1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chuong Trinh giam tai GDCD 8 THCS Phu Tan

84 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quy định của pháp luật về phòng chống lây nhiễm HIV – AIDS : - Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV – AIDS để bảo vệ cho mình, gia đình[r]

(1)TIẾT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 BÀI HỌC NỘI DUNG GIẢM TẢI Bài Tôn trọng lẽ phải Bài Liêm khiết - Gợi ý b không yêu cầu trả lời Bài Tôn trọng người khác Bài Giữ chữ tín Bài Pháp luật - kỷ luật Bài Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh Bài Tích cực tham gia các HĐ CT – XH - Chuyển sang hoạt động NK Bài Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác Kiểm tra tiết Bài Góp phần XD nếp sống VH ở CĐ dân cư Bài 10 Tự lập Bài 11 Lao động tự giác & sáng tạo (2 tiết) Bài 12 Quyền nghĩa CD gia đình THỰC HÀNH NGOẠI KHóA (2 tiết) ÔN TẬP HỌC KỲ I THI HỌC KỲ I Bài 13 Phòng chống Tệ nạn xã hội (2 tiết) Bài 14 Phòng chống nhiễm HIV/AIDS Bài 15 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Bài 16 Quyền sở hữu tài sản & nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác Bài 17 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước & lợi ích công cộng Bài 18 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Kiểm tra tiết Bài 19 Quyền tự ngôn luận Bài 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2 tiết) Bài 21 Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2 tiết) Thực hành - ngoại khóa (2 tiết) Ôn Thi học kỳ II THI HỌC KỲ II PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI MÔN GDCD KHỐI (2) Bài 1: “ TÔN TRỌNG LẼ PHẢI ” * Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Hs hiểu nào là tôn trọng lẽ phải biểu của tôn trọng lẽ phải - Hs nhận thức được vì sống người điều phải tôn trọng lẽ phải Thái Độ: - Hs biết phân biệt các hành vi thể tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải sống ngày - Hs biết học tập gương của người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải Kỹ Năng: - Hs có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải B/ PHƯƠNG PHÁP: - Động não, thảo luận nhóm, xử lý tình C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giấy A4 D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Củ: Nhắc học sinh bao bìa dán nhãn sách giáo khoa, tập 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 3’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv: Đưa tình huống: An, Hoa, Nam là học sinh của lớp 4A An: Đầu năm học không cần mặc đồng phục, cờ đỏ chưa trực Hoa: Đúng không cần đồng phục miễn là đẹp và thoải mái là được Nam: Mình không đồng ý với ý kiến của các bạn chúng ta là h/s phải ăn mặc đúng theo qui định của nhà trường dù có đội cờ đỏ trực hay không cũng ? Em có nhận xét gì ý kiến của bạn Nam ? Gọi h/s trả lời, - Gv: kết luận: Ý kiến của bạn Nam là đúng có mới thể được chấp hành nội qui nhà trường và tôn trọng lẽ phải Vậy để hiểu rõ nào là lẽ phải, chúng ta phải tôn lẽ phải NỘI DUNG BÀI HỌC (3) nào ? Hôm chúng ta cùng vào nội dung => 17’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Gv: Gọi h/s đọc bài SGK trang ? Gv: Kể việc làm viên tri huyện Thanh Ba đối với nhà giàu và nông dân nghèo ? - Hs: trả lời và bổ sung - Gv: Tên tri huyện Thanh Ba ăn hối lộ của tên nhà giàu: - Ức hiếp dân nghèo - Xử án không công minh nói có thành không, nói không thành có - Bắt giam nông dân nghèo, ghép tội gây rối trị an ? Gv: Hình Thượng thư anh ruột của Tri huyện Thanh Ba có hành động gì ? - Hs: trả lời ? Những việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích ? - Hs: trả lời ? Em có nhận xét gì việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích ? - Hs: trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung => Việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích là đúng không nể nang, không đồng tình với việc xấu, mạnh dạng đấu tranh với việc làm sai, việc xấu, để bảo vệ chân lý thể đức tính trung thực, thẳng, dũng cảm tin tưởng vào lẻ phải + Gv: Chia lớp làm nhóm thảo luận: - Nhóm câu (SGK trang 3) - Nhóm câu (SGK trang 3) + Hs thảo luận nhóm thời gian phút @ Gv: Nhận xét bổ sung - Câu 2: Trong trường hợp này em thấy ý kiến của bạn là đúng em nên ủng hộ bạn cách phân tích điểm em cho là đúng và hợp lý - Câu 3: Trong trường hợp này em cần thể thái độ không đồng tình với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai và khuyên bạn không nên làm vì đó là tật xấu ? Theo em các trường hợp ở câu 2,3 hành động nào được coi là đúng và phù * Bài: “Tôn Trọng Lẽ Phải “ (4) hợp nhất ? + Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung => Để có cách ứng xử phù hợp, đúng đắn cần phải có hành vi xử tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán cái sai 15’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học + Gv: Qua phần đặt vấn đề và giải các tình các em hãy cho Thầy biết nào là lẽ phải ? + Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét rút bài học => + Gv: Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? + Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét rút bài học => ? Tìm biểu của hành vi tôn trọng lẻ phải ? + Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung : - Chấp hành tốt nội qui nhà trường, qui định nơi cư trú Phê phán, không bao che việc làm sai trái, lắng nghe ý kiến của người khác ? Tìm biểu của hành vi không tôn trọng lẽ phải ? + Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung : - Làm trái với qui định của pháp luật, vi phạm nội qui nhà trừơng, qui định nơi công cộng, nơi mình sinh sống Thích làm gì thì làm, không dám đưa ý kiến, xu nịnh, bè phái chiều @ Gv: Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nào sống ? + Hs: Trả lời - Lẽ phải là điều coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung xã hội - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo & bảo vệ điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm điều sai trái (5) @ Gv: Nhận xét rút bài học => @ Giáo dục: Trong sống có rất nhiều hành vi, biểu tôn trọng lẻ phải Mỗi h/s chúng ta cần học tập và thực tốt để có hành vi và cách ứng xử phù hợp Cần tránh xa và loại bỏ hành vi sai trái, ngược với tôn trọng lẽ phải - Tôn trọng lẽ phải giúp người có cách ứng xử phù hợp, làm lnành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định va phát triển 4.Củng Cố: ( phút ) - Gv cho h/s làm bài tập 1,2,3 SGK trang 4, 5 Dặn Dò: (1 phút ) - Về nhà học bài và xem trước bài “ Liêm Khiết “ *Tuần: * Tiết : Bài 2: “LIÊM KHIẾT ” (1T) Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Hs hiểu nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết sống ngày - Vì cần phải liêm khiết - Muốn sống liêm khiết cần phải làm gì ? Kỹ Năng: - Hs có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết Thái Độ: - Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập các gương liêm khiết, đồng thời phê phán hành vi thiếu liêm khiết sống B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm Động não Kể chuyện C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách giáo khoa & sách giáo viên GDCD D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Củ: Bài : “ Tôn Trọng Lẽ Phải “( phút ) - Lẽ phải là gì ? Tôn trọng lẽ phải là gì ? - Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nào sống ? (6) 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv: đưa ví dụ # VD1: Bạn A nhặt được ví tiền liền đem giao cho chú Công an để trả lại cho người mất # VD2: Chú Cảnh sát giao thông không nhận tiền hối lộ của người lái xe họ vi phạm an toàn giao thông ? Những hành vi trên của bạn A, chú Công an thể đức tính gì ? - Hs: Trả lời -Gv => Những hành vi trên thể liêm khiết thẳng Để hiểu rõ liêm khiết là gì ? 15’ chúng ta học bài => * Bài: Liêm khiết * Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu của “ Liêm Khiết” - Gv: gọi h/s đọc bài SGK ? Trình bày việc làm của bà Mari Quyri ? - Hs: Trả lời ? Những hành vi đó thể đức tính gì ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung : Bà không vụ lợi, không tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội và luôn nghĩ tới người khác, không nghĩ tới điều kiện vật chất ? Hãy nêu hành động của Dương Chấn ? - Hs: Trả lời ? Những hành động đó thể đức tính gì ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung: Đức tính cao vô tư không hám lợi ? Hành động của Bác Hồ được đánh giá nào ? - Hs: Trả lời ? Những hành động đó thể đức tính gì ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung: Thể đức tính giản dị, sạch,liêm khiết - Chia lớp làm nhóm Nhóm câu a, nhóm câu b trang 7, thời gian thảo luận phút - Hs thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết (7) thảo luận * Câu a: Trong các trường hợp trên cách xử của Mari Quyri, Dương Chấn, Bác Hồ là tấm gương sángđể chúng ta học tập noi theo và kính phục * Câu b: Những cách xử đó nói lên cách sống tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện vật chất biểu đó thể đức tính liêm khiết ? Theo em việc học tập tấm gương sáng đó có phù hợp không ? Vì ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung: - Trong điều kiện việc học tập tấm gương sáng đó rất cần thiết và có ý nghĩa Vì: giúp người phân biệt được hành vi thể liêm khiết không liêm khiết nhằm điều chỉnh hành vi cho thân mình - Đồng tình, ủng hộ quý trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết tham ô hám lợi - Giúp người có thói quenvà biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn kỷ có lối 15’ sống liêm khiết * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học ? Gọi h/s đưa ví dụ hành vi thể lối sống liêm khiết ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung: - Làm giàu sức lao động và tài của chính mình - Không thiên vị vô tư, không tham ô, tham nhũng ? Tìm hành vi của biểu lối sống không liêm khiết ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung: - An hối lộ, luồng lách trốn thuế, bè phái móc ngoặc, gian lận thi cử ? Liêm khiết là gì ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung và rút bài học => - Liêm khiết là phẩm chất đạo đức (8) ? Tính liêm khiết có ý nghĩa gì ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung => người thể lối sống sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ - Sống liêm khiết làm cho người thản, nhận sư quý trọng tin cậy người, góp phần làm cho xã hội và tốt đẹp ? Em hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nói liêm khiết ? - Hs: Trả lời @ Gv: Nhận xét bổ sung: “ Cây ngây không sợ chết đứng” “ Chết vinh sống nhục” * Giáo dục: Ở lứa tuổi các em các em phài phấn đấu học tập và tự điều chỉnh hành vi của mình nhằm rèn luyện thân 4.Củng Cố: ( phút ) - Hs làm bài tập 1,2 trang Dặn Dò: (1 phút) - Học thuộc bài và xem trước bài :“ Tôn Trọng Người Khác” * Tuần: Bài 3: “TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC ” * Tiết : Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: (9) Kiến Thức: - Hs hiểu nào là tôn trọng người khác, tôn trọng của người khác đối với thân mình và mình phải biết tự tôn trọng thân - Biểu của tôn trọng người khác sống - Ý nghĩa của tôn trọng người khác đối với quan hệ xã hội Thái Độ: - Đồng tình, ủng hộ và học tập hành vi biết tôn trọng người khác - Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng người Kỹ Năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác sống - Có hành vi rèn thói quen tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp - Thể hành vi tôn trọng người khác ở lúc nơi B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm - Giải vấn đề - Giảng giải C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách giáo khoa, giáo viên GDCD lớp D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Củ: Bài: Liêm Khiết ( phút) - Liêm khiết là gì ? - Sống liêm khiết có ý nghĩa nào ? 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv: Đưa tình An, Hoa là h/s lớp 7A Ba mẹ Hoa là công nhân vệ sinh, hôm An thấy Hoa cùng Ba mẹ đổ rác Hôm sau vào lớp thấy Hoa, An liền nói với mấy bạn Ba mẹ Hoa làm nghề đổ rác đừng đến gần nó ? Em có nhận xét gì hành động của bạn An ? - Hs : Trả lời - Gv: Hành động của bạn An là không đúng nó thể không tôn trọng người khác Vậy tôn trọng người khác là gì ? có ý nghĩa nào sống để hiểu rỏ chúng ta vào bài mới => *Bài: “Tôn Trọng Người 15’ Khác” * Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đặt vấn đề - Gv: gọi học sinh đọc SGK trang Chia lớp (10) làm nhóm thảo luận + Nhóm 1: Nhận xét cách cư xử, thái độ việc làm của Mai Hành vi của Mai được người đối xử nào ? + Nhóm 2: Nhận xét cách cư xử của số người đối với Hải Suy nghĩ của Hải nào ? Thái độ của Hải thể đức tính gì ? + Nhóm 3: Nhận xét việc làm của Quân & Hùng Việc làm đó thể đức tính gì ? - Hs thảo luận thời gian phút và cử đại diện trình bày trước lớp - Gv nhận xét + Nhóm 1: Mai là HSG năm liền không kiêu căng coi thường ngừoi khác Lễ phép, sống chan hòa, cởi mở, giúp đỡ người nhiệt tình vô tư, gương mẫu chấp hành nội qui, được người tôn trọng và quý mến + Nhóm 2: Các bạn lớp trêu trọc Hải vì em là cậu bé lai da màu, thiếu tôn trọng Hải Hải không cho da đen là xấu mà còn rất tự hào vì được hưởng màu da của cha Hải biết tôn trọng cha mình + Nhóm 3: Quân và Hùng đọc chuyện cười học văn Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác ? Em có nhận xét gì cách cư xử, thái độ, việc làm của các bạn các trường hợp trên? - Hs trả lời ? Theo em hành vi đó, hành vi nào để chúng ta cần học tập, hành vi nào chúng ta cần phê phán ? vì ? - Gv: Nhận xét => Học tập gương của bạn Mai, bạn Hải, vì bạn tôn trọng người khác, còn bạn Quân, Hùng không tôn trọng người khác, ta không nên học theo mà cần phải phê phán @ Gv: Kết luận: - Chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai chế giễu người khác họ khác mình hình thức sở thích Phải biết cư xử có văn hóa đúng mực, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình Biết đấu tranh và phê 15’ phán việc làm sai trái * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học - Gv chia lớp làm nhóm thảo luận : Nêu lên (11) hành vi thể tôn trọng người khác và hành vi không tôn trọng người khác - Hs thảo luận và cử đại diện trình bày - Gv nhận xét bổ sung + Tôn trọng: Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện Cảm thông chia sẻ người khác gặp điều bất hạnh Vâng lời Bố Mẹ Nhường chỗ cho người gìa, phụ nữ mang thai trên xe buýt + Không tôn trọng: Nói chuyện riêng, làm việc riêng học Châm chọc chế giễu người khuyết tật Bậc nhạc to đêm đã khuya Coi thường miệt thị người nghèo khó ? Tôn trọng người khác là gì ? - Hs trả lời @ Gv nhận xét rút bài học => ? Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào ? - Hs trả lời @ Gv nhận xét rút bài học => - Giáo Dục: Gv cho học sinh giải tình huống: Trong buổi lao động làm cỏ sân trường Đăng không tham gia lao động cùng các bạn tổ mà chạy giỡn, làm cho tổ không hoàn thành nhiệm vụ đã hết lao động, thấy các bạn tổ 3,4 đến tiếp làm cho xong việc Thế mà bạn Đăng còn nói các bạn tổ 3,4 làm nổi Hành vi của bạn Đăng đúng hay sai và các em suy nghĩ gì hành động của các bạn - Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác; thể lối sống có văn hóa người - Có tôn trọng người khác thì nhận tôn trọng người khác mình Mọi người tôn trọng lẫn là sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, sáng và tốt đẹp - Cần phải tôn trọng người nơi, lúc, cử chỉ, hành động và lời nói (12) tổ 3,4 + Hành vi của bạn Đăng là thiếu tôn trọng người khác các bạn đến giúp mình hoàn thành nhiệm vụ Hành động của các bạn tổ 3,4 là tốt sẳn sàng giúp bạn cùng hoàn thành nhiệm vụ mình 4.Củng Cố: (4 phút ) - Hs làm bài tậptrang 10 bài 1,2 Dặn Dò: (1 phút) - Học bài, làm bài tập và xem trước bài học tuần sau * Tuần: Bài 4: “GIỮ CHỮ TÍN ” (1T) * Tiết : Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Hs hiểu nào là giữ chữ tín, biểu khác của việc giữ chữ tín sống ngày - Vì các mối quan hệ xã hội người điều phải giữ chữ tín Kỹ Năng: - Hs biết phân biệt biểu của hành vi giữ chữ tín không giữ chữ tín - Hs rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tíntrong việc 3.Thái Độ: - Hs học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương của người biết giữ chữ tín B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm Động não C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD - Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao Bài tập tình D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Củ: “Tôn trọng người khác “ (7 phút) - Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào ? Em hãy cho ví dụ hành vi thể tôn trọng người khác và hành vi thể không tôn trọng người khác 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC (13) 2’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Vận động viên bóng đá đội tuyển tỉnh A thi đấu, nhà doanh nghiệp B hứa thưởng cho đội tuyển khoản tiền lớn thắng trận, sau trận đấu đội bóng thắng đậm Nhưng nhà doanh nghiệp B không thưởng cho đội bóng ? Em có nhận xét gì việc làm đó của nhà doanh nghiệp B ? - Hs trả lời - Gv nhận xét : Việc làm đó của nhà doanh nghiệp B thể hiện, không giữ lời hứa, không giữ chữ tín với đội bóng tỉnh A Để hiểu rõ đức tính này chúng ta tìm hiểu bài => 15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề Bài:” Giữ Chữ Tín” - Hs : Đọc bài SGK trang 11 - Gv: Chia lớp làm nhóm thảo luận thời gian phút + Nhóm 1: Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ? Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử, vì Nhạc Chính Tử làm ? + Nhóm 2: Một em bé đã nhờ Bác làm điều gì ? Bác đã làm gì sau hai năm ? Vì Bác lại làm ? + Nhóm 3: Trên thị trường các nhà sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để giữ vững lòng tin và tín nhiệm của khách hàng ? Điều gì xảy hai nhà kinh doanh không thực qui định được ký kết hợp đồng kinh tế ? + Nhóm 4: Nếu người, làm việc gì cũng qua loa, đại khái, không làm tròn trách nhiệm với công việc được giao, thì người đó có nhận được tin cậy, tín nhiệm của người khác không ? Tại ? - Gv nhận xét : + Nhóm 1: Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh quý cho nước Tề Nước Lỗ làm dỉnh giả mang sang Vua Tề tin tưởng ở Nhạc Chính Tử nên nhận đỉnh Nhạc Chính mang cống nạp Nhưng không chịu vì cái đỉnh giả làm mất lòng tin của Vua Tề đối với Ong + Nhóm 2: Một em bé ở Pác Bó đòi Bác mua cho vòng bạc, Bác đã hứa và Bác đã giữ lời hứa dù đã hai năm Bác mới có dịp quay Pác Bó Bác làm Bác là người (14) trọng chữ tín + Nhóm 3: Người sản xuất kinh doanh phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành sản phẩm, mẫu mã, thời gian, thái độ phục vụ Nếu không làm mất lòng tin đối với khách hàng, hàng hóa không bán được Đã thực việc ký kết hợp đồng kinh tế là phải thực đầy đủ gì đã ký Nếu hai bên thực không đúng ảnh hưởng rất lớn việc sản xuất, đặt biệt là mất lòng tin hai bên + Nhóm 4: Làm việc gì cũng phải thận trọng, chu đáo, làm tròn trách nhiệm, trung thực Làm qua loa, đại khái, gian dối, không được tin cậy, mất tín nhiệm Vì không biết tôn trọng Không biết giữ chữ tín ? Muốn giữ lòng tin của người chúng ta cần phải làm gì ? - Hs trả lời - Gv nhận xét bổ sung : Phải làm tốt công việc được giao, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, lời nói phải đôi với việc làm, không nói gian làm dối ? Có ý kiến cho chữ tín là việc giữ lời hứa Em có đồng tình ý kiến đó không ? Vì ? - Hs trả lời : - Gv: Nhận xét bổ sung = Giữ lời hứa là biểu quan trọng nhất của giữ chữ tín Trong giữ chữ tíncòn nhiều biểu khác là kết của công việc, chất lượng sản phẩm, * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học ? Tìm ví dụ hành vi giữ chữ tín ? 15’ - Hs trả lời: - Gv : Nhận xét bổ sung + Chăm học, chăm làm, học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, không dấu điểm kém với cha mẹ, thực tốt nội qui nhà trường + Thực đúng hợp đồng đã ký kết, sản xuất và kinh doanh hàng hóa đúng chất lượng ? Tìm ví dụ hành vi không đúng lời hứa không phải là không giữ chữ tín ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung = Hứa với bạn chủ nhật tuần này đến nhà Cô giáo chơi, Mẹ bệnh Ba đưa Mẹ vào bệnh viện phải ở nhà giữ em @ Gv kết luận : Chúng ta phải biết giữ lời hứa, (15) có trách nhiệm với việc làm của mình Giữ chữ tín được người tin yêu và tôn trọng ? Thế nào là giữ chữ tín ? - Hs trả lời : @ Gv nhận xét và rút bài học => ? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? - Hs trả lời : @ Gv nhxét rút bài học => ? Cách rèn luyện chữ tín ? - Hs trả lời : @ Gv nhận xét rút bài học => - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa là biết tin tưởng - Người biết giữ chữ tín nhận tin cậy, tín nhiệm người khác mình, giúp người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với - Muốn giữ lòng tin người mình, thì người cần phải làm tốt chức @ Gv kết luận => Tín là giữ lòng tin, giữ lời trách, nhiệm vụ, giữ hứavới người làm cho người tin tưởng ở đúng lời hứa, đúng hẹn đức độ, lời nói, việc làm của mình Tín phải được mối quan hệ thể sống cá nhân, gia đình, xã hội mình mọc người Chúng ta phải biết lên án kẻ không trọng xung quanh nhân nghĩa, ăn gian, nói dối, làm trái với đại lý Là học sinh chúng ta phải biết rèn luyện chữ tín để luôn là học sinh tốt của nhà trường, là ngoan của gia đình và là công dân tốt tương lai 4.Củng Cố: (4 phút) - Học sinh làm bài tập 1, SGK Dặn Dò: (1phút) - Về nhà học bài và làm tiếp các bài tập 3,4 - Xem bài 5: Pháp Luật và Kỷ Luật (16) * Tuần: Bài : “PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT ” * Tiết : Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Hs hiểu chất của pháp luật và kỷ luật, mối quan hệ pháp luật và kỷ luật, lợi ích và cần thiết phải tự giác tuân theo quy định của pháp luật và kỷ luật Kỹ Năng: - Hs biết XD kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật, có kỷ đánh giávà tự đánh giá hành vi biểu ngày học tập, sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngoài đường phố Thường xuyên vận động, nhắc nhở người, nhất là bạn bè thực tốt quy định của nhà trường và XH Thái Độ: - Hs có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ luật, trân trọng người có tính kỷ luật và tuân thủ pháp luật B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm Đàm thoại Diễn giảng Giải vấn đề C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách giáo khoa, sách GV - Tài liệu người tốt việc tốt D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Củ: Bài “ Giữ Chữ Tín “ (7 phút) - Thế nào là giữ chữ tín ? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? - Muốn giữ chữ tín với người ta cần làm gì ? 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2’ * Hoạt dộng : Giới thiệu bài - Vào đầu năm học nhà trường có tổ chức cho học sinh tìm hiểu luật giao thông đường và học tiết an toàn giao thông - Cũng vào đầu năm học này trường phổ biến nội qui của trường, học sinh thực ? Những vấn đề trên nhằm giáo dục chúng ta điều gì ? - Hs trả lời - GV nhận xét: Những vấn đề đó giáo dục cho chúng ta biết pháp luật , tôn trọng kỷ luật Để hiểu hôm chúng ta học bài mới Bài: Pháp Luật và kỷ 15’ luật * Hoạt dộng : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Gv: Chia lớp làm nhóm thảo luận thời gian 6’, cử đại diện trình bày (17) + Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật nào ? + Nhóm 2: Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây hậu nào ? + Nhóm 3: Để chống lại âm mưư xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần có phẩm chất gì ? + Nhóm 4: Chúng ta rút được bài học gì qua vụ án trên ? - Gv nhận xét bổ sung: Vũ Xuân Trường cùng đồng bọn đã tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển ma tuý xuyên Thái Lan, Lào, Việt Nam Lợi dụng phương tiện cán công an, mua chuộc, dụ dỗ cán nhà nước Tốn tiền củ, gia đình tan nát, hủy hại nhân cách người, cán toái hóa biếng chất, đó có số cán ngành công an vi phạm Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn, trở ngại, vô tư, sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỷ luật Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tránh xa các tệ nạn XH, giúp đỡ các quan có trách 15’ nhiệm phát hành vi vi phạm pháp luật, có lối sống lành mạnh * Hoạt dộng : Tìm hiểu nội dung bài học ? Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? - Hs trả lời - Gv : Gọi Hs khác bổ sung, Gv nhận xét rút bài học SGK => - Pháp luệt có các quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nước ban hành, Nhà nước bảo đảm thực các biện pháp GD, thuyết phục, cưỡng chế - Kỷ luật là quy định, quy ước cộng đồng (một tập thể) hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động (18) thống chặt chẽ người - Những quy định tập thể phải tuân theo quy định pháp luật, không trái với pháp luật ? Pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa nào? - Hs trả lời - Gv nhận xét rút bài học SGK => -Những quy định pháp luật và kỷ luật giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống chung hoạt động Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi người, pháp luật và kỷ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và toàn XH phát triển theo định hướng chung ? Hs chúng ta cần làm gì để thực pháp luật và kỷ luật ? - Hs trả lời - Gv nhận xét rút bài học SGK => - Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực đúng quy định nhà trường, cộng đồng và Nhà nước ? Trình bày tính kỷ luật của học sinh học tập, cộng đồng và gia đình ? - Hs trả lời - Gv nhận xét bổ sung + Tự giác vượt khó khăn , xếp cộng việc hợp lý để học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ, không quay cóp làm bài kiểm tra, thi cử, học tập phải có kế hoạch, biết tự kiểm tra đánh giá Trong sinh hoạt cộng đồng và gia đình phải tự giác hoàn thành công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao, có lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn XH, thực an toàn giao thông @ Gv Kết luận: (19) * Pháp luật là phương tiện để quản lý XH Cụ thể là Nhà nước quản lý XH pháp luật Pháp luật giúp cho cá nhân cộng đồng, XH có tự thực sự, đảm bảo bình yên, công XH Tính kỷ luật phải trên quy định của pháp luật - Vậy cá nhân chúng ta cần phải tôn trọng pháp luật, có tính kỷ luật là đóng cho phát triển chung của XH Khi còn là học sinh nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luyện góp phần công sức nhỏ của mình cho bình yên của gia đình và XH 4.Củng Cố: - Hs làm bài tập 1,2,3 (4’) Dặn Dò: - Về nhà học bài và xem trước bài “XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH ” Bài 6: * Tuần: * Tiết: Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Kể được số biểu của tình bạn sáng , lành mạnh - Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn sáng lành mạnh Kỹ Năng: - Biết đánh giá thái độ hành vi của thân và người khác quan hệ với bạn bè - Biết xây dựng tình bạn sáng và lành mạnh Thái Độ: - Có thái độ và quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm Đàm thoại C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách giáo khoa, sách GV D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: Pháp luật và kỷ luật + Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? + Pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa nào ? 3.Bài Mới: (20) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 2’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv đọc cho h/s nghe câu ca dao: Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có Bạn bè là nghĩa trước sau Tuổi tho bạc đầu không phai ? Câu ca dao trên nói lên điều gì - Hs trả lời tự - Gv nhận xét Câu ca dao trên nói lên tình bạn sáng, lành mạnh Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài => 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Hs đọc SGK - Gv chia lớp nhóm thảo luận 3’ + Nhóm 1: Nêu việc làm mà Ang – ghen đã làm cho Mác + Nhóm 2: Nêu nhận xét và tình bạn của Mác và Ang-ghen ? + Nhóm 3: Tình bạn Mác và Ang – ghen dựa trên cở sở nào ? - Hs thảo luận nhóm và trình bày ý kiến thảo luận - Gv Nhận xét bổ sung Ang – ghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác nghiệp đấu tranh chống hệ tư tưởng tư sản, truyền bá tư tưởng vô sản Người bạn thân thiết của gia đình Mác Ong luôn giúp đỡ Mác lúc khó khăn nhất Ong làm kinh doanh lấy tiền giúp đỡ Mác Tình bạn Mác – Ang ghen thể quan tâm, giúp đỡ nhau, thông cảm sâu sắc với đó là tình cảm vĩ đại và cảm động nhất Đồng cảm sâu sắc Có chung xu hướng hoạt động và chung lý tưởng Tình bạn cao Mác và Ang – ghen còn được giữ trên tảng là gặp gỡ tình cảm đó là : “ yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẳn sàng chiến đấu hy sinh” * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học: ? Tình bạn là gì - Hs trả lời theo SGK - Gv nhận xét rút bài học => NỘI DUNG BÀI HỌC Bài: Xây dựng tình bạn sáng , lành mạnh (21) ? Tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm gì - Hs trả lời theo SGK - Gv nhận xét rút bài học => ? Không có tình bạn lành mạnh sáng hai người khác giới đúng không ? Vì ? Tình bạn sáng lành mạnh có từ phía phải không ? - Hs trả lời tự - Gv thực tế có tình bạn sáng hai người khác giới vì tình bạn của họ được XD từ đặc điểm trên ? Các em có cảm xúc nào khi: a Cùng chia niềm vui nổi buồn với bạn bè b Cùng bạn bè vui chơi học tập giải trí c Khi gia đình gặp khó khăn được bạn bè giúp đỡ - Hs trả lời: - Gv nhận xét rút bài học => ? Để XD tình bạn sáng, lành mạnh chúng ta cần phải làm gì - Hs trả lời theo SGK - Gv nhận xét rút bài học => - Tình bạn là tình cảm gắn bó hai người nhiều người trên sở hợp tính tình, sở thích có chung xu hướnghoạt động, có cùng lý tưởng sống Tình bạn sáng lành mạnh có đặt điểm sau: Phù hợp với quan niệm sống; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; chân thành tin cậy và có trách nhau; thông cảm , đồng cảm sâu sắc - Tình bạn sáng lành mạnh có thể có người cùng giới khác giới - Tình bạn sáng lành mạnh giúp người cảm thấy ấm áp tự tin, yêu sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt (22) ? Em hãy cho ví dụ vè tình bạn sáng lành mạnh - Hs trả lời - Gv nhận xét => giúp đỡ bạn gặp khó khăn, động viên cùng phấn đấu học tập Giúp bạn cùng tiến bộ, không che dấu khuyết điểm của bạn ? Cho ví dụ tình bạn không sáng, lành mạnh - Hs trả lời - Gv nhận xét => Rủ rê lôi kéo bạn tham gia vào hành vi vi phạm pháp luật Bao che cho cùng mắc lỗi - Để XD tình bạn sángtrong sáng lành mạnh cần có thiện chí và phải có cố gắng từ hai phía 4.Củng Cố: (4’) - Cho hs làm bài tập 1,2,3 sách giáo khoa Dặn Dò: (1’) - Về nhà học bài và làm bài tập, xem trước bài - Tôn trọng & học hỏi dân tộc khác Bài 8: “TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC ” * Tuần: * Tiết: Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc Kỹ Năng: - Học sinh biết phân biệt hành vi đúng sai việc học hỏi các dân tộc khác, biết tiếp thu cách chọn lọc, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị các dân tộc Thái Độ: - Học sinh có lòng tự hàovà tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầutìm hiểuvà học tập điều tốt đẹp văn hóa các dân tộc khác B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm Đàm thoại C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách giáo khoa, sách giáo viên D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (23) 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: (7 phút ) - Hoạt động chính trị XH là gì ? Cho ví dụ - Hoạt động chính trị XH có ý nghĩa nào ? - Hs có cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị XH ? Vì ? 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv: Mỗi dân tộc có nét đặc trưng, ưu điểm và hạn chế riêng Dân tộc chúng ta cũng để góp phần thúc đẩy làm cho dân tộc đất nước ta ngày càng phát triển chúng ta cần phải tôn trọng và học hỏi dân tộc khác Để hiểu Bài: “Tôn Trọng & rõ chúng ta vào bài mới => Học Hỏi Các Dân Tộc Khác” 17’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Gv: Gọi 03 Hs đọc SGK - Gv: chia lớp làm nhóm Vì Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hóa giới ? VN đã có đóng góp gì đáng tự hào vào VH giới ? lý quan trọng nào giúp kinh tế Trung Quốc trổi dậy mạnh mẽ ? - Hs thảo luận phút & trình bày - Gv: Nhận xét bổ sung 1.Sau 30 năm bôn ba nước ngoài học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước Bác đã lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng giải phóng dân tộc thành công Bác là tượng kiệt xuất tâm của dân tộc, Bác đã hiến trọn đời mình cho nghiệp giải phóng dân tộc Góp phần vào đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình độc lập dân tôc dân chủ tiến Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế Mở rộng quan hệ & học tập kinh nghiệm các nước khác cử người nước ngoài học, cách làm này được Nhật Bản áp dụng thành công Phát triển các ngành công nghiệp mới có nhiều triển vọng Hàn Quốc Hiện việc hợp tác kinh tế Việt Nam với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản phát triển mạnh (24) => Phải biết tôn trọng các dân tộc khác, học hỏi giá trị văn hóa của các dân tộc khác & giới để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN ? Theo em chúng ta cần tôn trọng học hỏi các dân tộc khác hay không ? Vì ? - Hs trả lời - Gv : Nhận xét bổ sung => Chúng ta cần học hỏi các dân tộc khác Vì dân tộc có giá trị VH riêng mà chúng ta không có Những giá trị VH tư tưởng của dân tộc khác góp phần giúp chúng ta phát triển đất nước KT, VH, GD và KHKT Đất nước ta còn nghèo phải trải qua nhiều chiến tranh nên rất cần học hỏi giá trị VH khác ? Chúng ta nên học tập tiếp thu gì ở các dân tộc khác ? Cho ví dụ - Hs trả lời - Gv : Nhận xét bổ sung => Thành tựu khoa học kỹ thuật Trình độ quản lý Văn học nghệ thuật VD: Máy móc đại, công nghệ tin học viễn thông, dầu khí đường xá, cầu đường y tế, giáo dục @ Trong tình hình nước ta gia nhập WTO chúng ta tôn trọng và học tập phải có chọn lọc không học tập, tiếp thu các tệ nạn XH, VH đồi trụy, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo mốt phá hoại truyền thống dân 13’ tộc * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Hs trả lời - Gv : Nhận xét bổ sung rút bài học => - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và VH các dân tộc, luôn tìm hiểu và tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, VH, XH các dân tộc, đồng thời thể lòng (25) ? Ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác - Hs trả lời - Gv : Nhận xét bổ sung rút bài học => ? Chúng ta cần phải làm gì để học hỏi các dân tộc khác - Hs trả lời - Gv : Nhận xét bổ sung rút bài học => tự hào dân tộc chính đáng mình - Mỗi dân tộc có thành tựu bật KT, KHKT, VH, nghệ thuật, công trình đặc sắc, truyền thống quý báu Đó là vốn quý loài người cần tôn trọng, tiếp thu và phát triển Tôn trọng & học hỏi các dân tộc khác tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên đường XD đất nước giàu mạnh và phát triểnbản sắc VH dân tộc - Chúng ta phải tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và VH các dân tộc trên giới tiếp thu cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh và truyền thống dân tộc ta 4.Củng Cố: ( phút ) - Hs làm bài tập trang 23 Dặn Dò: ( phút ) - Học bài và làm các bài tập còn lại, xem bài mới KIỂM TRA ( TIẾT ) (26) * Tuần: 9; * Tiết : 9; Thời gian 45 phút A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học - Giúp học sinh phân biệt được kiến thức đúng và sai sống ngày - Phê phán hành vi sai trái, ủng hộ việc làm đúng B/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Đề kiểm tra giấy A4 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: 3.Bài Mới: Kiểm tra tiết - Gv nhắc nhở học sinh không xem bài của bạn, không xem tài liệu phải thực nghiêm túc - Gv phát đề kiểm tra - Học sinh làm kiểm tra thời gian 45 phút @ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN : GDCD, LỚP: A.TRẮC NHIỆM: (7 điểm) * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu 0.5 điểm) Lẽ phải là điều coi là đúng đắn, phù hợp với chung xã hội a Tâm lý b Đạo lý c Lợi ích d Đạo lý và lợi ích Theo em, hành vi nào sau đây thể tôn trọng lẻ phải ? a Chỉ làm việc mà mình thích b Phê phán việc làm sai trái c Tránh tham gia vào việc không liên quan đến mình d Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng Liêm khiết là phẩm chất nào người ? a Đạo dức b Kỷ luật c Thanh khiết d Cần thiết Liêm khiết thể lối sống gì ? a Trong b Không hám danh hám lợi c Không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ d Cả ý kiến trên Theo em, hành vi nào sau đây thể tính liêm khiết ? a Sẳn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn b Làm bất việc gì để đạt được mục đích c Chỉ làm việc gì thấy có lợi d Sẳn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình Tôn trọng người khác thể lối sống nào người ? a Có đạo đức b Có văn hóa c Có trách nhiệm d Có tinh thần Mọi người tôn trọng lẫn là sở để xã hội trở nên nào ? a Lành mạnh b Trong sáng c Tốt đẹp d Cả ý trên Hành vi nào sau đây thể rõ tôn trọng người khác ? (27) a Mở nhạc to đã quá khuya b Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện c.Châm chọc, chế giễu người khuyết tật d Đỗ lỗi cho người khác Giữ chữ tính là lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và biết tinh tưởng ? a Quan tâm b Nâng cao c Coi trọng d Giữ gìn 10 Giữ chữ tính giúp người nào ? a Gắn bó b Đoàn kết c Đoàn kết và dễ dàng hợp tác với d Câu a, c đúng 11 Kỷ luật là : a Những quy định, quy ước của cộng đồng b Các quy tắc xử chung, có tính bắt buộc c Do nhà nước ban hành d Do cá nhân đặt 12 Tình bạn sáng, lành mạnh có đặt điểm ? a Hai b Ba c Bốn d Năm 13 Hoạt động chính trị – xã hội là hoạt động có nội dung liên quan đến việc gi ? a Xây dựng và bảo vệ nhà nước b Chế độ chính trị c Trật tự an ninh xã hội d Cả ba đúng 14 Cần học tập tìm hiểu, tiếp thu đời sống và văn hóa các dân tộc giới cách có với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống dân tộc ta a Chọn lọc, phù hợp b Chọn lọc c Phù hợp d Không cần chọn lọc, phù hợp B TỰ LUẬN: (3 điểm) Liêm khiết là gì ? Sống liêm khiết có ý nghĩa nào ? (1 điểm) Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? (2 điểm) @ ĐÁP ÁN: A Trắc Nhiệm: (7 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm CÂU HỎI 11 13 CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG D A A D C A D CÂU HỎI 10 12 14 CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG B D B B C C A (28) B Tư Luận: ( điểm ) 1.Liêm khiết là phẩm chất đạo đứccủa người thể lối sống sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ (0,5đ) + Ý nghĩa: Sống lêm khiết làm cho người thản, nhận quý trọng, tin cậy người, góp phần làm cho XH và tốt đẹp ( 0,5 đ) Pháp luật là các quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, Nhà nước bảo đảm thực các biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế ( 1đ) Kỷ luật là quy định, quy ước cộng đồng, hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ người (1đ) Bài 9: “GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ” * Tuần: 10 * Tiết: 10 Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Hs hiểu nội dung ý nghĩa và yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư Kỹ Năng: - Hs phân biệt được biểu đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư Thái Độ: - Hs có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm - Diễn giải, đàn thoại C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: (29) - SGK, SGV Tài liệu gương người tốt việc tốt D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: - Trả bài kiểm tra tiết Nhận xét 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC 2’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv: Những người sống theo khu vực , lãnh thổ đơn vị hành chánh ở nông thôn ( thôn xóm làng, ấp xã .) Thành phố ( thị trấn ) Những cộng đồng đó gọi là cộng đồng dân cư Cộng đồng đó gọi là cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống VH ? - Hs trả lời - Gv nhận xét rút bài học => “Góp phần xây dựng nếp sống VH cộng đồng dân cư “ 12’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Hs đọc SGK - Gv chia lớp làm nhóm thảo luận 3’ Hãy tìm tượng tiêu cực ở mục I ? 2.Những tượng tiêu cực ở mục I có ảnh hưởng gì tới sống của người dân ? Vì làng Hinh được công nhận là làng VH Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng nào với cộng đồng ? - Hs thảo luận , trình bày - Gv nhận xét bổ sung Hiện tượng tảo hôn, dựng vợ gã chồng sớm để có người làm, người bệnh thầy mo cúng trừ ma, nuôi súc vật nhà Lấy chồng lấy vợ sớm, xa gia đình, không học, vợ chồng bỏ nhaucuộc sống dang dở, nguyên nhân sinh đói nghèo Người nào bị coi là ma bị làng căm ghét, xua đuồi, người bất hạnh phải chết vì bị đối xử và cô độc Làng Hinh được công nhận là làng VH vì: + Vệ sinh + Dùng nước giếng hợp vệ sinh + Không có bệnh dịch, lây lang,bà đau bệnh đến trạm xá + Trẻ em được học, xóa mù chữ, đoàn kết giúp đỡ An ninh trật tự được giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu (30) 8’ 10’ Mỗi người dân cộng đồng yên tâm sản xuất, Nâng cao đời sống VH tinh thần *Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp ý nghĩa biểu XD VH ? Nêu biểu của nếp sống VH ở khu dân cư ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung: Các gia đình giúp làm KT, tham gia xoá đói giảm nghèo, vận động cháu đến trường và giữ vệ sinh Đọc sách báo tuyên truyền quần chúng tham gia phòng chống TNXH, thực KHHGĐ ? Nêu biện pháp góp phần XD nếp sống văn hóa ở khu dân cư ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung: Thực chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước XD đời sống VH và tinh thần phong phú lành mạnh - Nâng cao dân trí, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ môi trường Giữ gìn kỷ cương pháp luật ? Hs phải làm gì để XD nếp sống VH ở khu dân cư ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung: Ngoan ngoãn kính trọng Thầy Cô, vâng lời Bố Mẹ, anh chi em và người xung quanh, học tập tốt, tham gia các hoạt động chính trị XH, tránh xa các tệ nạn XH *Hoạt động 4: + Tìm hiểu nội dung bài học: ? Thế nào là cộng đồng dân cư ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung rút bài học SGK: ?XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư là gì ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung rút bài học SGK: - Cộng đồng dân cư là toàn thể người cùng sinh sốngtrong khu vực, lãnh thổ đơn vị hành chánh gắm bó thành khối, họ có liên kết và hợp tác với cùng thực lợi ích mình và lợi ích chung - XD nếp sống VH cộng đồng dân cư là làm (31) cho đời sống VH tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ môi trường đẹp.XD tình đoàn kết xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tính dị đoan và tích cục phòng chống các tệ nạn XH ? Ý nghĩa của việc XD nếp sống VH ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung rút bài học SGK: ? Học sinh chúng ta cần phải làm gì ? - Hs trả lời: - Gv nhận xét bổ sung rút bài học SGK: 4.Củng Cố: (4 phút) - Hs làm bài tập SGK Dặn Dò: (1 phút) - Học bài và làm bài tập, xem bài mới - XD nếp sống VH cộng đồng dân cư góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống VH tốt đẹp - Góp phần XD nếp sống VH cộng đồng dân cư là trách nhiệmcủa công dân Học sinh cần tránh vịêc làm xấu và tham gia hoạt động vừa sức việc XD nếp sống VH cộng đồng dân cư (32) “ TỰ LẬP “ Bài 10 : Tuần : 11 ; Tiết : 11 Ngày dạy I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến Thức : - HS hiểu nào là tính tự lập - Những biểu của tính tự lập - Ý nghĩa của tính tự lập đối với thân gia đình và xã hội Thái Độ : - Thích sống tự lập - Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại phụ thuộc người khác Kĩ Năng : - Rèn luyện tính tự lập - Biết cách học tập tự lập, lao động II PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận nhóm - Động não - Diễn giảng III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK, SGV lớp - Một số câu chuyện, tấm gương HS nghèo vượt khó IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp : ( phút ) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Em hãy trình bày nào là cộng đồng dân cư ? Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì ? - Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ? HS cần phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư ? Bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 2’ Hoạt động : Giới thiệu bài mới GV : Đưa câu chuyện anh Lã Quy Tấn cho HS đọc HS : Đọc NỘI DUNG BÀI HỌC (33) ? Em có suy nghĩ gì việc làm của anh Tấn ? HS : Trả lời tự GV : Nhận xét, bổ sung - Anh Tấn là người có tính tự lập, vượt qua khó khăn có ý chí vươn lên vì hạnh phúc người Để hiểu rõ nào là tự tập hôm chúng ta cùng sang tìm hiểu bài mới 10’ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV : Cho HS đọc SGK HS : Đọc GV : Chia lớp làm nhóm thảo luận thời gian phút - Nhóm : Vì Bác Hồ có thể tìm đường cứu nước dù với hai bàn tay trắng - Nhóm : Em có nhận xét gì suy nghĩ hành động của anh Lê - Nhóm : Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện HS : Thảo luận, trả lời GV : Nhận xét, bổ sung - Nhóm : Bác Hồ có thể tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vì + Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước + Bác Hồ có lòng tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin tưởng vào chính mình sức lực của mình Tự nuôi sống mình hai bàn tay trắng lao động để tìm đường cứu nước - Nhóm : Anh Lê là người yêu nước vì quá phiêu lưu mạo hiểm nên anh đã không đủ can đảm để cùng Bác Hồ - Nhóm : Bác Hồ đã thể phẩm chất đó là không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao GV : Kết luận - Chúng ta phải biết tâm không ngại khó khăn có ý chí tự lập học tập và rèn luyện 10’ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học GV : Chia lớp làm nhóm (34) - Nhóm : Tìm hành vi của tính tự lập học tập - Nhóm : Tìm hành vi của tính tự lập lao động và công việc hàng ngày HS : Thảo luận, trình bày GV : Nhận xét, bổ sung - Nhóm : Tự mình đạp xe đạp đến lớp + Tự làm bài tập, học thuộc bài lên lớp + Tự chuẩn bị đồ dùng học tập lên lớp - Nhóm : Chăm sóc em cho mẹ làm, trực nhật lớp mình, hoàn thành công việc lao động trường giao, tự tăng gia sản xuất, nổ lực vươn lên xóa đói giảm nghèo, tự giặt quần áo của mình, tự chuẩn bị bữa ăn sáng … ? Tự lập là gì ? HS : Trả lời GV : Nhận xét và rút bài học SGK - Tự lập là tự làm lấy tự giải công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho sống của mình, không trông chờ dựa dẫm ? Những biểu của tính tự lập ? phụ thuộc vào người khác HS : Trả lời - Tự lập thể tự tin GV : Nhận xét rút bài học SGK lĩnh cá nhân dám đương đầu với khó khăn thử thách, ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên học tập công việc và ? Tự lập có ý nghĩa nào ? sống HS : Trả lời - Người có tính tự lập thường GV : Nhận xét và rút bài học thành công sống và SGK họ xứng đáng nhận được kính ? HS cần phải làm gì để rèn luyện ? trọng của người HS : Trả lời - HS cần phải rèn luyện tính tự GV : Nhận xét và rút bài học lập từ còn ngồi trên ghế SGK nhà trường, học tập công việc và sinh hoạt hàng ngày Củng cố : ( phút ) - Cho HS làm bài tập Dặn dò : ( phút ) (35) - Học bài và làm bài tập, xem bài 10 Bài 11: “LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO” ( Bài 11 dạy tiết ( tiết 1) Tuần : 12 ; Tiết : 12 Ngày dạy : I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến Thức : - Giúp HS hiểu được các hình thức lao động của người học tập là hình thức lao động nào - Hiểu được biểu tự giác và sáng tạo học tập lao động Thái Độ : - Hình thành ở HS ý thức tự giác - Không hài lòng với biện pháp đã thực và kết đã đạt được - Luôn luôn hướng tới tìm tòi cái mới học tập và lao động Kĩ Năng : - Biết cách rèn luyện kĩ lao động các lĩnh vực hoạt động II PHƯƠNG PHÁP : - Động não - Thảo luận nhóm (36) - Diễn giảng III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK, SGV lớp - Chuyện người tốt việc tốt lao động IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Ổn định lớp : ( phút ) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Tự lập là gì ? Cho ví dụ ? - Tự lập có ý nghĩa gì ? Là HS cần phải làm làm gì để rèn luyện tính tự ? Bài : TG 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo Hoạt động : Giới thiệu bài GV : Đưa tình - Miệng nói tay làm - Quen tay hay việc - Trăm hay không tay quen ? Các tục ngữ trên nói lĩnh vực gì ? GV : Diễn giảng - Các câu tục ngữ trên nói lĩnh vực lao động, nói được thì phải làm được, chúng ta phải lao động tích cực và phải biết sáng tạo quá trình lao động Để hiểu rõ lao động tự giác và sáng tạo hôm chúng ta vào bài mới Hoạt động : Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV : Cho HS đọc SGK ? Có ý kiến cho cần có ý thức tự giác là đủ không cần phải sáng tạo lao động ? Em đồng ý hay không vì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS : Lắng nghe HS : Trả lời - Các câu tục ngữ trên nói lĩnh vực lao động HS : Lắng nghe HS : Đọc HS : Cá nhân trả lời - Lao động tự giác là cần quá trình lao động cần phải sáng tạo thì kết lao động cao, có suất, chất lượng GV : Nhận xét, bổ sung HS : Trả lời ? Nhiệm vụ của HS là học tập - Học tập cũng là hoạt động lao không phải lao động nên không cần rèn động nên rất cần tự giác rèn lập (37) luyện ý thức tự giác lao động ? Em có luyện, tự giác học tập vì kết đồng ý hay không vì ? học tập cao là điều kiện trở thành ngoan trò giỏi GV : Nhận xét, bổ sung HS : Trả lời ? HS cũng phải rèn luyện ý thức lao - HS rèn luyện tự giác sáng tạo động tự giác và óc sáng tạo ? Em có học tập là đúng Tự giác đồng ý với ý kiến đó hay không vì sáng tạo học tập cũng có lợi ? lao động Ngoài học tập thì HS còn giúp cho gia đình tham gia phát triển kinh tế cho gia đình lao động có kết thì có điều kiện để học tập tốt GV : Nhận xét, bổ sung HS : Thảo luận và trình bày - Chia HS làm nhóm thảo luận - Nhóm : phút + Thực tốt nhiệm vụ được + Nhóm : Theo em lao động tự giác giao cách chủ động sáng tạo được biểu nào ? + Nhiệt tình tham gia công + Nhóm : Tại ngày lại cần lao việc động tự giác sáng tạo ? + Suy nghĩ đổi mới các phương pháp trao đổi kinh nghiệm + Tiếp cận cái mới cái đại ngày để cải tiến cái củ có hiệu - Nhóm : Thời đại chúng ta sống đó là thời đại khoa học, kỷ thuật phát triển Nếu không tự giác sáng tạo không tiếp cận được với tiến của nhân loại Hoạt động : Tìm hiểu nội dung, hình thức lao động của người ? Tại nói lao động là điều kiện, là phương tiện để người và xã hội phát triển ? HS : Trả lời - Lao động giúp người hoàn thiện phẩm chất và đạo đức tâm lí, tình cảm Con người phát triển lực, làm của cải cho xã hội đáp ứng nhu cầu của người HS : Trả lời ? Nếu người không lao động thì - Nếu không lao động thì sau điều gì xảy ? ăn hết phần của cải còn lại người không tồn Con người không có cái ăn, cái mặc, chổ ở, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao … HS : Trả lời ? Có mấy hình thức lao động ? Đó là - Có hình thức lao động lao (38) hình thức lao động nào ? động trí óc và lao động chân tay HS : Trả lời ? Tìm câu ca dao tục ngữ ca dao nói Cày sâu cuốc bẫm lao động trí óc và lao động chân tay ? Chân tay bùn Trăm hay không tay quen ? Lao động tự giác là gì ? HS : Trả lời theo SGK GV : Nhận xét rút bài học SGK HS : Ghi bài - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, không phải áp lực từ bên ngoài ? Lao động sáng tạo là gì ? GV : Nhận xét và rút bài học HS : Trả lời theo SGK SGK HS : Ghi bài - Lao động sáng tạo là quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ cải tiến, tìm tòi cái mới, tìm cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu lao động - Cần rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo vì nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đất nước đòi hỏi có người lao động tự giác sáng tạo Sơ kết bài học : ( phút ) + GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm * Đánh dấu x vào ý kiến đúng - Làm nghề quét rác không có gì là xấu - Lao động chân tay không vinh quang - Nghiên cứu kế hoạch mới là nghề vinh quang - Muốn sang trọng phải là giới tri thức Dặn dò : ( phút ) Học bài và làm bài tập Bài 11: “LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO” ( Bài 11 dạy tiết ( tiết 2) Tuần: 13 ; Tiết : 13 (39) Ngày dạy : Ổn định : ( phút ) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Có mấy hình thức lao động ? Đó là hình thức lao động nào ? - Lao động tự giác là gì ? Lao động sáng tạo là gì ? Bài : TG 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo Hoạt động : Giới thiệu ở tiết trước các em đã học và biết được có bao nhiêu hình thức lao động và hiểu nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo Để hiểu rõ lao động tự giác sáng tạo nó có ý nghĩa nào và nó giúp ích nào để hiểu rõ hôm chúng ta tìm hiểu tiết Hoạt động : Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV : Cho HS đọc truyện đọc SGK Cho HS thảo luận phút - Nhóm : Em có suy nghĩ gì thái độ lao động của người thợ mộc trước và quá trình làm ngôi nhà cuối cùng ? - Nhóm : Hậu việc làm của ông ? - Nhóm : Nguyên nhân nào đã dẫn đến hậu đó ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS : Lắng nghe HS : Đọc HS : Thảo luận và trình bày - Nhóm : Thái độ trước đây + Tận tụy, tự giác + Nghiêm túc thực qui trình kĩ thuật, kĩ luật + Thành lao động hoàn hảo, thái độ đó làm người kính phục - Thái độ làm ngôi nhà cuối cùng + Không dành hết tâm tư công việc, tâm trạng mệt mỏi + Không khéo léo tinh xảo, sử dụng vật liệu cẩu thả, không đảm bảo qui trình kĩ thuật - Nhóm : Ông phải hổ thẹn đó là ngôi nhà không hoàn hảo - Nhóm : Nguyên nhân + Thiếu tự giác + Không thường xuyên rèn luyện + Không có kĩ luật lao động + Không chú ý đến kĩ thuật GV : Nhận xét, bổ xung (40) - Chúng ta phải lao động nghiêm túc, tự giác sáng tạo ? Nêu biểu của tự giác và HS : Trả lời sáng tạo học tập ? - Lao động tự giác sáng tạo học tập + Tự làm bài tập, học bài + Thực nội quy của nhà trường + Có kế hoạch rèn luyện học tập + Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập của mình + Tự sửa chữa sai lầm học tập ? Lao động tự giác và sáng tạo nó có mối HS : Trả lời liên hệ nào ? - Chỉ có tự giác mới vui vẻ tự tin và có hiệu quả, tự giác là điều kiện của sáng tạo, ý thức tự giác óc sáng tạo là động bên của các hoạt động, tạo say mê tinh thần vượt khó học tập và lao động GV : Nhận xét, bổ sung HS : Lắng nghe GV giảng : Tự giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là phẩm chất trí tuệ Muốn có phẩm chất ấy đòi hỏi quá trình rèn luyện lâu dài bền bỉ, phải có ý thức vượt khó khiêm tốn học tập Nếu lao động tự giác sáng tạo không làm phiền người khác, được người tôn trọng quý mến, nâng cao hiệu chất lượng học tập, lao động học tập các em biết tự giác sáng tạo không làm phiền bố mẹ, ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi  Kết học tập cao Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học ? Lợi ích của lao động tự giác và HS : Trả lời theo SGK sáng tạo ? GV : Nhận xét, rút bài học SGK HS : Ghi bài - Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta tiếp thu được kiến thức kĩ ngày càng thục, phẩm chất và lực của cá nhân được hoàn thiện, phát triển không ngừng chất lượng hiệu (41) học tập, lao động càng được nâng cao ? HS phải làm gì ? GV : Nhận xét rút bài học SGK HS : Trả lời theo SGK - HS phải có kế hoạch rèn luyện lao động HS : Ghi bài tự giác và lao động sáng tạo học tập ? Thái độ lao động của chúng ta nào để rèn luyện tính tự giác và sáng tạo ? HS : Trả lời - Coi trọng lao động trí óc và lao GV : Nhận xét, bổ sung động chân tay, lao động cần cù kế ? Nêu biện pháp rèn luyện ? hoạch chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tùy tiện HS : Trả lời - Có kế hoạch rèn luyện + Kiểm tra đôn đốc việc thực + Phát huy việc làm tốt, phê phán việc làm sai Củng cố : ( phút ) Tìm câu ca dao, tục ngữ nói lao động tự giác, sáng tạo, gương người tốt Dặn dò : ( phút ) Học bài và xem bài 12 Bài 12 : “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH” ( Bài 12 dạy tiết ( tiết 1) Tuần : 14 ; Tiết : 14 ( Tiết 1) Ngày dạy : I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến Thức : - Giúp HS hiểu được số quy định của pháp luật quyền và nghĩa vụ của thành viên gia đình - Ý nghĩa của quy định đó Thái Độ : - HS có thái độ tôn trọng và tình cảm đối với gia đình mình - Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc - Thực tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị Kĩ Năng : - Biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật quyền và nghĩa vụ của thân gia đình - HS biết đánh giá hành vi của thân và của người khác theo qui định của pháp luật (42) II PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận - Động não - Diễn giảng III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK, SGV GDCD lớp - Luật hôn nhân và gia đình - Phiếu học tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp : ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Lao động tự giác và lao động sáng tạo có ý nghĩa nào ? - HS cần làm gì để rèn luyện tính lao động tự giác và lao động sáng tạo ? Bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2’ Hoạt động : Giới thiệu bài mới GV : Đưa câu ca dao “ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo ” ? Em hiểu nào câu ca dao trên HOẠT ĐỘNG CỦA H.S HS : Lắng nghe HS : Trả lời - Câu ca dao trên nói tình cảm gia đình, công ơn to lớn của cha mẹ đối với cái, bổn phận cái phải kính trọng, có hiếu với cha mẹ Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng cao quý đối với các em GV : Nhận xét, bổ sung ? Tình cảm gia đình đối với em quan trọng nào ? HS : Trả lời - Tình cảm gia đình rất quan trọng đối với em Nhờ vào tình cảm gia đình người mới có thể tồn tại, phát triển toàn diện, giúp người vượt qua GV : Nhận xét, bổ sung khó khăn 15’ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề (43) GV : Cho HS đọc SGK GV : Chia lớp làm nhóm thảo luận - Nhóm : Những việc làm của Tuấn đối với ông bà ? - Nhóm : Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không ? Vì ? - Nhóm : Những việc làm của trai cụ Lam ? - Nhóm : Em có đồng tình với việc làm đó không ? Vì ? HS : Đọc HS : Thảo luận và trình bày - Nhóm : + Tuấn xin mẹ ở với ông bà nội + Thương ông bà, Tuấn chấp nhận học xa nhà, xa mẹ, xa em + Hàng ngày Tuấn dậy sớm nấu cơm, cho lợn, gà ăn + Tuấn đun nước cho ông bà tắm, Tuấn dắt ông bà dạo chơi, đến thăm bà họ hàng + Ban đêm Tuấn bê chống nằm cạnh giường ông bà để tiện chăm sóc - Nhóm : Em đồng tình và rất khâm phục cách ứng xử của Tuấn đối với ông bà - Nhóm : + Anh trai cụ Lam sử dụng số tiền bán nhà, bán vườn để xây nhà + Xây dựng xong gia đình cái ở tầng trên + Tầng cho thuê + Cụ Lam ở dưới bếp + Hàng ngày mang cho mẹ bát cơm và ít thức ăn + Buồn tủi quá cụ trở sống với thứ - Nhóm : Việc làm của cái cụ Lam là không thể được, là đứa bất hiếu GV : Nhận xét, bổ sung  Chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ 15’ Hoạt động : Thảo luận phân tích tình - Nhóm : Bài tập trang 33 HS : Làm bài tập - Nhóm : Bài tập trang 33 - Nhóm : - Nhóm : Bài tập trang 33 + Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự của vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ trông nom, quản lý Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của cha (44) mẹ + Cách ứng xử đúng là nghe lời cha mẹ, không nên chơi xa không có cô giáo, nhà trường quản lý và Chi nên giải thích lý cho bạn bè hiểu GV : Nhận xét, bổ sung  Mỗi người gia đình có bổn phận và trách nhiệm với Củng cố : ( phút ) Đánh dấu ( x ) vào câu đúng a Kính trọng lễ phép b Biết vâng lời c Chăm sóc bố mẹ ốm đau d Nói dối ông bà để chơi e Vô lễ với ông bà cha mẹ g Phát huy truyền thống gia đình Dặn dò : ( phút ) Học bài và xem bài - Nhóm : Cả Sơn và cha mẹ Sơn có lỗi + Sơn đua đòi ăn chơi vì cha mẹ quá nuông chiều buông lỏng việc quản lý em không biết kết hợp giáo dục với nhà trường có biện pháp giáo dục - Nhóm : Bố mẹ Lâm cư xử không đúng và cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại gây cho người khác, Lâm vi phạm luật giao thông đường (45) “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH ” * Tuần: 15 * Tiết: 15 ( tiết 2) Ngày dạy : * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: - Nếu không có tình yêu thương chăm sóc dạy dỗ của Cha Mẹ thì em nào ? - Điều gì xảy em không làm tốt bổn phận và nghĩa vụ đối với Ong bà, Cha Mẹ, Anh Chị ? 3.Bài Mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được người gia đình điều phỉa có trách nhiệm và làm tốt bổn phận đối với Gia đình chính là cái nôn nuôi dưỡng người, là môi trường quan trọng hình thành và gioá dục nhânn cách Pháp luật nước ta có qui định quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình, để hiểu rõ chúng ta hoc bài hôm - tìm hiểu hoạt động của pháp luật nghĩa vụ của CD GĐ GV: ghi vào giấy khổ lớn qui định quyền và nghĩa vụ của cháu “ Điều 64 hiến pháp 1992” GV: yêu cầu hs đọc lần GV: hướng dẫn hs phân tích dối chiếu để thấy rõ qui định của pháp luật là hợp lí với điều mà các em đã học ở tiết ?: tìm mặt tốt và mặt chưa tốt của việc thực pháp luật quyền và nghĩa vụ của CD gia đình? Cho hs thảo luận phút HS: Thảo luận và trình bày : + Việc làm tốt: động viên an ủi, tâm với cái, tạo đk vật chất tinh thần, tôn trọng ý kiến của cái,con cháu quan tâm đến ông bà, anh em hoà thuận, bố me gương mẫu với cái, ông bà cũng có trách nhiệm dạy bảo cái + Việc làm chưa tốt: quát mắng, khắc khe,nghiêm khắc,nuông chiều con, can thiệp thô bạo và tình cảm & ý thích cái, đánh mắng chửi con, cái vô lẽ với bố mẹ, coi thường ông bà, anh em (46) đánh GV: Chúng ta cần tránh việc làm không tốt để xây dựng gia đình hạnh phúc, hoà thuận *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ?:ông bà có quyền và nghĩa vụ nào đối với cháu? HS: Dựa vào điều vừa tìm hiểu ở tiết và hiến pháp điều 64 để trả lời GV: nhận xét và rút nội dung bài học 1/Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với ông bà: - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân tốt, bảo vệ hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con,không được phân biệt đối sử với con,không được ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp ?: Con cháu có quyền và nghĩa vụ nào đối luật, trái đạo đức với ông bà, cha mẹ? HS: Dựa vào điều vừa tìm hiểu, phân tích để trả lời GV: Nhận xét và rút nội dung bài học ?: Anh chị em có bổn phận với nào? HS: Dựa vào điều vừa phân tích, tìm hiểu, điều 64 để trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và rút nội dung bài học 2/Quyền và nghĩa vụ của cháu: - Con cháu có bổn phận thương yêu,quí trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ ông bà, đặc biệt ông bà cha mẹ ốm đau, già yếu Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ (47) *Hoạt động 3: Thảo luận sâu nội dung và ý nghĩa quyền và nghĩa vụ của CD GĐ GV: Chia lớp làm nhóm, thảo luận phút theo nội dung câu hỏi N1: Vì của số gia đình lại trở nên hư hỏng ( lười học, nghiện hút) N2: Con cái có vai trò gì GĐ? N3: Trẻ em có thể tham gia bàn và thục việc của GĐ không? Em có thể tham gia nào? N4: Vì pháp luật lai có qui định quyền và nghĩa vụ của CD GĐ? HS: thảo luận với nhauvà nhóm lên trình bày N1: Do cha mẹ nuông chiều không quan tâm giáo dục mình N2: Là cầu nối hạnh phúc của GĐ, niềm tự hào của GĐ N3: Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực công việc của GĐ cách đưa ý kiến của và làm công việc vừa sức N4: Pháp luật có qui định để thành viên biết được quyền và nghĩa vụ của mình và làm tốt không vi phạm GV: Nhận xét GV: GĐ trở thành cộng đồng gần gũi của người liên kết với quan hệ đạo đức và cao thượng.Pháp luật đưa qui định quyền và nghĩa vụ GĐ, nhằm xây dựng GĐ hoà thuận hạnh phúc Để giữ gìn và phát huy truyền thống GĐ Việt Nam, hs cần hiểu và thực tốt quyền và nghĩ vụ của mình đối với GĐ và XH 4.Củng Cố: (4p) - Cho hs làm bt 6,7 trang33 Dặn Dò: (1p) - Học bài và xem lại bài 1->12 để làm bt 3/ Quyền và nghĩa vụ của anh chị em: - Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc lẫn và nuôi dưỡng cha mẹ không còn (48) “ ÔN TẬP ” ( Kiểm tra học kỳ I ) * Tuần: 16 * Tiết: 16 Ngày dạy : * MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học từ bài -> 12 Kỹ Năng: Biết phân biệt hành động đúng và sai qua đó ủng hộ việc làm đúng và phê phán hành vi sai trái Thái Độ: Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống sinh hoạt ngày * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: (7’) - Cha mẹ, Ông bà có quyền và nghĩa vụ nào đối với cháu ? - Con cháu có quyền và nghĩa vụ nào đối với Ông bà, Cha mẹ ? 3.Bài Mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 2’ * Giới thiệu bài : Ở tiết học trướcchúng ta đã được họcvà biết được vấn đề về: Lẽ phải, liêm khiết, giữ chữ tín, tự lập, pháp luật Hôm chúng ta ôn lại kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ I 30’ ? Em hãy lựa chọn cách giải : Trong các tranh luận em a Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình b Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình nhất thì NỘI DUNG BÀI HỌC (49) theo c Lắng nghe ý kiến các bạn và phân tích ý kiến nào hợp lý thì theo + Học sinh trao đổi và thống nhất ? Tại em lại chọn phương án trên + Hs suy nghĩ trả lời + Gv nhận xét -> Mình lắng nghe các ý kiến của bạn từ đó ta suy nghĩ và tìm được ý kiến hay, ý kiến đúng, ý kiến sai có cách ứng xử phù hợp ? Liêm khiết là gì + Học sinh trả lời + Gv nhậ xét ? Hành vi nào đây thể lòng tôn trọng người khác a Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện b Bật nhạc to đã quá khuya c Vứt rác nơi công cộng d Đỗ lỗi cho người khác ? Có ý kiến cho giữ chữ tín là giữ lời hứa Em có có đồng ý với ý kiến đó không Vì + Hs: Thảo luận => Em không đồng ý vì giữ chữ tín không giữ lời hứa mà còn thể ở tinh thần ý thức thực lời hứa của mình + Gv bổ sung => Là hs chúng ta phải sống tôn trọng người khác, phải giữ đúng lời hứa của mình với người chung quanh ? Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? + Hs trả lời theo nội dung bài đã học + Gv nhận xét ? Em tán thành với ý kiến nào sau đây ? Vì a Tình bạn đẹp có sách vở b Bạn bè phải che trường hợp c Tình bạn sáng lành mạnh không thể có từ phía + Hs: Câu c vì : Để xây dựng tình bạn sáng và lành mạnh cần có thiện chí từ hai phía, phải thành thật và tôn trọng lẫn ? Hoạt động chính trị XH là gì + Hs trả lời theo nội dung bài đã học + Gv nhận xét ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây a Bắt trước quần, áo, tóc của các ngôi điện (50) ảnh b Không xem nghệ thuật của các dân tộc khác.] c Ap dụng công nghệ KHKT vào Việt Nam + Hs trả lời ? Em hiểu nào là tự lập + Hs trả lời theo nội dung bài học + Gv nhận xét => Là hs cần phải rèn luyện tính tự lập để đạt được kết cao học tập và công việc ? Lao động tự giác và sáng tạo là gì ? + Hs trả lời theo nội dung bài đã học + Gv => Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta có óc sáng tạo công việc và tạo lập được nghiệp sống Củng Cố: (4’) - Tìm câu ca dao tục ngữ nói tình bạn sáng và lành mạnh Dặn Dò: (1’) - Học bài chuan bị thi học kỳ I - Kỳ kiểm tra này chúng ta kiểm tra kiến thức đề trắc nghiệm, 40 câu câu 0,25 điểm không có tự luận KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD KHỐI *************** Tôn trọng lẽ phải là điều đúng đắn a Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ b Tán thành, ủng hộ, tuân theo và làm theo c Ủng hộ, tuân theo, làm theo và bảo vệ d Sẳn sàng tuân theo, bảo vệ và làm theo Trong các tranh luậnvới các bạn cùng lớp, em : a Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến người khác b Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo c Lắng nghe ý kiến bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lý thì theo d Không dám đưa ý kiến của mình Theo em, hành vi nào sau đây thể tôn trọng lẻ phải ? a Chỉ làm việc mà mình thích b Phê phán việc làm sai trái c Tránh tham gia vào việc không liên quan đến mình (51) d Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng Người biết giữ chữ tín nhận được của người khác đối với mình a Tin cậy, tin tưởng b Tin cậy, tín nhiệm c Tin tưởng, tín nhiệm d Tin cậy, tin tưởng, tự tin Giữ chữ tín giúp người nào ? a Gắn bó b Đoàn kết c Đoàn kết và dễ dàng hợp tác với d Dễ dàng hợp tác với Hành vi nào sau đây chưa thể việc giữ chữ tín a Làm việc gì cũng có chất lượng, có hiệu b Thực nội quy nhà trường c Cố gắng thực cho được lời hứa d Hứa lần sau không tái phạm tái phạm Những qui định của tập thể phải nào với qui định của pháp luật ? a Phù hợp b Thống nhất c Tuân theo d Song song Học sinh cần thực đúng qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước a Thường xuyên và tự giác b Tự nguyện và tự giác c Thực và tự giác d Làm tốt và tự giác Những qui định của pháp luật và kỷ luật giúp người có để rèn luyện và thống nhất hoạt động a Qui định chung b Chuẩn mực chung c Qui luật chung d Phép tắc chung 10 Tình bạn là tình cảm gắn bó a Một người b Hai người c Hai người nhiều người d Một người, hai người hay nhiều người 11 Để xây dựng tình bạn sáng , lành mạnh cần có từ hai phía a Thiện cảm, thiện chí b Thiện cảm và cố gắng c Thiện chí và cố gắng d Cảm thông và cố gắng 12 Em tán thành ý kiến nào đây ? a Tình bạn đẹp có sách vở b Bạn bè phải che, bảo vệ trường hợp c Không thể có tình bạn sáng, lành mạnh hai người khác giới d Tình bạn sáng, lành mạnh không thể có từ phía 13 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác tạo để nước ta tiến nhanh trên đường xây dựng đất nước a Điều kiện b Thời c Tiềm d Thách thức 14 Em đồng ý với việc làm nào dưới đây: a Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi điện ảnh b Học hỏi công nghệ sản xuất ứng dụng Việt Nam c Chỉ dùng hàng hóa ngoại, chê hàng hóa của Việt Nam d Không xem nghệ thuật dân tộc Việt Nam 15 Cần học tập, tìm hiều và tiếp thu đời sống và văn hóa của các dân tộc trên giới cách có với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta (52) a Chọn lọc b Phù hợp c Chọn lựa, chọn lọc, phù hợp d Chọn lọc phù hợp 16 Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là của công dân a Nghĩa vụ b Bổn phận c Trách nhiệm d Nhiệm vụ 17 Những biểu nào sau đây là chưa xây dựng nếp sống văn hóa ? a Bỏ trồng cây thuốc phiện b Trẻ em đến tuổi học được đến trường c Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm d Tích cực đọc sách báo 18 Học sinh chúng ta cần phải làm gì với tính tự lập từ còn ngồi trên ghế nhà trường ? a Rèn luyện b, Phấn đấu c Học tập d Cố gắng 19 Người có tính tự lập thường sống và họ xứng đáng nhận được kính trọng của người a Thuận lợi b Thành cộng c May mắn d Vượt qua 20 Em không tán thành với ý kiến nào sau đây : a Tự lập sống không phải là điều dễ dàng b Bố mẹ giàu có cũng cần cố gắng học tập c Những thành công nhờ vào nâng đơ, bao che của người khác thì không thể bền vững d Không thể thành công dựa trên nổ lực phấn đấu thân 21 Chúng ta cần rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo vì : a Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi b Sự nghiệp của cộng đồng, toàn xã hội cần c Lợi ích của cá nhân mình d Lợi ích của thân, gia đình và xã hội 22 Học sinh phải có lao động tự giác và lao động sáng tạo học tập a Ý chí vươn lên b Đức tính siêng c Kế hoạch rèn luyện d Tinh thần trách nhiệm 23 Biểu nào sau đây chưa thể lao động tự giác và lao động sáng tạo ? a Tự giác thực nội qui của trường, lớp b Lối sống tự cá nhân c Nghiêm khắc sửa chữa sai trái d Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tùy tiện 24 Lao động tự giác và sáng tạo thì giúp chúng ta được kiến thức, kỹ năng, ngày càng thục a Tích lũy b Tiếp thu c Rèn luyện d Thu hoạch 25 Nội qui trường học đề ? a Nhà trường b Nhà nước c Giáo viên chủ nhiệm d Học sinh 26 Trong bài xây dựng tình bạn sáng lành mạnh nói hai vị lãnh tụ nào ? a Mác- LêNin b Mác – Ang ghen c Bác Hồ – Lê Nin d Lê Nin – Ang ghen 27 Di sản văn hóa nào sau đây là của nước Việt Nam ? a Kim tự tháp b Nữ thần tự c Vịnh Hạ Long d Vạn lý trường thành (53) 28 Em đồng với ý kiến nào sau đây ? a Học tiếng nước ngoài là việc làm vô ích b Học tiếng nước ngoài để có hội làm việc ở nước ngoài vì lương cao c Học tiếng nước ngoài có ích cho thân và xã hội điều kiện hội nhập nước ta d Không cần học, có tiền mua được chứng tiếng nước ngoài 29 Liêm khiết là của người a Phẩm chất đạo đức b Đặc điểm sống c Cách xử d Đức tính 30 Người sống liêm khiết nhận được a.Sự quý trọng tin cậy người b Mọi người kính sợ c Sự xa lánh của người d Mọi người giúp đỡ 31 Cần tôn trọng người khác hoàn cảnh nào ? a Mọi nơi, lúc, cử chỉ, hành động và lời nói b Thể ở hành động c Tôn trọng người khác ở chỗ đông người d Dùng lời nói để thể tôn trọng người khác 32 Người là coi trọng lòng tin của người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng a Giữa chữ tín b Giữ lời hứa c Tôn trọng lẽ phải d Tự trọng 33 Các quy tắc xử chung có tính bắt buộc, nhà nước ban hành được gọi là : a Pháp luật b Nội quy c Văn d Công văn 34 Học sinh cần thường xuyên