1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN DAO DUC LOP 1

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 89,58 KB

Nội dung

Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.. Gọi đại diện nhóm trình bày[r]

(1)Môn : Đạo đức01 BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được:  Trẻ em đến tuổi học phải học  Là học sinh phải thực tốt điều quy định nhà trường, điều GV dạy bảo để học nhiều điều lạ, bổ ích, tiến Học sinh có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi và tự giác học Học sinh thực việc học hàng ngày, thực yêu cầu GV ngày đầu đến trường II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài Bài hát: Ngày đầu tiên học III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) 1.KTBC: KT chuẩn bị để học môn đạo đức học sinh 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Thực trò chơi Tên bạn – Tên tôi GV chia học sinh thành các nhóm em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn nhóm, sau đó định bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ” GV tổ chức cho học sinh chơi Sau chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với hay không ? Em hãy kể tên số bạn em nhớ qua trò chơi ? GV kết luận: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên bạn Cô gọi tên các em chúng ta học tập vui chơi … Các em đã biết tên cô là gì chưa nào? Các em hãy gọi cô là cô (cô giáo giới thiệu tên mình) Hoạt động 2: Học sinh kể chuẩn bị mình vào lớp GV hỏi học sinh việc bố mẹ đã mua gì để các em học lớp Gọi số học sinh kể GV kết luận Hoạt động học sinh Học sinh chuẩn bị để GV kiểm tra Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi Học sinh chơi Học sinh tự nêu Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại Học sinh nêu (2) Đi học lớp là vinh dự, là nhiệm vụ trẻ em tuổi Để chuẩn bị cho việc học, nhiều em bố mẹ mua quần áo, giày dép … Các em cần phải có đầy đủ sách đồ dùng học tập : bút, thước … Hoạt động 3: Học sinh kể ngày đầu học GV yêu cầu các em kể cho nghe theo cặp ngày đầu học + Ai đưa học? + Đến lớp học có gì khác so với nhà? + Cô giáo nêu quy định gì? GV kết luận Vào lớp các em có thầy cô giáo mới, bạn bè Nhiệm vụ học sinh lớp là học tập, thực tốt quy định nhà trường học đúng và đầy đủ, giữ trật tự học, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân … có vậy, các em chống tiến bộ, người quý mến 3.Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại Nghiêm trang chào cờ Học sinh kể cho nghe theo cặp Đại diện học sinh kể trước lớp Học sinh khác nhận xét bổ sung Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại Học sinh nêu Học sinh lắng nghe để thực cho tốt (3) Môn : Đạo đức BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP (T2) I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được: Trẻ em đến tuổi học phải học Là học sinh phải thực tốt điều quy định nhà trường, điều GV dạy bảo để học nhiều điều mơi lạ, bổ ích, tiến Học sinh có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi và tự giác học Học sinh thực việc học hàng ngày, thực yêu cầu GV ngày đầu đến trường II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài Bài hát: Ngày đầu tiên học III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể ngày đầu học 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Học sinh kể kết học tập Thảo luận theo cặp, kể cho nghe gì sau tuần học Yêu cầu vài học sinh kể trước lớp GV kết luận: Sau tuần học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ,… nhiều bạn lớp đã đạt điểm 9, điểm 10, cô giáo khen Cô tin tưởng các em học tập tốt, chăm ngoan Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4) Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ tranh 1và nêu nội dung tranh: Học sinh kể cho nghe theo cặp Hoạt động học sinh em kể Thảo luận và kể theo cặp Đại diện vài học sinh kể trước lớp Lắng nghe và nhắc lại Bạn nhỏ tranh tên Mai Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai học Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp Tranh 3: Ở lớp, Mai cô giáo dạy bảo nhiều điều Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn Tranh 5: Mai kể với bố mẹ trường lớp, cô giáo và trường lớp mình Một vài em kể trước lớp Học sinh kể trước lớp GV kết luận Bạn nhỏ tranh Lắng nghe, nhắc lại học các em Trước học, bạn (4) đã người nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập Đến lớp, bạn cô giáo đón chào, học, vui chơi Sau buổi học, nhà, bạn kể việc học tập trường cho bố mẹ nghe Hoạt động 3:Học sinh múa, hát trường mình, việc học GV tổ chức cho các em học múa và hát Múa hát theo hướng dẫn GV bài: em yêu trường em Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo Năm em lớn lên Không còn nhỏ xíu hồi lên năm 3.