* Giảng nội dung qua tranh Bài hát viết về các bạn nhỏ được rước đèn dưới ánh trăng trong đêm trung thu rất là vui.. Ánh trăng sáng , vàng tươi soi rõ cảnh vật trong đêm Giáo dục: Khi cá[r]
(1)Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài : Tô màu tranh Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2012 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài : Trò chuyện Gia đình bé I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Cung cấp vốn từ, phát triển ngôn ngữ Rèn luyện khả chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ Kỹ năng: - Trẻ biết họ tên và số đặc điểm người thân gia đình, hiểu các mối quan hệ gia đình - Biết công việc và sống hàng ngày các thành viên gia đình - Trẻ biết thay đổi gia đình ( có người sinh ra, có người đi, có người di chuyển ) Có gia đình đông con, ít - Biết chơi trò chơi theo yêu cầu, biết liên hệ thực tế Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với người gia đình - Trẻ biết công lao, kính trọng, lễ phép với bố mẹ, ông bà - Biết chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam II Chuẩn bị: - Tranh gia đình nông thôn và gia đình thành phố - Tranh gia đình đông con, ít - Tranh gia đình mở rộng ( ông bà, bố mẹ ), các và họ hàng ( cô, dì, chú, bác ) - vòng nhựa, lô tô các công việc III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện - Cho hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Hát lần - Đàm thoại với trẻ theo chủ điểm - Thực cùng cô - Dẫn dắt trẻ vào bài - Lắng nghe Hoạt động học tập * Giới thiệu tên bài.Trò chuyện gia đình bé - Gia đình các có ? - Lắng nghe - Bè mÑ c¸c lµm nghÒ g× ? Quan sát tranh đàm thoại: - Trẻ quan sát + C« gi¸o cã bøc tranh g× ®©y? + Tranh vẽ gia đình làm gì ? + Gia đình bạn Linh gồm có ai? + ¤ng sinh bè b¹n Linh gäi lµ g× ? - Trả lời + Bµ sinh bè b¹n Linh gäi lµ g× ? + ¤ng sinh mÑ b¹n Linh gäi lµ g× ? + Bµ sinh mÑ b¹n Linh gäi lµ g× ? + Bè mÑ Linh ®ang lµm g× víi em bÐ ? + Không khí gia đình nh nào ? - Quan sát + Gia đình bạn Linh thuộc hệ? (2) + Mọi ngời gia đình sống với nh nào ? + Gia đình ban Linh thuộc gia đình đông hay ít ? + Có bao nhiêu ngời gia đình ? + C¸c h·y cïng c« gi¸o đÕm nhÐ ? - Cô mời trẻ nhắc lại gia đình cô vừa cho trẻ quan sát (2 - trÎ nh¾c l¹i) * Cô vừa cho các quan sát tranh gia đình bạn Linh cã «ng bµ néi, «ng bµ ngo¹i cña b¹n, bè mÑ Linh chơi với em bé Gia đình bạn Linh gồm có hệ Mọi ngời gia đình đoàn kết yêu thơng nhau… * Với tranh: Gia đình không có ông bà, gia đình vui chơi Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại tơng tự * So s¸nh: - Cô đa tranh gia đình lớn có ông bà, và tranh gia đình nhỏ không có ông bà - Giống nhau: Đều là tranh nói gia đình - Khác nhau: Gia đình có ông bà bố mẹ cái sống chung gọi là gia đình lớn có ngời, gia đình không có ôn bà có bố mẹ, cái sống chung gọi là gia đình nhỏ có ngời gia đình * Cñng cè, gi¸o dôc liªn hÖ: + C« võa d¹y c¸c bµi g× - Các phải biết đoàn kết thơng yêu gúp đỡ ngời gia đình, chăm ngoan học giỏi * Trß ch¬i: "Tranh g× biÕn mÊt" - C¸ch ch¬i: C« nãi trêi tèi c¸c nh¾m m¾t l¹i Trêi sáng các mở mắt và quan sát xem có đồ vật nµo biÕn mÊt ( c« kÕt hîp cÊt dÇn c¸c bøc tranh) * Trò chơi: " Tìm đúng nhà bé" - C« ph¸t l« t« cho trÎ, nãi c¸ch ch¬i - Các cầm lô tô gia đình có thì ngôi nhà gia đình có - Bạn nào có lô tô gia