Phân phối chương trình Ngữ văn THCS - Môn Ngữ văn 8

20 40 0
Phân phối chương trình Ngữ văn THCS - Môn Ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: Đặt vấn đề: ở nước ta Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có một thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ, những kỉ niệm ấy đã được nhà văn viết lại trong tập hồi kí " Những ngày [r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN CẢ NĂM THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC ĐÂY LÀ BỘ GIÁO ÁN CHUẨN MỚI ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG GIÁO DỤC ( GIẢI NÉN) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS MÔN NGỮ VĂN LỚP Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết đến tiết Tôi học; Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; Tính thống chủ đề văn Tuần Tiết đến tiết Trong lòng mẹ; Trường từ vựng; Bố cục văn Tuần Tiết đến tiết 12 Tức nước vỡ bờ; Xây dựng đoạn văn văn bản; Viết bài Tập làm văn số Tuần Tiết 13 đến tiết 16 Lão Hạc; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Liên kết các đoạn văn văn Tuần Tiết 17 đến tiết 20 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Tóm tắt văn tự sự; Luyện tập tóm tắt văn tự sự; Trả bài Tập làm văn số Tuần Tiết 21 đến tiết 24 Lop10.com (2) Cô bé bán diêm; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu cảm văn tự Tuần Tiết 25 đến tiết 28 Đánh với cối xay gió; Tình thái từ; Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm Tuần Tiết 29 đến tiết 32 Chiếc lá cuối cùng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Tuần Tiết 33 đến tiết 36 Hai cây phong; Viết bài Tập làm văn số Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Nói quá; Ôn tập truyện kí Việt Nam; Thông tin ngày trái đất năm 2000; Nói giảm, nói tránh Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Kiểm tra Văn; Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Câu ghép; Tìm hiểu chung văn thuyết minh Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Ôn dịch thuốc lá; Câu ghép (tiếp); Phương pháp thuyết minh; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Bài toán dân số; Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; Chương trình địa phương (phần Văn) Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Dấu ngoặc kép; Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng; Viết bài Tập làm văn số Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Lop10.com (3) Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn; Ôn luyện dấu câu; Kiểm tra Tiếng Việt Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Thuyết minh thể loại văn học; Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội; Ôn tập Tiếng Việt Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Trả bài Tập làm văn số 3; Ông đồ; Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; Kiểm tra học kì I Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ; Trả bài kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Nhớ rừng; Câu nghi vấn Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Viết đoạn văn văn thuyết minh Quê hương; Khi tu hú Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Câu nghi vấn (tiếp); Thuyết minh phương pháp (cách làm); Tức cảnh Pác Bó Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu cầu khiến; Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Ôn tập văn thuyết minh Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Ngắm trăng, Đi đường; Câu cảm thán; Lop10.com (4) Viết bài Tập làm văn số Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Câu trần thuật; Chiếu dời đô; Câu phủ định; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Hịch tướng sĩ; Hành động nói; Trả bài Tập làm văn số Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Nước Đại Việt ta; Hành động nói (tiếp); Ôn tập luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Bàn luận phép học; Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; Viết bài Tập làm văn số Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Thuế máu; Hội thoại; Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Đi ngao du; Hội thoại (tiếp); Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Kiểm tra Văn; Lựa chọn trật tự từ câu; Trả bài Tập làm văn số 6; Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; Lựa chọn trật tự từ câu (luyện tập); Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Tuần 33 Tiết 121 đến tiết 124 Chương trình địa phương (phần Văn); Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic); Lop10.com (5) Viết bài Tập làm văn số Tuần 34 Tiết 125 đến tiết 128 Tổng kết phần Văn; Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II; Văn tường trình; Luyện tập làm văn tường trình Tuần 35 Tiết 129 đến tiết 132 Trả bài kiểm tra Văn; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 7; Tổng kết phần Văn Tuần 36 Tiết 133 đến tiết 136 Tổng kết phần Văn (tiếp); Ôn tập phần Tập làm văn; Kiểm tra học kì II Tuần 37 Tiết 137 đến tiết 140 Văn thông báo; Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Luyện tập làm văn thông báo; Trả bài kiểm tra học kì II Lop10.com (6) GI¸O ¸N NG÷ V¡N so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng n¨m häc 2012- 2013 Tiết 1, Văn Bản: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm III – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phÈm v¨n xu«i giµu chÊt tr÷ t×nh Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò và biết tr©n träng, ghi nhí nh÷ng kØ niÖm Êy III Các kĩ giáo dục 1.Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi, ý tưởng thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn 2.Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận cảm xúc nhân vật chính ngày đầu học 3.Tự nhận thức :Trân kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân IV Các phương pháp kĩ thuật dạy học Lop10.com (7) Động não 2.Thảo luận nhóm Viết sáng tạo V Chuẩn bị 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK VI.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: ĐVĐ: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt là kỉ niệm buổi đến trường đầu tiên Tiết học đầu tiên năm học này, cô và các em tìm hiểu truyện ngắn hay nhà văn Thanh Tịnh Truyện ngắn " Tôi học " Thanh Tịnh đã diễn tả kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buồn và lắng sâu; cố gắng diễn tả thay đổi tâm trạng nhân vật " tôi " lời thoại cần đọc giọng Tìm hiểu chú thích: phù hợp ( Sgk) Cho HS đọc kĩ chú thích và trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh? HS trả lời GV lưu ý thêm HS đọc kĩ chú thích ? Bất giác có nghĩa là gì? ? Lạm nhận có phải là nhận bừa nhận vơ không? Tìm hiểu thể loại và bố cục: ? Lớp đây có phải là lớp năm em - Thể loại: Truyện ngắn - Bố cục: đoạn học cách đây năm? Xét thể loại văn học, đây là truyện ngắn và truyện ngắn này có thể xếp vào kiểu văn nào? Vì sao? - Văn biểu cảm - thể Lop10.com (8) cảm xúc, tâm trạng Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật " Tôi ", theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên Vậy có thể tạm ngắt thành đoạn nào? - Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm - Đoạn 2: Tâm trạng trên đường cùng mẹ đến trường - Đoạn 3: Tâm trạng .Khi đến trưưòng - Đoạn 4: Khi nghe gọi tên rời tay mẹ - Đoạn 5: Khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết ? Em hãy cho biết nhân vật chính văn này là ai? - Nhân vật " Tôi " ? Vì em biết đó là nhân vật chính? ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? HS: Suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung II Tìm hiểu chi tiết văn 1.Tâm trạng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên: a) Khơi nguồn kỉ niệm: - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt rè => Liên tưởng tương đồng, tự nhiên - quá khứ - Tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã ? Nỗi nhớ buổi tựu trường khơi nguồn từ thời điểm nào? ? Em có nhận xét gì thời điểm ấy? ? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lên nào? Tâm trạng nhân vật tôi nhớ lại kỉ niệm cũ nào? ? Những từ đó thuộc từ loại gì? tác dụng từ loại đó? - Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian và quá khứ Lop10.com (9) Tiết 2: Vậy trên đường cùng mẹ đến trường, nhân vật tôi có tâm trạng nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn HS đọc diễn cảm toàn đoạn ? Thanh Tịnh viết: " Con đường này tôi đã quen lại lần hôm nay, tôi học " Điều này thể nào Đ2? b)Trên đường cùng mẹ tới trường: - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thận, nâng niu vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định mình xin mẹ cầm bút, thước Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn " là từ loại gì? - Động từ sử dụng đúng chỗ -> Hình dung dễ dàng tư và cử ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu HS đọc diễn cảm đoạn c) Khi đến trường: Nhân vật có tâm trạng và cảm giác nào nhìn ngôi trường ngày khai giảng, nhìn người - Lo sợ vẩn vơ - Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng và các bạn? -Chơ vơ, vụng về, lúng túng ? Em có nhận xét gì cách kể và tả đó? tinh tế, hay ? Ngày đầu đến trường em có cảm giác và tâm