I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số -KN: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các[r]
(1)Tuần: NS: 15 28/11/11 LUYỆN TẬP Tiết: ND: 44 01/12/11 I MUÛC TIÃU: -KT: Cũng cố khắc sâu cho HS thứ tự Z, tập hợp Z, giá trị tuyệt đối số nguyên -KN: Biết so sánh hai số nguyên, điền giá trị tuyệt đối số nguyên cách thaình thaûo II CHUẨN BỊ : - GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoảt âäüng 1: a Ổn định: b Baìi cuî: - HS1: Số nguyên b gọi là số liền trước số nguyên a nào? Laìm BT 12a/73 - HS2: Giá trị tuyệt đối số nguyên là gì? Tìm GTTĐ các số sau: - 20; 70; 50; -80; a (a<0) Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS nghiên cứu đề BT 16/73 - Cả lớp làm vào bảng Gọi HS lên bảng giải? Cả lớp đưa bảng lên GV chọn số bảng HS - Cho HS nhận xét bài làm trên bảng và GV nhận xét sửa sai trường hợp thường gặp HS có Qua bài làm trãn baíng vaì baíng cuía HS - GV cho HS đọc đề BT 17 và yêu cầu HS trả lời nhanh - Có thể cho HS nhắc lại tập hợp Z gồm: - Cho HS laìm nhanh BT 18 - HS trả lời lớp nhận xét - GV chốt lại và có thể giải thích rõ cho HS dựa vào trục số - GV hướng dẫn để tính giá trị biểu thức trước hết phải tính giá trị tuyệt đối các số đó |− 8|−|− 4|;|−8|=?;|− 4|=? a/ kết ⇒|− 8|−|− 4|=? ⇒ quaí Tæång tæû caïc cáu khaïc HS lãn baíng thực Cả lớp nhận xét? - GV cho HS nhắc lại số nguyên tố gọi là đối nhau? Cho ví dụ? Laìm BT 21 - Cho HS laìm vaìo baíng con? HS lãn trçnh baìy - GV cùng lớp nhận xét và sữa lỗi sai sót có BT16/73 N Â ;7 Z Â ; -9 Z Â ;0 N Â Z Â ; -9 11,2 Z S BT: 17 - Sai vì còn thiếu số BT:18 - HS nhà làm vào BT: 20/73 a ¿ |− 8|−|− 4| ¿ =8-4=4 BT21: -4 có số đối là có số đối là -6 |−5| = có số đối là -5 |−3| = có số đối là -3 có số đối là -4 N S (2) Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại thứ tự Z và tập hợp Z = { - } Nhắc lại giá trị tuỵêt đối số đối Hướng dẫn BT22/73 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải? Về nhà xem lại toàn biểu thức đã học chuẩn bị tiết sau “ Cộng hai số nguyên cùng dấu” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: NS: 15 28/11/11 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tiết: ND: 45 01/12/11 I MUÛC TIÃU: -KT: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai nhóm ngược -KN: Bước đầu có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn, biết cộng hai số nguyên cùng dấu II CHUẨN BỊ : -GV: Hình vẽ trục số - HS: Trục số vẽ trên giấy III CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoảt âäüng 1: a Ổn định: b/ Baìi cuî: HS1:- Nêu cách so sánh hai số nguyên a,b trên trục số Nêu cách nhận xét so sánh số nguyên HS2: - GTTĐ số nguyên a là gì?Nêu cách tính GTTĐ số ng.dương, số |15|=? ng.âm, số0 |−30|=? Hoạt động 2: Thành thạo cộng hai số Cộng số nguyên dương: ngyãn dæång VD: (+4) + (+2) = 4+2 = GV: số (+4) và (+2) chính là các số tự nhiãn vaì cäüng (+4) +(+2) = ? HS: (+4) + (+2) = 4+2 = GV: Vậy cộng số nguyên dương chính là cộng số tự nhiên khác Aïp dung: (+425) + (+150) =? HS: (+425) +(+150) = 425 + 150 = 575 Minh hoạ trên trục số.GV t.hành trên trục Cộng số nguyên âm : số (+4) + (+2) VD1:SGK - HS thực hiện(+3) + (+5) =? Nhiệt độ buổi trưa -30C, buổi Hoạt động 3: Biết cách cộng hai số chiều giảm 20C nguyãn ám - Tính nhiệt độ buổi chiều? -GV : Khi nhiệt độ giảm C ta có nói (-3) + (-2) = -5 nhiệt độ tăng -30C - Số tiền giảm 10.000 có thể nói số tiền tàng -10000 - HS tóm tắt đề ví dụ, GV ghi lên bảng -6 -5 -4 -3 -2 -1 - GV nhiệt độ giảm 20C ta nói nhiệt độ tăng nào? - HS nhiệt độ tăng (-20C) - GV muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm nào? - GV hướng dẫn HS thực trên trục số * Quy tắc: SGK - GV áp dụng trên trục số (-4) + (-5) VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 - Khi cộng số nguyên âm ta kết nào? (3) - HS kết là số nguyên âm - GV yêu cầu HS tính và so sánh |− 4|+|−5|∧|−9| - Vậy cộng số nguyên âm ta làm nào? + Ta phải cộng giá trị tuyệt còn dấu là dấu (-) - Quy tắc: - GV: + Cộng hai giá trị tuyệt đối + Đặt dấu “-“ trước kết - HS laìm BT ?2 Hoạt động 4: Củng cố: HS làm BT 23,24/75 SGK HS nhận xét cách cộng số n.dương, cách cộng số n.âm Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Nắm vững quy tắc cộng số nguyên âm, cộng số nguyên cùng dấu Làm BT25,26/75 SGK Làm các BT SBT(35 41/58,59) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: NS: 15 02/12/11 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Tiết: ND: 46 05/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu) -KN: HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng -TĐ: Có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Trục số, Bảng phụ -HS: SGK, Trục số, bảng con, bảng nhóm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoảt âäüng 1: a/ Ổn định b/ Baìi cuî: -HS: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên Tính: (+56) + (+63) ; (-512) + (-41) Hoạt động 2: Nắm cách hình 1/ Ví dụ: thành quy tắc cộng hai số nguyên khác - Nhiệt độ buổi sáng 30C dấu - Chiều nhiệt độ giảm 50C -GV nêu ví dụ trang 75 SGK -HS tóm tắt Hỏi nhiệt độ buổi chiều? -GV muốn biết nhiệt độ buổi chiều ta Giaíi làm nào? 30C + (-50C) = -20C -GV nhiệt độ giảm 50C có thể coi là nhiệt (+3) + (-5) = -2 âäü tàng ? âäü C -Hãy dùng trục số để tìm kết quả? -GV hãy tính GTTĐ số hạng và GTTĐ tổng? -HS tính và GV gọi HS đọc kết -HS tính hiệu GTTĐ các số hạng -So sánh GTTĐ tổng với hiệu GTTĐ hai số hạng đó? -GV dấu tổng xác định nào? HS laìm BT?1; ?2 Hoạt động 3: Nắm và vận dụng quy 2/ Quy tắc cộng hai số tắc cộng hai số nguyên khác dấu nguyên khác dấu: (SGK) (4) -Qua các ví dụ trên hãy cho biết: VD: (-237) + 55 + Tổng số đối là bao nhiêu? 273 273 ; 53 53 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu B1: B2: 273 - 55 = 218 không đối ta làm nào? -HS: Tìm GTTĐ số, lấy hiệu GTTĐ B3: Kết là -218 (Số lớn trừ số nhỏ), kết lấy dấu (-237) + 55 = -(237-55) = -218 BT27/76: số lớn -GV cho HS đọc lại quy tắc nhiều lần để a/ 26 + (-6) = (26 - 6) = 20 b/ (-75) + 50 = -(75 - 50) = -25 nắm c/ 80 + (-220) = -(220 - 80) = -140 -Cho HS laìm BT ?3 d/ (-73) + = -73 -Laìm BT 27/76(SGK) Hoạt động 4: Củng cố: Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên khác dấu và so sánh hai quy tắc đó Dùng bảng phụ: Điền đúng, sai vào ô trống (+7) + (-3) = (+4) (-4) + (+7) = (-3) (-2) + (+2) = (-5) + (+5) = 10 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc và nắm hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu So sánh để nắm vững hai quy tắc đó Về nhà xem lại các ví dụ và BT đã giải nắm lại cách thực Làm BT 29-33/76,77 Chuẩn bị các BT phần “Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 16 NS: 03/12/11 LUYỆN TẬP Tiết: 47 ND: 06/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Cũng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu -KN: Rèn luyện kĩ áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết pháp tính rút kết luận Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế -TÂ: Linh hoảt, têch cỉûc hoảt âäüng II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Trục số, Bảng phụ -HS: SGK, Trục số, bảng con, bảng nhóm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định b/ Baìi cuî: - HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Làm BT31/77 - HS2: Làm BT 33/77 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Hoảt âäüng 2: -GV cho HS nghiên cứu BT 31 3phút -GV đế giải BT này ta áp dụng quy tắc nào? Thực n.thế nào? -GV goüi HS lãn baíng trçnh baìy -HS lớp giải? Theo dõi nhận xét -Tæång tæû cho hs laìm bt 32/77 + cho HS tìm giá trị tuyệt đối số haûng + lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ số có giá trị tuyệt đối nhỏ + xác định dấu tổng là dấu số có giá trị tuyệt đối lớn -GV gọi HS đọc đề BT 34 BT 31/77: a (-30) + (-5) = - (30+5) = 35 b (-7) + (-3) = - (7+3) = -10 c (-15) + (-235) = - (15 + 235) = - 250 BT 32/77: a 16 +(-6) = (16-6) = 10 b 14 + ( -6) = ( 14-6) = c ( -8 ) + 12 = ( 12 - ) = BT 34/77: a x + (-16); biết x = -4 (-4) + (-16) = - (4+16) = -20 (5) -GV thay x = -4 ta có phép cộng hai số nào? BT 35/77: -GV cho HS lớp thực và gọi HS lên a x = baíng giaíi b x = -2 -HS theo dõi nhận xét bài làm bạn -GV cho hs đọc đề BT 35 -GV đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực BT: Cho dãy số: -4; -1; tế 2; -GV số tiền nam tăng triệu đồng so với Viết tiếp số dãy số năm ngoái x=? ( x = 5) -Số sau lớn số trước -GV số tiền Nam giảm triệu đồng Vậy đơn vị:-4;-1; 2; 5; x= ? ( x = -2) -GV ghi đề BT lên bảng -Muốn ghi tiếp hai số dãy số thì ta phải làm gì? ( suy luận) Cho HS nêu quy luật và viết tiếp Hoạt động 3: Củng cố: -GV cho HS Nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu - Xét xem kết phát biểu sau đúng hay sai? ( bảng phụ) a (-125) + (-55) = -70 b 80 + (-42) = 38 c |−15| + (-25) = -40 d (-25) + |−30|+|10| = 15 e Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm f Tổng số nguyên dương và số nguyên âm là số nguyên dương Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Ôn tập quy tắc cộng số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối số, các tính chất phép cộng số tự nhiên Xem laûi caïc BT âaî giaíi, laìm caïc BT coìn laûi Laìm caïc BT 51 56/60 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 16 NS: 05/12/11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Tiết: 48 ND: 08/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS nắm vững các tính chất phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối -KN: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh và tính hợp lý Biết và tính đúng tổng nhiều số nguyãn -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Bảng phụ ghi tính chất phép cộng các số nguyên, phấn maìu -HS: SGK, baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định b/ Baìi cuî: -HS1: Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Aïp dụng: (+30) + (-50) =? -HS2: Phát biểu các tính chất phép cộng các số tự nhiên: Tính (-2)+(-3) & (-3)+(-2) Rút nhận xét Hoạt động 2: Nắm và vận dụng 1.Tính tính chất giao hoán (SGK) chất giao hoạn: (6) -GV trên sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn a,b Z đề: qua ví dụ, ta thấy phép cộng các số a + b = b + a nguyên có tính chất giao hoán VD: (-5) + (+7) = +2 -GV cho HS tự lấy thêm ví dụ (+7) + (-5) = +2 -GV yêu cầu HS phát biểu nội dung tính (-5) + (+7) = (+7) + (-5) chất giao hoán 2.Tính chất kết hợp: -GV yêu cầu HS nêu công thức Hoạt động 3: Nắm và vận dụng tính chất kết hợp -GV yêu cầu HS làm BT ?2 -GV nêu thứ tự thực phép tính (a + b) + c = a + (b + c) biểu thức */ Chuï yï: SGK -GV cho HS trình bày kết luận -GV muốn cộng tổng hai số với Cộng với số 0: số thứ 3, ta làm ntn? a + = a -GV nêu công thức biểu thị tính chất k.hợp VD: (-10) + = (-10) p.cộng số nguyên (+12) +0 = (+12) -GV giới thiệu phần chú ý (SGK) 4.Cộng với số đối: -Laìm BT 36a/78 (SGK) a + (-a) = Hoạt động 4: Nắm tính chất cộng */ Nếu a + b = thì a = -b và b với số = -a -GV số nguyên cộng với kết VD: (-4) + = n.thế nào? Cho ví dụ? (-15) + 15 = - GV nêu công thức tổng quát? 30 + (-30) = - Goüi HS nãu vê duû? Hoạt động 5: Nắm tính chất cộng với số đối - GV cho HS tự đọc phần này sau đó giới thiệu a+(-a) = - Nếu có a+b = a = -b b = -a Hai số đối là hai số có tổng - HS cho số đối tính tổng - HS laìm BT ?3 Hoạt động 6: Củng cố: Nêu các tính chất phép cộng số nguyên? So sánh với các tính chất phép cộng số tự nhiên GV đưa bảng tổng hợp tính chất Làm BT 38/79 Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà: Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải nắm lại PP Làm caïc BT 36b,37,39,40,41,42/79 (SGK) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 16 NS: 05/12/11 LUYỆN TẬP Tiết: 49 ND:08/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức -KN: Tiếp tục cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Aïp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế Rèn luyện tính saïng taûo cuía HS -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: (7) -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định b/ Baìi cuî: -HS1: Phát biểu các tính chất phép cộng các số nguyên Viết công thức -HS2: Làm BT 40/79 và cho biết nào là hai số đối nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên Hoạt động 2: Luyện tập BT 41/79: -GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng số a (-38) +28 = - (38 - 28) = - 10 nguyên khác dấu, cùng dấu b (273) + (-123) = (273 - 123) = -HS làm bài tập a, b 150 -GV cho HS nhắc lại các tính chất phép c 99 + (-100) + 101 cộng số nguyên áp dụng làm bài tập = 99 + 101 +(- 100) c = 200 + (-100) -GV cho HS lớp làm, gọi em lên bảng = (200 - 100) giải, lớp n.xét = 100 - Để tính nhanh ta áp dụng kiến thức nào? BT 42/79: -GV thực nào BT 42a a 217 + [ 43 + (-217) + (-23)] naìy = [217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] - Sử dụng tính chất giao hoán đổi chỗ = + ( 43 - 23) nào? = + 20 = 20 - Kết hợp thực nào? Kết b -9, -8,-7, ,-1,0,1, , 8,9 quaí A = (-9) +(-8) + + (-1) + - GV cho HS đọc kĩ đề câu b 0+1+ +8+9 - Cho HS nêu tất số nguyên có = [(-9) +9] + [(-8) +8]+ +[(-1) giá trị tuyệt đối nhỏ 10( GV có thể gợi +1]+0 ý số nguyên nằm 10 và (-10) = + + + + = -Cho HS tính tổng tất các số đó BT 43/79: Kết quả, nhận xét, sửa sai a Vận tốc ca nô là 10km/h và -GV cho HS đọc đề bài tập 43 7km/h nên chúng cùng -GV vận tốc ca nô là số nguyên gì? hướng B ( cùng chiều) 2ca nô cùng chiều hay ngược chiều sau chúng cách là: Sau ca nô cách bao nhiêu? (10 - 7) = 3(km) -Tương tự ca nô vận tốc là số nguyên b Khi ca nô ngược hướngvới dương ca nô hướng nào? Ca nô có vận tốc là số nguyên âm ca nô Vậy ca nô cách nhau: hướng nào? ca nô cùng hướng hay (10 + 7) = 17 (km) ngược hướng sau ca nô cách bao nhiãu ? Hoạt động 3: Củng cố: HS nhắc lại các tính chất phép cộng các số nguyên Làm BT 45 SGK/80 Hướng dẫn BT 44 cho HS nhà làm Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Ôn quy tắc tính chất phép cộng các số nguyên Xem lại các BT đã giải nắm PP Làm BT 44,46/80 (SGK); Chuẩn bị trước bài “Phép trừ hai số nguyên” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 17 NS: 09/12/11 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Tiết: 50 ND: 12/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu quy tắc trừ Z (8) -KN: Biết tính đúng hiệu số nguyên Bước đầu hình thành dự đoán trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp và pheïp tæång tæû II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Bảng phụ, phấn màu -HS: SGK, baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS1 : Phát biểu quy tắc cộng số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng số nguyên khác dấu.