1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập khẩu trong thời kỳ hội nhập quốc tế của việt nam tt

25 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu của luận án

    • 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

  • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu đề tài luận án

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hàng hóa nhập khẩu trong thời kỳ hội nhập quốc tế

    • 1.1.2.1. Khái niệm về KTSTQ và KTSTQ hàng hóa nhập khẩu

    • 1.1.2.3. Đặc điểm về kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu

    • 1.1.2.4. Phân loại về kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu

      • + Kiểm tra sau khi hoàn thành thủ tục thông quan

    • 1.2.3.2. Nghiệp vụ điều tra

  • 1.3.1. Hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách hải quan

    • 1.3.2. Yếu tố kinh tế - xã hội

  • 1.3.3. Hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện các cam kết quốc tế về hải quan

  • 1.4.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 1.4.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

  • Chương 2

  • 2.1. Khái quát thực trạng kiểm tra sau thông quan đối với hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập quốc tế của Việt Nam

  • 2.1.1. Khái quát thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa

  • 2.1.2. Các cam kết hội nhập quốc tế của Việt Nam liên quan đến kiểm tra sau thông quan đối với hoạt động nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập quốc tế của Việt Nam

  • 2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam

  • 2.2.1. Thực trạng mục tiêu, nguyên tắc của quản lý nhà nước đối với kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam

  • 2.2.2. Thực trạng phương pháp quản lý nhà nước đối với kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam

  • 2.2.3. Thực trạng nội dung quản lý nhà nước đối với kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam

  • 2.2.3.1. Thực trạng hoạch định kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam

    • Bảng 2.4: Số liệu biên chế lực lượng KTSTQ giai đoạn 2008-2017

    • hoạt động KTSTQ

  • 2.3.1. Thực trạng về hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách hải quan

  • 2.3.3. Thực trạng về hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện các cam kết quốc tế về hải quan

  • 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về kiểm tra sau thông quan đối với hoạt động nhập khẩu hàng hóa

  • 2.4.2.1. Những mặt thành công

  • 2.4.2.2. Những mặt hạn chế

    • - Hạn chế về hoạch định và thực thi chính sách KTSTQ

      • - Các hạn chế trong tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát KTSTQ

      • 3.3.1.1. Hoàn thiện quy định về thủ tục hải quan

      • Thứ hai: Công tác hoạch định KTSTQ hàng hóa NK của ngành Hải quan cần phù hợp hơn với chính sách về tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa NK

      • Thứ ba: Hoàn thiện các quy định KTSTQ hàng hóa NK phù hợp với chính sách môi trường.

  • 3.3.3. Giải pháp hoàn thiện tổ bộ máy kiểm tra sau thông quan hàng nhập khẩu

  • 3.3.4. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập khẩu

  • KẾT LUẬN

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc quản lý kinh doanh hàng hóa nhập thị trường nội địa đóng vai trò quan trọng, đặc biệt từ khâu hàng hóa làm thủ tục thông quan Tham gia vào tô chức, diễn đàn, hội nghị quốc tế, Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập thơng qua bốn ngun tắc: đơn giản hóa, hài hịa hóa, minh bạch hóa tiêu chuẩn hóa Việc tạo thuận lợi thương mại mở nhiều ưu tiên doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật hải quan, đồng thời siết chặt kiểm tra, giám sát doanh nghiệp có dấu hiệu bn lậu, gian lận thương mại Hiệu quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng nhập Việt Nam năm qua khơng góp phần phát triển hoạt động nhập hàng hóa mà cịn giúp thị trường nhập hàng hóa Việt Nam có lực cạnh tranh bình đẳng Tuy nhiên, thực tế năm qua khối lượng chất lượng hàng hóa nhập khơng ngừng tăng lên, quy định tiêu chuẩn hàng hóa nhập ngày chặt chẽ trình quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng nhập Việt Nam gặp phải nhiều trở ngại bất cập Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thế KTSTQ hàng hóa nhập khái niệm quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập khẩu? Câu hỏi 2: Các mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập khẩu? Câu hỏi 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập khẩu? Kinh nghiệm quốc tế áp dụng cho việc quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập Hải quan Việt Nam? Câu hỏi 4: Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam năm qua? Câu hỏi 5: Quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam thời kỳ hội nhập gì? 2.2 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện QLNN KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam thời kỳ HNQT đến năm 2025 định hướng tới năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam thời kỳ HNQT, quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: - Phạm vi không gian: Quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Về thời gian: Thời điểm lựa chọn nghiên cứu từ năm 2007 - 2018 Đây giai đoạn kể từ Việt Nam bắt đầu có bước tiến mang tính bền vững tham gia vào tơ chức, diễn đàn, cam kết khu vực giới kinh tế Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa NK Hải quan Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Luận án sử dụng mẫu phiếu điều tra, thu thập thông tin, ý kiến đánh giá đối tượng liên quan nhằm đánh giá lĩnh vực nghiên cứu luận án Các mẫu phiếu khảo sát tập trung vào 02 đối tượng liên quan trực tiếp gián tiếp đến quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập khẩu, là: cán QLNN KTSTQ bao gồm: Chi cục KTSTQ - Tông cục Hải quan, Cục Hải quan địa phương 110 doanh nghiệp nhập hàng hóa Việt Nam Đối với số phiếu điều tra phát doanh nghiệp nhập 220 phiếu phát số phiếu thu 198 phiếu, sau làm lại 180 phiếu hợp lệ Đối với quan quản lý nhà nước phát 100 thu 75 phiếu hợp lệ - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Luận án tập hợp, thu thập số liệu thứ cấp thơng qua sách, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành, luận án có liên quan, liệu cơng bố Bộ Tài chính, Tơng cục Hải quan, Cục hải quan tỉnh liệu số tô chức VCCI, ngân hàng giới WB 4.2 Phương pháp phân tích liệu Thống kê mô tả: Sau thu thập số liệu sơ cấp, luận án tơng hợp thống kê, tính tốn loại số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, số (dùng để phản ánh mức độ) Phương pháp phân tích so sánh: Trên sở thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp doanh nghiệp nhập khẩu, quan QLNN, tiêu số điểm trung bình sử dụng để so sánh hiệu quản QLNN KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam giai đoạn 2007 - 2018 Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu đề tài luận án Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận công tác kiểm tra sau thông bối cảnh quan hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy trường đại học, công tác kiểm tra sau thông quan hải quan cấp; Phân tích rõ vai trị cần thiết hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan bối cảnh đẩy mạnh công tác đại hóa ngành hải quan hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay; Nghiên cứu kinh nghiệm công tác kiểm tra sau thông quan hải quan số quốc gia rút nhận xét, học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra sau thơng quan hai góc độ: Hồn thiện cơng tác kiểm tra sau thơng quan từ thủ đoạn gian lận, sơ hở sách kẽ hở quản lý Việt Nam Hoàn thiện công tác kiểm tra sau thông quan sở áp dụng phương pháp quản lý hải quan đại, tuân thủ chuẩn mực hải quan giới Cả hai góc độ xem xét, đánh giá qua thực tế từ năm 2007 đến 2018 Trên sở đó, luận án phân tích, đánh giá kết đạt tồn hạn chế tìm nguyên nhân tồn hạn chế Luận án đóng góp giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra sau thơng quan Việt Nam giai đoạn thời gian dài tương lai theo nội dung: Xác lập vị trí pháp lý, tơ chức máy, mơ hình kiểm tra sau thơng quan hải quan Việt Nam, hoàn thiện phương pháp quản lý hải quan, nghiên cứu kẽ hở loại hình NK hải quan, hồn thiện chức nhiệm vụ quan kiểm tra sau thông quan hải quan Việt Nam, nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý hải quan đại hoàn thiện công tác kiểm tra sau thông quan Các giải pháp trình bày súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu, bên cạnh ý nghĩa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Theo Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 16/04/2005 Việt Nam nhập hàng hóa việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.1.2 Khái niệm, mục tiêu, đặc điểm phân loại hình thức kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm KTSTQ KTSTQ hàng hóa nhập KTSTQ hàng hóa nhập q trình cơng chức hải quan kiểm tra tính trung thực hợp lý độ tin cậy thông tin mà chủ hàng khai báo với quan hải quan thông qua việc kiểm tra chứng từ nhập khẩu, chứng từ kế toán, chứng từ ngân hàng,… lô hàng NK thông quan Những chứng từ chủ thể (cá nhân pháp nhân) có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc giao dịch lô hàng NK lưu giữ 1.1.2.2 Mục tiêu, phạm vi đối tượng KTSTQ hàng hóa nhập - Mục tiêu KTSTQ hàng hóa nhập khẩu: Mục tiêu hoạt động KTSTQ hàng hóa nhập kiểm tra việc chấp hành Luật Hải quan, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế nhập quy định khác có liên quan đến sách mặt hàng để từ phát hiện, ngăn chặn kịp thời tình trạng gian lận thuế - Phạm vi kiểm tra: KTSTQ hàng hóa nhập kiểm tra xét đoán chứng từ thương mại, chứng từ NK, ghi chép kế toán ngân hàng có liên quan đến lơ hàng NK - Về đối tượng kiểm tra: KTSTQ hàng hóa nhập kiểm tra đơn vị có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến kinh doanh NK hoạt động phạm vi lãnh thô quốc gia 1.1.2.3 