trạng nhân vật " Tôi " không? Em có thể kễ lại cho các bạn nghe kĩ niệm ngày đầu đến trường em? ? Qua đoạn văn trên em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? - So sánh ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật d Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời đó? - Gợi cảm, làm bật tâm trạng tay mẹ vào lớp: nhân vật " tôi " - Lúng túng càng lúng túng đứa trẻ ngày đầu đến trường HS đọc đoạn 4: Lop10.com (10) Tâm trạng nhân vật " Tôi " Khi nghe ông Đốc đọc danh sách học sinh nào? Theo em " tôi " lúng túng? ? Vì tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ nức khóc chuẩn bị vào lớp ( Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn) ? Có thể nói chú bé này có tinh thần yếu đuối hay không? HS đọc đoạn cuối: Tâm trạng nhân vật " tôi" bước vào chỗ ngồi lạ lùng nào? Dòng chữ " tôi học " kết thúc truyện có ý nghĩa gì? Dòng chữ trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên sáng " tôi " Thái độ, cử người lớn ( Ông Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ ) nào? Điều đó nói lên điều gì? Em đã học văn nào có tình cảm ấm áp, yêu thương người mẹ con? ( Cổng trường mở ra, mẹ tôi ) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết GV? Qua văn em hiểu tâm trạng tác giả buổi tựu trường đầu tiên nào? HS: Xung phong trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung GV? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì văn bản? HS: Xung phong trả lời GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh - Bất giác bật khóc e Khi ngồi vào chỗ mình đón nhận tiết học đầu tiên: - Cảm giác lạm nhận - Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể chủ đề truyện Thái độ, tình cảm người lớn: - Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động viên - Nhân hậu thương yêu và bao dung III/- Tổng kết * Ghi nhớ( Sgk) IV Luyện tập, củng cố Lop10.com (11) luyện tập, củng cố bài GV: Củng cố bài, yêu cầu học sinh đọc bảng phụ khoanh tròn vào câu đúng Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ thân ngày đầu đến trường GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc và khoanh tròn vào câu đúng - Câu 1: Theo em, nhân vật chính tác phẩm “Tôi học” Thanh Tịnh thể chủ yếu phương diện nào? A Ngoại hình B Lời nói C Tâm trạng D Cử - Câu 2: Hình ảnh thân thương, in đậm em bé buổi tựu trường đầu tiên là? A Mẹ hiền B Ngôi trường C Con đường D.Con chim non Hướng dẫn tự học: *Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ *Bài mới: Soạn bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Hiểu rõ các cấp độ khái quát nghĩa từ Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Đọc thêm) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức Lop10.com (12) - Phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn - Hiểu rõ các cấp độ khái quát nghĩa từ Kĩ - Thực hành so sánh ,phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Thái độ - Giáo dục HS ý thức tự học II Các kĩ sống giáo dục 1.Ra định : Nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể III Các phương pháp kĩ thuật dạy học 1.Phân tích các tình Động não 3.Thực hành có hướng dẫn IV Chuẩn bị 1/ GV: Bảng phụ, soạn giáo án 2/ HS:Xem trước bài V Tiến trình tổ chức hoạt động dạv và học Ổn định Bài Cũ lớp các em đã học từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy số ví dụ loại từ 3.Bài * Hoạt động 1: Từ ngữ nghĩa rộng, I/ - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ từ ngữ nghĩa hẹp: nghĩa hẹp: Quan sát sơ đồ: GV cho HS quan sát sơ đồ bảng b Nhận xét: - Nghĩa từ động vật rộng phụ nghĩa từ thú, chim, cá Nghĩa từ động vật rộng hay - Vì: Phạm vi nghĩa từ động vật hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? bao hàm nghĩa từ thú, chim, Tại sao? cá Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? Từ - Các từ thú, chim, cá có phạm vi chim rộng từ tu hú, sáo? nghĩa rộng các từ voi, hươu, tu Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng hú có phạm vi nghĩa hẹp Lop10.com (13) đồng thời hẹp nghĩa từ nào? Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ có nghĩa hẹp? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng và nghĩa hẹp không? Tại sao? Em hãy lấy từ ngữ vừa có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? HS đọc ghi nhớ: SGK * Hoạt động 2: II/ - Luyện tập, củng cố Cho HS lập sơ đồ, có thể theo mẫu bài học HS tự sáng tạo Cho HS thảo luận nhóm làm câu Cho nhóm lên bảng ghi từ ngữ có nghĩa hẹp các từ BT3 thời gian phút? ( Câu a, b, c, d) Làm nhà - HS nhắc lại nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? động vật Vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối Ghi nhớ: SGK II Luyện tập, củng cố - Bài tập 1: Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ, ngữ cho trước - Bài Tập 2: Tìm nghĩa các từ ngữ sau a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh - Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ, ngữ cho trước bao hàm phạm vi nghĩa từ cho trước a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe b Kim loại: Sắt, đồng, nhôm c: Hoa quả: Chanh, cam d Mang: Xách, khiêng, gánh - Bài tập 4, 5: Tìm nghĩa rộng, nghĩa hẹp các từ cho sẵn - Động từ nghĩa rộng: Khóc - Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi 4: Hướng dẫn tự học: Bài cũ: - Học kĩ nội dung bài học Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài Lop10.com (14) - Làm bài tập hoàn chỉnh vào Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa các từ đó Bài mới: - Chuẩn bị bài " Tính thống chủ đề văn " - Đọc hiểu và có khả bao quát toàn văn -Trình bày văn bản(nói,viết) thống chủ đề ********************************************************* Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tính thống chủ đề văn và xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề Thái độ: - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính quán xác định chủ đề văn III.Các kĩ sống giáo dục 1.Giao tiếp : Phản hồi ,lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ ,ý tưởng chủ đề văn 2.Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề ,phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đề và tính thống chủ đề IV.Các phương pháp kĩ thuật dạy học 1.Thực hành có hướng dẫn 2.Động não V Chuẩn bị 1/ GV: Soạn giáo án 2/ HS:Học bài cũ và xem trước bài VI.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy 1/ ổn định: Lop10.com (15) 2/ Bài cũ:- Nêu nội dung chính văn " Tôi học" 3/ Bài mới: Hoạt động 1: I/ - Chủ đề văn bản: I Chủ đề văn Đọc thầm lại văn "Tôi học" Tìm hiểu: Thanh Tịnh ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc - Nhớ lại kỉ niệm buổi đầu nào thơi thơ ấu mình? Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? học Nội dung trên chính là chủ đề văn bản, chủ đề văn là gì? Hoạt động 2: II/ - Tính thống chủ đề văn bản: Để tái kỉ niệm ngày đầu tiên học, tác giả đã đặt nhan đề văn và sử dụng câu, từ ngữ nào? Để tô đậm cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật " Tôi " ngày đầu học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, chi tiết nào? Lop10.com - " Tôi " Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc mình kỉ niệm sâu sắc thuở thiếu thời Kết luận: Chủ đề: Đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt II/ - Tính thống chủ đề văn bản: 1/ Nhan đề: Có ý nghĩa tường minh giúp ta hiểu nội dung văn là nói chuyện học - Các từ: Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, học, và động từ " Tôi " - Câu: Hằng năm .tựu trường, Hôm tôi học, hai nặng 2/ + Trên đường học: - Con đường quen đổi khác, mẻ - Hoạt động lội qua sông đổi thành việc học thật thiêng liêng, tự hào + Trên sân trường: - Ngôi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ - Đứng nép bên người thân + Trong lớp học: - Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhớ nhà 3/ (16) -> Là quán ý đồ, ý kiến cảm Thế nào là tính thống chủ đề xúc tác giả thể văn - Thể hiện: + Nhan đề văn bản? +Quan hệ các phần, từ Tính thống này thể ngữ chi tiết + Đối tượng phương diện nào? Kết luận: Hoạt động 3: III/- Tổng kết III/- Tổng kết Bài học cần ghi nhớ điều gì? * Ghi nhớ SGK GV cho HS đọc to phần ghi nhớ Hoạt động 4: IV/ Luyện tập, củng cố IV Luyện tập, củng cố HS đọc kĩ văn " Rừng cọ quê tôi " và 1/ Xác định chủ đề, chi tiết thể trả lời các câu hỏi SGK thống - Đối tượng: Rừng cọ - Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng nó, tình cảm gắn bó người với cây cọ -> Trật tự xếp hợp lý không nên đổi HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhóm sau 2/ Xác định tính thống chủ đó đề - Nên bỏ câu b, d - Chủ đề là gi? nào là tính thống 3/ Xác định tính thống chủ đề, chủ đề văn bản? câu lạc đề, câu diễn đạt ý chưa tốt - ý lạc chủ đề: c, g, h - Diễn đạt chưa tốt: Câu b, e-> thiếu tập trung vào chủ đề Hướng dẫn tự học: Bài cũ: - Làm bài tập 3, chú ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề - Viết đoạn văn chủ đề: Mùa mưa với ấn tượng sâu sắc Bài mới: - Chuẩn bị bài " Trong lòng mẹ " hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “ Trong lòng mẹ” - Ngôn ngữ truyện thể niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật Lop10.com (17) Tuần Tiết 5, Bài 2: TRONG LÒNG MẸ (trích Những ngày thơ ấu ) ( Nguyên Hồng) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có kiến thức sơ giản thể văn hồi kí - Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Lop10.com (18) Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt cña bÐ Hång III Các kĩ sống giáo dục 1.Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ,trao đổi ,ý tưởng thânvề giá trị nội dung và nghệ thuật văn 2.Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận cảm xúc bé Hồng và tình yêu thương mãnh liệt người mẹ 3.Tự nhận thức : Xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, biết cảm thông với nỗi bất hạnh người khác IV.Các phương pháp kĩ thuật dạy học Động não: 2.Thảo luận nhóm Viết sáng tạo V Chuẩn bị 1/ GV: Soạn giáo án, bảng phụ 2/ HS: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài SGK VI Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: ổn định: Bài cũ: - Bài " Tôi học " viết theo thể loại nào? nội dung chính văn đó là gì? - Nêu thành công mặt nghệ thuật thể tác phẩm? Bài mới: Đặt vấn đề: nước ta Nguyên Hồng là nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ, kỉ niệm đã nhà văn viết lại tập hồi kí " Những ngày thơ ấu " kỉ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà Cô và qua gặp gỡ bất ngờ là chương truyện cảm động Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung GV Hướng dẫn HS với giọng chậm, tình cảm, chú ý ngôn ngữ Hồng đối thoại với bà cô và giọng cay nghiệt, châm biếm bà cô I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm: - Nhà văn lớn văn học VN đại tập trung viết lớp người cùng khổ, đáy xã hội với tình yêu sâu sắc, mãnh liệt - Tác phẩm: Hồi kí gồm chương Cho HS đọc kĩ chú thích * và Em hãy viết tuổi thơ cay đắng tác trình bày ngắn gọn Nguyên Hồng giả và tác phẩm " Những ngày thơ ấu " Là tập văn xuôi giàu chất trữ tình, GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh cảm xúc dào dạt, tha thiết chân Lop10.com (19) tác giả Tác phẩm viết theo thể loại gì? Vị trí đoạn trích tác phẩm? Đầu người ta hỏi đến chứ: Tâm trạng bé Hồng trò chuyện với người cô Còn lại: Tâm trạng bé Hồng gặp mẹ HSđọc văn GV hỏi lại số từ yêu cầu học sinh giải thích? ? Mạch truyện kể đoạn trích " Trong lòng mẹ" có gì giống và khác với văn "Tôi học"? + Giống: Kể, tả theo trình tự thời gian hồi tưởng, nhớ lại kí ức tuổi thơ - Phương thức biểu đạt: Kể, tả, biểu cảm + Khác: "Tôi học" liền mạch khoảng thời gian ngắn, không ngắt quãng: Buổi sáng " Trong lòng mẹ" không liền mạch có khoảng cách nhỏ thời gian vài ngày chưa gặp và không gặp Vậy đoạn trích có thể chia bố cục nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn HS đọc lại đoạn kể gặp gỡ và đối thoại bà cô và bé Hồng Tính cách và lòng bà cô thể qua điều gì? (Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phút và trình bày) ( Lời nói, nụ cười, cử chỉ, thái độ) Cử chỉ: Cười hỏi và nội dung câu hỏi bà cô có phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm bà mẹ bé thành - Trong lòng mẹ là chương Đọc và tìm hiểu chú thích: Bố cục: Chia làm đoạn II/- Tìm hiểu văn 1.Tâm trạng bé Hồng trò chuyện với người cô: a Nhân vật bà cô: - Lời nói: cay độc - Nụ cười: kịch (giả dối) - Cử chỉ, thái độ: Gỉa vờ quan tâm, thương cháu Lop10.com (20) Hồng và đứa cháu ruột mình hay ko? Vì em nhận điều đó? Từ => Giả dối, cay nghiệt, thâm hiểm, ngữ nào biểu thực chất thái độ độc ác bà? từ nào biểu thực chất thái độ bà? - cử chỉ: Cười, hỏi- nụ cười và câu hỏi có vẻ quan tâm, thương cháu, tốt bụng thông minh nhạy cảm bé Hồng đã nhận ý nghĩa cay độc giọng nói và nét mặt bà cô - kịch: Giả dối Sau lời từ chối Hồng, bà cô lại hỏi gì? nét mặt và thái độ bà thay đổi sao? Bà cô hỏi luôn, mắt long lanh nhìn chằm chặp-> tiếp tục trêu cợt - Cố ý xoáy sâu nỗi đau bé - Tươi cười kể chuyện xấu mẹ trước bé Hồng-> Người cô lạnh lùng độc ác, thâm hiểm Sau đó, đối thoại lại tiếp tục nào? Qua đây em có nhận xét gì người này? Tiết b.Tâm trạng bé Hồng qua đối thoại với bà cô: ? Khi nghe lời cô nói, bé Hồng có - Đáng thương vì phải xa mẹ nhận xét gì ý đồ bà Cô? - Nhận dã tâm bà cô muốn chia rẽ em với mẹ Bé nghĩ gì gì mẹ, cổ tục đã đày đoạ mẹ? - Đau đớn, uất ức, căm giận -khóc thương , căm tức hủ tục phong kiến muốn vồ, cắn ,nhai,nghiền ? Em có nhận xét gi động từ đó? - động từ trạng thái phản ứng - Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình ngày càng dội, thể nỗi căm mẹ bé Hồng bất chấp tàn phẫn cực điểm nhẫn, vô tình bà cô, thấu hiểu, Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan