1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Toan 6 chuong 1

110 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 301,11 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh được củng cố các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Kĩ năng: H[r]

(1)Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:01/08 Ngày dạy:15/08 Tiết Chương I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN BÀI TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu  ,  I MỤC TIÊU: -Kiến thức : HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ tập hợp thường gặp toán học và đời sống -Kĩ năng:HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho ¿ trước, biết viết tập hợp theo diễn đạt lời bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; ∉ ¿ -Thái độ: Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Một sách để trên bàn, và sách để nơi khác ,em có nhận xét gì vị trí hai sách ? Dấu  sách trên bàn và  sách không nằm trên bàn Bài học hôm ta nghiên cứu kỹ dấu  và  Bài mới: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Đặt vấn đề: các kiến thức số tự nhiên là chìa khóa để mở cửa vào giới các số Trong chương I bên cạnh ôn tập và hệ thống hóa các nội dung số tự nhiên đã học bậc tiểu học, còn thêm nhiều nội dung mới: phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung Những kiến thức móng và quan trọng này mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mẻ và thú vị Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: CÁC VÍ DỤ Các ví dụ GV: Khái niệm tập hợp thường gặp HS: cho vài ví dụ tập toán học và đời sống hợp Chẳng hạn: - Tập hợp các học sinh -Tập hợp các đồ vật (sách,bút) đặt trên lớp 6A bàn - Tập hợp các số tự -Tập hợp các học sinh lớp 6A nhiên nhỏ -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ - Tập hợp các chữ cái -Tập hợp các chữ cái a,b,c a,b , c - Tập hợp các dụng cụ Giáo án Số Học Trang (2) Trường THCS Hồ Đắc Kiện học tập có trên bàn Hoạt động 2: CÁCH VIẾT CÁC KÍ HIỆU HS: Chú ý lắng nghe GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ Ta viết:A = { ; 1; ; } hay A = { 2; ; ; } Các số 0; 1; 2; là các phần tử tập hợp A Gọi tập hợp B gồm các chữ cái a,b,c B = { a ; b ; c } hay B = { b ; c ; a } GV giới thiệu cách viết tập hợp: - Các phần tử tập hợp đặt hai dấu ngoặc nhọn {} cách dấu “;” - Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý GV đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí HS: Trả lời: hiệu: -Số có là phần tử tập hợp A - Số có là phần tử tập không? hợp A Kí hiệu:1 A đọc là thuộc A là phần tử tập hợp A -Số có là phần tử tập hợp A - Số không là phần tử không? tập hợp A Kí hiệu:5 A đọc là không thuộc A không là phần tử tập hợp A Cách viết Các kí hiệu * Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp Ví dụ: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ Ta viết:A = { ; 1; ; } hay A = { 2; ; ; } Các số 0; 1; 2; là các phần tử tập hợp A Kí hiệu: A ; A ¿ GV: hãy dùng kí hiệu ; ∉ chữ ¿ thích hợp để điền vào các ô vuông cho thích hợp: a B ; B; B GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp GV cho HS đọc chú ý HS lên bảng làm bài a B ; B; HS: Đọc chú ý b B * chú ý: - Các phần tử tập hợp đặt hai dấu ngoặc nhọn {} cách dấu “;” - Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý * Để viết tập hợp thường có cách: Giáo án Số Học Trang (3) Trường THCS Hồ Đắc Kiện GV giới thiệu cách viết tập hợp A cách (chỉ tính chất đặctrưng cho các phần tử tập hợp đó A = { x ∈ N /x < } , đó N là tập hợp các số tự nhiện Tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp x là: x là số tự nhiện (x N) x nhỏ (x<4) GV yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A, B SGK GV minh hoạ hình vẽ: A °1 °0 °2 °3 B °4 ° a °b °c HS đọc phần đóng khung SGK - Liệt kê các phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặctrưng cho các phần tử tập hợp đó VD: A = { x ∈ N /x < } , đó N là tập hợp các số tự nhiện Tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp x là: x là số tự nhiện (x N) x nhỏ (x<4) HS : Hoạt động nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày: ?1, ?2 GV cho học sinh thảo luận ?1 Tập hợp D các số tự nhiên GV chia lớp làm dãy, dãy làm nhỏ là: bài ?1 và ?2 D = { ; 1; ; ; 3; ;5 } D = { x ∈ N /x <7 } D ; 10 D ?2 M = { N ;H ; A ; T ; R ; G } Gv kiểm tra bài làm các nhóm Củng Cố Bài trang 6: viết tập hợp các chữ cái từ " TOÁN HỌC " Giải: B = { T ; O ; A ; N ; H ; C } Bài trang 6: A = { 15 ; 26 } B = { 1; a ; b } M = { but } H = {bút , sách , } Bài trang 6: a) Một năm có bốn qúy Viết tập hợp A các tháng quí hai năm Giải: A = {tháng , tháng , tháng } Dặn dò -Về nhà nhớ học cho ví dụ tập hợp , biết cacùh viết các kí hiệu tập hợp Cho biết các phần tử tập hợp Giáo án Số Học Trang (4) Trường THCS Hồ Đắc Kiện -Về nhà làm tiếp các bài tập : ; ; 5b trang GV nhận xét tiết học Tuần Ngày soạn:01/08 Tiết Ngày Dạy:05/08 BÀI TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Có gì khác hai tập hợp N và N* ? I MỤC TIÊU - Kiến thức :Học sinh biết tập hợp các số tự nhiên, nắm các qui ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số - Kĩ Năng: Học sinh phân biệt các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu  và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên -Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác sử dụng kí hiệu II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Cho ví dụ tập hợp ? HS : Tập hợp các viên phấn vào hộp phấn GV: Cho hai tập hợp A = { E ; F } ; B = { F ; M ; N } HS: Tìm phần tử nào thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Đáp : E HS: Tìm phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B Đáp : F Bài mới: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Hoạt động GV Hoạt động 1: TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* GV: hãy lấy ví dụ số tự nhiên? GV giới thiệu tập hợp N: Các số 0, 1, 2, 3,… là các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N = { ; 1; ; ; ; ; } GV: Hãy cho biết các phần tử tập hợp? GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên biểu diễn trên tia số Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp 0, các đọan thẳng có độ dài nhau… Giáo án Số Học Hoạt động HS HS: Lấy ví dụ Nội dung Tập hợp N và tập hợp N* : Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N= { ; 1; ; ; ; ; } HS: Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử tập hợp N Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm trên tia Trang (5) Trường THCS Hồ Đắc Kiện GV: Em hãy điền các số tự nhiên trên tia số : HS: Lên bảng điền số vào GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên tia số biểu diễn điểm trên tia số Điểm biểu số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a GV: giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác kí hiệu là N* N* = { 1; ; ; ;5 ; } N* = { x ∈ N /x ≠ } GV: Điền vào ô vuông các kí hiệu   vào ô vuông HS: Trả lời miệng, N* ; N HS trả lời câu N* ; N Hoạt động 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN GV yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: - So sánh và 4? HS: < - Nhận xét vị trí điểm và điểm trên tia Điểm bên trái điểm số? HS nghe GV giới thiệu GV giới thiệu tổng quát: Với a,b N, a < b b > a (điểm a nằm bên trái điểm b) GV giới thiệu kí hiệu ;: a  b nghĩa là a < b a = b b  a nghĩa là a > b a = b GV giới thiệu tính chất bắc cầu Nếu a < b và b < c thì a < c GV: đặt câu hỏi: - Tìm số liền sau 4? HS:Trả lời Số có số liền sau? - số liền sau là - Số liền trước số là mấy? Số có số liền sau GV giới thiệu: và là hai số tự nhiên - Số liền trước số là liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị? HS: Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn GV cho HS làm bài ? vị HS: 28; 29; 30; GV: Trong các số tự nhiên, số nào là 99; 100; 101 nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn hay HS: số là số tự nhiên nhỏ không? Không có số tự nhiên GV nhấn mạnh: tập hợp số tự nhiên có vô lớn vì số tự số phần tử Giáo án Số Học số Điểm biểu số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a Tập hợp các số tự nhiên khác kí hiệu là N* N* = { 1; ; ; ;5 ; } N* = { x ∈ N /x ≠ } Thứ tự tập hợp các số tự nhiên: a) Trong hai số tự nhiên khác nhau, thì a < b b > a (điểm a nằm bên trái điểm b) a b nghĩa là a< bhoặc a=b b  a nghĩa là b a=b b)Nếu a < b và b < c thì a < c VD: a < và 5< thì a < c) Mỗi số tự nhiện có số liền sau Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị d) số là số tự nhiên nhỏ Không có số tự nhiên lớn Trang (6) Trường THCS Hồ Đắc Kiện nhiên nào có số liền sau lớn nó e) tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Củng cố Bài 6b trang 8: hãy viết số liền trước số : 35 ; 1000; b ( với b  N* ) Giải: 34 ; 35 ; 999 ;1000; (b - 1) ; b Bài trang 8: A = { 13 ; 14 ; 15 } B = { 1; ; ; } C = { 13 ; 14 ; 15 } Bài trang 8: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá hai cách Biểu diễn trên tia số các phần tử tập hợp A Giải: A = { ; 1; ; ; ; } A = { x ∈ N /x ≤5 } 5 Dăn dò: - Học bài - Về nhà làm tiếp các bài tập : 6; 9; 10trang - GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang (7) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:01/08 Tiết Ngày Dạy:18/08 BÀI GHI SỐ TỰ NHIÊN Ở hệ thập phân , giá trị chữ số số Thay đổi theo vị trí nào ? I MỤC TIÊU - Kiến thức: Học sinh hiểu nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân,giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - Kĩ Năng: Học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30 - Thái độ: Học sinh nghiêm túc học tập, tích cực xây dựng bài, cẩn thận việc ghi số và tính toán II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy viết tập hợp N Và N* HS1: N = { ; 1; ; ; ; ; } ; HS2 : N* = { 1; ; ; ;5 ; } GV:Em hãy viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x  N* HS3 : A = { } GV:Em cho biết có số tự nhiên nhỏ hay không? có số tự nhiên lớn hay không? Còn có cách ghi nào khác số tự nhiên hay không ? Để tìm hiểu sâu cách ghi tự nhiên ta vào bài học 3 Bài mới: GHI SỐ TỰ NHIÊN Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: SỐ VÀ CHỮ SỐ GV gọi HS cho ví dụ số tự HS cho ví dụ số tự nhiên nhiên Em hãy cho biết số tự nhiên mà em vừa HS trả lời cho ví dụ có chữ số? Sau đó GV giới thiệu: với 10 số tự nhiên, ta có thể ghi số tự nhiên GV hỏi: HS trả lời - số có chữ số? số có 1chữ số 87549 có chữ số - 87549 có chữ số? Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ Một số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;… chữ số số? GV nêu chú ý: a) Khi viết các số tự nhiên có từ chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc, chẳng hạn : 15 712 314 Giáo án Số Học Nội dung 1.Số và chữ số: * Với 10 chữ số: 0; l; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9, ta có thể ghi số tự nhiên * Một số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;… chữ số * chú ý: a) Chẳng hạn: 15 712 314 b) Cần phân biệt: Số với chữ Trang (8) Trường THCS Hồ Đắc Kiện b) Cần phân biệt: Số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục,số trăm với chữ số hàng trăm,… VD: hãy cho biết các chữ số số 3895 - Chữ số hàng chục? - Chữ số hàng trăm? - Số trăm ? số chục? GV cho HS làm bài 11/10 Hoạt động 2: HỆ THẬP PHÂN GV nhắc lại: - Với 10 chữ số: 0; l; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9, ta ghi số tự nhiên theo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau - Cách ghi số nói trên là cách ghi số hệ thập phân Trong hệ thập phân, chữ số số vị trí khác có giá trị khác Ví dụ : 222 = 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 + ab=a 10+ b (a 0) abc=a 100+b 10+ c (a 0) ab Kí hiệu số tự nhiên có chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b GV: Hãy viết số tự nhiên lớn có chữ số? GV: Số tự nhiên lớn có 3chữ số khác nhau? GV: ngoài cách ghi số trên còn có các cách ghi số khác Hoạt động 3: CHÚ Ý GV giới thiệu đồng hồ có ghi các số La Mã từ đến 12 Cái số La Mã này ghi ba chữ số (cho HS đọc) GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt: -Chữ số viết bên trái cạnh chữ số V; X làm giảm giá trị chữ số này đơn vị.Viết bên phải các chữ số V; X làm tăng giá trị chữ số này đơn vị.VD: IV (4) ; IX (9) GV yêu cầu HS viết các số 6; 11 GV giới thiệu: chữ số I; X có thể Giáo án Số Học số, số chục với chữ số hàng chục,số trăm với chữ số hàng trăm,… HS trả lời - Chữ số hàng chục là - Chữ số hàng trăm - Số trăm: 38; số chục:389 2.Hệ thập phân: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng thì làm thành hàng đơn vị hàng liền trước nó Ví dụ 222 = 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 + ab=a 10+ b (a 0) abc=a 100+b 10+ c (a 0) HS trả lời số tự nhiên lớn có chữ số là 999 Số tự nhiên lớn có chữ số khác là 987 3.Chú ý: Ngoài cách ghi số tự nhiên ta còn có cách ghi số khác la chữ số la mã chữ số Giá trị I HS: đọc HS: VI; XI Trang V X 10 L 50 (9) Trường THCS Hồ Đắc Kiện viết liền không quá lần Yêu cầu HS viết số La Mã từ -10 GV đưa bảng phụ có viết các số La Mã từ 1-30 và yêu cầu HS đọcSGK cho HS quan sát sau đó cho các nhóm đại diện thi lên bảng viết các số La Mã từ 1-30 nhóm nào nhiều thắng Cách ghi số la mã dự vào cách đếm các ngón tay bàn tay HS đọc số La Mã 30 chữ số La mã đầu tiên : I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 10 11 12 XIII XIV XV XVI 13 14 15 16 XVII XVIII XIX XX 17 18 19 20 XXI XXII XXIII 21 22 23 XXIV XXV XXVI 24 25 26 XXVII XXVIII 27 28 XXIX XXX 29 30 Củng cố: Bài 12 trang 10: A = { ; } Bài 13 trang 10: a) Số tự nhiên nhỏ có chữ số là 1000 b) Số tự nhiên nhỏ có chữ số khác là 1023 Bài 15 trang 10: Đọc các số sau chữ : a) XIV ; XXVI Đáp : 14 ; 26 b)Viết các số sau chữ số La Mã 17 ; 25 Đáp : XVII ; XXV Dăn dò: -Học bài -Về nhà làm tiếp các bài tập :11; 12; 14 trang 10 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang (10) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn: 07 Tiết Ngày Dạy:22/08 BÀI SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP CON Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu tập hợp có thể có phần tử, có thể có thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào; hiểu khái niệm tập hợp - Kĩ Năng: Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp là tập hợp không là tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu  và  - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác sử dụng các kí hiệu  và II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy viết các giá trị số abcd hệ thập phân HS abcd = 1000a + 100b + 10c + d GV Em hãy viết tập hợp A cách liệt kê các phần tử :A = { x ∈ N /7< x< 10 } HS:A = { ; } GV Trong tập hợp A có hai phần tử, để tìm hiểu thêm các phần tử tập hợp, tập hợp Bài học hôm ta nghiên cứu kỹ các phần tử Bài mới: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.TẬP HỢP CON I Hoạt động GV Hoạt động 1: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP GV nêu ví dụ tập hợp SGK Cho các tập hợp: A = {5} ; B = { x ; y } ; C = { 1; ; .; 100 } N = { ; 1; ; ; ; ; } Hãy cho biết tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? GV yêu cầu HS làm ?1 GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x mà x +5= GV giới thiệu: gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x+5 = thì tập hợp A Giáo án Số Học Hoạt động HS Nội dung 1.Số phần tử tập hợp: Một tập hợp có thể có HS: Trả lời phần tử, có nhiều Tập hợp A có 1phần tử phần tử, có vô số phần Tập hợp B có phần tử tử, có thể không Tập hợp C có 100 phần tử có phần tử nào Tập hợp N có vô số phần tử VD: HS1 Làm ?1 A = { } có phần Tập hợp D có phần tử tử tập hợp E có phần tử B = { x ; y } có H= phần tử { ; 1; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 } C = { 1; ; .; 100 } tập hợp H có 11 phần tử có 100 phần tử HS2: Làm ?2 không có số tự N = { ; 1; ; ; ; ; } nhiện x nào mà x+5 = có vô số phần tử Tập hợp các số tự Trang 10 (11) Trường THCS Hồ Đắc Kiện không có phần tử nào Ta gọi A là tập hợp rỗng Kí hiệu:  GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK GV Vậy tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? HS: Một tập hợp có thể có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào Hoạt động 2: TẬP HỢP CON GV: Cho hình vẽ sau (dùng phấn màu viết phần tử x,y) GV:Hãy viết các tập hợp E và F? Em có nhận xét gì các phần tử tập hợp E và F? GV: phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là tập hợp tập hợp F Vậy nào tập hợp A là tập hợp tập hợp B? +GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK + GV giới thiệu kí hiệu A là tập hợp B Kí hiệu: A B B A, đọc là : A là tập tập B A chứa B B chứa A GV cho HS làm ?3 Cho ba tập hợp : M = { 1; } ; A= { 1; ; } ; B = { ; 1; } dùng kí hiệu  để thể quan hệ hai ba tập hợp trên GV: Ta thấy A  B và B  A , ta nói A và B là hai tập hợp Kí hiệu: A = B GV yêu cầu HS đọc chú ý * Củng cố:Cho tập hợp A = { x ; y ; m } Trong các cách viết sau, cách viết nào Giáo án Số Học nhiên x cho x+5 = là tập hợp rỗng Chú ý: tập hợp không có phần tử nào,ta gọi là tập hợp rỗng Kí hiệu:  Tập hợp con: HS trả lời miệng: E = { x ; y } ;F = {x; y ;c; d} Nhận xét: phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F HS: phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B HS đọc định nghĩa SGK *Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp tập hợp B Kí hiệu: A B B A, nhóm có hai em HS Đáp: MB; MA; AB; BA; * Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B là hai tập hợp Kí hiệu: A = B Trang 11 (12) Trường THCS Hồ Đắc Kiện đúng, cách viết nào sai: HS:Làm bài m A; 0A ; x A; m A (S); 0A (S) ; { x ; y } A; { x }  A ; yA { x ; y} x A (S); { x }  A (Đ) ; GV nhấn mạnh: A(S); - Kí hiệu  mối quan hệ phần yA(Đ) tử và tập hợp; - Kí hiệu  mối quan hệ hai tập hợp với tập hợp Củng cố Bài 16 trang 13: GV:Mỗi tập hợp sau đây có bao nhiêu phần tử? HS: Trả lời: a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - = 12 Đáp : x = 20 có phần tử b) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x + = Đáp : x = có phần tử c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x = Đáp : với xN có vô số phần tử d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x = Đáp : không có phần tử,tập hơp rỗng Bài 18 trang 13: Không (vì A có phần tử là 0) Bài 19 trang13: HS: Làm bài A = { ; 1; ; ; ; ; ; ; ; } ; B = { ; 1; ; ; } BA Dặn dò -Học bài -Về nhà làm tiếp các bài tập :17; 20 trang 13 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 12 (13) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:07/08 Tiết Ngày Dạy:22/08 