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng Học sinh lắng nghe để thực cho tốt Môn : Đạo đức03 BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được: Ăn mặc gọn gàng, làm cho thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, người yêu mến An mặc gọn gàng, là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo giặt sạch, giày dép sạch…mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn… Học sinh có thái độ: Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, Học sinh thực nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, nhà trường, nơi khác II.Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức -Bài hát “Rửa mặt mèo” -Một số dụng cụ để giữ thể gọn gàng, sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương… -Một vài quần áo trẻ em sẽ, gọn gàng III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể kết học tập em kể mình ngày đầu học 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài Hoạt động học sinh (5) tập GV yêu cầu các cặp học sinh thảo luận theo bài tập  Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sẽ?  Các em thích ăn mặc bạn nào? GV yêu cầu học sinh nêu kết thảo luận trước lớp: Chỉ cách ăn mặc các bạn tranh đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, GV kết luận: Bạn thứ (trong tranh bài tập 1) có đầu chải đẹp, áo quần sẽ, cài đúng cúc, ngắn, giày dép gọn gàng Ăn mặc gọn gàng, có lợi cho sức khoẻ, người yêu mến Các em cần ăn mặc Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang phục mình  Yêu cầu học sinh tự xem lại cách ăn mặc mình và tự sửa (nếu có sai sót)  GV cho số em mượn lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương,…  Yêu cầu các học sinh kiểm tra sữa cho  GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương vài học sinh biết sữa sai sót mình Hoạt động 3: Làm bài tập Yêu cầu học sinh chọn cho mình quần áo thích hợp để học Yêu cầu số học sinh trình bày lựa chọn mình và giải thích vì lại chọn GV kết luận :  Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng  Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp 3.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi Học sinh nêu kết thảo luận trước lớp: Chỉ cách ăn mặc các bạn tranh đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, Lắng nghe Tự xem và sữa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu sót) Từng học sinh thực nhiệm vụ Lắng nghe Thực theo yêu cầu GV Học sinh trình bày và giải thích theo ý thân mình Lắng nghe Học sinh lắng nghe để thực cho tốt (6) Môn : Đạo đức04 BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2) I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được:  Ăn mặc gọn gàng, làm cho thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, người yêu mến  Ăn mặc gọn gàng, là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo giặt sạch, giày dép sạch…mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn… Học sinh có thái độ: Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, Học sinh thực nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, nhà trường, nơi khác II.Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức -Bài hát “Rửa mặt mèo” -Một số dụng cụ để giữ thể gọn gàng, sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương… -Một vài quần áo trẻ em sẽ, gọn gàng III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể cách ăn mặc mình 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt mèo” GV cho lớp hát bài “Rửa mặt mèo” GV hỏi:  Bạn mèo bài hát có không? Vì em biết?  Rửa mặt không mèo thì có tác hại gì? GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn để đảm bảo sức khoẻ, người khỏi chê cười Hoạt động 2: Học sinh kể việc thực ăn mặc gọn gàng,  Yêu cầu học sinh nói cho lớp biết mình đã thực ăn mặc gọn gàng, nào? Hoạt động học sinh em kể Cả lớp hát Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi Lắng nghe Lần lượt, số học sinh trình bày ngày, thân mình đã thực ăn mặc gọn gàng, chưa:  Tắm rửa, gội đầu;  Chải đầu tóc;  Cắt móng tay; (7)  Giữ quần áo, giặt giũ;  Giữ giày dép, GV kết luận: Khen học sinh biết Lắng nghe ăn mặc gọn gàng, và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô Nhắc nhở em chưa ăn mặc gọn gàng, Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài tập Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh Từng cặp học sinh thảo luận bài tập và trả lời các câu hỏi: Trả lời trước lớp theo tranh  Ơ tranh, bạn làm gì?  