đình có thì gia đình có - Bạn nào có lô tô: Về gia đình đông thì ngôi nhà gia đình đông - Cho trẻ chơi 2- lần (trong chơi cô cho trẻ đổi thẻ cho nhau) Hái l¹i tªn trß ch¬i - Nhận xét ngợi khen trẻ Kết thúc - Củng cố, dặn dò, giáo dục - Cho trẻ hát và vận động bài “ Cháu yêu bà “ - Trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Tự liên hệ - Quan sát - Lắng nghe - Trẻ chơi - Thực - Lắng nghe - Thực Tiết Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2012 (3) Lĩnh vực: Phát triển thể chất Bài:Đi ngang bước dồn I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Nhằm phát triển chân, giúp trẻ có thể khỏe mạnh - Rèn cho trẻ thói quen thường xuyên tập thể dục Kỹ năng: - Trẻ biết ngang bước dồn - Trẻ hào hứng tập luyện Thái độ: - Trẻ có nề nếp, thói quen học tập tốt Biết lắng nghe và chấp hành tốt các quy định trường lớp - 96% trẻ hiểu bài II Chuẩn bị: - Vạch chuẩn , bóng III Cách tiến hành : Hoạt động cña c« * Hoạt động trò chuyện: - Cïng trÎ h¸t bµi : hai bàn tay em - C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ chñ ®iÓm * Hoạt động học tập: Khởi động: cho trẻ các kiểu đi, kết hợp chạy chậm sau đó xếp thành hai hàng theo tổ Trọng động: a Bµi tËp ph¸t triÓn chung: - C« cho trÎ tËp nhÞp ®iÖu bµi “Cả tuần ngoan “ b Vận động bản: - C« giíi thiÖu tªn bµi : Đi ngang bước dồn + Cô tập mẫu lần 1: không phân tích động tác + Cô tập mẫu lần 2: phân tích rõ động tác: TTCB: §øng tríc v¹ch chuÈn tay chèng h«ng ®Çu h¬i cói TH: Khi nghe thÊy hiÖu lÖnh c¸c bíc ch©n sang tr¸i bớc, sau đó bớc dồn chân phải đặt sát chân trái, l¹i bíc ch©n tr¸i sang tr¸i mét bíc dån tiÕp ch©n ph¶i đặt sát chân trái Cứ nh ta bớc dồn ngang đích LÇn 3: C« tËp l¹i cho trÎ quan s¸t - LÇn lît c« cho trÎ ë hµng lªn thùc hiÖn -Thi ®ua giòa c¸c tæ -Thi ®ua theo nhãm - C« quan s¸t söa sai cho trÎ - §éng viªn vµ khuyÕn khÝch trÎ tËp * Cñng cè gi¸o dôc: - C« hái l¹i tªn bµi tËp, cho trÎ lªn tËp l¹i bµi - C« gi¸o dôc trÎ thêng xuyªn luÖn tËp thÓ dôc gióp cho c¬ thÓ khoÎ m¹nh * Trò chơi : Tung bóng cho bạn Cách chơi : cô cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện sau đó trẻ tung bóng cho trẻ hàng đối diện Luật chơi : Bạn nào làm rơi bóng nhảy lò cò Cô cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1- vßng Hoạt động trẻ - TrÎ h¸t vµ trß chuyÖn cïng c« - Trẻ khởi động - TrÎ tËp bµi ph¸t triÓn chung theo c« - TrÎ quan s¸t c« tËp mÉu - TrÎ thùc hiÖn nh c« híng dÉn - Mét trÎ lªn tËp l¹i bµi - Trẻ chơi (4) - TrÎ ®i nhÑ nhµng 1- vßng Tiết Lĩnh vực : phát triển nhận thức Đề tài : Đếm nhận biết số lượng phạm vi I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Phát triển lực trí tuệ, rèn luyện khả quan sát, chú ý, khả so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa vấn đề cho trẻ Kỹ năng: - Trẻ biết xếp các đối tượng từ trái sang phải Trẻ biết đếm đến 3, trẻ nhận biết và tạo nhóm có số lượng Trẻ biết liên hệ thực tế đồ dùng đồ chơi lớp Thái độ: - Biết giữ gìn lớp học sẽ, không ném vứt đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị *Đồ dùng cô - cái quần, cái áo ( lô tô), bàn chải, khăn mặt, rổ - Thẻ số từ 1-3 - Một số đồ dùng vệ sinh cá nhân để xung quanh lớp * Đồ dùng trẻ: - Giống cô nhỏ kích thước cô III Cách tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” + Cô vừa cho các hát bài gì ? + Bài hát nói ? + Trước đến trường bé đã làm gì ? + Các thấy em bé có ngoan không ? * Hoạt động học tập: - Giới thiệu bài: " Đếm đến nhận biết và so sánh số lượng 3" *PhầnI Ôn tập: - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi cao và thấp Trẻ lên tìm và đọc *Phần II Đếm đến nhận biết số lượng Các hãy nhìn xem rổ có gì ? - Cô cùng trẻ xếp tất số cái áo lên bảng thành hàng ngang từ trái sang phải và đếm - Bây các háy tìm xem rổ cô có gì ? - Các hãy cầm lên cho cô cái quần trên tay nào ? hãy xếp bên nhóm áo xếp tương ứng – từ trái qua phải (dưới cái áo là cái quần ) - Cô cho trẻ đếm lại và so sánh + Nhóm áo và nhóm quần nào với ? + Nhóm nào nhiều ? nhóm nào ít ? nhiều là ? + Muốn cho số quần số áo cô phải làm gì ? Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ tham gia trò truyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ lên bảng - Trẻ trả lời cô (5) + Hai thêm là cái quần ? + Số quần nào với số áo ? + Hai nhóm số lượng đã chưa ? có số lượng là ? (cô cho trẻ đếm xác định lại) + Bây có cái quần ? Cả lớp đếm lại + Có cái áo ? Cả lớp đếm lại + Để biểu thị nhóm có cái quần cô đặt thẻ số ? + Để biểu thị nhóm có cái áo cô đặt thẻ số ? + Cô đặt thẻ số tương ứng cho nhóm - Cô giới thiệu chữ số và cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân - Cô giới thiệu cấu tạo số 3: Gồm có hai nết cong nối liền (cho trẻ nhắc lại) - Bớt cô bớt nhóm trước + Có cái quần cô bớt còn ? (cô cất số3) + Có cái quần cô bớt tiếp cái còn cái ? + Một cái quần cô bớt tiếp vào rổ còn cái quần nào không ? + Trên bảng còn gì ? + Cái áo cô bớt còn ? + bớt còn cái áo nào không ? * Liên hệ: Cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng đồ chơi trên bảng xếp theo các hướng khác * Phần III Luyện tập - Trò chơi " Tìm đồ vật có số lượng 3" + Cô giới thiệu trò chơi - Xếp ngắn bóng - búp bê - ngôi nhà - Cả lớp xếp đúng và đếm cùng cô kiểm tra - Cho trẻ chơi: "Tìm đúng nhà" Cách chơi: Cô phát lô tô đồ dùng vệ sinh cá nhân, đến ngôi nhà có số đồ dùng tương ứng Cô cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh cô thì chạy đúng nhà Trẻ cầm thẻ vẽ cái áo chạy nhà có cái áo… Cô cho trẻ chơi, quan sát hướng dẫn trẻ chơi + Củng cố giáo dục : + Cô vừa cho các học bài gì ? + Giáo dục trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, yêu quý các ban lớp… - Trẻ xếp - Trẻ so sánh - Trẻ đặt số tương ứng - Lắng nghe và phát âm - Trẻ bớt theo cô - Liên hệ cá nhóm đồ dùng đồ chơi - Trẻ chơi " tay trái tay phải bé" - Chơi "Tìm đúng nhà" - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô giáo dục Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2012 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Thơ: Em yêu nhà em ( Đoàn Thị Lam Luyến) I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: (6) - Cung cấp mở rộn vốn từ, rèn luyện cách phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn luyện khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ Biết đọc thơ diễn cảm Thái độ: - Biết thể tình yêu quê hương yêu mến ngôi nhà mình - Biết giữ gìn ngôi nhà Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp II Chuẩn bị: - Cô thuộc thơ - Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động trò chuyện - Cho trẻ hát bài “ Nhà tôi” - Hát lần - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề - Thực cùng cô - Các vùa hát bài hát gì ? - Lắng nghe - Bài hát nói điều gì ? - Ngôi nhà là nơi chúng ta đó làm gì ? - Lắng nghe * Hoạt động học tập - Trả lời - Cô đọc lần 1( diễn cảm) - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả? - Cho trẻ quan sát tranh, nhận xét nội dung tranh Giảng nội dung ( qua tranh ) - Bài thơ nói bạn nhỏ yêu mến ngôi nhà mình vì khung cảnh nơi đây vừa tười đẹp vừa đáng yêu và đầm ấm thân thương Ngôi nhà có tiếng chim hót líu lo ,sân nhà vang tiếng gà cục tác cây cối gần gũi tươi tốt quanh nhà thoang thoảng hương thơm nhẹ nhàng hoa sen và tiếng kêu vật gần - Lắng nghe cô giảng nội gũi với tuổi thơ ếch , dế mèn dung - Cô đọc lần ( Qua tranh) * TrÝch dÉn gi¶ng - tõ khã: Bài thơ nói điều gì ? “ Chẳng đâu chính nhà em … Cục ta cục tác vừa đẻ xong” - Khæ th¬ ®Çu nãi Bé yêu ngôi nhà mình vì có vật gần gũi với bé Xung quanh ngôi nhà còn có cây gì ? - Trả lời câu hỏi “ Có bà chuối mật lưng ong … - Lắng nghe Ếch học nhạc ,dế mèn ngâm thơ” - Khæ th¬ thø hai nãi cây cối xung quanh ngôi nhà gần gũi thân thiết với bạn nhỏ đó là cây chuối , cây ngô , ao muống , đầm sen “ Dù xa nhà em” - Đọc lần - Hai câu cuối kết thúc bài thơ đã thể tình cảm yêu mến và tự hào bạn nhỏ ngôi nhà mình (7) * Giảng từ “Gà mái mơ”.gà mái có lông màu vàng * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cùng trẻ đọc thơ 2, lần - Cho trẻ đọc thơ theo tổ nhóm cá nhân Cô lưu ý sửa sai sửa ngọng * Đàm thoại: - Tên bài thơ là gì ? - Bạn nhỏ yêu mến ngôi nhà mình nào ? - Câu thơ nào đã nói lên tình cảm bạn nhỏ với ngôi nhà mình ? - Tình cảm đó là gì ? - Con hãy nói tình cảm mình với ngôi nhà mình sống ? - Củng cố : Cô vừa dạy các bài thơ gì ? - Giáo dục trẻ: Biết yêu thương, kính trọng, lễ phép Trẻ biết thể tình yêu quê hương và ngôi nhà mình với bạn bè và người thân Giáo dục trẻ có ý thức học tập Cho trẻ đọc thơ lần - tổ (đọc lần), nhóm, cá nhân - Lắng nghe và trả lời câu hỏi - Trẻ chú ý Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2012 Lĩnh vực : Phát triển thẩm mỹ Mẹ yêu không nào Nghe hát: Cho Trò chơi: Ai nhanh Vỗ tay theo nhịp bài: I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Nhằm phát triển ngôn ngữ mở rộng kiến thức cho trẻ, rèn luyện khả ghi nhớ có có chủ đích cho trẻ, trẻ thể vui tươi hồn nhiên hát Kĩ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu, biết vỗ tay theo nhịp bài hát Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo II Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài hát, phách tre, xắc xô… III Cách tiến hành: Hoạt động trẻ Hoạt động cña c« * Hoạt động trò chuyện: - Trẻ nghe cô đọc - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Mẹ và cô - TrÎ tham gia trß chuyÖn - Cô cùng trẻ trò chuyện chủ điểm gia đình - Các vừa cô đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói ? - gia đình các có ? - Mọi người gia đình sống với nào ? Có yêu thương không ? * Hoạt động học tập: (8) - Giới thiệu bài "Mẹ yêu không nào" Tg Lê Xuân Thọ D¹y h¸t: - C« h¸t mÉu lÇn - Gi¶ng néi dung bµi h¸t qua tranh Bµi h¸t nãi lªn cò không biết hỏi mẹ bé ngoan học biết chào hỏi và mẹ nhìn thấy bé đáng yêu - C« h¸t lÇn thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lêi bµi h¸t * D¹y trÎ h¸t: - Líp h¸t cïng c« lÇn - Tæ, nhãm, c¸ nh©n h¸t lÇn - Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ hát *Vận