1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lo âu học đường của học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh tt

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI NGUYN TH VN LO ÂU HọC ĐƯờNG HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG TạI THàNH PHố Hå CHÝ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG KHANH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hương Viện Tâm lý học Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Học viện KHXH- Viện Hàn lâm KHXH VN Phản biện 3: PGS.TS Phan Trọng Ngọ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … , ngày… tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về mặt lý luận Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng (THPT), hay cịn gọi tuổi vị thành niên xem “thời kỳ độ” từ trẻ em sang người lớn Do phức tạp thời kỳ độ, nhiều vấn đề cảm xúc, hành vi xã hội thường xuất giai đoạn tuổi Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ học sinh THPT có vấn đề sức khỏe tâm thần trường học thường cao so với tỷ lệ học sinh tiểu học học sinh trung học sở Ở giai đoạn lứa tuổi này, em bước vào giai đoạn song hành với việc học tập căng thẳng trình em phải định hướng nghề nghiệp tương lai cho thân Thực tế cho thấy có nhiều học sinh phải đối diện với khó khăn tâm lý nảy sinh trình học tập khó khăn lĩnh vực khác sống dần mở rộng em, dẫn đến rối loạn mặt tâm thể như: lo âu, trầm cảm, stress… Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng có vấn đề sức khỏe tâm thần căng thẳng, lo âu, trầm cảm đặc biệt vấn đề lo âu liên quan đến vấn đề học tập ảnh hưởng đến nhận thức, cảm xúc, hành vi cá nhân Do đó, gây trở ngại tới q trình tiếp thu tri thức việc thực yêu cầu nhà trường gia đình Những biểu lo âu học sinh không phát hiện, ngăn chặn hỗ trợ kịp thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển tâm sinh lý nhân cách em Đồng thời, vấn đề gây trở ngại cho giáo dục, chất lượng giáo dục bị giảm sút, không đảm bảo nhu cầu chất lượng giáo dục xã hội Vậy biểu lo âu học đường gì? đâu yếu tố ảnh hưởng? biện pháp hỗ trợ giúp làm giảm lo âu em? Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thực trạng xác định biểu hiện, mức độ, yếu tố ảnh hưởng biện pháp hỗ trợ tâm lý cho học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần trường học đặc biệt vấn đề lo cần thiết Hiện nay, nước ta việc phát can thiệp sớm đề sức khỏe tâm thần trường học như: lo âu, trầm cảm, stress chưa quan tâm nhiều Các em thường đến bệnh viện, phịng khám có biểu nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần em Mặt khác, việc trợ giúp em khắc phục tình trạng bệnh viện, phòng khám nặng nhiều hóa dược, việc sử dụng biện pháp hỗ trợ mặt tâm lý để khắc phục ngăn chặn tái diễn biểu lo âu hạn chế Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn với mật độ dân số đơng, tình hình kinh tế, giáo dục, y tế, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ… nên dịch vụ việc chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày phát triển để phục vụ cho nhu cầu Đồng thời nghiên cứu lĩnh vực lo âu, trầm cảm, stress… quan tâm Nhưng nghiên cứu lo âu nói riêng trường học hạn chế 1.2 Về mặt thực tiễn Hiện nước ta, công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần nhà trường cịn manh nha, rời rạc non yếu Một số nghiên cứu vấn đề sức khỏe tâm thần tước gần số địa phương tiến hành với quy mô khách thể nhỏ chưa đại diện cho vùng hay thành phố Những nghiên cứu nhằm mục đích thăm dị thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần đề mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần địa phương vận dụng thực tế chưa có Đặc biệt cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể lo âu học đường gặp Việt Nam Gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn trường triển khai công tác hỗ trợ tâm lý học đường, tư vấn việc làm Tuy nhiên, nhân cho công tác chưa quy định công nhận hợp pháp Các trường học chưa có biên chế cho chuyên gia tâm lý để thực nhiệm vụ Như vậy, rõ ràng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trường học cần thiết cần quan tâm hoạt động chưa pháp luật, thể chế giáo dục, y tế xã hội quy định nên cịn đơn lẻ, chưa có tính hệ thống Một số trường có phịng tham vấn học đường danh nghĩa để hỗ trợ tâm lý cho em học sinh phịng khơng hoạt động chức học sinh có vấn đề tâm lý khơng tạo điều kiện để hỗ trợ Các em học sinh có vấn đề lo âu học đường biểu đa dạng mặt khác mặt nhận thức, thái độ hành vi Các em thường đánh giá thấp thân, tự cho cỏi cho dù có cố gắng khơng bạn bè, em có nhìn sai lệch thân mình; em tỏ bi quan, chán nản chí muốn bỏ học gặp khó khăn vấn đề học tập có khó khăn quan hệ với thầy cô giáo Khi gặp lo âu xảy mơi trường học đường có khơng em học sinh tự tìm cho biện pháp để khắc phục tình trạng thay đến gặp chuyên gia tâm lý trường học Các em giải tỏa lo âu cách nghe nhạc, xem phim, chí có em tập thiền Yoga phương thức hữu hiệu Trong số rối loạn tâm lý thường chẩn đoán học sinh THPT, lo vấn đề thường gặp Các nghiên cứu dịch tễ số thành phố lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) Việt Nam cho thấy khoảng 16% học sinh THPT có biểu triệu chứng đáp ứng chẩn đoán rối loạn cảm xúc, có rối loạn lo âu Theo ThS Thạch Ngọc Yến, chuyên viên phụ trách văn phòng tư vấn trẻ em TP.HCM cho biết năm văn phòng tiếp nhận khoảng 1.000 ca tư vấn, có 45% trẻ bị sức ép học tập dẫn đến