Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, khi có sự cố cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch điện, tránh được tổn thất.. Vì thế dây chì[r]
(1)Kiểm tra bài cũ 1.Viết công thức tính điện tiêu thụ dòng điện và nói rõ các đại lượng và đơn vị có mặt công thức 2.Điện có thể biến đổi thành dạng lượng nào? (2) (3) (4) K m1 = 200g m2 = 78g I = 2,4A ; R = 5Ω t = 300s ; t0= 9,50C c1 = 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K A V c (5) Cho biết: m1= 200g = 0,2kg m2= 78g = 0,078kg c1 = 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t = 9,50C Tính: A = ?; Câu C1: Hãy tính điện A dòng điện chạy qua dây điện trở thời gian 300s Câu C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận thời gian 300s Câu C3: So sánh A với Q và nêu nhận xét (6) James Prescott Joule (1818-1889) Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804-1865) (7) ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua Q = I Rt I: là cường độ dòng điện (A) R: là điện trở ( ) t: là thời gian (s) Q: là nhiệt lượng (J) (8) C4 Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối có cùng cường độ dòng điện vì chúng mắc nối tiếp Theo định luật Jun – Len-xơ thì Q ∽ R dây tóc bóng đèn có R lớn nên Q toả lớn đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ít và truyền phần cho môi trường xung quanh, đó dây nối không nóng lên (9) GIẢI: C5 Cho biết U = Uđm = 220V P = 1000W m= t1 = 2kg 200C t2 = 1000C C = 4200J/kg.K t=? Theo định luật BTNL: A=Q P.t = c.m.(t02 – t01) t c.m t t P 4200.2.80 672 S 1000 ĐS: 672s (10) BÀI TẬP: 16-17.5/ T23SBT Một dây dẫn có điện trở 176 mắc vào hiệu điện 220V Tính nhiệt lượng dây dẫn toả 30phút? Giải Cường độ dòng điện qua dây dẫn: Cho biết: U 220 R = 176 I 1.25 A U = 220V R 176 t = 30’ = 1800s Nhiệt lượng toả dây dẫn Tính: 30 phút là: Q=? Q = I2Rt = 1,252.176.1800 = 495000J (11) Dặn dò Xem lại nội dung bài học Làm bài tập từ 16.1-16.10 Xem trước bài :Bài tập vận dụng định luật Jun-Len-Xơ (12) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Tuỳ theo vật liệu và tiết diện mà các dây dẫn chịu dòng điện có cường độ định Quá mức đó, theo định luật Jun – Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với dụng cụ điện, có cố cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì nóng chảy và ngắt mạch điện, tránh tổn thất Vì dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức (13) Tiết diện dây đồng và dây chì quy định theo cường độ dòng điện định mức: Cường độ dòng Tiết diện dây điên định mức (A) đồng (mm2) 2,5 10 0,1 0,5 0,75 Tiết diện dây chì (mm2) 0,3 1,1 3,8 (14)