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu và ghi nhớ các khái niệm tập hợp : phần tử, tập hợp rỗng, tập hợp con, hai tập hợp nhau; cách cho tập hợp, cách tìm tập hợp thỏa mãn điều kiện đó - kĩ rèn luyện sử dụng các kí hiệu ,,, nhận dạng, xác định - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Cho ba tập hợp : E = { a ; b } ; F = {a ; b ; c ; d } ; G = { x ; y } E có phải là tập hợp tập hợp F không? Vì ? G có phải là tập hợp tập hợp F không? Vì ? HS: E là tập hợp tập hợp F,Vì phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F G không là tập hợp tập hợp F , Vì phần tử tập hợp G không thuộc tập hợp F Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:TÌM SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP CHO TRƯỚC Bài 21 trang 14: Tập hợp A = { ; ; 10 ; .; 20 } có 20-8+1 = 13 (phần tử) Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + phần tử Hãy tính số phần tử tập hợp sau B = { 10 ; 11 ;12 ; ; 99 } GV lưu ý: các phần tử tập hợp không viết liệt kê hết (biểu thị dấu “….” các phần tử tập hợp viết có qui luật Ở bài này, qui luật là các số tự nhiên liên tiếp Bài 23 trang 14: Tập hợp C = { ;9 ;10 ; ; 20 } có Giáo án Số Học Hoạt động HS Nội dung Bài 21 trang 14: e) Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + phần tử HS: Lên bảng tính B = {10, 11, 99} có 99 – 10 + = 99 phần tử { a, ,b } có b – a + Phần tử Số phần tử tập hợp B = { 10 ; 11 ;12 ; ; 99 } là: 99-10 + = 90 (phần tử) Bài 23 trang 14: * Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: Trang 13 (14) Trường THCS Hồ Đắc Kiện (30-8) : + ( phần tử ) Tổng quát : -Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a) : 2+1phần tử - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m) : +1 phần tử D = { 21; 23 ; 25 ; ; 99 } E = { 32; 34 ; 36 ; ; 96 } HỌAT ĐỘNG 2:VIẾT TẬP HỢP Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì kém đơn vị Bài 24 trang 14: GV yêu cầu HS liệt kê các phần tử tập hợp GV: Chia lớp thành nhóm Cho các nhóm hoạt động làm bài tập này HS Làm bài D = { 21, 23, 99 } có ( 99 – 21 ) : = 40 phần tử E = { 32, 34, ,96 } có (96 – 32 ) : = 33 Phần tử (b-a) : 2+1phần tử - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có : (n-m) : +1 phần tử Số phần tử tập hợp D là: (99 – 21) : +1 = 40 (phần tử) Số phần tử tập hợp E là: (96 – 32) : +1 = 33 (phần tử) Bài 22 trang 14: a) C = { ; 2; ; ; } b) L = { 11 ; 13 ;15 ; 17 ; 19 } c) A = { 18 ; 20; 22 } d) B = { 25 ; 27 ; 29; 31 } Bài 24 trang 14: A N B N C  N* HS hoạt động nhóm làm bài và cử đại diệ nhóm trình bày a) C = { ; 2; ; ; } b) L = { 11 ;13 ;15 ;17 ; 19 } c) A = { 18 ; 20; 22 } d) B = { 25 ; 27 ; 29; 31 } HS: Trả lời - Indônêxia, Mianma, Thái lan, Bài 25 trang 14: Bài 25 Sgk/14 Cho học sinh Việt nam A = { In-đô-nê-xi-a; Mi-annghiên cức SGK Và trả lời - Xigapo, Bru-nây, Camphuchia ma; Thái Lan; Việt Nam } - Bốn nước nào có diện tích B = { Xin-ga-po; Bru-nây; lớn ? Cam-pu-chia } - Ba nước nào có diện tích nhỏ ? Củng cố: (từng phần luyện tập) Dặn dò: -Học bài -Xem trước bài -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 14 (15) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:07/08 Tiết Ngày Dạy:25/08 BÀI PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Có tính chất gì giống ? I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất đó - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh, biết vận dụng hợp lý các tính chất phép cộng và phép nhân vào giải toán - Thái độ: Học sinh tích cực xây bài, cận thận tính toán II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Em viết công thức tìm diện tích hình chữ nhật Công thức tìm chu vi hình chữ nhật Tính chu vi sân hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều rộng bằng25 m HS: Trả lời Đáp : DT = Dài Rộng Đáp : CV = (Dài + Rộng).2 Đáp : (32 + 25) = 114 (m) GV: Muốn tính chu vi hình chữ nhật phải qua phép tính ? Hôm ta học bài phép cộng và phép nhân Bài mới: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1: TỔNG VÀ TÍCH CỦA HAI SỐ TỰ NHIÊN GV Ta đã biết : Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên gọi là tổng chúng Phép nhân hai số tự nhiên bất kì cho ta số tự nhiên gọi là tích chúng a + b = c (số hạng) + (số hạng)= (tổng) a b = d (thừa số) (thừa số) = (tích) Giáo án Số Học Hoạt động HS Nội dung Tổng và tích hai số tự nhiên: a + b = c (số hạng)+(số hạng) =(tổng) a b = d (thừa số) (thừa số) = (tích) Trang 15 (16) Trường THCS Hồ Đắc Kiện GV yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 HỌAT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN GV treo bảng phụ tính chất phép cộng và phép nhân GV yêu cầu HS phát biểu thành lời GV: Nhấn mạnh GV cho 3HS làm ?3 GV: Hướng dẫn Giáo án Số Học HS: Lên bảng làm bài tập ?1 a 12 21 b 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 48 ?2 a)Tích số với số thì b)Nếu tích hai thừa số mà 0thì có ít thừa số HS1: Trả lời TÍNH CHẤT GIAO HOÁN: Khi đổi chỗ các số hạngtrong tổngthì tổng không đổi Khi đổi chỗ các thừa sốtrong tích thì tích không đổi HS2: Trả lời TÍNH KẾT HỢP: Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba HS2: Trả lời TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG: Muốn nhân số với tổng, ta có thể nhân số đó với số hạng tổng, cộng các kết lại HS Tính nhanh: HS1 a) 46 + 17 + 54 =46 +54 +17 = 100 +17 ?1 a b a+b a.b 12 17 60 21 21 48 49 48 15 15 * Chú ý: a) a.0 = b) a.b =0 thì a = b= Tính chất phép cộng và phép nhân: Giao hoán: a +b=b + a a.b=b.a Kết hợp: (a+b) + c = a +(b+c ) (a b) c = a ( b c ) Cộng với số 0: a+0 = + a = a Nhân với số : a.1=1.a=a Phân phối phép nhân phép cộng a (b + c) = ab + ac ?3 a) 46 + 17 + 54 =46 +54 +17 = 100 +17 Trang 16 (17) Trường THCS Hồ Đắc Kiện = 117 HS2 b) 4.37.25 =4.25.37 = 100.37 = 3700 HS3 c) 87.36 + 87.64 =87(36+64) = 87 100 = 8700 Củng cố: Bài 26 trang 16: HN VY VT = 117 b) 4.37.25 =4.25.37 = 100.37 = 3700 c) 87.36 + 87.64 =87(36+64) = 87 100 = 8700 YB 54 km 19km 82 km Quảng đường ôtô từ Hà Nội lên Yên Bái 54 + 19 + 82 = 155 (km) Bài 27 Sgk/ 16 a 86+357+14=(86+14)+357 = 100 + 357 = 457 b 72+69+128=(72+128)+69 c 25 27 = (25 4) ( ) 27 = 100 10 27 = 1000 27 = 27000 d 28 64 + 28 36 = 38 ( 64 + 36 ) = 38 100 = 200 + 69 = 269 Dặn dò: - Học thuộc tính chất -Về nhà làm tiếp các bài tập :28;;29 trang 16 -Chuẩn bị máy tính loại Casio 500Ms ; Casio f(x) 500A Casio fx 570 Ms -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 17 (18) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:14/08 Tiết Ngày Dạy:29/08 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh củng cố các tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất đó - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh, biết vận dụng hợp lý các tính chất phép cộng và phép nhân vào giải toán - Thái độ: Học sinh nghiêm túc học tập, cận thẩn tính toán II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: 50/9 (sách bài tâp 1) Tính tổng số tự nhiên nhỏ có ba chữ số khác và số tự nhiên lớn có ba chữ số khác HS: 50/9 Đáp : 102 + 987 = 1089 3.Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS HỌAT ĐỘNG 1:TÍNH NHANH Bài 31 trang 17: Tính nhanh HS lên trình bày a) 135 + 360 + 65 + 40 Ba học sinh lên thực b) 463 + 318 + 137 + 22 HS1: câu a c) 20 + 21 + 22 + - + 29 + 30 GV: Gợi ý cco học sinh: kết hợp các số hạng cho số tròn HS2: câu b chục tròn trăm GV: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng HS3: câu c Bài 32 trang 17:Có thể tính nhanh tổng 97 + 19 cách áp dụng tính HS trả lời: chất kết hợp phép cộng: a) 996 + 45= 996 + + 41 97+19 = 97+(3 +16) =(97+3) = 1000 + 41 +16= 100+16 = 116 = 1041 GV Hãy tính nhanh các tổng sau b) 37 + 198 = 35 + + 198 Giáo án Số Học Nội dung Bài 31 trang 17: a) 135 + 360 + 65 + 40 =(135 + 65) +(360 + 40) = 100 + 400 = 600 b) (463 + 137) +(318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) 20 + 21 + 22 + - + 29 + 30 =(20+30) +(21+29) +(22+28)+(23+27) +(24+26)+25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275 Bài 32 trang 17: a 996 + 54 = 996 + + 41 = ( 996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b 37 + 198 = 35 + + 198 Trang 18 (19) Trường THCS Hồ Đắc Kiện cách làm tương tự trên a)996 + 45 b)37 + 198 = 35 + 200 = 235 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 HỌAT ĐỘNG 2:TÌM QUI Bài 33 trang 17: LUẬT DÃY SỐ Bốn số hạng liên tiếp dãy Bài 33 trang 17 là: Cho dãy số sau : 1, 1, 2, 3, 5, HS đọc đề bài và làm bài 13, 21, 34, 55 Ta dãy Hãy tìm qui luật dãy số 2= 1+1; 3=2+1; 5= 3+2; số Trong dãy số trên, số 8=5+3 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; (kể từ số thứ ba) tổng HS: viết tiếp bốn số 55……… hai số liền trước Hãy viết tiếp bốn dãy số : 1, 1, 2, 3, 5, ,13, số dãy số 21, 34, 55, 89, 144,… GV: Cho HS đọc và lên bảng làm bài HỌAT ĐỘNG 3:SỬ DỤNG Bài 34 trang 17: MÁY TÍNH BỎ TÚI HS nhóm bắt đầu chơi trò GV giới thiệu máy tính bỏ túi và chơi a 1364 + 4578 = 5942 hướng dẫn HS sử dụng b 6453 + 1469 = 7922 Sau đó GV tổ chức cho HS chơi c 5421 + 1469 = 6890 trò chơi dùng máy tính bỏ túi d 3124 + 1469 = 4593 GV chia lớp học làm nhóm e 1534 + 217 +217 +217 = (mỗi dãy bài) 2185 HS1 dùng máy tính bỏ túi lên bảng điền kết thứ HS1 chỗ ngồi, HS2 lên ghi kết thứ Tương tự HS 3, HS Nhóm nào nhanh và đúng thưởng điểm cho nhóm 4.: Củng cố GV: Kết hợp luyện tập Tính giá trị biểu thức : A = + + + + 95 + 97 + 99 HS: A = ( 1+99) + (3 + 97) + ( + 95) + (7 + 93) + (9 + 91) + A = 2500 GV: Nếu biết sử dụng các tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng và phép nhân thì giúp ta giải bài toán A= 2500 cách nhanh chóng 5: Dặn dò -Học thuộc tính chất -Về nhà làm tiếp các bài tập :35; 36; 37 trang 19 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 19 (20) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:14/08 Tiết Ngày Dạy:29/08 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh củng cố các tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh, biết vận dụng hợp lý các tính chất phép cộng và phép nhân vào giải toán - Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Tính nhanh: 86 + 357 +14 ; 72+ 69 + 128 Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:TÍNH NHẨM Bài 35 trang 17: Tìm cáTì Tìm các cách mà không cần tính kết tích: 15 15 ; 9; 12 18 ; 15 4; GV Cho HS lên bảng làm bài Bài 36 trang 17: Có thể nhẩm tích - Áp dụng tính chất kết hợp phép nhân: 45 = 45.(2 3) =(45 2) = 90 3= 270 - Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng: 45 6=(40+5).6 = 40.6+5.6 =240+30 =270 GV Chia lớp thành nhóm hoạt động làm bài Nhóm 1,2 câu a Nhóm 3,4 câu b Sau đó cử đại diện nhóm lên Giáo án Số Học Hoạt động Hs HS làm bài 15 = 15 = 12 = = 18 HS: Nhóm 1, a 15 = 15 = 30 = 60 25 12 = 25 = 100 = 300 125.16 = 125 =1000.2 =2000 HS: Nhóm , b 25 12 = 25 (10 + ) = 25 10 + 25 = 250 + 50 = 300 34 11 = 34 ( 10 + 1) = 34 10 + 34 11 = 340 + 34 = 374 Nội dung Bài 35 trang 17: 15 = 15 12 = 16 12 = 15 12 18 = = 16 15 = 15 12 = 16 Bài 36 trang 17: 1) Áp dụng tính chất kết hợp phép nhân: a) 15 = 15 = 30 = 60 b) 25 12 = 25 3=100.3= 300 c) 125 16 = 125 = 1000 = 2000 2) áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a) 25 12 = 25 (10+2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50= 300 b) 34.11=34 (10+1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34= 374 c)47.101= 47.(100+1) Trang 20 (21) Trường THCS Hồ Đắc Kiện bảng trình bày Bài 37 trang 17: GV: Trên sở đó phân tích các số cho tích chúng tròn trăm , tròn chục hay tròn nghìn 19 = ? – => cách tính ? 47 101 = 47 ( 100 + ) = 47 100 + 47 = 4700 + 47 = 4747 Áp dụng tính chất a ( b – c)= a.c –a.b a 16 19 = 16 (20 – ) =16 20 - 16 = 320 - 16 = 304 99 = ? - ? => cách tính b 46 99 = 46 ( 100 – 1) = 46 100 – 46 = 4600 – 46 = 4554 98 = 100 - ? => cách tính c 35 98 = 35 (100 – ) = 35 100 – 35 GV: Cho 3HS lên bảng làm = 3500 – 70 bài = 3430 HỌAT ĐỘNG 2:SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI Bài 38 trang 20: GV giới thiệu cho học nút nhân cho học sinh thực hành HS sử dụng máy tính bỏ túi để Trên máy tính và so sánh kết thực phép tính: a 375 376 = 141000 Bài 39 trang 20 b 624 625 = 390000 GV Số 142 857 có tính c 13 81 125= 226395 chất đặc biệt Hãy nhân nó với số 2, 3, 4, 5, 6, Em tìm tính chất đặc biệt GV Cho HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính, Rồi nhận xét = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 Bài 37 trang 17: a) 16.19 = 16 (20 -1) = 16.20 – 16 = 320 – 16=304 b) 46.99 = 46.(100-1) = 46.100 – 46 = 4600 – 46 = 4554 c 35 98 = 35 (100 – ) = 35 100 – 35 = 3500 – 70 = 3430 Bài 38 trang 20: a) 375.376 = 141000 b) 624.625 = 390000 c) 13.81.215 = 226395 Bài 39 trang 20: 142 857 = 285 714 : 142 857 = 428 571 142857 = 571 428 142 857 = 714 285 142 857 = 857 142 Nhận xét: ta tích là chữ số viết theo thứ tự khác 4: Củng cố GV:Kết hợp luyện tập Tính nhanh : 31 12 + 42 + 27 HS: thực hiện: = 31 24 + 24 42 + 24 27 = 24 (31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400 : Dặn dò -Học thuộc tính chất -Xem trước bài phép trừ và phép chia -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 21 (22) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:14/08 Tiết Ngày Dạy:01/10 Bài PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Phép cộng và phép nhân luôn thực thực Trong tập hợp số tự nhiên Còn phép trừ và phép chia ? I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nào kết phép cộng trừ là số tự nhiên, kết phép chia là số tự nhiên - Kĩ năng: Học sinh nắm quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải vài bài toán bài toán thực tế - Thái độ: Học sinh nghiêm túc học tập vá tích cực tham gia xây dựng bài II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 37 trang20 Em xem có số tự nhiên x nào nào mà + x = hay không ? + x = hay không ? để tìm x ta phải thực phép tính trừ ta qua bài học số sau Bài mới: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1: PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN GV đưa câu hỏi: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) + x =5 hay không? b) + x = hay không? GV câu a ta thực phép trừ: –2=x GV khái quát và ghi bảng: cho số tự nhiên a và b, có số tự nhiên x cho b + x = a thì có phép trừ a – b=x + GV giới thiệu cách xác định hiệu tia số ta xác định kết trừ sau: - Đặt bút chì điểm O, di chuyển Giáo án Số Học Hoạt động HS HS: Trả lời Ở câu a, ta tìm x=3 Ở câu b, ta không tìm giá trị x HS: Chú ý theo dõi Nội dung 1.Phép trừ hai số tự nhiên: Người ta dùng dấu “ – “ để phép trừ a – b = c (Số bị trừ)–(Số trừ)= (Hiệu) Tổng quát : < Sgk > Cho hai số tự nhiên a và b, có số tự nhiên x cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x( a > b ) * cách xác định hiệu tia số: Hay : Nếu có b + x = a Thì a–b=x Trang 22 (23) Trường THCS Hồ Đắc Kiện trên tia số đơn vị theo chiều mũi tên (GV dùng phấn màu) - Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại:2 đơn vị,Khi đó bút điểm 3, đó là hiệu và + Gv giải thích không trừ vì di chuyển bút từ điểm theo chiều ngược chiều mũi tên đơn vị thì bút vượt ngòai tia số GV cho HS làm ?1 GV nhấn mạnh: Số bị trừ = số trừ, hiệu Số trừ ,Số bị trừ = hiệu Điều kiện để có hiệu a – b là a b HỌAT ĐỘNG 2:PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ GV hỏi:xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 3.x =12 không? b) 5.x = 12 không? GV nêu nhận xét: Ở câu a ta có phép chia 12 : = GV khái quát và ghi bảng: cho số tự nhiên a và b (b 0), có số tự nhiên x cho :b.x = a thì ta có phép chia hết a: b = x GV cho HS làm ?2 GV giới thiệu hai phép chia: 12 14 4 + GV: hai phép chia trên có gì khác nhau? +GV giới thiệu: phép chia hết, phép chia có dư (nêu các thành phần phép chia) +GV ghi bảng: a = b.q + r Nếu r = thì a=b.q :phép chia hết Nếu r thì phép chia cò dư + GV hỏi: - Bốn số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? - Số chia cần có điều kiện gì? GV cho HS làm ?3 HS trả lời miệng: a) a – a = b) a -0 = a c) Điều kiện để có hiệu a – b là a b HS: Trả lời x = vì 3.4 = 12 b) không tìm giá trị x vì không có số tự nhiên nào nhân với 12 HS trả lời miệng: a) 0: a = b) a: a =1 c) a: = a a Phép chia hết: Cho hai số tự nhiên a và b , đó a  có số tự nhiên x cho b x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b=x a : b = x (số bị chia):(số chia)= (thương) Ví dụ : 12 : = (vì = 12) ?2 : a = ; a:a=1 Điều kiện để có phép chia a : b là b#0 Tổng quát : < Sgk > HS: Phép chia thứ có số dư Cho hai số tự nhiên a và b 0, phép chia thứ hai có số đó b  , ta luôn tìm hai dư khác số tự nhiên q và r cho : a=b.q+r đó r<b Nếu r = thì ta có phép HS: Số bị chia = số chia x chia hết thương + số dư Nếu r  thì ta có phép chia có dư Hay : Nếu có số x b = a HS: số dư < số chia Thì a:b=x HS Lên bảng làm bài Giáo án Số Học ?1 a) a – a = b) a -0 = a c) Điều kiện để có hiệu a – b là a b Phép chia hết, phép chia có dư ?3 600 : 17 = 365dư 1312 : 32 = 40 dư Trang 23 (24) Trường THCS Hồ Đắc Kiện a b q r 600 17 35 1312 32 41 15 / / / 13 15 15 : Không thực Ghi nhớ : < Sgk / 22 > HS Đọc nghi nhớ SGK 4: Củng cố Bài 43 trang 23: GV: xem hình sách trang 23 để giải HS: Giải Giải: kg = 1000g Dĩa cân bên phải nặng 1000 + 500 = 1500g Dĩa cân bên trái nặng 100 g Vây bí nặng 1500 - 100 = 1400g Bài 44 trang 24: GV: Học sinh chia thành tổ, tổ nhóm nhóm chia làm em thảo luận làm bài tổ câu sau đó cử đại diện lên bảng trình bày HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Tìm số tự nhiên x, biết : a) x : 13 = 41 ; b) 1428 : x = 14 c) 4x : 17 = ; d) 7x - = 713 e) 8(x - 3) = ; g) : x = Giải: a) 533 ; b) 102 ; c) ; d) 103 ; e) g) x là số tự nhiên khác : Dặn dò -Học bài -Về nhà làm tiếp các bài tập : 42; 45; 48; 49 trang 24 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 24 (25) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:21/08 Tiết 10 Ngày Dạy:08/09 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải vài bài toán bài toán thực tế - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, MTBT HS: SGK, dụng cụ học tập MTBT III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Sửa bài 44 trang 24 HS: Lên bảng làm bài Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:DẠNG 1: TÌM X Bài 47 trang 24: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x - 35)- 120 = b) 124 + (upload.123doc.net - x) = 217 c) 156 - (x + 61) = 82 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết tổng , số bị trừ , số trừ hiệu Trong câu GV sữa sai (nếu có) củng cố lại sau học sinh trình bày cách giải GV Yêu cầu ba học sinh thực GV củng cố lại nhận xét học sinh cho lớp và nhắc lại việc quan sát kỹ đề bài toán để biết áp dụng cách giải chính xác , nhanh , gọn HỌAT ĐỘNG 2:DẠNG 2: TÍNH NHẨM Bài 48 trang 24: Tính nhẩm cách thêm vào số hạng này và bớt số hạng cùng số thích hợp: Giáo án Số Học Hoạt động HS Nội dung HS lên thực hiện, nhận xét, bổ sung Các HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm HS1 Câu a Bài 47 trang 24: a)(x - 35)- 120 = x – 35 = 120 x = 120+ 35 x = 155 b)124 + (upload.123doc.net x) = 217 upload.123doc.net – x = 217 -124 x= upload.123doc.net - 93 x = 25 c)156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 -82 x = 74 -61 x = 13 HS2 Câu b HS3 Câu c HS: làm theo nhóm trên bảng sau đọc kỹ ví dụ Bài 48 trang 24: 35 + 98 = ( 35-2) + (98 +2) Trang 25 (26) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ví dụ : 57+96 = (57- 4) + ( 96 + 4) = 53 +100 = 153 Tính nhẩm cách thêm vào số trừ và số bị trừ cùng số thích hợp: Ví dụ : 135-98=(135 + 2) - (98 + 2) = 137 - 100= 37 GV: Chia lớp làm nhóm hoạt động làm bài tập sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 51 trang 24 Đố : Điền số thích hợp vào ô vuông hình bên cho tổng các số dòng, cột, đường chéo bằng4nhau.9 HS nhóm khác chất vấn bạn cho biết nhận xét giải bài toán theo hướng này Thêm bớt Thêm bớt Thêm = 33 +100 = 133 46 + 29 = (46-1)+(29 + 1) =45 +100 = 145 Bài 49 trang 24: 321-96 =(321 + 4) -(96 + 4) = 325 - 100 = 225 1354 – 997 = (1354 + 3) - (997 + 3) = 1357 – 100 = 357 Học sinh thực chỗ và lên điền Bài 51 trang 24: GV: 4: Củng cố Kết hợp luyện tập GV: nhấn mạnh Để giải nhanh chóng và chính xác bài toán cần phải quan sát và nhận xét đề bài kỹ lưỡng trước : Dặn dò - Học bài - Về nhà làm tiếp các bài tập : 52; 53 ; 54 trang 25 - GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 26 (27) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:21/08 Tiết 11 Ngày Dạy:08/09 LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải vài bài toán bài toán thực tế - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi HS: SGK, dụng cụ học tập Máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ Tìm x, biết: 6x – 5= 613 Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:DẠNG 1: TÍNH NHẨM Bài 52 trang 25: a) Tính nhẩm cách mhẩm thừa số này, chia thừa số cho cùng số thích hợp: 14 50; 16 25 a) Tính nhẩm cách nhân số bị chia và số chia với cùng số thích hợp : 2100 : 50 ; 1400 : 25 Hoạt động HS a) 14.50 =(14:2) (50.2) = 7.100 = 700 16.25 = (16 : ).