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập - Kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập hoạt động kiểm tra diễn sau hàng hóa nhập thông quan quan hải quan thực theo trình tự thủ tục pháp luật quy định - Kết kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập có liên quan đến quy định pháp luật nghĩa vụ lưu giữ hồ sơ chế tài có liên quan 1.1.2.4 Phân loại kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập + Kiểm tra sau hồn thành thủ tục thơng quan + Kiểm tra quan hải quan (office/desk audit or verification) + KTSTQ diện rộng, trụ sở người khai hải quan (field/on- site audit) 1.1.3 Nội dung quy trình kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập 1.1.3.1 Nội dung kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập - Kiểm tra đối chiếu hồ sơ khai báo với sơ sách kế tốn, báo cáo tài chính, chứng từ, hợp đồng mua bán ngoại thương doanh nghiệp lưu giữ doanh nghiệp (kể liệu điện tử) - Kiểm tra tính xác tính thuế, tính xác việc khai khoản thuế phải nộp, miễn, không thu, hồn 5 1.1.3.2 Quy trình kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Hiện khơng có khn mẫu trình tự định áp dụng cho KTSTQ, xét mặt khái quát trình tự tiến hành KTSTQ hàng hóa nhập phải thực qua bước chung bản: Bước 1: Chuẩn bị kiểm tra; Bước 2: Thực kiểm tra bước 3: Kết thúc kiểm tra xử lý kết sau kiểm tra 1.1.4 Vai trò kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Nâng cao lực quản lý Hải quan; Đảm bảo việc chấp hành pháp luật; Chống gian lận thương mại có hiệu hơn; Tăng thu thuế, giảm thiểu chi phí rủi ro 1.2 Quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Như vậy, hiểu: Quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan nhập hàng hóa tác động có tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập khẩu, dựa việc thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách quan nhà nước cấp ban hành (theo thẩm quyền) khuôn khổ pháp luật quy định; đảm bảo tuân thủ theo pháp luật quy định nghiệp vụ hải quan thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập 1.2.2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Kiểm sốt xác hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật Hải quan; Tăng thu thuế, giảm thiểu chi phí rủi ro; Hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật pháp luật Hải quan 1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập + Xác minh tính xác trung thực việc khai báo Hải quan khoảng thời gian xác định; + Khuyến nghị đối tượng kiểm tra thực bô sung, điều chỉnh vấn đề chưa xác q trình khai báo Hải quan; 1.2.3 Phương pháp quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập 1.2.3.1 Nghiệp vụ kiểm toán Phương pháp tuân thủ (Compliance Method); Phương pháp (Substantive Method) 1.2.3.2 Nghiệp vụ điều tra - Biện pháp thu thập, xử lý thơng tin nghiệp vụ hải quan (tình báo hải quan) - Điều tra nghiên cứu nắm tình hình biện pháp thường Hải quan - Các biện pháp nghiệp vụ điều tra vi phạm sưu tra, sử dụng trinh sát 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập 1.2.4.1 Hoạch định kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Hoạch định cơng cụ để Nhà nước chuyển tải nội dung đường lối, sách kinh tế định hướng cho chủ thể kinh tế hoạt động đạt mục tiêu chung Hoạch định KTSTQ hàng hóa nhập bao gồm kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn 1.2.4.2 Xây dựng máy thực thi KTSTQ hàng hóa nhập Nếu tơ chức máy thống nhất, đồng bộ, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp hoạt động thông suốt mang lại hiệu mong muốn, đáp ứng yêu cầu quản lý đề Ngược lại, tô chức máy không đồng không thống chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp hoạt động chồng chéo, gây ách tắc mang lại hiệu thấp, không đáp ứng yêu cầu quản lý đề Chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động KTSTQ hàng hóa nhập có tính định đến hiệu hoạt động KTSTQ Việc xây dựng tiêu chuẩn công chức KTSTQ, bao gồm tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ kiểm tra cho đối tượng nhóm đối tượng (các cấp lãnh đạo, chuyên viên, ) toàn hệ thống KTSTQ có vai trị quan trọng 1.2.4.3 Tổ chức thực kế hoạch KTSTQ hàng hóa nhập Đây nội dung quan trọng quản lý KTSTQ quan HQ Tô chức thực cơng đoạn q trình quản lý Mục tiêu quản lý có đạt hay khơng, phụ thuộc nhiều vào khâu này, tô chức thực nhằm biến kế hoạch thành hành động kết thực tế Q trình tơ chức thực q trình phức tạp, có ý nghĩa định đến thành cơng hay thất bại q trình quản lý 1.2.4.4 Kiểm tra, giám sát kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Hoạt động kiểm tra, giám sát q trình KTSTQ hàng hóa nhập nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh nâng cao hiệu quản lý KTSTQ hàng hóa nhập Hình thức kiểm tra, giám sát bao gồm kiểm tra qua hệ thống thông tin liệu quan HQ kiểm tra thực tế địa phương 1.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập 1.2.5.1 Tính hiệu lực: Tính hiệu lực quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập phản ánh mức độ tác động, ảnh hưởng sách thực tế, làm biến đơi trì thực tế theo mong muốn nhà nước 1.2.5.2 Tính đồng thống nhất: Tính đồng hệ thống pháp luật thể thống Khi xem xét mức độ hoàn thiện quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập cần phải ý xem xét phận hệ thống có trùng lặp, chồng chéo hay mâu thuẫn hay khơng 1.2.5.3 Tính phù hợp, khả thi: Tính phù hợp hệ thống pháp luật thể tương quan trình độ hệ thống pháp luật trình độ phát triển kinh tế xã hội Hệ thống pháp luật phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội, khơng thể cao thấp trình độ phát triển 1.2.5.4 Tính cơng khai, minh bạch: Tiêu chí khơng đòi hỏi mặt nội dung pháp luật mà đảm bảo cho tính hình thức quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập 1.3.1 Hệ thống pháp luật chế sách hải quan Hệ thống pháp luật thuế; Hệ thống pháp luật có liên quan đến KTSTQ; Cơ chế thực thi pháp luật Hải quan pháp luật khác có liên quan 1.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội Yếu tố kinh tế hiểu tông thể điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội, hệ thống sách kinh tế, sách xã hội việc triển khai thực hiện, áp dụng chúng lĩnh vực xã hội 1.3.3 Hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết quốc tế hải quan Hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành xu tất yếu cho trình phát triển kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam, tiến trình hội nhập có điểm đặc thù so với nước giới, bối cảnh kinh tế chuyển đôi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc thù mức độ cải cách hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Hải quan nói chung hoạt động KTSTQ nói riêng 1.3.4 Nhận thức bên có liên quan đến hoạt động KTSTQ Nhận thức cán công chức ngành Hải quan: cán công chức Hải quan chủ thể hoạt động KTSTQ 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập học cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập 1.4.