(-57) + 47 = (-10) 469 + (-219) = 250 HS2: Phát biểu tính chất phép cộng các số nguyên Cho dãy số: 6,1,-4,-9,-14 (HS khaï gioíi) Nêu quy luật và tính tổng các số hạng đó Hoạt động 2: Nắm hiệu số Hiệu số nguyên: nguyãn a Quy tắc: (SGK) -GV cho biết phép trừ số tự nhiên thực a - b = a + (-b) n.thế nào? -GV tập hợp Z các số nguyên, phép trừ b ví dụ: thực n.thế nào? - = + (-8) = -5 Bài học hôm giải (-3) - (-8) = (-3)+ = +5 -GV cho HS làm BT ? và rút nhận xét -GV qua BT ? em thử đề xuất: muốn trừ số nguyên ta có thể làm nào? -GV nhấn mạnh: trừ số nguyên ta giữ c.Nhận xét: (SGK) nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối số trừ 2.vê duû: (SGK) -GV giới thiệu nhận xét SGK Giaíi: -GV nãu vê duû trang 81 SGK - Do nhiệt độ giảm 40C, nên Hoạt động 3: Nắm nội dung ví ta có: duû - = + (-4) = -1 - GV: Để tìm nhiệt độ hôm SaPa ta phải Vậy nhiệt độ hôm làm nào? SaPa laì -10C -GV yêu cầu HS hãy thực phép tính -HS trả lời bài toán * Nhận xét: (SGK) -GV cho HS laìm BT 48/82 SGK -GV em thấy phép trừ Z và phép trừ N khác nào? -GV giải thích thêm: chính vì phép trừ N có không thực nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực Hoạt động 4: Củng cố: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên? Nêu công thức Laìm BT 50/82 SGK * GV hướng dẫn HS lớp cách làm dòng cho hoạt động nhóm Dòng 1: Kết là -3 cộng số bị trừ phải nhỏ số trừ nên có : 3x - =-3 Cột 1: Kết là 25 Vậy có: 3x - = 25 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên Xem lại các ví dụ và BT đã giải, nắm lại PP Làm các BT 49,51,52,53/82 IV/ RKN & PHUÛ LUÛC: (9) Tuần: NS: 17 10/12/11 LUYỆN TẬP Tiết: ND: 51 13/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố các quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên -KN: Rèn luyện kĩ trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng, kĩ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức Sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực phép trừ -TĐ: Cẩn thận, linh hoạt, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu quy tắc phép trừ các số nguyên Viết công thức Làm BT 49/82SGK HS 2: Làm BT 52/82SGK + Tóm tắt, Bài giải Hoạt động 2: Luyện tập -GV cho HS laìm BT 51/82 vaìi phuït BT 51: -Goüi HS lãn baíng trçnh baìy a/ - (7 - 9) -Cả lớp nhận xét = - (-2) = + = -Nãu phæång phaïp laìm BT âoï suy caïc quy b/ (-3) - (4 - 6) tắc áp dụng làm BT này = (-3) - (-2) = (-3) + = -1 -GV cho HS đọc đề & GV ghi đề BT 54/82 lên BT 24: baíng a/ + x = -H: Trong phép cộng, muốn tìm số x=3-2 hạng chưa biết ta làm nào x=1 -GV cho HS laìm BT a b/ x + = -HS lớp nhận xét x=0-6 -GV caïc cáu coìn laûi HS laìm tæång tæû x = -6 -GV gọi các HS lên làm các câu b, c/ x + = c x=1-7 -Qua câu b Gv nhắc lại tổng số x = -6 nào? HS trả lời BT 55: -GV cho HS đọc đề BT 55 SGK Hồng: Đúng -Cho HS laìm BT naìy theo nhoïm Hoa : Sai -Gọi kết vài nhóm (Mỗi nhóm Lan : Âuïng cử đại diện có kết trình bày và BT: x+|x|=0 lấy ví dụ minh hoạ) |x|=− x -Các nhóm khác nhận xét x < ( Vç x 0) -GV ghi đề BT x+|x|=0 - GV: Tổng hai số nào? |x|=− x x nào? -HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Củng cố: Muốn trừ số nguyên ta làm nào? Trong Z nào phép trừ không thực Khi nào hiệu nhỏ số bị trừ, số bị trừ, lớn số bị trừ? Cho ví dụ? Làm BT x −|x|=0 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp Giải các bài tập còn lại Chuẩn bị trước bài “Quy tắc dấu ngoặc” (10) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: NS: 17 12/12/11 QUY TẮC DẤU NGOẶC Tiết: ND: 52 15/1211 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào dấu ngoặc) Biết khái niệm tổng đại số -KN: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải toán, viết gọn và các phép biến đổi tổng đại số II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu? BT: 30 + (-25) - (-25) HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên? BT: Tçm x Z, x + = 2; Hoạt động 2: nắm quy tắc 1/ Quy tắc dấu ngoặc: dấu ngoặc a/ Quy tắc: (SGK) -GV đặt vấn đề: Tính giá trị biểu -(a + b) = -a - b thức (a + b) = a + b + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) b/ Vê duû: -GV yêu cầu HS nêu cách làm ? */ 324 + [112 - (112 + 324)] -GV ta nhận thấy ngoặc thứ = 324 + [112 - 112 - 324] và ngoặc thứ có 42 + 17, = 324 - 324 = có cách nào bỏ các dấu ngoặc */ (-257) - [(-257 + 156) - 56] này thì việc tính toán thuận tiện = (-257) - [-257 + 156 - 56] hån = -257 + 257 - 156 + 56 Xây dựng quy tắc dấu ngoặc = -100 -GV cho HS laìm BT ?1 a, b Z thç (-a) + (-b) ? -(a + b) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải làm nào? -GV yêu cầu HS làm BT ?2 Nhận xét: bỏ dấu ngoặc có dấu 2/ Tổng đại số: (SGK) “+” đằng trước thì dấu các số hạng */ VD: + (-3) - (-6) - (+7) ngoặc nào? = + (-3) + (+6) + (-7) GV yêu cầu HS nêu quy tắcbỏ dấu = - + - ngoặc = 11 - 10 - Cho HS làm các ví dụ để khắc sâu = Hoạt động 3: Nắm tổng đại số - GV giới thiệu phần này SGK: + Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên + Khi viết tổng đại số: bỏ dấu phép cộng và dấu ngoặc - GV giới thiệu các phép biến đổi tổng đại só - GV nãu chuï yï SGK trang 85 (11) Hoạt động 4: Củng cố: GV yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc Cách viết gọn tổng đại số Làm BT 57, 59 SGK/85 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc các quy tắc Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải nắm cách thực Làm BT 58, 60/ 85 SGK Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” IV/ RKN & PHUÛ LUÛC: Tuần: NS: 18 12/12/11 LUYỆN TẬP Tiết: ND: 53 15/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố các quy tắc dấu ngoặc, phép trừ, phép cộng các số nguyên -KN: Rèn luyện kĩ mở dấu ngoặc nhóm các số hạng vào dấu ngoặc, thu gọn biểu thức -TĐ: Thận trọng thực mở dấu ngoặc nhóm các số hạng dấu ngoặc II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: -HS 1: Phát biểu quy tắc mở dấu ngoặc Viết công thức Thế nào là hai số nguyên đối Làm BT 49/82SGK -HS 2: Làm BT 52/82SGK + Tóm tắt, Bài giải Hoạt động 2: Luyện tập -GV cho HS laìm BT 51/82 vaìi phuït BT 51: -Goüi HS lãn baíng trçnh baìy a/ - (7 - 9) -Cả lớp nhận xét = - (-2) = + = -Nãu phæång phaïp laìm BT âoï suy caïc b/ (-3) - (4 - 6) quy tắc áp dụng làm BT này = (-3) - (-2) = (-3) + = -1 -GV cho HS đọc đề & GV ghi đề BT 54/82 BT 54: lãn baíng a/ + x = -H: Trong phép cộng, muốn tìm số x=3-2 hạng chưa biết ta làm nào x=1 -Cho HS laìm BT a b/ x + = -Cả lớp nhận xét x=0-6 -Caïc cáu coìn laûi HS laìm tæång tæû x = -6 -GV gọi các HS lên làm các câu c/ x + = b, c x=1-7 -Qua câu b GV nhắc lại tổng số x = -6 naìo? BT 55: -HS trả lời Hồng: Đúng Hoa : Sai -GV cho HS đọc đề BT 55 SGK Lan : Âuïng -Cho HS laìm BT naìy theo nhoïm -Gọi kết vài nhóm (Mỗi nhóm BT: x+|x|=0 cử đại diện có kết trình bày |x|=− x và lấy ví dụ minh hoạ) x < ( Vç x 0) -Các nhóm khác nhận xét -GV ghi đề BT x+|x|=0 -GV: Tổng hai số nào? |x|=− x x nào? (12) -HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Củng cố: Muốn trừ số nguyên ta làm nào? Trong Z nào phép trừ không thực Khi nào hiệu nhỏ số bị trừ, số bị trừ, lớn số bị trừ? Cho ví dụ? Làm BT x −|x|=0 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp Học bài nắm lại toàn kiến thức HK I Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập học kì I” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: NS: 18 16/12/11 ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết: ND: 54 19/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm chương I và phần chæång II -KN: Rèn kỹ thực hành giải toán với dạng toán bản: Thực phép tính, tìm x, bài toán thực tế ƯC, ƯCLN, BC, BCNN -TĐ: Linh hoạt, cẩn thận thực các dạng bài tập trên II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng GV gọi HS trả lời, có giải thích nhanh và ghi điểm Cáu 10 , , , ÂA C C D D B B C D B = Cáu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ÂA D B C C C B C Xaïc âënh tênh âuïng - sai Cá A B C D E A B C K N M P Q T Y u ÂA Â S Â S S Â S Â Â S S Â Â Â S Ho Dạng 1: Thực phép tính: aû a/ 2004 - 84 : 12 = 2004 - = 1997 t b/ 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 - 35 âä = 120 + 36 - 35 = 156 - 35 = 121 ün d/ 164.53 + 47.164 = 164.(53+47) = 16400 g f/ 2448 : {119 - (23- 6)}= 2448:{119 - 17} 3: = 2448 : 102 = 24 HS g/ (39.42 - 37.42) : 42 = (39 - 37).42:42 = nă Dạng 2: Tìm x, biết: õm a/ 123 - 5(x+4) = 38 b/ 408 : x = th 5(x + 4) = 123 - 38 x = 408 : ứ 5(x + 4) = 85 x = 102 tæ x + = 17 x = 102 û x = 13 th x = 13 æû d/ x = 28:24 + 32.33 g/ 6x - 39 = 5628:28 c x = 24 + 35 6x - 39 = 201 hiã x = 16 + 243 6x = 201 + 39 (13) ûn ph eïp tên h GV ch o HS nã u th ứ tæ û th æû c hiã ûn ph eïp tên h GV âæ a caï c BT âã ö cæ ån g HS ho aût âä ün g caï nh án th æû c hiã x = 259 x = 259 6x = 240 x = 40 (14) ûn vaì o nh aïp GV go üi mä üt vaì i HS lã baí ng th æû c hiã ûn caï c BT Caï c HS kh aïc , the o doî i, nh ậ n xeï t, sæ ía sai Ho aû t âä (15) ün g 4: HS nà õm laû i da ûn g toa ïn tç m x GV âæ a da ûn g baì i tậ p naì y tro ng âã ö cæ ån g Ch o HS ho aût âä ün g nh oï m th æû c (16) hiã ûn cá u a, b GV the o doî i vaì ch oü n kã út qu aí mä üt vaì i nh oï m lãn ch o caï c nh oï m kh aïc nh ậ n xeï t sæ ía sai GV tiã úp tuû c ch (17) o HS ho aût âä ün g caï nh án th æû c hiã ûn cá u c, d GV ph án cä ng HS trã n cuì ng baì n laì m ch un g vaì hæ ớn g dá ùn ch o ba ûn mç nh cuì (18) ng th æû c hiã ûn GV the o doî i, nh ậ n xeï t caï c HS th æû c hiã ûn GV go üi HS lãn baí ng gia íi Caï c HS kh aïc the o doî i, nh ậ n xeï t, sæ ía (19) sai Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức vận dụng vào giải các BT trên Giải BT 2d, f đề cương Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Học bài nắm lại các kiến thức học kì I Xem lại các dạng bài tập đã giải và nắm lại phương pháp Giải các dạng BT còn lại đề cương Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập (tt)” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: NS: 18 17/12/11 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) Tiết: ND: 55 20/12/11 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm chương I và phần chæång II -KN: Rèn kỹ thực hành giải toán với dạng toán bản: Thực phép tính, tìm x, bài toán thực tế ƯC, ƯCLN, BC, BCNN -TĐ: Linh hoạt, cẩn thận thực các dạng bài tập trên II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Nắm cách tìm ƯC, ƯCLN, Dạng 3: ƯC, ƯCLN, BC, BCNN: BC, BCNN BT 1: BT1: Cho a = 45; b = 204; c = 126 45 = 32.5 ; 204 = 22.3.17 ; 126 = a/ Tçm ÆCLN(a, b, c) b/ Tçm BCNN(a, b) 2.32.7 -GV để tìm ƯCLN, BCNN ta cần phải thực ƯCLN(45, 204, 126) = điều gì? BCNN(45, 204, 126) = 22.32.5.7.17 = -GV goüi caïc hoüc sinh lãn baíng trçnh baìy 21420 Lớp nhận xét sửa sai GV ghi điểm BT 4: Viết các tập hợp sau cách BT 4: liệt kê các phần tử: a/ x ÆC(84, 180) vaì x > 84 = 22.3.7 ; 180 = 22.32.5 a/ A = {x N / 84 x; 180 x vaì x > 6} ÆCLN(84, 180) = 22.3 = 12 b/ B={x N / x 12; x 15; x 18 vaì 0<x< 300} ÆC(84, 180) = Æ(12) = {1; 2; 3; 4; 6; -GV a b Vậy a và b có quan hệ với 12} ntn? Ở câu a, đề yêu cầu chúng ta tìm gì? Vậy x = 12 Tæång tæû cáu b b/ HS giaíi tæång tæû -GV goüi caïc hoüc sinh lãn baíng trçnh baìy Dảng 4: Baìi toạn tçm ỈC, Lớp nhận xét sửa sai GV ghi điểm ÆCLN, BC, BCNN: -GV gọi HS đọc đề câu đề cương dạng Gọi x là số sách cần tìm x naìy -GV số sách cần tìm quan hệ 12 ; x 15 và 100 < x < 150; x BC(12, 15) nào với các số 12, 15 -GV với yêu cầu bài toán trên là gì?(BC, BCNN(12, 15) = 3.5 = 60; BC(12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; BCNN) 240; } Vậy số sách cần tìm là: 120 BT1: Tính tổng: -GV đưa BT đề cương số nguyên -GV đưa dạng bài tập cộng,trừ số a/ (-17) + - 10 + 17 = -5 b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) = 10 nguyãn -GV cho HS nêu lại các quy tắc c/ (-5) + (-10) + 16 + (-1) = d/ (-9) + (-11) + 21 + (-1) = (20) cạc phẹp toạn âọ 3/ Cho x = -98; a = 61; m = -25 Tênh giá trị biểu thức sau: a/ m - 24 - x + 24 + x thay x, m ta -GV đưa BT đề cương -GV muốn tính giá trị biểu thức (-25) - 24 - (-98) + 24 + (-98) = -25 các giá trị cho trước ta thực nào? -GV hướng dẫn HS thực câu a, HS thực câu b, c Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức vận dụng vào giải các BT trên Giải nhanh BT 4, đề cương Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học bài nắm lại các kiến thức học kì I Xem lại các dạng bài tập đã giải và nắm lại phương pháp Giải các dạng BT còn lại đề cương Chuẩn bị “Thi học kì” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 19 Tiết: 58 NS: ND: 28/12/11 TRAÍ BAÌI THI HK I I/ MUÛC TIÃU: -KT: Nhận xét việc chuẩn bị HS trước thi và việc nắm các kiến thức cũ HS để vận dụng vào việc giải BT HS -KN: Đánh giá cách trình bày lời giải HS qua đó GV nắm bắt việc nắm kiến thức HS và có phương pháp dạy học thích hợp với trình độ HS -TĐ: GV rút các sai sót thường mắc phải HS trình bày lời giải để HS nắm, khắc sâu để không bị sai phạm II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bài Thi phần nhận xét sai sót HS Và cách khắc phục thời gian đến III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Kiểm tra: - GV cho HS nhắc tổng quát các kiến thức liên quan đến việc làm baìi thi - Các HS khác chú ý lắng nghe và nhận xét Hoạt động 2: Nhận xét GV 1/ Thống kê chất lượng: - GV thông qua chất lượng cho HS nắm LOẢI Lớ TSHS p 6.2 36 GIOÍI KHAÏ TB YẾU KEÏM TB trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 12 33 19 25 19 28 77 2/ Nhận xét: - Gọi HS giải lại các BT đề thi */ Sau đó GV nhận xét phần cho HS nắm */ Nhận xét chung: - Đa số nắm ít các kiến thức trọng tâm - Việc thực phần trắc nghiệm HS còn quá yếu việc nắm kiến thức HS hạn chế ý thức chuẩn bị bài và nắm bài HS chæa cao (21) - Phần tự luận đa số HS nắm dạng toán chưa và nắm các tính chất các phép toán HS còn quá mơ hồ, chưa có phương pháp hợp lí vào việc giải BT - Phần toán tìm x thì đa số HS chưa nắm vững cách thực nên gặp nhiều khó khăn giải - HS còn nhầm lẫn dạng BT thực tế tìm BCNN với ƯCLN - Về phần hình học thì đa số HS chưa nắm vững và phân biệt chất hình: Điểm, Tia, Đường thẳng, Đoạn thẳng kĩ vẽ hình HS yếu, Đa số chưa vẽ hình - Việc nắm kiến thức tính tổng số đo các đoạn thẳng HS yếu - Vây dẫn đến kết điểm còn thấp - HS khối thì nắm bài lớp tương đối chưa sâu kết hợp với ít học bài nhà nên dễ quên kiến thức Vì cần phải tạo cho HS nắm kĩ bài lớp qua việc tìm tòi phát kiến thức hướng dẫn GV - Kiểm tra chặt chẽ việc học bài và chuẩn bị bài nhà HS - Ra các BT vẽ hình để rèn luyện kĩ vẽ hình nắm chất hình - Ra các BT dạng tổng hợp các kiến thức vận dụng các tính chất và các dạng toán và phương pháp kèm theo để HS giải nắm dạng và phương pháp giải thích hợp Tuần: 20 Tiết: 59 QUY TẮC CHUYỂN VẾ NS: 31/12/11 ND: 03/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a -KN: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế -TĐ: Có thái độ cẩn thận áp dụng quy tắc này II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc BT: Tính 30 - (30 + 5) HS 2: Laìm BT 60b/ 85 SGK Hoạt động 2: Nắm tính chất 1/ Tính chất đẳng thức: đẳng thức a/ Tổng quát: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả Với a, b, c Z lời các câu hỏi sau a=ba+c=b+c + Quan saït hçnh 50 SGK a=bb=a + Nhẫnét vì hai đĩa cân giữ b/ Vê duû: thăng hai trường hợp? Tìm x Z, biết: -Gọi đại diện nhóm lên trả lời, các x - = -3 nhóm khác nhận xét, sửa sai x - + = -3 + -GV sửa chữa sai lầm câu trả lời x + = -1 HS -GV từ trực quan đã minh hoạ cho chúng ta tính chất đẳng thức Nếu a = b thì a + c ? b + c (22) -GV ghi VD: x - = -3 -Aïp dụng tính chất cộng vào hai vế với bao nhiãu? -Gọi HS thực x = ? -GV đưa bảng phụ cho HS phát chỗ 2/ Quy tắc chuyển vế: sai lời giải: */ Với