(25.4) = 4.100 = 400 b) 2100 : 50 Bài 52 trang 25: a) 14 50 = ( 14 : ) (50 2) = 100 = 700 16 25 = ( 16 : 4) (25 4)= 100 = 400 = b) 2100 : 50 = (2100 2) : (50 4) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) = 5600 : 100 = 56 2100 4200 = =42 50 100 1400 : 25 = 1400 5000 = =56 b) Tính nhẩm cách áp dụng tính 25 100 chất (a + b) : c = a: c + b: c (trường c)132 : 12 = (120+12):12 hợp chia hết) = (120:12) + ( 12: 12) 132 : 12 ; 96 : = 10 +1 = 11 96 : = (80+ 16):8 HỌAT ĐỘNG 2:DẠNG 2: CÁC = (80:8) + ( 16:8) BÀI TOÁN THỰC TẾ = 10+2 = 12 Bài 53 trang 25 Bạn Tâm dùng 21 000 đồng mua Có hai loại : loại I giá Giáo án Số Học Nội dung HS đọc đề, HS tóm tắt bài: Số tiền tâm có:21 000 đ c) 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12 =120 : 12 + 12 :12 = 10 + = 11 96 : = ( 80 + 16) : = 80 : + 16 :8 = 10 + = 12 Bài 53 trang 25: Nếu Tâm mua loại I thì Tâm mua Trang 27 (28) Trường THCS Hồ Đắc Kiện 000đồng quyển, loại II giá 500đồng Bạn Tâm mua nhiều bao nhiêu nếu: a) Tâm mua loại I ? b) Tâm mua loại II ? GV: Cho HS1 đọc đề, tóm tắc đề và 2HS lên bảng làm bài Bài 54 trang 25 Mỗi tàu hỏa cần chở 000 khách du lịch Biết toa có 12 khoang, khoang có chỗ ngồi Cần ít toa để chở hết số khách du lịch ? GV: Cho HS1 đọc đề, tóm tắc đề và 2HS lên bảng làm bài HỌAT ĐỘNG 3:DẠNG 3: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI Bài 55 trang 25 GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi SGK sau đó cho 2HS sử dụng máy tính lên bảng thực Giá tiền loại 1: 2000 đ Giá tiền loại 2: 1500 đ 2HS lên bảng làm bài Tóm tắc Số khách : 1000 toa có : 12 khoang khoang có: khách được: 21 000 : 000  10 (quyển) Nếu Tâm mua loại II thì Tâm mua được: 21 000 : 500 = 14 (quyển) Bài 54 trang 25: Số người toa 12 = 96 (người) Số toa ít cần để chở 000 : 96 = 10 còn dư 40 Đáp : cần 11 toa Bài 55 trang 25: Vận tốc ôtô: 288 : = 48 (km/h) 2HS lên bảng thực HS lớp sử dụng máy tính bỏ Chiều dài miếng đất hình chữ nhật: túi và ghi kết vào bảng 1530 : 34 = 45 (m) 4: Củng cố Kết hợp luyện tập Dặn dò : - Về học kĩ lý thyết và bài tập - chuẩn bị trước bài tiết sau học ? Lũy thừa bậc n a là gì? ? Nhân hai lũy thừa cùng số ta làm nào ? BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12 Giáo án Số Học Trang 28 (29) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:21/08 Tiết 12 Ngày Dạy:09/09 Bài LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ a+a+a+a=a.4 còn a a a a = ? I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số và số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa cùng số - Kĩ năng: HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng số - Thái độ: HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm cách nhân thừa số này,chia thừa số cho cùng số thích hợp: a) 36 25 ; b) 28 50 Đáp a) 36 : 25 = 100 = 900 Đáp b) 28 : 50 = 14 100 = 1400 Em cho cô biết a + a + a + a = a Còn a a a a = ? Để thực phép tính trên ta học bài học hôm Bài mới: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1: LŨY THỪA Lũy thừa với số mũ tự VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN nhiên: Ta có: + +2 = 2.3 VD1: = 23 a + a + a + a = 4.a VD2: a a a a = a4 Tổng nhiều số hạng nhau, ta có Khi đó 23 , a4 gọi là lũy thể viết gọn cách dùng phép thừa nhân Còn tích nhiều thừa số a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy nhau, ta có thể viết gọn thừa bốn lũy thừa bậc bốn sau:2.2.2 = a a.a.a.a=a Tương tự vậy: em hãy viết gọn * Lũy thừa bậc n a là tích tích sau: 7 ; b b b b HS1: 7 = 73 n thừa số nhau, a a a a HS2: b b b b = b thừa số a ⏟ (n 0) a⏟ a a a n GV hướng dẫn HS cách đọc: 73 đọc là mũ lũy thừa lũy thừa bậc Giáo án Số Học n 0) an =a⏟ a a a = an (n n 0) Trang 29 (n (30) Trường THCS Hồ Đắc Kiện gọi là số; gọi là số mũ Tương tự em hãy đọc: b4; a4 ; an + Hãy rõ đâu là số, đâu là số mũ an? GV viết: số mũ an số lũy thừa +GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết dạng tổng quát + Phép nhân nhiều thừa số gọi là phép nâng lũy thừa + GV đưa bảng phụ cho HS làm ?1 Gọi HS đọc kết điền vào ô trống GV nhấn mạnh:trong lũy thừa với số mũ tự nhiên ( 0) - Cơ số cho biết giá trị lũy thừa - Số mũ cho biết số lượng các thừa số + GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn: VD: 23 2.3 Mà là: = 2 = + Gv hướng dẫn HS phần chú ý: a2 còn gọi là a bình phương (hay bình phương a) a3 còn gọi là a lập phương (hay lập phương a) Qui ước : a1 = a HỌAT ĐỘNG 2:NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ + GV: viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa a) 23.22 b) a4.a3 + GV: em có nhận xét gì số mũ kết với số mũ các lũy thừa.? + GV: Qua ví dụ trên, em có thể Giáo án Số Học a là số; n là số mũ HS đọc: b4 :b mũ b lũy thừa lũy thừa bậc b an :a mũ n a lũy thừa n lũy thừa bậc n a a là số; n là số mũ HS: lũy thừa bậc n a là tích n thừa số nhau, thừa số a n a a a HS: a =a⏟ n (n 0) HS trả lời miệng, HS câu: Lũy Cơ Số Giá trị thừa số mũcủa lũy thừa 72 49 2 3 81 * chú ý: a2 còn gọi là a bình phương (hay bình phương a) a3 còn gọi là a lập phương (hay lập phương a) Qui ước : a1 = a HS trả lời miệng: a) 23.22 = (2.2.2) (2.2) = 25 b) a4.a3 = (a.a.a.a)(a.a.a) = a7 HS: số mũ kết tổng số mũ các lũy thừa Ví dụ: Viết tích hai lũy thừa sau thành lũy thừa: 23 22 ; a4 a3 Ta có: 23 22 = (2.2.2).(2.2) = 25 Trang 30 (31) Trường THCS Hồ Đắc Kiện cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng số ta làm nào? +GV nhấn mạnh: số mũ cộng không nhân + GV gọi vài HS nhắc lại + GV có am.an thì kết nào ? ghi CT tổng quát + GV cho HS làm ?2 HS: muốn nhân hai lũy thừa cùng số ta giũ nguyên số và cộng các số mũ với Hai HS lên bảng làm ?2 a) x5 x4 = x9 b) a4 a a2 = a7 (=23+2) a4 a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 (= a4+3) Tổng quát: am an = a m + n * CHÚ Ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên số và cộng các số mũ 4: Củng cố Bài 56 trang 27:Viết gọn các tích sau cách dùng lũy thừa: a) 5.5.5.5.5.5 =56 ; b) 6.6.6.3.2= 64 ; c ) 2.2.2.3.3 =23.32 ; d) 100.10.10.10 = 105 Bài 58 trang 28: b)Viết số sau thành bình phương số tự nhiên: 64 ; 169; 196 Giải: b) 64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = 142 * Trả lời : đúng , sai cho các câu hỏi sau đây a) 32 34 = 37 b) = c) = d) 40 43 = 43 5: dặn dò - Về học kĩ lý thuyết, chú ý cách biến đổi xuôi, ngược các công thức lũy thừa - BTVN :Bài 57 đến bài 60 Sgk/27, 28 - Tiết sau luyện tập Giáo án Số Học Trang 31 (32) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:28/08 Tiết 13 Ngày dạy:12/09 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức:Học sinh nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số và số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa cùng số - Kĩ năng:HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng số - Thái độ:HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a? Muốn nhân hai lũy thừa cùng số ta làm nào? Sửa bài 60 trang 28 Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS HỌAT ĐỘNG 1:VIẾT MỘT SỐ TỰ NHIÊN DƯỚI DẠNG LŨY THỪA 61/28 Trong các số sau, số nào là lũy thừa HS lên bảng làm bài: số tự nhiên với số mũ lớn = 23 (chú ý có số có 16 = 42 = 24 nhiều cách viết dạng lũy 27 = 33 thừa): 64 = 82 = 26 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100 81 = 92 = 34 62/28 a)Tính : 102 ; 103 ; 104 ; 105 ; 106 b)Viết số sau dạng lũy thừa 10: 000; 000 000; tỉ; 1000 000 000 000 +GV: em có nhận xét gì số mũ lũy thừa với số chữ số sau HS: số mũ số 10 là bao chữ số giá trị lũy thừa? nhiêu thì giá trị lũy thừa có HỌAT ĐỘNG 2:NHÂN CÁC nhiêu chữ số sau chữ số LŨY THỪA 63/28 Điền dấu "X" vào ô thích hợp: Hs trả lời: GV Câu Đúng Sai treo Câu = đúng a) Sai 2Học = 26 x Giáoa)2 án Số 32 25 b) = b)2 = x c) 54 = 54 x 4 Nội dung Bài 61 trang 28: = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 26 81 = 92 = 34 Bài 62 trang 28: a) 102 = 100 103 = 000 104 = 10 000 105 = 100 000 106 = 000 000 b) 000 = 103 000 000 = 106 tỉ = 109 000 000 000 000 = 1012 Bài 63 trang 28: Trang 32 (33) Trường THCS Hồ Đắc Kiện bảng phụ cho học sinh trả lời chỗ 64/29 Viết kết phép tính dạng lũy thừa : a) 23 22 24 b) 102 103 105 c) x x5 a3 a2 a5 Yêu cầu HS nhắc lại công thức nhân hai luỹ thừa cùng số am an = am +n GV: hướng dẫn câu a SGK trang 29 a 22 23 24 = 22+3+4 = 29 yêu cầu HS lên bảng thực các câu b; c; d HỌAT ĐỘNG 3:SO SÁNH HAI SỐ 65/29 Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hai số sau? a) 23 và 32 b) 24 và 42 c) 25 và 52 d) 210 và 100 Dùng máy tính tính 210 => KL Bài 64 trang 28: a) 23 22 24 = 29 b) 102 103 105 =1010 c) x x5 =x6 a3 a2 a5 =a10 b 102 10 105 = 102+3+5 = 1010 c x x5 = x6 d a2 a3 a5 = a10 a Vì 23 = ; 32 = => 23 < 32 b Vì 24 = 16 ; 42 = 16 => 24 = 42 c Vì 25 = 32 ; 52 = 25 => 25 > 52 d Vì 210 = 1024 => 210 > 100 Bài 65 trang 28: a) 23 = 32 = 23 < 32 b) 24 = 16 42 = 16 24 = 42 c) 25 = 32 52 = 25 Vậy 25 > 52 10 d) = 1024 210 > 100 Củng cố phần Kết hợp luyện tập Bài tập 66/ 29 112 = 121 1112 = 12 321 Vậy : 11112 = 234 321 Dặn dò - Về coi lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa - Chuẩn bị trước bài tiết sau học ? Khi chia hai lũy thừa cùng số ta làm nào ? BTVN: Bài 86 đến bài 91 Sbt/13 Tuần Giáo án Số Học Tiết 14 Trang 33 (34) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :28/08 Ngày Dạy :15/09 Bài CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU: - Kiến thức:Học sinh hiểuđược công thức chia hai lũy thừa cùng số,quy ước a = 1(Với a  0) - Kĩ năng: Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng số - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác vận dụng các qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng số II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Viết kết phép tính dạng lũy thừa: a) 23 26 24 ; b) 103 105 104 10 ; c) 53 50 52 Đáp a) 212 ; b) 1013 ; c) 56 Em hãy cho biết 10 : = ? a10 : a2 = ? Để thực phép tính trên ta học bài học hôm Bài mới: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1:VÍ DỤ Ví dụ: Đặt vấn đề a)57 : 53 = 54 Ta có: =15 b) 57 : 54 = 53  15 : = c) a9 : a5 = a4 (= a9 - )  15 : =3 d) a9: a4 = a5 (= a9 - 4) 4 Tính : a a = ? a a =a Với a Tìm x biết : 54 x = 57 x = : 54 = x = 18 x = 18 : = GV cho HS làm bài ?1 Ta đã biết 53 54 = 57 Hãy suy a) 57 : 53 = ? ; b) 57 : 54 = ? HS: a) 57 : 53 = 54 Em hãy so sánh số mũ số bị b) 57 : 54 = 53 chia, số chia với số mũ thương HS: số mũ thương hiệu Ta đã biết a4 a5 = a9 số mũ số bị chia và số chia 9-5 Do đó a : a = a (= a ) a9: a4 = a5 (= a9 - 4) Với a Để thực phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta cần thêm điều kiện gì a vì số chia không thể không? Vì sao? HỌAT ĐỘNG 2:TỔNG QUÁT Một cách tổng quát có am : an Với m > n thì ta có kết Tổng quát: nào? Tổng quát: Giáo án Số Học Trang 34 (35) Trường THCS Hồ Đắc Kiện + GV: em hãy tính: a10 : a2 Muốn chia hai lũy thừa cùng số (khác 0) ta làm nào? + GV gọi vài HS phát biểu lại + GV: ta đã xét am : an với m > n Nếu hai số mũ thì sao? Các em hãy tính kết quả? 54: 54 ; am : am (a 0) GV: giới thiệu quy ước Nếu m=n thì sao? GV: a0= ? ( 15:15=1) + GV: ta qui ước: a0 = (a 0) Vậy am : an = am – n(a 0) đúng trường hợp m > n và m = n GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát GV cho HS làm ?2 HỌAT ĐỘNG 3: CHÚ Ý Mọi số tự nhiên viết viết dạng tổng các lũy thừa của10 Ví dụ: 2475=2.1000 + 4.100 + 7.10 + = 2.103+ 4.102+7.101+ 5.100 ( để ý 2.103 là tổng hai lũy thừa của10 vì 2.103=103+103; các số 4.102 ; 7.101; 5.100) GV cho HS làm ?3 a m : an = am -n (a  0; m  n) Ta quy ước :a0 = (a  0) am : an = am – n a10 : a2= a10 – = a8 (a 0) HS: Khi chia hai lũy thừa cùng * Chú ý: Khi chia hai lũy thừa cùng số (khác 0), ta giữ nguyên số số (khác 0), ta giữ nguyên và trừ các số mũ số và trừ các số mũ HS: 54: 54= 50 am : am = am-m = a0(a 0) HS: am : an = am – n(a 0; m a) 712 : 74 =78 b) x6 : x3 = x3 (x  0) a4 : a4 = 1(x  0) n) HS theo dõi HS làm bài ?3 538 = 5.100 + 3.10 + = 5.102 + 3.10 + 8.100 abcd = a.1000 + b.100 + c.10 +d = a.103+ b.102+ c.101+ d.100 Chú ý: Mọi số tự nhiên viết viết dạng tổng các lũy thừa của10 Ví dụ: 538= 5.100 + 3.10 + = 5.102 + 3.10 + 8.100 abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a.103+b.102+c.101+d.100 Củng cố Cho ba học sinh lên thực bài tập Bài 67 trang 30:Viết kết phép tính sau dạng lũy thừa : a) 38:34 = 34; b)108 :102 = 106; c) a6 : a = a5 (a 0) Bài 68 trang 30: Giáo án Số Học Trang 35 (36) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tính hai cách: Cách1: Tính số bị chia, tính thương Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng số tính kết Giải: a) 210 : 28 =1024:256 = ; 210 : 28 = 22 = b) 46 : 43 = 43 = 64 c) 85 : 84 = 81 = d) 74 : 74=70 = Dặn dò - Về học thuộc ba công thức lũy thừa - Xem trước bài tiết sau học thứ tự thực các phép tính thực nào BTVN : Bài 68, 70, 71, 72 Sgk/ 30,31 Giáo án Số Học Trang 36 (37) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:28/08 Tiết 15 Ngày Dạy:19/09 Bài THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Khi tính toán , cần chú ý đến thứ tự thực các phép tính I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu các qui ước thứ tự thực các phép tính - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị biểu thức - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Thực phép tính: a) 710 : 78 b) 54.53 : 53 Đáp : a) 72 = 49 b) 57 : 54 = 53 Quan sát các biểu thức sau đây : + - 12 : + - (15 - ) Trong hai biểu thức trên gồm phép toán nào ? phép tính nào phải thực trước ? Để thực phép tính trên ta học bài học hôm Bài mới: THỨ TỰ THỰC CÁC PHÉP TÍNH Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1: NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC 1.Nhắc lại biểu thức: +GV:Các số nối với HS cho biểu thức tuỳ ý * Các dãy tính: + - ; 12 dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, : 6.2 ; 42 ;….là các biểu thức chia, nâng lên lũy thừa) làm thành biểu thức Chẳng hạn : + - ; 12 : 6.2 , 42 là các biểu thức *Chú Ý: GV:Mỗi số coi là HS trả lời a)Mỗi số coi là biểu thức = hay = + nên biểu thức Trong biểu thức có thể có dấu số coi là biểu thức b)Trong biểu thức có thể có ngoặc để thứ tự thực các dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính các phép tính HỌAT ĐỘNG 2:THỨ TỰ 2.Thứ tự thực các phép THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH tính: +GV: Ở tiểu học, ta đã biết thực HS: dãy tính, có phép tính Yêu cầu HS nhắc các phép tính cộng trừ (hoặc lại thứ tự thực phép tính? nhân, chia) ta thực từ trái sang phải Nếu dãy tính có ngoặc ta thực ngoặc tròn trước đến Giáo án Số Học Trang 37 (38) Trường THCS Hồ Đắc Kiện ngoặc vuông, ngoặc nhọn +GV: thứ tự thực các phép tính biểu thức a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: +GV yêu cầu HS nhắc lại: Nếu có các phép tính cộng, trừ HS: Nếu có phép cộng, nhân, chia ta làm nào? trừ,hoặc có phép nhân, chia, ta thực phép tính theo thứ + GV: hãy thực phép tính sau tự từ trái sang phải 48 -32 + 8; 60 : HS tính: 48 -32 + = 16 + = 24 60 : = 30 = 150 1.Thứ tự thực các phép tính biểu thức không có dấu ngoặc : Cộng và trừ nhân và chia, trái  phải Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ HS: Nếu có các phép tính +GV: có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta cộng,trừ nhân,chia,nâng lũy thừa,ta thực phép tính nâng làm nào? lũy thừa trước, đến nhân và chia , cuối cùng đến cộng và trừ HS: 32 - +GV: hãy tính giá trị biểu =4.9- 5.6 thức:4 32 - = 36 - 30=6 Thứ tự thực các phép tính biểu thức có dấu ngoặc : b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc, HS: Nếu biểu thức có dấu ngoặc, ta thực phép tính ta làm nào? dấu ngoặc tròn trước,rồi ( )  [ ]  {} GV hướng dẫn HS làm Ví dụ thực phép tính dấu (SGK) VD: ngoặc vuông , cuối cùng thực a) 48 -32 + = 16 + = 24 phép tính dấu ngoặc b) 60 : = 30 = 150 nhọn c) 32 - =4.9- 5.6 = 36 - 30=6 GV cho HS làm ?1 HS làm ?1 HS hoạt động nhóm làm ?2 Tìm số tự nhiên x, biết : a) (6x - 39) :3 = 201 Các nhóm lên dán bảng phụ: a(6x - 39) :3 = 201 6x - 39 = 201 Giáo án Số Học ?1 a) 62 : + 52 = 36 : + 25 = +50 = 27 +50 =77 b) (5 42 – 18) = ( 5.16 -18 ) = (80 - 18) = 62 = 124 Trang 38 (39) Trường THCS Hồ Đắc Kiện b) 23 + 3x = 56 : 53 6x = 603 + 39 x = 642 : x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 3x = 53 - 23 3x = 125 -23 x = 102 : x = 34 4: Củng cố 73 sgk/32 d 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ] = 80 – [ 130 – ( 8)2 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 74 sgk/ 32 a 541 +(218 – x ) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 Bài 74 trang 32: a) 24 ; b) 68 ; c)17 ; d) 23 Bài 77b trang 32:Thực phép tính b)12 :{390 : [ 500 - (125 + 35.7)]} = 12 :{390 : [ 500 - ( 125 +245) ] } = 12 :{390 : [ 500 - ( 370 ) ] } = 12 :{390 : [ 130 ] } = 12 :{ } = 5: Dặn dò -Học bài -Về nhà làm tiếp các bài tập : 73; 74; 75; 76 trang 30 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 39 (40) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:04/09 Tiết 16 Ngày Dạy:19/09 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các qui ước thứ tự thực các phép tính biểu thức để tính đúng giá trị biểu thức - kĩ : thực các phép tính - Thái Độ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Nêu thứ tự thực các phép tính 105/15 (Sách bài tập ) Tìm số tự nhiên x, biết a) 70 - (x-3) = 45 b) 10 + x = : 43 Đáp : x - = (70 - 45 ) : Đáp : 10 + x = 42 x - = 25 : x = 16 - 10 x=5+3=8 x= 6:2=3 Bài mới: Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 77/32 Thực phép tính : a) 27 75 + 25 27 - 150 b) 12 : {390:[500-(125+35 7)]} Hoạt động HS Bài 77 trang 32: HS Ta thực từ lũy thừa a) 27.