tình trạng lo âu mức BS Lâm Xuân Điền – bệnh viện Tâm Thần TP.HCM cho biết: “thời gian gần đây, học sinh đến khám bệnh ngày đông, vào mùa thi (từ tháng Ba đến tháng Chín), trung bình bệnh viện tiếp nhận từ 80-100 bệnh nhân ngày Nguyên nhân HS bị ép học hành mức, không quan tâm tinh thần, khơng có thời gian vui chơi, giải trí” Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Xuất phát từ mặt lý luận thực tiễn lựa chọn đề tài: “Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận thực trạng lo âu học đường học sinh THPT, từ đề xuất biện pháp khắc phục mặt yếu lo âu học đường học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh trung học phổ thông Khách thể khảo sát học sinh, giáo viên, chuyên gia tâm lý học đường cha mẹ học sinh THPT TP HCM Giả thuyết khoa học Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biểu với mức độ khác Các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường yếu tố liên quan đến bối cảnh học đường như: Áp lực thành tích học tập; kỳ vọng cha mẹ; áp lực thi cử; mối quan hệ giáo viên học sinh Nếu can thiệp biện pháp hỗ trợ tâm lý làm giảm tình trạng lo âu em Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu lo âu học đường học sinh THPT - Làm rõ thực trạng mức độ lo âu học đường học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh - Bước đầu triển khai số biện pháp hỗ trợ tâm lý giúp làm giảm tình trạng lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu biểu mức độ lo âu học đường học sinh THPT 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu đề tài trường THPT thành phố Hồ Chí Minh: Trường THPT Trưng Vương- Quận 1, trường THPT Võ Thị Sáu- Quận Bình Thạnh, trường THPT Trường Chinh- Quận 12, trường THPT Nguyễn Hữu Cầu- Huyện Hóc Mơn, trường THPT Gị Vấp- quận Gị Vấp, trường THPT Hiệp Bình- Quận Thủ Đức 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá sàng lọc 923 học sinh THPT (435 nam 488 nữ) từ lớp 10 đến lớp 12 thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, đề tài cịn khảo sát đánh giá thực trạng lo âu học đường học sinh THPT qua vấn 50 GV, 50 phụ huynh học sinh nhà tâm lý học đường Khách thể nghiên cứu thực nghiệm 10 em học sinh, chia làm hai nhóm để thực chương trình thực nghiệm luận án: Nhóm thực nghiệm (05 học sinh) nhóm đối chứng (05 học sinh); 03 giáo viên chủ nhiệm lớp 05 phụ huynh 05 em học sinh tiến hành thực nghiệm; 02 nhà tâm lý học đường Khách thể nghiên cứu trường hợp điển hình lo âu học đường: 02 HS nghiên cứu thực trạng tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận, văn 7.2 Phương pháp trắc nghiệm 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp vấn 7.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.7 Phương pháp thực nghiệm 7.8 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử 7.9 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Đóng góp mặt lý luận - Luận án hệ thống hóa số vấn đề lo âu; lo âu học đường; lo âu học đường học sinh trung học phổ thông biện pháp hỗ trợ tâm lý cho học sinh có lo âu học đường - Xây dựng cấu trúc biểu hiện, dấu hiệu đặc trưng lo âu học đường Đóng góp mặt thực tiễn - Cung cấp số liệu thực trạng mức độ lo âu học đường học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá hiệu việc sử dụng liệu pháp tâm lý để hỗ trợ cho số trường hợp lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Trong đề tài luận án, sử dụng số liệu pháp tâm lý để hỗ trợ như: điều chỉnh nhận thức, liệu pháp tâm lý nhóm, liệu pháp thư giãn tư vấn cho phụ huynh Các liệu pháp giúp trường hợp mà chúng tơi làm thực nghiệm giảm bớt tình trạng lo âu học đường Sau tác động vòng tháng, tình hình em cải thiện giảm xuống đạt mức bình thường (tức biểu lo âu học đường giảm hẳn khơng cịn xuất học sinh nữa.) - Xây dựng thang đo để lượng giá lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Thang đo tập trung đo lường biểu bất thường học sinh liên quan đến bối cảnh học đường, gồm lo lắng, bất an liên quan đến việc thực nhiệm vụ học đường thường xuất không gian trường học Thang đo lo âu học đường tập trung nhận diện, lượng giá biểu hành vi bất an, kiểm soát liên quan đến việc thực nhiệm vụ học tập bối cảnh trường học, khác với thang đo lo âu khác đưa dấu hiệu đặc trưng lo âu tất lĩnh vực - Giúp cho ngành liên quan đến sức khỏe tâm thần trường học nói riêng lĩnh vực giáo dục nói chung có nhìn xác yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học sinh trung học phổ thơng Từ đó, có biện pháp kiểm soát, hỗ trợ hạn chế biểu lo âu học sinh trung học phổ thông cách tốt Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm chương: Chương Lý luận tâm lý học vấn đề lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ LO ÂU HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, giới Việt Nam có cơng trình nghiên cứu riêng biệt vấn đề lo âu nghiên cứu riêng vấn đề lo âu học đường học sinh THPT chưa nhiều Việc nghiên cứu chủ yếu hướng đến rối nhiễu tâm lý nói chung lo âu học đường phần nhỏ vấn đề sức khỏe tâm thần Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu riêng biệt để làm rõ vấn đề lo âu học đường học sinh THPT Các nghiên cứu dừng lại mô tả thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, mức độ lo âu chưa thực nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc đến vấn đề phòng ngừa can thiệp sâu Chưa có nghiên cứu đánh giá cách tổng thể chủ đề lo âu học đường như: vấn đề dịch tễ, tác