động: (Vỗ tay theo nhịp) - C« h¸t vµ vç tay lÇn - LÇn c« võa h¸t võa híng dÉn c¸ch thùc hiÖn - "con cò bé bé , nó đậu cành tre " cø nh vËy v v v v các vỗ tay theo nhịp hết bài hát - LÇn c« thùc hiÖn l¹i * TrÎ thùc hiÖn: - Líp thùc hiÖn cïng c« lÇn - líp thùc hiÖn lÇn - Tæ, nhãm, c¸ nh©n lÇn - C« chó ý söa sai cho trÎ, khuyÕn khÝch trÎ h¸t * Cñng cè gi¸o dôc: - C« hái l¹i tªn bµi h¸t - giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết, yêu thơng ngời gia đình 2.Nghe h¸t: "Cho con"Nh¹c: Ph¹m träng cÇu Th¬: TuÊn Dòng - C« h¸t mÉu lÇn 1, + Hái l¹i tªn bµi h¸t t¸c gi¶ ? - Gi¶ng néi dung bµi h¸t qua tranh Bµi h¸t nãi lªn t×nh c¶m cña ngêi cha, ngêi mÑ giµnh cho thËt bao la vµ mong muèn cho sÏ bay cao bay xa Những tình cảm đó bé luôn cảm thấy ba mẹ lúc nào gần gũi, yêu thơng chăm sóc bé đến lúc trởng thµnh - LÇn 2,3 c« móa theo b¨ng cho trÎ xem * Cñng cè gi¸o dôc: + C« hái l¹i tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Gi¸o dôc trÎ ch¨m ngoan häc giái v©ng lêi «ng bµ bố mẹ và ngời thân gia đình 3.Trß ch¬i: ( Ai nhanh nhất) - C« hái l¹i trÎ tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i, c« nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Cho trẻ chơi từ -3 lần, cô động viên trẻ chơi - KhuyÕn khÝch trÎ ch¬i s«i næi - L¾ng nghe c« h¸t - L¾ng nghe c« gi¶ng - TrÎ tËp h¸t cïng c« - TrÎ tù h¸t - Quan s¸t c« lµm mÉu - Nghe c« híng dÉn - TrÎ thùc hiÖn cïng c« - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ l¾ng nghe c« h¸t - Nghe c« gi¶ng - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ nh¾c l¹i - TrÎ ch¬i trß ch¬i (9) Trò chuyện ngày tết Trung Thu (10) I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Cung cấp vốn từ, phát triển ngôn ngữ Rèn luyện khả chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ Kỹ năng: - Trẻ quan sát, đàm thoại, nhận xét 1số nét văn hoá truyền thống người Việt Nam tết Trung thu ( múa lân, rước đèn ) Biết số quả, đồ chơi, không khí, thời tiết ngày têt Trung thu ( có bưởi, hồng, bánh nướng, bánh dẻo, đèn ông sao, trăng sáng và tròn Biết liên hệ thực tế và tham gia các trò chơi học tập theo yêu cầu cô Thái độ: - Trẻ biết đoàn kết với bạn bè - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường tham gia đêm Trung thu hay Lễ hội đường phố đêm Trung thu - Có tinh thần hợp tác với bạn hoạt động II Chuẩn bị: - Các loại tranh ảnh tết trung thu - Đèn ông và số đồ chơi khác III Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động trò chuyện - Cho trẻ đọc thơ: “bé yêu trăng” - Đoc lân - Đàm thoại với trẻ theo chủ đề - Thực cùng cô * Hoạt động học tập - Lắng nghe Giới thiệu tên bài Trò chuyện ngày tết trung Thu Giới thiệu và đàm thoại * Cho trẻ quan sát tranh vẽ đêm trung thu - Lắng nghe + Tranh vẽ gì? + Các cháu thấy trăng đêm trung thu nào? - Quan sát + Các bạn nhỏ cùng cô giáo làm gì? + Trên tay các bạn cầm cái gì? + Ngoài đèn ông còn có loại đèn gì? Có hoạt động gì đêm trung thu? + Trên bàn dài có gì? + Cháu thấy có gì trên mâm ngũ quả? Có loại gì, bánh gì? + Các bạn nhỏ đứng xem nào? - Gọi 3, trẻ lên quan sát và nêu ý kiến nhận xét - trả lời - Cô nhận xét chung, ngợi khen trẻ - Cô chốt lại: tranh vẽ cảnh đêm trung thu Các bạn nhỏ tay cầm đèn ông xem múa lân Trong đêm trung thu trăng tròn và sáng, mâm ngũ có nhiều bánh nướng bánh dẻo và các loại - trẻ lắng nghe * Liên hệ: Trong đêm trung thu cháu mẹ cô giáo mua cho gì? * Mở rộng: Ở địa phương có hoạt động gì diễn - Tự liên hệ đêm trung thu? * Giáo dục trẻ không chen lấn xô đẩy rước - Lễ hội đường phố (11) đèn , xem hội luôn có ý thức giữ vệ sinh môi trường, chấp hành luật lệ an toàn giao thông b Luyện tập: - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” - Trò chơi “ Kéo co” - Cô gới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơ lần động viên khuyến khích trẻ chơi tiếp - Nhận xét ngợi khen trẻ Kết thúc - Củng cố, dặn dò, giáo dục, cho trẻ đọc thơ: “Đồ chơi lớp” - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng - Lắng nghe - Chơi hai lần - Lắng nghe và hứng thú chơi - Lắng nghe - Lắng nghe, thực - Thực Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Thơ: Bé yêu trăng ( Lệ Bình) I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Cung cấp mở rộn vốn từ, rèn luyện cách phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn luyện khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ Biết đọc thơ diễn cảm Thái độ: - Biết thể tình yêu quê hương đất nước biết thể tình cảm mình với người thân bạn bè ngày tết trung thu - Biết giữ gìn và bảo vệ trường lớp đẹp Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp II Chuẩn bị: - Cô thuộc thơ - Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động trò chuyện - Cho trẻ hát bài “ Gác trăng” - Hát lần - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề - Thực cùng cô Các vùa hát bài hát gì ? - Lắng nghe - Đàm thoại, gợi mở, dẫn dắt trẻ vào bài * Hoạt động học tập - Lắng nghe - Cô đọc lần 1( diễn cảm) - Trả lời - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả? - Cho trẻ quan sát tranh, nhận xét nội dung tranh Giảng nội dung bài thơ: - Hàng năm, vào ngày 15/ (âm lịch) là ngày tết trung thu vào ngày này trăng tròn và sáng, các bé thường (12) ba mẹ mua đèn ông và nhiều hoa bánh kẹo Bé yêu trăng Bé thường hát các bài hàt trăng rằm, bé cười vì vui chơi ánh trăng cho nên bé mong ông trăng đừng lặn để bé hát ánh trăng, với chị Hằng, với Chú Cuội từ đó Chú Cuội đỡ buồn tẻ phải mình gốc đa - Cô đọc lần ( Qua tranh) * TrÝch dÉn gi¶ng - tõ khã: Bài thơ nói đến gì ? “ Bé yêu trăng … Hát trăng” - Khæ th¬ ®Çu nãi Bé yêu trăng giọng hát bé mong trăng đừng lặn để bé vui cười và hát múa trăng Bài thơ còn nhắc đến chị , chú nào ? “ Để chị … Hát cùng trăng” - Khæ th¬ thø hai nãi Bé yêu quý chị Hằng và chú Cuội Bé mong Trăng đừng lặn để vui chơi cùng chú cuội và chị * Giảng từ “vằng vặc”.những tia sáng trăng buổi tối le lói * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cùng trẻ đọc thơ 2, lần - Cho trẻ đọc thơ theo tổ nhóm cá nhân Cô lưu ý sửa sai sửa ngọng * Đàm thoại: - Tên bài thơ là gì ? - Bé yêu trăng nào? - Trăng sáng sao? - vào đêm trung thu bé nào? vì bé lại vui vậy? - Bé mong ông trăng đừng lặn để làm gì? - Bé chơi cung với ai? - Cháu ba mẹ mua cho gì để đón tết trung thu? - Củng cố : Cô vừa dạy các bài thơ gì ? - Giáo dục trẻ: Biết yêu thương, kính trọng, lễ phép Trẻ biết thể tình yêu quê hương đất nước với bạn bè và người thân Giáo dục trẻ có ý thức học tập Cho trẻ đọc thơ lần Tiết Lĩnh vực: Phát triển thể chất Bài: - Lắng nghe cô giảng nội dung - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Đọc lần - tổ (đọc lần), nhóm, cá