I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng Hãy chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong các dụng cụ điện trên ? I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng Có những trường hợp điện năng chỉ biến đổi một phần thành nhiệt năng nhưng cũng có những trường hợp điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng Có những trường hợp điện năng chỉ biến đổi một phần thành nhiệt năng nhưng cũng có những trường hợp điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng Các dụng cụ điện biến đổi tồn bộ điện năng thành nhiệt năng có 1bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan có điện trở suất lớn gọi là điện trở thuần. Các dụng cụ điện biến đổi tồn bộ điện năng thành nhiệt năng có 1bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan có điện trở suất lớn gọi là điện trở thuần. - Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng . - Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R khi có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t là : Q = I 2 Rt II. Ñònh luaät Jun-Lenxô 1. Hệ thức của định luật : II. ẹiũnh luaọt Jun-Lenxụ 2. Xửỷ lớ keỏt quaỷ thớ nghieọm : II. ẹiũnh luaọt Jun-Lenxụ 2. Xửỷ lớ keỏt quaỷ thớ nghieọm : Cho bit: m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 78g = 0,078kg c 1 = 4 200J/kg.K c 2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t = 9,5 0 C Tớnh: A = ?; Q= ? SS Q vi A Cõu C1: Hóy tớnh in nng A ca dũng in chy qua dõy in tr trong thi gian : 300s Cõu C2: Hóy tớnh nhit lng Q m nc v bỡnh nhụm nhn c trong thi gian 300s. Cõu C3: So sỏnh A vi Q v nờu nhn xột. C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640J C2: Nhiệt lượng Q 1 do nước nhận được: Q 1 = c 1 m 1 ∆t 0 = 4200.0,2.9,5 = 7 980 (J) Nhiệt lượng Q 2 do bình nhôm nhận được: Q 2 = c 2 m 2 ∆t 0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J) Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được: Q = Q 1 + Q 2 = 7980 + 652,08 = 8 632,08 (J) C3: Ta thấy Q ≈ A ; Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q = A II. Ñònh luaät Jun-Lenxô 3. Phát biểu định luật : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q = I 2 Rt Q = 0,24I 2 Rt (cal) I: là cường độ dòng điện (A) t: là thời gian (s) Q: là nhiệt lượng (J) R: là điện trở ( ) Ω II. Ñònh luaät Jun-Lenxô 3. Phát biểu định luật : James Prescott Joule (1818-1889) Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804-1865) II. ẹũnh luaọt Jun-Lenxụ Nguồn điện Dây tóc bóng đèn Bóng thuỷ tinh Khí trơ - Rdd nối tiếp Rdt - Idd = Idt - dd < dt Rdd < Rdt Qdd < Qdt - Dây dẫn nóng ít, - dây tóc nóng nhiều phát sáng A V K t = 300s ; ∆t = 9,5 0 C I = 2,4A ; R = 5Ω m 1 = 200g = 0,2kg m 2 = 78g = 0,078kg c 1 = 4200J/kg.K c 2 = 880J/kg.K + -