(75+25)- 150 => nhân chia => cộng trừ = 27 (100) -150 Nếu có dấu ngoặc ta thực = 700 - 150 = 2550 thứ tự các ngoặc từ ( ) b)12 :{390:[500-(125+35.7)]} => [ ] => {} = 12 : {390:[500-(125+245)]} 35 ( ) trước thực = 12 : {390:[500 – 350]} từ ngoài = 12 : {390 : 130} = 12 : = 78/33 Tính giá trị biểu thức: HS Trong ( ) trước 12 000-(1500.2 +1800.3 +1800.2:3) HS đọc đề bài và trả lời HỌAT ĐỘNG 2:ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Gv gọi HS đứng chỗ trả lời Giáo án Số Học Nội dung Bài 78 trang 32: = 12 000 -(1500 +1800.3 +1800 : 3) =12 000-(3000+5400+3600 :3) = 12 000 -(3000+5400+1200) = 12 000 - 9600 = 2400 Bài 79 trang 32: An mua hai bút bi giá 1500 đồng ,mua ba Trang 40 (41) Trường THCS Hồ Đắc Kiện giá 1800 đồng quyển, mua sách và gói phong bì Biết số tiền mua ba sách số tiền mua hai vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng Tính giá gói phong bì HS: giá gói phong bì là 2400 Qua kết bài 78, giá gói phong bì là bao nhiêu? : Củng cố Kết hợp luyện tập GV: treo bảng phụ ghi bài 80sgk/33 cho học sinh trả lời chỗ 80/33 Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (= , < , > ) 12 ; 13 - 02 2 1+3; 32 33 43 (0 + 1)2 1+3+5; - 32 102 - 62 + 12 -1 12 = 22 =1 + 3 = - 02 = - 12 32 = + + ; 33 = 62 - 32 43 =102 - 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 2 (1 + 2) > + (1 + 2)2 + 22 2 (2 + 3) +3 Dặn dò (2 + 3)2 > 22 + 32 -Học bài -Về nhà làm tiếp các bài tập : 80 ; 81 trang 33 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 41 (42) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn: 04/09 I Tiết 17 Ngày Dạy:22/09 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các qui ước thứ tự thực các phép tính biểu thức để tính đúng giá trị biểu thức - Kĩ thực các phép tính -Thái Độ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Nêu thứ tự thực các phép tính ? Bài 74sgk/32 c 96 – 3(x +1) = 42 d 12x – 33 = 32 33 3(x + 1) = 96 – 42 12x – 33 = 27 3(x + 1) = 54 12x – 33 = 243 x + = 54 : 12x = 243 + 33 x+1 =9 12x = 276 x =9–1 x = 276 : 12 x =8 x = 23 Bài mới: Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Trong bài toán này đâu là số bị trừ? Đâu là số trừ ? => Kết quả? Trước tiên ta phải làm phép tính nào? Bài 1: thực phép tính a) 39.213 + 87.39 b) 1200 : [4.(42 + 9)] c) 47.75+ 25.47 d) 30.55 +45.30 e) 5.42 -18: 32 Bài 2: 74 : 72 = ? 23.22 =? 42 =? Giáo án Số Học Hoạt động HS 34 33 Nội dung Bài 82 trang 33: tính 34 - 33 = 81 - 27 = 54 Đáp : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc Nâng lên lũy thừa HS lên bảng thực phép tính: Bài 1: b) 1200 : [4.(42 + 9)] = 1200 : [ 4.25] = 1200 :100 = 12 e) 5.42 -18: 32 = 16 – 18 : = 80 – = 78 Bài 2: Tính giá trị các lũy thừa sau: a 74 : 72 = 72 = 49 b 23 22 : 42 = : 16 Trang 42 (43) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Cho học sinh thực Ta thực các phép tính nào trước? Cho học simh thực = 32 : 16 = Bài : Thực các phép tính sau a 20 – {35 – [ 100 : ( – 51)]} = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]} = 20 – {35 – [ 100 : 5]} = 20 – { 35 - 20} = 20 – 15 =5 b 150 : { 25 [ 12 – ( 20 : + 6)]} = 150 : { 25 [ 12 – ( + 6)]} = 150 : { 25 [ 12 – 10]} = 150 : { 25 2} = 150 : 50 = HỌAT ĐỘNG 2:ÔN TẬP Bài 1:tính số phần tử tập hợp a) A = { 40 ; 41; 42; ; 100 } b) B = { 30 ; 32; 34 ; ; 96 } c) C = { 35 ; 37 ; ; 105 } d) D = { x ∈ N❑ /13 ≤ x< 15 } Bài 1: a) Số phần tử tập hợp A là ( 100 – 40 ) +1 = 61 (phần tử) b) Số phần tử tập hợp B là (96– 30 ) :2+1 = 34 (phần tử) c) Số phần tử tập hợp D là Bài 2: a) b) c) = Bài 2: cho tập hợp A = { ; 10 } Điền kí hiệu ; ⊂ ;=¿ vào chỗ trống : a) A b) { 10 } A c) { ; 10 } A Bài 3: tìm x a) x : 13 =41 b) 3(x +18) = 93 c) x – 12 = d) 2(x+15) = 70 e) 23 + 2x = 54 : 52 f) 2x.22 = 28 g) 23 24 2x =213 Bài 81sgk/33 a (274 +318) = 592.6 = 3552 b 34.29+14.35 = 986+490 =1476 c 49.62–32.51 =3038-1632 =1406 Giáo án Số Học HS lên bảng trình bày HS lên bảng thực phép tính: Bài 3: a) x : 13 =41 x = 41 13 = 533 b) 3(x +18) = 93 x + 18 = 93:3 = 31 x = 31 -18 =13 d) 2(x+15) = 70 x + 15 = 70: = 35 x = 35 -15 = 20 e) 23 + 2x = 54 : 52 23 +2x = 52 = 25 2x = 25 -23 x=2:2=1 HS: sử dụng máy tính bỏ túi thực Trang 43 (44) Trường THCS Hồ Đắc Kiện củng cố: Bài 1: Cho tập hợp A = {1,2,a,b,c} Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp tập hợp A B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2} D = {2,b,c} ; H = { þ} Giải Tập hợp D, C, H là tập hợp tập hợp A Bài 2: Thực phép tính a 168 + 79+132 = (168 + 132) +79 = 300 + 79 = 379 b 25 16 = (25.4) (5.16) = 100.80 = 8000 c 32.46 + 32.54 = 32(46 +54) = 32 100 = 3200 Dặn dò Về xem kĩ bài học và lý thuyết đã học Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học ?1 Khi nào thì (a + b) chia hết cho m? ?2 Khi nào thì (a + b + c) chia hết cho m? ?3Nếu b, c chia hết cho m nhung a không chia hết cho m thì (a + b) và ( a + b +c ) có chia hết cho m? BTVN: từ bài 104 đến bài 109 Sbt/15 Giáo án Số Học Trang 44 (45) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày soạn:04/09 Tiết 18 Ngày Dạy:26/09 KIỀM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các qui ước thứ tự thực các phép tính biểu thức để tính đúng giá trị biểu thức - Kĩ thực các phép tính -Thái Độ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: I/ Trắc nghiệm:( điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Tập hợp A = ¿ x ¿ ¿ N/ ≤ x < 10 gồm các phần tử : a 5;6;7;8;9;10 b 5;6;7;8;9 c 6;7;8;9;10 d 6;7;8;9 Câu 2: Tập hợp B = { 30 ; 32; 34 ; 36 ; 94 } có bao nhiêu phần tử: a 65 b 64 c 33 d 32 Câu 3: Cho tập hợp: E = { 1; a , b , x } ; F = { 1; x } Biểu thị quan hệ hai tập hợp là: a E F b E F c E F d E F Câu 4: Công thức tính chất phân phối phép nhân phép cộng là: a a (b + c) = a.b + a.c b a (b + c) = a.c + b.c c a (b + c) = a.b + b.c d b (a + c )= a.b + a.c Caâu 5: Keát quaû cuûa 3 baèng: a 312 b 912 c 37 d 67 Giáo án Số Học Trang 45 (46) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Câu 6: Tìm số tự nhiên n, biết 2n = 16 a n = b n = c n = 14 d 16 II/ Tự luận: (7 điểm) Bài 1:( điểm) Thực phép tính: a) 79: 75 ; a3 a ; b) 32 47 + 32 53 c) 52 – 16 : 22 Bài 2:( điểm) Tìm số tự nhên x , biết: a) 14 x =1428 b) 96 – 3( x +1) = 42 Bài 3:( điểm) Một tàu hỏa cần chở 892 khách tham quan Biết toa có 10 khoang, khoang có chỗ ngồi Cần ít toa để chở hết khách du lịch? Baøi laøm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Traéc nghieäm:( ñieåm) Moãi caâu 0.5 ñieåm Câu Đáp án b c d b c a II/ Tự luận: (7 điểm) Bài 1:( điểm) Thực phép tính: a) 79: 75 = 79-5 = 74 ; a3 a = a3+1 = a4 b) 32 47 + 32 53 =32 ( 47 + 53 ) = 32 100 = 3200 c) 52 – 16 : 22 = 25 – 16 : = 75 - = 71 Bài 2:( điểm) Tìm số tự nhên x , biết: a) 14 x = 1428 x = 1428 : 14 x = 102 b) 96 – 3( x +1) = 42 Giáo án Số Học ( 0.5 đñieåm ) ( 0.5 đñieåm ) ( 0.5 đñieåm ) ( 0.5 đñieåm ) ( 0.5 đñieåm ) ( 0.5 đñieåm ) ( 0.5 ñieåm ) ( 0.5 ñieåm) Trang 46 (47) Trường THCS Hồ Đắc Kiện 3( x +1) = 96 – 42 3( x +1) = 54 x +1 = 54 : x +1 = 18 x = 18 - x = 17 ( 0.5 ñieåm ) ( 0.5 ñieåm) Baøi 3:( ñieåm) Soá khaùch du lòch moãi toa laø 10 = 40 ( người) Số toa tàu hỏa để chở khách du lịch 892 : 40 = 22 dö 12 Caàn ít nhaát 23 toa ( ñieåm) (1 ñieåm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết 2đ TN TL Tập hợp Phần tử tập hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết số phần tử tập hợp Số phần tử tập hợp Tập hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ Phép cộng và phép nhân Số câu 0,5 5% Nhận biết các tính chất phép cộng và phép nhân Giáo án Số Học Thông hiểu 3đ TN TL Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao 4đ 1đ TN TL TN TL Biết viết tập hợp hai cách 0,5 5% Hiểu phần tử Tổng cộng 0,5 5% ¿ , ∉ tập hợp, ¿ tập hợp tập hợp 0,5 5% 10% Áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân làm bài tập Trang 47 (48) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Số điểm Tỉ lệ 0,5 5% Hiểu kết phép chia Phép trừ và phép chia Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 10% Hiểu và biết nhân hai lũy thừa cùng số 1 0,5 0,5 5% 5% Hiểu và biết nhân hai lũy thừa cùng số 1 0,5 0,5 5% 5% Nhân hai lũy thừa cùng số Số câu Số điểm Tỉ lệ Chia hai lũy thừa cùng số Số câu Số điểm Tỉ lệ Thứ tự thực phép tính Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng cộng: Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 10% 10% 1,5 15% 1,5 15% 10% Áp dụng phép trừ, chia vào bài tập 1 10% 1,5 15% Áp dụng phép trừ, chia vào bài tập nâng cao 1 10% 3 30% 10 10% 10% Vận dụng quy tắc vào bài tập 2 20% 4 40% 1 10% 2 20% 14 10 100% Đánh giá sau kiểm tra THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Lớp Ngày Sỉ Thống kê điểm kiểm tra Trung bình ↑ Ghi Kiểm tra số < 2-3,4 3,5-4,9 5-6,4 6,5-7,9 8-10 Số lượng Tỉ lệ chú 6a1 6a2 6a3 K6 NHẬN XÉT VÀ ĐIỀU CHỈNH Ưu điểm:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạn chế:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hướng điều chỉnh: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo án Số Học Trang 48 (49) Trường THCS Hồ Đắc Kiện ……………………………………………………………………………………………… Dặn dò : Tiết sau học Bài10 Tuần Ngày Soạn :11/09 Tiết 19 Ngày Dạy :26/09 BÀI 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Có trường hợp không tính tổng hai số mà xác định tổng đó có chia hết hay không chia hết cho số nào đó I MỤC TIÊU : 1./ Kiến thức : Học sinh nắm các tính chất chia hết tổng ,một hiệu 2./ Kỹ bản: Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số ,một hiệu hai số có hay không chia hết cho số mà không cần tính giá trị tổng ,của hiệu đó ; biết sử dụng các ký hiệu ⋮ 3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác vận dụng các tính chất chia hết nói trên II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS : Bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị biểu thức : 12 000 - (1 500 + 800 + 800 :3) Đáp : = 12 000 - (3 000 + 400 +1 200 ) = 12 000 - 600 = 400 Em không thực phép tính có thể cho biết tổng 54+36 có chia hết cho không? Ở trường hợp tổng này ta không cần thực phép tính mà xác định tổng có chia hết cho không qua học bài học hôm Bài mới: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CẢ MỘT TỔNG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1: NHẮC LẠI 1.Nhắc lại quan hệ chia VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT hết: GV: nào ta nói số tự nhiên a HS: số tự nhiên a chia hết cho Số tự nhiên a chia hết cho số chia hết cho số tự nhiên b 0? số tự nhiên b có số tự tự nhiên b khác có số nhiên k cho a = b.k tự nhiên k cho a = b k VD: chia hết cho vì 6=2.3 Kí hiệu a chia hết cho b là HS: số tự nhiên a không chia ab GV giới thiệu kí hiệu: hết cho số tự nhiên b Nếu a không chia hết cho b, a chia hết cho b: a ⋮ b Giáo án Số Học Trang 49 (50) Trường THCS Hồ Đắc Kiện a không chia hết cho b: a  b a = b.q +r (0< r < b) VD:15 không chia hết cho vì15:4 = 3(dư 3)Hay15=3.4+3 HỌAT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HS cho VD: +GV cho HS làm ?1 a) ⋮ và 36 ⋮ nên GV gọi HS trả lời (6+36) ⋮ 18 ⋮ và 24 ⋮ nên (18+24) ⋮ Qua các ví dụ trên, em có nhận xét b)21 ⋮ và 35 ⋮ 7nên (21+35) ⋮ gì? 28 ⋮ và 14 ⋮ nên (28+14) ⋮ HS:nếu số hạng +GV giới thiệu kí hiệu drarrow tổng chia hết cho cùng +GV: a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ số thì tổng chia hết cho số (a+b) nào? +GV: hãy tìm số chia hết cho 3? đó HS nghe GV giới thiệu +GV: em hãy xét xem a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a+b) Hiệu 18 – 15 ; 36 – 18 ⋮ m Tổng 15 + 36 + 18 HS tìm số: 15; 36 ; 18 Có chia hết cho không? GV: qua VD em rút nhận xét gì? HS: 18-15 =3 ⋮ 36-18 = 18 ⋮ (15 + 36 + 18) ⋮ HỌAT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT GV cho HS làm ?2 Từ VD trên em rút nhận xét gì? Từ đó em dự đoán: a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ ……… GV cho các hiệu: (35 – 7); (27-16) Giáo án Số Học ta kí hiệu a  b Tính chất1: a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a+b) ⋮ m Chú ý: * a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a-b) ⋮ m (a b) ⋮ *a m; b ⋮ m và c ⋮ m ⇒ (a+b +c) ⋮ m * Tổng quát: Nếu tất các số hạng tổng chia hết cho cùng số thì tổng chia hết cho số đó a⋮ m b⋮m c⋮m }} ⇒(a+b+ c)⋮ m Ví dụ: ⋮ và 36 ⋮ nên (6+36) ⋮ HS: số bị trừ và số trừ 28 ⋮ và14 ⋮ 7nên (2814) ⋮ chia hết cho cùng số thì hiệu chia hết cho số đó Nếu tất các số hạng tổng chia hết cho cùng số thì tổng chia hết cho số đó HS hoạt động nhóm Bảng nhóm HS * 16 ⋮ và 17 ⋮ ⇒ (16 +17) = 33 ⋮ * 18 ⋮ và 15 ⋮ ⇒ (18 + 15 )=33 ⋮ HS: tổng hai số hạng, có số hạng không chia hết cho số nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì 3.Tính chất 2: a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a+b) ⋮ m Chú ý: a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a-b) ⋮ m (a > b) Trang 50 (51) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Hãy xét (35 – 7) ⋮ không? (27-16) ⋮ không? GV hướng dẫn HS làm ?3 GV yêu cầu HS thực ?4 tổng không chia hết cho số đó a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a+b) ⋮ m HS: 35 ⋮ và ⋮ ⇒ (35 – 7) ⋮ 27 ⋮ và 16 ⋮ ⇒ (27-16) ⋮ ?3 80+16)  (80 -16)  (80+12)  (80 -12)  (32+40+24)  (32+40+12)  ?4 VD: a = 5; b = a  và b  (a+b)  * Tổng quát: a ⋮ m; b ⋮ m và c ⋮ m ⇒ (a+b+c) ⋮ m VD: 35 ⋮ và ⋮ ⇒ (35 – 7) ⋮ Củng cố Khi nào thì tổng hai số chia hết cho số? Khi nào thì tổng các số hạng không chia hết cho số ? Bài 83sgk/35 a.Vì 48và56 cùng chia hết cho ⇒ (48 +56) M b Vì 17 M ⇒ ( 80 + 17) M Bài 85 trang 36: Aùp dụng tính chất chia hết , Xét xem tổng nào chia hết cho a) 35 + 49 + 210 Đáp: Chia hết b) 42 + 50 + 140 Đáp: khôngChia hết c) 560 + 18 + 13 Đáp : Chia hết Dặn dò -Về xem kĩ lí thuyết và các dạng bài tậptiết sau luyện tập - BTVN : Từ bài 84 đến bài 88sgk/35,36 Giáo án Số Học Trang 51 (52) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Tuần Ngày Soạn :11/09 Tiết 20 Ngày Dạy :29/09 Bài 11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO ; CHO Dùng các tính chất chia hết , Có thể giải thích các dấu hiệu chia hết cho , cho ? I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức : Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho ,cho và hiểu sở lý luận các dấu hiệu đó 2./ Kỹ : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho , cho để nhanh chóng nhận số , tổng , hiệu có hay không chia hết cho , cho 3./ Thái độ : Rèn tính chính xác , cẩn thận làm bài II.- Chuẩn bị GV : Bảng phụ, thước HS : Bảng nhóm, thước III.- Tiến trình trên lớp : ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: GV: Câu hỏi: Viết cộng thức tổng quát tính chất chia hết tổng? Bài tập: Không cần tính tổng, xét xem tổng nào chia hết cho 8: a) 40 + 64 + 120; b) 32 + 50 + 80; c) 72 + 24 + 17; HS: Công thức: a ⋮ m; b ⋮ m và c ⋮ m ⇒ ( a + b + c ) ⋮ m 40 +64 + 120 ⋮ Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO Hoạt động GV Hoạt động HS HỌAT ĐỘNG 1: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU GV: Yêu cầu HS tìm số tự HS lấy ví dụ: nhiên có chữ số tận cùng là Xét 20 = 2.2.5 chia hết cho 2,cho5 xem số đó có chia hết cho 2, cho 210 = 21.10 = 21.2.5 chia hết không? Vì sao? cho 2, cho GV: Hướng dẫn Các số 20, 30, 610, 1240 ta có thể HS thực viết thành tích hàng chục với 10 20 = 10 = 2 nào? 30 = 10 = Ta thấy các số này nào với và 610 = 61 10 = 61 5? 1240 = 124 10 = 124 Những số nào thì chia hết cho HS trả lời và ? Đều chia hết cho và Nội dung Nhận xét mở đầu: VD: * 20 = 10 = 2 Chia hết cho 2, cho * 30 = 10 = Chia hết cho 2, cho * 610 = 61 10 = 61 Chia hết cho 2, cho * 1240 = 124 10 = 124 2.5 Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là chia hết cho 2,và GV: Chuyển ý HỌAT ĐỘNG 2: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 Dấu hiệu chia hết cho ¿ 43 ∗ GV: Xét số n = ¿ Giáo án Số Học ¿ 43 ∗ = 430 Xét số n = ¿ Trang 52 (53) Trường THCS Hồ Đắc Kiện +* +Thay dấu * chữ số nào thì n chia hết cho 2? GV Hướng dẫn Trong các số có chữ số, số nào chia hết cho 2? HS: n = 430 + * 430 ⋮ n ⋮ ⇔ * ⋮ HS: Trong các số có chữ số, số 0; 2; 4; 6; chia hết cho GV: số nào thì chia hết cho 2? Thay dấu * các số 0; 2; 4; 6; thì n chia hết cho HS phát biểu kết luận +Thay dấu * chữ số nào thì n không chia hết cho 2? GV: số nào thì không chia hết cho 2? HS: Thay dấu * các số 1; 3; 5; 7; thì n không chia hết cho HS phát biểu kết luận Nếu thay đấu * các chữ số 0,2,4,6,8 (tức là chữ số chẵn) thì n chia hết cho 2,Vì hai số hạng chia hết cho Kết luận1 Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho Nếu thay đấu * các chữ số 1,3,5,7,9 (tức là chữ số lẻ) thì n không chia hết cho 2,Vì số hạng không chia hết cho 2, số hạng còn lại chia hết cho Kết luận Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho Tổng quát: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho và số đó chia hết cho ?1 Các số 328 và 1234 HS trả lời chia hết cho 328 ; 1234 chia hết cho Các số 1437 và 895 không 1437; 895không chia hết cho2 chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho ¿ Ví dụ : xét số n = 43* 43 ∗ = 430 + * ¿ Thay dấu * chữ số Thay * các số 0, nào thì n chia hết cho Vì các số hạng tổng chia hết ? cho Thay dấu * chữ số Các số Thay các số 0; nào thì n không chia hết Có chữ số tận cùng 1,2, 3, cho ? 