Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
324,71 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây dược liệu tỉnh Lào Cai Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: Tỉnh Lào Cai -Về thời gian: Đối với số liệu thứ cấp, tác giả chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2012-2018 số liệu dược liệu tỉnh Lào Cai bắt đầu thống kê từ năm 2012 Đối với số liệu sơ cấp, tác giả tiến hành khảo sát điều tra cho niên vụ 2017-2018 Actiso Đương quy 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu A, Số liệu thứ cấp Nguồn số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo thống kê Bộ y tế, Viện dược liệu TƯ, Cục y học cổ truyền, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Sở y tế Lào Cai, sở Nông nghiệp tỉnh Lào Cai, phịng nơng nghiệp huyện, dự án trồng dược liệu, báo điện tử Số liệu cơng trình nghiên cứu khoa học dược liệu Các số liệu quốc tế thu thập từ Tổ chức y tế giới, Ủy ban lương thực nông nghiệp quốc tế (FAO), công trình nghiên cứu trước dược liệu giới… B, Số liệu sơ cấp Tác giả sử dụng 02 phương pháp để thu thập số liệu sơ cấp bao gồm (1) vấn chuyên gia (2) phát phiếu khảo sát Phỏng vấn chuyên gia sử dụng để lựa chọn tiêu chí nhân tố phù hợp cho khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững Sau phát triển khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững, tác giả xây dựng bảng hỏi Bảng hỏi phát thử nghiệm đến 04 hộ nông dân chỉnh sửa trước gửi để thu thập với số lượng lớn Do Actiso Đương quy 02 loại có giá trị kinh tế cao trọng đầu tư nhiều Lào Cai nên tác giả lựa chọn 02 loại vào mẫu nghiên cứu để tiến hành khảo sát điều tra Tổng cộng có 250 phiếu khảo sát phát đến hộ nông dân trồng Actiso Đương quy thuộc 02 huyện Sapa Bắc Hà 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu A, Phương pháp phân tích định tính Phương pháp phân tích định tính dùng để mơ tả phân tích đặc điểm thực trạng phát triển dược liệu Thế giới, Việt Nam tỉnh Lào Cai, đồng thời thăm dò thiết kế thang đo tiêu chí nhân tố cho khung 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Tại nhiều nước phát triển, dược liệu đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe người dân Theo ước tính WHO (2008), 80% dân số Châu Phi Châu Á phụ thuộc vào loại thảo dược để chữa bệnh Cây dược liệu địa phương mang lại cho người nông dân địa hội sinh kế tiềm năng, giúp họ đa dạng danh mục trồng Việt Nam quốc gia đánh giá cao tiềm dược liệu Thực tế nhiều địa phương cho thấy dược liệu đóng góp giá trị kinh tế cao, góp phần lớn cơng xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên việc nuôi trồng dược liệu thu hái nước đáp ứng nhu cầu sử dụng mức thấp (khoảng 20-25%) (Viện dược liệu, 2016), lại phải nhập từ Trung Quốc không rõ nguồn gốc Hơn nguồn tài nguyên dược liệu đứng trước nguy cạn kiệt, nhiều lồi bị tuyệt chủng dẫn đến nhiều thách thức cho phát triển bền vững Lào cai nằm vùng quy hoạch phát triển dược liệu theo quy hoạch 1976 Chính phủ Hiện tỉnh có quy hoạch chi tiết phát triển dược liệu địa phương việc canh tác dược liệu cịn nhiều khó khăn đạt số kết khả quan Về mặt lý luận, cơng trình nghiên cứu dược liệu giới chủ yếu tập trung mô tả đặc điểm, chủng loại đa dạng hay thống kê số lượng loài dược liệu Các cơng trình nghiên cứu cách cụ thể phát triển bền vững dược liệu khơng có Chỉ có số cơng trình đưa hàm ý sách gợi ý dựa thực trạng dược liệu Từ phân tích tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho luận án 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện lý luận phát triển dược liệu theo hướng bền vững; sở đó, đánh giá toàn diện phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai, từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững 3 phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu nghiên cứu tình để phân tích định tính vấn đề nghiên cứu luận án B, Phương pháp phân tích định lượng Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa nhân tố để phân tích mối quan hệ thống kê nhân tố thuộc chủ thể sản xuất tiêu chí nâng cao hiệu sản xuất tiêu chí mơi trường Hồi quy tuyến tính (linear regression) sử dụng biến liên tục Hồi quy logistic sử dụng để phân tích liệu phân tổ (categorical data) Các kiểm định giả thiết hồi quy thực để đảm bảo phương pháp phân tích hồi quy đa biến khơng vi phạm giả thiết hồi quy ví dụ đa cộng tuyến (kiểm định Pearson correlation test) phương sai sai số thay đổi (khắc phục lệnh robust) Luận án sử dụng kiểm định Hosmer-Lemeshow để kiểm tra phù hợp mơ hình hồi quy Logistic liệu nghiên cứu Phần mềm Stata sử dụng để phân tích liệu luận án 1.5 Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án đưa khái niệm, nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững địa phương Theo đó, phát triển dược liệu theo hướng bền vững địa phương xác định theo nội dung: (i) trì, bảo tồn mở rộng quy mơ diện tích chủng loại dược liệu; (ii) Nâng cao hiệu sản xuất dược liệu; (iii) tăng cường tác động lan toả tích cực dược liệu đến kinh tế, xã hội môi trường địa phương phát triển dược liệu Thứ hai, luận án biểu bền vững phát triển dược liệu địa bàn tỉnh Lào Cai: (i) Số diện tích (ha) quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên ngày tăng tỷ lệ số sách đỏ bảo tồn nguyên vị khu bảo tồn lớn, quy mơ diện tích canh tác dược liệu tăng qua năm; (ii) So với lồi nơng nghiệp khác, dược liệu mang lại hiệu kinh tế cao nhiều lần; (iii) Phát triển dược liệu góp phần tích cực đến giảm nghèo tạo công ăn việc làm; (iv) Cây dược liệu thân thiện với môi trường so với lúa ngô Thứ ba, Luận án phát đươc biểu khơng tích cực phát triển dược liệu đứng góc độ phát triển bền vững: (i) Cơng tác bảo tồn dược liệu tự nhiên cịn nhiều hạn chế, số lượng loài sách đỏ bảo tồn thành cơng cịn thấp, diện tích đất để trồng dược liệu hàng năm ít, nhỏ lẻ, manh mún; (ii) Chi phí sản xuất ban đầu cho dược liệu cao so với trồng truyền thống khác (lúa, ngơ), đó, sản phẩm dược liệu chủ yếu chế biến thô xuất bán giá trị kinh tế thấp chưa phát huy hiệu chuỗi giá trị dược liệu; (iii) Thu nhập đời sống nhiều hộ dân, đặc biệt hộ dân đồng bào miền núi cao từ dược liệu chưa thực ổn định; (iv) Một số tượng gây hại môi trường địa phương hậu phát triển dược liệu ngày có xu hướng gia tăng như: xói mịn chất đất, ảnh hưởng khơng tích cực đến mơi trường sinh thái trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học tràn lan sau thu hoạch dược liệu khơng có phân huỷ rác tập trung Thứ tư, Luận án nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào cai bao gồm: (i) nguyên nhân liên quan đến sách đất đai, tín dụng đầu tư cho khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng; (ii) nguyên nhân liên quan đến lực chủ thể sản xuất kinh doanh dược liệu; (iii) nguyên nhân liên quan đến liên kết sản xuất tiêu thụ dược liệu; (iv) nguyên nhân liên quan đến thị trường đầu ra; (v) nguyên nhân liên quan đến quản lý dược liệu Thứ năm, dựa nguyên nhân dẫn đến hạn chế phát triển dược liệu theo hướng bền vững, luận án đưa 04 nhóm giải pháp bao gồm: (i) hồn thiện sách; (ii) nâng cao lực cho chủ thể sản xuất kinh doanh dược liệu; (iii) mở rộng thị trường đầu (iv) áp dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng dược liệu nâng cao vai trò nhà nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan dược liệu 1.1.1 Khái niệm dược liệu Theo Luật Dược năm 2016 “dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc” Như dược liệu hiểu thực vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc hay gọi ngắn gọn thuốc Theo Tổ chức nông nghiệp lương thực liên hợp quốc (FAO), thuật ngữ phổ biến dùng để dược liệu Medicinal Aromatic Plants (MAPs), định nghĩa thuốc giúp người phòng ngừa bệnh tật, trì sức khỏe chữa bệnh (Marshall, 2011) 1.1.2 Phân bổ loài dược liệu tự nhiên Hiện có khoảng 60.000 loại dược liệu sử dụng toàn giới Tuy nhiên việc phân bổ lồi dược liệu lại khơng đồng khu vực Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia có nhiều lồi dược liệu tự nhiên giới với 11.146 loài Trung Quốc 7.500 loài Ấn Độ, Colombia, Nam Phi, Mỹ 16 quốc gia khác 1.1.3 Vai trò dược liệu đời sống kinh tế xã hội Ngày nay, nhiều nước phát triển nước chuyển đổi, dược liệu đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe người dân Tính đến năm 2014, tồn giới có 18.226 sở chữa bệnh y học dân tộc cổ truyền, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho 80% dân số tồn cầu (WHO, 2014) Hiện có khoảng 3.000 lồi dược liệu mua bán toàn cầu Theo Ban thư ký đa dạng sinh học Liên hợp quốc, tổng giá trị kim ngạch xuất dược liệu tồn cầu 1,2 tỷ USD (tính theo giá trị khai báo hải quan) Hơn 30% lượng thuốc bán tồn giới có nguồn gốc từ dược liệu (FAO, 2005) Khoảng 100 loài dược liệu sử dụng sản xuất thuốc tây y Mặc dù công nghệ sản xuất thuốc đại từ thảo dược chủ yếu nằm tay công ty sản xuất thuốc lớn nhiên điều mang đến hội tiềm cho người nơng dân họ canh tác trồng dược liệu để cung cấp cho công ty dược với quy mô lớn 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 1.2.1 Về nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững Trong phạm vi tiếp cận luận án, vấn đề phát triển theo hướng bền vững dược liệu chủ yếu tập trung số khía cạnh sau: (1) bảo tồn trì dược liệu; (2) sản xuất dược liệu theo hướng bền vững; (3) thu hoạch bền vững dược liệu (4) sử dụng bền vững dược liệu 1.2.2 Về tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng bền vững Do nghiên cứu dược liệu chủ yếu tiếp cận theo góc độ quy trình kỹ thuật, tổng quan trên, chưa có cơng trình ngiên cứu phát triển dược liệu theo hướng bền vững giác độ kinh tế phát triển, tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng bền vững gợi ý rải rác cơng trình nghiên cứu trước Theo đó, tiêu chí bao gồm: trữ lượng dược liệu tự nhiên, diện tích khu bảo tồn (Chen cộng sự, 2016); khối lượng dược liệu thu hoạch (Hamilton, 2004); sản lượng dược liệu xuất (Prahalathan, 2004), số lồi dược liệu canh tác, diện tích canh tác (Van De Kop, P cộng sự, 2006), thu nhập, thu nhập ròng từ dược liệu (Nautiyal MC Nautiyal BP, 2004) Các tiêu chí chủ yếu đánh giá phần khía cạnh bảo tồn hiệu sản xuất dược liệu Hiện theo hiểu biết tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến tiêu chí mơi trường xã hội dược liệu 1.2.3 Về nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển theo hướng bền vững dược liệu gồm: (1) Điều kiện tự nhiên sinh thái; (2) Điều kiện sở hạ tầng; (3) Năng lực bên liên quan chuỗi cung ứng; (4) Kỹ thuật canh tác thu hoạch; (5) Sự phát triển khoa học kỹ thuật; (6) Nhu cầu thị trường (7) sách nhà nước 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 1.3.1 Về nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững Nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững thể số cơng trình Phan Văn Tân cộng (2013); Trần Thế Hùng Đinh Thị Lệ Giang (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo phát triển theo hướng bền vững dược liệu gồm: (1) phải bảo tồn khai thác hợp lý dược liệu tự nhiên; (2) sản xuất dược liệu theo hướng an toàn, chất lượng, hiệu quả, (3) gia tăng đóng góp dược liệu cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội 1.3.2 Về tiêu chí đánh giá Do nghiên cứu phát triển dược liệu từ góc độ kinh tế cịn hạn chế mà chủ yếu tiếp cận theo góc độ quy trình kỹ thuật vậy, tiêu chí để đánh giá phát triển theo hướng bền vững dược liệu Việt Nam chưa đề cập nhiều nghiên cứu Chỉ vài tiêu chí đưa quy hoạch phát triển dược liệu diện tích trồng, thu nhập, sản lượng (Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, 2017) 1.3.3 Về nhân tố ảnh hưởng Các nghiên cứu nước nhân tố tác động đến phát triển theo hướng bền vững dược liệu gồm: - Ý thức người dân việc khai thác nguồn tài nguyên dược liệu: - Trình độ kỹ thuật người sản xuất - Hệ thống sở hạ tầng - Cơ chế sách - Liên kết chủ thể chuỗi giá trị dược liệu 1.3.4 Các nghiên cứu phát triển dược liệu Lào Cai Dưới góc độ kỹ thuật Nguyễn Bá Hoạt (2002) Trần Anh Tuấn Trương Ngọc Kiểm (2017) đánh giá điều kiện tự nhiên, khí hậu, thơng số sinh thái để đánh giá mức độ thích nghi dược liệu Lào Cao, từ xác định biện pháp kỹ thuật trồng bản, hồn thiện quy trình trồng trọt, xây dựng mơ hình kinh tế hộ trồng thuốc… nhằm nâng cao suất, tăng hiệu kinh tế số thuốc có giá trị kinh tế cao, có thị trường, phát triển theo hướng sản xuất hàng hố Sa Pa Dưới góc độ kinh tế, nghiên cứu Đại học Thái nguyên (2018 đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển dược liệu Lào Cai thực trạng tình hình sản xuất vùng trồng dược liệu tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2016 khía cạnh gồm diện tích trồng, hiệu kinh tế số loại dược liệu dựa số liệu suất bình quân (tấn/ha), giá bán bình quân (triệu đồng/ tấn) tổng thu Từ đề xuất số giải pháp quy hoạch phát triển dược liệu gồm đầu tư, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng cần thiết cho vùng quy hoạch trồng dược liệu, đầu tư cho khoa học công nghệ, đào tạo tập huấn, thị trường tiêu thụ xúc tiến thương mại, chế, sách 1.4 Đánh giá tổng quan nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến phát triển theo hướng bền vững dược liệu nêu trên, luận án rút số nhận xét sau: Đối với nghiên cứu nước: phát triển theo hướng bền vững dược liệu nghiên cứu nhiều, với nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều giai đoạn khác vai trò quan trọng dược liệu cần thiết phải phát triển bền vững dược liệu Tuy nhiên, chủ yếu nghiên cứu tiếp cận góc độ giải pháp kỹ thuật Các nghiên cứu mang tính lý luận phát triển theo hướng bền vững dược liệu góc độ kinh tế, xã hội mơi trường chưa hồn thiện Đối với nghiên cứu nước: Các nghiên cứu phát triển dược liệu Việt Nam hạn chế, song đạt số kết quả: - Các nghiên cứu tiềm lợi để phát triển dược liệu Việt Nam nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng - Các nghiên cứu biểu thiếu bền vững phát triển dược liệu số địa phương Việt Nam giai đoạn vừa qua - Các nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển dược liệu Tuy nhiên, phần lớn giải pháp đưa góc độ quy trình kỹ thuật sản xuất, cịn thiếu giải pháp góc độ quản lý kinh tế - Đối với nghiên cứu liên quan đến phát triển dược liệu Lào Cai: đánh giá tiềm lợi Lào Cai phát triển dược liệu, đánh giá thực trạng phát triển dược liệu Lào Cai Tuy nhiên, phân tích đánh giá chủ yếu từ thực tiễn, theo góc độ quy trình kỹ thuật, phân tích từ góc độ kinh tế chưa làm rõ, đồng thời nghiên cứu mang tính tồn diện phát triển dược liệu theo hướng bền vững chưa thực Từ phân tích, đánh giá khoảng trống nêu trên, luận án giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận án xây dựng hồn thiện khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững góc độ kinh tế, xã hội mơi trường Thứ hai, luận án phân tích đánh giá tồn diện thực trạng phát triển dược liệu Lào Cai theo hướng bền vững để từ rút thành tựu hạn chế, phân tích nguyên nhân gây hạn chế để có sở đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển dược liệu Lào Cai theo hướng bền vững thời gian tới CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận phát triển dược liệu theo hướng bền vững 2.1.1 Phát triển Phát triển dược liệu phạm trù thuộc phát triển sản xuất vật chất bao gồm quan điểm sau: - Phát triển gắn liền với gia tăng số lượng thay đổi chất lượng - Phát triển hiểu phát triển theo chiều rộng chiều sâu - Phát triển tăng trưởng quy mơ hồn thiện cấu.development 2.1.2 Phát triển theo hướng bền vững Phát triển theo hướng bền vững coi phát triển cân kinh tế, xã hội mơi trường Nó lồng ghép q trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên làm tốt mơi trường Nó đảm bảo thoả mãn nhu cầu cho mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai Về kinh tế tăng trưởng, hiệu ổn định; xã hội việc giảm đói nghèo, xây dựng thể chế, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc; cịn mặt mơi trường đa dạng sinh học thích nghi, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngăn chặn ô nhiễm 2.1.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 2.1.3.1 Nội hàm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Theo FAO (1990): "Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững quản lý bảo tồn thay đổi tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản) đảm bảo không tổn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, phù hợp kỹ thuật cơng nghệ, có hiệu kinh tế chấp nhận phương diện xã hội” 2.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững bao gồm: (1) nhóm tiêu chí mơi trường, (2) nhóm tiêu chí kinh tế (3) nhóm tiêu chí xã hội 2.1.3.3 Các nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Từ tổng quan lý thuyết có 05 nhóm nhân tố tác động đến tính bền vững nơng nghiệp bao gồm: (1) nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên; (2) nhân tố chủ thể sản xuất; (3) nhân tố sách thể chế; (4) nhân tố liên kết sản xuất (5) nhóm nhân tố thị trường 2.2 Khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững 2.2.1 Khái niệm đặc điểm dược liệu 2.2.1.1 Khái niệm Theo Luật Dược năm 2016 “dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc” Như dược liệu hiểu thực vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc hay gọi ngắn gọn thuốc 2.2.1.2 Đặc điểm dược liệu So với loài lương thực ngô lúa, dược liệu có đặc điểm khác biệt cụ thể sau: Thứ nhất, dược liệu cần có thị trường đầu hỗ trợ tri thức y tế, hóa dược để phát triển dược liệu thành hàng hóa Thứ hai, nguồn cung dược liệu bao gồm dược liệu tự nhiên dược liệu canh tác, dược liệu tự nhiên chiếm đa số Đặc điểm dẫn đến việc phát triển dược liệu gắn liền với việc bảo tồn trì nguồn dược liệu tự nhiên song song với nâng cao hiệu sản xuất dược liệu Thứ ba, dược liệu gắn liền với văn hóa tín ngưỡng người dân địa Chính vậy, phát triển dược liệu cần gắn liền với việc lan tỏa tích cực đến xã hội cộng đồng việc trì giữ gìn sắc văn hóa địa phương Thứ tư, dược liệu có nhiều lồi, lồi có đặc điểm sinh học hoạt chất chữa bệnh khác Chính phức tạp nên để phát triển dược liệu cần có hỗ trợ đồng khoa học kỹ thuật nghiên cứu Thứ năm, dược liệu dùng để chữa bệnh nên yếu tố chất lượng dược liệu đề cao hết Chất lượng dược liệu bên cạnh quy định hàm lượng hoạt chất chữa bệnh đánh giá khía cạnh thân thiện với mơi trường Thứ sáu, sản xuất dược liệu đòi hỏi kỹ thuật canh tác kỹ thuật chế biến phức tạp 2.2.2 Phát triển dược liệu theo hướng bền vững 2.2.2.1 Nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững Tác giả định nghĩa phát triển dược liệu theo hướng bền vững sau: “Phát triển dược liệu theo hướng bền vững việc trì, bảo tồn, mở rộng quy mô số lượng, nâng cao hiệu sản xuất, tăng cường lan tỏa tích cực đến xã hội mơi trường” 2.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng bền vững Các tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng bền vững bao gồm 05 nhóm: (1) Tiêu chí trì, bảo tồn mở rộng số lượng quy mô; (2) Tiêu chí nâng cao hiệu sản xuất dược liệu; (3)Tiêu chí tăng cường lan tỏa tích cực đến xã hội (4) Tiêu chí tăng cường lan tỏa tích cực đến mơi trường 2.2.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững Có 05 nhóm nhân tố tác động đến phát triển theo hướng bền vững dược liệu bao gồm: (1) nhân tố điều kiện tự nhiên; (2) nhân tố thuộc chủ thể sản xuất, (3) nhân tố sách thể chế, (4) nhân tố liên kết tổ chức sản xuất (5) nhân tố thị trường Hình mơ tả khung phân tích dược liệu theo hướng bền vững luận án 10 Các giải pháp kiến nghị Nguyên nhân CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI Kết đạt hạn chế Phân tích nhân tố tác động đến tiêu chí phát triển dược liệu THBV Phân tích tiêu chí phát triển dược liệu THBV Thực trạng dược liệu Lào Cai PTTHBV Thị trường Phỏng vấn chun gia Phân tích tình Lan toản tích cực đến XH Lan tỏa tích cực đến MT Hồi quy đa biến Nâng cao hiệu SX Duy trì bảo tồn, mở rộng CÁC TIÊU CHÍ Liên kết Chính sách Địa lý tự nhiên Chủ thể sản xuất CÁC NHÂN TỐ Phỏng vấn chuyên gia Phỏng vấn chuyên gia NỘI HÀM PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Hình 1: Khung phân tích phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai 11 12 3.1 Thực trạng phát triển dược liệu giới 3.1.1 Nguồn cung dược liệu giới Theo FAO (2005), có hai nguồn cung cấp dược liệu giới bao gồm: thu hái tự nhiên nuôi trồng Hiện nguồn dược liệu từ thu hái tự nhiên cung cấp đến 90% tổng sản lượng tiêu thụ dược liệu tồn giới (Chen cộng sự, 2016) Ni trồng dược liệu cung cấp 10% tổng sản lượng tiêu thụ thảo dược toàn giới 3.1.2 Tình hình tiêu thụ xuất nhập nhập dược liệu giới Theo ước tính nhà khoa học, dược liệu đáp ứng khoảng 80% nhu cầu chữa bệnh người dân nước phát triển (Ramawat Ahuja, 2016) 25% thuốc kê đơn nước phát triển chế biến từ loại dược liệu tự nhiên.Ước tính tổng giá trị thị trường toàn cầu dược liệu 83 tỷ USD năm 2008 (Barata cộng sự, 2016) tăng trưởng hàng năm với tốc độ 7-10% (Nagpal Karki, 2004; Subrat, 2005) Tổng kim ngạch buôn bán dược liệu chủ yếu tập trung trung tâm thương mại quốc tế lớn bao gồm Đức, Mỹ, Nhật Hồng Kông 3.1.3 Chuỗi cung ứng dược liệu Chuỗi cung ứng dược liệu thường dài gồm 06 đến 07 bước người thu hái sơ chế, trung gian thu mua địa phương, trung gian thu mua khu vực, người thu mua bán sỉ, nhà cung cấp chuyên biệt khách hàng 3.1.4 Thực trạng suy kiệt nguồn dược liệu tư nhiên giới Việc khai thác mức với suy thoái môi trường sống dẫn đến tượng suy kiệt nguồn dược liệu tự nhiên cách trầm trọng tồn giới Tính trung bình, hai năm trái đất loại dược liệu quý (Pimm cộng sự, 1995) Theo Ủy ban bảo vệ thiên nhiên giới hoang giã quốc tế có khoảng 15.000 dược liệu có nguy bị tuyệt chủng tình trạng khai thác mức suy giảm môi trường sinh thái (Chen cộng sự, 2016) Bên cạnh khoảng gần 20% nguồn dược liệu tự nhiên gần cạn kiệt gia tăng dân số nhu cầu tiêu thụ ngày tăng cao 13 14 3.2 Thực trạng phát triển dược liệu Việt Nam 3.2.1 Quản lý nhà nước dược liệu Căn vào chức năng, nhiệm vụ giao nay, dược liệu thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế Tuy nhiên thực tế việc quản lý dược liệu liên quan đến nhiều ngành khác Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ công thương, Bộ Tài chính, Bộ khoa học cơng nghệ, Bộ quốc phòng, Ủy ban nhân dân tỉnh 3.2.2 Tiềm tài nguyên dược liệu Việt Nam Theo điều tra tri thức địa, thu thập thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc thuốc đồng bào dân tộc: H’Mông (Lào Cai), Mường (Thanh Hóa, Hịa Bình, n Bái, Nghệ An), Dao (Ba Vì, Lào Cai, Hịa Bình, Vĩnh Phúc), Ka Tu (Thừa Thiên Huế), Vân Kiều (Tây Nguyên), Tày (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên), Nùng (Lạng Sơn), Sán Dìu (Vĩnh Phúc), Khơ Me (An Giang) Đã tổng hợp danh lục loài thuốc 15 dân tộc lớn nước Thu thập sưu tầm 1.296 thuốc dân gian chữa bệnh cộng đồng dân tộc, thuốc phục vụ cho việc nghiên cứu sàng lọc, nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm phục vụ công tác phòng chống bệnh tật, song thành phẩm dạng ngun liệu thơ, chưa thành hàng hóa nên sức cạnh tranh 3.2.3 Về bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc Một số nét cơng tác bảo tồn phát triển nguồn gen dược liệu sau: - Hiện Việt Nam trì mạng lưới bảo tồn nguồn gen 07 vùng sinh thái - Đã khảo sát xác định số loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn vườn quốc gia - Lưu giữ bảo tồn 1.531 nguồn gen thuộc 884 loài thuốc vườn thuốc thuộc đơn vị ngành Y tế Lưu giữ kho lạnh hạt giống 200 loài; bảo tồn chuyển vị 15 loài thuộc diện q có tiềm phát triển - 100% nguồn gen bảo tồn đánh giá ban đầu; 30% nguồn gen đánh giá chi tiết tiêu sinh trưởng phát triển - Nguồn gen giống gần 30 loài thuốc chọn lọc 3.2.4 Về nuôi trồng thu hái dược liệu Theo kết điều tra giai đoạn 2013 – 2015 Viện Dược Liệu (Bộ y tế, 2017), có khoảng 70 lồi/nhóm lồi dược liệu có tiềm khai thác, với trữ lượng ước tính 18.372 tấn/năm Trong đó, 45/70 lồi/nhóm lồi có tiềm khai thác lớn diếp cá, cẩu tích, lạc tiên, rau đắng đất, ngũ gia bì chân chim, thiên niên kiện.Trong số loài thuốc biết khoảng gần 4.000 loại, có 500 lồi thuốc trồng với mức độ khác nhau, nhiều loài lương thực, thực phẩm, gia vị làm thuốc Trên thực tế, có khoảng 92 lồi dược liệu trồng phục vụ nhu cầu thị trường 3.2.5 Về chế biến, sản xuất, kinh doanh buôn bán dược liệu Theo số liệu Bộ y tế (2016), tính đến tháng 02/2017, có khoảng 200 sở kinh doanh dược liệu tồn quốc, có 12 sở đầu tư trang thiết bị, sở vật chất chế biến dược liệu Phần lớn sở thực sơ chế dược liệu Việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thực chế biến dược liệu khâu quan trọng để đảm chất lượng dược liệu lưu hành thị trường Đặc biệt chế biến sau thu hoạch bảo đảm hàm lượng hoạt chất có dược liệu Tuy nhiên, phần lớn sở chưa đầu tư công nghệ chế biến dược liệu sau thu hoạch 3.2.6 Về xuất nhập dược liệu Tính đến tháng 03/2016, Bộ y tế cấp phép nhập dược liệu cho 16 doanh nghiệp với tổng khối lượng dược liệu cấp phép nhập 93.000 dược liệu Theo số liệu Bộ y tế, năm 2016 có khoảng 2000 dược liệu nhập Việt Nam Về xuất khẩu, theo số liệu tổng hợp từ Tổng Cục Hải quan (2012 - 2016), doanh nghiệp nước xuất khoảng 1.000 - 5.000 dược liệu loại, với giá trị xuất đạt 15 – 30 triệu USD/năm Thị trường xuất dược liệu chủ yếu nước Châu Á Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan số nước châu Âu Pháp Nga 3.3 Thực trạng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 3.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tỉnh Lào Cai 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, thuộc khu vực Tây Bắc, tái lập tháng 10/1991 Diện tích tự nhiên tỉnh 638.389,58 Tồn tỉnh có 01 thành phố, 08 huyện, 144 xã, 12 phường thị trấn Địa hình Lào Cai chia làm dạng khác từ địa hình thung lũng, địa hình vùng núi thấp đến địa hình vùng núi cao 3.3.1.2.Điều kiện kinh tế Lào Cai xếp vào tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước Tính trung bình giai đoạn 2014-2018, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tỉnh Lào Cai, tăng 10%, cơng 15 16 nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao 14%, dịch vụ 8% nơng nghiệp 5% (bảng 3-9) Thu nhập bình qn đầu người tỉnh Lào Cai có xu hướng tăng qua năm nhiên thấp mức trung bình nước Năm 2017, thu nhập bình quân nước 2.385 USD thu nhập bình quân tỉnh Lào Cai 2.296 USD Điều cho thấy điều kiện kinh tế thu nhập tỉnh Lào Cai thấp 3.3.1.3 Điều kiện xã hội Theo thống kê tỉnh, dân số trung bình năm 2015 tỉnh Lào Cai có 665.152 người, dân số nơng thơn 513.189 người, chiếm 77,15% dân số chung Nhìn chung lực lượng lao động nơng nghiệp có trình độ chun mơn kỹ thuật Lào Cai cịn thấp, nhiều hộ nơng dân cịn sống mức nghèo đói 3.3.2 Thực trạng phát triển dược liệu Lào Cai 3.3.2.1 Tiềm phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai Lào cai có tiềm phát triển dược liệu phong phú bao gồm nguồn dược liệu tự nhiên dược liệu ni trồng Theo ước tính ủy ban nhân dân tỉnh, Lào Cai có diện tích quy dồn đơng đặc dự kiến 205,5 dược liệu tự nhiên Đối với dược liệu ni trồng, diện tích trồng dược liệu ngày tăng cao Bên cạnh Lào cai có tiềm đất đai trồng dược liệu phong phú 3.3.2.2 Thực trạng bảo tồn khai thác dược liệu tự nhiên Hiện tỉnh Lào Cai thực công tác bảo tồn dược liệu thông qua khu bảo tồn tự nhiên trung tâm nghiên cứu giống thuốc Bên cạnh số kết đạt được, công tác bảo tồn quản lý khai thác dược liệu tự nhiên địa phương chưa quan tâm mực, hạn chế chưa hiệu Thực trạng nhiều dược liệu quý bị khai thác cạn kiệt dẫn đến bị dần tính đa dạng sinh học, chí có nguy tuyệt chủng thực tế cấp bách địa phương 3.3.2.3 Thực trạng sản xuất dược liệu tỉnh Lào cai Từ năm 2012-2016 tổng diện tích trồng dược liệu tỉnh Lào Cai tăng mạnh, năm 2014 diện tích trồng dược liệu tỉnh tăng 35% so với năm 2012, năm 2015 tăng 86% so với năm 2014 năm 2016 tăng 51% Hiện hình thức sản xuất dược liệu tỉnh Lào Cai chủ yếu theo hình thức hộ gia đình Quy mơ diện tích hộ sản xuất biến động tùy theo chủng loại trồng Với nhóm dược liệu trồng xen đất rừng, quy mô sản xuất hộ dân tương đối lớn từ 0,5-5 hộ Đối với dược liệu hàng năm Actiso, Xuyên khung, Đương quy, Bạch truật quy mơ sản xuất tương đối nhỏ từ 50-1000 m2/hộ.Trên 95% sản lượng dược liệu bán buôn cho công ty dược liệu tiểu thương, 5% sản lượng dược liệu bán lẻ chợ hộ gia đình Bước đầu có tham gia doanh nghiệp.Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm dược liệu địa bàn tỉnh mức đơn giản, thô sơ chủ yếu sơ chế sản phẩm thơ bán thị trường 3.3.2.4 Phân tích thực trạng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai A Các tiêu chí phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai - Duy trì, bảo tồn mở rộng quy mô số lượng Thực tế cho thấy công tác bảo tồn tỉnh Lào Cai có chuyển biến tích cực số diện tích (ha) quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên ngày tăng tỷ lệ số sách đỏ bảo tồn nguyên vị khu bảo tồn lớn Tuy nhiên, việc bảo tồn dược liệu tỉnh Lào cai nhiều hạn chế số sách đỏ trồng vườn khu bảo tồn (bảo tồn chuyển vị) cịn thấp, tỷ lệ phá rừng có dược liệu tăng qua năm Đối với khía cạnh mở rộng, số liệu thống kê diện tích canh tác dược liệu cho thấy diện tích canh tác dược liệu có xu hướng tăng qua năm tăng mạnh sau năm 2016 (sau Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai hoàn thiện quy hoạch chi tiết phát triển dược liệu) Điều cho thấy, dược liệu ngày sản xuất