Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào khi đi qua các vật dẫn? Cho ví dụ. Điện năng Nhiệt năng Năng lượng ánh sáng Cơ năng Dòng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên? Q = I 2 .R.t mà cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn và dây nối như nhau Q tỏa ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn dây nối Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng còn dây nối hầu như không nóng lên 3 Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng. Bài 16 - Định luật jun len-xơ I - trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng. 1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. II. Định luật Jun - Len-xơ 1. Hệ thức của định luật Q = I 2 .R.t 2. Xử lí kết quả của TN kiểm tra 3. Phát biểu định luật. (Sgk/45) *Hệ thức của định luật: Q = I 2 .R.t I: c.độ dòng điện (A) R: đ.trở của d.dẫn ( ) t: thời gian ( s ) Q: nhiệt lượng ( J ) Nếu nhiệt lượng Q đo bằng đơn vị calo thì hệ thức đ.luật Jun Len-xơ là: Q = 0,24.I 2 .R.t Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006 *Lưu ý: III. Vận dụng: C 4 : (Sgk/45) C 5 : (Sgk/45) 8 9 7 2 4 5 6 a)Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng. b) Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng. 1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. 3 a)Hãy kể tên ba dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng b) Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan. Hãy so sánh các điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn bằng đồng. 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. = 0,4.10 -6 .m = 1,7.10 -8 .m = 0,5.10 -6 .m ?> Dây dẫn hợp kim nikêlin và constantan có điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với điện trở suất của dây đồng. 3 Trong trêng hîp ®iÖn n¨ng biÕn ®æi hoµn toµn thµnh nhiÖt n¨ng. NhiÖt lîng táa ra ë d©y dÉn ®iÖn trë R khi cã dßng ®iÖn cêng ®é I ch¹y trong thêi gian t ®îc tÝnh nh thÕ nµo? ®iÖn n¨ng biÕn ®æi hoµn toµn thµnh nhiÖt n¨ng. Sè ®o ®iÖn n¨ng nµytÝnh b»ng c«ng thøc nµo? A = I 2 . R . t NhiÖt lîng táa ra lµ Q Q = A = I 2 . R . t 3 t 0 = 9,5 0 C C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên. C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nướcvà bình nhôm nhận được trong thời gian đó. C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh 2. Xử lí kết quả của TN kiểm tra. m 1 = 200g m 2 = 78g R = 5 I = 2,4 A t = 300s c 1 = 4200 J/kg.K c 2 = 880 J/kg.K Tóm tắt: C 1 : Điện năng của dòng điệnchạy qua dây điện trở là: A = I 2 .R.t = (2,4)2.5.300 = 86400 (J) C 2 : Q 1 = c 1 .m 1 . = t 4200.0,2.9,5 = 7980 (J) 880.0,078.9,5 = 652,08 (J) = 7980 + 652,08 Q = Q 1 + Q 2 = 8632,08(J) Q 2 = c 2 .m 2 . = t Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được là: C 3 : Nếu một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanhthì Q A = 0,2kg = 0,078kg 3 Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuậnvới bình phương cường độdòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 3. Phát biểu định luật. 3 C5: (Sgk/45) Ω ? ρ Ω = 0,4.10 -6 .m ρ Ω = 1,7.10 -8 .m ρ Ω = 0,5.10 -6 .m > ? . trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng. Bài 16 - Định luật jun len- xơ I - trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng. 1.Một phần điện. năng. 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. II. Định luật Jun - Len- xơ 1. Hệ thức của định luật Q = I 2 .R.t 2. Xử lí kết quả của TN kiểm