4,6, 7, 8, Vì các số này khong Giải : ta viết : 43* = GV: phát biểu dấu hiệu chia hết cho HS phát biểu phần đóng khung 2? GV cho HS làm ?1 HOẠT ĐỘNG 3:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO Tương tự ta có thể thay * các số nào để 430 + * chia hết cho ? Vì ? Nếu thay đấu* các chữ số 1,2,3,4,6,7,8,9 thì n không chia hết Giáo án Số Học Trang 53 (54) Trường THCS Hồ Đắc Kiện cho 5, Vì số hạng không chia hết cho 5, hạng số hạng còn lại chia hết cho chia hết cho Các số có chữ số tận cùng là số 0;5 Không chia hết cho Vậy số nào thì chia hết cho HS phát biểu kết luận Vậy số nào thì chia hết cho HS phát biểu kết luận GV: phát biểu dấu hiệu chia hết cho HS phát biểu phần đóng khung GV cho HS làm ?2 Ta thay * các số nào số ¿ 37 ∗ để chia hết cho 5? ¿ 430 + * Nếu thay đấu * chữ số thì n chia hết cho 5, Vì hai số hạng chia hết cho Kết luận1 Số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho Kết luận Số có chữ số tận cùng khác và thì không chia hết cho Tổng quát : Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho và số đó chia hết cho ?2 Ta có 370 và 375 chia hết cho Củng cố: Bài 91 trang 38: GV Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho ? 652 ; 850 ; 1546 ; 785 ; 6321 HS: Đáp 652; 850; 1546 chia hết cho 850; 785 chia hết cho Bài 93 Sgk/38 GV: Chia lớp làm nhóm cho học sinh thảo luận theo nhóm làm bài tập phút sau đó cử đại diện nhóm trình bày ( Đề bài đưa lên bảng phụ) HS Nhóm 1,2 câu a) c) HS Nhóm 3,4 câu b) d) HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập phút sau đó cử đại diện nhóm lên bảng dán bài làm nhóm GV Nhận xét và treo bảng kết Bài 95 trang 38:( còn thời gian) Điền chữ số vào dấu * để số 54 * thõa mãn điều kiện: a) chia hết cho ; b) chia hết cho Đáp : a) * = 0,2,4,6,8 ; b) * = và 5 Dặn dò : - Về học kĩ lí thuyết, tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho và chuẩn bị tiết sau luyện tập Giáo án Số Học Trang 54 (55) Trường THCS Hồ Đắc Kiện - BTVN : Bài 92,94,95,96,97,98,100 Giáo án Số Học Trang 55 (56) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :11/09 Tuần Ngày Dạy :03/10 Tiết 21 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho và - Kĩ áp dụng linh hoạt, chính xác, có kĩ phân tích bài toán - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Các tổ báo cáo HS không làm bài : Kiểm tra bài cũ: GV:Trong các số sau đây số nào chia hết cho chia hết cho (Các số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho và số đó chia hết cho Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho và số đó chia hết cho 5) 468 ; 405 ; 147; 286; 477; 250 HS: Đáp : a) 468; 286; 250 chia hết cho b) 405; 250 chia hết cho Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1:BÀI TẬP 96 ;97 TRANG 39 96/39 Bài 96 trang 39: Điền chữ số vào dấu * để số a) Không có 85 thõa mãn điều kiện: HS suy nghĩ trả lời b) các số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 a) Chia hết cho b) Chia hết cho GV: Cho HS trao đổi phút để trả lời 97/39 Bài 97 trang 39: Dùng ba chữ số 4; 0; hãy ghép Số chia hết cho thì tận cùng a) 450; 540; 504 chia hết cho thành các số tự nhiên có ba chữ số là số:4 và khác thõa mãn điều kiện Số chia hết cho thì số đó tận b) 405; 450; 540 chia hết cho a) Số đó chia hết cho cùng là 5 b) Số đó chia hết cho GV: Cho HS trao đổi phút để trả lời HS suy nghĩ trả lời Bài 98 trang 39: HỌAT ĐỘNG 2:ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG CHO THÍCH HỢP a) Đúng GV treo bảng phụ bài 98/39 b) Sai Câu a) Số có chữ số tận cùng Giáo án Số Học Trang 56 (57) Trường THCS Hồ Đắc Kiện c) Đúng thì chia hết cho hết cho b) Số chia hết cho thì có chữ số d) Sai tận cùng c)Số chia hết cho và chia hết cho HS đọc đề suy nghĩ trả lời: thì có chữ số tận cùngbằng d) Số chia hết cho thì có chữ số tận cùng GV gọi HS trả lời 99/ 39 HS lên bảng làm bài Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết số đó Gọi số tự nhiên có hai chữ số, chia hết cho và chia cho thì dư các chữ số giống là aa Số đó ⋮ ⇒ chữ số tận cùng có thể là GV: gọi HS lên bảng làm bài 0; 2; 4; 6; Nhưng chia dư Vậy số đó là 88 100/ 39 HS: n = abbc Ô tô đầu tiên đời năm nào? n5 ⇒ c5 Ô tô đầu tiên đời năm n = abbc Mà c  { 1; ; } ⇒ c = , đó n  và a,b,c  { 1; ; } ⇒ a=1 ⇒ b=8 (a, b, c khác nhau) Vậy Ô tô đầu tiên đời năm GV hướng dẫn HS giải bài tập 1885 này Các số này có chữ số tận cùng=? Bài 99 trang 39: Gọi số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống là aa Số đó ⋮ ⇒ chữ số tận cùng có thể là 0; 2; 4; 6; Nhưng chia dư Vậy số đó là 88 Bài 100 trang 39: n = abbc n5 ⇒ c5 Mà c  { 1; ; } ⇒ c = ⇒ a=1 ⇒ b=8 Vậy Ô tô đầu tiên đời năm 1885 => Đó là số nào ? Củng cố: ( phần) Dặn dò - Về xem lại kĩ lý thuyết và bài tập - Chuẩn bị trước bài 12 tiết sau học ? Khi nào thì số gọi là chia hết cho 3, chia hết cho BTVN :124, 125, 126, 127,129 Giáo án Số Học Trang 57 (58) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :19/09 Tuần Ngày Dạy :03/10 Tiết 22 BÀI 12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO I MỤC TIÊU: -Kiến Thức: Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3,cho -Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3,cho để nhanh chóng nhận số,một tổng, hiệu có hay không chia hết cho 3,cho -Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV:Cho các số : 2141 ; 1345 ; 4620 ; 234 Trong các số đó: HS:Lên bảng làm bài a) Số nào chia hết cho mà không chia hết cho Đáp : 234 b) Số nào chia hết cho mà không chia hết cho Đáp : 1345 c) Số nào chia hết cho và Đáp : 4620 d) Số nào không chia hết cho và Đáp : 2141 Bài mới: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO Hoạt động GV Hoạt động HS HỌAT ĐỘNG 1:NHẬN XÉT MỞ ĐẦU GV:Mọi số viết dạng tổng các chữ số nó cộng HS:Lắng nghe và trả lời với số chia hết cho VD: Số 234 ⋮ Ta có thể viết số 234 = ? = 100 + 10 + 100 ta có thể viết thành tổng = 99 + số chia hết cho với số nào Tương tự 10 = ? =9+1 => 234 = ? 234 = 100 + 10 + = 2.(99+1) + 3.(9+1) + = 2.11.9+2.1+3.9+3.1+4 = (2.11.9+3.9) +(2+3+4) GV hướng dẫn học sinh phân tích HS: Chia hết cho Ngoặc có ⋮ ? HS: Chia hết cho Ngoặc có ⋮ ? HS: Đều chia hết cho Tổng ngoặc có gì đặc biệt? Tương tự số 235 Vậy số tự nhiên ta có thể viết dạng nào? Giáo án Số Học Nội dung ghi bảng 1.Nhận xét mở đầu Nhận xét: Mọi số tự nhiên viết dạng tổng các chữ số nó cộng với số chia hết cho VD: 234=(2+3+4) + số ⋮ 235=(2+3+5) + số ⋮ Tổng các chữ số số 234 cộng với số ⋮ Trang 58 (59) Trường THCS Hồ Đắc Kiện HỌAT ĐỘNG 2:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO VD: Áp dụng nhận xét trên hãy viết số 2340 thành tổng các chữ số số nó cộng với số ⋮ ? => 2340 ⋮ không ? Vậy số nào thì chia hết cho 9? HS: 2340=(2+3+4+0)+(số ⋮ 9) = +( số ⋮ 9) Dấu hiệu chia hết cho VD1 2340=(2+3+4+0)+(số ⋮ 9) = +( số ⋮ 9) => 2340 ⋮ HS: Số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho => 2340 ⋮ + Kết luận : Số có tổng các chữ số chia hết cho Tương tự số 5467 = ? thì chia hết cho ⋮ = (5+4+6+7)+(số 9) 5467 = (5+4+6+7)+(số ⋮ => 5467 ? = 22 + ( số ⋮ 9) 9) Vậy số nào thì không => 5467 ⋮ = 22 + ( số ⋮ 9) chia hết cho HS:Số có tổng các chữ số không => 5467 ⋮ chia hết cho thì không chia hết + Kết luận : Số có tổng cho các chữ số không chia hết cho thì không chia hết => Tổng quát? cho HS: phát biểu vài lần Tổng quát: Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và số đó chia hết cho GV treo bảng phụ ?1 cho học trả lời chỗ HS: trả lời ?1 Các số 621 ⋮ , 6354 ⋮ Số chia hết cho có chia hết cho ? Các số 1205 ⋮ , 1327 HỌAT ĐỘNG 3:DẤU HIỆU Có ⋮ CHIA HẾT CHO GV Áp dụng nhận xét mở đầu hãy viết số 3525 = Tổng các chữ số HS viết Dấu hiệu chia hết cho số nó cộng với số ⋮ = (3+5+2+5)+( Số ⋮ 9) VD1: = 15 + ( Số ⋮ 9) 3525 = (3+5+2+5)+( Số ⋮ Số này có chia hết cho 9? 9) Nhưng nó có chia hết cho với 3? Không = 15 + ( Số ⋮ 9) Chia hết cho = 15 + ( Số ⋮ 3) => 3525 ⋮ + Kết luận : Số có tổng GV Vậy xét xem số 4372 ⋮ 3? các chữ số chia hết cho Không chia hết cho thì chia hết cho VD2: 4372=(4+3+7+2)+(Số ⋮ 9) 16 + ( Số ⋮ 3) => 4372 ⋮ Giáo án Số Học Trang 59 (60) Trường THCS Hồ Đắc Kiện GV:Vậy số nào thì chia hết cho 3? GV treo bảng phụ ?2 và gọi học sinh lên bảng lảm bài GV: nhận xét HS: trả lời vài lần HS: Lên bảng làm bài HS: nhận xét + Kết luận : Số có tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho Tổng quát: < Sgk/41 > Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và số đó chia hết cho ?2 Ta có thể điền * = 2, 5, Được số: 1572, 1575, 1578 chia hết cho Củng cố Bài 101 trang 41:Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho ? 187 ; 1347 ; 2515 ; 6534 ; 93 258 Đáp : 1347 ; 6534 ; 93 258 chia hết cho 6534 ; 93 258 chia hết cho Bài 105 trang 42: Dùng ba bốn chữ số 4,5,3,0 hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số cho các số đó : a) Chia hết cho b) Chia hết cho mà không chia hết cho Đáp : 450,405,540,504 Đáp : 453,435,543,534,345,354 Bài 102 trang 41: a) A = { 3564 ; 6531 ; 6570; 1248 } b) B = { 3564 ; 6570 } ; c ) B A Bài 103 Sgk/41 a (1251+5316) ⋮ và ⋮ b (5436+1324) ⋮ và ⋮ c (1 +27) ⋮ và ⋮ Dặn dò: -Học bài -Về nhà làm tiếp các bài tập : 103; 104 trang 41 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 60 (61) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 19/09 Tuần Ngày Dạy :06/10 Tiết 23 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3,cho -Kĩ Năng: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3,cho để nhanh chóng nhận số,một tổng, hiệu có hay không chia hết cho 3,cho -Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV: Dùng ba chữ số 3; 0; ghép thành các số tự nhiên có hai chữ số cho các số đó: a) Chia hết cho b) Chia hết cho mà không chia hết cho Bài mới: Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:BÀI 106; 107 TRANG 42 106/42 GV cho HS suy nghĩ trả lời Viết các số tự nhiên nhỏ có năm chữ số cho số đó: a) Chia hết cho b) Chia hết cho GV cho HS suy nghĩ trả lời 107 / 42 Điền dấu " X" vào ô thích hợp các câu sau đây: Câu a) Một số chia hết cho thì số đó chia hết cho b) Một số chia hết cho thì số đó chia hết cho c) Một số chia hết cho 15 thì số đó Giáo án Số Học Hoạt động HS Nội dung HS suy nghĩ, trả lời: a Số tự nhiên nhỏ chia hết cho là: 10002 ⋮ b Số tự nhiên nhỏ chia hết cho là: 10008 ⋮ Bài 106 trang 42: a) số tự nhiên nhỏ có năm chữ số chia hết cho là: 10 002 b) a) số tự nhiên nhỏ có năm chữ số chia hết cho là: 10 008 Bài 107 trang 42: HS: trả lời a) Đúng b) Sai a)Đúng b)Sai c)Đúng Trang 61 (62) Trường THCS Hồ Đắc Kiện chia hết cho d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho GV: Cho HS đứng chỗ trả lời HỌAT ĐỘNG 2:BÀI TẬP TÌM SỐ DƯ KHI MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 9, CHO 108/42 Một số có tổng các chữ số chia cho (cho 3) dư m thì số đó chia cho (cho 3) dư m Ví dụ: Số 1543 có tổng các chữ số : + + + = 13 Số 13 Chia cho thì dư Số 13 Chia cho thì dư Do đó Số 1543 Chia cho thì dư 4, Số 13 Chia cho thì dư Tìm số dư chia cho , cho 1546 ; 1527; 2468; 1011 GV: chia lớp làm nhóm thảo luận làm bài tập phút 109/42 Tương tự, GV cho HS làm bài 109 c) Đúng d)Đúng d) Đúng Bài 108 trang 42: 1546=1+5+4+6=16=1+6=7 chia cho dư , chia HS: nhóm thảo luận làm bài tập cho dư 1527=1+5+2+7=15=1+5=6 chia cho dư 6,6 chia cho a 1546 : dư 7; 1546 : dư dư b 1527 : dư 6; 1527 : dư c 2468 : dư 2; 2468 : dư 2468=2+4+6+8=20=2+0=2 chia cho dư , chia d 1011 : dư 2; 1011 : dư cho dư 1011=1+0+0+0+0+0+0+0+0 +0+0+0 = 1 chia cho dư 12 ,1 chia cho dư HS: Lên bảng làm bài Bài 109 trang 42: a 16 213 827 468 m HỌAT ĐỘNG 3: KIỂM TRA 10’ Không thực phép tính hãy tìm số dư các phép chia sau? ( 4đ) a 2034 : ; b 3247 : ; c 1238 : ; d 2357 : 2 Dùng ba năm chữ số 4, 5, 8, 0, để viết thành số có ba chữ số khác chia hết cho 3.(6đ) 4: Củng cố : Kết hợp luyện tập Bài 134 Sbt/19 a Điền * = 1, 4, Ta có các số chia hết cho là : 315; 345; 375 b Điền * = 0; ta số chia hết cho là:702; 792 ⋮ 2, ⋮ => b = c Vì a 63 b ⋮ 3, ⋮ => (a+6+3+0) ⋮ Vì a 630 => (a + 9) ⋮ => a = Vậy số cần tìm là: 9630 5: Dặn dò - Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị trước bài 13 tiết sau học ? Khi nào thì b gọi là ước a? ? Khi nào thì a gọi là bội a ? Làm nào để tìm ước và bội số ? Giáo án Số Học Trang 62 (63) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :19/09 Tuần Ngày Dạy :10/10 Tiết 24 Bài 13 ƯỚC VÀ BỘI I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm định nghĩa ước,và bội số,kí hiệu tập hợp các ước,các bội số -Kĩ Năng: HS biết kiểm tra số có hay không là ước là bội số cho trước, biết tìm ước và bội số cho trước các trường hợp đơn giản -Thái độ: HS biết xác định ước và bội các bài toán thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: GV:Các số sau đây 1347, 534 ,93 258 số nào chia hết cho 3? Em phát biểu dấu hiệu chia hết cho ? (8đ) HS1: Các số 534 ,93 258 chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3,thì chia hết cho và số đó chia hết cho GV:Các số trên số nào chia hết cho 9? em phát biểu dấu hiệu chia hết cho ?(8đ) HS2: Các số 93 258 chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9, thì chia hết cho và số đó chia hết cho GV: Số 3534 chia hết cho nên ta nói 534 là bội ; số là ước để tìm hiểu sâu qua bài học hôm Bài Khi đó 123 và 267 gọi là các bội hay cón nói là ước 123 và 267 Vậy nào a gọi là bội b? nào thì b gọi là ước a Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1: ƯỚC VÀ BỘI GV giới thiệu ước và bội SGK a ⋮ b ⇔ a là bội b b là ước a ? Cho Thấy biết 18 có chia hết Giáo án Số Học Hoạt động HS Nội dung 1.Ước và bội: a ⋮ b thì ta nói: a là bội b và b là ước a HS: 18 ⋮ VD: 18 ⋮ nên 18 là bội Trang 63 (64) Trường THCS Hồ Đắc Kiện cho không? GV: Vậy số 18 và số em HS: số 18 là bội hãy số nào là bội số nào là số là ước 18 ước 12 có chia hết cho không ? HS ⋮ số 12 và số em hãy số số 12 không là bội nào là bội số nào là ước , vì ? số không là ước của12 vì 12 chia không hết cho và số là ước 18 HỌAT ĐỘNG2: CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI GV giới thiệu Ta kí hiệu tập hợp các ước a là Ư(a), HS chú ý lắng nghe Tập hợp các bội a là B(a) *Để tìm bội các số ta nhân số đó với 0; 1; 2; 3;… 2.Cách tìm ước và bội: * kí hiệu: Tập hợp các ước a là Ư(a) Tập hợp các bội a là B(a) * Để tìm bội số khác 0, ta nhân số đó với 0; 1; 2; 3;… VD: B(7)= Sử dụng máy tính HS: Thực Tìm B(7)= 0;7; 14; 21; 28; < 30 Ta ấn ấn + + = = =… ấn dấu mãi thì ta kết * Ta có thể tìm các ước a(a>1) cách chia a cho các số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số nào,khi đó các số là ước a chia hết cho các số nào ? ?.2 Các bội nhỏ 40 là: 0, 8, 16, 24, 32 Vậy để tìm ước số a ta làm nào ? Lần lượt nhân số đó với 0, 1, 2, 3, 4, 5,…… ?2 Cho học sinh thảo luận nhóm (3’) VD: tìm Ư(8) GV: Muốn nhận biết bội và ước số a và b em cần biết điều gì ? GV:Hãy nói lại cách tìm bội , và cách tìm ước số phương pháp thông thường , và máy tính ? GV yêu cầu HS tìm Ư(12) ? Ước là Giáo án Số Học HS làm VD2 Em cần biết số a đó có chia hết cho số b không HS1 :nhắc lại cách tìm HS2 : B(6) Ta ấn ấn + + = = =… ấn dấu mãi thì ta kết HS3 : (Nhắ lại cách tìm) HS4 : Ư(12) = 12 ⋮ nên 12 không là bội và số không là ước 12 { ; ; 14 ; 21 ; 28; } * Ta có thể tìm các ước a(a>1) cách chia a cho các số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số nào,khi đó các số là ước a VD: Ư(8) = { 1; ; ; } Trang 64 (65) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Bội là 0, 1, 2, 3, 4, 5,…… Chú ý : Số có bao nhiêu ước số ? Số là ước số tự nhiên nào ? Số có là ước số tự nhiên nào không? -Số là bội số tự nhiên nào? { 1; ; ; ; ;12 } Số có ước là Số là ước bất kì số tự nhiên nào Số không là ước bất kì số tự nhiên nào Số là bội số tự nhiên khác * Chú ý: Ư(1) = { } B(1) = { ; 1; ; ; ; ; } Số có ước là Số là ước bất kì số tự nhiên nào Số không là ước bất kì số tự nhiên nào Số là bội số tự nhiên khác 4: Củng cố Bài 111 trang 44: a ) Tìm bội 20 ; 25 < 60 b) Tìm B(4) ;Ư(6) c) Viết dạng tổng quát các số là bội Giải: a) B(20) < 60 là : ; 20 ; 40 B(25) < 60 là : ; 25 ; 50 b) B(4)= { ; ; 8; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; } ; Ư(6) { 1; ; ; } c) A = { x ∈ N / x ∈ B(4) } Bài 113 trang 44: a) Tìm các số tự nhiên x cho : xB(12) và 20  x  50 Giải: B(12) và 20  x  50 là 24; 36; 48 Bài 114 trang 45: Giải sách giáo khoa Học sinh chia thành nhóm để giải bài tập phút Giải: Chia theo cách thứ ,và cách thứ hai là đúng 5: Dặn dò -Học bài:Ước và bội , nêu cách tìm ước và bội cách thông thường ,và cách sử dụng máy tính -Về nhà làm tiếp các bài tập : 112; 113 trang 44 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 65 (66) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :26/09 Tuần Ngày Dạy :10/10 Tiết 25 BÀI 14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ MỤC TIÊU: I - Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Kĩ năng: Học sinh biết nhận số nguyên tố hay hợp số các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết đã học để nhận biết hợp số - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và nghiêm túc II CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Tìm các ước 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9,và 13 Đáp : Ư(1) = { } ; Ư(2) = { 1; } ; Ư(3) = { 1; } ; Ư(5) = { 1;5 } Ư(7) = { 1; } { 1; ; } { 1; ; ; } { 1; ; } Ư(4) = ; Ư(6) = ; Ư(9)= ; Ư(13) { 1;13 } = Mỗi số 2; 3; 5; 7; 13 có ước và chính nó ? còn các số còn lại 4; 6; có từ ước trở lên để tìm hiểu sâu các ước này ta qua bài học hôm 3.Bài mới: SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ GV dựa trên kiểm tra bài củ,GV đặt câu hỏi: - Mỗi số 2;3;5;7 có bao nhiêu ước? - Mỗi số 4; có bao nhiêu ước? -GV giới thiệu: Số 2; 3; 5; gọi là số nguyên tố Số 4; gọi là hợp số Vậy nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số? Giáo án Số Học Hoạt động HS Nội dung 1.Số nguyên tố Hợp số: Mỗi số có ước là 1và chính nó Mỗi số có nhiều ước HS: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1,chỉ có Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1,chỉ có Trang 66 (67) Trường THCS Hồ Đắc Kiện ước là và chính nó Hợp số là số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước Cho vài HS phát biểu, GV nhắclại GV cho HS làm ?1 ước là 1và chính nó Hợp số là số tự nhiên lớn 1,có nhiều hai ước VD: Số 2; 3; 5; gọi là số nguyên tố Số 4; gọi là hợp số HS trả lời ?1 ?1 số là số nguyên tố *7 là số nguyên tố vì có vì có ước: và chính ước là và nó * và là hợp số vì và9 có số 8; là hợp số vì có nhiều hai ước nhiều ước GV: Số và số có là số nguyên tố HS: Số và số không là số nguyên tố và không? Có là hợp số không? không là hợp số vì không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số +GV: các số nguên tố nhỏ 10 HS: Các số nguyên tố nhỏ 10 là 2; 3; 5; là số nào? * Chú ý: a) Số và số không là số nguyên tố và không là hợp số HỌAT ĐỘNG 2:LẬP BẢNG CÁC SỐ NGUYÊN TỐ NHỎ HƠN 10 GV treo bảng phụ các số tự nhiên từ 2-100 GV: bảng không có số và số 1? GV: bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số Ta loại các hợp số và giữ lại các số nguyên tố GV: Em hãy cho biết dòng đầu có các số nguyên tố nào? GV hướng dẫn HS cách làm và gọi HS lên bảng loại bỏ hợp số Giữ lại số 2, loại các số là bội mà > Giữ lại số 3,loại các số là bội mà > Giữ lại số 5,loại các số là bội mà > 2.Lập bảng các số nguyên tố nhỏ 100: Giáo án Số Học b) Các số nguyên tố nhỏ 10 là 2; 3; 5; HS: Số và số không là số nguyên tố và không là hợp số HS: 2; ;3; 5; HS: thực Bước 1: Giữ lại số gạch bỏ các bội mà lớn Bước 2: Giữ lại số gạch bỏ các bội mà lớn Bước 3: Giữ lại số gạch bỏ các bội mà lớn Bước 4: Giữ lại số gạch bỏ các bội mà lớn *Vậy các số nguyên tố nhỏ 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 33, Trang 67 (68) Trường THCS Hồ Đắc Kiện 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59, Giữ lại số 7,loại các số là bội 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, mà > 97 Các số còn lại bảng không chia hết cho số nguyên tố nhỏ 10 Chúng là các số nguyên tố nhỏ 100 HS: số Chú ý: Số nguyên tố nhỏ GV: có số nguyên tố nào là số là số và là số chẵn? Đó là số nguyên tố chẵn nguyên tố chẵn nhất GV: bảng này, các số nguyên tố lớn có tận cùng HS: 1; 3; 7; các chữ số nào? +GV: tìm số nguyên tố kém HS: và 5; và 7; 11 và đơn vị? 13 đơn vị? và +GV giới thiệu bảng nguyên tố nhỏ 1000 cuối sách 4: Củng cố GV treo bảng các số nguyên tố không vượt quá 1000 cho học sinh quan sát - Có số nguyên tố nào là số chẵn không ? -Các số nguyên tố lớn tận cùng có thể là các chữ số nào ? - Tìm các số nguyên tố kém đơn vị? -Tìm hai số nguyên tố kém đơn vị? Bài 115 trang 47: Các số sau đây số nào là số nguyên tố hay hợp số? 312; 213; 435; 417; 3311; 67 Giải: Số nguyên tố : 67 Hợp số : 312; 213; 435; 417; 3311; Bài 116 trang 47: Gọi p là tập hợp số nguyên tố Điền kí hiệu  ,  và  83 P ; 91 P ; 15 N ;P N Giải: 83  P ; 91  P ; 15  N ; P  N Bài 117 trang 47: Dùng bảng số nguyên tố cuối sách ,tìm các số nguyên tố các số sau: 117; 131; 313; 469; 647 Giải: Số nguyên tố : 131; 313; 647 Hợp số : 117; 469 5: Dặn dò -Học bài: Số nguyên tố.Hợp số;Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá100 -Về nhà làm tiếp các bài tập : upload.123doc.net; 119; 120 trang 47 -GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 68 (69) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 26/09 Tuần Ngày Dạy :13/10 Tiết 26 LUỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức số nguyên tố, hợp số qua ước và bội - Kĩ năng: vận dụng và phân tích giải toán - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và nghiêm túc II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Trong các số sau đây số nào là số nguyên tố , số nào là hợp số 142; 504; 245; 11; 241; 468; 409; 17 Đáp : Các số nguyên tố : 241; 409; 17 ( vì chúng có đúng ước) Các hợp số : 142; 504; 245; 46 ( vì chúng có trên ước) Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1:BÀI 120; 121; 122 TRANG 47 120/47 Học sinh thực Có Bài 120 trang 47: GV: thay chữ số vào dấu * để số Số nguên tố đó là 53 số nguyên tố * ; * Thay * = , 59 ; 97 121 /47 Thay * = Bài 121 trang 47: a)Tìm số tự nhiên k để 3.k là số a)Với k = thì 3.k = nguyên tố : không là số nguyên tố, GV hướng dẫn: không là hợp số +Với k = 0, thì 3.k = không là HS: Trả lời Với k = thì 3.k = là số số nguyên tố, không là hợp số k = thì 3.k có là số nguyên tố Với k = thì 3.k = ? có là số nguyên tố? Với k = thì 3.k = là hợp nguyên tố? k = thì 3.k không là số (vì có ước khác và Giáo án Số Học Trang 69 (70) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Với k = thì 3.k =? Có là số nguyên tố? b)Tương tự:Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố ? 122/ 47 Điền dấu " X " vào ô thích hợp : Câu a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đểu là số nguyên tố b) Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố c) Mọi số nguyên tố là số lẻ d) Mọi số nguyên tố có chữ số tận cùng là các chữ số 1; 3; 7; HỌAT ĐỘNG 2:BÀI 123; 124 TRANG 48 Điền vào bảng sau số nguyên tố nguyên tố P mà bình phương nó không vượt quá a, tức là p2  a Cho chia lớp thành nhóm học sinh thảo luận nhóm làm bài tập số nguyên tố? khác chính nó là 3) Tương tự : b) k = thì 7.k k =1 thì 7.k là số nguyên là số nguyên tố tố Bài 122 SGK trang 47: HS: Trả lời a) Đúng a) Đúng b) Đúng b) Đúng c) Sai c) Sai d) Sai d) Sai Học sinh thảo luận nhóm, trình bày và nhận xét 124/48 Máy bay có động đời năm nào ? HS: Máy bay có động cởa đời năm a) abcd, đó : b) a là số có đúng ước c) b là hợp số lẻ nhỏ c không phải là số nguyên tố, d) không phải là hợp số và c khác Số đó là : 1903 d là số nguyên tố lẻ nhỏ : Củng cố Kết hợp luyện tập Bài upload.123doc.net Sgk/47 a + = 60 + 42 = 102 là hợp số b 11 13 – 7= 9009 – 168 = 8841 là hợp số c + 11 13 17= 105 + 2431 = 2536 là hợp số Giáo án Số Học Bài 123 trang 48 a 29 67 49 12 2,3 2,3 2,3 2,3 , , , , 5,7 5,7 5,7 p , 11 17 2,3 , 5,7 , 11, 13 Bài 124 SGK trang 48: a) b) c) d) Số đó là : 1903 Trang 70 25 2,3 , 5,7 , 11, 13 (71) Trường THCS Hồ Đắc Kiện d 16354 + 67541 = 83895 là hợp số Dặn dò - Về xem lại kĩ lý thuyết đã học và các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị trước bài 15 tiết ssau học ? Phân tích số thừa số nguyên tố là gì ? ? Để phân tích số thừa số nguyên tố ta làm nào ? BTVN: Bài 148 đến 155 Sbt/ 20, 21 Giáo án Số Học Trang 71 (72) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :26/09 Tuần Ngày Dạy :17/10 Tiết 27 BÀI 15 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nào là phân tích số thừa số nguyên tố Biết phân tích số thừa số nguyên tố các trường hợp phân tích đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích - Kĩ năng:Có kĩ vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích số thứa số nguyên tố và vận dụng linh hoạt phân tích - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: - GV:SGK, Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK,Bảng nhóm, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định: Kiểm tra: GV:-Thế nào là Số nguyên tố, hợp số? HS:-Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1, có hai ước là và chính nó Hợp số là số tự nhiênlớn 1, có nhiều hai ước GV:-Các số nguyên tố nhỏ 30 là số nào?(2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29.) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Họat động 1: Phân tích Phân tích số thừa số số thừa số nguyên tố nguyên tố +GV: xét ví dụ : số 300 có Ví dụ : Viết số 300 dạng HS: 300 = 6.50 thể viết dạng một tích nhiều thừa số lớn Hoặc: 300 = 100 tích hai thừa số lớn hơn Với thừa số lại làm Hoặ c : 300 = 2.150… hay không? (Nếu có thể) HS: Lắng nghe và thực Căn vào câu trả lời Chẳng hạn ta làm sau: 300 300 300 HS,GV viết dạng sơ đồ = 6.50 = 3.100 = 3.100 cây VD: = 2.3.2.25 = 10 10 = 3.4 25 300 300 300 300 =2.3 5.5 = 5.2.5 = 3.2.2 5.5 50 100 50 +GV: với thừa số trên, có viết dạng 25 tích hai thừa số lớn hay không? Cứ làm 5 thừa số không thể viết dạng tích thừa số lớn thì dừng lại Phần này GV Giáo án Số Học Các số 2, 3, là các số nguyên tố Ta nói 300 đã phân tích thừa số nguyên tố 100 10 10 52 Trang 72 (73) Trường THCS Hồ Đắc Kiện để HS làm tiếp Theo phân tích hình trên, em có 300 các tích nào? 300 100 Các số 2; 3; là các số nguyên tố, ta nói 300 đã phân tích thành các thừa số nguyên tố -Vậy phân tích số thừa số nguyên tố là gì? +GV trở lại hình vẽ và hỏi: - lại không phân tích tiếp 2; 3; 5? -tại 6; 50; 100; 10 lại phân tích tiếp ? GV nêu chú ý 10 10 HS: 300 = 6.50 = 2.3 25 = 2.3.2.5.5 = 22 3.52 Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố là viết số đó dạng tích các thừa số nguyên tố HS trả lời phần đóng khung HS: soá nguyeân toá phaân * Chuù yù: tích là chính số đó HS: Vì đó là các hợp số a) Dạng phân tích thừa số nguyeân toá cuûa moãi soá +GV: thực tế, các em nguyên tố là chính số đó thường phân tích số 300 HS đọc chú ý b) Mọi hợp số phân tích thừa số nguyên tố theo cột thừa số nguyên tố dọc HS: các kết * Họat động :Cách phân tích số thừa số nguyên tố +GV hướng dẫn HS phân tích: - Nên xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7; 11; … - Trong quaù trình xeùt tính chia heát neân vaän duïng caùc daáu hieäu chia heát cho 2; cho 3; cho đã học - Các số nguyên tố vieát beân phaûi coät, caùc thương viết bên trái coät Giáo án Số Học gioáng Cách phân tích số thừa số nguyên tố: Ta coøn coù theå phaân tích 300 số 300 thừa số 150 nguyeân toá " theo coät 75 doïc" : 25 300 5 150 75 25 Do đó 300 = 5 5 = 22.3.52 Viết gọn lũy thừa, ta Do đó 300 = được: 300 = 22.3.52 (Trong caùch phaân tích moät soá Trang 73 (74) Trường THCS Hồ Đắc Kiện +GV hướng dẫn HS viết gọn lũy thừa và viết các ước nguyên tố 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - GV trở lại việc phân tích 300 thừa số nguyên tố sơ đồ cây và cho HS nhaän xeùt keát quaû ? thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) HS: 420 = Nhaän xeùt: Duø phaân tích moät số thừa số nguyên tố caùch naøo thì cuoái cuøng ta cuõng cùng kết + GV cho HS laøm baøi ? ? 420 = 2.3.5.7 GV có thểhướng dẫn HS sử dụng MTBT kịp thời HS: Thực ? gian không kịp thực luyeän taäp Sử dụng máy tính AÁn 420 aán : :2 aán shif x  y aán = 210 = 105 aán : : aán shif x  y aán = 35 : : aán shif x  y aán = : : aán = Cuûng coá: Baøi 126 trang 50: An phân tích các số 120; 306; 567 thừa số nguyên tố sau : 120 = 2.3.4.5 Đáp: Sai, Sửa 120 = 23.3.5 306 = 2.3.51 Đáp: Sai, Sửa 306 = 2.33.17 567 = 92 Đáp: Sai, Sửa 567 = 34.7 An làm trên có đúng không?Hãy sửa lại trương hợp An làm không đúng Baøi 127 trang 50: GV thực câu a gọi HS thực các câu còn lại a) 225 = 32 52 chia hết cho các số nguyên tố và 2 b) 1800 = chia hết cho các số nguyên tố , , c) 1050 = chia hết cho các số nguyên tố , , , 2 d) 3060 = 17 chia hết cho các số nguyên tố , , 5, 17 Bài 132 trang 50: Dặn dò: -Về xem kĩ lại bài học và cách phân tích số thừa số nguyên tố theo hai cách -BTVN: Từ bài 130 và 133 tất HS - Bài tập 128 , 129 Sgk/50 ( HS khá làm ) tiết sau luyện tập Giáo án Số Học Trang 74 (75) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 02/10 Tuần 10 Ngày Dạy :17/10 Tiết 28 LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học - Kiến thức : củng cố và khắc sâu kiến thức ước và bội số tự nhiên Cách phân tích số thừa số nguyên tố - Kĩ : tìm ước thơng qua phân tích số thừa số nguyên tố, có kĩ phân tích số thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt - Thái Độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II Chuẩn bi: GV: Bảng phụ HS : Bảng nhóm III Tiến trình 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập nhà học sinh 2./ Kiểm tra bi củ : - Phân tích số thừa số nguyên tố là gì ? Phân tích số 23100 thừa số nguyân tố - Cho số a = 22 53 Hỏi số a có bao nhiêu ước số 3./ Bài : Giáo viên HỌAT ĐỘNG 1: BÀI TẬP TÌM TẬP HỢP CÁC ƯỚC129/50 a) Cho số a = 13 b) Cho số b = 25 c) Cho số c = 32 Hãy viết tất các ước a; b; c 130/50 Phân tích các số sau thừa số nguyên tố tìm tập hợp các ước số : 51; 75; 42; 30 Học sinh HS lên bảng làm bài: 1, 5, 13 v 65 = 2.2.2.2.2 => Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} Nội dung Bài129 trang 50: a) Ư(65) = { 1; ; 13 ; 65 } b) Ư(32) = { 1; ; ; ; 16 ; 32 } c) Ư(63) = { 1;3 ; ; ; 21 ; 63 } Bài 130 trang 50: Phân tích các số sau thừa số nguyên tố +51 = 3.17 Ư(51) = { 1; ; 17 ; 21 } Học sinh thực a 51 = 17 ; b 75 = 52 +75 = 3.52 Ư(75)= { 1; ; ; 15 ; 25 ; 75 } +42 = 2.3.7 Ư(42) = { 1; ; ; ; ; 14 ; 21 ; 42 } HỌAT ĐỘNG 2: Giáo án Số Học c 42 = ; d 30 = +30 = 2.3.5 Ư(30) = { 1; ; ; ; ; 10; 15 ; 30 } Trang 75 (76) Trường THCS Hồ Đắc Kiện TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN KHI BIẾT TÍCH a) Tích hai số tự nhiên 42 Tìm số GV hướng dẫn: ta gọi a, b là hai số tự nhiên cần tìm GV hỏi: 42 ⋮ a không? 42 ⋮ b? Khi đó a; b có là ước của42không? Vậy thừa số tích quan hệ nào với 42 ? Vậy a, b cần tìm là ước 42 ? Chọn b = ? để 42 ⋮ b Khi b = 1; a = ? B = 2; a = ? b) làm tương tự câu a đối chiếu điều kiện a < b xem cặp số nào thỏa? Bài 131 trang 50: gọi a, b là hai số tự nhiên cần tìm Theo đề: a.b = 42 ⇒ a= Học sinh thảo luận, nhận xt, Với b = ⇒ a= 42 bổ sung b = ⇒ a= 21 a b = ⇒ a= 14 a = 1, 2, 3, b = ⇒ a= b = 42, 21, 14, các số cần tìm là: và 42 , và 21, và 14 , và , b) a và b là ước 30 và (a < b) b a = 1, 2, 3, a b = 30, 15, 10, b 30 15 10 Để chia số bi vào các túi thì số ti phải l gì ca 28 ? Mà ước 28 là số nào ? Vậy số ti ? Yu cầu học sinh thực chỗ => Ư(111) = ? phải l gì 111 => ** = ? => Kết ? 133/50 a) Phân tích số 111 thừa số nguyên tố tìm tập hợp các ước 111 b) Thay dấu * chữ số thích hợp: * * * = 111 Có thể em chưa biết trang 51 Cách xác định số lượng các ** Giáo án Số Học 42 b HS: a) 37 = 111 Ư(111)= {1;3;37;111} b)* * là ước 111 và có hai chữ số nên * * = 37 Vậy 37 = 111 Bi 132 Sgk/50 Để chia hết số bi vào các túi và túi có số bi thì số túi phải là ước 28 Vậy số ti cĩ thể l: 1, 2, 4, 7, 14, 28 ti Bi 133Sgk/51 a 111 37 37 Vậy Ư(111) = {1, 3, 37,111} b Ta cĩ ** phải là ước 111 => ** = 37 Vậy 37 = 111 Trang 76 (77) Trường THCS Hồ Đắc Kiện ước số Nếu m = ax thì m có x + ước Nếu m=ax.by thì m có(x+1) (y+1) ước Nếu m=ax.by.cz thì m có (x+1)(y+1)(c+1) ước Có thể em chưa biết trang 51 Bài tập Tính số lượng các ước các ước 81; 250; 126 Đáp : 81 = 34 có (4+1) = (ước) 250 = 2.53 có (1+1) (3+1) = (ước) 126 = 2.32 có (1+1) (2+1) (1+1) = 12 (ước) 4: Củng cố kết hợp luyện tập a 225 b 1800 75 900 25 450 5 225 75 25 2 =>225 = 5 => 1800 = 32 52 5: Dặn dị - Về xem kĩ lại lý thuyết v cc dạng bi tập đ lm Chuẩn bị trước bi 16 tiết sau học ? Ước chung hai hay nhiều số l gì ? ? Bội chung hai hay nhiều số l gì ? BTVN: Bi 159 đến bi 164 Sbt/22 Giáo án Số Học Trang 77 (78) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 02/10 Tuần 10 I Ngy Dạy :20/10 Tiết 29 BÀI 16 ƯỚC CHUNG VÀ BÔI CHUNG MỤC TIÊU: - Kiến thức:Học sinh nắm định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu khái niệm giao hai tập hợp - Kĩ năng:Có kĩ tìm ước chung và bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao hai tập hợp đó -Thái độ:Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm Ư(4); Ư(6) Số nào vừa là ước 4, vừa là ước 6? HS2: Tìm B(4); B(6) Số nào vừa là bội 4, vừa là bội 6? Giải: Ư(4) = { 1; ; } ; Ư(6) = { 1; ; ; } ; Số 1; vừa là ước 4, vừa là ước B(4) = { ; ; 8; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32; 36 ; } B(6) = { ; ; 12; 18 ; 24 ; 30 ; } Số 0; 12; 24 vừa là bội 4, vừa là bội Bài mới: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Đặt vấn đề: Những số nào vừa là ước vừa là ước 6? Ta xét ước chung, bội chung số khác Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1:ƯỚC CHUNG 1.Ước chung: GV vào phần tìm ước HS1 Ước chung hai dùng phấn màu với các ước 1; HS: số và haynhiều số là ước tất ; các ước 1;2 các số đó Nhận xét: Ư(4) và Ư(6) có Ta kí hiệu tập hợp các ước các số nào giống nhau? chung - Khi đó ta nói 1; là ước chung và là ƯC (4; 6) và VD: Ư(4) = { 1; ; } ; +GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các Ư(6) = { 1; ; ; } ; ước chung và ƯC (4;6) = { 1; } GV giới thiệu: ước chung hai x ƯC (a;b) a ⋮ x và hay nhiều số là ước tất các b ⋮ x số đó +GV nhấn mạnh: x ƯC (a;b;c) a ⋮ x ; ⋮ x ƯC (a;b) a x và b b ⋮ x ⋮ x ⋮ ⋮ HS: 16 và 40 và c ⋮ x Giáo án Số Học Trang 78 (79) Trường THCS Hồ Đắc Kiện +GV cho HS làm ?1 GV giới thiệu tương tự: ƯC (a;b;c) HỌAT ĐỘNG 2:BỘI CHUNG GV vào phần tìm bội HS bài kiểm tra - Số nào vừa là bội 4, vừa là bội 6? - Các số 0; 12; 24 ;… vừa là bội 4, vừa là bội Ta nói chúng là các bội chung và - Vậy nào là bội chung hai hay nhiều số ? +GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung và ? +GV nhấn mạnh: x BC (a;b) x ⋮ a và x ⋮ b GV cho HS làm ?2 HỌAT ĐỘNG 3:CHÚ Ý +GV cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4); Ư(6) và ƯC (4;6) - Tập hợp ƯC (4;6) tạo thành các phần tử nào các tập hợp Ư(4) và Ư(6) +GV giới thiệu giao hai tập hợp GV vẽ hình minh họa (SGK) nên ƯC (16;40) ƯC (32; 28) : sai HS: 0; 12; 24;… vừa là bội 4, vừa là bội HS: bội chunug hai hay nhiều số là bội tất các số đó 2.Bội chung: Bội chung hai hay nhiều số là bội tất các số đó Ta kí hiệu tập hợp các bội chung và là BC (4; 6) VD: B(4)= { ; ; 8; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32; } B(6) = { ; ; 12; 18 ; 24 ; 30 ; } BC(4;6) = B(6) = { ; 12; 24 ; } 6 BC (3;2) BC (3;1) BC (3;6) x BC (a;b) x ⋮ a và x ⋮ b x BC (a;b;c) x ⋮ a ;x ⋮ b và x ⋮ c 3.Chú ý: Giao hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung hai tập hợp đó Ta kí hiệu giao hai tập hợp A và B là A  B Như : Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4; 6) B (4)  B(6) = BC (4; 6) Ví dụ : A = {3 ; ; } ; B = {4 ; 6} ; A  B = {4 ; 6} Xem hình 27 X = {a ; b } ; Y = {c } ; X  Y = { } Xem hình 28 Giáo án Số Học Trang 79 (80) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Củng cố Cho học sinh thảo luận nhĩm bi 134 Sgk/53 Bài 134 trang 53: Điền kí hiệuhoặc  vào ôvuông cho đúng: a)  ƯC (12; 18) b)  ƯC (12; 18) c)  ƯC (4; 6; 8) d)  ƯC (4; 6; 8) e) 80  BC (20; 30; ) g) 60  BC (20; 30) h) 12  BC (4; 6; 8) i) 24  BC (4; 6; 8) bài 137 trang 53: Tìm giao hai tập hợp A và B, biết rằng: Giải: a) A  B = {cam; chanh} b)A  B ={học sinh vừa giỏi văn ,vừa giỏi toán lớp} (nếu thi khác buổi) c)A  B = {10; 20; 30; 40; 50; …} có cách trả lời :là tập hợp B, hay là tập hợp các số chia hết cho 10 d) A  B = { } Dặn dò  Học bài, làm luyện tập  Về nhà làm tiếp các bài tập : 135; 136 trang 53  GV nhận xét tiết học Giáo án Số Học Trang 80 (81) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 02/10 Tuần 10 Ngày Dạy :24/10 Tiết 30 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức ƯC và BC - Kĩ năng:Có kĩ tìm BC, ƯC, tìm giao hai tập hợp - Thái độ: Xây dựng ý thức nghêm túc, tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Em hãy phát biểu giao hai tập hợp Đáp : có y - là tập hợp - gồm các phần tử chung hai tập hợp đó Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống : a ⋮ v a ⋮  a BC(6 , 8) 100 ⋮ x v 40 ⋮ x  x  ƯC(100,40) m ⋮ 3,m ⋮ v m ⋮  m BC(3,5,7) Bài mơi: LUYỆN TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HỌAT ĐỘNG 1:BÀI 135; 136 TRANG 53 135/53 Các câu: a; d; e; h điền kí Bài 135 trang 53: Viết các tập hợp: hiệu a) Ư(6) = { 1; ; ; } ; Ư(9)= { 1; ;9 } a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6;9); Các câu: b; c; g; i điền kí hiệu ƯC(6;9) = { 1; } b) Ư(7) = { 1; } ; Ư(8) = { 1; ; ; } 136/53 Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ ưC(7;8) = { } 40 là bội Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ Bài 136 trang 53: 40 là bội a) Tập hợp các số N nhỏ Gọi M là giao hai tập hợp A và HS lên bảng làmbài, 40 là bội là B em viết tập hợp A= { ; ; 12; 18 ; 24 ; 30 ; 36 } b) Viết các phần tử tập hợp M HS thứ viết tập hợp Tập hợp các số N nhỏ 40 Dùng ký hiệu  để thể quan M là giao hai tập là bội là hệ tập hợp M với tập hợp hợp A và B B= { ; ; 18 ; 27 ; 36 } A và B Các phần tử tập hợp M M = { ; 18 ; 36 } HS thứ dùng kí hiệu b) M  A , M  B  để thể quan hệ Giáo án Số Học Trang 81 (82) Trường THCS Hồ Đắc Kiện HỌAT ĐỘNG 2:BÀI TẬP VẬN DỤNG Bi 137 Cho học sinh thực chỗ a A B = ? b A B = ? hai tập hợp M và tập hợp A và B ? Bi 137 Sgk/53 a A B = { Cam, Chanh } Cam, Chanh b A B = { Cc học sinh giỏi Các học sinh giỏi văn văn và toán } và toán c A B = {Cc số chia hết cho c A B = ? Cc số chia hết cho 10 10 } d A B = ?  