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản - Mơ hình tơ chức KTSTQ bố trí theo mơ hình dọc, có cấp Trung ương cấp vùng Bên cạnh đó, máy chia thành phòng nghiệp vụ để hỗ trợ lẫn Mơ hình quản lý KTSTQ giúp HQ Nhật Bản quản lý KTSTQ theo chiều dọc chiều ngang - Cán làm KTSTQ có trình độ cao giúp công tác quản lý KTSTQ hiệu quả, hiệu lực 1.4.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc - Giống Nhật Bản, Trung Quốc áp dụng mô hình quản lý KTSTQ theo chiều dọc có phận hỗ trợ KTSTQ theo chiều ngang - Trung Quốc lập kế hoạch KTSTQ (lựa chọn DN KTSTQ) sở áp dụng QLRR 1.4.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc - Nâng cấp hệ thống để lọc lô hàng vi phạm; - Xây dựng phương pháp chuẩn hiệu công tác kiểm tra; - Xây dựng quy trình kiểm tra hiệu quả, đại 1.4.2 Một số học rút cho Việt Nam Thứ nhất, qua nghiên cứu mơ hình quản lý KTSTQ Nhật Bản, Trung Quốc nhận thấy việc lập kế hoạch KTSTQ (lựa chọn đối tượng KTSTQ) dựa tảng CNTT đại kết hợp với hệ thống tiêu chí QLRR đầy đủ, chi tiết Thứ hai, hầu có hoạt động KTSTQ hiệu dựa mơ hình tơ chức máy KTSTQ theo mơ hình dọc từ cấp Trung ương đến Hải quan địa phương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát thực trạng kiểm tra sau thông quan hoạt động nhập hàng hóa điều kiện hội nhập quốc tế Việt Nam 2.1.1 Khái quát thực trạng hoạt động nhập hàng hóa Cơ cấu nhóm hàng cần nhập chiếm 81-83% cấu nhập nước, giai đoạn trước năm 2006, cấu nhóm hàng cần nhập chiếm khoảng 75-80% Cơ cấu hàng nhập trọng tâm tư liệu, nguyên liệu cho sản xuất sản xuất nước phát triển phụ thuộc hàng nhập chủ yếu Tông kim ngạch xuất nhập khối doanh nghiệp FDI năm 2017 tăng 52 tỷ USD số tuyệt đối (bình quân 2011-2016 tăng 26 tỷ USD) Doanh nghiệp nước đạt tăng trưởng tốt Sau nhiều năm tăng thấp chí có năm cịn suy giảm năm xuất nhập đạt 146 tỷ USD, tăng 17% tương ứng tăng 21 tỷ USD (trong bình quân 2011-2016 tăng 3,8 tỷ USD) Từ 2014-2017: nhập siêu hàng hóa giảm mạnh, vào khoảng tỷ USD/năm Nôi bật, năm 2015, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu trở lại sau năm xuất siêu, với giá trị nhập siêu đạt gần 3,8 tỷ USD 2.1.2 Các cam kết hội nhập quốc tế Việt Nam liên quan đến kiểm tra sau thông quan hoạt động nhập hàng hóa điều kiện hội nhập quốc tế Việt Nam 2.1.2.1 Các Hiệp định đa phương a Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Hiệp định ATIGA ký vào tháng 2/2009 có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, tiền thân Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992 Đây hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây b Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc c Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (ACEP) ASEAN Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (ACEP) vào tháng 04/2008 Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/12/2008 10 ACEP bao gồm cam kết thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế 2.1.2.2 Các Hiệp định thương mại song phương Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VEPA) Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VEPA) ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Đây FTA song phương Việt Nam, Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (ACEP) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dịng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết nước Gần tồn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam 2.2.1 Thực trạng mục tiêu, nguyên tắc quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam Thứ nhất, quy định nguyên tắc tiến hành KTSTQ: Việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro KTSTQ quy định nội dung: Xây dựng, quản lý hồ sơ đối tượng rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu; Phân tích, xác định trọng điểm quản lý hàng hóa xuất nhập để thực KTSTQ sở đặc điểm, tính chất, xuất xứ, sách quản lý, sách thuế hàng hóa xuất nhập Thứ hai, quy định trường hợp KTSTQ: Theo quy định hành, KTSTQ hoạt động thường xuyên quan hải quan, thực ba trường hợp: Kiểm tra có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan quy định khác pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập khẩu; Kiểm tra sở áp dụng quản lý rủi ro trường hợp khơng có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Kiểm tra tuân thủ pháp luật người khai hải quan 2.2.2 Thực trạng phương pháp quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Việt Nam Ở Việt Nam, nằm hệ thống nghiệp vụ hải quan, công tác điều tra lực lượng kiểm soát hải quan đảm nhiệm, quy định tảng pháp lý Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014, Nghị định số 01/2015/NĐ-CP quy định trách nhiệm phối hợp phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Để thực nhiệm vụ, quan Hải quan tiến hành 07 biện pháp nhóm biện pháp nghiệp vụ sau: Biện pháp vận động quần chúng; 11 Biện pháp điều tra nghiên cứu nắm tình hình; Biện pháp tuần tra kiểm sốt; Nhóm biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật hành 2.2.3 Thực trạng nội dung quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam 2.2.3.1 Thực trạng hoạch định kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Việt Nam Theo quy định Điều 77 Luật Hải quan 2014, Kiểm tra sau thông quan hoạt động kiểm tra quan Hải quan hồ sơ hải quan, sô kế toán, chứng từ kế toán chứng từ khác, tài liệu liệu có liên quan đến hàng hóa; kiểm tra thực tế hàng hóa tường hợp cần thiết cịn điều kiện sau hàng hóa thơng quan Nhìn chung việc hoạch định kiêm tra sau thông quan Việt Nam năm qua ngày hoàn thiện phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp hiệp định thương mại ký kết với tô chức Điều thể qua ý kiến chuyên gia sau: Hộp 2.1: Ý kiến đánh giá thực trạng hoạch định nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam Phần lớn chuyên gia cho việc hoạch định Nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam tốt, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất nhập doanh nghiệp thơng quan nhanh chóng (tiền kiểm), tập trung nguồn lực để thực kiểm tra sau thông quan (hậu kiểm), áp dụng phương pháp quản lý rủi ro Qua kiểm tra sau thơng quan đánh giá tính tn thủ pháp luật doanh nghiệp từ phục vụ lại cho cơng tác tiền kiểm Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế xuất nhập doanh nghiệp Nguồn: NCS tổng hợp từ vấn chuyên gia Việc kiểm tra sau thơng quan nhằm đánh giá tính xác, trung thực nội dung chứng từ, hồ sơ mà người khai hải quan khai, nộp, xuất trình với quan hải quan; đánh giá việc tuân thủ pháp luật hải quan quy định khác pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập người khai hải quan Bảng 2.3: Kết khảo sát số nhận định doanh nghiệp thực trạng hoạch định, xây dựng sách KTSTQ TT Mức độ cảm nhận Ý kiến đánh Điểm bình giá (lượt) quân (Mean) Độ lệch chuẩn 12 Cung cấp đầy đủ thông tin thủ tục kiểm tra sau thông180 3.00 535 quan hàng NK Hướng dẫn giải đáp vướng mắc trình thực thủ tục kiểm tra sau 180 3.04 0.611 thông quan hàng NK cho doanh nghiệp Chuẩn bị số lượng, phương tiện đầy đủ để tiến hành 180 3.12 0.557 kiểm tra Cơ sở pháp lý nhà nước kiểm tra sau thông quan 180 3.02 0.473 hàng NK chưa hoàn thiện Văn hướng dẫn quan kiểm tra sau thông 180 3.33 0.527 quan chưa rõ ràng Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm SPSS 20.0 Đánh giá nhận định “Cung cấp đầy đủ thông tin thủ tục kiểm tra sau thông quan hàng NK” với điểm 3.00 cho thấy sách KTSTQ cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp nhập Đối với nhận định “Cơ sở pháp lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng NK chưa hoàn thiện” với mức điểm 3.02 cho thấy nhà nước cần hoàn thiện sở pháp lý cho việc thực sách KTSTQ 2.2.3.2 Thực trạng tổ chức máy kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam Xác định nhiệm vụ quyền hạn công chức hải quan người khai hải quan nội dung quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, nên để đảm bảo tính minh bạch, pháp luật KTSTQ hành luật hóa quy định quyền nghĩa vụ người khai hải quan, cơng chức hải quan q trình KTSTQ Bảng 2.4: Số liệu biên chế lực lượng KTSTQ giai đoạn 2008-2017 Đơn vị tính: người Tổng số Lực lượng KTSTQ Tỷ lệ cán biên chế KTSTQ/tổng Cục Chi cục Tổng Năm toàn số cán KTSTQ KTSTQ cộng ngành toàn ngành 2008 8.064 65 365 430 5,18% 13 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 9.540 9.775 9.763 10.949 10.610 10.570 10.450 10.277 10.199 80 98 108 114 111 117 123 137 150 374 420 580 593 605 620 625 633 647 454 518 688 707 716 737 748 770 797 5% 5,56% 6,7% 7% 6,74% 6,97% 7,15% 7,49% 7,81% Nguồn: Vụ Tổ chức cán - TCHQ Qua số liệu cho thấy, biên chế Cục KTSTQ liên tục tăng năm từ 2007 đến 2017 Số lượng cán làm công tác KTSTQ từ Tông cục Hải quan địa phương đến 797 người, chiếm tỷ lệ 7,81% tơng số cán cơng chức tồn ngành 2.2.3.3 Thực trạng tổ chức thực kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Việt Nam Q trình cải cách, đại hóa ngành HQ tiến nhanh với việc thực thủ tục HQ thông qua hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS, việc xử lý liệu tập trung, hệ thống QLRR ngày hoàn thiện Lĩnh vực KTSTQ hàng hóa nhập khơng nằm ngồi q trình đại hóa Bảng 2.6: Bảng tổng hợp hệ thống CNNT phần mềm hỗ trợ hoạt động KTSTQ Tên hệ thống, Đơn vị quản STT Khả cung cấp thông tin phần mềm lý Hệ thống thông TCHQ Hỗ trợ thông tin toàn diện quan tự động hoạt động XNK DN VNACCS/VCIS khâu thông quan Phần mềm quản lý Cục KTSTQ Hỗ trợ cung cấp thông tin KTSTQ (STQ01) DN đã, KTSTQ kết xử lý KTSTQ hoàn thành Phần mềm QLRR Ban QLRR - Hỗ trợ thông tin QLRR đối (Riskman) TCHQ với DN XNK Phần mềm số liệu Cục CNTT Hỗ trợ thông tin cụ thể số XNK (SLXNK) Thống kê HQ liệu xuất nhập DN như: số tờ khai, lượng hàng, trị giá, mã số hàng hóa, C/O… Phần mềm Giá tính Cục Thuế Hỗ trợ thơng tin cụ thể xác thuế (GTT01) XNK – TCHQ định trị giá tính thuế 14 loại hàng hóa XNK Phần mềm Kế toán Cục Thuế Hỗ trợ thơng tin cụ thể tình thuế (KT559) XNK – TCHQ hình nộp thuế XNK DN Phần mềm Thơng Cục Điều tra Có thể hỗ trợ thơng tin tình tin tình báo (CI02) chống bn lậu hình, phương thức, thủ đoạn - TCHQ bn lậu, gian lận thương mại DN Hệ thống quản lý vi Vụ Pháp chế Có thể hỗ trợ thơng tin tình phạm hải quan hình vi phạm hành lĩnh vực hải quan Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Hiện nay, nhiều chương trình phần mềm TCHQ cung cấp nhiều thông tin quan trọng hữu ích cho lực lượng KTSTQ tác nghiệp, đồng thời có nhiều chương trình mà Chi cục KTSTQ phải có trách nhiệm cập nhật liệu kết KTSTQ để phục vụ cho cơng tác QLRR tồn ngành HQ 2.2.3.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam Năm 2016, Hải quan thực phân luồng để định kiểm tra hải quan 9,48 triệu tờ khai XNK, tăng 11,66% so với năm 2015 Trong đó, tờ khai luồng xanh 5,67 triệu tờ khai, chiếm 59,8%, tăng 19,04%; tờ khai luồng vàng 3,30 triệu tờ khai, chiếm 34,84%, tăng 4,53%; tờ khai luồng đỏ 508 nghìn tờ khai, chiếm 5,36%, giảm 24.43% Trong thời gian qua, việc áp dụng quản lý rủi rođược coi công cụ hữu hiệu cho quản lý Hải quan đại- hoạt động nghiệp vụ trước, sau thông quan triển khai hiệu quả, qua đảm bảo quản lý hải quan khơng gây khó khăn cho hoạt động XNK Qua khảo sát nhận định “Điều kiện địa điểm, kho bãi, thời gian, hạ tầng thông tin DN chưa thuận tiện cho trình KTSTQ” với điểm bình quân 3.21 cho thấy hoạt động KTSTQ cán KTSTQ chưa thực thuận tiện cho doanh nghiệp trình KTSTQ Đối với nhận định “Văn hướng dẫn quan kiểm tra sau thông quan chưa rõ ràng” với mức điểm 3.21 cho thấy doanh nghiệp đánh giá văn hướng dẫn để KTSTQ nhà nước rõ ràng minh bạch Đối với nhận định “Chính sách quy trình xử lý mặt hàng nhập cơng nghệ cao cịn hạn chế” với mức điểm cao 3.82 cho thấy quy trình xử lý mặt hàng cơng nghệ cao cịn khó khăn 2.3 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến QLNN KTSTQ hàng hóa NK thời kỳ hội nhập quốc tế 15 2.3.1 Thực trạng hệ thống pháp luật chế sách hải quan Nhằm đẩy mạnh hoạt động KTSTQ hàng NK, 14 năm qua Nhà nước ban hành nhiều sách đẩy mạnh cơng tác kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) quan Hải quan doanh nghiệp NK lơ hàng có dấu hiệu rủi ro cao, có dấu hiệu nghi ngờ mã số, trị giá hải quan, C/O, để đảm bảo theo Pháp luật Thuế, Pháp luật GTGT, Pháp luật Đầu tư, Pháp luật Thương mại 2.3.2 Thực trạng yếu tố kinh tế - xã hội Trong 33 năm đất nước thực công Đôi mở cửa hội nhập với giới, ngành Hải quan thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước hải quan; có nhiều nỗ lực nhằm đạt mục tiêu tạo thuận lợi cho hoạt động XNK góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Bên cạnh đó, ngành Hải quan đảm bảo quản lý chặt chẽ, sách pháp luật, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật người dân cộng đồng DN 2.3.3 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết quốc tế hải quan Theo quy định Hiệp định TFA, biện pháp kỹ thuật (cam kết) cụ thể nghĩa vụ nước thành viên phân thành nhóm cam kết gồm: Cam kết Nhóm A – thực sau hiệp định có hiệu lực; cam kết Nhóm B – thực sau thời gian độ tính từ hiệp định có hiệu lực; cam kết Nhóm C – cần thời gian độ tính từ hiệp định có hiệu lực hỗ trợ xây dựng lực để thực Việt Nam tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm thực thi cam kết hiệp định Cụ thể, Việt Nam theo dõi cam kết liên quan đến tiếp cận thông tin tính minh bạch, chế khiếu nại, hàng hóa tạm giữ để kiểm tra, giải phóng nhanh hàng hóa, chế khiếu nại, khiếu kiện, hàng hóa tạm giữ để kiểm tra, xử lý hồ sơ trước hàng đến, tự cảnh 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hoạt động nhập hàng hóa 2.4.1 Các đánh giá cụ thể 2.4.1.1 Đánh giá theo tính hiệu lực Thứ nhất, hiệu lực thẩm quyền định kiểm tra sau thông quan, Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đôi thẩm quyền định kiểm tra sau thông quan gồm: Cục trưởng cục hải quan tỉnh người khai hải quan có trụ sở DN có mã số thuế thuộc địa bàn quản lý cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan định kiểm tra phạm vi toàn quốc.Như vậy, quy định khắc phục 16 Thứ hai, KTSTQ sửa đôi Nghị định 59/2018/NĐ-CP thời hạn ban hành kết luận kiểm tra Hiện nay, khoản Điều 98 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định trường hợp hết thời hạn 30 ngày quan chuyên môn có thẩm quyền khơng có ý kiến quan Hải quan thực ban hành kết luận kiểm tra 2.4.1.2 Đánh giá theo tiêu chí đồng thống Theo đánh giá Tông cục Hải quan, sau 10 năm hoạt động giai đoạn 2008 - 2018, KTSTQ ngành Hải quan đạt kết đáng khích lệ, có máy tơ chức hoạt động thống từ tông cục đến cục hải quan tỉnh, thành phố; xây dựng hệ thống sở pháp lý đáp ứng cho hoạt động KTSTQ;… Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, cơng tác KTSTQ gặp số khó khăn, vướng mắc như: Hệ thống văn quy phạm pháp luật KTSTQ chưa quy định đồng với quy định theo Luật Hải quan 2014, chưa quy định thẩm quyền Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan việc ban hành định hành KTSTQ 2.4.1.3 Đánh giá tính phù hợp khả thi Đến nay, hệ thống sở liệu hải quan như: Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống VCIS); Hệ thống thông quan điện tử tập trung (Hệ thống V5); Hệ thống thông tin quản lý rủi ro (Hệ thống RM)… Tuy nhiên, số lượng cán KTSTQ đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, khối lượng công việc liên quan đến KTSTQ hàng NK ngày lớn nên q trình QLNN KTSTQ hàng NK cịn chưa thực khả thi Nên lô hàng có hàm lượng cơng nghệ cao gây cho nhiều cán công chức việc KTSTQ hàng nhập theo quy định ngành Hải quan 2.4.1.4 Đánh giá theo tiêu chí cơng khai, minh bạch Việt Nam tô chức tuyên truyền, thông tin hải quan điện tử, thủ tục quy trình kiểm tra, nội dung kiểm tra, xử phạt phương tiện truyền thông nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp NK Tuy nhiên, thông tin chủ yếu đến với doanh nghiệp logictics mà chưa nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa thực ý Vì vậy, doanh nghiệp NK bị số doanh nghiệp logicstics, đặc biệt doanh nghiệp hỗ trợ chứng từ NK nâng giá cao nhiều so với doanh nghiệp tự làm 2.4.2 Các đánh giá chung 17 2.4.2.1 Những mặt thành công - Thu thập nguồn thông tin chất lượng từ sở liệu nghành Hải quan từ đơn vị Hải quan cửa - Góp phần tăng thu chống thất thu cho Ngân sách Nhà nước - Hồn thiện thể chế, sách quản lý nhà nước HQ 2.4.2.2 Những mặt hạn chế - Hạn chế hoạch định thực thi sách KTSTQ - Các hạn chế tổ chức thực kiểm tra, giám sát KTSTQ 2.4.2.3 Những nguyên nhân - Nguyên nhân từ phía nhà nước Thứ nhất, giai đoạn 2010 – 2017, ngành HQ trình sửa đôi văn quy phạm pháp luật theo định hướng điều hành Chính phủ nên văn ban hành có nhiều sai sót vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động DN mà hoạt động KTSTQ, hạn chế nguyên nhân từ mơi trường pháp luật Thứ hai, q trình tơ chức thực pháp luật KTSTQ số hạn chế quan niệm, nhận thức KTSTQ chưa đầy đủ hồn thiện Ngun nhân từ phía doanh nghiệp nhập Thứ nhất, phía nhận thức doanh nghiệp nhập hàng hóa: Giai đoạn trước năm 2010, đơn vị NK hiểu mơ hồ KTSTQ, cho KTSTQ gây phiền nhiễu hoạt động kinh doanh DN Thứ hai, DN nhập hàng hóa Việt Nam năm qua chưa chủ động nghiên cứu, cập nhật quy định pháp luật HQ… Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Bối cảnh thuận lợi, khó khăn hồn thiện quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hoạt động nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ tới 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hoạt động nhập hàng hóa Việt Nam Thế giới đứng trước biến động phức tạp tất lĩnh vực an ninh, trị, kinh tế tài chính, trật tự, an toàn xã hội phạm vi toàn cầu Khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin truyền thơng có phát triển nhanh chóng; mặt tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại giới, góp phần tạo công cụ làm thay đôi phương thức tiến hành hoạt động thương mại phương pháp quản lý hoạt động này, mặt khác 18 dễ bị lợi dụng vào hoạt động tội phạm, đặc biệt tội phạm công nghệ cao, tội phạm khủng bố, trốn thuế, lách thuế xuyên quốc gia,… 3.1.2 Dự báo phát triển xuất nhập hàng hóa quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam thời kỳ tới năm 2025, tầm nhìn 2030 Do tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu nên Việt Nam mở rộng quan kinh tế đa phương, từ dẫn đến giao lưu thương mại, xuất khẩu, nhập hàng hoá ngày tăng lên nhanh chóng Nền kinh tế phát triển số lượng đối tượng cần phải giám sát, kiểm tra, tra tăng lên, theo số liệu Tông cục Hải quan tính đến năm 2016, số lượng doanh nghiệp cấp mã số xuất nhập 58.000 doanh nghiệp dự báo năm 2020 có khoảng 75.000 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập cấp mã số xuất nhập Trong có hàng ngàn doanh nghiệp 100% vốn nước liên danh với nước ngồi, số lượng đối tượng tra, kiểm tra liên quan đến lĩnh vực NK lớn 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn hồn thiện quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hoạt động nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ tới Như vậy, ngành Hải quan tích cực, chủ động triển khai cải cách, đại hóa tồn diện, đồng tất mặt, từ thể chế, thủ tục hải quan đến đầu tư máy móc trang thiết bị cơng nghệ đại, nâng cao lực cán công chức, tăng cường liêm chính, phối hợp tích cực với bộ, ngành liên quan,… Mặc dù kinh tế có khởi sắc, nhìn chung cịn nhiều khó khăn, thách thức Việc thực cam kết FTAs khiến thuế suất thuế nhập nhiều mặt hàng bị cắt giảm mạnh, làm ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập ngành Hải quan 3.2 Quan điểm phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Việt Nam 3.2.1 Các quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam - Cần xác định tâm trị, hiệu ngành Hải quan Việt Nam, không xem nhẹ hoạt động KTSTQ hàng hóa nhập Quyết tâm phải thể việc xây dựng hoàn thiện kế hoạch dài hạn ngắn hạn đảm bảo hiệu cho hoạt động KTSTQ trụ sở quan hải quan trụ sở doanh nghiệp - Cần rà soát lại khâu nghiệp vụ trước, sau thông quan để xác định thời điểm thực KTSTQ nhằm đảm bảo khơng có trùng lắp khâu, với chi phí thấp nhất, thuận lợi cho doanh nghiệp Thực tiễn 19 công tác QLNN KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam cịn số bất cập Việc hồn chỉnh quy trình nghiệp vụ khâu trung tâm cơng tác cải cách hành áp dụng cho KTSTQ, trọng điểm để nâng cao hiệu công tác thực tiễn 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Việt Nam tới năm 2030 - Tăng cường đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn kết hợp với xây dựng chế độ luân chuyển, sử dụng cán công chức KTSTQ theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp để đáp ứng tình hình Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng định kỳ thường xuyên để cập nhật, bô sung kiến thức cho lực lượng KTSTQ - Nâng cấp trang thiết bị đại, bơ sung kinh phí tương xứng hoạt động KTSTQ có hiệu cao Phát triển nâng cấp ứng dụng CNTT có song hành với xây dựng phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ KTSTQ 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kiểm tra sau thông quan hoạt động nhập hàng hóa Việt Nam đến 2025 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hoạch định kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập 3.3.1.1 Hoàn thiện quy định thủ tục hải quan Thứ nhất: Nên sớm bổ sung thẩm quyền cho cục, chi cục KTSTQ Nhà nước nên dành cho ngành Hải quan chủ động công tác Vì nhà hoạch định sách nào, Hải quan người hiểu hết mục tiêu, khả tiềm lực Thứ hai: Hồn thiện chế sách xuất xứ hàng hóa - Rà sốt sửa đơi quy định chưa phù hợp liên quan đến xuất xứ hàng hóa sửa đơi quy định vận đơn phát hành nước XK để phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại; - Sửa đôi lại thời hạn hiệu lực C/O, quy định chế tài xử phạt DN chậm nộp C/O cho phù hợp với quy định pháp luật theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; không đưa DN vi phạm vào danh sách DN không chấp hành tốt pháp luật hải quan; sửa đôi quy định cho phép chấp nhận C/O điện tử bô sung quy định xác nhận trước xuất xứ hàng hóa Thứ ba: Quy định chặt chẽ điều kiện, giới hạn cửa NK - Cần quy định chặt chẽ điều kiện, giới hạn số cửa NK phép thực tạm nhập tái xuất - Bô sung thêm quy định thời hạn phép lưu khu vực cửa xuất (hàng tạm nhập tái xuất) tối đa làm việc kể từ Hải quan cửa tiếp nhận biên Chi cục Hải quan cửa tạm nhập bàn giao Quá thời hạn 20 tiếng hàng hoá chưa thực xuất cịn phần chưa thực xuất phải tạm đưa vào khu vực chịu giám sát quan hải quan; 3.3.1.2 Hồn thiện sách nhập hàng hóa - Quy định thống sách thuế hàng hóa NK để sản xuất hàng xuất với hàng hóa NK để gia cơng cho nước theo hướng áp dụng chế miễn thuế hàng hóa NK để gia cơng nhằm khắc phục hạn chế hành - Bô sung quy định sử dụng kết phân loại để áp dụng sách quản lý hàng hóa, áp dụng mức thuế Quy định cụ thể việc lấy mẫu hàng hóa, trách nhiệm 3.3.1.3 Hồn thiện quy định phù hợp với sách thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế mơi trường Thứ nhất: Hồn thiện quy định KTSTQ hàng NK phù hợp với sách thuế GTGT hàng NK Chuyển hàng hóa NK để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế GTGT chịu quản lý thời hạn nộp thuế, thời hạn khoản, quan thu thuế, thuế NK để thống với sách thuế NK, tạo thuận lợi cho thực hiện, chống thất thu nâng cao chất lượng quản lý thu NS Thứ hai: Cơng tác hoạch định KTSTQ hàng hóa NK ngành Hải quan cần phù hợp với sách tiêu thụ đặc biệt hàng hóa NK Q trình KTSTQ phải đảm bảo theo quy định loại mặt hàng mức thuế suất theo quy định pháp luật thuế TTĐB Hiện nay, Việt Nam tham gia hội nhập sâu vào nên kinh tế giới, đòi hỏi phải thực theo lộ trình cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Vậy nên mặt hàng NK theo mức thuế suất TTĐB trình KTSTQ cần đảm bảo chặt chẽ theo quy định nhà nước cam kết quốc tế Thứ ba: Hoàn thiện quy định KTSTQ hàng hóa NK phù hợp với sách mơi trường Tiếp tục hoàn thiện quy định KTSTQ hàng hóa NK phù hợp với sách mơi trường nhằm góp phần giảm chi phí quản lý, hạn chế gây thất thu thuế Để tránh thất thu thuế, nên thống việc nộp thuế bảo vệ mơi trường hàng hóa nhập cho quan hải quan để quản lý hiệu quản kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam thời gian tới 3.3.1.4 Về hồn thiện sách KTSTQ phù hợp với quản lý thuế Cần hoàn thiện quy định thủ tục miễn thuế hàng hóa NK dự án ưu đãi đầu tư theo hướng doanh nghiệp NK hàng hóa kê khai rõ mục đích NK với quan hải quan nơi làm thủ tục (là quan hải quan nơi dự án đóng trụ sở) để giảm thiểu 21 thủ tục cho DN đồng thời bảo đảm yêu cầu quản lý quan KTSTQ quyền lợi nhà đầu tư - Cần tiếp tục hoàn thiện quy định danh mục hàng hóa nước 3.3.1.5 Về hoàn thiện quy định KTSTQ phù hợp với sách đầu tư - Nhà nước Việt Nam xây dựng sách đầu tư theo hướng quy định quyền bảo đảm ưu đãi đầu tư nhà đầu tư, tiến độ phải thực ưu đãi đầu tư Vì vậy, KTSTQ trình thực tác nghiệp phải phải đảm bảo 3.3.2 Hoàn thiện máy thực thi kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Thứ nhất: Xây dựng hệ thống sách rõ ràng, cơng khai hố dễ dự đoán Sự khác biệt quan điểm nhiều mối quan hệ hải quan doanh nghiệp sách thuế (thuế suất, trị giá hải quan,…) Vì vậy, việc đơn giản hố hệ thống thuế đơn giản hóa dịng thuế điều kiện miễn thuế giúp làm giảm tham nhũng Thứ hai: Xây dựng kế hoạch tổng thể KTSTQ hàng hóa nhập Xây dựng đề án tông thể công tác KTSTQ quan cấp Tông cục, Cục Hải quan tỉnh, thành phố thủ trưởng quan người đươc thủ trưởng quan ủy quyền đạo, điều hành để nghiên cứu, đưa mục tiêu, biện pháp, mơ hình tơ chức, phương pháp, biện pháp nghiệp vụ cần thiết áp dụng cho KTSTQ, xây dựng kế hoạch kiểm tra cho toàn lực lượng Đồng thời điều phối đơn vị phối hợp cung cấp, chia sẻ thông tin cần thiết, tăng cường nguồn lực, phương tiện, kinh phí cho hoạt động KTSTQ; tham mưu xây dựng sách, pháp luật, tơ chức 3.3.3 Giải pháp hồn thiện tổ máy kiểm tra sau thơng quan hàng nhập Thứ nhất: Nâng cao lực cán làm công tác KTSTQ Thứ hai: Cơ cấu lại tổ chức máy Thứ ba: Bố trí biên chế cho lực lượng KTSTQ: Việc bố trí biên chế cho lực lượng KTSTQ cần thực theo hướng: - Tính chung tồn ngành dành tối thiểu 10% biên chế cho lực lượng KTSTQ; - Nhóm Cục Hải quan tỉnh, thành phố có quy mơ quản lý lớn từ 400 doanh nghiệp địa bàn trở lên (TP.HCM, Hà Nội, Hải Phịng, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng) đến năm 2020 phải bố trí tối thiểu 15% tơng biên chế Cục HQ cho Chi cục KTSTQ 3.3.4 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Thứ nhất: Nghiệp vụ kiểm tra trị giá tính thuế Thứ hai: Kiểm tra xác định mã số hàng hóa Thứ ba: Kiểm tra sau thông quan lĩnh vực gia cơng, nhập ngun liệu 22 sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập Thứ tư: KTSTQ việc chấp hành sách, pháp luật hoạt động kinh doanh hàng hóa NK 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra, giám sát kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việt Nam Thứ nhất, để đảm bảo yêu cầu lượng, xây dựng kế hoạch KTSTQ hàng năm cần bô sung kế hoạch kiểm tra, giám sát KTSTQ Cục KTSTQ, theo Cục Hải quan tỉnh, thành phố phải kiểm tra, giám sát lần/năm Trong kế hoạch cần cụ thể: tông số đoàn kiểm tra, giám sát phải thành lập; số đồn kiểm tra, giám sát tơng hợp, số đồn kiểm tra, giám sát theo mảng nghiệp vụ cụ thể (trị giá hải quan, mã số hàng hóa, thuế suất, gia cơng – sản xuất hàng xuất khẩu, sách thương mại,…) Thứ hai, để đảm bảo yêu cầu hiệu quả, chất lượng thành phần đồn kiểm tra, giám sát cán tham gia có trình độ chun mơn sâu liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ KTSTQ, có kinh nghiệm để phát tồn tại, sai sót hoạt động KTSTQ đơn vị kiểm tra, giám sát, từ đưa kiến nghị xác, thiết thực để đơn vị khắc phục theo quy định Tránh tình trạng cơng tác kiểm