1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Định Luật Jun-Len-Xơ

26 541 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS 24 THÁNG 4 Năm học 2009 - 2010 GV: Huỳnh Thị Lệ Huyên. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Câu 1 . Viết công thức tính điện năng ? . Viết công thức tính điện năng ? Câu 2. Viết công thức tính nhiệt lượng? Trả lời: Trong đó: A: Điện năng tiêu thụ (J) A = P.t = U.I.t P : Công suất tiêu thụ (W) U : Hiệu điện thế (V) I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian (s) Trả lời: Q = m.C.∆t Trong đó: m : Khối lượng ( kg) C : Nhiệt dung riêng ( J/kg.K) ∆t : Độ tăng nhiệt độ. Tuần 8 Tuần 8 Tiết 16 Tiết 16 Bài 16 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. a. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng? a. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng một phần a. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng một phần thành năng lượng ánh sáng thành năng lượng ánh sáng - Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compac . - Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compac . ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. b. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ sau, dụng cụ điện nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng? ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. * * Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và cơ năng: và cơ năng: - Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện . - Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện . ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. NHIỆT NĂNG. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. a. Trong số dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng? [...]... constantan với các dây bằng đồng? ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ 1 Hệ thức của định luật ? Hãy tính điện năng tiêu thụ của dây điện trở R khi có dòng điện I chạy qua trong thời gian t? ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ 1 Hệ thức của định luật 2 Xử lí kết quả của thí... nhôm nhận được trong I = 2,4(A) thời gian 300s R = 5(Ω) R = 5(Ω) tt = 300(s) = 300(s) ∆t = 9,500C ∆t = 9,5 C ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ 1 Hệ thức của định luật 2 Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra 3.Phát biểu định luật J.P.Jun (James Prescott Joule, 1818-1889) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn... Lenz, 18041865) ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ III VẬN DỤNG Trả Một với bóng có ghi 220V-1000W cùng C4 lời: Dây tócđiện đèn nối điện chạy qua nên được C5 Tại sao ấm cùng một dòngtiếp với dây nốithì dây tóc I sử Theo với hiệu điện độ 220V dây đun có bóng định luật lên tới nhiệt thì cao , Vì để tóc đènbóng2lít dụngđèn nóng Jun-Len-XơthếQ∼... BÀI HỌC * Định luật Jun Len Xơ * Định luật Jun Len Xơ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện ,,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua điện chạy qua * Hệ thức của định luật ::... có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy định theo cường độ dòng điện định mức: Cường độ dòng điên định mức (A) Tiết diện dây đồng (mm2) Tiết diện dây chì (mm2) 1 2,5 10 0,1 0,5 0,75 0,3 1,1 3,8 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A Cơ năng B Nhiệt năng C Hoá năng D Quang năng BÀI TẬP VẬN... có cường độ nhất định Quá mức đó, theo định luật Jun – Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, khi có sự cố cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch điện, tránh được tổn thất Vì thế dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức Tiết diện...ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ I TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG 1 Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 2 Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a Một phần điện năng biến... thuận với bình phương cường độ dòng điện ,,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua điện chạy qua * Hệ thức của định luật :: * Hệ thức của định luật 2 Q = II2 R tt Q= R DẶN DÒ Học sinh về nhà: Học sinh về nhà: Học bài cũ Học bài cũ Làm bài tập SBT từ bài 16 17 1 > 16 17.14 Làm bài tập SBT từ bài 16 17 1 > 16 17.14 Làm bài tập của bài . NHIỆT NĂNG. 1. Hệ thức của định luật. II. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra. 3.Phát biểu định luật. Nhiệt lượng toả ra ở. nhất định. Quá mức đó, theo những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó, theo định luật Jun – Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy định luật

Ngày đăng: 04/10/2013, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN