo nhạc” Thứ (09/11) Tên cô dạy LVPT thể chất VĐCB: Chơi tập có - Nhún bật chủ đích phía trước ( TT) - Bò đường hẹp HĐNT Quan sát Tranh cô giáo TCVĐ Chơi tự Tập tầm vông LVPT ngôn ngữ ( NB-TN) LVPT tình cảm, kỹ XH & thẩm mĩ “ Tranh công ( Âm nhạc ) việc cô” NDC: DH “ Bé mẫu giáo” NDKH: NH “Cô giáo miền xuôi” LVPT ngôn ngữ ( Văn học ) Thơ “Bàn tay cô giáo ” ( T2) LVPT tình cảm, kỹ XH & thẩm mĩ ( Tạo hình) “ Nặn viên phấn” Cặp sách Giáo án Cái thước Cái bút Dung dăng dung dẻ Chi chi chành chành Nu na nu nống Lộn cầu vồng Chơi và hoạt động góc - Phân vai: Tập làm cô giáo - HĐVĐV:Xâu vòng tặng cô - Học tập: Xem tranh, sách truyện Vệ sinh, ngủ trưa, ăn trưa, ăn phụ - Vệ sinh - Ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ (4) Sinh hoạt chiều LĐTPV: Xếp gối -TCM: Cất đồ chơi đúng chỗ - Chơi tự LĐTPV: Rửa tay KTC: Ôn thơ Bàn tay cô giáo LĐTPV: Gấp quần áo KTC: Nhún bật phía trước Chơi tự LĐTPV: LĐTPV: Xếp ghế Chải đầu KTC: Ôn hát: LQKTM: Bé mẫu Hát "Mời bạn giáo ăn" Chơi tự Chơi tự Vệ sinh – trả trẻ THỂ DỤC SÁNG (Tập kết hợp theo nhạc) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tập các động tác kết hợp theo nhạc cùng với cô Kỹ năng: - Rèn kỹ tập thở sâu, phát triển bắp, rèn khả nghe nhạc và tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc 3.Thái độ: - Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng Kết mong đợi: 87% trẻ biết tập kết hợp theo nhạc cùng cô II Chuẩn bị - Băng nhạc - Nơi tập thoáng mát, - Quần áo trẻ gọn gàng III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ theo vòng tròn, theo hiệu lệnh cô: - Trẻ theo hiệu lệnh Đi nhanh – chậm – thường cô - Cho trẻ đứng đội hình hình vòng cung - Trẻ đứng theo đội Hoạt động 2: Trọng động (tập kết hợp theo nhạc) hình - ĐT hô hấp: TTCB” Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi” - Trẻ nghe nhạc và tập Hít vào thật sâu theo cô Thở từ từ - ĐT tay – vai( Hai tay giơ lên cao, hạ xuống): - 4L x 2N TTCB” Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi” Hai tay giơ lên cao Về TTCB - ĐT lưng – bụng( Cúi người xuống, đướng thẳng - 4L x 2N người lên): TTCB” Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi” Cúi người xuống Về TTCB - ĐT chân( Ngồi xuống, đứng lên liên tục): - 4L x 2N TTCB” Đứng tự nhiên, hai tay chống hông” Hai tay chống hông, ngồi xuống (5) Đứng lên TTCB - ĐT bật nhảy( Bật tách khép chân): TTCB” Đứng tự nhiên, hai tay chống hông” Nhún bật tách khép chân Bật chụm chân lại ( Cô bao quát, hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ tập) Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp – vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian - 4L x 2N - Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai: Cô giáo HĐVĐV: Xâu vòng tặng cô Học tập: Xem sách tranh I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ trả lời các câu hỏi cô nêu -Biết nhập vai cô giáo, biết xâu vòng tặng cô, biết giở sách, xem tranh, biết chơi trò chơi Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ nhập vai thành người lớn, biết cách giở sách, xem tranh nhận biết mầu sắc, rèn kĩ khéo léo cầm dây xâu vòng Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi các góc và và chú ý chơi để tạo sản phẩm các góc chơi Kết mong đợi: 87% trẻ đạt II Chuẩn bị: - Rổ, dây xâu, hạt vòng - Sách vẽ cô giáo, truyện tranh III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo” - Trẻ đọc thơ - Các vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ cô giáo đã làm gì cho các bé? - - trẻ trả lời - Lớp có cô nào? - Hàng ngày đến lớp thấy các cô thường làm công việc gì? - Trẻ trả lời - Các cô chăm sóc các nào? - Cô giáo dạy các gì? - Chúng mình phải có thái độ nào các cô? - Ngoài cô giáo trường mầm non còn có (6) ai? (cô bao quát, gợi ý, động viên trẻ trả lời) - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, vâng lời cô giáo Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi - Cô giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi các góc + Cô có góc phân vai cô giáo, góc HĐVĐV xâu vòng tặng cô, góc xem tranh sách, truyện - Hỏi trẻ thích chơi góc nào? + Góc phân vai chơi gì? Chơi nào? + Cô giáo làm công việc gì? Cần đồ dùng gì? + Con cần đồ chơi gì góc phân vai? + Khi chơi cô giáo có thái độ nào? Học sinh thì nào với cô giáo? - Cô hỏi tương tự đối vơi các góc chơi khác…? - Cô giáo dục trẻ trước góc chơi phải làm gì? - Trong chơi thì chơi nào? - Sau chơi xong thì sao? Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô cho trẻ các góc chơi - Trẻ chơi các góc (cô bao quát, hướng dẫn, gợi ý, bao quát, động viên trẻ chơi các góc) - Con làm gì? Con xâu vòng màu gì? - Sách vẽ gì vậy? - Con đóng vai ai? Làm cô giáo thì phải nào? - Cho trẻ đổi vai chơi - Trẻ nào không hứng thú thì cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Hoạt động 4: Nhận xét các góc chơi - Cô nhận xét góc chơi - Cô nhận xét chung lớp - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ * Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi các góc - Lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ chơi TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi: “Cất đồ chơi đúng chỗ” Mục đích - Trẻ hiểu các giới từ “Trong, trên, dưới” và thực đúng theo yêu cầu - Hình thành thói quen cất đồ chơi vào đúng nơi quy định Chuẩn bị - Một vài bóng, rổ nhựa - ô tô, khối gỗ, hàng rào Cách chơi - Cô cho trẻ chơi và gọi tên các đồ chơi này Khi nghe hiệu lệnh “Cất đồ chơi” thì các trẻ phải nhanh tay cất đồ chơi vào đúng nơi quy định: Bạn nào cầm bóng (7) thì cất vào giỏ Bạn nào cầm ô tô thì cất giá để đồ chơi Bạn nào cầm khối gỗ thì để tủ Cô đứng quan sát trẻ thực hiện, trẻ thực sai cô nên nhắc nhở trẻ để cho đúng - Trẻ chơi - lần - Cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi (8)