động, nguyên nhân hay hướng can thiệp nhằm hạn chế khắc phục tình trạng lo âu học đường đối tượng học sinh THPT Giới thiệu số mơ hình tâm lý học trường học giới thực Mơ hình lo âu học đường Spielberger (1966) Mơ hình thực hành TLHĐ Trung Quốc Mơ hình hệ thống thúc đẩy phát triển toàn diện Mỹ 1.2 Các lý thuyết tiếp cận 1.2.1 Tiếp cận tâm lý học đường 1.2.2 Tiếp cận nhận thức- hành vi 1.2.3 Tiếp cận tâm lý học hoạt động 1.2.4 Tiếp cận phân tâm học 1.3 Lo âu 1.3.1 Khái niệm lo âu Lo trạng thái bất an, phản ứng cá nhân gặp khó khăn, nguy hiểm sống Sự lo âu báo hiệu cho khó khăn, nguy hiểm đã, đến với cá nhân, cá nhân chưa tìm cách thực hiệu để vượt qua 1.3.2 Đặc điểm, biểu lo âu 1.3.3 Phân loại tiêu chí chẩn đốn lo âu 1.3.4 Các biện pháp hỗ trợ tâm lý làm giảm tình trạng lo âu 1.3.4.1.Biện pháp hỗ trợ tâm lý liệu pháp điều chỉnh nhận thức, hành vi Beck Albert Ellis 1.3.4.2 Biện pháp hỗ trợ tâm lý liệu pháp tâm lý nhóm 1.3.4.3 Biện pháp hỗ trợ tâm lý cách phối hợp với gia đình học sinh 1.3.4.4 Biện pháp hỗ trợ tâm lý thư giãn với Yoga Thiền 1.4 Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông 1.4.1 Khái niệm lo âu học đường Lo âu học đường trạng thái lo lắng, căng thẳng, sợ hãi mức, lo lắng, bất an liên quan đến việc thực nhiệm vụ học đường, xuất không gian trường học Trạng thái thường kéo dài lặp lặp lại gây ảnh hưởng đến tiến trình kết học tập, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống tinh thần em 1.4.2 Học sinh trung học phổ thông “Học sinh Trung học phổ thơng” thuật ngữ để nhóm học sinh đầu tuổi niên (từ 15, 16 tuổi đến 17, 18 tuổi) Theo tâm lý học lứa tuổi giai đoạn phát triển từ lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Nếu độ tuổi trẻ em, thay đổi phát triển diễn tình trạng phụ thuộc vào người lớn (chủ yếu bố mẹ) người trưởng thành cần phải đạt phương thức tồn độc lập lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng giai đoạn giao thoa, khơng cịn trẻ chưa phải người lớn Học sinh THPT gọi tuổi đầu niên Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: + Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Đây vấn đề khó khăn phức tạp lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lý trùng hợp với thời kỳ trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động khơng trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi Chính mà nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi nên cần phải kết hợp với quan điểm tâm lý học xã hội phải tính đến quy luật bên phát triển lứa tuổi Do phát triển xã hội nên phát triển trẻ em ngày có gia tốc, trẻ em lớn nhanh tăng trưởng đầy đủ diễn sớm so với hệ trước, nên tuổi dậy bắt đầu kết thúc sớm khoảng năm Vì vậy, tuổi niên bắt đầu sớm Nhưng việc phát triển tâm lý tuổi niên không phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết điều kiện xã hội (vị trí niên xã hội; khối lượng tri thức, kỹ kỹ xảo mà họ nắm loạt nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến phát triển lứa tuổi 1.4.3 Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông trạng thái lo lắng, căng thẳng, sợ hãi mức, lo lắng, bất an liên quan đến việc thực nhiệm vụ học đường trường trung học phổ thông như: áp lực học tập; áp lực thi cử; áp lực việc định hướng nghề nghiệp tới hay kỳ vọng cao từ cha mẹ thân học sinh Những trạng thái thường kéo dài, lặp lặp lại gây khó khăn cho học sinh trung học phổ thông, học tập sống hàng ngày 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường học sinh trung học phổ thông 1.5.1 Những yếu tố khách quan 1.5.2 Những yếu tố chủ quan Tiểu kết chương Phần phân tích khái quát quan điểm khác giới Việt Nam vấn đề lo âu học đường Trên giới, lo âu học đường đặc biệt quan tâm từ lâu vấn đề như: Khó khăn học đường; từ chối học đường; ám sợ trường học Ở Việt Nam, lĩnh vực lo âu học đường mẻ ít, có số nghiên cứu địa bàn nhỏ Đồng thời, nghiên cứu vấn đề sức khỏe tâm thần như: trầm cảm, stress tập trung vào khách thể khác không tập trung vào đối tượng học sinh đặc biệt học sinh THPT Phân tích quan điểm khác đưa khái niệm công cụ như: lo âu; rối loạn lo âu; lo âu học đường để từ đưa khái niệm tổng quát lo âu học đường học sinh THPT Đồng thời, đưa đặc điểm; biểu hiện; cách phân loại hay tiêu chí chẩn đoán vấn đề rối loạn lo âu Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường học sinh THPT, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường học sinh THPT có ý nghĩa quan trọng sở khoa học đáng tin cậy cho việc đề biện pháp hợp lý giúp em khắc phục tình trạng rối loạn lo âu Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh * Mẫu nghiên cứu thực trạng Bảng 2.1: Mẫu nghiên cứu thực trạng Khối lớp Giới tính Trường Khối Khối Khối Nam Nữ 10 11 12 THPT Trưng Vương 94 51 62 88 119 Tổng % 207 22,4 THPT Võ Thị Sáu 32 20 20 32 40 72 7,8 THPT Trường Chinh 55 40 31 55 71 126 13,7 THPT Nguyễn Hữu Cầu 66 59 49 80 94 174 18,9 THPT Hiệp Bình 79 75 77 121 110 231 25,0 THPT Gò Vấp 53 30 30 59 54 113 12,2 Tổng 379 275 269 435 488 923 100 % 41,1 29,8 29,1 47,1 52,9 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định biểu mức độ lo âu học đường học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất thực nghiệm biện pháp hỗ trợ tâm lý giúp em khắc phục tình trạng 2.2.2 Nội dung nghiên cứu Về lý luận - Xác định cơng trình nghiên cứu tác giả trước đưa vấn đề tồn nghiên cứu để xây dựng hướng nghiên cứu cụ thể đề tài; - Xây dựng sở lý luận cho đề tài, xác định khái niệm cơng cụ vấn đề có liên quan Về thực tiễn Khảo sát thực trạng trường trung học phổ thông địa bàn nội ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp làm giảm lo âu học đường học sinh, hậu lo âu học đường học sinh mong muốn em học sinh Về thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm tháng số biện pháp nhằm làm giảm mức độ LA học sinh trung học phổ thông số trường Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu 2.2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận: (từ tháng 6/ 2015 – 1/2017) 2.2.3.