với quy mô mở rộng - Nâng cao hiệu sản xuất dược liệu Các tiêu chí đánh giá bao gồm tỷ lệ tăng diện tích canh tác, sản lượng bình quân thu nhập bình quân cho thấy so với lồi nơng nghiệp khác lúa ngô, dược liệu mang lại hiệu kinh tế cao nhiều lần - Tăng cường lan tỏa tích cực đến xã hội Cây dược liệu góp phần tích cực đến phát triển xã hội thơng qua việc giảm nghèo tạo công ăn việc làm Tuy nhiên tiêu giảm nghèo chưa thể đánh giá rõ ràng - Tăng cường lan tỏa tích cực đến môi trường Cây dược liệu thân thiện với môi trường so với lúa ngô Kết khảo sát cho thấy, tính trung bình lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng nước tưới dùng cho dược liệu thấp so với lúa ngơ, lượng phân hữu sử dụng cho dược liệu lại nhiều gấp nhiều lần so với ngô lúa 17 B Các nhân tố tác động đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai - Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên có tác động tích cực đến phát triển bền vững dược liệu Tại Lào Cai, loại đất vàng đỏ đá macma axit (Fa), đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất (Hs), đất mùn vàng đỏ đá macma axit (Ha) chiếm diện tích lớn đánh giá phù hợp với nhiều dược liệu Mỗi loài dược liệu phù hợp với loại độ cao khác nhau, ví dụ Đương quy phù hợp với độ cao 1.300-1.800m cịn Sa nhân tím phù hợp với độ cao 300-800m Căn vào yếu tố tự nhiên, có 03 huyện có tiềm ni trồng dược liệu thích hợp Sapa, Bắc Hà Bát Xát - Nhóm nhân tố thuộc chủ thể sản xuất Nhóm nhân tố chủ thể sản xuất có tác động trực tiếp đến phát triển theo hướng bền vững dược liệu khía cạnh nâng cao hiệu sản xuất lan tỏa tích cực đến mơi trường Kết hồi quy đa nhân tố luận án cho thấy việc áp dụng tiêu chuẩn GACP tham gia đào tạo hai nhân tố có tác động tích cực đến suất dược liệu thu nhập bình quân hộ nơng dân trồng dược liệu Bên cạnh đó, luận án tìm thấy tác động tích cực việc đầu tư cho hệ thống tưới tiêu đến suất Đương quy Đối với tiêu chí tăng cường lan tỏa tích cực đến mơi trường, luận án tham gia đào tạo áp dụng tiêu chuẩn GACP góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu phân hóa học hộ nơng dân nâng cao thân thiện môi trường nuôi trồng dược liệu Tuy nhiên kết hồi quy lại cho thấy trình độ giáo dục có mối quan hệ chiều với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Ở nơi dân trí cao mức sử dụng phân hóa học lớn - Nhóm nhân tố sách thể chế Nhóm nhân tố sách thể chế bao gồm sách bảo tồn dược liệu, gây trồng tiêu thụ dược liệu Nhà nước có tác động tích cực việc tạo hành lang pháp lý cho phát triển hàng hóa dược liệu Tuy nhiên chưa có sách riêng đặc thù cho dược liệu nên hiệu nhóm nhân tố thuộc sách cịn hạn chế Đối với sách hỗ trợ phát triển dược liệu tỉnh, góp phần tích cực việc tạo cung cầu phát triển hàng hóa cho dược liệu mặt dài hạn, sách hỗ trợ đầu vào đầu gây tác động tiêu cực cho phát triển bền vững dược liệu sách tạo nên thụ động lệ thuộc hộ nông dân vào chế sách 18 - Nhóm nhân tố liên kết sản xuất tiêu thụ dược liệu Liên kết sản xuất tiêu thụ dược liệu nông dân-doanh nghiệp sở khám chữa bệnh YHCT cần thiết cho PTTHBV dược liệu tỉnh Lào Cai mơ hình liên kết giúp tăng cường bền vững cung cầu dược liệu Tuy nhiên nay, tham gia liên kết doanh nghiệp sở khám chữa bệnh YHCT cịn hạn chế, chưa có bền vững thật thị trường sản xuất dược liệu - Nhóm nhân tố thị trường Nhóm nhân tố thị trường có tác động tích cực đến phát triển bền vững dược liệu Nhìn từ giác độ thị trường tiêu thụ, luận án nhu cầu tiêu thụ dược liệu nước quốc tế tiềm với dự báo tăng trưởng nhanh tương lai Tuy nhiên, để tận dụng hội tiềm này, cần có phát triển đồng sản xuất, marketing, quảng cáo quản lý chất lượng dược liệu sản phẩm sử dụng dược liệu làm nguyên liệu đầu vào Yếu tố giá số loài trồng theo dự án Đương quy Actiso (được bao tiêu) ổn định không phụ thuộc vào thị trường, nhiên số loài khác, giá dược liệu bị lệ thuộc vào thương lái Bảng 3- 50 trình bày tóm tắt kết nghiên cứu luận án tác động nhóm nhân tố đến phát triển bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 3.4.1 Những kết đạt 3.4.1.1 Về trì, bảo tồn mở rộng Công tác bảo tồn dược liệu tự nhiên bước đầu đạt kết tốt việc thành lập thêm 02 khu bảo tồn mới, tăng tổng diện tích rừng tự nhiên bảo tồn lên 27,42% Các khu bảo tồn, đặc biệt Vườn quốc gia Hoàng Liên thực tốt việc kiểm sốt bảo tồn ngun vị nhiều lồi sách đỏ bước thực bảo tồn chuyển vị số loài dược liệu quý Diện tích canh tác nhằm mở rộng quy mơ dược liệu có xu hướng tăng lên 3.4.1.2 Về nâng cao hiệu cảo sản xuất Cây dược liệu có hiệu kinh tế cao nhiều so với lồi nơng nghiệp truyền thống khác lúa ngơ Tỉnh Lào cai tỉnh có lợi điều kiện tự nhiên canh tác dược liệu Với quỹ đất đỏ mùn vàng 19 20 cao lớn, tỉnh Lào Cai đánh giá có tiềm canh tác loại dược liệu quý có giá trị kinh tế cao Tam thất, Đương quy, Actiso, Cát cánh, Sa nhân tím 3.4.1.3 Về lan tỏa tích cực đến xã hội Phát triển dược liệu đem lại lan tỏa tích cực đến xã hội Theo số liệu thống kê Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, tỷ lệ hộ nghèo 06 huyện trồng dược liệu với quy mô lớn Lào Cai năm 2017 2018 giảm từ 4% đến 8% Việc phát triển dược liệu góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người nơng dân Bên cạnh đó, phát triển dược liệu góp phần trì phát triển giá trị văn hóa tri thức tốt đẹp người dân địa 3.4.1.4 Về lan tỏa tích cực đến môi trường Canh tác dược liệu bảo đảm thân thiện với môi trường Nghiên cứu thực tế cho thấy khối lượng phân hóa học thuốc trừ sâu sử dụng canh tác dược liệu thấp nhiều so với ngô lúa Canh tác dược liệu khơng làm suy thối chất đất nguồn nước Việc áp dụng kỹ thuật canh tác dược liệu đại, theo tiêu chuẩn (GACP), góp phần trì cải thiện chất đất Phát triển dược liệu góp phần trực tiếp vào bao vệ rừng Cây dược liệu tự nhiên phần quan trọng rừng Việc bảo tồn trì dược liệu tự nhiên có ý nghĩa vơ quan