III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát[r]
(1)Tuần Thứ tư ngày 7/9/2011 MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu: vẽ Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ vài loại - Biết cách vẽ theo mẫu - Vẽ hình và vẽ màu theo ý thích - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Một vài loại quả: xoài, đu đủ, ổi, na,nho - Bài vẽ học sinh lớp trước III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: - Giáo viên dùng các loại để giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Giáo viên giới thiệu vài loại đã chuẩn bị mục II + Học sinh nêu tên các loại + Nhận xét đặc điểm, hình dạng, màu sắc + Sau học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại Hoạt động 2: Cách vẽ qủa Giáo viên đặt trên bàn, sau đó hướng dẫn học sinh cách vẽ theo trình tự bước: + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho phù hợp với phần giấy + Vẽ phác hình qủa + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - Hs quan sát mẫu kĩ trước vẽ - Học sinh vẽ vào tập vẽ - Lưu ý ước lượng chiều cao, chiều ngang - Giáo viên theo dõi giúp đỡ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò * Giáo viên giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường , bỏa vệ cây xanh … - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ - Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp (2) - Chuẩn bị bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc số loại - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 7, Chiếc áo len (SGK 20,21) Thời gian dự kiến: 70 phút I Mục tiêu : Tập đọc : - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý - HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan * GDKNS -Kiểm soát cảm xúc -Tự nhận thức -Giao tiếp: ứng xử văn hóa II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết gợi ý đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Ba HS đọc bài “Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi 2, GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện đọc : - GV đọc mẫu lần toàn bài HS đọc thầm theo dõi SGK - Hướng dẫn HS cách đọc - Đọc tiếp nối câu : HS đọc, GV theo dõi rút từ khó ghi bảng và hướng dẫn HS đọc cá nhân, đồng - Đọc đoạn trước lớp : HS đọc tiếp nối đoạn GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Luyện đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đôi, đọc tiếp nối đoạn - GV tổ chức thi đọc các nhóm GV và HS nhận xét, tuyên dương - Đọc đồng đoạn (3) b Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK GV và HS nhận xét, chốt ý -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ Câu 1: Chiếc áo len bạn Hòa đẹp và tiện lợi: Áo màu vàng có dây kéo giữa, có mũ đẻ đội, ấm là ấm Câu : Lam dỗi mẹ vì: Mẹ nói không thể mua áo đắt tiền Câu : Anh Tuấn nói với mẹ : Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lam Con không cần thêm áo vì khỏe Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên Câu : Lam dỗi mẹ vì : Cả lớp đọc thầm và trao đổi nhóm đôi sau đó phát biểu GV nhận xét, chốt ý Tiết: c Hoạt động : Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn cách đọc , giọng đọc nhân vật (đoạn 1) - GV đọc diễn cảm lại toàn bài - Hai HS nối tiếp đọc lại toàn bài - HS đọc lại bài theo nhóm em tự phân các vai để đọc - Ba nhóm thi đọc truyện theo vai - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay d Hoạt động : Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo ý - Giúp HS nắm nhiệm vụ - Một HS đọc đề bài và gợi ý – lớp đọc bài theo – kể theo gợi ý – kể theo lời vai - Kể mẫu đoạn – Một HS đọc gợi ý đọc đoạn - Một , hai HS khá giỏi nhìn gợi ý trên kể mẫu đoạn - Từng cặp HS kể – HS kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt Củng cố: Một HS kể toàn câu chuyện GV hệ thống lại bài học Nhận xét – dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài “Quạt cho bà ngủ” - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : (4) _ TOÁ N Tiết 11 Ôn tập hình học ( SGK / 11 ) Thời gian dụ kiến: 35 phút I Mục tiêu : -Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - HS lên đọc lại bảng chia đã học - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT Bài : a) Tính độ dài dường gấp khúc ABCD - Gọi HS đọc y/c xác định bài toán - Gọi em làm bảng phụ - Cả lớp làm GV theo dõi - Nhận xét, sữa sai b) Tính chu vi hình tam giác MNP: - HS đọc y/c xác định bài toán - em làm bảng phụ - Cả lớp làm BT -GV và HS nhận xét, sữa sai Bài : Đo dộ dài cạnh tính chu vi Hình tứ giác ABCD Hình chữ nhật MNPQ - HS đọc y/c, xác định bài toán GV hướng dẫn Cả lớp làm BT - em làm bảng phụ - GV chấm điểm - Nhận xét, sữa sai Bài : Số ? HS đọc y/c, quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho phần hình hình bên Y/c HS đếm số hình tam giác, tứ giác Củng cố: - HS nhắc lại cách tính chu vi hình Nhận xét - dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm các hình đã học, chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : (5) Buổi chiều TIẾNG VIỆT( BS ) Ôn tập TGDK: 35 PHÚT I Mục tiêu : Tập đọc : - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết gợi ý đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Ba HS đọc bài , GV nhận xét Bài : Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện đọc : - GV đọc mẫu lần toàn bài HS đọc thầm theo dõi SGK - Hướng dẫn HS cách đọc - Đọc tiếp nối câu : HS đọc, GV theo dõi rút từ khó ghi bảng và hướng dẫn HS đọc cá nhân, đồng - Đọc đoạn trước lớp : HS đọc tiếp nối đoạn * Tiết - Luyện đọc đoạn nhóm: HS đọc nhóm đôi, đọc tiếp nối đoạn - GV tổ chức thi đọc các nhóm GV và HS nhận xét, tuyên dương - Đọc đồng đoạn - Đọc thi đua các nhóm - Đọc thi đua cá nhân - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất, cá nhân đọc tốt :Một HS kể toàn câu chuyện - Giáo viên và học sinh nhận xét , đánh giá - Thi đua các nhóm kể lại câu chuyện đã học GV hệ thống lại bài học Nhận xét chung trình đô kể chuyện học sinh Củng cố: Nhận xét – dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài “Quạt cho bà ngủ” - Nhận xét tiết học (6) IV Phần bổ sung : Toán (bổ sung ) Ôn tập Thời gian dự kiến :35 phút I/ Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Thước kẻ , - Hs: sách giáo khoa , bài tập , thước kẻ … III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: a/ Tính độ dài đường gấp khúc Học sinh nêu số đoạn đường gấp khúc ABCD: AB = 42cm, BC = 26 cm, CD = 34 cm, tính độ dài đường gấp khúc đó vào bài tập Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 42 + 26 + 34 = 102 ( cm ) Đáp số: 102 cm Học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc b/ Tính chu vi hình tam giác Học sinh nêu chiều dài các cạnh hình tam giác và tính chu vi hình tam giác vào bài tập Giải: Chu vi hình tam giác MNP là: 26 cm + 34 cm + 42 cm = 102 ( cm ) Đáp số: 102 cm Liên hệ kết với câu a để thấy chu vi hình tam giác độ dài đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc khép kín đó là chu ví hình tam giác Bài 2: Đo độ dài cạnh tính chu vi Học sinh tự đo và tính chu vi hình tứ giác ABCD, hình chữ nhật Bài 3: Tìm số hình tam giác, hình tứ giác Học sinh đếm và tìm số hình tam giác, hình tứ giác có hình vẽ Bài 4: Kẻ thêm đoạn thẳng (7) Học sinh tự kẻ thêm đoạn thẳng vào hình đã cho để có hai hình tam giác; ba hình tứ giác Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò Học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: …………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………… _ Thứ sáu ngày 9/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết : Quạt cho bà ngủ (SGK / 23 - Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II Đồ dùng dạy học : Bảng viết khổ thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài “Chiếc áo len” GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu: Học sinh đọc nối tiếp em hai dòng thơ (2 – lần) Giáo viên rút từ khó để luyện đọc CN- ĐT - Luyện đọc đoạn : Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ bài bài GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ chú giải cuối bài - Luyện đọc đoạn nhóm : HS đọc cặp GV theo dõi - Đọc đồng b Hoạt động : Tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi SGK GV và HS nhận xét, bổ sung Câu Đang quạt cho bà ngủ (8) Câu Mọi vật im lặng ngủ: hoa cau , hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ, có chú chích choè hót Câu Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới vì giấc mơ cháu ngồi quạt và có hương thơm bay tới Câu Học sinh thảo luận : nhận xét c Hoạt động : Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn ngắt nhịp và đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn học sinh thuộc lòng lớp khổ thơ bài thơ - Học sinh thi học thuộc bài thơ Cả lớp bình chọn bạn đọc giỏi Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài Nhận xét – Dặn dò : Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TOÁN Tiết : 13 Xem đồng hồ (SGK/13 - Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Biết xem đồng kim phút vào các số từ đến 12 - Bài 1, bài 2, bài 3, bài II Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Ôn tập giải toán - Gọi 1học sinh lên bảng giải bài tập Kiểm tra bài tập nhà lớp GV nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 Bước 1: Giáo viên giúp học sinh nêu lại: ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Sử dụng đồng hồ mô hình cho học sinh đọc các đúng Bước 2: Giúp học sinh xem giờ, phút - Học sinh nhìn tranh vẽ đồng hồ SGK để nêu các thời điểm - Giáo viên củng cố cho học sinh: kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ b Hoạt động 2: Thực hành (9) Bài 1: Viết vào chỗ chấm - GV hướng dẫn học sinh làm ý đầu, phần còn lại học sinh tự làm - HS làm bảng phụ Lớp đổi kiểm tra, nhận xét Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ thời gian tương ứng - Học