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng: tháng (từ tháng 1/2017- 5/2017) 2.2.3.3 Giai đoạn thực nghiệm tác động: tháng (10/2017- 1/2018) 2.3 Các phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể liệt kê phần mở đầu 2.4 Công cụ nghiên cứu Cơng cụ nghiên cứu thang đo lo âu học đường (ngồi có sử dụng thang đo lo âu khác chuẩn hóa thang đo lo âu BAI Beck; Thang đo lo âu STAI Speilberger, Thang DASS để so sánh với thang đo lo âu học đường) bảng chưng cầu ý kiến 2.4.1 Thang đo lo âu học đường 2.4.1.1 Căn để xây dựng thang đo lo âu học đường 2.4.1.2 Nội dung thang đo lo âu học đường + Thang đo gồm thành tố liệt kê bảng sau: Bảng 2.2: Các yếu tố thành phần lo âu học đường 13 SD 10.08 4.017 N 126 125 X 22.68 13.06 SD 11.01 3.916 N 174 173 X 19.93 14.09 SD 7.504 3.764 N 230 231 X 22.90 15.05 SD 8.406 3.760 N 113 113 X 16.68 11.05 SD 8.168 3.982 3.95 125 14.9 3.83 174 16.2 4.18 231 17.0 3.91 113 13.5 3.77 4.248 5.637 5.278 4.962 4.433 126 126 126 126 126 12.67 15.06 13.01 9.29 11.09 4.878 6.402 5.638 5.712 4.338 174 174 174 174 174 12.56 13.12 12.12 8.71 11.44 4.686 4.815 4.376 4.424 3.727 230 230 230 231 231 13.86 13.80 13.22 10.44 13.01 4.152 4.958 4.512 4.700 4.073 113 113 113 113 113 10.16 12.34 11.28 5.87 9.44 4.292 5.126 4.965 3.853 3.586 Ghi chú: Trường 1: Trường THPT Trưng Vương Trường 2: Trường THPT Võ Thị Sáu Trường 3: Trường THPT Trường Chinh Trường 4: Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu Trường 5: Trường THPT Hiệp Bình Trường 6: Trường THPT Gò Vấp Bảng kết đánh giá học sinh thang đo LAHĐ-S trường khảo sát cho thấy: Ở trường mà chúng tơi khảo sát thang đo LAHĐ-S có điểm trung bình cao so với thang đo cịn lại 3.4 Những biểu bất thường lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Bảng 3.4: Các biểu bất thường lo âu học đường học sinh THPT Stt Nhóm biểu Ký hiệu I Stress xã hội (câu 5, 10, 15, 24, 30, 33, 42) ST II Bị hẫng hụt nhu cầu đạt thành tích (câu 6, HH 17, 19, 29, 32, 35, 38, 41, 43) III Lo âu liên quan đến tự thể hiện(câu 27, 31, 34, LASTH 37, 40, 45, 50, 59, 60, 67) IV Lo âu liên quan đến tình kiểm tra (2, 7, LATHKT 12, 16, 21, 26, 52, 53, 57, 63) 14 V Lo không thỏa mãn mong đợi người khác (câu 3, 8, 13, 17, 51, 54, 61, 64, 65) VI Khả chống đỡ stress sinh lý (câu 9, 14, 18, 23, 28, 49, 56, 62, 66) VII Lo âu liên quan đến quan hệ với giáo viên (2, 4, 6, 32, 47, 55, 58) VIII Lo âu học đường nói chung (câu 2, 3, 6, 7, 8, 9, 12, 16, 21, 26, 27, 28, 34, 37, 46, 47, 48, 49, 52, 53, 54, 55, 56, 58, 61, 62, 63, 64, 65, 66) LAKTM KNCDST LAQHGV LAHD * Kết xác định hệ số Alpha thang đo phân tích chương cho thấy hệ số Alpha lớn 0,56 Như vậy, hệ thống thang đo xây dựng gồm thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 67 biến số đặc trưng * Kết phân tích nhân tố khám phá – EFA Bảng 3.5: Kiểm định tích hợp EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .893 14613.067 1540 000 Trong bảng 3.5 ta có KMO= 0,893 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < phân tích nhân tố khám phá thích hợp cho liệu thực tế  Kiểm định tương quan biến quan sát thước đo đại diện Trong bảng 3.5 ta thấy kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa p < 0,05, biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện  Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố Cột Cumulative bảng cho biết trị số phương sai 56,7% điều có nghĩa 56,7% thay đổi nhân tố giải thích biến quan sát Bảng 3.6: Bảng mức độ giải thích biến quan sát nhân tố Các giá trị đặc trưng ban đầu Dữ liệu triết xuất Các Tổng % chênh lệch % Tích lũy Tổng % chênh lệch % tích lũy biến 10 11 12 (Total) (Variance) (Cumulative) (Total) (Variance) (Cumulative) 10.188 3.330 2.571 1.758 1.726 1.491 1.408 1.382 1.266 1.224 1.197 1.115 18.193 5.946 4.592 3.140 3.081 2.662 2.514 2.469 2.260 2.185 2.138 1.991 18.193 24.139 28.731 31.870 34.952 37.614 40.128 42.597 44.857 47.042 49.180 51.171 10.188 3.330 2.571 1.758 1.726 1.491 1.408 1.382 1.266 1.224 1.197 1.115 18.193 5.946 4.592 3.140 3.081 2.662 2.514 2.469 2.260 2.185 2.138 1.991 18.193 24.139 28.731 31.870 34.952 37.614 40.128 42.597 44.857 47.042 49.180 51.171 15 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 1.057 1.053 1.021 985 958 915 879 865 823 800 782 777 758 736 722 697 687 685 647 643 610 601 584 555 539 532 518 511 494 482 472 457 449 434 411 404 399 384 374 356 345 340 316 1.887 1.880 1.822 1.760 1.711 1.634 1.570 1.544 1.469 1.429 1.396 1.387 1.354 1.314 1.289 1.244 1.227 1.223 1.155 1.149 1.089 1.074 1.043 990 963 951 925 913 882 861 843 817 803 776 733 722 713 686 668 636 616 607 564 53.059 54.939 56.761 58.521 60.232 61.866 63.436 64.980 66.449 67.878 69.274 70.661 72.015 73.329 74.617 75.861 77.088 78.311 79.466 80.615 81.704 82.778 83.820 84.811 85.774 86.724 87.649 