d A B =  138/54 + Bi tập 138 / 54 GV hướng dẫn: bài toán này đưa HS đọc đề bài: Số 32) Số Số việc Cch tìm ƯC(24; HS: chia bút thìở m Gọi m là sốphần phần thưởng phải Ư(24) = thưởn mỗinghĩaphần thỏa m ƯC(24; 32) là { 1; ; ; ; ; ;12 ; 24 } g phần thưởn 24 ⋮ m và 32 ⋮ m Vậy ta tìm Ư(32) = thưởn g ƯC(24; 32) { 1; ; ; ; 16 ; 32 } Vậy cách chia,g ta thực ƯC(24; 32) = a nào? cách { 1; ; ; } Bài tập chép:Trong buổi liên hoan, bban tổ chức đãKhông mua 16thực cái kẹo, 20 cái bánh chia các c đĩa gồm kẹo và bánh ; đĩa, Cách a, c thực có thể chia nhiều thành bao nhiêu đĩa? Mỗi đĩa có bao nhiêu cái HS: Ư(16) = kẹo? Bao nhiêu cái bánh? { 1; ; ; ; 16 } GV để HS tự suy nghĩ làm bài Ư(20) = { 1; ; ; 5; 10 ; 20 } ƯC(16;20) = { 1; ; } Có thể chia nhiều thành đĩa Số cái kẹo đĩa là: 16 : = (cái kẹo) Số cái bánh đĩa: 20 : = (cái bánh) Củng cố Kết hợp luyện tập 5.Dặn dò - Về xem lại lí thuyết kiến thức ước và bội đã học - Chuẩn bị trước bi 17 tiết sau học ? Ước chung lớn hai hay nhiều số l gì ? ? Cách tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố ta làm nào ? Giáo án Số Học Trang 82 (83) Trường THCS Hồ Đắc Kiện BTVN: Bi 169 đến bài 174 Sbt/22, 23 Giáo án Số Học Trang 83 (84) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :09/10 Tuần 11 Ngày Dạy :24/10 Tiết 31 BAØI 17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nào là ƯCLN hai hay nhiều số, nào là hai soá nguyeân toá cuøng - Kĩ năng: Có kĩ tìm ƯCLN nhiều cách Có kĩ vận dụng linh hoạt vào các bài toán thực tế - Thái độ: Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp taùc hoïc taäp II CHUAÅN BÒ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, duïng cuï hoïc taäp III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kieåm tra baøi cuõ: Tìm ÖC(12;30) Giaûi: Ö(12) = { 1; ; ; ; ;12 } ; Ö(30) = { 1; ; ; ; ; 10; 15 ; 30 } ÖC(12;30) = { 1; ; ; } ; 3.Bài mới: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Có cách nào tìm ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước số hay không ?, qua bài học hôm Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung HOẠT ĐỘNG ƯỚC 1.Ước chung lớn nhất: CHUNG LỚN NHẤT +GV: coù caùch naøo tìm ÖC cuûa hai hay nhieàu soá maø không cần liệt kê các ước moãi soá hay khoâng? +GV: trên sớ KTBC GV hoûi: HS: Số lớn tập Số lớn tập hợp hợp ƯC(12; 30) là số ÖC(12; 30) laø soá naøo ? +GV giới thiệu: là ước chung lớn 12 và 30, ta kí hieäu ÖCLN(12; 30) = Giáo án Số Học Trang 84 (85) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Vaäy ÖCLN cuûa hai hay nhieàu HS: ÖCLN cuûa hai hay soá laø soá nhö theá naøo? nhiều số là số lớn tập hợp các ước chung các số đó +GV yeâu caàu HS tìm Ö(6)? Ö(6) = { 1; ; ; } Vaäy: Ö(ÖCLN(12;30)) = ÖC(12;30) Hãy nêu nhận xét quan hệ Tất các ước chungcủa ƯC và ƯCLN ví 12 và 30 (là 1;2;3;6) là duï treân? ước ƯCLN(12;30) Haõy tìm ÖCLN(5;1) ÖCLN(12;30;1) +GV neâu chuù yù:neáu caùc số đã cho có số thì ƯCLN các số đó HỌAT ĐỘNG 2: TÌM ÖCLN BAÈNG CAÙCH PHAÂN TÍCH CAÙC SOÁ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ +GV neâu ví duï 2: Tìm ÖCLN(36;84;168) Trước hết ta phân tích ba số trên thừa số nguyên tố : +GV: -chọn các thừa số chung: số nào là thừa số nguyên tố chung cuûa ba soá treân? -Tìm thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất? Giáo án Số Học HS: ÖCLN(5,1) = ÖCLN(12;30;1) = HS làm bài theo hướng daãn cuûa GV HS: 36= 22 32 84 = 22 168 =23 HS: đó là số và số HS: Soá muõ nhoû nhaát cuûa laø 2, soá muõ nhoû nhaát cuûa laø * Ước chung lớn hai hay nhiều số là số lớn tập hợp các ước chung các số đó Ví duï: ÖCLN(12;30) = * Nhaän xeùt: Tất các ước chung 12 và 30 (là 1;2;3;6) là ước cuûa ÖCLN(12;30) * Chuù yù: Số có ước là Do đó với số tự nhiên a và b ta coù : ÖCLN(a,1) = ÖCLN(a,b,1) = VD: ÖCLN(5,1) = ÖCLN(12;30;1) = 2.Tìm ÖCLN baèng caùch phân tích các số thừa số nguyeân toá: Ví duï: Tìm ÖCLN(36;84;168) Giaûi: 36= 22 32 84 = 22 3.7 168 =23 ÖCLN(36;84;168)=22.3=12 Muoán tìm ÖCLN cuûa hai hay nhiền số lớn 1,ta thực ba bước sau: Bước1: Phân tích số thừa số nguyên tố Bước2:Chọn các thừa số nguyeân toá chung Trang 85 (86) Trường THCS Hồ Đắc Kiện - Có nhận xét gì thừa số nguyeân toá 7? HS: Số không là thừa số nguyeân toá chung cuûa soá treân - Để có ƯCLN, ta lập tích các thừa số nguyên tố chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ nó Từ đó, rút qui taéc tìm ÖCLN cuûa noù GV cho HS laøm ?1 GV cho HS laøm ?2 +GV neâu chuù yù: Nếu các số đã cho không có thừa sốnguyên tố chung thì ÖCLN cuûa chuùng baèng Hai hay nhieàu soá coù ÖCLN baèng goïi laø caùc soá nguyeân toá cuøng Ví duï :8 vaø laø hai soá nguyeân toá cuøng Tương tự: ƯCLN(8;12;15) = Giáo án Số Học HS nêu bước việc tìm ÖCLN HS: 12 = 22 30 = Vaäy ÖCLN(12;30)=2.3=6 HS: = 23 = 32 Vaäy ÖCLN(8,9) = = 23 12 = 22 15 = Vaäy ÖCLN(8;12;15) = 24 = 23.3 16 = 24 = 23 ÖCLN(24;16;8) = 23 = Bước3:Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy vối soá muõ nhoû nhaát cuûa noù Tích đó là ước chung lớn phaûi tìm VD: a)Tìm ÖCLN(12;30) b)Tìm ÖCLN(8,9) ; c) Tìm ÖCLN(8;12;15) Giaûi: a) 12 = 22 30 = Vaäy ÖCLN(12;30)=2.3=6 b) = 23 = 32 Vaäy ÖCLN(8,9) = c) = 23 12 = 22 15 = Vaäy ÖCLN(8;12;15) = d) Tìm ÖCLN(24;16;8) Giaûi: 24 = 23.3 16 = 24 = 23 ÖCLN(24;16;8) = 23 = * Chuù yù: a) ÖCLN(a;b) = thì ta noùi a vaø b laø hai soá nguyeân toá cuøng ÖCLN(a;b;c) = thì ta noùi a; b vaø c laø ba soá nguyeân toá cuøng Trang 86 (87) Trường THCS Hồ Đắc Kiện ⇒ 8; 12; 15 laø soá nhö theá HS: 8; 12; 15 laø soá naøo? nguyeân toá cuøng +GV yeâu caàu HS quan saùt HS: 24 ⋮ ñaëc ñieåm cuûa soá 24; 16; 16 ⋮ GV: Trong các số đã cho, ⇒ số nhỏ là ước số nhỏ là ước các số số còn lại coøn laïi thì ÖCLN cuûa caùc soá đã cho chính là số nhỏ aáy Ví duï: ÖCLN(24;16;8) = b) Trong các số đã cho, số nhỏ là ước các soá coøn laïi thì ÖCLN cuûa caùc số đã cho chính là số nhỏ nhaát aáy Ví duï: ÖCLN(24;16;8) = Củng cố Baøi 139 trang 56: a) 56 = 23.7 c) 24 = 23.3 140 = 22.5.7 84 = 22.3.7 ÖCLN(56;140) = 22.7 = 28 180 = 22.32 b) Vì 180 ⋮ 60 neân ÖCLN(60;180) = 60 ÖCLN(24;84;180) = 22.3 =12 Dặn dò -Học bài cách tìm ước chung lớn cách phân tích các số TSNT -Veà nhaø laøm tieáp caùc baøi taäp : 142; 143;144 trang 56 -GV nhaän xeùt tieát hoïc Giáo án Số Học Trang 87 (88) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 09/10 Tuần 11 LUYEÄN TAÄP Ngày Dạy :27/10 Tiết 32 I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hiểu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.Củng cố các kiến thức Ư, ƯC, ƯCLN thông qua hệ thống bài tập và các kiến thức chia hết -Kĩ năng: Rèn kĩ tìm ƯC thông qua ƯCLN, kĩ tính toán, phân tích áp dụng chính xác linh hoạt -Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2./ Kiểm tra bài củ : Để tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố ta thực qua bước ? Muốn tìn ƯCLN hai hay nhiều số lớn ,ta thực các bước sau : 1.- Phân tích số thừa số nguyên tố 2.- Chọn các thừa số nguyên tố chung 3.- Lập tích các thừa số đã chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ cúa nó Tích đó là ƯCLN phải tìm 3./ Bài : Luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS HỌAT ĐỘNG 1:CÁCH TÌM ƯỚC CHUNG THÔNG QUA TÌM ÖCLN Theo nhận xét mục 1, tất các ước chung 12 và 30 là ước ƯCLN(12;30) Do đó, để tìm ƯC (12;30), ta VD: Tìm ƯC(12,30) coù theå laøm nhö sau: Ta có: ƯCLN(12,30) = Tìm ÖCLN(12;30) baèng caùch => ƯC(12,30) =Ư(6) = {1,2,3,6 phân tích các số thừa số  nguyên tố , ta ÖCLN(12;30) = Sau đó tìm các ước ƯCLN Ta coù: Ö(6) = { 1; ; ; } Giáo án Số Học Noäi dung Cách tìm ước chung thông qua tìm ÖCLN: Để tìm ước chung các số đã cho, ta có thể tìm các ước ƯCLN các số đó VD: ÖCLN(12;30) = Ö(6) = { 1; ; ; } Vaäy: ÖC(12;30) = { 1; ; ; } Trang 88 (89) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Vaäy: ÖC(12;30) = { 1; ; ; } Để tìm ước chung các số đã TQ: cho, ta laøm theá naøo? Để tìm ƯC hai hay 142/ 56 Tìm ƯCLN tìm các ước chung cuûa a) 16 vaø 24 b) 180 vaø 234 c) 60; 90 vaø 135 nhiều số ta : - Tìm ƯCLN chúng - Tìm các ước - ƯCLN đó HS leân baûng laøm baøi Taát caû HS coøn laïi laøm vaøo Baøi 142 trang 56: a) 16 = 24 ; 24 = 23.3 ÖCLN(16;24) = 23= ÖC(16;24) = { 1; ; ; } b) 180 = 22.32.5 234 = 32.13 ÖCLN(180 vaø 234)=2.32= 18 ÖC(180; 234) = { 1; ; ; ; ; 18 } c) 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ÖCLN(60; 90;135)=3.5 =15 ÖC(60; 90;135) = { 1; ; ; 15 } HỌAT ĐỘNG LUYỆN TẬP 143/56 Tìm số tự nhiên a lớn biết raèng 420  a vaø 700  a HS: 420  a vaø 700  a GV hướng dẫn: số tự nhiên a lớn thỏa 420  a và 700 a ⇒ a là ước chung lớn nhaát cuûa 420 vaø  a, tức là a là gì 420 và 700 700? 144/56 a) Tìm các ước chung lớn 20 cuûa 144 vaø 192 GV cho HS hoạt động cá nhân Giáo án Số Học Trước tiên phân tích thừa số nguyên tố HS leân baûng laøm baøi Baøi 143 trang 56 420 = 22 3.5 700 = 22 52 Vaäy ÖCLN(420; 700)=22 = 140 Baøi 144 trang 56: 144 = 24 32 192 = 26 ÖCLN(144; 192) = 24 = 48 ÖC(144; 192) = Trang 89 (90) Trường THCS Hồ Đắc Kiện { 1; ; ; ; ; ;12 ; 24 ; 48 } Vậy các ước chung 144 và 192 lớn 20 là 24 và 48 145/56 GV: Hướng dẫn Gọi a(cm) là độ dài lớn cuûa caïnh hình vuoâng ÖC(75;105) Vì cắt không thừa giấy => độ dài các HS: a cạnh hình vuông cắt là gì 75 và 105 ? Nhưng các hình vuông sau cắt HS: a = ÖCLN(75;105) phải có diện tích lớn nên độ dài cạnh hình vuông là gì 75 và 105 ? => KL ? Baøi 145 trang 56: Gọi a(cm) là độ dài lớn cuûa caïnh hình vuoâng Khi đó: a = ƯCLN(75;105) Ta coù: 75 = 3.52 105 = 3.5.7 ÖCLN(75;105) =3.5 = 15 Vậy độ dài lớn cạnh hình vuoâng laø 15cm Củng cố Kết hợp luyện tập Bài 140 Sgk/56 a 16 80 176 40 88 20 44 2 10 22 5 11 11 1 4 Vậy 16=2 ; 80=2 ; 176=24.11 => ƯCLN(16, 80, 176) = 24 =16 b 18 30 77 15 11 11 3 5 1 Vậy: 18=2.32 ; 30=2.3.5 ; 77=7.11 => ƯCLN(18, 30, 77) = Dặn dò - Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập Tiết sau KT 15’ - BTVN: 146 đến 148 Sgk/57 tiết sau luyện tập Giáo án Số Học Trang 90 (91) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 09/10 Tuần 11 Ngày Dạy :31/10 Tiết 33 LUYEÄN TAÄP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức ƯC, ƯCLN và vận dụng vào thực tế cách linh hoạt - Kĩ năng: Có kĩ phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác Biết cách giải toán thông qua bài toán tìm ƯC và ƯCLN - Thái độ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH 1./ OÅn ñịnh : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , 2./ Kiểm tra bài củ : Để tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố ta thực qua bước ? (Muốn tìn ƯCLN hai hay nhiều số lớn ,ta thực các bước sau : 1.- Phân tích số thừa số nguyên tố 2.- Chọn các thừa số nguyên tố chung 3.- Lập tích các thừa số đã chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ cúa nó Tích đó là ƯCLN phải tìm ) Để tìm ƯC hai hay nhiều số ta làm nào ? - Tìm ƯCLN chúng - Tìm các ước ƯCLN đó 3./ Bài : LUYEÄN TAÄP Giaùo vieân Baøi 146 trang 57: GV cùng HS phân tích bài toán 112  x và 140  x chứng tỏ x quan hệ nào với 112 và 140? Muoán tìm ÖC(112;140) ta laøm theá naøo? Kết bài toán x phải thỏa ñieàu kieän gì? GV cho HS giaûi baøi 146/57 Giáo án Số Học Hoïc sinh HS đọc đề bài HS: x ÖC(112;140) HS:Muoán tìm ÖC(112;140) Ta tìm ÖCLN(112;140), sau đó tìm các ước ÖCLN HS: 10 < x < 20 Noäi dung Baøi 146 trang 57: Vì 112  x vaø 140  x neân x ÖC(112;140) ÖCLN(112;140) = 28 ÖC(112;140) = { 1;2 ;4 ;7 ; 14 ;28 } Vì 10 < x < 20 neân x = 14 Baøi 147 trang 57: Trang 91 (92) Trường THCS Hồ Đắc Kiện 147/57 GV: goïi soá buùt cuûa moãi hoäp laø a Theo đề bài thì a quan hệ nào với 28 và 36? 28  a vaø 36  a ta suy ñieàu gì? Bài toán trở việc tìm ÖC(28;36) Muoán tìm ÖC(28;36) ta laøm theá naøo? HS đọc đề bài HS: a ÖC(28;36) vaø a > a) Goïi soá buùt cuûa moãi hoäp là a Theo đề bài ta có: a  ÖC(28; 36) vaø a > b) ÖCLN(28;36) = ÖC(28; 36)=Ư(4) = { 1; ; } HS: Muoán tìm ÖC(28;36) Vì a > neân a = Ta tìm ÖCLN(28;36), sau c) Soá buùt chì Mai mua: đó tìm các ước củaƯCLN 28 : = (buùt chì ) Soá buùt chì Lan mua: 36 : = (buùt chì ) Baøi 148 trang 57: 148/57 48 = 24 Đội văn nghệ trường có HS: số tổ là ước chung cuûa 48 vaø 72 72 = 23 32 48 nam và 72 nữ huyện Soá toå nhieàu nhaát laø ÖCLN(48; 72) = 23 = 24 để biểu diễn Muốn phục vụ Soá toå nhieàu nhaát 24 toå đồng thời nhiều địa điểm, đội ƯCLN(48; 72) Moãi toå coù : 48 : 24 = dự định chia thành các tổ gồm (nam) nam và nữ , Số nam chia Mỗi tổ có : 72 : 24 = (nữ) cho các tổ, số nữ Coù theå chia nhieàu nhaát thaønh tổ ? Khi đó tổ có bao n hieâu nam ? Củng cố Kết hợp luyện tập Hoạt động:: Kiểm tra 15 phút Bài 1(7đ) : Tìm ƯCLN tìm ƯC các số sau : 24 và 36 Bài 2(3đ) : Tìm x biết 39 ⋮ x , 52 ⋮ x và 10 < x < 15 Biểu điểm Bài 1: - Phân tích đúng số 1đ - Tìm ƯCLN 1đ - Tìm ƯC c (1 đ) Bài 2: - Lập luận : Vì 39 ⋮ x và 52 ⋮ x nên x (39, 52) 1đ - => Phân tích đúng số 1đ - => ƯCLN(39,52) = 13 1đ - =>ƯCLN(39,52) =Ư(13)= { 1; 13 } 1đ - => x = 13 0,5đ 5.Dặn dò: - nhà xem trước bài 18 bội chung nhỏ , ôn lại cách tìm bội Giáo án Số Học Trang 92 (93) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :17/10 Tuần 12 Ngày Dạy :31/10 Tiết 34 BAØI 18 BOÄI CHUNG NHOÛ NHAÁT I MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nào là bội chung nhỏ nhất, biết cách tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích thừa số nguyên tố - Kĩ năng: Học sinh phân biệt quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, có kĩ vận dụng linh hoạt hợp lí vào các bài toán thực tế đơn giản - Thái độ: Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác hoïc taäp II CHUAÅN BÒ: GV: -SGK, thước thẳng HS: - SGK, duïng cuï hoïc taäp III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: Ổn định lớp: kiểm diện học sinh Kieåm tra baøi cuõ Tìm B(4); B(6) ; BC(4;6) Giaûi: B(4) = { ; ; 8; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32; 36 ; } ; B(6) = { ; ; 12; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; } BC(4;6) = { ; 12; 24 ; 36 ; } 3.Bài mới: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Cách tìm bội chung nhỏ có gì khác với cách tìm ước chung lớn nhất? Hoạt động GV Hoạt động Hs HỌAT ĐỘNG 1:BỘI CHUNG NHOÛ NHAÁT GV viết lại bài tập mà HS vừa sửa bài trên bảng và viết phấn maøu caùc soá:0;12;24;36;… GV:Soá nhoû nhaát khaùc taäp HS: Soá nhoû nhaát khaùc tập hợp các bội hợp các bội chung và 6? Khi đó ta nói: 12 là BCNN chung và là 12 vaø Kí hieäu : BCNN(4;6) = 12 +GV: vaäy BCNN cuûa hai hay nhieàu soá laø nhö theá naøo? Giáo án Số Học HS: BCNN cuûa hai hay nhieàu soá laø soá nhoû nhaát khác tập hợp các bội chung các số đó Noäi dung 1.Boäi chung nhoû nhaát: Ví duï: B(4) = { ; ; 8; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32; } B(6) = { ; ; 12; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; } BC(4;6) = { ; 12; 24 ; 36 ; } BCNN(4;6) = 12 BCNN cuûa hai hay nhieàu soá Trang 93 (94) Trường THCS Hồ Đắc Kiện -Em haõy tìm boäi cuûa 12 ? -Em haõy nhaän xeùt BC(4;6) vaø boäi cuûa BCNN(4;6) (12) ? laø soá nhoû nhaát khaùc HS:B(12) = tập hợp các bội chung { ; 12; 24 ; 36 ; } các số đó HS:Taát caû caùc BC(4;6) * Nhaän xeùt: là bội củaBCNN(4;6) Tất các BC(4;6) là boäi cuûa BCNN(4;6) HS: B(8) = +GV cho HS tìm BCNN(8;1) ; BCNN(4;6;1) { ; ; 16 ; 24 ; } +GV giới thiệu Chú ý: Mọi số tự nhiên là bội B(1) = 1.Do đó với số tự nhiên a và { ; 1; ; ; ; ; ; ; ; ; } b (khaùc 0) BCNN(8;1) = Ta coù: BCNN(a;1)= a; Tương tự: BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b) BCNN(4;6;1)=12 HỌAT ĐỘNG 2:TÌM BCNN BAÈNG CAÙCH PHAÂN TÍCH CÁC SỐ RA THỪA SỐ NGUYEÂN TOÁ +GV đặt vấn đề: Neâu ví duï 2:Tìm BCNN(8;18;30) Trước hết ta phân tích ba số trên thừa số nguyên tố +GV giới thiệu các thừa số nguyeân toá chung vaø rieâng Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhaát - Lập tích các thừa số vừa chọn, ta coù BCNN phaûi tìm - Vaäy muoán tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá, ta laøm theá naøo? GVchoHS laøm baøi ? 