nhân - Lắng nghe và trả lời câu hỏi - Trẻ chú ý Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Nhảy lò cò 3m (13) I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Nhằm phát triển chân, giúp trẻ có thể khỏe mạnh - Rèn cho trẻ thói quen thường xuyên tập thể dục Kỹ năng: - Trẻ biết nhảy lò cò , nhảy co chân - Trẻ hào hứng tập luyện Thái độ: - Trẻ có nề nếp, thói quen học tập tốt Biết lắng nghe và chấp hành tốt các quy định trường lớp - 96% trẻ hiểu bài III Cách tiến hành : Hoạt động cña c« * Hoạt động trò chuyện: - Cùng trẻ hát bài : hai bàn tay em - Cô cùng trẻ trò chuyện chủ điểm * Hoạt động học tập: Khởi động: cho trẻ các kiểu đi, kết hợp chạy chậm sau đó xếp thành hai hàng theo tổ Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập nhịp điệu bài “Rước đốn trăng” b Vận động bản: - Cô giới thiệu tên bài : Nhảy lũ cũ m + Cô tập mẫu lần 1: không phân tích động tác + Cô tập mẫu lần 2: phân tích rõ động tác: TTCB : cụ đứng tự nhiờn trước vạch chuẩn TH : Khi cú hiệu lệnh cụ co chõn lờn và nhảy lũ cũ đến vach Cho trẻ lên tập mẫu * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lên thực Cô chú ý sửa sai cho trẻ, cô động viên khuyến khích trẻ tập * Củng cố giáo dục: - Cô hỏi lại tên bài tập, cho trẻ lên tập lại bài - Cô giáo dục trẻ thường xuyên luện tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng Hoạt động trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ khởi động - Trẻ tập bài phát triển chung theo cô - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Trẻ thực cô hướng dẫn - Một trẻ lên tập lại bài - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng Tiết Lĩnh vực : Phỏt triển nhận thức So sánh thêm bớt số lượng phạm vi I Mục đích - yêu cầu: (14) Kiến thức: - Phát triển lực trí tuệ, khả phân tích so sánh, quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kỹ năng: - Trẻ biết xếp các đối tượng từ trái sang phải Biết xếp tương ứng 1-1 Biết so sánh đối tượng và biết cách thêm, bớt để tạo số lượng phạm vi Biết liên hệ thực tế và chơi các trò chơi học tập theo yêu cầu cô Thái độ : - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Có ý thức tổ chức kỉ luật học Biết TKNL và VSMT II Chuẩn bị: - bông hoa, bướm - cái bát táo + Một số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng III Cách tiến hành : Hoạt động cô * Hoạt động trò chuyện : - Cho trẻ đọc bài thơ: “Chú cuội” - Trò chuyện với trẻ theo chủ đề - Bài thơ nói gì ? - Bé đã làm gì để bảo vệ đôi mắt ? * Hoạt động học tập : Phần Ôn số lượng -Cô cho trẻ tự kể các mâm cỗ có số lượng là - Cô nhận xét, ngợi khen trẻ - Dẫn dắt trẻ vào bài Phần : so sánh thêm bớt tạo phạm vi * Giới thiệu bài So sánh thêm bớt……… - Cô xếp tất số hoa trên bảng cho trẻ quan sát: bông hoa và bướm ( xếp cô nhấn mạnh cho trẻ biết “ bông hoa thì cho 1chú bướm đậu vào - Cho trẻ so sánh số hoa và số bướm Số bướm và số hoa nào với nhau? Số nào nhiều ? số nào ít hơn? Vì sao? - Có bướm? - Có bông hoa? - Muốn bông hoa nào có bướm phải làm nào? - Cô lấy thêm bướm gắn lên bảng - Cho trẻ đếm số bướm, số hoa Bây giờ,số hoa và số bướm nào ? cùng mấy? - Để biểu thị số lượng hoa và bướm ta phải chọn số mấy? - Cho trẻ lên chọn số gắn lên bảng.Cô giới thiệu số và đọc mẫu cho trẻ nghe Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô cất bướm và hỏi trẻ còn bướm? Hoạt động trẻ - Trẻ đọc lần - Lắng nghe -Trẻ tự kể.