trọng mơi trường góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học loại động vật thực vật tự nhiên Phát triển dược liệu góp phần phát triển quỹ đất sản xuất Đa phần dược liệu phù hợp với loại đất đỏ vàng đất đỏ mùn vàng núi cao Do việc trồng dược liệu không làm ảnh hưởng nhiều đến quỹ đất dành cho loại nông nghiệp khác 3.4.2 Những mặt hạn chế 3.4.2.1 Về trì, bảo tồn mở rộng quy mô số lượng Công tác bảo tồn dược liệu tự nhiên cịn nhiều hạn chế: chưa có sách riêng biệt để bảo tồn dược liệu tự nhiên, nguồn gen quý hiếm, chưa có sở liệu thống kê chủng loại, số lượng vị trí địa lý phân bổ lồi khó đánh giá hiệu hoạt động trì bảo tồn Số lượng loài sách đỏ bảo tồn thành cơng cịn thấp Chưa có ngân hàng gen giống dược liệu quý Công tác nghiên cứu phát triển nguồn gen dược liệu quý tự nhiên cịn nhiều hạn chế Có tượng suy giảm nghiêm trọng nguồn dược liệu tự nhiên Hiện trạng phá rừng có dược liệu cịn diễn phổ biến, hoạt động thu hái dược liệu tự nhiên chưa quản lý nghiêm , cịn nhiều tình trạng thu hái tràn lan, thu hái tận diệt dẫn đến sụt giảm nghiêm trọng nguồn dược liệu thiên nhiên, nhiều dược liệu đứng trước nguy bị tuyệt chủng Diện tích đất để trồng dược liệu hàng năm ít, nhỏ lẻ, manh mún, yêu cầu số loại dược liệu phải luân canh thay đổi đất sau vụ canh tác sản xuất tập trung 3.4.2.2 Về hiệu sản xuất Chi phí sản xuất ban đầu cho dược liệu cao so với trồng truyền thống khác (lúa, ngơ) Năng suất cịn thấp Giá trị kinh tế dược liệu thấp 3.4.2.3 Về tác động lan tỏa đến xã hội - Ngoại trừ số loại dược liệu bao tiêu đầu Đương quy, Actiso chè dây, dược liệu khác bán thị trường tư do, giá bấp bênh, khơng ổn định, nhiều hộ dân, đặc biệt hộ dân đồng bào miền núi cao thu nhập từ dược liệu chưa thực ổn định Nhiều hộ dân trồng dược liệu phụ thuộc vào sách trợ giá nhà nước (bao tiêu sản phẩm, trợ giá giống phân bón) 3.4.2.4.Về tác động lan tỏa đến mơi trường Ngoại trừ số trồng theo tiêu chuẩn kiểm sốt chặt chẽ quy trình canh tác khuyến nơng, cịn tượng phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân hóa học tràn lan canh tác dược liệu Ở số nơi quy trình xử lý kỹ thuật khơng tốt, dẫn đến tượng xói mịn chất đất, đặc biệt loại dược liệu lấy củ Thực tế khảo sát địa phương cho thấy, vùng trồng dược liệu chưa có sở phân hủy rác thải nông nghiệp tập trung 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế việc phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai Luận án nguyên nhân dẫn đến hạn chế phát triển theo hướng bền vững tỉnh Lào cai bao gồm: (1) nguyên nhân liên quan đến sách; (2) nguyên nhân liên quan đến lực chủ thê sản xuất kinh doanh dược liệu; (3) nguyên nhân liên quan đến liên kết sản xuất tiêu thu dược liệu; (4) nguyên nhân thị trường đầu (5) nguyên nhân liên quan đến quản lý dược liệu 21 22 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI 4.1 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững đến năm 2030 4.1.1.Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững Việt Nam 4.1.1.1 Quan điểm Theo định 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013, quan điểm phát triển theo hướng bền vững dược liệu Việt Nam tập trung vào khía cạnh trì, bảo tồn dược liệu tự nhiên, nâng cao hiệu sản xuất hàng hóa dược liệu, khuyến khích tham gia liên kết thành phần kinh tế có doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị hỗ trợ đầu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo tảng cho phát triển theo hứng bền vững dược liệu 4.1.1.2 Định hướng phát triển theo hướng bền vững dược liệu Việt Nam Định hướng phát triển theo hướng bền vững dươc liệu Việt Nam bao gồm nội dung: (1) bảo tồn khai thác bền vững dược liệu tự nhiên; (2) phát triển trồng dược liệu; (3) phát triển nguồn giống dược liệu; (5) nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dược liệu; (6) đầu tư cho sơ chế, chế biến chiết xuất dược liệu 4.1.2 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 4.1.2.1 Quan điểm Theo định số 4478/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 UBND tỉnh Lào Cai, quan điểm phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai tập trung vào 02 mảng bao gồm (1) phát triển hàng hóa dược liệu (2) bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên dược liệu 4.1.2.2 Định hướng phát triển dược liệu tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững Định hướng tỉnh Lào cao từ đến năm 2030 phát triển hàng hóa dược liệu, tăng diện tích trồng trọt áp áp dụng tiêu chuẩn GACP cho dược liệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để ổn định đầu 4.1.3 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững luận án 4.1.3.1 Quan điểm Luận án đưa quan điểm phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai bao gồm: (1) phát triển dược liệu coi định hướng phát triển nông nghiệp chuyển dịch cấu trồng tỉnh Lào cai; (2) phát triển dược liệu phải tính đến yếu tố bền vững, đảm tính lâu dài, phải gắn với vấn đề kinh tế, xã hội môi trường; (3) phát triển dược liệu gắn với chuỗi sản xuất tiêu thụ dược liệu; (4) phát triển dược liệu gắn với phát triển cộng đồng dân cư, (5) nhà nước phải có chế sách hỗ trợ cho phát triển bền vững dược liệu 4.1.3.2.