a, b, c, d Z x+4=3 a-b+c=d x + + (-4) = + (t/c) a=b+b-c x+0=3+4 x=7 */ Nhận xét: (SGK) - Laìm BT ?2 VD: Tìm x Z, biết: Hoạt động 3: Nắm quy tắc a/ x - = -6 chuyển vế và vận dụng vào giải bài tập x=-6+2 - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chuyển vế x = -4 - Cho HS laìm vê duû - Cho HS tæû laìm vê duû b x - (-4) = - Em đã áp dụng quy tắc chuyển vế bước nào lời giải & còn áp dụng quy tắc nào đã học nữa? - HS trả lời GV hướng dẫn cho HS lớp nắm - HS laìm BT ?3 Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế Làm BT 61/87 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc tính chất đẳng thức & quy tắc chuyển vế Làm BT 62 - 65/87SGK HS khá, giỏi làm BT Tìm x Z để biểu thức A có giá trị nhỏ nhất: A = |x| + IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 20 NS: 31/12/11 LUYỆN TẬP Tiết: 60 ND: 03/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố, khắc sâu các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a -KN: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế vào giải bài tập -TĐ: Có thái độ cẩn thận áp dụng quy tắc này II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc BT: Tính 30 - (30 + 5) HS 2: Laìm BT 60b/ 85 SGK Hoạt động 2: Luyện tập BT 66/87: Tìm x Z, biết: -GV đưa BT 66 bảng phụ - (27 - 3) = x - (13 -4) -GV để tìm x, trước hết ta phải làm - 24 = x - 11 gç? -20 = x - 11 -GV có thể hướng dẫn HS tính ngoặc x = -20 + 11 vế trước, sau đó sử dụng quy tắc x = -9 chuyển vế để tìm x Vậy x = -9 -GV cho HS hoạt động cá nhân thực hiện, sau đó gọi các HS đứng chỗ BT 67/87: Tính (23) trả lời thực công việc để giải bài tập này Các HS khác theo dõi, nhận xét, sửa sai -GV duìng baíng phuû âæa BT 67 -GV cho HS hoảt âäüng cạ nhán giaíi cáu a, b, d vào nháp -GV goüi HS lãn baíng giaíi -Các HS khác theo dõi và nhận xét, sửa sai rút kinh nghiệm a/ (-37) + (-112) b/ (-42) + 52 = -(37 + 112) = 52 - 42 = - 149 = 10 d/ 14 - 24 - 12 = - 10 - 12 = - 22 BT 70/88: Tính các tổng sau cách hợp lí a/ 3784 + 23 - 3785 - 15 = (3784 - 3785) + (23 - 15) = -1 + = b/ 21+22+23+24-11-12-13-14 = (21 - 11)+(22-12)+(2313)+(24-14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 BT 71: Tênh nhanh a/ -2001 + (1999 + 2001) = -2001 + 1999 + 2001 = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999 b/ (43 - 863) - (137 - 57) = 43 - 863 - 137 + 57 = (43 + 57) - (863 + 137) = 100 1000= - 900 -GV âæa BT 70/88 -GV cho HS nhận xét câu để tìm cách thực hợp lí -GV cho HS hoạt động nhóm thực BT naìy (nhoïm - cáu a; nhoïm - cáu b) -GV theo dõi HS thực -GV gọi kết vài nhóm lên cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai -GV âæa BT 71 -GV đặt các câu hỏi gợi mở và gọi HS trả lời để giải BT này + Hãy thực mở dấu ngoặc + Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm các số hạng thích hợp để tênh nhanh -HS khác theo dõi nhận xét Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế Làm BT 61/87 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc tính chất đẳng thức & quy tắc chuyển vế Xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Xem trước bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 20 NS: 02/01/12 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Tiết: 61 ND: 05/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Biết dự đoán trên sở tìm quy luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp -KN: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu -TĐ: Có thái độ cẩn thận áp dụng quy tắc này II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc: -2002 - (57 - 2002) HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế: Tìm x Z, biết: x - = (-3) - Hoảt âäüng 2: 1/ Nhận xét mở đầu: (SGK) - GV cho HS laìm BT ?1 ; ?2 ; ?3 - ?1 GV: cho HS tênh: (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = ? (24) - Tæång tæû GV cho HS laìm BT ?2 trãn baíng lớp nhận xét bài làm - Qua các ví dụ trên em hãy cho biết: + Về giá trị tuyệt đối tích hai số nguyên khác dấu + Về dấu tích hai số nguyên khác dấu GV có thể nhận xét lại và dựa vào các ví dụ để giải thích thêm cho HS nắm 2/ Quy tắc nhân hai số nguyên Quy tắc khác dấu: Hoảt âäüng 3: a/ Quy tắc: (a, b Z+): - Dựa vào các nhận xét trên em nào hãy a.(-b) = −(|a|.|b|) cho thầy biết: để nhân hai số nguyên (-3) = -( |−3|.|4| ) = -(3.4) = -12 khác dấu trước hết ta làm gì? 9.(-5) = -( |9|.|−5| ) = -(9.5) = -45 - HS: Nhân hai giá trị tuyệt đối lại với nhau) + Bước ta làm gì? -HS: Đặt dấu “-“ trước kết tìm - Gọi HS nêu quy tắc - GV nhắc lại “Nhấn mạnh”: + Tìm tích hai giá trị tuyệt đối chúng b/ Chú ý: (SGK) + Đặt dấu “-“ trước kết tìm a.0 = ( a Z) - Cho HS làm số ví dụ đơn giản c/ Vê duû: (SGK) - GV têch a.0 = ? (a Z) chuï yï - Cho HS thực ví dụ SGK - GV trình bày kĩ ví dụ sau đó có thể giới thiệu: Ta cần tính tổng số tiền thử trừ tổng số tiền bị phạt - Cho HS laìm BT ?4 Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Làm BT 73, 76/89 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem kĩ các ví dụ + BT đã giải Giải các B còn lại Xem trước bài “Nhân hai số nguyên cùng dấu” IV/ RKN & PHUÛ LUÛC: Tuần: 21 NS: 07/01/12 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tiết: 62 ND: 10/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Nắm quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và quy tắc tích hai dấu (+), (-) -KN: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu -TĐ: Có thái độ cẩn thận áp dụng quy tắc này II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Tính: 3.(-4) = ? 2.(-4) = ? 1.(-4) = ? 0.(-4) = ? HS 2: Làm BT 75/ 89 SGK Nêu quy tắc Hoạt động 2: HS biết nhân số tự 1/ Nhân số nguyên dương: (25) nhiên khác chính là nhân số nguyên dæång - GV giới thiệu nhân số nguyên dương chính là nhân số tự nhiên khác HS làm bài tập ?2 2/ Nhân số nguyên âm: Hoạt động 3: Nắm quy tắc nhân số a Quy tắc: (SGK) nguyãn ám b vê duû: - GV dựa vào kết kiểm tra bài cũ GV (-3) (-7) = = 21 cho HS nêu nhận xét các tính đó (-8) (-125) = 125 = 1000 cho HS dự đoán kết theo BT ?2 - Cho HS nêu nhận xét tích giá trị c Nhận xét: (SGK) tuyệt đối chúng và dấu tích? Nêu quy tắc nhân số nguyên âm? - Cho HS nhắc lại - Thực số ví dụ? để nắm d Kết luận: Nêu nhận xét */ a.0 = 0.a = - Làm bài tập ?3 */ Nếu a,b cùng dấu thì a.b - GV hoíi: têch cuía a.0 = ? (aZ) = |a|.|b| - Tích số nguyên cùng dấu là */ Nếu a,b khác dấu thì a.b số nguyên gì? = -( |a|.|b| ) - Tích số nguyên khác dấu là */ Chuï yï: số nguyên gì? (+) (+) = (+) - Giới thiệu KL SGK (-) (-) = (+) - Nên cho HS nắm chú ý (+) (-) = (-) - Nhấn mạnh quy tắc dấu cho HS (-) (+) = (-) - Nếu tích a.b = a= b=0 + a.b = thì a=0 b = - Khi thay đổi thừa số tích tích thay đổi nào? + a.b = c a.(-b) = -c ; (-a).b = -c - Laìm BT ?4 Hoạt động 4: Cho HS nêu quy tắc nhân số nguyên âm Nêu KL và chú ý Làm BT 78/91 SGK Hoạt động 5: Học bài, xem lại các bài tập đã giải Giải các bài tập còn lại Xem lại quy tắc nhân số nguyên tiết sau “Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 20 NS: 09/01/12 LUYỆN TẬP Tiết: 63 ND: 12/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Cũng cố, khắc sâu cho HS quy tắc nhân số nguyên Thực cách linh hoạt, đúng các BT áp dụng quy tắc này -KN: Nắm vững cách dự đoán nhanh chính xác dấu, kết tích dựa vào các thừa số II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS1: Phát biểu quy tắc nhân số nguyên khác dấu a (-125).4 b 97 (-5) HS2: Phát biểu quy tắc nhân số nguyên âm, KL và quy tắc dấu Hoạt động 2: luyện tập BT84/92: (26) - GV cho HS nhắc lại quy tắc dấu Dấu Dấu Dấu Dấu tích gọi HS điền dấu tích a.b cuía cuía cuía cuía các trường hợp đó, a b a,b a,b2 - HS lớp nhận xét + + + + - GV hoíi b2 = ? (b.b) + + - b có dấu (+) b2 có dấu gì? + - b có dấu (-) b2 có dấu gì? + điền dấu tích a.b2: - Cả lớp nhận xét -GV đưa BT 85 và cho HS nhắc lại quy tắc BT: 85/93 + Nhân số nguyên khác dấu a (-25) = -200 + Nhân số nguyên cùng dấu b 18 (-15) = -270 - Dựa vào các quy tắc HS vừa nêu gọi các c (-1500).(-100) = 150000 HS lên giải các BT đó? HS lớp d (-13)2 = (-13).(-13) = 169 giải vào giấy nháp? Nhận xét bài làm baûn BT86/93 - GV treo baíng phuû ghi BT 86 lãn baíng a -15 13 -4 -1 - Cho HS hoạt động nhóm điền vào ô trống b -3 -7 -4 -8 các số thích hợp a.b -90 -39 28 -36 - GV có thể giải thích kết kĩ để HS BT 87: nắm, dựa vào quy tắc dâu tích? Để 32 = 3.3=9 học sinh dễ nắm (-3)2 = (-3) (-3) = - GV nhấn mạnh cho HS bình phương số là luôn luôn dương VD: a2 = a.a( tích số nguyên cùng dấu laì luän luän dæång) 32 = thì có số nguyên nào bình phương không? HS suy nghĩ trả lời? Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các quy tắc nhân số nguyên cùng dấu, khác dấu Tích số nguyên khác dấu, cùng dấu là số nguyên gì? Hướng dẫn BT 88,89/93 SGK cho HS Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài Xem lại các bài tập đã giải Giải các BT còn lại, xem lại các tính chất phép nhân số tự nhiên Xem trước bài “ Tính chất phép nhân” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 20 NS: 28/01/12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tiết: 64 ND: 31/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Hiểu các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng -KN: Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất tính toán và biến đổi biểu thức -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS1: Phát biểu nguyên tắc nhân số nguyên cùng dấu Tính : (-9).(-5) = ? ; (5) (-9) =? (27) Có nhận xét gì kết trên HS2: Nêu các tính chất phép nhân số tự nhiên? Viết công thức tổng quát? -GV Phép nhân các số tự nhiên có tính chất đó còn phép nhân số nguyên có tính chất gì? Hôm chúng ta nghiên cứu Hoảt âäüng 2: 1/ Tính chất giao hoán: - Dựa vào nhận xét trên bảng GV hỏi a/ TQ: a b = b a + Khi thay đổi vị trí các thừa số tích số nguyên Kết b/ Vê duû: 3.(-2) = (-2) = -6 naìo? + HS thực số bài tập khác + Vậy phép nhân các số nguyên có tính chất gì? 2/ Tính chất kết hợp: + Viết công thức tổng quát a/ TQ: (a.b).c = a (b.c) Hoảt âäüng 3: b/ Vê duû: - GV giới thiệu phép nhân số nguyên [9.(-5)].2 = [(-5).2] = có tính chất kết hợp TQ -90 - Cho HS laìm VD: c/ Chuï yï: (SGK) - GV giới thiệu phần chú ý cho HS nắm - HS laìm BT 1,2 - GV minh hoạ cụ thể HS trả lời d/ Nhận xét: (SGK) Nhận xét 3/ Nhân với 1: Hoảt âäüng 4: a.1 = 1.a = a - Mọi số nguyên a nhân với gì? 4/ Tính chất phân phối TQ phép nhân phép - Laìm BT 3, cäüng: - GV giới thiệu tính chất công thức a/ TQ: a.(b+c) = a.b + a.c tổng quát b Chuï yï: - Nãu chuï yï a.(b - c) = a.b - a.c - Cho HS laìm BT Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại các tính chất trên và các chú ý, nhận xét Làm BT 90,91/95 SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK Xem lại các bài tập, các ví dụ đã làm Làm các bài tập còn lại, chuẩn bị các BT tiết sau “Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 20 NS: 27/01/12 LUYỆN TẬP Tiết: 65 ND: 30/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các tính chất phép nhân số nguyãn -KN: Thành thạo việc tìm dấu tích nhiều thừa số Vận dụng cách có hiệu và linh hoạt các tính chất phép nhân để giải bài tập nhanh choïng, chênh xaïc -TĐ: Cẩn thận, tích cực, linh hoạt các hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: (28) -HS1: Nêu, viết công thức tổng quát tính chất đầu tiên phép nhân Nêu nhận xét Tính nhanh : (-4).9.(-25) -HS2:Nêu và viết công thức tổng quát tính chất 3&4 phép nhân Tính nhanh: (-37).47 + (-53).37 Hoảt âäüng 2: - GV cho HS nêu lại phần nhận xét - Hỏi: (-1)3=? dấu tích là dấu gì? tích mấy? - Hỏi: Tìm xem thử còn số nguyên nào mà lập phương nó chính nó khäng? - HS suy nghĩ trả lời - GV đổi dấu thừa số tích thì tích nào? - GV hướng dẫn HS đổi dấu - Áp dụng tính chất gì để giải BT này - HS thực - Cả lớp nhận xét - Tæång tæû HS laìm cáu b - Số dương thì nào với số - Số âm thì nào với HS suy nghé giaíi BT 97 (Hoảt âäüng nhọm và trả lời) BT 95/95: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 13 = 1 = BT 96: a 237.(-26) + 26.137 = 237.(-26) + (-26).(-137) = (-26).[237 +(-137)] = (-26).100 = -2600 b 63.(-25) +25 (-23) = 63.(-25) - (25) 23 = (-25).[63+23]= (-25).86 = - 2150 BT 97: a Tích có chứa thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” têch >0 b Tích có chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ têch <0 BT 99: -GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT99 - Gọi nhóm lên nêu kết - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét lên trả lời - Cho HS hoạt động nhóm thực phép BT100: tênh - Ghi kết nhóm mình bảng - GV nêu yêu cầu HS đưa bảng lên và chọn số kết cho lớp quan sát, GV lưu ý sửa trường hợp sai cho HS rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các tính chất phép nhân, nhận xét Nêu lại các quy tắc nhân số nguyên, quy tắc dấu Làm BT 98/96 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài nắm lại các tính chất phép nhân, xem lại các BT đã giải nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Xem trước bài “Bội và ước 1số nguyên” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 22 Tiết: 66 BỘI VAÌ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN NS: 28/01/12 ND: 31/01/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Biết các khái niệm bội và ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho” -KN: Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “Chi a hết cho” Biết tìm bội và ước số nguyên (29) -TÂ: Linh hoảt, têch cỉûc hoảt âäüng II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Số tự nhiên a là bội số tự nhiên b nào? Khi đó b gọi là gì? Tìm các bội và các ước tự nhiên HS 2: Xét các số sau có chia hết cho không? (Trong Z) vì sao? -8; -16; -24; -32; Số có chia hết cho các số sau không? -1; -2; -4; -8 (Vì sao?) Hoảt âäüng 2: -GV yêu cầu HS làm BT ?2 -Viết các số 6; -6 thành tích hai số nguyãn -GV: ta đã biết, với a, b N; b 0, a ⋮ b thì a là bội b, còn b là ước a nào ta nói a chia hết cho b? -GV tương tự vậy: Cho a, b Z và b có số nguyên q cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b ta còn nói a là bội b và b là ước a -HS nhắc lại định nghĩa -Căn vào định nghĩa trên em hãy cho biết là bội số nào? (-6) là bội số nào? -GV và -6 cùng là bội của: 1; 2; 3; -GV yêu cầu HS làm BT ?3 -GV gọi HS đọc phần chú ý Rồi sau đó đặt câu hỏi để giải thích rõ nội dung chuï yï Hoảt âäüng 3: -GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ cho tính chất -GV ghi bảng các tính chất và các ví dụ cho HS 1/ Bội và ước số nguyãn: a.Âënh nghéa: a, b Z (b0) a = b.q (qZ) a ⋮ b a laì bäüi cuía b b laì ước a b Vê duû: -9 laì bäüi cuía vç -9 = 3.