và thực đúng quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước a Tự giác b Phải c Nổ lực d Từng bước 35 Điền từ còn thiếu vào câu ca dao : “ Là nghĩa trước sau Tuổi thơ bạc đầu không phai” a Anh em b Bạn bè c Tình cảm d Tình thân 36 Khi thấy bạn mình sai phạm vi phạm pháp luật, em : a Che dấu giúp bạn b Khuyên bạn bỏ trốn c Khuyên bạn nhận lỗi và khắc phục sửa sai d Cùng tham gia với bạn 37 Trong câu truyện nói tính tự lập, anh Lê là người có tính tự lập : a Đúng b Sai 38 Là học sinh, chúng ta tính tự lập a Không phải rèn luyện b Đã có sẳn c Kế thừa và phát huy d Cần phải rèn luyện 39 Theo em, biểu nào sau đây là biểu xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ? a Làm vệ sinh đường phố, làng xóm b Truyền tin đồn nhảm c Tụ tập đánh bạc d Kế thừa và phát huy 40 Đặc điểm nào sau đây thể tình bạn sáng, lành mạnh ? (54) a Nữ phải tôn trọng nam c Nam phải tôn trọng nữ b Bình đẳng tôn trọng lẫn d Bạn nghèo phải nghe theo bạn giàu ĐÁP ÁN CÂU 10 Bài 13: ĐÚNG A C A B C D C A B C CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÚNG C D A B D C C A B D CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÚNG A C B B A B C C A A CÂU 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐÚNG A A A A B C B D A B “ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ” ( Bài 13 dạy tiết ) * Tuần: * Tiết: ( Tiết 1) Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến Thức: - Thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó Một số quy định của pháp luật nước ta phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó Trách nhiệm của công dân nói chung học sinh nói riêng phòng tránh tệ nạn XH và biện pháp phòng tránh Kỹ Năng: - Nhận biết được biểu của tệ nạn XH Biết phòng ngừa tê nạn XH cho thân Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn XH ở trường, ở địa phương Thái Độ: - Đồng tình với chủ trương của nhà nướcvà quy định của pháp luật Xa lánh các tệ nạn XH và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, niên vào tệ nạn XH Ủng hộ hoạt động phòng chống tệ nạn XH B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm Hoạt động cá nhân C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Tài liệu phòng chống tệ nạn XH D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) (55) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: (7’) - Em hãy kể việc làm thể quan tâm của các thành viên gia đình em sống ngày 3.Bài Mới: - Đất nước ta hội nhập với giới và đứng trước thử thách lớn đó là các tệ nạn XH nguy hiểm nhất đó là tệ ma tuý, cờ bạc, mại dâm Những tệ nạn đó diễn nào ? Tác hại ? Hướng giải nào ? Đó là vấn đề xã hội, nhà trường rất quan tâm Hôm chúng ta cùng trao đổi qua bài “ Phòng chống tệ nạn xã hội “ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề Phòng Chống Tệ Nạn Xã - Hs đọc SGK Hội - Gv Chia lớp làm nhóm thảo luận phút + Nhóm 1, 3: Em có đồng tình với ý kiến của An không ? Vì ? Em làm gì các bạn lớp cũng làm ? + Nhóm 2,4: Theo em P – H và bà Tâm có vi phạm pháp luật hay không, có vi phạm tội gì ? Họ bị xử lý nào ? - Hs thảo luận trình bày ý kiến - Gv nhận xét bổ sung: + N1,3: Ý kiến của An là đúng Vì lúc đầu chơi tiền ít, sau thành thói quen, ham mê chơi nhiều Hành vi chơi bài ăn tiền là hành vi đánh bạc, mà hành vi này vi phạm pháp luật Nếu các bạn em chơi thì em ngăn cản, không được nhờ đến GV can thiệp + N2,4: P & H vi phạm pháp luật vì tội cờ bạc, nghiện hút ( không phải là vi phạm đạo đức) Bà Tâm vi phạm pháp luật tội tổ chức bán ma túy -> pháp luật xử P – H và bà Tâm theo quy định của pháp luật Riêng P – H xử theo tội của trẻ vị thành niên - Gv nhận xét bổ sung ? Em rút bài học gì qua ví dụ trên - Hs: Kông chơi bài ăn tiền (dù là ít) không ham mê cờ bạc, không nghe theo kẻ xấu để nghiện hút, (dù thử lần) - Gv Hs không nên ham mê cờ bạc, nghiện hút ma Thế nào là tệ nạn XH: túy có hại cho thân và gia đình - Tệ nạn xã hội ( TNXH) là tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch (56) chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu ? Theo em cờ bạc , ma túy và mại dâm có liên quan xấu mặt với không ? Tại ? đời sống XH Có nhiều - Hs: Chúng là tệ nạm XH chúng là bạn TNXH nguy hiểm đồng hành của Ma túy và mại dâm trực tiếp là cờ bạc, ma túy, mại dẫn tới HIV – AIDS dâm * Họat Động 2: Tìm hiểu tác hại của TNXH - Gv chia lớp làm nhóm thảo luận phút + Nhóm 1: Tác hại của TNXH đối với thân người mắc bệnh + Nhóm 2: Tác hại của TNXH đối với gia đình người mắc tệ nạn + Nhóm 3: Tác hại của TNXH đối với cộng đồng và toàn XH - Hs thảo luận và trình bày + N1: Hủy hoại sức khỏe, dẫn đến cái chết, sa sút tinh thần, suy giảm phẩm chất đạo đức người Vi phạm pháp luật + N2: Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần, gia đình tan vỡ + N3: Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội, suy thoái nòi giống Mất trật tự an ninh XH ( cướp của giết người ) - Gv bổ sung: Tác hại nghiêm trọng của TNXH đặc Tác hại TNXH: biệt là HIV – AIDS bệnh của kỷ TNXH - TNXH ảnh hưởng xấu đến không phải là vấn đề riêng của quốc gia nào sức khỏe, tinh thần, đạo đức người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối lọan trật tự XH , suy thoái giống nòi dân tộc Các TNXH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với Ma túy mại dâm là đường ngắn làm lây truyền HIV – AIDS , * Hoạt Động 3: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bệnh vô cùng nguy hiểm TNXH, biện pháp phòng tránh ? Theo em nguyên nhân nào khiến người sa vào các tệ nạn XH ? - Hs hoạt động cá nhân và trình bày => Lười nhác, ham chơi, đua đòi, cha mẹ nuông chiều Do tò mò, bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo, bị ép buộc, khống chế, thiếu hiểu biết Hoàn cảnh gia đình éo le cha mẹ ly hôn, vi phạm TNXH buông lỏng cái Tiêu cực XH, pháp luật chưa nghiêm còn dị nể (57) - Gv: Nguyên nhân chính là thân thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ ? Em có giải pháp nào để giữ mình không sa vào các TNXH - Hs: Không chơi chung và nghe lời bạn xấu rủ rê, không tò mò thử Vui chơi giải trí lành mạnh, lao động và học tập tốt Không tham gia tàn trữ che giấu ma túy, không đánh bạc Hưởng ứng tốt việc tuyên truyền phòng chống TNXH - Gv: Chúng ta là h/s thì phải tích cực học tập, sống lành mạnh tuyệt đối không đua đòi sa vào các TNXH để thầy cô, cha mẹ phải buồn 4.Củng Cố: ( phút ) - Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ? ( đánh dấu x vào câu trả lời đúng) - Gia đình - Bản thân - Nhà trường - Xã hội - Cả ý trên Dặn Dò: ( phút ) - Xem lại nội dung đã học và chuẩn bị tiết đoc phần tư liệu tham khảo Bài 13: “ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ” ( Bài 13 dạy tiết ) * Tuần: * Tiết: ( Tiết ) Ngày dạy : A/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: ( phút ) - Kiểm tra sỉ số, hát tập thể 2.Kiểm Tra Bài Cũ: ( phút ) - Thế nào là TNXH ? TNXH ảnh hưởng xấu nào đến cá nhân, gia đình, xã hội ? 3.Bài Mới: ( phút ) - Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được nào là TNXH, ảnh hưởng của TNXH đến cá nhân, gia đình, xã hội nênpháp luật của nước ta có qui (58) định phòng chống các TNXH Hôm chúng ta tìm hiểu phần của bài “ Phòng, chống tệ nạn xã hội” TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 20’ * Hoạt Động 1: Tìm hiểu các qui định của pháp luật phòng, chống các TNXH - Gv: Giới thiệu các qui định của pháp luật phòng chống các TNXH - Hs nhắc lại - Gv đưa câu hỏi cho hs thảo luận phút + Câu 1: Pháp lụât cấm hành vi nào đối với toàn XH ? + C2: Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em ? + C3: Đối với người nghiện ma túy pháp luật quy định gì ? - Hs thảo luật và trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng Lớp trao đổi bổ sung - Gv nhận xét bổ sung : + Cấm đánh bạc, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, xúi giục, cưỡng bức, lôi kéo, chứa chấp, hổ trợ việc sử dụng ma túy + Trẻ em không được sử dụng chất gây nghiện, cờ bạc sử dụng văn hóa đồi trụy, đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh của trẻ + Người bị nghiện phải cai nghiện Nếu tái phạm nhiều lần thì bị phạt tù từ -> năm - Rút bài học => NỘI DUNG BÀI HỌC Phòng, chống các tệ nạn xã hội ( tiếp theo) Qui định pháp luật phòng chống các TNXH - Cấm đánh bạc hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc - Nghiêm cấm sản xuất, tàn trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy Những người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện - Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm - Trẻ em không đánh bạc (59) ? Chúng ta cần phải sống nào để giữ mình không sa vào các TNXH - Hs: Học tập tốt, sống lành mạnh tuân theo qui định của pháp luật và nhà trường, không nghe theo bạn bè xấu rủ ghê - Gv liệt kê, nhận xét rút bài học => 10’ * Hoạt Động 2: Rèn luyện kỹ phòng chống các TNXH ? Trong các TN sau thì TN nào là TN nguy hiểm nhất a/ Cờ bạc b/ Đua xe c/ Mại dâm d/ Nghiện rượu e/ Ma túy, g/ Quay cóp gian lận thi cử - Hs : Câu a, c, e đúng - Gv nhận xét ? Em đồng ý với ý kiến nào đây a Gia đình nào có kinh tế đầy đủ thì cái của họ có thể tránh xa được các TNXH b Học sinh ở các trường THCS không mắc các TNXH c Mắc các TNXH là người lao động nghèo d Tệ nạn mại dâm là chuyện của xã hội không liên quan đến học sinh Uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ Học sinh cần làm gì để phòng chống TNXH: - Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp để không sa vào TNXH Cần tuân theo quy định pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống TNXH nhà trường và địa phương (60) e Đánh bạc, chơi đề có thêm thu nhập g Học tập tốt và lao động tốt là biện pháp hữu hiệu tránh xa các TNXH - Hs câu g - Gv Nhận xét và đưa tình * Nếu bạn em lỡ nghiện ma túy, em phát được, em xử nào ? Em có nghiện ma túy bạn đó không ? - Hs trao đổi và trả lời Em không bắt trước bạn đó nghiện , em báo cho nhà trường, gia đình và khuyên bạn nên cai nghiện sớm - Gv: Chúng ta phải có nghị lực, có lối sống lành mạnh để không sa vào các TNXH, tạo nên bình yên cho gia đình – xã hội Nhân dịp tết nguyên đán đến các em nên có nghị lực vững vàng không chơi bài và các hình thức vui chơi an thua tiền, hãy sử dụng số tiền mừng tuổi vào việc có ít mua sắm dụng cụ học tập, giúp gia đình mua sắm vật dụng sinh hoạt gia đình 4.Củng Cố: (4’) - Theo em chúng ta cần phải làm gì để không sa vào các TNXH ? - Pháp luật nước ta qui định nào phòng chống các TNXH ? Dặn Dò: ( 1’) - Học bài và làm bài tập 3, 4, , trang 36, 37 - Xem trước bài “ Phòng chống lây nhiễm HIV – AIDS” BÀI 14 : “ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV – AIDS “ Tuần : ………… Tiết : ………… (61) Ngày dạy : I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Tính chất nguy hiểm của HIV – AIDS - Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV – AIDS - Những quy định của pháp luật phòng chống nhiễm HIV – AIDS - Trách nhiệm của công dân việc phòng chống HIV – AIDS Kĩ : - Biết giữ mình không để bị nhiễm HIV – AIDS - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV – AIDS Thái độ: - Ủng hộ hoạt động phòng chống nhiễm HIV – AIDS - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV – AIDS II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Bộ luật hình 1999 - Các số liệu, tranh ảnh HIV – AIDS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : ( phút ) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Pháp luật nước ta có quy định gì phòng chống tệ nạn xã hội ? - Chúng ta cần phải làm gì để giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội ? Bài : ( phút ) - Như các em đã biết HIV – AIDS là đại dịch nguy hiểm trên giới đó có Việt Nam, HIV – AIDS đã gây đau thương cho người mắc bệnh và người thân của họ cũng để lại hậu nặng nề cho xã hội pháp luật Nhà nước ta có quy định để phòng chống HIV – AIDS Để hiểu rõ vấn đề này hôm chúng ta học bài mới TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Hoạt động : Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV : Cho HS đọc SGK GV : Chia lớp làm ………… nhóm thảo luận phút N1 : Em có nhận xét gì tâm trạng của bạn gái qua thư trên ? NỘI DUNG BÀI HỌC (62) N2 : Tai họa giáng xuống gia đình của Mai là gì ? N3 : Nguyên dẫn đến cái chết của anh trai Mai HS : Thảo luận và cử đại diện lên trình bày N1 : Đau khổ, buồn chán và tuyệt vọng N2 : Anh trai của Mai đã chết vì bệnh AIDS N3 : Do bị bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma túy mà bị HIV – AIDS GV :Đối với người bị nhiễm HIV – AIDS là nỗi bi quan, hoảng sợ cái chết đến gần Mặc cảm tự ti trước bạn bè và người thân Đối với gia đình là nỗi đau mất người dân bài học cho gia đình bạn Mai và tất người ? Em hiểu nào là HIV – AIDS HS : Trao đổi và trả lời GV : Nhận xét và rút nội dung bài học 10’ Thế nào là HIV – AIDS : - HIV là tên loại virút gây suy giảm miễn dịch ở người - AIDS là giai đoạn cuối Hoạt động : Tìm hiểu thông tin số liệu nhiễm HIV – AIDS thể triệu HIV – AIDS và tính chất nguy hiểm của chứng các bệnh khác đe HIV – AIDS dọa tính mạng người GV : Giới thiệu các thông tin và số liệu HIV – AIDS và ngoài nước ( treo lên bảng giấy khổ to ) HS : Quan sát và lắng nghe GV: Chia lớp làm nhóm thảo luận 2’ N1 : Em có suy nghĩ gì tình hình nhiễm HIV – AIDS ? N2 : Tính chất nguy hiểm của HIV – AIDS ? N3: Nguyên nhân dẫn đến HIV – AIDS ? HS : Thảo luận và cử đại diện lên trình bày N1 : Tình hình nhiễm HIV – AIDS tăng lên, có thể lây truyền bất kỳ bất kỳ dân tộc nào, màu da nào, nước giàu nghèo, người giàu nghèo N2 : Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội ảnh hưởng nòi giống, sức khỏe gia đình tan nát, tù, chết người N3 : Kiểm tra đói nghèo, đời sống không (63) 10’ lành mạnh, kỷ cương pháp luật chưa nghiêm, kém hiểu biết, sống gia đình tan vỡ GV : Nhận xét, bổ sung phòng chống HIV – AIDS là trách nhiệm của người, quốc gia Nhà nước ta có pháp lệnh phòng chống HIV – AIDS Hoạt động : Tìm hiểu quy định của pháp luật GV : Giới thiệu các quy định của pháp luật lên giấy khổ to GV : Yêu cầu HS đọc HS : Đọc chuẩn bị trả lời các câu hỏi GV : Đưa câu hỏi - Công dân có trách nhiệm gì ? - Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào - Tính nhân đạo của pháp luật nước ta được thể nào ? HS : Dựa vào các quy định của pháp luật, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét và rút nội dung bài học Quy định pháp luật phòng chống lây nhiễm HIV – AIDS : - Mọi người có trách nhiệm thực các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV – AIDS để bảo vệ cho mình, gia đình xã hội tham gia các hoạt động phòng chống lây nhiễm HIV – AIDS gia đình và