Định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững Định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững bao gồm: (1) Xây dựng sách riêng cho cơng tác bảo tồn dược liệu tự nhiên; (2) Nâng cao hiệu việc quản lý rừng, giảm tỷ lệ phá rừng tự nhiên có dược liệu; (3) Mở rộng theo lộ trình quy hoạch diện tích trồng loại dược liệu mạnh (4) Nhà nước tiếp tục đầu tư cho sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật phát triển nguồn gen giống cho dược liệu, sơ chế, chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm; (5) mở rộng đầu (6) tăng cường quản lý quy trình canh tác dược liệu 4.2 Các giải pháp nhằm phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 4.2.1 Nhóm giải pháp sách Nhóm giải pháp sách bao gồm: (1) sách bảo tồn trì dược liệu tự nhiên; (2) sách đất đai; (3) sách tín dụng (4) sách đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật sở hạ tầng 4.2.2 Nâng cao lực người sản xuất –kinh doanh dược liệu Nhằm nâng cao lực người sản xuất-kinh doanh dược liệu, giải pháp cần thực bao gồm: (1) trường đại học, cao đẳng trung cấp cần đầu tư cho công tác đào tạo nghiên cứu dược liệu; (2) công tác khuyến nông cần tiếp tục coi trọng giúp người dân sản xuất dược liệu hiệu cao, giảm thiệt hại mùa sâu bệnh; (3) tăng cường đào tạo thông qua phương tiện thông tin đại chúng (4) tăng cường giáo dục cộng đồng thôn xã 4.2.3 Phát triển thị trường đầu Nhóm giải pháp phát triển thị trường đầu bao gồm: (1) khuyến khích sản xuất theo hướng tập trung tạo thành vùng, liên kết sản xuất với sở chế biến tiêu thụ sản phẩm; (2) xây dựng thị trường tiêu thụ ổn định việc xây dựng thương liệu dược liệu dựa tiêu chí chất lượng dược liệu sạch, canh tác dược liệu theo tiêu chuẩn GACP 23 24 4.2.4 Xây dựng mơ hình quản lý dược liệu dựa vào cộng đồng Xây dựng mơ hình quản lý dược liệu dựa vào cộng đồng nhằm giảm gánh nặng quản lý nhà nước, đảm bảo nâng cao lợi ích người dân Để thực mơ hình cần có hỗ trợ quyền cấp tuyên truyền giáo dục cho hộ dân trồng dược liệu tự nguyện tham gia phù hợp với điều kiện vùng nguyên tắc đảm bảo nâng cao lợi ích người dân 4.2.5 Nâng cao vai trò nhà nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững Để nâng cao vai trò nhà nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững cần: (1) phải đảm bảo đồng bộ, quán, hiệu chủ trương, sách quan điểm phát triển dược liệu theo hướng bền vững ; (2) tăng cường phối hợp quản lý nhà nước để phát triển dược liệu theo hướng bền vững (3) tăng cường phối hợp bốn nhà trồng dược liệu Bốn nhà bao gồm người trồng dược liệu (nhà nông), doanh nghiệp (sản xuất thuốc kinh doanh), nhà khoa học (các trường viện nghiên cứu dược liệu thuốc) nhà nước (cơ quan quản lý dược liệu) 4.3 Các kiến nghị Nhằm thực giải pháp trên, luận án đưa kiến nghị Chính phủ, Bộ y tế, Bộ tài chính, Bộ khoa học công nghệ, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ công thương, Bộ thông tin truyền thông KẾT LUẬN cần phải tăng cường việc áp dụng tiêu chuẩn canh tác dược liệu GACP hay tiêu chuẩn thu hái bền vững Fairwild dược liệu tự nhiên Thứ ba, mặt trì, bảo tồn mở rộng quy mô số lượng, đạt số kết ban đầu nhiên chưa đảm bảo tính bền vững tỉnh chưa quản lý thực trạng thu hái tràn lan tận gốc nhiều lồi dược liệu, có nhiều loại dược liệu quý Bên cạnh đó, hiệu bảo tồn khu bảo tồn chưa cao nhiều khó khăn vốn cơng nghệ Thứ tư, giác độ xã hội, dược liệu góp phần xóa đói giảm nghèo tạo cơng ăn việc làm Tuy nhiên để đảm bảo tính bền vững mặt xã hội, thiết dược liệu phải trì tính bền vững mặt kinh tế, mà điều phụ thuộc lớn vào tính bền vững thị trường đầu dược liệu Thứ năm, xét khía cạnh nhân tố tác động, kết luận án việc áp dụng GACP tham gia đào tạo nhân tố có tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu sản xuất dược liệu tăng cường lan tỏa tích cực đến mơi trường Các nhân tố thể chế sách bước đầu có tác động tích cực đến phát triển dược liệu thành hàng hóa hiệu PTTHBV dược liệu chưa cao chưa có sách riêng đặc thù cho dược liệu Các hiệp hội hỗ trợ phát triển thị trường cho dược liệu chưa có, có vài hiệp hội nhỏ đơn lẻ nên hiệu hoạt động chưa cao, liên kết sản xuất tiêu thụ dược liệu mỏng dẫn đến việc chưa thể sản xuất dược liệu với quy mô lớn Điều kiện tự nhiên loại đất độ cao Lào Cai phù hợp với trồng dược liệu Tỉnh nghiên cứu đưa 22 loại dược liệu phù hợp với điều kiện tự nhiên Lào cai Thị trường nước quốc tế dược liệu tiềm nhiên khả tiếp cận thị trường dược liệu sản phẩm chế biến từ dược liệu hạn chế công nghệ chế biến, vốn, quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm, hoạt động marketing quảng bá Từ phân tích đánh giá thực trạng phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai dựa tiêu chí nhân tố, luận án đưa giải pháp nhằm phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai bao gồm: (1) hồn thiện sách; (2) nâng cao lực người sản xuất-kinh doanh dược liệu; (3) phát triển thị trường đầu ; (4) xây dựng mơ hình quản lý dược liệu dựa vào cộng đồng (5) nâng cao vai trò nhà nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững Bên cạnh luận án đề xuất kiến nghị để thực giải pháp Tóm lại, dựa khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai kết qủa nghiên cứu luận án rằng: Thứ nhất, dược liệu tỉnh Lào Cai đánh giá có tính bền vững mặt hiệu sản xuất Tuy nhiên để tiếp tục trì phát triển tính bền vững dược liệu, thiết cần phải có bền vững đầu ra, mà điều tỉnh Lào Cai chưa làm Mặc dù thị trường đầu dược liệu tiềm để phát triển thị trường tiêu thụ cách bền vững khó khăn trình độ sản xuất bào chế thuốc thực phẩm chức ngành cơng nghiệp hóa dược chưa cao, mức tiêu thụ dược liệu YHCT cịn thấp, quản lý chất lượng thơng tin thị trường chưa tốt, việc xây dựng thương hiệu, hình thành hiệp hội chưa có, dẫn đến sức cạnh tranh dược liệu sản phẩm chế biến từ dược liệu Thứ hai, so với ngô lúa, dược liệu có lan tỏa tích cực mặt mơi trường, nhiên để trì lan tỏa cách lâu dài, thiết ... Phát triển dược liệu theo hướng bền vững 2.2.2.1 Nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững Tác giả định nghĩa phát triển dược liệu theo hướng bền vững sau: ? ?Phát triển dược liệu theo hướng. .. PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI 4.1 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững đến năm 2030 4.1.1.Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo. .. để phát triển dược liệu Lào Cai theo hướng bền vững thời gian tới CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận phát triển dược liệu theo hướng bền vững