(-3) c Chuï yï: (SGK) 2/ Tính chất: a/ a ⋮ b vaì b ⋮ c a ⋮ c VD: 12 ⋮ (-6) vaì (-6) ⋮ (-3) 12 ⋮ (-3) b/ a ⋮ b vaì m Z a.m ⋮ b VD: ⋮ (-3) (-2).6 ⋮ (-3) c/ a ⋮ c vaì b ⋮ c (a + b) ⋮ c (a - b) ⋮ c ⋮ VD: 12 (-3) (12+9) ⋮ (-3) ⋮ (-3) (12-9) ⋮ (-3) Hoạt động 4: Củng cố: Khi nào ta nói a ⋮ b ? Nhắc lại tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho” bài Làm BT 101 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc định nghĩa a ⋮ b tập Z, nắm vững các chú ý và tính chất liên quan dến khái niệm “chia hết cho“ Bài tập nhà số 103,104,105/97 SGK Tiết sau ôn tập chương II, HS làm các câu hỏi ôn tập chương II trang 98 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM: (30) Tuần: 22 Tiết: 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II NS: 30/01/12 ND: 02/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Ôn tập cho HS khái niệm tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, hai số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên -KN: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập so sánh số nguyên, thực phép tính, bài tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Lý thuyết - GV: gọi HS trả lời các câu hỏi SGK Hoạt động 3: Thực phép tính - GV ghi đề câu a lên bảng - HS suy nghé vaì tçm caïch giaíi sau âoï GV gọi HS giải, các HS khác nhận xét - Tương tự các câu b, c - GV qua các BT này củng cố lại thứ tự thực các phép tính, quy tắc dấu ngoặc - GV gọi HS đọc đề BT 114 + Cho HS liệt kê tất các số nguyên x thoả mãn đề bài + Sau đó yêu cầu HS tính tổng tất các số nguyên đó BT 1: Tênh a/ 215 + (-38) -(-58) - 15 = 215 - 15 + 58 -38 = 200 + 20 = 220 b/ 231 + 26 -(209 + 26) = 231 + 26 - 209 - 26 = 231 - 209 = 22 c/ 5.(-3)2 - 14.(-8) + (-40) = 5.9 + 112 - 40 = (45 - 40) + 112 = + 112 = 117 BT 114: a/ -7; -6; ; 6; */ (-7) + (-6) + + + = (-7) + + (-6) + + +(-1) + 1+ =0 b/ (-6) + (-5) + + + = -11 c/ (-20) + (-19) + + 20 + 21 = 21 BT upload.123doc.net: Tçm x Z, Hoảt âäüng 4: Tçm x biết: - GV giải chung toàn lớp câu a a/ 2x - 35 = 15 + Thực chuyển vế -35 2x = 15 + 35 = 50 + Tìm thừa số chưa biết phép x = 25 nhán - GV goüi HS lãn baíng trçnh baìy cáu b, c còn lại, lớp nhận xét, sửa sai BT 115: Tçm a Z + ¿5 - GV hướng dẫn HS BT115, 112 SGK |a|=5 ⇒ a=−¿ BT 112 GV yêu cầu HS lập đẳng thức: a - 10 = 2a - tçm a ? Hoạt động 5: Bội và Ước BT: a/ Tìm tất các ước (-12): số nguyên: Các ước (-12) là: - GV cho HS tìm Ư(12) tập hợp số 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12 tự nhiên các ước 12 b/ bội có thể là: 0; 4; -4; 8; - Tương tự với Bội số nguyên -8 Hoạt động 6: Củng cố: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu BT: Tính các tổng sau a [(-8) + (-7)] + (-10) b -(-229) + (-219) - 401 + 12 - Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối, so sánh và tính chất phép cộng và nhân Z (31) Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo các câu hỏi ôn tập SGK Xem lại các BT đã giải và nắm lại các phương pháp Giải các BT còn lại SGK Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra tiết” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: NS: 21 ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết: ND: 66 I/ MUÛC TIÃU: - Ôn tập cho HS khái niệm tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, hai số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên -HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập so sánh số nguyên, thực phép tính, bài tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Kiểm tra 15 phút (Đề & Đáp án kèm theo) Hoạt động 2: Lý thuyết - GV: gọi HS trả lời các câu hỏi SGK 1/ Hãy viết tập hợp Z các số nguyên Vậy tập hợp Z gồm số naìo? 2/ a Viết số đối số nguyên a b Số đối số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số hay không? Cho ví dụ? 3/ Giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì? nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên Hoạt động 3: Bài tập - HS lãn baíng xaïc âënh cáu a, b - Hướng dẫn HS quan sát trục số trả lời câu c - GV cho HS chứng minh bài tập 109 SGK - Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyãn dæång */ Ôn tập các phép toán Z: -GV Z có phép toán nào luôn luôn thực được? -Hãy phát biểu các quy tắc: + Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu + Quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b cho ví dụ -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số BT 107: -624 (Taleït); -570 (PiTaGo) -287 (Aïcsimeït) ; 1441 (Læång Thế Vinh) 1596 (Đềcác) ; 1777 (Gauxå) 1850 (CäVaLeïpxkaia) BT 110 a Âuïng b Âuïng c Sai d Âuïng BT 116: (32) cho vê dủ BT 110 Hoảt âäüng theo a (-4).(-5).(-6) = -120 nhoïm b (-3 + 6).(-4) = 3.(-4) = -12 -GV cho HS laìm BT 116 c (-3 - 5).(-3+5)=(-8).2 = -16 -GV phép cộng Z có d (-5 - 13):(-6) = (-18):(-6) = tính chất gì? phép nhân Z có BT 119: tính chất gì? Viết a 15.12 - 3.5.10 dạng công thức? = 15.(12 - 10) = 15.2 = 30 -GV yêu cầu HS làm BT 119 -Áp dụng các tính chất phép cộng và nhân các số nguyên IV/ CỦNG CỐ: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu - Tính các tổng sau a [(-8) + (-7)] + (-10) b -(-229) + (-219) - 401 + 12 - Quy tắclấy giá trị tuyệt đối, so sánh và tính chất phép cộng và nhân Z V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ: - Về nhà học bài theo các câu hỏi ôn tập SGK - Xem lại các BT đã giải và nắm lại các phương pháp - Giải các BT còn lại SGK Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp VI/ RKN & PHUÛ LUÛC: - Laìm caïc BT 161 - 163 vaì 165, 168/75,76 SGK Tuần: NS: 21 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) Tiết: ND: 67 I/ MUÛC TIÃU: - Tiếp tục củng cố các phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước số nguyên - Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước số nguyên - Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Tính: [(-9) + (-12)] + (-13) HS 2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Tính nhanh: Hoảt 18.17 - 3.6.7 âäüng 2: Thæûc BT 1: Tính (33) pheïp tênh - GV ghi đề câu a lên bảng - HS suy nghé vaì tçm caïch giaíi sau âoï GV goüi HS giaíi, caïc HS khaïc nhận xét - Tương tự các câu b, c - GV qua các BT này củng cố lại thứ tự thực các phép tính, quy tắc dấu ngoặc - GV gọi HS đọc đề BT 114 + Cho HS liệt kê tất các số nguyên x thoả mãn đề bài + Sau đó yêu cầu HS tính tổng tất các số nguyên đó a/ 215 + (-38) -(-58) - 15 = 215 - 15 + 58 -38 = 200 + 20 = 220 b/ 231 + 26 -(209 + 26) = 231 + 26 - 209 - 26 = 231 - 209 = 22 c/ 5.(-3)2 - 14.(-8) + (-40) = 5.9 + 112 - 40 = (45 - 40) + 112 = + 112 = 117 BT 114: a/ -7; -6; ; 6; */ (-7) + (-6) + + + = (-7) + + (-6) + + +(-1) + 1+ 0=0 b/ (-6) + (-5) + + + = -11 Hoảt âäüng 3: Tçm x c/ (-20) + (-19) + + 20 + 21 = 21 - GV giải chung toàn lớp câu a BT upload.123doc.net: Tìm x Z, + Thực chuyển vế -35 biết: + Tìm thừa số chưa biết a/ 2x - 35 = 15 pheïp nhán 2x = 15 + 35 = 50 - GV goüi HS lãn baíng trçnh baìy x = 25 câu b, c còn lại, lớp nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn HS BT115, 112 BT 115: Tìm a Z + ¿5 SGK ¿ | | BT 112 GV yêu cầu HS lập đẳng a =5 ⇒ a=− thức: a - 10 = 2a - tçm a ? Hoạt động 4: Bội và Ước BT: a/ Tìm tất các ước (của số nguyên: 12): - GV cho HS tìm Ư(12) tập Các ước (-12) là: hợp số tự nhiên các ước 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; 12 -12 - Tương tự với Bội số b/ bội có thể là: nguyãn 0; 4; -4; 8; -8 IV/ CỦNG CỐ: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu - Nhắc lại thứ tự thực phép tính, các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, các tính chất chia hết - Hướng dẫn BT 120 SGK V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ: - Về nhà học bài theo các câu hỏi ôn tập SGK - Xem lại các BT đã giải và nắm lại các phương pháp - Giải các BT còn lại SGK Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra chương II” VI/ RKN & PHUÛ LUÛC: (34) Tuần: 23 Tiết: 69 Chương III PHÂN SỐ §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ NS: 10/02/12 ND: 13/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS thấy giống và khác khái niệm phân số đã học tiểu học và khái niệm phân số học lớp -KN: Viết các phân số mà tử và mẫu là số nguyên Thấy số nguyên coi là phân số với mẫu là Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế -TĐ: Cẩn thận, linh hoạt và tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ GV giới thiệu chương mới: GV: Phân số đã học tiểu học Em hãy lấy ví dụ phân số? Trong các phân số này, tử và mẫu là số tự nhiên khác Nếu tử và mẫu là các số nguyên thí dụ: -3/4 có phải là phân số không? Khái niệm phân số mở rộng nào, làm nào để so sánh phân số, các phép tính phân số thực nào? Các kiến thức phân số có ích gì với đời sống người Đó là nội dung ta hoüc chæång naìy Hoạt động 2: HS nắm khái niệm phân số và biết việc mở rộng so với phân số đã biết nào? - GV: em hãy lấy ví dụ thực tế đó phải dùng phân số để biểu thị - Dựa vào các ví dụ HS đã cho lúc đầu? GV nói phân số 3/4 còn có thể coi là thæång cuía pheïp chia cho Tương tự vậy:(-3) chia cho thì thæång laì bao nhiãu - GV: -2/-3 laì thæång cuía pheïp chia naìo? - GV khẳng định: Cũng như: 3/4;-3/4; -2/-3 là các phân số Vậy nào là 1phân số.(có dạng nào? Các số đó thuộc tập hợp nào? Điều kiện nào?) - So với tiểu học khái niệm phân số mở rộng nào? Còn điều kiện gì không thay đổi? - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng TQ phân số, nhấn mạnh điều kiện - GV gọi HS tự cho các ví dụ phân số? - Laìm caïc BT 1,2,3 1/ Khái niệm phân số: a TQ: với a,b thuộc Z (b 0) b + a: gọi là tử số (tử) + b: gọi là mẫu số ( mẫu) 2/ Vê duû: −3 −5 −5 ; ; ; ; a * Nhận xét: aZ (35) Hoạt động 3: Củng cố: - Cho HS nêu lại dạng TQ phân số? Cho VD, nêu nhận xét Làm các BT 1,2,3 SGK/5, Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Học thuộc dạng TQ phân số Làm các BT còn lại SGK và làm các BT 1,2,3,4,7/3,4 SBT Ôn tập phân số tiểu học, lấy VD phân số Tự đọc phần “ Có thể em chưa biết” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 23 NS: 11/02/12 §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tiết: 70 ND: 14/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS nhận biết nào là hai phân số -KN: HS nhận dạng các phân số băng và không nhau, lập các cặp phân số từ đẳng thức tích -TĐ: Cẩn thận, tích cực và linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS: Thế nào là phân số? Làm BT 4/6 Hoạt động 2: Nắm định nghĩa hai 1/ Định nghĩa: (SGK) phân số - GV treo bảng phụ vẽ hình 5SGK/7 (phần tô a c đậm là phần lấy đi) = ⇔ a d=b c - Có cái bánh hình chữ nhật lần b d lấy hình vẽ - Hỏi lần đã lấy bao nhiêu phần cái baïnh? - Nhận xét gì hai phân số trên? Vì sao? = - GV trở lại ví dụ trên: - GV nhìn cặp phân số này em hãy phát có các tích nào nhau? - HS tính nhẩm và trả lời - GV em hãy lấy số ví dụ khác hai phân số và kiểm tra nhận xét naìy? a c = - GV em thử dự đoán naìo? 2/ Caïc vê duû: b d a Vê duû 1: (SGK) - GV điều này đúng với các phân số có tử và mẫu là số nguyên - Sau đó GV đưa cách tổng quát để nhận biết hai phân số HS nhắc lại GV b Vê duû 2: (SGK) ghi tóm tắt Hoạt động 3: Biết kiểm tra các phân số có không? Và cho các ví dụ phân số - GV âæa hai vê duû cho HS xeït xem caïc phán số có không? - Laìm BT ?1 ; ?2 - GV dựa vào định nghĩa hai phân số (36) x 21 = ) - Vì hai phân số ta có điều gì? Tìm x n.thế nào? Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nêu lại định nghĩa hai phân số Laìm caïc BT 6/8 vaì 8/9 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc và nắm vững định nghĩa hai phân số để áp dụng vào giải bài tập Xem lại các ví dụ và các BT SGK đã giải nắm lại phương pháp Làm các BT còn lại SGK Chuẩn bị trước bài “Tính chất phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 24 NS: 13/02/12 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Tiết: 71 ND: 16/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Nắm vững tính chất phân số -KN: Vận dụng tính chất phân số để giải số bài tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số nó và có mẫu dương Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS1: Thế nào là phân số nhau? Viết dạng tổng quát? BT: Điền −4 =¿ vaìo ä vuäng: - ; − 12 = haîy tçm x? ( HS2: laìm BT 9c/9 vaì BT 10/9 SGK Hoạt động 2: HS nắm nội dung phần nhận xeït -GV coï - =¿ −6 -GV em hãy nhận xét : ta đã nhân tử và mẫu phân số thứ với bao nhiêu để phân số thứ 2? −3 ∗ =¿ - GV ghi: −3 −6 - Rút nhận xét - GV thực tương tự với cặp phân số −4 −2 : = − 12 − - (-2) laì gç cuía (-4) vaì (-2)laì gç cuía (-12) - Rút nhận xét - Làm bài tập Hoạt động 3: HS nắm tính chất phân số - GV dựa vào tính chất phân số đã học và nhận xét trên em nào có thể nêu lên tính chất phân số nào? - GV cho HS quan saït baíng phuû - Nhấn mạnh điều kiện số nhân, số chia Nhận xét: SGK Tính chất phân số: a a m = a/ ( m Z, m 0) b b m b/ a a:n = ( n ÆC (a,b)) b b:n c/ Số hữu tỉ: SGK (37) công thức − 52 52 = - GV : Từ ta có thể thích phép biến − 71 71 đổi trên dựa vào tính chất phân số nào? - Vậy ta có thể viết dù phân số có mẫu âm mẫu dương nào? - Làm BT ?3 GV giới thiệu số hữu tỉ Hoạt động 4: Củng cố: HS phát biểu lại tính chất phân số Cho − 13 − 10 = = = HS laìm BT : “ Âuïng hay Sai?” (Baíng phuû) ; ; − 39 −6 16 15 ; 4.15 phuït = = Làm BT 11/11SGK 60 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc tính chất phân số, viết dạng tổng quát? Bài tập nhà số: 11,12,13/11 SGK Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 24 NS: 1702/12 LUYỆN TẬP Tiết: 72 ND: 202/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố các kiến thức phân số, phân số nhau, tính chất phân số -KN: Vận dụng các kiến thức phân số để giải số bài tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số nó và có mẫu dæång -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: x HS1: Thế nào là hai phân số nhau? Tìm x Z, biết: 12 HS2: Nêu tính chất phân số? Cho phân số và viết phân số nó Hoạt động 2: Luyện tập BT 7/8: -GV đưa BT 7/8 GV có thể cho HS làm theo a/ cách (dựa vào định nghĩa phân số b/ 20 nhau, t/c phân số) c/ -7 -GV cho HS thực vào nháp và sau đó d/ -6 lên bảng thực BT 8/9: -Các HS khác thực và theo dõi nhận xét, a/ Ta coï a.b = (-a).(-b) sửa sai a a -GV âæa BT 8/9 b b -GV dựa vào kiến thức nào để thực b/ Ta coï (-a).b = a.(-b) bài tập này a a -HS định nghĩa hai phân số b b -GV cho HS hoạt động nhóm thực (Nhóm - thực câu a, nhóm - thực BT 9/9: 3.( 1) 3 cáu b) -GV theo dõi, đôn đốc các nhóm thực và a/ ( 4).( 1) chọn kết vài nhóm cho các nhóm (38) khác nhận xét, sửa sai 5 5.( 1) -GV âæa BT 9/9 b/ ( 7).( 1) -GV để giải BT này ta vận dụng kiến 2.( 1) 2 thức nào? -Nhân tử và mẫu phân số với -1 c/ ( 9).( 1) -HS hoạt động cá nhân thực BT này vào 11 11.( 1) 11 nháp 10 ( 10).( 1) 10 d/ -GV gọi HS lên bảng thực -Các HS khác theo dõi, nhận xét, sửa sai, rút BT 12/11: 1 3 kinh nghiệm a/ ; b/ 28 ; c/ ; 28 d/ 63 -GV đưa BT 12/11 bảng phụ -GV gọi HS đứng chỗ trả lời kết và giải thích, các HS khác theo dõi, nhận xét rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Củng cố: HS phát biểu khái niệm phân số, cho ví dụ? định nghĩa hai phân số nhau, tính chất phân số Cho HS làm BT 14/11SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học bài nắm lại khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số nhau, tính chất phân số, viết dạng tổng quát? Xem lại các BT đã giải nắm lại phương pháp Chuẩn bị trước bài “Rút gọn phân số” IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 24 Tiết: 73 RÚT GỌN PHÂN SỐ NS: 18/02/12 ND: 21/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số, hiểu nào là phân số tối giản Biết cách đưa phân số dạng tối giản -KN: HS bước đầu có kĩ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu tính chất phân số Viết dạng tổng quát Làm BT 12/11SGK HS2: Khi nào phân số có thể viết dạng số nguyên Cho vài ví duû? Hoạt động 2: HS nắm cách rút gọn phân Cách rút gọn phân số: số a/ vê duû: (SGK) 28 14 - GV dựa vào BT HS2 đã làm giới thiệu vào = = bài (biến đổi phân số phân số đơn 42 21 giản và nó) 28 - GV ghi ví dụ 1: Xét phân số Haîy ruït 42 gọn phân số - HS lãn baíng trçnh baìy - Trên sở nào em làm vậy? b/vê duû 2: (SGK) (39) - Vậy để rút gọn phân số ta phải làm gç? −4 c/ Quy tắc: (SGK) - GV ghi VD2: Rút gọn phân số Thế nào là phân số tối - Cho HS laìm BT ?1 - GV qua các VD và BT trên hãy rút quy tắc giản? a Phân số tối giản: (SGK) rút gọn phân số −5 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đó ; ; - GV treo quy tắc cho HS quan sát Hoạt động 3: Hiểu và biết cách đưa b Nhận xét: (SGK) phân số tối giản - GV các BT trên, dừng lại kết −1 −6 ; ; quaí: 11 - Hãy tìm ước chung tử và mẫu c Chuï yï: (SGK) phân số - GV: Đó là các phân số tối giản Vậy nào là phân số tối giản? -GV yêu cầu HS làm BT ?2 = ta đã chia tử và mẫu -Khi ruït goün phân số cho 3, số chia quan hệ với tử và mẫu phân số nào? -GV hỏi tương tự dẫn dắt vào cách rút gọn phân số đến tối giản -GV goüi HS âoüc chuï yï SGK Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số, nào là phân số tối giản? Cách đưa phân số tối giản Làm BT 15,17/15 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Học thuộc quy tắc rút gọn phân số Nắm vững nào là phân số tối giản và làm nào để có phân số tối giản Làm các BT còn lại SGK Làm trước BT phần “Luyện tập” - Ôn tập định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, rút gọn phân số IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 NS: 20/02/12 LUYỆN TẬP Tiết: 74 ND: 23/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản -KN: Rèn luyện kĩ rút gọn, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước Áp dụng rút gọn phân số vào số bài toán có nội dung thực tế -TĐ: Cẩn thận, linh hoạt, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Nêu quy tắc rút gọn phân số? Việc rút gọn phân số là dựa trên sở − 270 nào? Rút gọn phân số sau: 450 HS 2: Thế nào là phân số tối giản? BT 19/ 15 SGK (40) Hoạt động 2: Luyện tập - GV gọi HS đọc đề BT 20/ 15 - GV để tìm các cặp phân số ta laìm ntn? - GV hãy rút gọn các phân số đó đến tối giản Goüi HS lãn baíng trçnh baìy? - GV ngoaìi caïch naìy ta coìn caïch naìo khaïc khäng? (Âënh nghéa) - GV nhæng caïch duìng âënh nghéa naìy khäng thuận lợi cách rút gọn PS - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 21/15 SGK - HS hoạt động theo nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải - Goüi nhoïm trçnh baìy - GV kiểm tra vài nhóm khác - Cả lớp nhận xét - GV treo baíng phuû ghi BT 27 SBT - GV hướng dẫn HS làm câu a và d - GV gọi HS đọc đề BT 22 SGK - GV yêu cầu HS tính nhẩm kết và giải thích cách làm (Có thể dùng định nghĩa PS áp dụng t/c phân số) BT 20/15: − −3 = = 33 11 −11 15 = 60 12 −12 = = − 95 −19 19 BT 21/15: − −1 12 = = ; ; 42 18 3 − −1 = = − 18 18 − −1 − 10 = = ; ; 54 − 15 14 = KL 20 10 BT 27 SBT: 4.7 7 = = = a/ 32 72 − 9 (6 −3) = = d/ 18 2 BT 22/15 SGK: x 60 = ⇒ x= =40 Caïch 1: 60 2 20 40 = = Caïch 2: - GV gọi HS đọc đề BT 27/16 3 20 60 - Phán têch âuïng hay sai? Giaíi thêch? BT 27/16: - Haîy ruït goün laûi cho âuïng 10+5 15 = = - HS lãn baíng trçnh baìy 10+10 20 Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại định nghĩa hai phân số nhau, tính chất phân số, cách rút gọn phân số, phân số tối giản Hướng dẫn BT 26/7 SBT Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Ôn tập lại tính chất phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không rút gọn dạng tổng Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp Làm BT 23, 25, 26/16 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 Tiết: 75 LUYỆN TẬP NS: ND: I/ MUÛC TIÃU: - Tiếp tục củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản - Rèn luyện kĩ thành lập các phân số nhau, rút gọn phân số dạng biểu thức, chứng minh phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng hình học - Phát triển tư HS II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Baíng phuû - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: (41) Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS 1: Phát biểu tính chất phân số? −7 x = Tìm x biết 75 HS 2: Nêu quy tắc rút gọn phân số? Việc rút gọn phân số là dựa trên − 270 sở nào? Thế nào là phân số tối giản? Rút gọn phân số sau: 450 Hoạt động 2: Luyện tập BT 23/16: −3 - GV gọi HS đọc đề BT 23/ 16 ; ; - Cho HS nãu âënh nghéa PS −3 - Tập hợp A có phần tử - Chọn phần tử thành lập các phân số - Xem có phân số nào không? Nếu có cần viết phân số? BT 24: −36 84 - Cho HS đọc đề BT 24 = ⇒ x= =−7 */ - Dựa vào đâu để giải bài toán x 84 − 36 naìy? 3.(− 12) − 36 −36 hay = ⇒ x=− ) ( = x 84 x (−12) 84 =? x =? x y 3 35 = ⇒ y= =−15 */ y 35 −7 −7 =? y=? 35 y :(−5) y 3 = hay = ⇒ y=− 15 ) ( 35 −7 35 :(− 5) −7 BT 25: - GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm 15 = BT 25 SGK sau phuït 39 13 - GV gọi đại diện nhóm lên 10 15 20 25 30 35 = = = = = = trình bày các nhóm còn lại nhận 13 26 39 52 65 78 91 xeït? Nãu caïch laìm - Cho HS đọc đề BT 26 BT 26: - Đoạn thẳng CD = AB nghéa là nào? CD dài ? hãy vẽ đoạn thẳng CD - Tương tự cho các đoạn thẳng còn lại? GV hướng dẫn HS trả lời? HS vẽ vào IV CỦNG CỐ: - Nhắc lại định nghĩa hai phân số nhau, tính chất phân số, cách rút gọn phân số, phân số tối giản - Hướng dẫn BT 26/7 SBT V.HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ: - Ôn tập lại tính chất phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không rút gọn dạng tổng - Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp - Laìm BT coìn laûi SGK VI/ RKN & PHUÛ LUÛC: (42) Tuần: 25 Tiết: 75 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ NS: 24/02/12 ND: 27/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Hiểu nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số -KN: Có kĩ quy đồng mẫu nhiều phân số (Các phân số này có mẫu là số không quá chữ số) -TĐ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS 1: Phát biểu tính chất phân số? Viết phân số −3 phân số sau: HS 2: Viết các phân số sau thành phân số nó và có −5 −3 mẫu là 40 vaì Hoạt động 2: Nắm nào là 1/ Quy đồng mẫu hai phán quy đồng mẫu hai phân số Biết chúng số: (SGK) có vô số mẫu chung (43) -GV dựa vào BT kiểm tra miệng giới thiệu tiểu học các em đã biết cộng phân số không cùng mẫu ta phải quy đồng và ta đã biết cách quy đồng -GV em nào hãy nêu cách quy đồng mà em đã học tiểu học? -GV ta đã biến đổi phân số có mẫu khác thành phân số tương ứng chúng có mẫu chung cách làm người ta gọi là gì? -GV cho HS laìm BT ?1 -GV dẫn dắt đến có thể quy đồng mẫu với các mẫu chung khác -GV nhấn mạnh cho HS chúng ta nên thực quy đồng với mẫu chung là BCNN các mẫu Hoạt động 3: Biết tìm mẫu chung để quy đồng -GV âæa BT 29/19 -GV cho HS tìm các mẫu chung -HS thực vào nháp và GV gọi vài HS lên bảng thực -Các HS khác thực và nhận xét, sửa sai − 12 − 12 −108 = = 7.9 63 4 28 = = 9 63 BT 29/19: Quy đồng mẫu các phân số sau a/ và 27 (mẫu chung 216) 3.27 81 5.8 40 8.27 216 ; 27 27.8 216 2 b/ và 25 (mẫu chung 225) 2.25 50 4.9 36 9.25 225 ; 25 25.9 225 6 6 (mẫu chung 15) c/ 15 vaì 6.15 90 1.15 15 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm cách thực Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Chuẩn bị các trước phần còn lại bài“Quy đồng mẫu nhiều phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 NS: 25/02/12 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (tt) Tiết: 76 ND: 28/02/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Hiểu nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số -KN: Có kĩ quy đồng mẫu nhiều phân số (Các phân số này có mẫu là số không quá chữ số) -TĐ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS: Quy đồng mẫu hai phân số sau: 13 22 vaì 17 Hoạt động 2: Nắm quy tắc quy 2/ Quy đồng mẫu nhiều đồng mẫu số nhiều phân số và vận dụng phân số: vào giải bài tập (44) - GV gọi HS nhắc lại quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số - GV cho HS laìm BT ?2 + Goüi HS tçm BCNN(2, 5, 3, 8) + Gọi HS lên làm câu b em đưa phân số Cả lớp làm vào nháp và nhận xeït baìi laìm cuía baûn - GV nêu các câu hỏi Quy tắc - HS nêu quy tắc và nhắc lại nhiều lần (Lưu ý phân số mẫu dương) - Laìm BT ?3 - GV goüi HS laìm BT vaì læu yï cho caïc em haîy nắm kĩ các bước làm đó để vận dụng giải caïc BT khaïc - Tương tự theo mẫu đó HS làm câu b Hoạt động 3: Vận dụng thành thạo quy tắc vào quy đồng mẫu nhiều phân số -GV âæa BT 28 -GV cho HS thực theo các bước để tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số -GV goi HS lên bảng thực hiện, các HS khác theo dõi nhận xét, sửa sai Quy tắc: (SGK) BT 28/19: 1/ 16 = ; 24 = 23.3 ; 56 = BCNN(16, 24, 56) = 24.3.7 = 336 2/ 336:16 = 21 ; 336:24 = 14 ; 336:56 = 3.21 63 3/ 16 16.21 336 5.14 70 24 24.14 336 21 21.6 126 -GV cho HS nhận xét, các phân số đó phân số nào chưa tối giản 56 56.6 336 -GV chưa tối giản ta có thể làm gì để 21 đưa tối giản b/ 56 -GV cho HS thực và nhận xét với kết mẫu chung là 48 gọn nhiều câu a để rút cách quy đồng mẫu gọn so với mẫu câu a trước hån quy đồng ta nên rút gọn các phân số tối giản Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số Làm BT 30a, c/19 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ quy tắc và cách làm Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại Chuẩn bị các BT phần “Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 26 NS: 27/02/12 LUYỆN TẬP Tiết: 77 ND: 01/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố, khắc sâu cho HS cách quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm vững các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số -KN: Có kĩ quy đồng mẫu nhiều phân số (Các phân số này có mẫu là số không quá chữ số) -TĐ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm (45) III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều −3 ; Hoạt động 2: Luyện tập - GV gọi HS nhắc lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân số + HS tçm BCNN (7,9,21) + HS khác tìm TSP mẫu + HS đưa các phân số đã cho các phân số có cùng mẫu - GV ghi đề BT 32b Hỏi + Có nhận xét gì các mẫu? Tìm mẫu chung ntn? (23.3.11) + Tìm TSP nào? Đưa các phân số cùng mẫu ntn? - GV muốn đưa PS có mẫu âm thành mẫu dương nó ta làm ntn? - GV để thực quy đồng BT này trước hết ta phải làm gì? - Các bước làm ntn? - Gọi HS lên thực các bước phân số QĐM số các phân số sau BT 32/19: a/ BCNN(7, 9, 21) = 63 − − −36 8 56 = = ; = = 7 63 9 63 − 10 − 10 −30 = = 21 21 63 b/ BCNN(22.3, 23.11) = 23.3.11 5 11 7 = ; = 3 3 11 11 11 BT 33: QÂM caïc PS −3 − 11 11 = ; = ; a − 20 20 −30 30 BCNN(20, 30, 5) = 60 − −3 − 11 11 22 = = ; = = 20 20 60 30 30 60 7 12 84 = = 5 12 60 BT 35: − 15 − 120 − 75 − = ; = ; = 90 600 150 BCNN(6, 5, 2) = 30 − − −5 1 6 = = ; = = 6 30 5 30 - GV cho HS nhắc lại cách rút gọn PS − − 15 −15 = = - GV cho HS rút gọn và gọi HS lên 2 15 30 rút gọn, lớp nhận xét? BT 36: - Tiếp tục đã rút gọn xong cho HS tìm mẫu chung các phân số, tìm TSP và H Ô I A N M Y S Ơ N Ü Î thực quy đồng mẫu các phân số đã ruït goün âoï - GV cùng HS làm nhanh BT 36/20 để tìm xem tranh đó chụp di tích lịch sử naìo? Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân số Hướng dẫn cách làm các BT còn lại Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ quy tắc và cách làm Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại Xem lại cách rút gọn phân số Chuẩn bị trước bài “So sánh phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 26 NS: 02/03/12 SO SÁNH PHÂN SỐ Tiết: 78 ND: 05/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu và vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết phân số âm, phân số dương -KN: Có kĩ viết các phân số đã cho dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số (46) II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Nêu các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số? Quy đồng mẫu phân 3 ; số sau: 10 15 ; HS 2: Quy đồng mẫu các phân số sau: − 60 Hoạt động 2: Biết so sánh hai phân số So sánh hai phân số cùng cùng mẫu mẫu: -GV đưa ví dụ so sánh PS cùng mẫu: a/ Quy tắc: (SGK) + Có cái bánh cái chia thành phần b/ Vê duû: − −1 + Cái bánh thứ lấy hai phần phân < vç -3 < -1 số biểu diễn số bánh lấy đi? 4 −4 + Phân số nào biểu thị số bánh lấy > vç > -4 nhiều hơn? 5 phân số đó PS nào lớn -Nhận xét tử và mẫu hai phân số trên phân số cùng mẫu dương thì phân số lớn nào? -HS nêu quy tắc ? -Vê duû So sánh hai phân số không -Laìm BT ?1 cùng mẫu: Hoạt động 3: Biết cách so sánh hai phân a Vê duû: (SGK) số không cùng mẫu cách quy đồng b Quy tắc: (SGK) mẫu so sánh tử c Nhận xét: (SGK) -Khi có hai phân số không cùng mẫu ta phải làm nào để so sánh chúng -Để áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta phải làm gì? -Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu nhiều phân số cho HS quy đồng -Khi có cùng mẫu dương so sánh áp dụng quy tắc -Vậy thì em nào có thể nêu lên quy tắc muốn so sánh phân số không cùng mẫu ta phaíi laìm gç? -Các HS khác nhắc lại bổ sung hoàn chỉnh? -Laìm BT ?2 ; ?3 Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu Làm BT 37/23 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ quy tắc và cách làm Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 26 NS: 03/03/12 LUYỆN TẬP Tiết: 79 ND: 06/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố, khắc sâu cho HS quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết phân số âm, phân số dương (47) -KN: Có kĩ viết các phân số đã cho dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu? So 12 5 saïnh: 37 vaì 37 15 ; HS 2: So sánh hai phân số sau: 60 Hoạt động 2: Luyện tập -GV âæa BT 38 SGK/23 BT 38/23: -GV để biết thời gian nào dài ta cần làm gì? a/ Ta coï 12 ; 12 -HS so sánh hai phân số và phân số nào vì 12 12 lớn thì thời gian dài -GV các phân số này có mẫu ntn? Để so sanh ta cần làm gì? GV đặt các câu hỏi h dài h 14 15 tương tự để giải các câu khác -HS thực vào nháp b/ Ta coï 10 20 ; 20 -GV quan saït vaì goüi HS lãn baíng trçnh baìy 15 14 Các HS khác theo dõi, nhận xét 20 20 10 -GV cho HS hoạt động nhóm thực vì tæång tæû cáu c vaì d (Nhoïm - cáu c; Nhoïm - cáu d) 10 m ngắn m -GV quan sạt cạc nhọm hoảt âäüng vaì choün cáu c, d tỉång tỉû kết vài nhóm lên cho các nhóm khác BT 39/24: nhận xét, sửa sai, rút kinh nghiệm 40 35 23 46 -GV âæa BT 39SGK/24 Ta coï: 50 ; 10 50 ; 25 50 -GV gọi HS đọc đề 35 40 46 23 -GV để biết môn nào nhiều HS Vç 50 50 50 nãn 10 25 lớp 6B yêu thích ta cần làm gì? Vậy môn bóng đá có nhiều HS -HS so sánh các phân số với -GV cho HS thực vào nháp và goi lên thích bảng thực BT 41/24: -GV âæa BT 41SGK/24 10 11 11 -GV hướng dẫn HS chọn số trung gian để so 1;1 saïnh 10 10 10 a/ 7 -GV đặt câu hỏi gợi mở đề HS thực bài tập này Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu Làm BT 40/24 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ quy tắc và cách làm Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại Chuẩn bị trước bài “Phép cộng phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: (48) Tuần: 27 Tiết: 80 