88.562 89.444 90.305 91.147 91.964 92.766 93.542 94.275 94.997 95.710 96.397 97.064 97.700 98.316 98.923 99.487 1.057 1.053 1.021 1.887 1.880 1.822 53.059 54.939 56.761 16 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 414 618 94.319 400 597 94.916 392 585 95.501 377 563 96.064 373 557 96.620 364 543 97.164 350 522 97.686 330 492 98.178 326 487 98.665 320 477 99.142 296 442 99.584 279 416 100.000  Kết mơ hình Qua kiểm định chất lượng thang đo kiểm định mô hình EFA, nhận diện có 15 thành tố đại diện cho biểu bất thường lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Các thành tố nhóm thành thang đo bảng mơ hình đây: Bảng 3.7: Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Crobach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA Stt Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang đo Căng thẳng, lo sợ quan hệ ST C5, C10, C24, C33 bạn bè lớp Bị hẫng hụt nhu cầu đạt HH C6, C17, C32 thành tích Lo âu liên quan đến tự thể LASTH C37, C45, C59, C60 Lo âu liên quan đến tình LATHKT C2, C7, C16, C21, C26, C57 kiểm tra Lo không thỏa mãn mong đợi LAKTM C3, C51, C61, C64 người khác C9, C14, C18, C23, C28, Khả chống đỡ stress sinh KNCDST C49, C56 lý Lo âu liên quan đến quan hệ với LAQHGV C2, C4, C6, C32 giáo viên  Phân tích hồi quy đa biến Để nhận diện biểu bất thường lo âu học đường học sinh trung học phổ thơng, chúng tơi xây dựng mơ hình tương quan tổng thể có dạng: LAHĐ= f (F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7) Trong đó: LAHĐ: biến phụ thuộc F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7: biến độc lập Việc xem xét yếu tố F1 đến F7, yếu tố thật chi phối mạnh mẽ đến vấn đề lo âu học sinh THPT dựa vào bảng tương quan sau: Bảng 3.8: Tương quan thành tố với thang đo lo âu học đường F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 LAHĐ 17 r F1 p n 922 r 246** F2 p 000 n 922 923 ** r 308 163** F3 p 000 000 n 921 922 922 ** ** r 202 515 239** F4 p 000 000 000 n 921 922 921 922 ** ** ** r 385 412 306 594** F5 p 000 000 000 000 n 922 922 921 921 922 ** ** ** ** r 494 458 291 579 524** F6 p 000 000 000 000 000 n 922 923 922 922 922 923 ** ** ** ** ** r 355 746 196 577 540 531** F7 p 000 000 000 000 000 000 n 922 923 922 922 922 923 923 ** ** ** ** ** ** r 352 573 308 840 703 776 645** LAHĐ p 000 000 000 000 000 000 000 n 921 922 921 922 921 922 922 *** Mức ý nghĩa < 0,001; ** Mức ý nghĩa < 0,05; * Mức ý nghĩa < 0,1 922 Kết phân tích cho thấy điểm thành tố (từ F1 đến F7) với thang đo lo âu học đường có tương quan dương với mức độ thấp đến tương đối cao (r từ 0,163 đến 0,746), thang đo có tính độc lập tương đối Hệ số tương quan thành tố (F1- F7) với thang đo lo âu học đường chung (LAHD) từ thấp đến cao(r từ 0,308 đến 0,840) Chúng sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để tìm hiểu mức độ chi phối thành tố (được thể qua điểm số thang đo F1-F7 (biến độc lập) đến thang đo LAHĐ (biến phụ thuộc) nào, xem thành tố chi phối mạnh Kết phân tích hồi quy (Regression) phần mềm SPSS theo phương pháp Stepwise cho thấy chọn thành tố “Những biểu lo âu liên quan đến tình kiểm tra có tương quan điểm mạnh nhất, chi phối nhiều (r = 0,840), giải thích cho khoảng 70,56%sự biến thiến điểm thang đo LAHD Kết phân tích hồi quy cho thấy chọn mơ hình thành tố “Lo âu liên quan đến tình kiểm tra” (LATHKT - F4) “Khả chống đỡ stress sinh lý” (KNCDST - F6) có tương quan điểm mạnh nhất, chi phối nhiều (r = 0,941), giải thích cho khoảng 88,55%sự biến thiến điểm thang đo LAHĐ Những yếu tố bất thường hai thành tố cụ thể là: Thứ nhất, biểu bất thường mặt sinh lý như: chân tay run rẩy thầy/ cô gọi lên bảng 18 kiểm tra bài; cảm giác thể căng cứng, thư giãn nổi; Cảm thấy tim đập mạnh thầy/cơ nói kiểm tra tập nhà xem hay sai; Khó ngủ ban đêm bị căng thẳng việc học tập; Cảm thấy run, vã mồ hôi bất ngờ bị gọi trả lời trước lớp Thứ hai, biểu bất thường tình kiểm tra như: Cảm thấy lo sợ bắt đầu làm kiểm tra thi; Lo lắng thầy/cơ nói kiểm tra xem có học hiểu hay không; Hay mơ thấy thầy/cô giận không hiểu bài; Tôi lo lắng muốn thầy/cô giảng chậm lại để hiểu hơn; Tơi thấy đầu gối run rẩy thầy/cô kiểm tra gọi lên trả lời… Như vậy, muốn giảm lo âu học đường lứa tuổi học sinh THPT cần phải ý đến việc làm giảm Stress sinh lý, giảm lo âu liên quan đến tình kiểm tra Đồng thời, giáo viên nói riêng nhà trường nói chung khơng tạo bầu khơng khí căng thẳng, áp lực cho học sinh thi cử làm kiểm tra, không đề cao điểm số cách mức để tránh tượng tiêu cực xảy em 3.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến lo âu học đường học sinh THPT Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường thiết kế gồm 20 mệnh đề Kết phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 0,91 Điều đáp ứng tiêu chuẩn đo lường Bảng 3.9: Ma trận tương quan mệnh đề với yếu tố (phép xoay Varimax) Các yếu tố Mệnh đề Áp lực phải đạt kết cao kỳ thi, 759 kiểm tra Áp lực việc thi đại học 754 Áp lực việc định hướng nghề nghiệp 722 sau Áp lực mong đợi cha mẹ thành 700 400 tích học tập Khơng hiểu bài, kết kiểm tra, 689 thi Áp lực thời gian phải học thêm nhiều 679 Có nhiều vở, học không hết 583 399 Điểm bị thầy cô phạt, bị mời phụ huynh 573 Thầy cô không gần gũi,thiếu thân thiện 815 Thầy thiên vị, khơng có tình cảm, khơng 812 hiểu em Thầy thường mang theo cảm xúc 698 tiêu cực thân vào lớp học Mâu thuẫn với thầy cô giáo 601 302 Luôn mặc cảm, thiếu tự tin 778 Khi gặp vấn đề khó khăn thường suy nghĩ 714 hành động theo hướng tiêu cực Bản thân có vấn đề sức khỏe 698 Cha mẹ thường so sánh em với người khác 775 19 Cha mẹ đặt kỳ vọng cao hay thấp so với khả em việc học tập Cha mẹ khơng có thời gian quan tâm Mâu thuẫn với bạn bè Lo sợ, khơng biết làm gặp khó khăn 724 308 538 736 670 Như vậy, kết cấu trúc thành phần yếu tố ảnh hưởng đến mức độ lo âu học đường học sinh THPT Yếu tố (YT1) gồm mệnh đề: mệnh đề gom vào yếu tố mô tả lo lắng, căng thẳng áp lực vấn đề học tập (gọi ảnh hưởng liên quan đến vấn đề học tập) Yếu tố (YT2), gồm mệnh đề: ảnh hưởng khách quan từ phía giáo viên, cụ thể mối quan hệ ứng xử giáo viên làm cho em lo lắng, căng thẳng Yếu tố (YT3), gồm mệnh đề: ảnh hưởng mang tính chủ quan từ phía thân học sinh dẫn đến tình trạng rối loạn lo âu Yếu tố (YT4), gồm mệnh đề: Những ảnh hưởng từ phía cha mẹ, cụ thể mức độ kỳ vọng cha mẹ vào khả việc học tập đặc biệt cha mẹ thường so sánh với người khác Bảng 3.10: Tương quan yếu tố ảnh hưởng với thang đo lo âu học đường nói chung YT1 YT2 ** YT3 266** 000 684 321** 000 684 YT4 558** 000 684 216** 000 684 374** 000 684 LAHD 356** 000 685 226** 000 685 370** 000 685 334** 000 685 r 249 YT1 p 000 N 685 684 ** r 249 YT2 p 000 N 684 685 ** r 266 321** YT3 p 000 000 N 684 684 685 ** ** r 558 216 374** YT4 p 000 000 000 N 684 684 684 685 ** ** ** r 356 226 370 334** LAHĐ p 000 000 000 000 N 685 685 685 685 922 (Ghi chú: YT1: Yếu tố 1, YT2: Yếu tố 2,… LAHĐ: Lo âu học đường) Kết phân tích cho thấy điểm nhóm yếu tố ảnh hưởng có tương quan dương với mức độ thấp đến tương đối chặt (r từ 0,216 đến 0,558), thang đo yếu tố ảnh hưởng có tính độc lập tương đối Hệ số tương quan nhóm yếu tố với thang đo Lo âu học đường (LAHĐ-S) chặt (r từ 0,226 đến 0,370) Kết phân tích hồi quy (Regression) phần mềm SPSS theo phương pháp Stepwise cho thấy nhóm yếu tố “Xuất phát từ thân học sinh (YT3)” có tương quan điểm mạnh nhất, chi phối nhiều (r= 0,370), giải thích cho khoảng 20 13,69% biến thiên điểm thang đo Lo âu học đường 3.6 Những hậu lo âu học đường mong muốn thân học sinh với người khác 3.6.1 Những hậu lo âu học đường thân học sinh Bảng 3.11: Những hậu lo âu học đường thân học sinh CBG TX RTX Những hậu lo âu TT n X thân học sinh (%) (%) (%) (%) Sức khỏe kém, đau yếu, dễ bệnh 686 45.9 33.8 15.5 4.8 0,79 Học tập khó khăn 686 34.8 38.3 22.3 4.5 0,97 Kết học tập sa sút 686 38.3 28.3 17.8 5.5 0,91 Trở nên thiếu tự tin, nhút nhát 686 40.0 36.9 18.0 5.1 0,88 Trở nên bi quan, chán nản, khơng muốn phấn đấu, sống khơng có mục đích 686 43.3 34.7 16.6 5.4 0,84 Làm rạn nứt ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ 686 49.1 35.3 13.0 2.6 0,69 Mất niềm tin vào sống 685 50.8 32.6 11.1 5.5 0,71 Đôi không muốn sống 685 57.2 28.0 10.9 3.8 0,61 Không muốn giao tiếp với 686 43.3 36.9 13.8 6.0 0,83 Người lúc mệt mỏi, chán ăn 686 48.0 30.9 15.3 5.8 0,79 (Ghi chú: CBG: Chưa bao giờ; TT: Thỉnh thoảng; TX: Thường xuyên; RTX: Rất thường xuyên) Theo kết bảng 3.11 chúng tơi nhận thấy có nhiều hậu lo âu học đường ảnh hưởng đến em học sinh như: ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe, tâm lý đời sống tinh thần em Trong ảnh hưởng lớn “Học tập khó khăn” với điểm trung bình mức cao 0,97, thứ “Kết học tập sa sút” (X= 0,91); thứ tình trạng “Trở nên thiếu tự tin, nhút nhát” (X= 0,88) Tiếp sau thứ tượng “Trở nên bi quan, chán nản, khơng muốn phấn đấu, sống khơng có mục đích” “Khơng muốn giao tiếp với ai” (X= 0,83) Hậu sức khỏe bị ảnh hưởng như: “Sức khỏe kém, đau yếu, dễ bệnh” “người lúc mệt mỏi, chán ăn” (X= 0,79) Ngoài ra, cịn có số hậu nghiệm trọng khác như: “Mất niềm tin vào sống”, “Làm rạn nứt, ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ” hay chí có suy nghĩ tiêu cực “Khơng muốn sống”… Những hậu cần gia đình, nhà trường… phát khắc phục kịp thời để ngăn ngừa hành vi tiêu cực em đồng thời mang lại sức khỏe thể chất tinh thần khỏe mạnh 3.6.2 Những mong muốn thân Bảng 3.12 Những mong muốn thân học sinh CBG TT TX RTX Những mong muốn N X (%) (%) (%) (%) Cha mẹ quan tâm, hiểu, lắng nghe, chia 686 23,4 29,0 28,4 19,2 1,44 21 sẻ nhiều Cha mẹ không mâu thuẫn, anh chị em 686 26,7 22,4 29,4 21,4 1,46 không mâu thuẫn Cha mẹ không áp đặt, đưa yêu cầu cao mà không suy tính đến khả 686 22,6 21,7 30,2 25,5 1,59 em Cha mẹ không so sánh em với người khác 685 20,6 22,5 31,1 25,9 1,62 Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, sân chơi bổ ích 686 18,1 26,2 30,9 24,8 1,62 cho học sinh tham gia Giáo viên quan tâm, thân thiện hiểu 685 12,8 26,0 36,8 24,4 1,81 học sinh Giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái 685 9,9 23,8 36,8 29,5 1,86 Nhà trường cần có phịng tham vấn tâm 686 21,3 28,3 31,0 19,4 1,49 lý để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn Cần có sách y tế, giáo dục phù hợp để tránh tạo áp lực tiêu cực 686 13,8 25,8 36,2 24,2 1,71 xảy học sinh Xã hội cần đẩy mạnh việc phát triển trung tâm vui chơi, giải trí phù hợp với 686 14,0 21,6 34,3 30,2 1,73 lứa tuổi (Ghi chú: CBG: Chưa bao giờ; TT: Thỉnh thoảng; TX: Thường xuyên; RTX: Rất thường xuyên) Theo kết phân tích phần nguyên nhân dẫn tới lo âu em học sinh THPT nhóm ngun nhân ảnh hưởng nhiều nhóm nguyên nhân liên quan đến vấn đề học tập nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía thân học sinh Do đó, mong muốn em vấn đề học tập “Giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái” với