tra, giám sát KTSTQ làm việc hình thức khơng thực chất; cán kiểm tra, giám sát trình độ, kinh nghiệm cán kiểm tra, giám sát 3.3.6 Tăng cường công tác phối hợp ngành, đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế Thứ hai, phối hợp ngành tài Trong điều kiện nay, việc phối hợp đơn vị chức ngành Tài việc quản lý doanh nghiệp quan trọng Điều có ý nghĩa khơng quản lý chặt chẽ doanh nghiệp mà giảm bớt thủ tục phiền hà, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh, chấp hành nghĩa vụ thuế cho ngân sách nhà nước tạo điều kiện cho hoạt động NK, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ nhất, cần phối hợp ngành Hải quan Thực tế nay, việc trao đôi thông tin Vụ, Cục chức Chi cục Hải quan thực chưa tốt, cịn mang tính chất vụ việc, theo u cầu, chưa mang tính chủ động cung cấp có thơng tin có liên quan Việc hồn thiện chế phối hợp, trao đôi cung cấp thông tin phục vụ KTSTQ có ý nghĩa quan trọng, định hiệu công tác KTSTQ Do vậy, công tác phối hợp ngành Hải quan tập trung vào số nội dung chủ yếu như: việc cung cấp trao đôi thông tin; đạo nghiệp vụ, trực tiếp KTSTQ xử lý kết kiểm tra 3.3.7 Một số giải pháp khác 3.3.7.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiểm tra sau 23 thông quan hàng hóa nhập - Phối hợp với sở đào tạo kiến thức liên quan đến Hải quan mở rộng chương trình đào tạo cập nhật kiến thức liên quan đến KTSTQ; - Mở rộng hoàn thiện hệ thống đại lý Hải quan - người có lực kiến thức để khai báo quy định liên quan đến pháp luật Hải quan, khuyến khích DN sử dụng dịch vụ khai thuê đại lý HQ; 3.3.7.2 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý mở rộng áp dụng chương trình doanh nghiệp ưu tiên Về đối tượng ưu tiên: Để nâng cao hiệu chương trình Doanh nghiệp ưu tiên, điều cần thiết phải mở rộng đối tượng tham gia chương trình, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho loại hình xuất nhập khẩu, sở vai trò doanh nghiệp an ninh an tồn chuỗi cung ứng bên cạnh vai trị đóng góp cho ngân sách nhà nước Các đối tượng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thuộc chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp làm giao vận đại lý hải quan…Các đối tượng cần xác định điều kiện cụ thể kim ngạch, mức độ tuân thủ pháp luật yếu tố khác 3.3.7.3 Xây dựng kế hoạch KTSTQ hỗ trợ cắt giảm kiểm tra chuyên ngành Ngành hải quan phấn đáu đạt mục tiêu năm 2018 năm tiếp theo, tiếp tục cắt giảm đơn giản hóa danh mục hàng hóa nhập thuộc diện phải quản lý kiểm tra chuyên ngành trước thông quan; cải cách tồn diện hoạt động KTCN hàng hóa XNK để giảm số lô hàng NK thuộc diện phải KTCN cửa cịn 10% Năm 2019 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê duyệt thực triển khai thí điểm áp dụng chế bảo lãnh thơng quan số mặt hàng XK, NK thuộc diện KTCN số Bộ, Ngành xem xét triển khai mở rộng thực cho năm 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Đối với hệ thống văn pháp luật, đặc biệt Luật Hải quan, Luật Thuế XNK, Luật Quản lý thuế cần hoàn thiện theo kiến nghị sau: Nội dung điều khoản tiết, rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu; giảm tối đa nội dung hướng dẫn thực văn luật, tiến đến luật hóa quy định hải quan; đưa nội dung liên quan đến KTSTQ quy định văn luật Nghị định, Thông tư lên thành điều khoản Luật Để cho người khai hải quan cán hải quan dễ dàng, thuận lợi việc thực thi pháp luật hải quan nói chung KTSTQ nói riêng 3.4.2 Những kiến nghị với Bộ Tài 24 Thứ nhất, cần sửa đơi quy định Thông tư liên quan đến hoạt động KTSTQ thời gian KTSTQ: Cần sửa đôi quy định thời gian kiểm tra trụ sở quan hải quan kiểm tra hồ sơ thông quan 60 ngày lên năm Thứ hai, phối hợp với quan Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao bộ, ngành có liên quan xây dựng sửa đôi, bô sung quy chế phối hợp việc thi hành cưỡng chế định hành quan Hải quan để tránh vụ việc phát sinh ấn định thuế doanh nghiệp cố tình khơng nộp cố tình trốn tránh nhận định KTSTQ 3.4.3 Những kiến nghị với doanh nghiệp nhập hàng hóa Thứ nhất, doanh nghiệp NK hàng hóa cần chủ động cơng khai, minh bạch thông tin tên doanh nghiệp, mã số thuế, kim ngạch nhập tối thiểu năm trở lại, loại hình doanh nghiệp NK, mã số thuế để tạo điều kiện cho hai bên trình KTSTQ trụ sở Hải quan hay doanh nghiệp Thứ hai, thông tin mà doanh nghiệp NK kê khai lô hàng, mã số, thủ tục hải quan, trị giá, hợp đồng thương mại, C/O, P/L phải đảm bảo theo quy định nhập Việt Nam 25 KẾT LUẬN Luận án hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận cơng tác kiểm tra sau thông quan bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tập trung phân tích rõ cần thiết hồn thiện công tác kiểm tra sau thông quan bối cảnh đẩy mạnh cơng tác đại hóa ngành hải quan hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm công tác kiểm tra sau thông quan số quốc gia để rút nhận xét, học kinh nghiệm cho Việt Nam kết quan trọng nôi bật Trong thời gian qua, QLNN KTSTQ hàng hóa NK q trình thực thi nhiệm vụ có số đóng góp việc phát kẽ hở sách pháp luật mà doanh nghiệp lợi dụng để kịp thời kiến nghị sửa đơi, hồn thiện Ngồi ra, QLNN KTSTQ hàng hóa NK đóng góp thiết thực vào việc tăng thu cho ngân sách Nhà nước với số tiền truy thu lớn Bên cạnh thành tựu đạt được, QLNN KTSTQ hàng hóa NK thời gian vừa qua cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc hạn chế tồn Là lực lượng thành lập nên kinh nghiệm chưa nhiều, hoạt động số đơn vị kiểm tra sau thơng quan cịn mang tính thụ động, kiểm tra mang tính vụ việc, tồn lực lượng chưa có phối hợp chặt chẽ, chưa có định hướng chiến lược cụ thể để xây dựng phát triển mang tính lâu dài Luận án giải số vấn đề nghiên cứu cụ thể: Khái quát thực trạng xuất khẩu, nhập kết thu thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam thực trạng QLNN KTSTQ hàng hóa NK Việt Nam giai đoạn 2007-2018, sở có đánh giá mặt thành công mặt hạn chế nhóm ngun nhân từ phía nhà nước nhóm ngun nhân từ phía doanh nghiệp nhập trình QLNN KTSTQ hàng hóa NK thời kỳ HNQT Việt Nam thời gian qua Luận án phân tích thực trạng nội dung QLNN KTSTQ hàng hóa NK Việt Nam giai đoạn 2007 - 2018 như: Hoạch định, tô chức máy, tô chức thực hiện, kiểm tra quan nhà nước hoạt động kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập từ phân tích bối cảnh nước quốc tế, luận án đề xuất quan điểm, phương hướng đề xuất nhóm giải pháp, nhóm kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian tới năm 2025 định hướng đến năm 2030 ... nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Như vậy, hiểu: Quản lý nhà nước. .. vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập Việt Nam thời kỳ HNQT, quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước KTSTQ hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2... HÓA NHẬP KHẨU TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hàng hóa nhập thời kỳ hội nhập quốc tế Theo Luật Thương

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w