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ NS: 05/03/12 ND: 08/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu và vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu -KN: Có kĩ cộng phân số nhanh và đúng -TĐ: Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (Có thể rút gọn các phân số trước cộng) II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số và quy tắc so sánh hai phân số −7 va cùng mẫu? So sánh 9 va HS 2: Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu So sánh: Hoạt động 2: Biết cách cộng hai phân số 1/ Cộng hai phân số cùng cùng mẫu mẫu: -GV cho HS quan sát hình vẽ đầu bài và hỏi: a/ Vê duû: (SGK) hình vẽ này thể quy tắc gì? b/ Quy tắc: (SGK) a b a+ b -GV đưa số ví dụ cộng phân số cùng + = mẫu với tử và mẫu thuộc N cho HS thực m m m (nhờ vào kiến thức lớp và đã xem bài trước) -GV đưa ví dụ các phân số có mẫu và tử thuộc Z(mẫu âm) cho HS đưa mẫu dương áp dụng quy tắc cộng các phân số cùng mẫu -Các HS khác nhắc lại -Gọi HS lên ghi công thức tổng quát 2/ Cộng hai phân số không phép cộng hai phân số cùng mẫu cùng mẫu: -Laìm BT ?1 ; ?2 a/ Vê duû: (SGK) Hoạt động 3: Biết cách cộng hai phân số b/ Quy tắc: (SGK) không cùng mẫu -GV đưa ví dụ cộng hai phân số không cùng mẫu và hỏi: + Em có nhận xét gì các mẫu hai phân số này? + Để áp dụng quy tắc cộng đã hoüc ta phaíi laìm gç? -GV gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu nhiều phân số và đưa các phân số đó cùng mẫu -HS thực phép cộng hai phân số đã quy đồng -GV cho HS làm thêm số ví dụ -Qua các ví dụ trên em nào có thể nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? -HS khác nhắc lại Làm BT ?3 Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại các quy tắc đã học bài Làm BT 42/45 Hướng dẫn số BT cho HS nhà thực (49) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ quy tắc và cách làm Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại Chuẩn bị trước bài tập phần“Luyện tập” IV/ RKN & PHUÛ LUÛC: Tuần: 27 NS: 09/03/12 LUYỆN TẬP Tiết: 81 ND: 12/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu -KN: Có kĩ cộng phân số nhanh và đúng -TĐ: Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (Có thể rút gọn PS trước cộng) II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Bảng phụ -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: va HS 1: Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu So sánh: −4 + HS 2: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu Tính Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT 42/26 và cho HS nêu kết quả, lớp nhận xét - GV cho HS rút gọn các phân số trên Sau ruït goün GV hoíi: + Nhận xét mẫu các PS + Để tính tổng ta phải làm gì? + Goüi HS lãn baíng trçnh baìy + Cả lớp nhận xét, sửa sai - GV cho HS nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số? GV hỏi: + để điền dấu vào trước hết ta phải laìm gç? + Để so sánh hai phân số ta cần điều kiện gì? làm ntn? + GV goüi HS lãn baíng trçnh baìy baìi laìm mình Cả lớp nhận xét? - GV cho HS đọc đề BT 45/26 −1 + =? ⇒ x =? + GV cho HS tênh 2 −19 + + GV cho HS tênh 30 + MC cuía PS naìy laì ? −19 x + =? ⇒ =? ⇒ x=? 30 BT 42/26: − − − −15 −3 + = + = = a/ − 25 25 25 25 25 −4 −2 16 = ; c/ b/ ; d/ 39 45 BT 43: a/ −1 −3 + = + = + = 21 −36 12 12 12 b, c, d: tæång tæû −4 + BT 44: a/ = -1 −7 −4 −7 + = =−1 Ta coï: −7 −1 + c/ > (BCNN(3, 5) 5 =15) −1 + = < = Ta coï 15 15 BT 45: Tìm x, biết: −1 −2 + = + = a/ x = 4 4 x − 19 = + b/ 30 −19 25 − 19 25+(−19) + = + = 30 30 30 30 Ta coï x ¿ = ⇒ = ⇒ x=1 30 5 Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các quy tắc đã học: Quy đồng mẫu , rút gọn PS, so sánh phân số, cộng hai phân số Làm BT 46/27 (50) Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ quy tắc và cách làm Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại, xem lại tính chất phép cộng Z Chuẩn bị trước bài“Tính chất phép cộng PS” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 27 NS: 10/03/12 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN Tiết: 82 ND: 13/03/12 SỐ I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS biết các tính chất phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số -KN: Có kĩ vận dụng các tính chất trên để tính hợp lí, là cộng nhiều phân số -TĐ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất phép cộng phân số II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: 49 HS 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu Tính 21 HS 2: Nêu các tính chất phép cộng số nguyên? Viết công thức tổng quaït Hoạt động 2: Nắm các tính chất 1/ Các tính chất: phép cộng phân số và CTTQ a/ Tính chất giao hoán: a c c a - GV cho HS laìm BT ?1 + = + + Nêu các tính chất phép cộng số b d d b nguyãn? b/ Tính chất kết hợp: + Ghi công thức tổng quát các tính chất a c p a c p + + = + + âoï? b d q b d q - GV dựa vào giới thiệu tương tự với c/ Cộng với số 0: phép cộng các số nguyên thì phép cộng a a a + 0=0+ = phân số có tính chất tương b b b tæû - GV giới thiệu tính chất giao hoán và kết hợp 2/ AÏp duûng: 2 −3 −1 - GV âæa VD: + = ? +0=? A= + + + + 3 7 đây là tính chất gì phép cộng PS? − −1 ¿ + + + + (g /h) - HS nêu tính chất và công thức TQ 4 7 - GV giới thiệu áp dụng các tính chất trên −3 −1 ¿ + + + + (k /h) vào việc giải BT 4 7 Hoạt động 3: Vận dụng t/c vào giải bài tập ¿ − 1+1+ − −1 + + + + - VD: A = 7 ¿ 0+ - Sử dụng tính chất giao hoán đổi chỗ các số hạng tổng cho hợp lí? ¿ - Sử dụng tính chất kết hợp tính tổng các số hạng cách hợp lí - Đến đây ta thu gọn các số hạng sử dụng các tính chất phép cộng phân ( ) ( ( )( ) ) (51) số để giải tiếp bài này? - GV goüi HS lãn baíng trçnh baìy baìi giaíi - Cả lớp nhận xét - Laìm BT ?2 Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại các tính chất và ghi công thức tổng quát Áp dụng làm BT 47, 48 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ các tính chất Xem lại ví dụ và các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại Chuẩn bị trước bài tập phần“Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 28 NS: 12/03/12 LUYỆN TẬP Tiết: 83 ND: 15/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố, khắc sâu cho HS các tính chất phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số -KN: Rèn luyện kĩ vận dụng linh hoạt các tính chất đó vào việc giải BT cách hợp lí, chính xác, là cộng nhiều phân số -TĐ: Quan sát và nhận biết nhanh chóng đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất phép cộng phân số II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS: Nêu các tính chất phép cộng phân số Làm BT 49/29 Hoạt động 2: Luyện tập - GV sử dụng bảng phụ kẻ BT 52/ 89 - Cho HS quan saït baíng phuû - Hãy hoạt động theo nhóm và điền vào chỗ trống - HS thực sau đó điền kết vào vào ô trống có giải thích cách làm mình? Cả lớp nhận xét? - GV cho HS đọc đề BT 56 - Nêu các tính chất phép cộng PS - Để tính nhanh các BT này ta thực nào? Vận dụng các tính chất âaî hoüc - GV hướng dẫn HS làm câu a ta sử dụng tính chất nào đây trước? tính toán nào? - Goüi HS lãn baíng trçnh baìy? - Caïc cáu coìn laûi goüi HS lãn laìm tæång tự? Vận dụng các tính chất đã học? - Cả lớp nhận xét, sửa sai có? - GV cho HS đọc đề BT 54 - Haỵy hoảt âäüng nhọm xem BT cuía An baìi naìo âuïng? Baìi naìo sai? - Hãy sửa BT sai lại cho đúng BT 52/29: 27 23 14 b 27 23 10 11 11 13 c 27 23 10 14 BT 56/ 31: −5 − −5 −6 A= + +1 = + +1 11 11 11 11 −11 ¿ +1=−1+1=0 11 −2 −2 B= + + = + + 3 5 ¿ 0+ = 7 −1 −3 −1 − C= + + = + + 8 8 −1 −1 ¿ + = + =0 4 BT 54: a ( )( ( ( ) )( ) BT 57: c : âuïng ) ( ) 3 6 (52) - Gọi HS lên trình bày Cả lớp nhận xét - GV cho HS laìm nhanh BT 57/31 Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu Các tính chất phép cộng phân số Hướng dẫn HS laìm BT 55/30 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ lại các quy tắc cộng phân số và các tính chất phép cộng phân số Xem lại các BT đã giải và nắm phương pháp Làm các BT còn lại Chuẩn bị trước bài “Phép trừ phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: NS: 16/03/12 28 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tiết: 84 ND: 19/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu nào là hai số đối Hiểu và vận dụng quy tắc trừ phân số -KN: Có kĩ tìm số đối số và kĩ thực phép trừ phân số Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng và phép trừ phân số -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: −3 + HS 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? BT HS 2: Nêu các tính chất phép cộng phân số? Viết công thức tổng −3 −4 + + quaït? ; 7 9 Hoạt động 2: HS nắm hai số đối 1/ Số đối: (SGK) Kí hiệu số đối phân số a a - GV gọi HS nhắc lại hai số nguyên đối laì − là gì? tổng chúng ntn? b b - Dựa vào BT kiểm tra miệng và cho HS làm a a + − =0 thãm BT ?1 b b - GV hỏi: có nhận xét gì tổng hai a −a a − = = phân số trên? b b −b - Vậy người ta gọi hai phân số đó ntn? - Tæång tæû cho HS laìm BT ?2 - Vậy nào là hai phân số đối nhau? - GV gọi vài học sinh khác nhắc lại 2/ Phép trừ phân số: - Kí hiệu ntn? a/ Quy tắc: (học SGK) - Cho HS nhắc lại a c a c − = +− Hoạt động 3: HS nắm quy tắc và b d b d aïp duûng vaìo giaíi BT - GV cho HS laìm BT ?3 b/ Vê duû: - Gọi HS lên tính kết hai câu đó 5 − 10 −1 Cả lớp nhận xét và so sánh các kết đó − = + − = + = 6 12 12 12 nào? - Ta có thể chuyển phép trừ phân số thành phép cộng không? - Trong phép trừ số nào giữ nguyên c/ Nhận xét: (SGK) và số nào phải thay đổi và thay đổi ( ) ( ) ( ) (53) nào? - Từ đó em nào có thể rút quy tắc trừ hai phân số? - Nó giống với quy tắc nào chúng ta đã học? Cả lớp suy nghĩ trả lời? - Cho HS laìm BT ?4 - GV giới thiệu phần nhận xét cho HS nắm Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại số đối, quy tắc trừ phân số? Làm BT 59/33 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK, nắm kỹ lại quy tắc trừ phân số, số đối Xem lại các bài tập đã giải và nắm phương pháp Làm các bài tập còn lại 58, 60, 61, 62/33, 34 Chuẩn bị trước bài tập phần“Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 28 NS: 17/03/12 LUYỆN TẬP Tiết: 85 ND: 20/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm số đối Khắc sâu mối quan hệ p.cộng và p.trừ phân số cho HS -KN: Vận dụng thành thạo quy tắc cộng và trừ phân số vào việc giải BT cách nhanh chóng, chính xác Có kĩ tìm số đối và thực phép trừ phân số nhanh chóng, chính xác -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Kiểm tra 15 phút: (Đề và đáp án kèm theo) Hoạt động 2: ( Luyện tập) BT63/34: 11 -GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT 63/34 a/ − b/ -Gọi HS lên điền kết và giải thích 15 caïch laìm cuía nhoïm mçnh c/ d/ -Cả lớp nhận xét? 13 -GV làm BT 64a và hướng dẫn cho HS làm BT64: 7 + -?= HS trả lời ( ) a = 9 9 9 6 + này là phân số nào? ( chia = 9 tối giản) = + Gọi HS đưa tối giản? 9 Vậy câu a điền số nào đây HS trả lời HS laìm tæång tæû caïc cáu b,c,d -GV hướng dẫn HS làm BT 65/35 BT65/35: 19h 21h30’ = 150’ + Từ 19 21giờ 30phút là bao nhiêu - Thời gian rửa bát: phuït? h = 15’ + là bao nhiêu phút + Tính thời gian bạn Bình dành để rửa - Thời gian quét nhà: baït, queït nhaì, laìm BT h = 10’ + Và tính tổng xem thử hết bao nhiêu thời gian còn lại bao nhiêu KL xem bạn - Thời gian Bình rửa bát + quét Bình có xem phim hay không? nhaì + laìm BT laì: 15 + 10 + 60 = 85’ (54) - Thời gian còn lại là: 150’ - 85’ = 65’ - Vậy Bình xem hết phim BT67: - GV cho HS đọc đề BT 67 - HS laìm nhanh BT 67 - Lớp nhận xét? Sửa sai ( có) Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số, tính chất phép cộng phân số Làm nhanh BT 66, hướng dẫn BT 68/35 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải Làm các BT còn lại Xem trước bài “ Phép nhân phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 29 Tiết: 86 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ NS: 19/03/12 ND: 22/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS biết và vận dụng quy tắc nhân phân số -KN: Có kĩ nhân phân số và rút gọn phân số cần thiết -TĐ: Cẩn thận nhân, rút gọn II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoảt âäüng 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: -HS 1: Nêu các tính chất phép cộng phân số? Viết CTTQ BT: Tính −2 nhanh: + + 5 -HS2: Nêu quy tắc trừ hai phân số? Tìm x: +x= Hoảt âäüng 2: Quy tắc: - GV: Ở tiểu học các em học cách a Ví dụ : 18 nhân phân số với tử và mẫu là các số tự = = = nhiãn? 20 10 - GV đưa ví dụ cho HS thực (− 4).3 − 12 12 − = = = - HS laìm BT ?1 (−7) (−7) −35 35 - Vậy muốn nhân phân số có tử và b Quy tắc: (SGK) mẫu là số tự nhiên ta làm a c a.c = naìo? b d b.d - Vậy các phân số có tử và mẫu là số nguyên thì ta thực naìo? Nhận xét: (SGK) - HS nêu quy tắc? Làm ví dụ b a b a = - Laìm BT ?2 ; ?3 c c Hoảt âäüng 3: - GV hỏi số nguyên có thể viết dạng phân số không? Viết nào? (−2) − −3 - Vậy có số nguyên nhân với phân số VD: (-2) = = = ta nhân nào? - GV cho HS thực ví dụ? - Từ đó hãy nêu lên cách nhân số nguyên với phân số? - Từ đó giới thiệu phần nhận xét cho HS - Lưu ý cho HS nhân số nguyên với phân (55) số “ ta lấy số nguyên đó nhân với tử phân số giữ nguyên mẫu” - Laìm BT ?4 - Cho HS ghi CTTQ nhận xét Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc và CTTQ phép nhân phân số Nhân số nguyên với phân số Làm BT 69,70/36,37SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK Xem các VD và BT đã giải Làm các BT còn lại chú ý vận dụng các quy tắc đã học Xem trước bài “ Tính chất phép nhân phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 29 NS: 23/03/12 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN Tiết: 87 ND: 26/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS biết các tính chất phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số, tính chất phân phối phép nhân phép cộng -KN: Có kĩ vận dụng các tính chất trên để thực phép tính hợp lí, là nhân nhiều phân số -TĐ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất phép nhân phân số II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS 1: Nêu quy tắc nhân phân số Nhân số nguyên với phân số 7 Aïp duûng: ; (-3) HS 2: Nêu các tính chất phép nhân số nguyên? Chỉ công thức tổng quát? Hoạt động 2: Nắm các tính chất cuía pheïp nhán PS -GV số nguyên có các tính chất trên còn phép nhân có tính chất naìo? -GV đưa các ví dụ cho HS thực hiện, ví dụ 1tính chất phép nhân phân số? -Qua âoï GV âæa cáu hoíi? -BT thể tính chất gì? Viết công thức tổng quát tính chất đó? -Phép nhân phân số có tính chất baín naìo? -HS trả lời đầy đủ các tính chất và viết công thức tổng quát lên bảng Các tính chất: a Tính chất giao hoán: a c c a b d d b b Tính chất kết hợp: a c p a c p ) ( ) b ( d q b d q c Nhân với số 1: a a a 1 b b b d Tính chất phân phối phép nhân phép cäüng: a c p a c a p ( ) b d q b d b q AÏp duûng: Hoạt động 3: Vận dụng thành thạo các Ví dụ: Tính tích tính chất trên vào giải bài tập 15 ( 16) -GV ta thực phép nhân nhiều phân 7 M = số nhờ các tính chất đó chúng ta có thể đổi chỗ nhóm các phân số lại theo Giải: Ta có (56) cách nào cho việc tính toán 15 ( 16) thực thuận tiện GV ghi ví dụ M = (t/c giao hoạn) -Sử dụng tính chất phép nhân 15 ) .( 16) laìm BT naìy? = ( 7 (t/c kết hợp) -Sử dụng tính chất nào trước và = 1.