điểm trung bình mức độ cao 1,86, thứ “Giáo viên cần quan tâm, thân thiện hiểu học sinh hơn” (X= 1,81) Về phía xã hội học sinh mong muốn “Xã hội cần đẩy mạnh việc phát triển trung tâm vui chơi, giải trí phù hợp với lứa tuổi” (X= 1,73); “Cần có sách y tế, giáo dục phù hợp để tránh tạo áp lực tiêu cực xảy học sinh” (X= 1,71) Về phía nhà trường cần “Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, sân chơi bổ ích cho học sinh tham gia”với X= 1,62 Bằng việc tổ chức nhiều hoạt động khác lên lớp theo hình thức nhóm giúp em phát triển kỹ xã hội tạo môi trường lành mạnh để em hỗ trợ lẫn học tập, vui chơi, chia sẻ với gặp vấn đề căng thẳng Về phía gia đình, điều học sinh mong muốn “Cha mẹ khơng so sánh em với người khác” có điểm số trung bình 1,62 “Cha mẹ khơng áp đặt, đưa yêu cầu cao mà khơng suy tính đến khả em” X= 1,59 3.7 Đề xuất số biện pháp phòng ngừa can thiệp tình trạng lo âu học đường học sinh THPT Thứ nhất, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức 22 vấn đề lo âu học đường nhà trường Thứ hai, tiến hành đánh giá, thu thập thông tin, phản hồi thường xuyên từ phía học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh lực lượng khác nhà trường để phát kịp thời trường hợp có biểu lo âu học đường Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán tâm lí học đường giỏi chun mơn, nghiệp vụ để thực tốt vai trị hỗ trợ tâm lý nhà trường Thứ tư, tăng cường sở vật chất, điều kiện làm việc, chế sách cho cán làm cơng tác hỗ trợ tâm lý học đường để thực tốt vai trị chun mơn nhà trường Thứ năm, sử dụng liệu pháp tâm lý để giúp em học sinh có biểu lo âu học đường khắc phục tình trạng Cụ thể đề này, sử dụng số biện pháp hỗ trợ tâm lý như: Liệu pháp điều chỉnh nhận thức; liệu pháp tâm lý nhóm; tư vấn cho gia đình; liệu pháp thư giãn với Thiền Yoga 3.8 Kết thực nghiệm tác động vấn đề lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Sau tiến hành sàng lọc, lựa chọn số em điển hình có số điểm cao tương đối cao chia thành nhóm gồm em nhóm đối chứng (khơng tác động gì) em nhóm thực nghiệm (tác động liệu pháp tâm lý) 3.8.1 Kết đánh giá thang đo lo âu học đường trước sau thực nghiệm Bảng 3.13: Kết đánh giá thang đo lo âu học đường trước sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Stt TTN (Trước thực nghiệm) STN (Sau thực nghiệm) Stt Đánh giá lần Đánh giá lần T Đ D 58 30 HS1 64 59 N.H.H 64 34 HS2 58 60 N.T.T 83 45 HS3 65 62 T.O.L 60 33 HS4 59 55 H.L 62 31 HS5 73 68 23 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá kết sau hai lần đo hai nhóm (thực nghiệm đối chứng) Chúng nhận thấy em học sinh tiến hành thực nghiệm thuộc khối lớp 11, em lớp đầu cấp, lớp cuối cấp, lúc em không bị ảnh hưởng nhiều thay đổi môi trường học tập áp lực kỳ thi căng thẳng gần tới (kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia…) nên việc dành thời gian tâm trí cho q trình thực nghiệm coi thuận lợi Điều chứng tỏ trình thực nghiệm mang lại hiệu em học sinh Kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng liệu pháp tâm lý (liệu pháp nhóm, liệu pháp điều chỉnh nhận thức, tư vấn cho phụ huynh, liệu pháp thư giãn với Thiền Yoga) mang lại kết tốt việc làm giảm mức độ rối loạn lo âu học sinh THPT 3.8.2 Những biểu bất thường trước sau thực nghiệm Bảng 3.14: Những biểu bất thường trước sau thực nghiệm Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm Những biểu bất thường (TTN) (STN) SD SD X X Căng thẳng, Tơi ám ảnh, lo sợ bị bạn 13 0,707 7,4 0,548 lo sợ lớp bắt nạt 24 quan hệ bạn Các bạn lớp hay cười chê tơi bè lớp chơi trị chơi Tôi lo lắng muốn thầy/cô giảng chậm Bị hẫng hụt lại để hiểu nhu cầu đạt Tơi thấy khó khăn phấn đấu được thành điểm cao mong muốn bố mẹ tích Tơi nghĩ thầy/cơ hay có ác cảmvới bạn học Tôi cảm thấy lo sợ phảitranh luận học với bạn lớp Tôi thường xuyên ngẫm nghĩ xem Lo âu liên bạn lớp nghĩ đứng lên quan đến (hoặc lên bảng) trả lời câu hỏi tự thể Tôi lo sợ “bị quê” (bị coi kỳ cục) Tôi lo lắng việc người khác nghĩ Tơi lo lắng thầy/cơ nói kiểm tra xem có học hiểu Tôi hay lo sợ trả lời sai làm sai Lo âu liên kiểm tra lớp quan đến Tơi lo sợ bị xếp loại học tập tình bị lưu ban kiểm Khi thầy/cơ nói kiểm tra cho tra lớp,tơi lo sợ khơng làm Tơi lo sợ điểm làm kiểm tra, thi bạn Tôi cảm thấy lo sợ thầy/cô gọi lên Lo không trả lời trước lớp thỏa mãn Tôi sợ khơng dám phát biểu trước lớp mong đợi sợ nói sai người Tơi thấy lo sợ bố mẹ mắng phiền khác lòng bị điểm Tôi cảm giáccơ thể căng cứng, thư giãn Tơi hay mơ thấy bị gọi khơng Khả trả lời câu hỏi thầy/cô chống đỡ Tơi khó ngủ ban đêm bị căng stress sinh thẳng việc học tập lý Tôi cảm thấy run, vã mồ hôi bất ngờ bị gọi trả lời trước lớp Tơi cảm giác khó tiêu, đầy bụng lo lắng chuyện học tập 14,2 3,271 8,4 1,817 13,8 3,114 11,4 2,408 11,6 2,074 7,8 1,924 7,8 3,899 8,0 3,937 11,8 2,168 10,0 0,707 25 Tôi hay mơ thấy thầy/cô giận không hiểu Lo âu liên Tơi nghĩ thầy/cơ hay có ác cảm với quan đến bạn học quan hệ với Tôi cảm giác lo sợ bị thầy/ cô trách phạt giáo viên khơng hồn thành tập giao hẹn 9,0 4,301 5,8 Tổng 146, 15,23 92,2 5,263 n p 2,683 0,002 Kết phân tích nhóm thực nghiệm cho thấy điểm trung bình biểu bất thường sau thực nghiệm tác động có giảm so với điểm trung bình tổng trước thực nghiệm tác động từ 146,2 xuống cịn 92,2 Độ lệch chuẩn nhóm biểu giảm đáng kể sau thực nghiệm độ lệch chuẩn tổng giảm từ 15,232 xuống 5,263 Bằng phép kiểm nghiệm so sánh T-Test (Independent Samples test) cho thấy với 95% tin cậy khác biệt mức quan sát ý nghĩa phía Sig (2-tailed) p= 0,002< 0,05, điều chứng tỏ có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê biểu bất thường học sinh trước sau tiến hành thực nghiệm 3.8.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực nghiệm 3.8.4 Thuận lợi khó khăn q trình làm thực nghiệm 3.8.5 Phân tích trường hợp cụ thể Tiểu kết chương Tỷ lệ học sinh THPT có biểu rối loạn lo âu khoảng từ 15%- 21% Có khác biệt có ý nghĩa vấn đề lo âu học đường giới tính nam giới tính nữ; khu vực trường nội thành ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh; có khác biệt khối Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn lo âu học đường đề tài chủ yếu yếu tố từ vấn đề học tập; yếu tố xuất phát từ thân học sinh; mối quan hệ ứng xử giáo viên yếu tố từ kỳ vọng cao hay thấp cha mẹ vào thành tích học tập Về hậu rối loạn lo âu ảnh hưởng đến em học sinh như: ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe, tâm lý đời sống tinh thần em Trong ảnh hưởng lớn “Học tập khó khăn”; thứ “Kết học tập sa sút” thứ tình trạng “Trở nên thiếu tự tin, nhút nhát”, tiếp sau tượng “Trở nên bi quan, chán nản, không muốn phấn đấu, sống mục đích” “Khơng muốn giao tiếp với ai” Hậu sức khỏe bị ảnh hưởng như: “Sức khỏe kém, đau yếu, dễ bệnh” “người lúc mệt mỏi, chán ăn”… Học sinh THPT có nhiều mong muốn cha mẹ, nhà trường thầy giáo Do bậc cha mẹ, thầy cô giáo cần quan tâm đến mong muốn em để có ứng xử phù hợp 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Đưa để xác định biểu lo âu học đường học sinh THPT Đồng thời tìm hiểu tham khảo mơ hình tâm lý học đường để làm sở cho việc xây dựng chương trình can thiệp tình trạng lo âu học đường học sinh THPT Lo âu học đường học sinh THPT chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học đường học sinh giúp cho việc đề liệu pháp can thiệp đến tình trạng cách tốt 1.2 Về thực trạng Mức độ lo âu học đường học sinh THPT mức tương đối cao Có tương quan chặt chẽ thành tố thang đo lo âu học đường mà chúng tơi tự xây dựng Có khác biệt có ý nghĩa vấn đề lo âu học đường học sinh nam học sinh nữ; khu vực trường nội thành ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh; khối lớp nhà trường phổ thông Những biểu lo âu học đường học sinh THPT hầu hết biểu bất thường đa dạng ba mặt: nhận thức, thái độ hành vi em Có nhiều ảnh hưởng đến vấn đề rối loạn lo âu học đường yếu tố chủ quan thuộc phía HS yếu tố khách quan thuộc vấn đề học tập, mối quan hệ học sinh giáo viên, kỳ vọng cha mẹ thành tích học tập Về hậu rối loạn lo âu ảnh hưởng đến em học sinh như: ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe, tâm lý đời sống tinh thần em Kiến nghị 2.1 Với trường trung học phổ thông 2.2 Với học sinh 2.3 Với cha mẹ học sinh 2.4 Với chuyên gia tâm lý học đường 2.5 Hướng phát triển nghiên cứu 27 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Vân, Lê Ngọc Dung (2015), “Thực trạng mức độ lo âu học sinh THPT tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, số 17, tr.17-23 Nguyễn Thị Vân (2017), “Xây dựng thang đo lo âu học đường học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí tâm lý học số 12, tr 78-87 Nguyễn Thị Vân (2018), “Rối loạn lo âu vị thành niên- nghiên cứu trường hợp điển hình”, Tạp chí Tâm lý học xã hội số 1, tr 34- 42 Nguyễn Thị Vân (2018), “Mức độ lo âu học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học giáo dục số 15 (tháng 1/2018), tr 117- 127 Nguyễn Thị Vân (2018), “Thực trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh qua thang đo mức độ lo âu học đường STAI” Tạp chí Giáo dục số 425, kỳ tháng 3/2018, tr 19- 22 Nguyễn Thị Vân (2018), “Trường hợp điển hình rối loạn lo âu học đường học sinh trung học phổ thông” Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục số 1, tập 17 tháng 3/2018, tr 90-94 Nguyễn Thị Vân (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn lo âu học đường học sinh THPT” Hội thảo Khoa học Tâm lý phát triển bền vững người thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, tr 138- 152 ... đường học sinh THPT 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN LO ÂU HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Phân lo? ??i đánh giá tỉ lệ học sinh có biểu lo âu học đường. .. xảo mà họ nắm lo? ??t nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến phát triển lứa tuổi 1.4.3 Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Lo âu học đường học sinh trung học phổ thông trạng thái lo lắng, căng... trường trung học phổ thông địa bàn nội ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp làm giảm lo âu học đường học sinh, hậu lo âu học đường học sinh mong

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:21

Xem thêm:

Mục lục

    hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.1. Về mặt lý luận

    Ở giai đoạn lứa tuổi này, các em bước vào một giai đoạn mới song hành với việc học tập căng thẳng là quá trình các em phải định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh phải đối diện với những khó khăn tâm lý nảy sinh trong quá trình học tập và những khó khăn trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống đang dần mở rộng của các em, dẫn đến các rối loạn về mặt tâm thể như: lo âu, trầm cảm, stress…

    1.2. Về mặt thực tiễn

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w