2.Tìm BCNN baèng caùch phân tích các số rhừa số nguyeân toá: HS: = 23 18= 32 30=2 HS: 23 HS: 23 ; 32 ; HS phaùt bieåu caùch tìm HS: Phaân tích: Giáo án Số Học * Chuù yù: Mọi số tự nhiên là bội Do đó với số tự nhieân a vaø b (khaùc 0).Ta coù: BCNN(a;1)= a; BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b) Ví duï: BCNN(8,1) = BCNN(4;6;1 = BCNN (4; 6) = 23 12 = 22 VD2: Tìm BCNN(8,18,30) = 23 18= 32 30=2 BCNN(8;18;30)= 23 32 = 360 Muoán tìm BCNN cuûa hai hay nhiền số lớn 1, ta thực ba bước sau: Bước1: Phân tích số thừa số nguyên tố Bước2:Chọn các thừa số nguyeân toá Chung vaø rieâng Bước3:Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy vối số mũ lớn Trang 94 (95) Trường THCS Hồ Đắc Kiện 16 = 24 48 = 24 +Tìm BCNN(5;7;8) đến chú ý a +Tìm BCNN(12;16;48) đến chuù yù b Ta nhaän thaáy: 48 ⋮ 12 vaø 48 ⋮ 16 Neân BCNN(12;16;48) = 48 Vaäy: BCNN(8;12)=23.3=24 BCNN(12;16;48) = 24.3 = 48 BCNN(5;7;8)=5.7.8= 280 nó Tích đó là BCNN phải tìm * Chuù yù: a) Nếu các số đã cho ñoâi moät nguyeân toá cuøng thì BCNN cuûa chuùng laø các tích số đó Ví duï: BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280 b) Trong các số đã cho, số lớn là bội các ước còn lại thì BCNN các số đã cho chính là số lớn nhaát aáy Ví duï: BCNN(12;16;48) = 48 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại BCNN hai hay nhiều số ? Cách tìm BCNN cách phân tích thừa số nguyên tố Baøi 149 trang 59: Tìm BCNN cuûa: a) 60 vaø 280 b) 84 vaø 108 c) 13 vaø 15 Giaûi: a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22 3.7 280 = 23.5.7 108 = 22.33 BCNN(960;280) = 23.3.5.7 =840 BCNN(84;108) = 22.33.7 = 756 b) BCNN(13;15)= 13.15 = 195 168 = 23.3.7 BCNN(24;40;168) = 23.3.5.7 = 840 Dặn dò -Hoïc baøi caùch tìm BCNN baèng caùch phaân tích caùc soá TSNT -Veà nhaø laøm tieáp caùc baøi taäp : 152; 153; 154 trang 59 -GV nhaän xeùt tieát hoïc Giáo án Số Học Trang 95 (96) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :17/10 Tuần 12 Ngày Dạy :03/11 Tiết 35 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách tìm BCNN và BC thông qua BCNN Vận dụng thành thạo các kiến thức vào bài tập - Kĩ năng: Có kĩ tính toán, biến đổi linh hoạt nhanh chính xác vào các bài tập đơn giaûn - Thái dộ: Xây dựng ý thức tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH ổn định tổ chức : ktss 2.Kiểm tra bài cũ: - phát biểu cách tìm BCNN? - BCNN(8;18) ; tìm BCNN(6;18) 3.Bài Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1:CÁCH TÌM BOÄI CHUNG THOÂNG QUA TÌM BCNN GV gọi HS đọc ví du 3ï: x  8, x  18, x  30, ta suy mối quan hệ gì x; 8;18 và 30 Theo đề bài x phải thỏa điều kieän gì? Theo nhaän xeùt: Tất các BC(8;18;30) là boäi cuûa BCNN(8;18;30) Vây để tìm BC, ta tìm BCNN BCNN(8;18;30) = 23 32 = 360 BC(8;18;30) laø boäi cuûa 360, ta nhân 360 với 0;1; 2; Giáo án Số Học Hoạt động HS HS: x  BC(8;18;30) HS: x < 1000 Noäi dung 3.Caùch tìm boäi chung thoâng qua tìm BCNN: * VD(sgk) Ta có: x BC(8,18,30) và x < 1000 BCNN(8, 18, 30) = 360 BC(8,18,30) = B(360) =  0,360,720,1080,…  Vậy A =  0,360,720  BCNN(8;18;30) =23 32 = 360 B(360) = { ; 360 ; 720; } Trang 96 (97) Trường THCS Hồ Đắc Kiện ta 0; 360; 720; 1080 Để tìm BC các số đã cho, ta laøm theá naøo? Vì x < 1000 neân A = { ; 360 ; 720; } HS: Để tìm bội chung các số đã cho, ta có thể tìm * Để tìm bội chung các bội BCNN các các số đã cho, ta có thể số đó tìm caùc boäi cuûa BCNN các số đó HỌAT ĐỘNG 2:TÌM SỐ TỰ NHIEÂN NHOÛ NHAÁT 152 / 59 Tìm số tự nhiên a nhỏ khaùc 0, bieát raèng a  15 vaø a HS: a  18 GV yeâu caàu HS neâu caùch laøm: Gv hướng dẫn: a  15 và a  18 Vaäy a; 15 vaø 18 coù quan hệ với nào? Vì a là số tự nhiên nhỏ neân a = BCNN(15;18) 153 / 59 Tìm caùc boäi chung nhoû hôn 500 cuûa 30 vaø 45 GV: yeâu caàu HS leân baûng laøm baøi BC(15;18) HS laøm baøi: BCNN(30;45) = 90 Ta coù caùc boäi chung nhoû hôn 500 cuûa 30 vaø 45 laø: 0;90;180;270;360;450;… 154 / 59 Gọi số học sinh lớp 6C là a.Khi xeáp haøng 2, haøng 3, haøng 4, hàng vừa đủ hàng Đủ haøng nghóa laø a  2; a  3; a  4; a  Vaäy a coù moái quan heä nhö theá HS: a BC(2;3;4;8) = 2; 3= 3; = 22; = 23 nào với 2; 3; 4; 8? BCNN(2;3;4;8)=23.3= 24 Giáo án Số Học Baøi 152 trang 59: Vì a  15 vaø a  18 neân a BC(15;18) và a là số tự nhiên nhỏ nhaát ⇒ a = BCNN(15;18) PT:ra thừa số nguyên tố: 15= 3.5 ; 18 = 2.32 BCNN(15;18)=2.32.5 = 90 vaäy a = 90 Baøi 153 trang 59: 30 = 2.3.5 45 = 32 BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90 Caùc boäi chung nhoû hôn 500 cuûa 30 vaø 45 laø 0;90;180; 270; 360;450;… Baøi 154 trang 59: Goïi a (hoïc sinh) laø soá học sinh lớp 6C Khi xeáp haøng 2, haøng 3, hàng 4, hàng vừa đủ hàng Đủ hàng nghĩa laø a  2; a  3; a  4; a  Trang 97 (98) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Vaäy soá HS caàn tìm laø bao nhieâu? ⇒ BC(2;3;4;8)= { ; 24 ; 48 ; } Theo đề: 35 < a < 60 soá HS caàn tìm laø 48 HS Tìm BCNN(2;3;4;8) ⇒ a BC(2;3;4;8) = 2; 3= 3; = 22; = 23 BCNN(2;3;4;8)=23.3= 24 ⇒ BC(2;3;4;8)= { ; 24 ; 48 ; } Theo đề: 35  a  60 Vaäy soá HS caàn tìm laø 48 HS GV oân laïi caùch tìm ÖCLN; BCNN Baèng caùc caâu hoûi: + Muoán tìm ÖCLN ta laøm theá naøo? BCNN? + So saùnh: caùch tìm ÖCLN coù gì khaùc caùch tìm BCNN ? GV chia lớp làm nhóm cho HS nhoùm laøm baøi 155/60 Sau đó cử đại diện nhóm lên baûng trình baøy Baøi 155 trang 60 a 150 28 50 b 20 15 50 ÖCLN(a;b) 10 1 BCNN(a;b) 12 300 420 50 ÖCLN(a;b) x 24 3000 420 2500 BCNN(a;b) a.b 24 3000 420 2500 Nhaän xeùt: ÖCLN(a;b) x BCNN(a;b) = a.b GV oân laïi caùch tìm ÖCLN; BCNN Baèng caùc caâu hoûi: + Muoán tìm ÖCLN ta laøm theà naøo? BCNN? + So saùnh: caùch tìm ÖCLN coù gì khaùc caùch tìm BCNN ? GV chia nhoùm cho HS laøm baøi 155/60 4.Củng cố Kết hợp luyện tập Dặn dò - Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập - BTVN: Bài 156 đến 158 Sgk/60 Giáo án Số Học Trang 98 (99) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :17/10 Tuần 12 LUYEÄN TAÄP Ngày Dạy :07/11 Tiết 36 I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố và khác sâu kiến thức BCNN và tìm BC có điều kiện - Kĩ năng: Có kĩ phân tích, tính toán tìm BCNN và áp dụng vào giải toán - Thái độ: Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Baûng phu, maùy tính - HS: Maùy tính III TIẾN TRÌNH ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm BCNN , cách tìm BC thông qua bội chung nhỏ ? - Tìm BC (3,4) 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung HỌAT ĐỘNG 1:BAØI TẬP CUÛNG COÁ Bài 156 Sgk/60 156 / 60 Vì x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 Tìm số tự nhiên x, biết: Vậy x BC(12, 21, 28) Và 150 < x < 300 x12, x21, x28 vaø 150 < x HS: x là bội chung 12, 21, 28 Ta có: < 300 12 = 22 ; 21 = 7; 28 = 22 và 150 < x < 300 Ta coù x  12, x  21, x  28, => BCNN(12, 21, 28) = 22 ta suy ñieàu gì? 12 = 22 ; 21 = 7; 28 = 22 7= 84 GV: Để tìm BC ta làm nào? => BC(12;21;28) =  Muoán tìm BCNN ta laøm theá naøo? => BCNN(12, 21, 28) =  7= 84 => BC(12;21;28) =  0;84;168;254; 336;……  Vậy x = 168; 254 HỌAT ĐỘNG 2:BAØI TẬP VẬN DUÏNG GV gọi HS đọc đề: Hai bạn An và Bách cùng học trường HS: An: 10 ngày hai lớp khác An 10 Bách: 12 ngày ngày lại trực nhật, Bách 12 ngày lại trực nhật.Lần đầu hai Giáo án Số Học 0;84;168;254; 336;…… Vậy x = 168; 254 Baøi 157 trang 60: Gọi số ngày sau đó ít hai bạn lại cùng trực nhật vaøo moät ngaøy laø a Khi đó: a  10 và a  12 Hay a = BCNN(10;12) 10 = 12 = 22 BCNN(10;12) = 22.3.5 =60 Trang 99 (100) Trường THCS Hồ Đắc Kiện bạn cùng trực nhật vào ngày Hoûi sau ít nhaát bao nhieâu ngaøy thì hai bạn lại cùng trực nhật? GV hướng dẫn: gọi số ngày sau đó ít hai bạn lại cùng trựcnhật Vaøo moät ngaøy laø a, thì a phaûi laø soá nhö theá naøo? 158/ 60 Hai đội công nhân trồng số cây Mỗi công nhân đội I phaûi troàng caây Moãi coâng nhaân đội II phải trồng cây Tính số cây đội phải trồng, biết số cây đó khoảng từ 100 đến 200 GV: số cây đội phải trồng là gì cuûa vaø Soá ngaøy hai baïn cuøng trực ngày là: 60 ngày HS: a  10 vaø a  12 Hay a = BCNN(10;12) HS: số cây đội phải troàng laø BC(8;9), soá caây đó khoảng từ 100 đến 200 Baøi 158 trang 60: Gọi số cây đội trồng là a Khi đó a BC (8;9) Vaø 100 a 200 Vì vaø laø hai soá nguyeân toá cuøng neân BCNN(8;9) = 8.9 = 72 Maø 100 a 200 neân a= 144 Vậy Số cây đội phải troàng laø 144 caây Củng cố GV đọc bài tập cho học sinh Bài tập : Tìm BCNN tìm BC các số sau: a 24; 15; và 45 Ta có: 24 15 45 12 5 15 5 3 1 Vậy: 24 = 23 ; 15 = ; 45 = 32 =>BCNN(24; 15; 45)= 23.32 5=360 BC(24; 15; 45) =  0; 360; 720; 1080 ; 1440; ……  b 13; 12 và 11 Ta có: 13; 12; 11 là ba số nguyên tố cùng => BCNN(12; 13; 11) = 12 13 11 = 1716 =>BC(12; 13;11) =  0; 1716; 3432; 5148; ……  Dặn dò - Về xem lại các dạng bài tập đã làm - Xem lại toàn kiến thức chương I tiết sau ôn tập chương I - BTVN: Bài 159 đến bài 162 Giáo án Số Học Trang 100 (101) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn:24/10 Tuần 13 Ngày Dạy :07/11 Tiết 37 OÂN TAÄP CHÖÔNG I (Tieát 1) I MUÏC TIEÂU: -Kiến thức: Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa -Kĩ năng: Có kĩ vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập -Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức :KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: Em haõy neâu caùch tìm ÖCLN vaø BCNN Đáp : Tìm ÖCLN Tìm BCNN Phân tích thừa số nguyên tố Phân tích thừa số nguyên tố Chọn các thừa số nguyên tố chung Chọn các thừa số nguyên tố chung và Lập tích các thừa số đã chọn, riêng số lấy với số mũ nhỏ 3.Lập tích các thừa số đã chọn, thừa lấy với số mũ lớn 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HỌAT ĐỘNG 1:ÔN TẬP LÍ THUYEÁT GV yeâu caàu HS vieát laïi tính HS: leân baûng vieát chất giao hoán, kết hợp, tính chaát phaân phoái cuûa pheùp nhân phép cộng Lũy thừa bậc n a là gì? Noäi dung 1.Giao hoán:a +b=b + a a.b=b.a Kết hợp: (a+b) + c = a+(b+c ) (a.b) c = a ( b c ) Cộng với số 0: a+0 = + a = a Nhân với số 1: a = a = a Phân phối phép nhân phép cộng a (b + c) = ab + ac HS: Lũy thừa bậc n a Lũy thừa bậc n a là tích là tích n thừa số n thừa số nhau, nhau, thừa số a thừa số a an =a⏟ a a a an =a⏟ a a a (n (n 0) 0) Giáo án Số Học n a laø cô soá; n Trang 101 (102) Trường THCS Hồ Đắc Kiện a laø cô soá; n laø soá muõ + am.an = am+n + am:an = am- n (a vaø m Nhaéc laïi tính chaát chia heát cuûa moät toång? Daáu hieäu chia heát cho 2; 3; 5; ? HS: n laø soá muõ + am.an = am+n + am:an = am- n (a vaø m n) a⋮ m b⋮m c⋮m }} ⇒(a+b+ c) ⋮ m HS nhaéc laïi daáu hieäu chia heát cho 2; 3; 5; (nhö SGK trang 62) Soá nguyeân toá laø soá nhö theá Số nguyên tố là số tự naøo? nhiên lớn 1,chỉ có ước là 1và chính nó Hợp số là số tự nhiên lớn hôn 1,coù nhieàu hôn hai Số và số có là số nguyên ước Soá vaø soá khoâng laø soá toá khoâng? nguyeân toá vaø cuõng khoâng là hợp số Soá nguyeân toá nhoû hôn 10 Caùc soá nguyeân toá nhoû gồm số nào? hôn 10 laø 2; 3; 5; HỌAT ĐỘNG 2:LUYỆN TAÄP 159/ 63 Tìm caùc keát quaû cuûa caùc pheùp tính: a) n - n b)n : n (n  0) HS đứng chỗ trả lời c) n + d) n - e)n g) n GV: yêu cầu HS đứng chỗ trả lời 160 / 63 Thực các phép tính: a) 204 - 84 :12 4HS lên bảng thực b) 15.23 + 4.32 - 5.7 c) 56 : 53 + 23 23 Giáo án Số Học n) a⋮ m b⋮m c⋮m }} ⇒(a+b+ c)⋮ m a ⋮ m vaø b ⋮ m ⋮ m ⇒ (a+b) Daáu hieäu chia heát cho 2; 3; 5; ( SGK trang 62) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1,chỉ có ước là và chính noù Hợp số là số tự nhiên lớn 1,có nhiều hai ước Soá vaø soá khoâng laø soá nguyeân toá vaø cuõng khoâng laø hợp số Caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 10 laø 2; 3; 5; Baøi 159 trang 63: a) n – n = b) n : n =1(n  0) c) n + = n d) n - = n e) n = g) n = n Baøi160 trang 63: a) 204 - = 197 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15 + – 35 Trang 102 (103) Trường THCS Hồ Đắc Kiện d) 164.53 + 47.164 Yêu cầu 4HS lên bảng thực hieän 161 / 63 Tìm số tự nhiên x, bieát a) 219 - 7(x + 1) = 100 b) (3x - 6) = 34 7.(x + 1) =? = 120 +36 -35 =121 c) 56 : 53 + 23 23 = 53 + 25 = 125 + 32 =157 d) 16 400 HS:Trả lời 219 – 100 x + =? 119 : x=? 16 3x – =? 34 : = ? 3x – =? 3x =? 34 : 27 27 27 + 11 x=? Baøi 161 trang 63: a) 219 - 7(x + 1) = 100 219- 7(x +1) =100 (x +1)= 219 -100 =119 x = (119 :7) -1 x = 16 b) (3x - 6) = 34 3x - = 81 : 3x – = 27 3x = 27 +6 = 33 x = 33 : = 11 Củng cố Kết hợp luyện tập Dặn dò - Về coi lại kiến thức số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, luỹ thừa - Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bàng tổng hợp kiến thức Sgk/62 - Tiết sau ôn tập tiết - BTVN: Bài 164 đến bài 168 Giáo án Số Học Trang 103 (104) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn : 24/10 Tuần 13 Ngày Dạy :10/11 Tiết 38 OÂN TAÄP CHÖÔNG I (Tieát 2) I MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức chia hết tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán ƯC, BC - Kĩ vận dụng kiến thức vào bài tập - Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Bài tập III TIẾN TRÌNH ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai số nguyên tố cùng ? cho VD ? ƯCLN hai hay nhiều số là gì ? BCNN hai hay nhiều số là gì ? 3.Bài Hoạt động GV HỌAT ĐỘNG 1: LUYỆN TAÄP SOÁ NGUYEÂN TOÁ Hoạt động HS Học sinh thảo luận nhóm Bài 164 Chia lớp thành nhóm cho học sinh thảo luận nhóm làm bài phút Nhóm 91 Kết ? Vậy 91 = ? Kết 11 Nhóm 225 Vậy 225 = ? 32 52 Kết ? Nhóm 900 Giáo án Số Học Noäi dung Bài 164 Sgk/63 a (1000 + ) : 11 = 1001 : 11 = 91 Ta có: 91 13 13 Vậy 91 = 11 b 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + = 225 Ta có: 225 75 25 5 Vậy: 225 = 32 52 c 29 31 + 144 : 122 = 29 31 + 144 : 144 = 899 + = 900 Trang 104 (105) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Vậy 900 = ? = 22 32 52 Ta có: 900 450 225 75 25 5 900 = 22 32 52 GV Nhận xét: HỌAT ĐỘNG 2:TÌM ƯC; BC; ÖCLN; BCNN 166 /63 Viết các tập hợp sau cách liệt kê các phần tử: ƯCLN(84, 180) = ? HS: Trả lời và lên bảng làm bài x ƯC(84, 180) và x > 12 Bài 166 Sgk/63 a Vì 84 ⋮ x và 180 ⋮ x => x ƯC(84, 180) và x > Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12 =>ƯC(84, 180) = ? A = ? =  1,2,3,4, 6, 12  =>ƯC(84, 180) = Ư(12) =   12  1,2,3,4,6, 12  x BC(12,15,18) 180 Vì x > Vậy A =  12  b Vì x ⋮ 12 , x ⋮ 15, x ⋮ 18 =>x BC(12,15,18) và < x <300 Ta có: BCNN(12,15,18) = 180 x là gì 12, 15, 18 ? BCNN(12,15,18) = ? => BC(12,15,18) = ? =B(180) GV Nhận xét: => BC(12,15,18) = B(180)=  167 / 63 Moät soá saùch neáu xeáp thaønh bó 10 quyển, 12 quyển, HS: Trả lời và lên bảng làm 15 quyển, vừa đủ bó bài Tính số sách đó biết số sách khoảng từ 100 đến 150 a là gì 10, 12, 15 ? BCNN(10,12,15) = ? BC(10,12,15) = ? => Kết luận ? GV Nhận xét: Giáo án Số Học a 60 BC(10,12,15 )  0,60,120,180,…  120 0,180,360,…  Vì < x< 300 Vậy x = 180 Baøi 167 trang 63: Goïi soá saùch laø a(quyển) Theo đề bài ta có: a BC(10,12,15); 100 a 150 10 = 2.5 12 = 22.3 15 = BCNN(10;12;15)=22.3.5 Trang 105 (106) Trường THCS Hồ Đắc Kiện =60 ⇒ BC(10,12,15)= { ; 60 ; 120; 180 } 168 / 64 Máy bay trực thăng đời năm nào? Máy bay trực thăng đời năm abcd Biết raèng : a) Khoâng laø soá nguyeân tố,cũng không là hợp số b) Laø soá dö pheùp chia cho 105 cho 12 c) Laø soá nguyeân toá leû nhoû nhaát; d) Laø trung bình coäng cuûa b vaø c Do 100  a  150 neân a = 120 HS: a = Baøi 168 trang 64: Máy bay trực thăng đời naêm 1936 HS: b = HS: c = HS: d = Củng cố Kết hợp ôn tập 5.Dặn dò - Về ôn tập toàn lý thuyết chương - Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45 phút Chú ý: Số nguyên tố, thứ tự thực các phép toán, luỹ thừa, các dạng toán giải áp dụng ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Giáo án Số Học Trang 106 (107) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Ngày Soạn :24/10 Tuần 13 Ngày Dạy :14/11 Tiết 39 KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương I thông qua hệ thống bài tập - Kĩ năng: Có kĩ thực bài toán cộng trừ, nhân chia các số tự nhiên và áp dụng các kiến thức số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, tính chất luỹ thừa… vào giải bài tập - Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận kiểm tra II CHUẨN BỊ: - GV: Đề, đáp án - HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập III.TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: ktss MA TRẬN ĐẾ KIỂM TRA TIẾT (TOÁN TIẾT39) Chủ đề Nhận biết 2đ TN TL Số nguyên tố , hợp số Số câu Số điểm Tỉ lệ Dấu hiệu chia hết 2,5 Số câu Số điểm Tỉ lệ Thông hiểu 3đ TN TL Hiểu số là số nguyên tố 0,5 5% Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng 4đ cao 1đ TN TL TN TL Tổng cộng 0,5 5% Nhận biết số chia hết cho 0,5 5% 0.5 5% Tìm số chia hết cho Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Ước chung bội chung Nhận biết Tìm ƯC ¿ hai số số , ∉ vào Dấu hiệu chia hết cho cho 0,5 5% ¿ Số câu Số điểm Tỉ lệ Ước chung nhỏ Giáo án Số Học BC hai số 0,5 5% 0,5 5% 10% Tìm ƯCNN Trang 107 (108) Trường THCS Hồ Đắc Kiện hai số Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 10% Tìm BCNN và BC ba số 1 1 10% 10% Bội chung nhỏ Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhân chia hai luỹ thừa cùng số Số câu Số điểm Tỉ lệ Thứ tự thực phép tính Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng: Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Biết Nhân, chia hai luỹ thừa cùng số 1 0,5 10% 5% Vận dụng Thứ tự thực phép tính để giải toán 1 10% 1 10% 20 10% 1 10% 2 20% 1,5 15% Vận dụng Thứ tự thực phép tính để giải toán 20% 0 0% 40% 0 0% 40% 12 10 10% 100% Kiểm tra: ĐỀ BÀI Phoøng GD-ÑT Chaâu Thaønh Trường THCS Hồ Đắc Kiện COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : TOÁN Hoï vaø teân:…………………………………………………………… Giaùo vieân boä moân:…………………………………………………… Lớp: 6A…………………… Ñieåm Lời phê giáo viên Giáo án Số Học Trang 108 (109) Trường THCS Hồ Đắc Kiện A Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Số nguyên tố nhỏ 10 là: a 1, 2, 5, ; b 2, 4, 6, ; c 2, 3, 5, ; d 3, 5, 7, ; Câu 2: Kết 33 34 : a 37 ; b 312 ; c 97 ; d 912 ; Câu 3: Số nào chia hết cho ? a 1025 ; b 1327 ; c.3842 ; d 6354 Câu 4: Trong các số sau số nào chia hết cho ? a 1236 ; b 2341; c 9650 ; d 37 ; Câu 5: Tập hợp các ƯC (4,6) là: a {1;2} ; b {1;2;3} ; c {1; 2;3 ;4}; d.{ 1;2;3;4;6}; Câu 6: Với ba số 20;30;60 ta có: a.60 BC (20, 30); b 60 BC (20, 30) c 60 ƯC (20, 30) d 60 ƯC (20,30) B Tự luận (7đ) Bài 1: (4đ) Thực phép tính: a 65 : 63 ; b 204 – 84 : 12 ; c 15 23 + 32 – ; Bài 2: (1đ) Tìm ƯCLN ( 56,140 ) Bài 3: (2đ) Học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ hàng Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60 Tính số học sinh lớp 6C Bài làm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm 1c, 2a, 3d, 4c, 5a, 6a, B Tự luận Câu 1: (4đ) Thực phép tính: a 65 : 63 = 65-3= 62= 36 b 204 – 84 : 12 = 204 - = 197 c 15 23 + 32 – 7= 15 + - 7= 120 + 36 - 35= 156 - 35= 121 Câu 2: (1đ) Tìm ƯCLN ( 56,140 ) 56=23 140= 22 ƯCLN ( 56,140 )= 22 = 28 Câu 4: Gọi a là số học sinh lớp 6C 0,25đ Ta có: a BC(2,3,4,8) 0,25đ BCNN(2, 3,4,8) = 24 0,5đ BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0, 24, 48, 72, …} 0,5đ Vì 35 x 60 => a = 48 0,25đ Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh 0,25đ Đánh giá sau kiểm tra THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Giáo án Số Học Trang 109 (110) Trường THCS Hồ Đắc Kiện Lớp Ngày Sỉ Thống kê điểm kiểm tra Trung bình ↑ Ghi Kiểm tra số < 2-3,4 3,5-4,9 5-6,4 6,5-7,9 8-10 Số lượng Tỉ lệ chú 6a1 6a2 6a3 K6 NHẬN XÉT VÀ ĐIỀU CHỈNH Ưu điểm:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạn chế: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hướng điều chỉnh: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Dặn dò : Tiết sau học sang chương : Số nguyên Bài Làm quen với số nguyên âm Giáo án Số Học Trang 110 (111)

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w