1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Du an trong cay cao su o Lai Chau

15 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 18,92 KB

Nội dung

Tên dự án: Nguồn vốn: Ngân hang Thế giới WB, Ngân hàng Phát triển châu Á “Nâng cao nhận thức của người dân về Bảo vệ môi trường và tăng thu nhập ADB,… của người dân thông qua việc chuyển[r]

(1)(2) ĐẠI THÁI NGUYÊN PHẦN I: HỌC MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tên dự án: Nâng cao nhận thức người dân Bảo vệ môi trường và tăng thu nhập người dân thông qua việc chuyển đổi 100 m2 rừng nghèo huyện Phong Thổ, Lai Châu sang trồng cây cao su Vùng dự án: Lĩnh vực: Huyện Phong Thổ, Lai Châu ĐỀ XUẤT DỰTình ÁN Môi trường, Lâm nghiệp, Sinh học Mã dự án: MT2012LC Tên dự án: Nguồn vốn: Ngân hang Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á “Nâng cao nhận thức người dân Bảo vệ môi trường và tăng thu nhập (ADB),… người dân thông qua việc chuyển đổi 100 m rừng nghèo huyện Phong Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên; UBND Thổ, Lai Châu sang trồng cây cao su” Huyện Phong Thổ, Lai Châu Địa điểm thực dự án: Thời gian thực hiện: 12 tháng (7/2012- 7/2013) Huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Thời gianCơ thẩm định: tháng - 6/2012) quan xin tài trợ3và thực(3/2012 dự án: Trường họcđồng Khoa học, 1Đại học(6/2012) Thái Nguyên Thời gian Đại để Hội tháng Tên người chịu trách nhiệm dự án: Dương Văn Trường định Tổng kinh phí dự án: 21.345 USD Kinh phí xin tài trợ: 15.000 USD Thời gian thực dự án: 12 tháng (5/2012 – 5/2013) (3) PHẦN II: NỘI DUNG DỰ ÁN I GIỚI THIỆU DỰ ÁN Tên dự án “Nâng cao nhận thức người dân Bảo vệ môi trường và tăng thu nhập người dân thông qua việc chuyển đổi 100 m rừng nghèo huyện Phong Thổ, Lai Châu sang trồng cây cao su” Địa điểm thực dự án Thị trần Phong Thổ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Địa liên lạc quan xin tài trợ Dương Văn Trường, Khoa Khoa học môi trường và Trái đất giúp đỡ các thầy cô Khoa Địa chỉ: Khoa Khoa học Môi trường và Trái Đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, xã Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0.98.55.97.457 Email: info@123doc.org Website: http://tnu.edu.vn/dhkh/ Người chịu trách nhiệm dự án: Dương Văn Trường Chức vụ: Sinh viên Điện thoại: 0.98.55.97.457 Email: info@123doc.org Cơ quan thực dự án Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên Thành lập: Trường Đại học Khoa học trực thuộc Đại học Thái Nguyên tiền thân là Khoa Khoa học Tự nhiên, thành lập năm 2002 theo Quyết định số (4) 1286/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 28/03/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Đến tháng 11/2006, để phù hợp với mở rộng quy mô và ngành đào tạo, Giám đốc Đại học Thái Nguyên đã ký Quyết định số 803/QĐ-TCCB đổi tên Khoa Khoa học Tự nhiên thành Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội Tháng 12/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1901/QĐ – TTg ngày 23/ 12/ 2008 việc thành lập trường Đại học Khoa học trên sở nâng cấp khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội thuộc Đại học Thái Nguyên Tên Tiếng Việt: Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Tên giao dịch quốc tế: College of Sciences (COS) Thai Nguyen University of Sciences Địa chỉ: Xã Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: (0280) 3746982 - Fax: (0280) 3746965 Website: http://www.tnu.edu.vn/dhkh E-mail: info@123doc.org Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên có chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội khu vực trung du và miền núi phía Bắc Trường là đơn vị nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có dấu và tài khoản riêng Sứ mệnh và nhiệm vụ Trường Đại học Khoa học Trường Đại học Khoa học, ĐH Thái Nguyên thông qua hoạt động giáo dục và đào tạo, NCKH cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực khoa học và ứng dụng, góp phần nâng cao chất lượng sống, phát triển bền vững xã hội, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa khu vực miền núi phía Bắc và nước Nhiệm vụ trường là đào tạo cán có trình độ đại học và sau đại học phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực và đất nước Triển khai (5) các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực và đất nước Trường thực nhiệm vụ quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức cán bộ, sở vật chất và các mặt công tác khác trường theo quy định Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo và phân cấp Đại học Thái Nguyên; là đơn vị dự toán và kế toán hành chính nghiệp cấp ba thuộc ĐHTN Năng lực Trường Đại học Khoa học  Nguồn nhân lực Trường Đại học Khoa học có đội ngũ nhân lực dồi dào,  Cơ sở vật chất Trường  Kinh nghiệm tham gia các dự án nghiên cứu và phát triển quốc tế Tài khoản - Tên tài khoản: Dương Văn Trường - Chủ tài khoản: Dương Văn Trường - Số tài khoản: AAAAAAAAAAA - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên - Địa chỉ: BBBBBBBBBBBB II KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA ĐIỂM ĐẶT DỰ ÁN 2.1 Tình hình kinh tế- xã hội Về điều kiện kinh tế: Phong Thổ là huyện nằm phía bắc tỉnh Lai Châu Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ không có (6) + Tốc độ tăng trưởng bình quân: 8,1% + Thu nhập bình quân đầu người: 2,4 triệu đồng + Thu ngân sách địa phương: 2,8 tỷ đồng (Số liệu thống kê cuối năm 2008) Tính đến cuối năm 2008, toàn huyện còn 6.521 hộ nghèo theo chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ 53,98% so với tổng dân số toàn huyện Sau 01 năm thực Nghị 30a, đến cuối năm 2009, toàn huyện có 3.653 hộ nghèo trên tổng số 13.469 hộ dân, chiếm tỷ lệ 27,12% Năm 2009 huyện xóa thành công 472 trên tổng số 671 ngôi nhà tạm cho hộ nghèo theo định 167, đạt 70,34% kế hoạch Về văn hoá - xã hội: Huyện có diện tích 1.647 km² Huyện có dân số là 95.000 người, đó có Thái, Hmông, Hà Nhì, Lô Lô, Lự, Dao sinh sống Phía Bắc giáp huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam - Trung Quốc); phía Đông, Đông Nam tiếp giáp tỉnh Lào Cai; phía Tây và Tây Nam giáp huyện Sìn Hồ; phía Nam giáp huyện Tam Đường Huyện Phong Thổ có tất 18 đơn vị hành chính, đó có 01 thị trấn là thị trấn Phong Thổ và 17 đơn vị hành chính cấp xã, là các xã: Khổng Lào, Mường So, Sì Lở Lầu, Vàng Ma Chải, Ma Ly Chải, Mồ Sì San, Pa Vây Sử, Mù Sang, Tung Qua Lìn, Dào San, Bản Lang, Ma Ly Pho, Hoang Thèn, Sin Súi Hồ, Nậm Xe, Lản Nhì Thàng, Huổi Luông Trong đó có 15 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm Chương trình 135 giai đoạn II, là các xã: Sì Lở Lầu, Vàng Ma Chải, Ma Ly Chải, Mồ Sì San, Pa Vây Sử, Mù Sang, Tung Qua Lìn, Dào San, Bản Lang, Ma Ly Pho, Hoang Thèn, Sin Súi Hồ, Nậm Xe, Lản Nhì Thàng, Huổi Luông Về Dân số - Dân tộc: Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2008, toàn huyện có 12.080 hộ dân với 63.449 người Trong đó 59.739 người là đồng bào dân tộc thiểu số (7) Toàn huyện có dân tộc anh em sinh sống, bao gồm dân tộc Dao chiếm 38,08%; dân tộc Kinh 3,52%; Thái 18,79%; Giấy 3,2%; Mông 26,95%; Hà Nhì 8,64%; các dân tộc khác 0,82% Mật độ dân số trung bình là 61 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2% Lao động: Tính đến cuối năm 2008, toàn huyện có 32.358 lao động độ tuổi; đó 1.380 người là lao động qua đào tạo Về môi trường: Diện tích 1.647 km2 chia thành: + Tổng diện tích (ha): 103.460,54 + Đất nông nghiệp (ha): 16.738,64 + Đất Lâm nghiệp (ha): 48.460,37 + Đất chưa khai thác (ha): 34.597,75  Tập quán canh tác người dân còn lạc hậu, chủ yếu là đốt nương làm rẫy Sau vài vụ, đất không cho suất thì bỏ lại không có quá trình hoàn thổ  Mật độ dân cư thấp trình độ dân trí không cao, người dân chưa quan tâm đến môi trường, chăn thả gia súc tự do, chất thải chưa xử lý gây ô nhiễm môi trường đường làng, khu dân cư  Chỉ đạo các cấp chính quyền và đoàn thể địa phương chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế mà ít quan tâm đến môi trường Lý chọn thị trấn Phong Thổ là nơi thực dự án - Là địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá đại diện không cho huyện Phong Thổ mà còn đại diện cho vùng núi phía Tây Bắc - Các nhà máy, công ty đầu tư ngày càng nhiều vào khu vực người dân thiếu công ăn việc làm, thường xuyên lâm vào cảnh thất nghiệp (8) - Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và trồng rừng Nhưng ý thức bảo vệ rừng và khai thác các lâm sản chưa hợp lý Có thời điểm còn là khai thác trái phép Do đó dự án đã lựa chọn Chuyển đổi rừng nghèo thành rừng cao su để làm phương tiện nâng cao nhận thức môi trường địa phương - Về môi trường còn nhiều vấn đề xúc cần giải quyết, nhận thức nhân dân môi trường và biến đổi khí hậu còn thấp Công tác đạo chính quyền địa phương vấn đề môi trường còn chưa quan tâm đúng mức Với lý trên, dự án thành công thì khả nhân diện rộng cao và phù hợp với khu vực mà việc khai thác lâm sản không còn phù hợp Hơn thế, dự án thành công tạo công ăn việc làm cho hàng triệu đồng bào năm, tăng thu nhập và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đồng bào Nếu diện tích các rừng nghèo trên nước áp dụng mô hình chuyển đổi này thì có tác động lớn đến hạn chế biến đổi khí hậu 2.2 Mục tiêu dự án Mục tiêu chung Qua cách tiếp cận hoàn toàn mới, lấy người nông dân làm chủ, giúp nhà nông nâng cao đời sống thông qua việc trồng cây cao su Từ đó, lồng ghép việc phát triển kinh tế vùng với việc tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học các cánh rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn; thay rừng nghèo rừng cây cao su và bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững Hơn thế, việc phát triển công nghiệp là theo định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam công Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển Chính vì việc lồng ghép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường luôn đánh giá là sáng tạo và tiên tiến Dự án này chính là sáng tạo đó Mục tiêu cụ thể: (9) - Các điểm trình diễn/mô hình rừng trồng cao su làm địa phương, cộng với các nhóm nòng cốt nông dân thiết lập và các hoạt động tuyên truyền thu hút tham gia người dân triển khai Các hoạt động này thể đủ vai trò làm phương tiện để thay đổi nhận thức người dân môi trường - Nhận thức người dân và lãnh đạo địa phương mối quan hệ rừng cây đến môi trường và biến đổi khí hậu tăng lên, kế hoạch hành động phổ triển vai trò rừng và các hoạt động bảo vệ môi trường khác thiết lập và nhận hưởng ứng tham gia đông đảo người dân địa phương - Kinh nghiệm cách tiếp cận để nâng cao nhận thức môi trường cho người dân tổng kết và nhân rộng - Người dân nhận bất cập để các khu rừng nghèo tồn mà không thu lại lợi nhuận 2.3 Kết cụ thể mong đợi và tác động trực tiếp  Trên 60 người bao gồm phụ nữ và niên hưởng lợi trực tiếp từ dự án, thông qua việc tập huấn SRI và môi trường và các hoạt động khác dự án Đội ngũ này tác động đến trên ngàn phụ nữ, trên trăm đoàn viên và nhiều niên khác địa phương - Có 10-12 làm điểm trình diễn cách chuyển đổi rừng này Thu nhập khu rừng làm điểm trình diễn này thu kết cao so với thu nhập từ khu rừng nghèo đối chứng Từ kết này tác động đến các hộ dân khác Nhà máy địa phương chịu trách nhiệm thu mua sản phẩm khai thác từ cây cao su  180 người tham dự hội thảo nâng cao nhận thức môi trường, qua đó tác động đến trên ngàn người dân và lãnh đạo địa phương  Hai kỷ yếu hội thảo (100 quyển), tờ tin (500 tờ) và phim phóng (100 đĩa hình) cách trồng, chăm sóc và thu hoạch cao su và môi trường xuất phục vụ công tác tuyên truyền (10) - Một báo cáo nghiên cứu sâu thay đổi nhận thức người dân môi trường viết làm sở vững cho các kết luận và khuyến cáo - Thông qua các hoạt động dự án, các hội thảo, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm dự án giúp cho người dân tự tin và có trách nhiệm cao sản xuất và cải thiện môi trường sống Qua đó dự án tác động đến nhận thức và hành động trên ngàn người dân địa phương, tạo phong trào hành động bảo vệ môi trường địa phương - 10 cán địa phương trực tiếp tham gia các hoạt động dự án, qua đó giúp cho chính quyền địa phương nâng cao lực, khả xây dựng và hoạch định chính sách môi trường địa phương tăng lên - Có cán và 74 lượt tư vấn ĐHKH tham gia làm việc với dự án, qua đó lực chuyên môn môi trường, cách trồng, chăm sóc và thu hoạch và kinh nghiệm làm việc với cộng đồng cán nâng lên, - Các bài học kinh nghiệm phương thức tiếp cận, tổ chức thực dự án tổng kết và phổ triển 2.4 Khả đo kết và các tác động dự án mang lại 2.5 Tính bền vững tổ chức và tài chính - Là tổ chức thành viên, nên Đại học Khoa học hậu thuẫn Đại học Thái Nguyên tổ chức, nguồn nhân lực, sở vật chất và tài chính - Trường là đơn vị tài chính cấp 3, phần sử dụng ngân sách nhà nước Đại học Thái Nguyên phân bổ, phần khác là nguồn thu hợp pháp thông qua các dịch vụ đào tạo, nghiên cứu - Về tài chính dự án lấy từ nhiều nguồn khác nhau, có tham gia đóng góp từ địa phương (nông dân đóng góp thông qua đất đai, công lao động, vật tư sản xuất; Uỷ ban nhân dân xã đóng góp không thu phí hội trường), đóng góp Trường (tư vấn ĐHKH nhận 55 % thù lao tư vấn; quan ĐHKH đóng góp thông qua việc chi lại quá trình xây (11) dựng dự án và phòng làm việc, thiết bị, điện nước phục vụ dự án không thu phí) Đây là sở cho bền vững và phổ triển dự án (xem phụ lục và 2) 2.6 Khả phổ biến Dự án thực huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là tỉnh miền núi Tây Bắc Tổ quốc, nơi thu hút nhiều quan tâm các cấp Đảng, Chính quyền Hơn thế, huyện Phong Thổ nói riêng và tỉnh Lai Châu nói chung có dân số thấp chủ yếu là đồng bào ít người, thật thà, chịu khó và có mong muốn thoát nghèo Vì thế, bà mong có giúp đỡ từ các chuyên gia các cấp ủy đảng,… 2.7 Tính khả thi dự án III KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN 3.1 Các hoạt động dự án Hoạt động 1: Hội thảo “Cây cao su, lợi ích với người nông dân miền núi và vấn đề môi trường nay” Mục đích: Phương pháp: Hoạt động 2: Thành lập và hoạt động các nhóm “Những người nông dân tiên tiến bảo vệ môi trường” Mục đích: Phương pháp: Hoạt động 3: Tập huấn cách trồng, chăm sóc và thu hoạch cây cao su cho các nhóm “Những người nông dân tiên tiến và bảo vệ môi trường” Mục đích: Phương pháp: Hoạt động 4: Xây dựng mô hình (12) Mục đích: Phương pháp: Hoạt động 5: Hội thảo đánh giá bước đầu thực dự án và vai trò bảo vệ môi trường dự án Mục đích: Phương pháp: Hoạt động 5: Tổ chức thi tuyên truyền, nâng cao nhận thức biến đối khí hậu và bảo vệ môi trường Mục đích: Phương pháp: Hoạt động 6: Nghiên cứu thay đổi nhận thức người dân môi trường Mục đích: Phương pháp: Hoạt động 7: Tổng kết dự án và xây dựng kế hoạch hành động Mục đích: Phương pháp: (13) Hoạt động Chuẩn bị dự án Hoạt động 1: Hội thảo “Cây cao su, lợi ích với người nông dân miền núi và vấn đề môi trường nay” Hoạt động 2: Thành lập và hoạt động các nhóm “Những người nông dân tiên tiến bảo vệ môi trường” Hoạt động 3: Tập huấn cách trồng, chăm sóc và thu hoạch cây cao su Hoạt động 4: Xây dựng mô hình Hoạt động 5: Hội thảo đánh giá bước đầu thực dự án và vai trò bảo vệ môi trường dự án Hoạt động 6: Tổ chức thi tuyên truyền, nâng cao nhận thức biến đối khí hậu và bảo vệ môi trường Hoạt động 7: Nghiên cứu thay đổi nhận thức người dân địa phương môi trường Hoạt động 8: Tổng kết dự án và xây dựng kế hoạch hành động 3.2 Kế hoạch thời gian 2011 10 11 12 2012 (14) IV NGƯỜI HƯỞNG LỢI VÀ NGƯỜI THAM GIA 4.1 Đối tượng hưởng lợi dự án 4.2 Người tham gia thực dự án: Về phía địa phương: Về phía nhóm sinh viên thực hiện, Khoa khoa học Môi trường và Trái đất và trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Các người khác: V KINH PHÍ DỰ ÁN Tổng kinh phí dự án 21.345US$ Trong đó: Nếu phân loại đóng góp theo nguồn: - Đóng góp từ địa phương: 1.04 - Đóng góp từ trường ĐH Khoa học và Khoa Khoa học Môi 5.305 trường và Trái đất: - Xin tài trợ từ Ngân hàng Thế giới (Small grant): 15.000 (Xem phụ lục 1) Nếu phân loại theo đóng góp theo người nhận và nguồn đóng góp: - Người nhận (gồm tư vấn và nông dân) 4.600 - Đóng góp từ thị trấn Phong Thổ 200 - Đóng góp từ quan trường Đại học Khoa học 1.545 - Xin tài trợ từ Ngân hàng giới (Small grant): (Xem phụ lục 2) Dự án tập trung vào: 15.000 (15) - Giảm thiểu thay đổi khí hậu - Thích ứng với thay đổi khí hậu Dự án này Sinh viên Dương Văn Trường, Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất xây dựng cố vấn các giảng viên Khoa.Khoa học môi trường và Trái đất Thái Nguyên, tháng năm 2011 Sinh viên thực Dương Văn Trường (16)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w