sinh tự vẽ vào các hình đồng hồ bài tập - GV theo dõi thêm học sinh làm sai Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm - Giáo viên giới thiệu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số và số phút sau đó học sinh trả lời các câu hỏi tương ứng Bài 4: Nối (theo mẫu) - Học sinh quan sát hình vẽ và tự nối GV chấm điểm, nhận xét Củng cố : HS nhắc lại cách xem đồng hồ Nhận xét – Dặn dò : Về nhà ôn lại cách xem đồng hồ và chuẩn bị bài “Xem đồng hồ” (tiếp theo) GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết So sánh – Dấu chấm (SGK / 24 - Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : - Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn (BT1) - Nhận biết các từ so sánh (BT2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 1, bài tập III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 2, tiết trước Nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập so sánh Bài tập 1: - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh Các em cầm bút gạch đưới hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn - GV và HS nhận xét, sửa bài tập (10) Đáp án : Mắt hiền sáng tựa vì ; Hoa xao xuyến nở mây chùm ; Trời là cái tủ ướp lạnh – trời là cái bếp lò nung ; Dòng sông là đường trăng lung linh, dát vàng Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp viết nháp từ so sánh học sinh lên bảng gạch từ so sánh các câu thơ, văn - Làm vào bài tập - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: tựa – – là – là b Hoạt động : Hướng dẫn HS cách dùng dấu câu: Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu Củng cố : GV cùng HS hệ thống lại bài Nhận xét – Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã làm Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Lồng ghép an toàn giao thông Bài GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT (xem tài liệu ) _ ÂM NHẠC Tiết Học hát bài: Bài ca học Sách giáo khoa /4 Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo phách II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Hát chuẩn xác bài hát với tính chất vui tươi sáng - Nhạc cụ quen dùng (11) - Máy nghe III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Dạy hát Bài ca học( lời ) a/ Giới thệu bài Giáo viên mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường niềm vui cùng bạn bè Giáo viên mở băng nhạc cho học sinh nghe b/Dạy hát: + Dạy câu hát, nối tiếp hết bài Học sinh đọc đồng lời bài hát - Dạy xong câu giáo viên quay lại câu giúp học sinh nhận thấy giống câu và câu - Dạy xong câu giáo viên quay lại câu giúp học sinh nhận thấy giống câu và câu Cho học sinh tập hát lại - lần, sau đó giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm hát câu nối tiếp chính xác, nhịp nhàng Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Học sinh hát và gõ đệm theo nhịp 2/4 Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh x x x x Chia lớp hai nhóm nhóm hát , nhóm gõ đệm Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò - Dặn dò: Ôn lại bài hát, xem lời - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… THỦ CÔNG Bài 2: Gấp ếch ( Tiết ) Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp ếch - Gấp ếch giấy đúng quy trình kĩ thuật - Yêu thích gấp hình II/ Đồ dùng dạy học: - GV: (12) + Mẫu ếch gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát + Tranh quy trình gấp ếch giấy - HS: + Giấy nháp, giấy thủ công + Bút màu, kéo thủ công III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu ếch gấp giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét đặc điểm, hình dáng ếch mẫu gồm ba phần: phần đầu, phần thân và phần chân - Giáo viên liên hệ thực tế hình dạng và ích lợi ếch - Giáo viên gọi học sinh lên bảng mở dần ếch trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách làm và gọi học sinh lên bảng làm - Bước 2: Gấp tạo hai chân trước ếch - Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch + Giáo viên làm mẫu theo quy trình + Giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp ếch Trong quá trình thao tác, giáo viên và học sinh quan sát, giáo viên sữa chữa, uốn nắn thao tác học sinh thực chưa đúng + Học sinh tập gấp ếch giấy theo các bước đã hướng dẫn Hoạt động 3: Nhận xét, củng cố, dặn dò - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: giấy, kéo - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết Máu và quan tuần hoàn (SGK /14 - Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ mô hình (13) - Nêu chức quan tuần hoàn: vận chuyển máu nuôi các quan thể,… II Đồ dùng dạy - học : Các hình sách III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài “Bệnh lao phổi” GV nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Thảo luận nhóm ▪ Mục tiêu : Trình bày sơ lược thành phần máu và chức huyết cầu đỏ Nêu chức quan tuần hoàn ▪ Cách tiến hành : Bước : HS quan sát theo nhóm đôi các hình 1, ,3 /14 SGK và thảo