( mắt, tai chân, tay) - Lắng nghe - Lắng nghe -Trẻ quan sát -Trẻ thực - Có bướm - Có bông hoa - Lấy và xếp thêm bướm xếp vào - Quan sát - Thực (15) phải chọn số để biểu thị số bướm? - Cho trẻ tìm số tương ứng - Cô thao tác: “ bớt còn 1”, “1thêm là 2” đồng thời cho trẻ nói theo cô - Cô dùng thủ thuật cất dần số hoa và bướm + Trẻ thực hiện: cho trẻ thao tác cùng cô với cặp đối tượng táo và bát - Cô nhận xét, ngợi khen trẻ * Liên hệ: Cho trẻ tìm và xếp đủ tương ứng 1-1 đồ dùng, đồ chơi có số lượng là c Luyện tập: * Trò chơi: “ Nhanh mắt- nhanh tay” * Trò chơi: “ dép tìm đôi” - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Hướng dẫn trẻ thực hành Kết thúc: - Củng cố - dặn dò, giáo dục - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng - Chọn số - Lắng nghe - Thực -Quan sát - Trẻ thực - Lắng nghe - Trẻ thực - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm: Rước đèn ánh trăng Nghe hát: Chiếc đèn ông Trò chơi: Ai đoán giỏi I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Nhằm phát triển ngôn ngữ mở rộng kiến thức cho trẻ, rèn luyện khả ghi nhớ có có chủ đích cho trẻ, trẻ thể vui tươi hồn nhiên hát Kĩ năng: Trẻ hát đúng giai điệu, biết vỗ tay theo nhịp bài hát Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo II Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài hát, phách tre, xắc xô… III Cách tiến hành; Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt dộng trò chuyện: Đọc bài thơ: Bé yêu trăng - Trẻ đọc thơ và trò - Các vừa đọc bài thơ gì? chuyện cùng cô - Trong bài thơ em bé làm gì ánh trăng? *Hoạt động học tập: 1, Dạy hát * Giới thiệu bài: Rước đèn ánh trăng – Tác giả: Phạm Tuyên * Cô hát mẫu: Lần (16) Cô vừa hát bài gì? Của tác giả nào? * Giảng nội dung (qua tranh) Bài hát viết các bạn nhỏ rước đèn ánh trăng đêm trung thu là vui Ánh trăng sáng , vàng tươi soi rõ cảnh vật đêm Giáo dục: Khi các rước đèn các phải trật tự thành hàng nghe lời người lớn… Lần 2: cô hát cùng điệu * Dạy trẻ hát: - Cho lớp hát cùng cô lần - Lớp hát lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ hát * Vận động: Vỗ tay theo tiết tấu chậm Lần 1: không phân tích Làn 2: phân tích Cô bắt đầu vỗ vào từ “tùng ,rinh,rinh”, mở từ “tùng” vỗ tiếp vào từ “ tùng,rinh, rinh” ,ở từ “rước”….cứ vỗ nhịp nhành hết lời bài hát Lần 3: Cô thực lại * Trẻ vận động: - Cả lớp vỗ tay cùng cô lần - Lớp vỗ tay lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ vỗ tay - Cô quan sát động viên trẻ - Chú ý sửa sai cho trẻ - Chúng mình vừa hát và vỗ tay theo bài gì? 2,Nghe hát * Giới thiệu bài: Chiếc đèn ông – tác giả Phạm Tuyên - Cô hát cho trẻ nghe: Lần 1: Cô vừa hát cho các nghe bài gì? tác giả nào? * Giảng nội dung(qua tranh) - Bài hát viết đèn ông các bạn nhỏ rước đêm trung thu Chiếc đèn ông với cánh, cán dài và đặc biệt là ánh sáng tỏa từ ánh đèn ông thật đẹp và ấm áp… Giáo dục: Khi rước đèn các phải biết giữ gìn đèn ông sao, không làm hỏng, rách Lần – cô hát và kguyến khích trẻ hát cùng cô 3,Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh - Cách chơi: Hỏi trẻ cách chơi luật chơi Cô nhắc lại - Trẻ chơi: Cô hướng dẫn động viên trẻ chơi - Trả lời - Lắng nghe - Trẻ hát - Quan sát và lắng nghe - Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe và tham gia chơi (17)