cộng đồng - Nghiêm cấu các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV – AIDS cho người khác - Người nhiễm HIV – AIDS có quyền giữ bí mật tình trạng bị nhiễm HIV – AIDS mình, không phân biệt đối xử và ? Chúng ta cần phải làm gì để phòng chống phải thực các biện pháp lây nhiễm HIV – AIDS phòng chống lây truyền bệnh để HS : Suy nghĩ, trao đổi và trả lời bảo vệ sức khỏe c đồng Không tiêm chích ma túy, sống lành mạnh, (64) học tập và lao động tốt GV : Nhận xét và rút nội dung bài học GV : HIV – AIDS là đại dịch nguy hiểm cho cá nhân và xã hội, là thảm họa cho các dân tộc trên giới Hơn lúc nào hết chúng ta cần phải có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng Hãy tránh xa HIV – AIDS rất nguy hiểm và không đáng sợ tất chúng ta hiểu biết cách bảo vệ mình HS chúng ta phải làm gì : Cần phải có hiểu biết đầy đủ HIV – AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình, không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV – AIDS và gia đình dòng họ, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV – AIDS Củng cố : ( phút ) - HIV – AIDS là gì ? Pháp luật nước ta có quy định nào phòng chống lây nhiễm HIV – AIDS ? Dặn dò : ( phút ) Học bài, làm bài tập 1, 2, trang 40 - Xem tiếp bài 15 Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại (65) BÀI 15 : “PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI” Tuần : ………… Tiết : ………… Ngày dạy : I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Nắm được quy định thông thường của pháp luật và phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại - Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy gây nổ và các chất độc hại khác - Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên - Nhận biết được các hành vi, vi phạm các quy định của Nhà nước phòng ngừa các tai nạn trên Kĩ : - Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác để phòng tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại Thái độ : - Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại, nhắc nhở người xung quanh cùng thực II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Bộ luật hình Luật phòng cháy, chữa cháy - Các thông tin kiện có liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : ( phút ) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - HIV – AIDS là gì ? - Pháp luật nước ta có quy định nào phòng chống lây nhiễm HIV – AIDS ? Bài : ( phút ) - Hiện số lượng người bị thương, tử vong bị tai nạn vũ khí cháy, n ổ và các ch ất đ ộc hại ngày càng tăng Đã gây thiệt hại nặng nề tính mạng và tài sản người dân Vậy tai nạn đó nguyên nhân nào gây và bi ện pháp đ ể phòng tránh, pháp lu ật n ước ta có nh ững quy đ ịnh nào phòng chống tai nạn cháy nổ Để hiểu rõ hôm chúng ta học bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS 10’ Hoạt động : Tìm hiểu “ Đặt vấn đề ” GV : Cho HS đọc SGK GV : Chia lớp làm nhóm thảo luận phút N1 : Lý vì còn người chết bị trúng bom mìn gây ? NỘI DUNG BÀI HỌC (66) N2 : Thiệt hại đó nào ? N3 : Thiệt hại cháy của nước ta thời gian 1998 – 2002 là nào ? N4 : Thiệt hại ngộ độc thực phẩm là nào ? Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ? HS: Thảo luận và cử đại diện trình bày N1 : Do bom mìn và vật liệu chưa nổ chiến tranh để lại còn ở khắp nơi N2 : Tại Quảng Trị từ năm 1985 – 1995 số người chết và bị thương 474 người ( 65 người chết ) bị bom mìn N3: Thiệt hại cháy nổ (1998 – 2002 ) 5871 vụ cháy thiệt hại 902.910 triệu đồng N4: Thiệt hại ngộ độc (1999 – 2002 ) có gần 2000 người, 246 người tử vong Nguyên nhân thực phẩm bị nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, cá nóc và lý khác GV : Liệt kê các ý kiến lên bảng, nhận xét và bổ sung ? Em có suy nghĩ gì và rút bài học gì từ các thông tin HS : Trao đổi với và trả lời Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây hậu nặng nề, vô cùng nguy hiểm phải có biện pháp phòng tránh và phải có trách nhiệm GV: Nhận xét và rút nội dung bài học 8’ Tình hình tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại gây : - Ngày người luôn đối mặt với thảm họa vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại gây ra, các tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại đã gây tổn thương to lớn người Hoạt động : Tìm hiểu nguy hiểm, và tài sản cho cá nhân, gia đình, nguyên nhân tai nạn vũ khí cháy nổ và các xã hội chất độc hại gây GV : Chia lớp làm nhóm thảo luận phút N1 : Tìm nguyên nhân tai nạn vũ khí, các chất độc hại gây ? N2 : Sự nguy hiểm tai nạn vũ khí và các (67) 12’ chất độc hại gây ? HS : Thảo luận với và cử đại diện lên trình bày N1 : Thiếu hiểu biết, tham lam, không tôn trọng pháp luật, chiến tranh, sơ suất, bất cẩn, thiếu trách nhiệm, cố kĩ thuật, nghèo khổ, kinh tế khó khăn N2 : Ảnh hưởng đến sức khỏe, gây tàn phế, ô nhiễm môi trường, chết người, thiệt hại tài sản cá nhân, gia đình, quốc gia GV : Liệt kê, nhận xét, bổ sung Để khắc phục tình trạng trên nhà nước ta đã có quy định đối với cá nhân, tổ chức, nhà nước Hoạt động : Tìm hiểu quy định của pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại khác GV : Giới thiệu các quy định phòng chống các chất cháy nổ, độc hại trên bảng phụ GV : Yêu cầu HS đọc GV : Chia làm nhóm thảo luận ‘ N1 : Các em đánh giá ý kiến và trách nhiệm qua các quy định trên ? N2 : Em cho biết cần có biện pháp gì để khắc phục tai nạn vũ khí cháy, nổ và chất độc hại ? N3 : HS cần phải làm gì ? HS : Trao đổi với và đại diện đứng lên trình bày N1 : Những hành vi vi phạm pháp luật đã gây hậu nghiêm trọng vi phạm bị xử lý N2 : Nâng cao hiểu biết bảo đảm phương tiện vật chất, kinh tế phổ biến tuyên truyền các quy định của Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, phát triển kinh tế N3 : HS không tò mò, nghịch ngợm, nghe bạn bè rủ rê vào khu vực cấm, tháo dỡ đập, đốt vật lạ, giấu giếm gia đình, quan công an chất nổ nguy hiểm GV : Liệt kê nhận xét và rút nội dung bài học (68) GV: Ngày chúng ta phải đối phó với tai nạn khủng khiếp cháy nổ, vũ khí, chất độc hại Yêu cầu phòng ngừa tai nạn càng cao, càng phức tạp và cần nghiêm ngặt HS chúng ta cần phải có trách nhiệm vận động này Nhà nước ta đã ban hành quy định gì : - Cấm tàng trữ, vận chuyển buôn bán sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại - Chỉ quan, tổ chức cá nhân Nhà nước giao nhận và cho phép giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải huấn luyện và chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định an toàn Công dân, học sinh cần phải làm gì : - Tự giác tìm hiểu và thực nghiêm chỉnh các quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại - Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè và người xung quanh thực tốt các quy định trên - Tố giác hành vi vi phạm xúi giục người khác vi phạm các quy định trên Củng cố : ( phút ) - Em hãy dự đoán xem điều gì xảy a Ai cũng có quyền sử dụng vũ khí b Chở thuốc pháo, thuốc nổ trên ôtô c Được tự vào nơi cấm khu quân Dặn dò : ( phút ) - Học bài, làm bài tập số 1, 3, trang 43 và 44 và đọc bài 16 (69) BÀI 16 : “ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC” Tuần : ………… Tiết : ………… Ngày dạy : I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - HS hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân Kĩ : - HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu Thái độ : - Hình thành, bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của người và đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : ( phút ) Kiểm tra bài cũ : ( phút ) - Pháp luật nước ta đã có quy định nào phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ? - Là học sinh, công dân em làm gì để góp phần ngăn chặn tai nạn đó ? Bài : ( phút ) GV : Cầm tay sách và nói đây là sách của tôi ? Tôi đã khẳng định quyền gì đối với sách HS : GV là chủ sở hữu đối với sách GV : Để hiểu rõ vấn đề sở hữu, chúng ta học bài hôm TG Hoạt động GV – HS 10’ * Hoạt động : Tìm hiểu “ Đặt vấn đề ” GV : Cho HS đọc SGK GV: Chia lớp làm nhóm thảo luận ‘ N1 : Theo em số người chủ xe máy, người được giao giữ xe, người mượn xe, là người có quyền a Giữ gìn, bảo quản xe b Sử dụng xe để c Bán, tặng, cho người khác mượn Nội dung bài học (70) N2 : Theo em người chủ xe máy có quyền gì ? N3 : Bình cổ ông An tìm được có thuộc ông An không ? Vì sao? Ông An có quyền bán bình cổ không ? Vì ? HS : Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày N1 : Chủ xe  c Người được giao giữ xe  a Người mượn xe  b N2 : Người chủ xe có quyền - Cất giữ xe nhà (quyền chiếm hữu ) - Dùng xe để lại, chuyên chở hàng (quyền sử dụng ) - Bán, tặng, cho mượn ( quyền định đoạt ) N3 : Bình cổ đó không thuộc ông An vì bình cổ thuộc nhà nước chủ sở hữu bình cổ mới có quyền bán bình cổ đó là quan văn hóa bảo tàng GV : Nhận xét, bổ sung ? Từ nội dung vừa tìm hiểu em hiểu nào là quyền sở hữu tài sản của công dân HS : Dựa vào nội dung vừa tìm hiểu suy nghĩ trả lời Quyền sở hữu tài sản công GV : Nhận xét và rút nội dung bài học dân : - Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình quyền sở hữu tài sản bao gồm + Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản + Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng và hưởng lợi từ các giá trị tài sản đó + Quyền định đoạt là quyền định tài sản mua bán, tặng cho để lại thừa kế phá hủy, vứt bỏ 10’ * Hoạt động : Xác định tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân ? Em hãy kể tên loại tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân ? HS thảo luận 3’ HS : Thảo luận trao đổi với và trình bày Quyền sở hữu tài Ví dụ tài sản (71) sản Tư liệu sinh hoạt Thu nhập hợp pháp Góp vốn kinh doanh Tư liệu sản xuất Tủ lạnh, quạt, tivi Lương hàng tháng lương phụ cấp Nuôi tôm, cửa hàng Máy xay xát, cuốc, cày Của cải để dành Tiền tiết kiệm vàng GV : Nhận xét và rút nội dung bài học Các loại tài sản thuộc quyền sở hữu công dân : - Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác doanh GV : Liên hệ thực tế qua các câu hỏi ? Nhà ở của em nhà nước cấp, gia đình em nghiệp tổ chức kinh tế có quyền sử dụng ngôi nhà đó không ? HS : Gia đình em có quyền sử dụng ngôi nhà đó để ở GV : Nhận xét ? Bố em có sổ tiền tiết kiệm không ? Tiền này là gì ? HS : Bố mẹ có sổ tiền tiết kiệm, tiền này thuộc quyền sở hữu của bố em GV : Nhận xét ? Cô Hạnh có người bà gửi biếu tiền, cô có quyền được sở hữu số tiền này không ? HS: Cô Hạnh có quyền sở hữu số tiền này GV : Nhận xét *Hoạt động : Tìm hiểu quy định của pháp luật quyền sở hữu tài sản và tôn 12’ trọng tài sản của người khác GV :Viết lên bảng phụ điều 58 (hiến pháp 1992 ), điều 175 ( Bộ luật hình ) GV : Yêu cầu HS đứng lên đọc GV : Chia lớp làm nhóm thảo luận ‘ N1 : Trong quyền sở hữu thì quyền nào quan trọng nhất ? Vì ? N2 : Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân theo pháp luật ? Cho ví dụ ? N3 : Vì cần phải tôn trọng tài sản của (72) người khác Nó thể phẩm chất đạo đức nào ? N4 : Nguyên tắc thực quyền sở hữu cho ví dụ ? HS : Thảo luận, trao đổi với và đứng lên trình bày N1 : Quyền chiếm hữu quan trọng nhất nó xác định quyền còn lại N2 : Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, nhặt được của rơi trả lại cho người mất, vay nợ phải trả tiền đủ đúng hẹn, mượn giữ gìn cẩn thận, hư phải bồi thường N3 : Phải tôn trọng tài sản của người khác có thì người ta mới tôn trọng tài sản của mình  quan hệ người trở nên tốt đẹp Thể phẩm chất đạo đức thật thà trung thực, liêm khiết N4 : Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ tàu sản của mình và phải tôn trọng và bảo vệ tài sản của người khác xung quanh không được xâm phạm tài sản riêng của người khác GV : Liệt kê, nhận xét, bổ sung và rút nội Nghĩa vụ công dân : dung bài học - Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu người khác, không xâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà nước, nhặt rơi phải trả lại cho người chủ sở hữu thông báo cho quan có trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật Khi vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn, mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu, làm hỏng phải sửa chữa bồi thường tương ứng với giá trị tài sản Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật ? Những tài sản nào Nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu vì phải đăng ký ? HS : Pháp luật quy định tài sản có giá trị nhà ở, đất đai, ôtô, xe máy … vì có (73) đăng ký quyền sở hữu thì nhà nước bảo vệ tài sản của công dân bị xâm phạm GV : Nhận xét, bổ sung ? Đăng ký quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không ? Vì ? HS : Suy nghĩ trả lời Đăng ký quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản vì có đăng ký quyền sở hữu thì công dân có sở pháp lý để tự bảo vệ tài sản GV : Nhận xét, bổ sung ? Nêu số biện pháp nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân ? HS : Quy định quyền và nghĩa vụ cách thức bảo vệ tài sản quy định đăng ký quyền sở hữu tài sản, quy định hình thức và biện pháp xử lý, tuyên truyền giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản của mình và tôn trọng tài sản của người khác GV : Nhận xét, bổ sung Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là lợi ích và trách nhiệm pháp lý rất thiết thực của người sống Là công dân thì phải sử dụng chúng cách hợp lý, đúng đắn để đem lại lợi ích cho cá nhân, tập thể, xã hội Củng cố : ( phút ) ? Em hãy kể tên loại tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân Dặn dò : ( phút ) - Học bài và làm bài tập 1, 2, trang 46 và xem bài 17 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng Bài 17: “ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC & LỢI ÍCH CÔNG CỘNG ” * Tuần: * Tiết: Ngày dạy A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: (74) Kiến Thức: - Học sinh hiểu tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước chịu trách nhiện quản lý Kỹ Năng: - Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Dũng cảm đấu tranh ngăn cản các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, lợi ích công cộng Thái Độ: - Hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Hiến pháp 1992 Bộ luật hình sự, dân D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: (5 phút) - Quyền sở hữu là gì ? bao gồm quyền nào ? - Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản của người khác ? 3.Bài Mới: (2 phút ) - Gv: Quí và Hùng là học sinh trường Nguyễn Thị Minh Khai, hôm hai bạn giúp địa phương đào mương hai bạn đã đào dược hộp sắt bean có rất nhiều đồng tiền vàng ? Số tiền vàng ấy thuộc quyền của Số tiền đó được sử dụng nào ? - Hs: Số tiền đó thuộc quyền sở hữu của nhà nước ( của Hùng và Quí ) và được sử dụng vào việc mang lại lợi ích chung ( hai bạn ấy chia cho ) - Gv: Để hiểu thêm quyền sở hữu nhà nước và lợi ích công cộng chúng ta học tìm hiểu qua bài học hôm TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Gv: Gọi Hs đọc sách giáo khoa ? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng ? vì ? - Hs: Ý kiến của Lan là đúng Vì tài sản quốc gia nhà nước giao cho kiểm lâm, UBND quản lý các quan này có trách nhiệm xử lý - Gv nhận xét bổ sung ? Ở trường hợp của Lan Em xử lý nào - Hs suy nghĩ trả lời => Em báo với quan có thẩm quyền can thiệp - Gv nhận xét bổ sung ? Qua tình trênchúng ta rút được bài học gì - Phải có trách nhiệm với tài sản của nhà nước - Gv: Chúng ta phải bảo vệ tài sản của nhà nước vì lợi ích chung * Hoạt động 2: Tìm biểu của việc tôn trọng tài sản nhà nước 20’ - Gv: Chia lớp làm nhóm thảo luận 3’ +N1: Em hãy kể tên tài sản nhà nước, tổ chức NỘI DUNG BÀI HỌC (75) nhà nước và lợi ích công cộng mà em biết +N2: Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi cộng đồng của công dân ? +N3, 4: Theo em học sinh có nhiệm vụ gì để bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng - Hs thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiến + N1: Tài sản nhà nước Lợi ích công cộng -Đất đai, rừng núi, sông hồ -Nguồng nước -Tài nguyên lòng đất -Khu du lịch -Nhà văn hóa - Đường xá - Cầu cống - Bệnh viện - Trường học Công viên - Vốn và tài sản nhà nước đầu tư +N2: Có ý thức bảo vệ tài sản Tăng cường quản lý Bảo vệ lợi ích cộng đồng Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng, thực hành tiết kiệm Tuyên truyền GD thực qui định pháp luật Đấu tranh với hành vi xâm hại tài sản nhà nước +N3,4: Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ tài sản trừơng , lớp Thực tiết kiệm việc sử dụng điện và nước Phê phán hành vi vi phạm tài sản nhà nước Tuyên truyền vận động người cùng thực - Gv nhận xét rút nội dung bài học => Tài sản nhà nước bao gồm loại tài sản nào ? - Tài sản nhà nước gồm: Đất đai, rừng núi,sông hồ nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn tài sản nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành KT-VH-XH cùng với các tài sản mà pháp luật qui định là nhà nước thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước chịu trách nhiệm quản lý Thế nào là lợi ích công cộng ? - Là lợi ích chung dành cho người và XH Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là (76) - Gv: Giới thiệu điều 17 & 78 hiến pháp 1992 trên bảng phụ - Gv: Yêu cầu học sinh đọc - Gv diễn giải, giải thích điều 17 & 78 của hiến pháp năm 1992 ? Nhà nứơc quản lý tài sản cách nào - Hs: Ban hành qui định xử lý sai phạm - Gv: Nhận xét rút bài học => - Gv: Đưa tình Hoàng & Án chơi hay nô đùa, xô Hoàng đẩy Án vào cửa kính làm vở ô kính ? Hoàng & Án đã vi phạm gì - Hs: Hoàng & Án đã phá hoại tài sản – lợi ích công cộng ? Nhà trường xử lý hành vi của hai bạn nào ? - Hs: Hai bạn bị nhà trường kỷ luật và bồi thường - Gv: Chúng ta là hs phải biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng vì nó giúp ta có sở vật chất để phát triển KT-VHXH, làm cho sống người dân được tốt sở vật chất XH để phát triển KT đất nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Nghĩa vụ công dân: - CD có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Không xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Khi giao quản lý sử dụng tài sản nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô lãng phí Nhà nước quản lý tài sản cách nào ? - Nhà nước thực quản lý tài sản việc ban hành và tổ chức thực các qui định pháp luật quản lý và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân, tuyên truyền GD công dân thực ngĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản, lợi ích công cộng (77) 4.Củng Cố: (4’) ? Em đồng ý với ý kiến nào sau nói trách nhiệm của học sinh - Điện nước của nhà trường không cần tiết kiệm - Họp lớp bàn bảo vệ tài sản là không cần thiết - Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trường là vi phạm - Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường - Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hóa - Giúp đỡ Chú kiểm lâm bảo vệ môi trường.] - Báo cáo các hành vi viết lên bàn, lên tường 5.Dặn Dò: ( 1’ ) - Học bài và làm bài tập 1, trang 49 xem trước bài 18 : “ Quyền khiếu nại tố cáo công dân” Bài: 18 “QUYỀN KHIẾU NẠI , TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN ” * Tuần: * Tiết: Ngày dạy : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: (78) Kiến Thức: Học sinh hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân Thái Độ: Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân việc thực quyền này Kỹ Năng: Học sinh biết cách bảo vệ quyền và lợi ích thân hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật B/ PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm Vấp đáp C/ TÀI LỊÊU & PHƯƠNG TIỆN: - Sách GK và sách giáo viên GDCD Hiến pháp 1992, luật khiếu nại tố cáo D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.On Định Lớp: Kiểm tra sỉ số, hát tập thể (1 phút) 2.Kiểm Tra Bài Cũ: (5’) ? Kể các loại tài sản nhà nước và lợi ích công cộng mà em biết ? Nhà nước quản lý tài sản và lợi ích công cộng nào 3.Bài Mới: (2’) - Giới thiệu bài: + Trên đường học Án gặp nhóm người buôn bán ma túy ? Theo em bạn Án phải làm gì trường hợp này - Hs Án phải báo với công an xử lý hành vi vi phạm đó - Gv Án đã thực tốt nghĩa vụ công dân đó là thực qyuền tố cáo Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta học bài : “ Quyền khiếu nại tố cáo công dân” TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Gv cho học sinh đọc SGK - Gv chia lớp làm nhóm thảo luận 3’ Xử lý tình dưới đây: -N1: Nghi ngờ có người buôn bán và sử dụng ma túy em xử lý nào ? -N2: Phát người lây cắp xe đạp của bạn em giải nào ? -N3: Theo em anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình ? - Thảo luận cử đại diện trình bày -N1: Báo với quan công an theo dõi Nếu đúng thì đúng thì các quan chức xử lý theo pháp luật -N2: Em báo cho Gv, nhà trường quan công an hành vi lấy cắp xe đạp của bạn -N3: Anh H khiếu nại lên quan có thẩm quyền để quan có trách nhiệm yêu cầu giám đốc giải thích lý cho thôi việc để NỘI DUNG BÀI HỌC Quyền Khiếu Nại Tố Cáo Của Công Dân (79) bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình - Gv nhận xét bổ sung ? Qua tình trên chúng ta rút được bài học gì - Hs: Khi biết được công dân, tổ chức, quan, nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta phải tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích của mình và tránh thiệt hại cho xã hội - Gv nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài - Gv treo bảng phụ đề nghị học sinh trao đổi và lên trình bày ? Ai là người thực ? Thực vấn đề gì ? Vì ? Để làm gì ? Dưới hình thức nào Học sinh trả lời Người thực Vấn đề gì (đối tượng) Cơ sở (vì ) Mục đích (để làm gì ) Hình thức Khiếu Nại Công dân có quyền & lợi ích bị xâm phạm Các định hành chánh, hành vi hành chánh Quyền và lợi ích người khiếu nại Khôi phục lợi ích người khiếu nại Trực tiếp , đơn thư, báo đài Tố Cáo Bất công dân nào Hành vi vi phạm P.L gây thiệt hại cho nhà nước Gây thiệt hại đến N.N, tổ chức,CD Ngăn chặng hành vi vi phạm PL, -> lợi ích N.N CD Trực tiếp, đơn thư, báo đài - Gv nhận xét rút nội dung bài học => Quyền khiếu nại : - Quyền khiếu nại là quyền CD đề nghị c/quan, tổ chức có thẩm quyền xem lại các định, các việc làm cán bộ, công chức nhà nướckhi thực công vụ theo quy định PL, q/định kỷ luật cho q/định hành vi đó trái PL, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp mình Người khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp gởi đơn khiếu nại đến (80) quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Quyền tố cáo : - Quyền tố cáo là quyền CD, báo cho c/quan, tổ chức, cá nhậncó thẩm quyền biết vụ iệc vi phạm PL c/quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích n/ nước , quyền lợi hợp pháp c/dân, c/quan tổ chức Người tố cáo có thể có thể gởi đơn trực tiếp tố cáo hành vi vi phạm Pl với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ? Quyền tố cáo và khiếu nại có đặc điểm gì giống và khác - Hs thảo luận và trình bày + Giống : - Đều là qyuền của công dân được quy định hiến pháp là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội + Khác : - Khiếu nại là ngừơi trực tiếp bị hại, còn tố cáo là ngăn chặng hành vi xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, quan và công dân - Gv nhận xét và giới thiệu hiến pháp năm 1992 điều 74 và luật khiếu nại tố cáo điều 4, 30, 31, 33 - Hs quan sát lắng nghe ? Vì hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại và tố cáo - Hs : Để công dân thấy được nghĩa vụ và quyền lợi của mình đấu tranh với hành vi vi phạm PL của các cá nhân, c/quan, tổ chức là hình thức để công dân tham gia quản lý nhà nước, cán công chức nhà nước thi hành công vụ - Gv nhận xét bổ sung ? Ngoài hiến pháp năm 1992 thì Quốc hội còn ban hành luật gì ? có hiệu lực từ ? có nội dung gì - Hs : QH thông qua luật khiếu nại tố cáo, có hiệu lực từ ngày 01/01/1999, quy định rõ quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại tố (81) cáo, thẩm quyền giải quyết, thủ tục giải Giám sát công tác giải khiếu nại tố cáo - Gv nhận xét rút bài học => Ý nghĩa quyền khiếu nại và tố cáo : - Quyền khiếu nại và tố cáo là quyền công dân ghi nhận hiến pháp và các văn PL Công dân thực quyền khiếu nại tố cáo cần trung thực, khách quan thận trọng ? Trách nhiệm của công dân thực quyền khiếu nại tố cáo - Hs : Nhà nước tạo điều kiện cho công dân thực quyền khiếu nại tố cáo, công dân không được quyền vi phạm và lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo Trách nhiệm công dân : - Gv nhận xét rút bài học => - Nhà nước nghiêm cấm việ trả thù người khiếu nại tố cáo lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại làm hại người khác - Gv : Trách nhiệm của công dân phải tích cực học tập nâng cao hiểu biết PL nói chung và luật khiếu nại tố cáo nói riêng Thực đúng quyền khiếu nại tố cáo của công dân là giúp Đảng và nhà nước hiểu rõ yêu cầu của quần chúng, phẩm chất và lực của đội ngữ cán bộ, nhân viên nhà nước kịp thời khắc phục hạn chế thiếu sót 4.Củng Cố: (4’) ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói trách nhiệm của công dân + Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật + Bảo vệ quyền lợi chính đáng của thân + Sử dụng đúng quyền khiếu nại tố cáo + Khách quan trung thực làm việc + Lợi dụng để vu khống trả thù Dặn Dò: (1’) - Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, trang 52 xem lại các bài đã học 17 -> 18 để kiểm tra tiết KIỂM TRA A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: ( 1tiết) (82) Kiến Thức: - Giúp học sinh hệ thống, khắc sâu kiến thức của các bài 13 -> 18 có thể làm bài tốt Kỹ Năng: - Vận dụng hiểu biết để làm bài kiểm tra & học sinh phải biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Thái Độ: - Tuyên truyền vận động người cùng thực theo pháp luật và phê phán hành vi sai trái B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Sách giáo khoa – sách giáo viên GDCD - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : * On Định Lớp: - Yêu cầu học sinh nộp các tài liệu có liên quan và phát đề cho học sinh nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc * ĐỀ KIỂM TRA : I/ TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) * Khoanh tròn vào câu em cho là đúng : Tệ nạn xã hội là : A Những hành vi, tượng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của cá nhân, gia đình, xã hội B Những tượng tiêu cực, có nhiều tệ nạn nguy hiểm nhất là : ma tuý và mại dâm C Hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội D Câu A & B đúng Điền từ thích hợp vào ô trống - HIV là ở người - AIDS , thể triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe dọa tính mạng người Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A Chỉ có người tiêm chích ma túy và hành nghề mại dâm mới bị nhiễm HIV B HIV – AIDS không lây truyền chúng ta biết cách phòng ngừa C Một người trông khỏe mạnh thì không thể nào bị nhiễm HIV D Tất người không thể nào phòng tránh HIV – AIDS được HIV truyền qua đường nào sau đây: A Ho hắt B Dùng chung nhà vệ sinh C Muỗi đốt D Qua quan hệ tình dục Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây : A Những người mắc tệ nạn xã hội thường là người lười lao động, thích hưởng thụ B Dùng thử ma túy lần không C Hút thuốc là có hại cho sức khỏe D Tệ nạn xã hội là đường dẫn đến tội ác (83) Theo em hành vi nào sau đây vi phạm quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại : A Cho người khác mượn vũ khí B Công an sử dụng vũ khí trấn áp tội phạm C Không nấu ăn đốt lửa gần nơi chứa xăng dầu D Báo với quan chức biết có người định cưa bom để lấy thuốc nổ Nối các câu cho phù hợp A Người chủ xe máy Giữ gìn bảo quản xe B Người trông xe Sử dụng xe để lại C Người mượn xe Bán, tặng, cho người khác mượn Quyền sở hữu của công dân bao gồm loại quyền nào ? A Quản lý – Khai thác – Sử dụng B Bán cho tặng – Thừa kế – Chiếm hữu C Chiếm hữu – Sử dụng – Định đoạt D Thừa kế – Định đoạt – Khai thác Theo em hành vi nào không được làm A Bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn B Dùng súng truy bắt tội phạm C Kinh doanh xăng dầu D Dùng súng để đùa nghịch 10 Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là sở vật chất của xã hội để của đất nước, nâng cao của nhân dân 11 Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của nhà nước ? A Nguồn nước sông hồ B Trường học C Bệnh viện trạm y tế D Nhà cửa 12 Tài sản nào sau đây thuộc lợi ích công cộng ? A Cầu đường B Mỏ dầu C Vườn cây ăn trái D Câu B & C đúng II/ TỰ LUẬN: ( điểm ) Nhà nước thực việc quản lý tài sản nào ? (2đ) Em hãy nêu ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân ? (2đ) ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (6đ) CÂU ĐÁP ÁN C CÂU B B A = 3, B = 1, C = D 10 ĐÁP ÁN Tên loại vi rút gây giảm miễn dịch Là giai đoạn cuối nhiễm HIV D A C Phát triển kinh tế / Đời sống vật chất và (84) tinh thần 11 A 12 A II/ TỰ LUẬN: (4đ) - Nhà nước thực quản lý tài sản việc ban hành và tổ chức thực các qui định pháp luật quản lý và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân, tuyên truyền GD công dân thực ngĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản, lợi ích công cộng - Quyền khiếu nại và tố cáo là quyền công dân ghi nhận hiến pháp và các văn PL Công dân thực quyền khiếu nại tố cáo cần trung thực, khách quan thận trọng (85)

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w