luận câu hỏi SGK Bước : Làm việc với lớp - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm, các nhóm khác bổ sung thiếu * GV kết luận : Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm có huyết tương và huyết cầu Trong thể, máu luôn lưu thông Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi là quan tuần hoàn b Hoạt động : Làm việc với SGK ▪ Mục tiêu : Kể tên các phận quan tuần hoàn ▪ Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo cặp - HS quan sát hình / 15 sgk bạn hỏi – bạn trả lời - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu - Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí tim lòng ngực Bước : Làm việc lớp - Yêu cầu số cặp HS lên trình bày kết thảo luận * GV kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu c Hoạt động : Chơi trò chơi tiếp sức ▪ Mục tiêu : Hiểu mạch máu tới quan thể ▪ Cách tiến hành : Bước : GV nói tên trò chơi và HD HS cách chơi Bước : HS chơi HD - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương * GV kết luận : Nhờ có mạch máu đem máu đến các phận thể để tất các quan thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức chuyên chở khí các-bô-níc và chất thải các quan thể đến phổi và thận để thải chúng ngoài Củng cố : HS đọc mục Bạn cần biết SGK (14) Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài “Hoạt động tuần hoàn” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Tiếng việt (bổ sung ) Ôn tập Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : Tiếp tục củng cố cho học sinh - Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn (BT1) - Nhận biết các từ so sánh (BT2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 1, bài tập III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 2, tiết trước Nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập so sánh Bài tập 1: - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh Các em cầm bút gạch đưới hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn - GV và HS nhận xét, sửa bài tập Đáp án : Mắt hiền sáng tựa vì ; Hoa xao xuyến nở mây chùm ; Trời là cái tủ ướp lạnh – trời là cái bếp lò nung ; Dòng sông là đường trăng lung linh, dát vàng Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp viết nháp từ so sánh học sinh lên bảng gạch từ so sánh các câu thơ, văn - Làm vào bài tập (15) - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: tựa – – là – là b Hoạt động : Hướng dẫn HS cách dùng dấu câu: Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu Củng cố : GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét tiết dạy _ Thứ hai ngày 7/9/2011 Cô Thủy dạy _ Thứ ba ngày 13 / 9/ 2011 Thể dục Thầy Đông dạy TẬP LÀM VĂN Tiết Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn (SGK/28 - Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2) II Đồ dùng dạy - học : Mẫu đơn xin nghỉ học VBT III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong HCM - GV nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học a Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập : Bài : ( miệng ) - Một HS đọc yêu cầu bài – GV giúp HS vững yêu cầu bài tập - HS kể gia đình theo nhóm cá nhân - Đại diện nhóm thi kể – lớp và GV nhận xét, bình chọn em kể hay nhất, kể đúng yêu cầu bài, lưu loát Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu bài – Một HS đọc đơn, sau đó nói trình tự lá đơn + Địa điểm ngày tháng, năm + Tên đơn, tên người nhận đơn, họ tên người nhận đơn (16) + Lí viết đơn, lí nghỉ học + Lời hứa người viết đơn + Ý kiến và chữ kí gia đình học sinh + Chữ kí HS + Gọi HS làm miệng bài tập - HS điền vào nội dung mẫu đơn vỡ BT trang 14 - Chấm bài số em và nêu nhận xét Củng cố, dặn dò : * Giáo viên giáo dục học sinh bảo vệ môi trường , giữ gìn môi trường lành Nhớ lại mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TOÁN Tiết 15 Luyện tập (SGK / 17 - Thời gian dự kiến: 35 phút ) I Mục tiêu : - Biết xem (chính xác đến phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật - Bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ để HS giải bài toán VBT III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS xem trên đồng hồ GV GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài : Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) - HS nêu yêu cầu – GV hướng dẫn làm bài tập – Gọi HS nêu miệng Đáp án: 30 phút ; kém phút ; 10 phút ; Bài : Giải toán có lời văn - HS đọc yêu cầu – GV giúp HS nắm tóm tắt – Hướng dẫn cách giải - HS làm bảng phụ Cả lớp làm vào Bài giải - Nhận xét sửa sai Số người có tất là : x = 20 (người) (17) Đáp số : 20 người Bài : a) Khoanh vào 1/ số cam b) Khoanh vào 1/ số cam - GV ôn lại cách tìm phần số - Cả lớp giải làm bài GV chấm bài Củng cố : HS xem đồng hồ, theo điều chỉnh giáo viên Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị bài “Luyện tập chung” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Anh văn : Cô Vy Anh dạy (18)