(-10) naìo? = -10 ( nhân với số 1) -Tiếp theo chúng ta sử dụng tính chất nào? -HS tự thực và lên bảng trình bày bài giaíng cuía mçnh -GV cho HS laìm BT ? -GV gợi ý cho HS vận dụng các tính chất đã học để giải BT Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại các tính chất phép nhân phân số Từ việc HS giải BT GV hỏi xem đã vận dụng tính chất nào? Laìm BT 76,73/38 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài theo SGK Làm các BT còn lại, xem lại ví dụ và BT đã giải Làm trứơc BT phần “ Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 29 NS: 24/03/12 LUYỆN TẬP Tiết: 88 ND: 27/03/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số -KN: Có kĩ vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học phép nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số để giải toán -TĐ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số bài toán từ đó tính (hợp lí) giá trị biểu thức II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS 1: Nêu các tính chất phép nhân phân số? Ghi công thức TQ các tính chất đó? Aïp dụng: −5 3 − HS 2: Tính cách: 12.( ) Hoạt động 2: Luyện tập BT70: -GV cho HS hoảt âäüng nhọm tçm tãn nhaì toạn hoüc VN -GV hướng dẫn HS trước hết ta tìm các kết các tích -GV viết chữ tương ứng với đáp số đúng BT80: vào các ô trống tìm tên nhà toán − 5.(− 3) (− 3) −3 = = = a hoüc 10 10 2 -GV muốn nhân số nguyên với phân số ta 14 2 10 14 24 b + = + = + = làm nào? Áp dụng làm BT 80a 7 25 35 35 35 -GV goüi HS trçnh baìy c, d: tæång tæû -GV cho HS nhắc lại thứ tự thực các phép tính: Đối với biểu thức không có BT83/41: dấu ngoặc, biểu thức có dấu ngoặc Thời gian Việt từ A đến C là: Cho HS thực BT 80b,c,d -Cả lớp nhận xét, sửa sai( có) (57) h Thời gian Nam từ B đến C là: h 7h30’ - 7h10’ = 20’ = Quảng đường AC dài là: 15 2/3 = 10 (km) Quảng đường BC dài là: Việt(15km/h) Nam(12km/h) A B 12.1/3 = 4(km) - Ta làm nào để tính quảng Quảng đường AB dài là:10 + = đường AB? 14(km) - Tại phải làm thế? - Quảng đường AC và BC tính naìo? - Yêu cầu HS giải BT này Hoạt động 3: Củng cố: HS nhắc lại các kiến thức vận dụng giải bài tập (tính chất phép nhân phân số) Hướng dẫn BT 81,82/41 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải Giải các bài tập còn lại Xem trước bài “Phép chia phân số” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 30 NS: 26/03/12 PHÉP CHIA PHÂN SỐ Tiết: 89 ND: 29/03/12 -GV âæa BT 83/41 -GV đây là dạng toán gì đã học tiểu học? Gồm có đại lượng? - Có bạn tham gia chuyển động? - Đầu bài cho biết gì? yêu cầu gì? - GV vẽ sơ đồ chuyển động ( đoạn thẳng) 7h30’ - 6h50’ = 40’ = I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo số khác -KN: HS hiểu và vận dụng quy tắc chia phân số Có kĩ thực phép chia phân số -TĐ: Cẩn thận, linh hoạt, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: HS 1: Nêu các quy tắc nhân phân số? Nhân số nguyên với phân −4 −7 số? Tính: ; −4 −7 HS 2: Laìm BT 81/41 Hoạt động 2: Nắm phân số 1/ Số nghịch đảo: nghëch âaío a/ Âënh nghéa: (SGK) -GV cho HS laìm BT ?1 ; ?2 b/ Kí hiệu: a -Có nhận xét gì các tích hai số Số nghịch đảo phân số trãn? b -Vậy số mà có tích thì người ta là goüi laì gç? a −1 b = (a 0) -Cho HS rút định nghĩa số nghịch đảo b a -Laìm BT ?3 -GV có thể giới thiệu thêm kí hiệu số nghëch âaío? 2/ Phép chia phân số: a −1 b a/ Quy tắc: (SGK) = -Số nghịch đảo: (a 0) b a a c a d a.d : = = Hoạt động 3: HS nắm phép chia b d b c b.c () () (58) c d a.d phân số a : =a = (c ≠ 0) -GV cho HS thực BT ?4 d c c -Nhận xét các kết đó b/ Vê duû: -GV có thể đưa thêm số ví dụ khác để −4 3.(−4 ) − : = = = +/ HS thực và so sánh −4 4.5 -Từ đó GV hỏi: −4 30 − 15 6: =6 = = = + Muốn chia phân số cho phân số ta +/ −4 −4 −4 laìm gç? -GV lấy ví dụ khác số nguyên c/ Nhận xét: (SGK) chia cho phân số và cho HS thực a a :c= (c ≠ 0) Muốn chia số nguyên cho phân số ta b b.c làm nào? 4 :5= = */ -Từ đó GV cho HS nêu quy tắc chia phân số 9 45 -Laìm BT ?5 -GV lấy ví dụ phân số chia cho số nguyãn Hoíi + Số nguyên có thể viết dạng phân số không? Tìm số nghịch đảo số nguyên đó Thực phép chia GV giới thiệu nhận xét SGK -Laìm BT ?6 Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nêu định nghĩa số nghịch đảo Quy tắc phép chia phân số Làm BT 84/43 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải nắm lại phương pháp Làm các BT còn lại Xem trước bài tập phần“Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 30 Tiết: 90 LUYỆN TẬP NS: 30/03/12 ND: 02/04/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố và khắc sâu cho khái niệm số nghịch đảo, tìm số nghịch đảo số nhanh chóng, chính xác -KN: Nắm vững và vận dụng nhanh chóng quy tắc chia phân số vào giải BT cách chính xác Có kĩ thực phép chia phân số thành thạo -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Bảng phụ -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: HS 1: Nêu khái niệm số nghịch đảo Tìm số nghịch đảo các số sau: −1 ; ;3 ; ;0 −9 4 x= HS2: Nêu quy tắc chia phân số Ghi CTTQ Tìm x: Hoạt động 2: Luyện tập BT89/43: −4 −4 −2 -GV cho HS nêu lại các quy tắc chia phân số :2= = a -GV cho HS hoảt âäüng tỉû laìm cạc BT 89a,b,c 13 13 13 −6 24 11 11 -GV gọi HS lên bảng trình bày HS lớp nhận = = =− 44 b 24 : xeït 11 −6 −1 (59) 9 17 : = = 34 17 34 BT90: Tìm x biết: x = a/ 3 x= : 7 x= 3 14 x= d/ HS thực BT91/44: Số chai đựng tất laì: 225 = =300 (chai) 225: BT93c: 4 :( ) 7 35 : = = = 35 c -GV âæa BT 90SGK -GV hướng dẫn HS làm câu a: x = Vậy x 7 naìy goüi laì gç? -Để tìm x ta phải làm nào? -Vậy em lên trình bày bài giải câu a Các BT b,c tæång tæû -GV hướng dẫn câu d Để giải BT này trước hết ta phaíi laìm gç? x là gì phép trừ đó -GV -GV từ đó tìm x nào? Gọi HS lên trình bày, các BT còn lại tương tự HS làm Cả lớp n xeït - GV gọi HS đọc đề BT 91/44 - Một chai đựng ? lít - Vậy 225 lít thì cần bao nhiêu chai ta làm phép tênh gç? - Từ đó gọi HS tìm số chai? - Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc - Vậy BT 93a này làm phép tính nào trước Gọi HS tênh - Tiếp theo làm gì? HS thực kết Cả lớp nhận xét - GV hướng dẫn tương tự cho HS làm câu b Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các quy tắc chia phân số, số nguyên cho phân số, phân số cho số nguyên Thứ tự thực phép tính, cách tìm x Hướng dẫn BT 92/44 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải Giải các BT còn lại Xem trước bài “Hỗn số, số thập phân , phần trăm” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 30 NS: 31/03/12 HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM Tiết: 91 ND: 03/04/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: HS hiểu các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm -KN: Có kĩ viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn 1) dạng hỗn số và ngược lại Viết phân số dạng số thập phân và ngược lại Biết sử dụng kí hiệu phần trăm -TĐ: Cẩn thận thực II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Bảng phụ -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: : + :5 − b/ Baìi cuî: HS 1: Tênh HS2: 8 Hoạt động 2: nắm nào là 1/ Hỗn số: 3 hỗn số, cách đổi phân số lớn hỗn =1+ =1 */ số và ngược lại 4 4+3 -GV cho HS đọc phần khung đầu bài = */ = -GV gọi HS cho VD phân số lớn 1? 4 ( ) (60) Ta viết phân số này dạng hỗn số ntn? -HS nhớ lại kiến thức cũ + SGK để trả lời cáu hoíi -Từ đó GV nhắc lại cách viết PS lớn hỗn số -Laìm BT ?1 -Và giới thiệu cách viết hỗn số dạng phân số -Laìm BT ?2 -GV giới thiệu phần chú ý cho HS Hoạt động 3: Nắm phân số thập phân và số thập phân -GV cho các phân số có mẫu là 10; 100; 1000; -GV gọi HS biến đổi các mẫu đó thành các luỹ thừa 10 đ/n phân số thập phân -GV cho HS thực phép chia tử cho mẫu các phân số thập phân ta kết quả? đó chính là số thập phân -Quan sát số thập phân cho biết số thập phân là số nào? -Có nhận xét gì số chữ số mẫu phân số thập phân với số chữ số phần thập phân? -Laìm BT ?3 ; ?4 */ Chuï yï: (SGK) −7 =1 =−1 nãn 4 4 18 18 = nãn −2 =− 7 7 2/ Số thập phân: a/ Phân số thập phân: */ Âënh nghéa: laì phán mà mẫu là luỹ thừa 10 37 495 ; ; */ Vê duû: 101 102 103 b/ Số thập phân: 37 =0,5 ; =0 , 37 10 100 */ Số thập phân gồm phần: + Phần số nguyên viết trái dấu phẩy + Phần thập phân viết phải dấu phẩy */ Nhận xét: (SGK) 3/ Phần trăm: (%) 135 =3 % ; =135 % 100 100 số hai bãn bãn Hoạt động 4: nắm khái niệm và kí hiệu phần trăm - GV cho HS nêu các ví dụ các phân số có mẫu là 100 cách viết phân số đó dạng phần trăm kí hiệu phần trăm Laìm BT ?5 Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại cách viết phân số lớn hỗn số và ngược lại Phân số thập phân, số thập phân, phần trăm Làm BT 94, 95, 98/46 Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Chuẩn bị trước các BT phần “Luyện tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 31 NS: 02/04/12 LUYỆN TẬP Tiết: 92 ND: 05/04/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các khái niệm hỗn số, số thập phân, phân số -KN: Có kĩ viết phân số( có giá trị tuyệt đối lớn 1) dạng hỗn số và ngược lại cách nhanh chóng, chính xác Viết phân số dạng số thập phân và ngựơc lại, biết sử kí hiệu phần trăm -TĐ: Cẩn thận, tích cực hoạt động II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Bảng phụ -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Baìi cuî: (61) HS: Viết các phân số sau hỗn số: 19 29 17 ; ; Đổi các hỗn số phân 18 ;6 Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho hS đọc đề BT 99/47 Nhận xét xem bạn Cường đã tiến hành cộng hỗn số này nào? - Viết hỗn số thành tổng số( 1 =3+ ¿ 5 - Từ đó thực phép cộng hỗn số nào thì nhanh hơn? ( phần nguyên + phần nguyên; phân số + phân số) - GV đưa công thức hỏi HS: a - (b+c) =? Từ âoï aïp duûng cáu a cuía BT 100 - GV muốn trừ số nguyên cho hỗn số ta làm nào? Em nào có thể thực được? Nếu không thì GV hướng dẫn kĩ cách thực cho HS nắm - Tæång tæû HS laìm cáu b - GV hỗn số viết thành tổng số nguyên + phân số không? Viết nào? Số nguyên a muốn nhân với hỗn số ta d d nhân nào?(a.c = a.(c + ) = e e d a.c + a ) e Áp dụng để tính nhanh BT 102 - GV cho HS đọc đề BT 103a và GV hướng dẫn: + Đổi 0,5 phân số thập phân + Rút gọn phân số đó tối giản 37: 0,5 = 37: ? thực phép chia điền cần giải thích */ Tương tự HS đổi các số thập phân 0,25; 0,125 đưa tối giản cách chia số cho 0,25; 0,125 ta phải làm gì? số: BT99/47: a Đổi hỗn số phân số cộng 2phân số kq đổi hỗn số 2 b +2 =(3+2).( + ) 5 3 10 13 13 + ¿=5+ =5 = 5( 25 25 25 25 BT100: 2 A= −(3 +4 )=(8 −4 )− 7 9 = − =3 − = 9 9 BT 102: 3 (4 ).2 4.2 7 6 8 8 7 BT103: a 37 : 0.5= 37 : = 37 = 74 25 b 0.25= = 100 a : 0.25 = a: = a.4 125 0.125 = = 1000 a : 0.125 = a : = a.8 Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại cách đổi phân số lớn hỗn số và ngược lại Phân số thập phân, số thập phân, phần trăm GV hướng dẫn HS làm BT 104,105/47 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Chuẩn bị học bài làm BT tiết sau “ Luyện và Ôn tập” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: (62) Tuần: 31 Tiết: 93 NS: 06/04/12 ND: 09/04/12 LUYỆN TẬP (ÔN TẬP PHẦN ĐẦU) I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các kiến thức phân số và các phép toán các tính chất chúng -KN: Có kĩ thực các phép tính và áp dụng các tính chất vào giải toán Thành thạo việc tìm x, giải số bài toán thực tế -TĐ: Có thái độ thận trọng đọc phân tích đề và giải II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập BT 107: 14 112 14 107 11 Dạng 1: Thực phép tính + − = + − = =4 a/ -GV cho HS nêu lại các quy tắc cộng, 12 24 24 24 24 24 trừ, nhân, chia phân số và CTTQ d/ 99 99 − 89 -GV cho HS nhắc lại các tính chất các + − − = − = − = phép tính cộng và nhân phân số 12 13 12 104 104 312 -GV gọi HS đọc đề BT 106 BT: tênh nhanh -HS hoạt động cá nhân thực BT này −2 15 −15 A= + + + + vaì nãu caïch giaíi daûng BT naìy? 17 23 17 19 23 -GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS −2 − 15 15 ¿ + + + + khác nhận xét 17 17 23 23 19 -Chú ý thứ tự thực phép tính và −17 23 ¿ + + các sai sót thường gặp HS 17 23 19 Dạng 2: Tính nhanh giá trị biểu thức 4 ¿ (−1)+1+ =0+ = -GV cho HS thực tính giá trị biểu 19 19 19 thức vận dụng các tính chất đã học −5 13 13 13 − B= − = − -GV cho HS hoạt động theo nhóm để tính 28 28 28 9 toạn 13 − 13 −13 -Sau âoï cho HS ruït phæång phaïp giaíi ¿ = (−1)= 28 28 28 Daûng 3: Tçm x BT: Tçm x, biết: - GV ghi đề BT dạng này cho HS thực 2 14 : = = a/ x = x= 3 3 - HS thực vào giấy nháp - GV gọi HS lên bảng thực theo gợi b/ − x= yï cuía GV −1 - GV nêu các câu hỏi HS trả lời để giải x= − = 9 BT dạng này −1 −1 - Cho HS ruït caïch giaíi BT daûng naìy x= : = 9 - Cho HS nhận xét cách thực −8 caïc baûn x= 63 - GV chú ý các sai sót thường gặp HS để khắc sâu Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn 4 : tập Cho HS làm số BT các dạng đã giải a/ b/ 7 − −5 12 + + x − = c/ 11 11 7 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Chuẩn bị học bài làm BT tiết sau “ Luyện và Ôn tập(tt)” ( ( ) ) (63) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 31 Tiết: 94 LUYỆN TẬP (tt) NS: 07/04/12 ND: 10/04/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các kiến thức phân số, hỗn số và các phép toán, các tính chất chúng -KN: Có kĩ thực các phép tính và áp dụng các tính chất vào giải toán Thành thạo việc tìm x, giải số bài toán thực tế -TĐ: Có thái độ thận trọng đọc phân tích đề và giải II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập BT: 1 Dạng 3: Tìm số nguyên x (tt) −2 < x <6 +1 1 5 4 −2 < x <6 +1 - GV ghi đề BT 1 1 5 4 Ta coï: −2 =3 − 2+( − )=1 - GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng thực 5 5 3 Sau đó cho HS rút các bước thực +1 =6+1+ + =8 dạng BT này: 4 4 + Thực phép tính vế 1<x<8 ;xZ + Từ kết vế hãy chọn các x {2; 3; 4; 5; 6; 7} giá trị thích hợp x BT 110: - Gọi HS nêu các bước đã thực 3 A 11 Dạng 4: Tính giá trị biểu thức 13 13 - GV cho HS nêu lại số tính chất giao 3 hoán, kết hợp, phân phối phép nhân A 11 13 13 phép cộng - Cho HS nhắc lại cách đổi hỗn số phân A 6 5 3 số 7 7 - Cho HS hoạt động theo nhóm làm BT 110 HS thực B, C SGK/49 A .B - Cho HS rút các bước thực - Chú ý các sai sót HS để khắc sâu */ Tóm tắt: Dạng 5: Bài toán thực tế vAB = 50km/h ; tAB = 3h ; SAB = ? - GV ghi đề BT “Một ôtô từ A đến B với vBA = 60km/h ; tBA = ? vận tốc 50km/h hết 3h Khi ôtô với BT: Giaíi: vận tốc 60km/ h Tính thời gian ôtô từ B Quãng đường AB dài: đến A” SAB = vAB.tAB = 50.3 = 150 (km) - GV cho HS phân tích đề và nêu cách giải Thời gian ôtô từ B A là: + Quảng đường, vận tốc và thời gian tBA = SAB:vBA = 150: 60 = = chuyển động quan hệ nào? + Để tính thời gian ôtô từ B A 2,5(h) ta cần phải biết điều gì? Vậy thời gian ôtô từ B A là + Biết vận tốc và thời gian ôtô từ A 2g30phút đến B thì ta tính cái gì? - GV đặt câu hỏi HS trả lời để giải bài tập này Chú ý các sai sót thường gặp HS để khắc sâu Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập Cho HS làm BT 108, 111/48, 49 (64) Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Học bài, nắm lại các dạng BT và phương pháp chuẩn bị tiết sau “ Thực hành sử dụng MTBT CASIO” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 32 NS: 09/04/12 THỰC HAÌNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO Tiết: 95 ND: 12/04/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính để thực số phép toán và biến đổi phân số -KN: Có khả sử dụng máy tính casio thực các phép tính và biến đổi phân số -TÂ: Reìn tỉ sạng tảo giaíi toạn II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Maïy tênh CASIO 500MS -HS: SGK, maïy tênh CASIO 500MS III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: 1 1,6 b/ Baìi cuî: HS1:Tênh: a) b) HS2: Đổi các phân số 41 ; sau hốn số: 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sử dụng 1/ Các phép tính phân số: máy tính để thực số phép toán 1.1/ Vê duû 1: Có khả sử dụng máy tính casio thực 1 1,6 các phép tính a/ =13 15 b/ -GV âæa vê duû =2.1 -GV hướng dẫn HS thực hành trên máy tính a/ Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn sau: Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn 1 ấn a b/c ấn ấn = Kq:13 15 ấn a b/c ấn ấn = Kq:13 15 b/ Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn -HS : thực theo và đọc kq 1,6 ấn = -GV: Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn 1,6 ấn = Kq:2,1 Kq:2,1 15 -HS : thực theo và đọc kq =4 1.2/ Vê duû 2: -Tương tự hs: thảo luận thực hành và đọc Ấn ấn a b/c ấn ấn x ấn 15 11 ấn a b/c ấn ấn = Kq: 14 12 kết các phép tính sau : 1 -GV: đưa ví dụ 2,3 và hướng dẫn 1.3/ Vê duû 3: 12 phần ghi bảng Ấn ấn a b/c ấn ấn - ấn -HS: Lắng nghe thực và ghi ấn a b/c ấn 12 ấn = Kq: -1 0,54 2/ Biến đổi phân số số -HS: thực hành bài tập : 15 ; 21 ; thập phân hay hỗn số Hoạt động 3: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính để thực các phép biến đổi phân số Có khả sử dụng máy a) tính casio thực các phép biến đổi Ấn ấn a b/c ấn ấn = ấn a b/c -> kq: 0.5 phân số b) =1 a/ Ấn ấn a b/c ấn ấn = ấn -GV:Ấn ấn a b/c ấn ấn = ấn a b/c -> shift ấn a b/c kq: 0.5 kq: (65) -HS: Thực theo b/ =1 -GV:Ấn ấn a b/c ấn ấn = ấn shift ấn a b/c kq: -HS: Thực theo Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm Cho HS làm số bài tập để củng cố 34 14 54 31 12 9 4 : 5: 345 78 11 a/ 123 35 b/ 12 c/ 13 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Sử dụng máy tính thực các BT tương tự Chuẩn bị tiết sau “ Thực hành sử dụng MTBT CASIO (tt) ” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 32 NS: 13/04/12 THỰC HAÌNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO (tt) Tiết: 96 ND: 16/04/12 I/ MUÛC TIÃU: -KT: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính để thực số phép toán và biến đổi phân số -KN: Có khả sử dụng máy tính casio thực các phép tính và biến đổi phân số -TÂ: Reìn tỉ sạng tảo giaíi toạn II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: 1,48 b/ Baìi cuî: HS1:Tênh: a/ + b/ HS2: Đổi các phân số 15 200 ; sau hốn số: Hoạt động 2: *Hướng dẫn hs sử dụng 1/ Các phép tính phân số: máy tính để thực số phép toán 1.1/ Vê duû 1: Có khả sử dụng máy tính casio thực các phép tính a/ + =1 76 105 -GV lấy ví dụ và h.dẫn HS thực hành trên 1,48 maïy tênh nhæ sau: b/ =1,681 a/ Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn ấn a b/c a/ Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn ấn ấn + ấn ấn a b/c ấn ấn = Kq:1 ấn a b/c ấn ấn + ấn ấn 76 105 a b/c ấn ấn = Kq:1 76 105 -HS thực theo và đọc kq b/ Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn -GV Ấn ấn a b/c ấn ấn + ấn 1,48 ấn 1,48 ấn = = Kq:1,68 Kq:1,68 -HS thực theo và đọc kq 15 -Tương tự hs: thảo luận thực hành và đọc 11 =4 1.2 Vê duû 2: 14 12 Ấn ấn a b/c ấn ấn x ấn 15 kết các phép tính sau : -GV đưa ví dụ 2,3 và hướng dẫn phần ấn a b/c ấn ấn = Kq: 1 ghi baíng -HS lắng nghe thực và ghi 1.3/ Vê duû 3: 12 (66) -HS thực hành bài tập : 15 ; 0,54 21 ; Ấn ấn a b/c ấn ấn - ấn ấn a b/c ấn 12 ấn = Kq: -1 2/ Biến đổi số thập phân hay hỗn số PS: a/ 1,235 Ấn ,235 ấn = ấn a b/c -> kq: 47 247 200 hay 200 b/ Ấn ấn a b/c ấn ấn ấn = ấn shift ấn d/c ấn shift ấn d/c kq: Hoạt động 3: * Hướng dẫn hs sử dụng máy tính để thực các phép biến đổi phân số Có khả sử dụng máy tính casio thực các phép biến đổi phân số 47 -GV ấn 1,235 ấn = ấn a b/c -> kq: 200 hay 247 200 -HS thực theo Tương tự cho HS đổi 4,332 và 7,666 phân số -GV:Ấn ấn a b/c ấn ấn ấn = ấn shift ấn d/c ấn shift ấn d/c kq: -HS thực theo Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS làm số bài tập để củng cố 4 : 5: 13 11 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Ôn tập lại các dạng BT chương Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra tiết ” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 33 NS: 16/04/12 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO Tiết: 98 ND: 19/04/12 TRƯỚC I/ MUÛC TIÃU: -KT: Học sinh hiểu quy tắc tìm giá trị số biết giá trị phân số đó -KN: Vận dụng quy tắc tìm giá trị số biết giá trị phân số đó để giải các bài toán liên quan -TĐ: Có thái độ thận trọng đọc phân tích đề và giải II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong Luyện tập Hoạt động 2: Qua ví dụ HS nắm cách tìm 1/ Ví dụ: (SGK) giá trị phân số số cho trước -GV y/c hoüc sinh âoüc vê duû SGK- trang 53, 54 và tóm tắt bài -GV ta có sách ta lấy 1/2 số sách đó thì ta phải lấy bao nhiêu quyển? Ta laìm pheïp tênh gç? ?1 Số học sinh lớp 6A thích -GV cho HS âoüc vê duû vaì tçm caïch thæûc boïng baìn: -Cho HS thực BT ?1 45 = 10 (hoüc sinh) -GV theo cách trên để tính số học sinh thích Số học sinh lớp 6A thích chơi bóng bàn ta làm nào? Bóng bóng chuyền: (67) chuyền? -GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS 45 15 = 12 (hoüc sinh) khác theo dõi, nhận xét, sửa sai -GV muốn tìm a/b số cho m trước m nào đó ta làm nào? Hoạt động 2: Nắm quy tắc tìm giá trị 2/ Quy tắc: Muốn tìm n m phân số số cho trước -GV từ phần trên cho HS rút quy tắc, các số b cho trước, ta tính b n HS khác theo dõi nhận xét (m, n N, n 0) -GV giới thiệu ví dụ SGK */ Vê duû: (SGK) -GV cho HS hoảt âäüng nhọm laìm BT ?2 3 (nhoïm - cáu a; nhoïm - cáu b) GV theo ?2 a/ cuía 76cm laì: 76 = dõi và chọn kết vài nhóm lên cho 19cm các nhóm khác nhận xét, sửa sai -GV gọi HS lên bảng giải câu c, các HS khác b/ 62,5% 96 tấn: 96.62,5% = 60tấn theo dõi nhận xét, sửa sai Hoạt động 4: Củng cố quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước c/ 0,25 giờ: 1.0,25 = = -GV cho HS nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước -GV Gọi HS lên bảng thực câu a, b Các HS khác thực vào và nhận BT 115: xeït HS thực -GV HD HS thực câu c và d để HS thực Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước HS làm BT upload.123doc.net/52 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài nắm quy tắc, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Nắm lại các kiến thức chương tiết sau “Ôn tập chương III” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 33 NS: 20/04/12 ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết: 99 ND: 23/04/12 (105) I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các kiến thức chương III: các phép tính trên phân số, hỗn số và các tính chất chúng -KN: Có kĩ thực các phép tính và áp dụng các tính chất vào giải toán Thành thạo việc tìm x, giải số bài toán thực tế -TĐ: Có thái độ thận trọng đọc phân tích đề và giải II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong Ôn tập Hoạt động 2: Củng cố khái niệm phân I/ Ôn tập khái niệm phân số số và tính chất phân số: tính chất phân -GV nào là phân số? Cho ví dụ số: phân số nhỏ 0, phấn số 0, BT 154/64: phân số lớn x 0 x0 -GV y/c HS chữa bài 154(SGK/64) a/ (68) Phát biểu tính chất phân số? nêu dạng tổng quát Vì phân số có mẫu âm nào viết dạng phân số có mẫu dương Yãu cáuì hoüc sinh laìm baìi 155 GV :Yêu cầu học sinh làm bài 156 Muốn rút gọn phân số ta làm nào? Ta rút gọn đến phân số tối giản Vậy nào là ps tối giản? x 0 x 0 b/ x x 1 x 3 3 c/ vaì x Z x {1;2} BT 155/64: 12 21 16 12 28 BT 156/64: 7.25 49 7(25 7) 18 a/ 7.24 21 7(24 3) 27 II/ Caïc pheïp tính phân số: BT 161/64: Tính giá trị biểu thức A = - 1,6 (1+ ); B = 1,4 15 ( ):2 49 5 -GV y/c HS laìm baìi 162/65 Giaíi: 24 25 ; B = A = - 1,6 (1+ ) = 5 5 21 BT 162/65: (2,8x - 32) : = - 90 2,8x - 32 = -90 2,8x -32 = - 60 2,8x = -28 x = -10 Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập chương III (tt)” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 33 NS: 21/04/12 ÄN TẬP CHÆÅNG III (tt) Tiết: 100 ND: 24/04/12 (106) I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các kiến thức chương III: các phép tính trên phân số, hỗn số và các tính chất chúng -KN: Có kĩ thực các phép tính và áp dụng các tính chất vào giải toán Thành thạo việc tìm x, giải số bài toán thực tế -TĐ: Có thái độ thận trọng đọc phân tích đề và giải II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm Hoạt động 3: Củng cố các phép tính phân số -GV yêu cầu HS nêu qui tắc thực các pheïp tênh -GV yêu cầu học sinh làm bài 161 Tính giá trị biểu thức (69) III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong Luyện tập Hoạt động 2: Củng cố dạng toán tìm x BT 5ÂC: Tçm x -GV đưa BT dạng đề cương 1 x 0 x -GV yêu cầu HS thực câu f, g, h 2 f/ -GV cho HS thực vào sau đó gọi 3 1 x x : x HS lên bảng thực các HS khác theo dõi, 3 g/ nhận xét, sửa sai 3 13 x x x 2 14 h/ Hoạt động 3: Củng cố tính giá trị BT 3d ĐC: biểu thức 12 -GV cho HS nêu lại số tính chất giao 19 11 11 19 19 hoán, kết hợp, phân phối phép nhân 12 phép cộng . 19 11 11 19 -Cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT 3d ÂC = -Cho HS rút các bước thực 11 12 -Chú ý các sai sót HS để khắc sâu = 19 11 19 19 Hoạt động 4: Củng cố bài toán thực tế BT ÂC: - GV đưa BT đề cương Giaíi: - GV cho HS phân tích đề và nêu cách giải + Số HS khá chiếm 1/15 số học sinh Số học sinh khá là: 30 15 = lớp ta tính số học sinh khá ntn? Dựa (hoüc sinh) vaìo âáu? + Số học sinh trung bình 4/7 số học Số học sinh còn lại làì: 30 - 20 = sinh còn lại điều này nghĩa là gì? Tính số 28 (học sinh) hoüc sinh trung bçnh ntn? + Tính số học sinh giỏi nào? Số học sinh trung bình là: 28 - GV đặt câu hỏi HS trả lời để giải bài = 16 (hs) tập này Chú ý các sai sót thường gặp Số học sinh yếu là: 28 - 16 = 12 HS để khắc sâu (hoüc sinh) -GV đưa BT đề cương GV gọi HS đọc Vậy số học sinh khá là 2hs; đề trung bình là 16hs; yếu là 12hs -GV đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời giải BT ĐC: bài toán: Chiều räüng cuía hcn laì: +chiều rộng hcn ta tính 2 3 : naìo? 7 (m) +có chiều dài và chiều rộng ta tính chu 23 3 vi ntn? 1 -HS lên bảng thực 21 21 (m) Chu vi hcn: Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT theo dạng đề cương để nắm phương pháp chuẩn bị tiết sau “Ôn tập Cuối năm” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 NS: 25/04/12 ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết: 101 ND: 28/04/12 (107) I/ MUÛC TIÃU: (70) -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các kiến thức cho học sinh phân số, hỗn số và các phép toán, các tính chất chúng -KN: Có kĩ thực các phép tính và áp dụng các tính chất vào giải toán Thành thạo việc thực phép tính, tìm x, giải số bài toán thực tế -TĐ: Có thái độ thận trọng đọc phân tích đề và giải II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong Luyện tập Hoạt động 2: Lý thuyết: GV cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm học kì II và số kiến thức liên quan GV hướng dẫn cùng HS thực BT trắc nghiệm đề tham khảo đề cương để củng cố lý thuyết Hoạt động 3: Bài tập BT ÂC: Dạng 1: Thực phép tính a/ + (-12) - 10 = -7 - 10 = -17 - GV đưa đề BT đề cương và yêu cầu HS b/ 25 -(-17) + 24 - 12 = 25 + 17 thực câu a, b, c vào +24 -12 = 54 - GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS c/ 56:54 + 23.22 - 225:152 = 52 + 25 khác theo dõi, nhận xét, sửa sai -GV đưa BT đề cương, yêu cầu HS thực = 25 + 32 -1 = 56 câu i, k, l GV yêu cầu HS nêu thứ tự BT ĐC: thực phép tính biểu thức có 16 12 : : dấu ngoặc, không có dấu ngoặc 12 12 25 i/ -GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng thực 1 2 1 1 Sau đó cho HS rút các bước thực 1 2 dạng BT này: k/ 3 -Gọi HS nêu các bước đã thực 4 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức 9 9 l/ hợp lí - GV cho HS nêu lại số tính chất giao BT 3ĐC: a, b HS giải 5 2 hoán, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng c/ 15 11 15 -Cho HS hoảt âäüng theo nhọm laìm BT 3a,b 5 4 2 2 ÂC 15 15 11 = 11 -GV gọi kết lên cho các nhóm khác = nhận xét BT 5ÂC: -GV đưa câu c và HD HS thực 39 39 Daûng 3: Tçm x : x 13 x 13 x 13 : - GV ghi đề BT dạng này cho HS thực i/ 7 - HS thực vào giấy nháp 7 x 13 x - GV gọi HS lên bảng thực theo gợi ý 39 cuía GV 1 1 - GV nêu các câu hỏi HS trả lời để giải x x 10 10 10 BT daûng naìy c/ - Cho HS ruït caïch giaíi BT daûng naìy - Cho HS nhận xét cách thực các baûn - GV chú ý các sai sót thường gặp HS để khắc sâu Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập Cho HS làm BT tìm x dạng (71) Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài, xem lại các BT đã giải, nắm lại phương pháp Giải các BT còn lại Học bài, nắm lại các dạng BT và phương pháp chuẩn bị tiết sau “Ôn tập (tt)” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 NS: 25/04/12 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) Tiết: 102 ND: 28/04/12 (108) I/ MUÛC TIÃU: -KT: Củng cố khắc sâu cho HS các kiến thức cho học sinh phân số, hỗn số và các phép toán, các tính chất chúng -KN: Có kĩ thực các phép tính và áp dụng các tính chất vào giải toán Thành thạo việc thực phép tính, tìm x, giải số bài toán thực tế -TĐ: Có thái độ thận trọng đọc phân tích đề và giải II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK, Baíng phuû -HS: SGK, Baíng con, baíng nhoïm III/ CẠC HOẢT ÂÄÜNG: Hoạt động 1: a/ Ổn định: b/ Bài cũ: Trong Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập BT ĐC: Tìm x biết: Dạng 3: Tìm x, biết (tt) 4 13 x x -GV đưa đề BT tìm x phần câu đề a/ 5 10 tham khảo ĐC x 4 : 25% -GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng thực 7 câu a Sau đó cho HS rút nhận xét từ b/ x 7 baìi laìm cuía baûn -GV cho HS hoạt động nhóm thực câu 4 b x x 5 -GV quan sát các nhóm thực và chọn x 5 vài kết lên cho lớp nhận xét, TT học sinh thực sửa sai, rút kinh nghiệm BT ÂC: -Tương tự GV cho HS thực câu e, h A .B BT tìm x dạng đề cương */ Tóm tắt: Dạng 4: Bài toán thực tế 105 - GV gọi HS đọc đề BT ĐC 26 = km/h ; tAB = 2h ; vAB = - GV cho HS phân tích đề và nêu cách giải + Quảng đường, vận tốc và thời gian SAB = ? vBA = 30km/h ; tBA = ? chuyển động quan hệ nào? Giaíi: + Để tính thời gian từ B A ta Quãng đường AB dài: cần phải biết điều gì? 105 105 + Biết vận tốc và thời gian ôtô từ A đến B thì ta tính cái gì? SAB = vAB.tAB = = (km) - GV đặt câu hỏi HS trả lời để giải bài Thời gian từ B A là: tập này Chú ý các sai sót thường gặp 105 HS để khắc sâu tBA = SAB:vBA = : 30 = (h) Vậy thời gian từ B A là -GV đưa BT đề cương, yêu cầu HS đọc 7/4h BT 3ÂC: đề GV hướng dẫn HS thực HS thực +Làm nào để tính số học sinh TB? +Làm nào để tính số HS khá? +Làm nào để tính số HS giỏi? (72) Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: Về nhà học bài nắm lại kiến thức, xem lại các BT đã giải, nắm lại dạng BT và phương pháp giải Giải các BT còn lại đề cương Chuẩn bị “THI HỌC KÌ II” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: (73)