Các em cần làm bạn nào? Vì sao? GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm Lắng nghe các bạn các tranh 1, 3, 4, 5, 7, – chải đầu, mặc quần áo ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sẽ.i Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc Đọc theo hướng dẫn GV ghi nhớ cuối bài “Đầu tóc em chải gọn gàng Ao quần sẽ, trông càng đáng yêu ” 3.Củng cố: Hỏi tên bài Nêu lại tên bài Nhận xét, tuyên dương Lắng nghe 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn Học sinh lắng nghe để thực cho tốt gàng, (8) Môn : Đạo đức05 BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được: -Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết tốt -Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng Học sinh có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ngày II.Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức -Bút chì màu -Phần thưởng cho thi “Sách vở, đồ dùng đẹp nhất” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể cách ăn mặc mình 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Làm bài tập Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô đồ dùng học tập tranh và gọi tên chúng Yêu cầu học sinh trao đổi kết cho theo cặp Hoạt động học sinh em kể Từng học sinh làm bài tập Từng cặp so sánh, bổ sung kết cho Một vài em trình bày kết trước lớp GV kết luận: Những đồ dùng học tập Lắng nghe các em tranh này là SGK, bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách Có chúng thì các em học tập tốt Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho đẹp, bền lâu Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp Nêu yêu cầu các câu hỏi:  Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, Học sinh trả lời, bổ sung cho đồ dùng học tập?  Để sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp, cần tránh việc gì? GV kết luận:  Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, Lắng nghe các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng  Không bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy (9) vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập… Hoạt động 3: Làm bài tập Yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) đồ dùng học tập thân giữ gìn tốt nhất:  Tên đồ dùng đó là gì?  Nó dùng làm gì?  Em đã làm gì để nó giữ gìn tốt vậy? GV nhận xét chung và khen ngợi số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 3.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp đồ dùng học tập bạn mình giữ gìn tốt Lắng nghe Học sinh lắng nghe để thực cho tốt (10) Môn : Đạo đức06 BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2) I.Mục tiêu : Nắm nội dung bài học và thực hành II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Hỏi bài trước : Giữ gìn sách đồ dùng học tập GV nêu câu hỏi : Em thường làm gì để giữ gìn sách đồ dùng học tập Giữ gìn đồ dùng học tập có lợi hay hại cho việc học tập em GV nhận xét 2.Bài : Hoạt động : Thi sách đẹp nhất? GV yêu cầu học sinh bầu BGK chấm thi GV yêu cầu có vòng thi: thi tổ, thi lớp Tiêu chuẩn chấm thi: phải có đầy đủ sách đồ dùng học tập, tất sẻ gọn gàng BGK khảo chấm và công bố kết Hoạt động 2: Cả lớp cùng hát bài: Sách bút thân yêu ơi! Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài Kết luận chung: Cần giữ sách đồ dùng học tập giúp cho các em thực tốt quyền học chính thân mình 3.Củng cố: Nêu lại nội dung bài học, đọc câu thơ cuối bài 4.Dặn dò : Học bài, xem bài Hoạt động học sinh HS trả lời HS trả lời BGK gồm: Lớp trưởng, lớp phó học tập Chọn -> bạn có đồ dùng học tập đẹp để thi vòng Học sinh hát và vỗ tay Học sinh đọc Nhắc lại -> em (11) Môn : Đạo đức07 BÀI : GIA ĐÌNH EM I.Mục tiêu : -Nắm nội dung bài học và thực hành -HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương chăm sóc -Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Hỏi bài trước : Giữ gìn sách đồ dùng học tập GV nêu câu hỏi : Em hãy kể tên ĐDHT em? GV nhận xét KTBC 1.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Kể gia đình mình Gia đình em có người? Bố mẹ tên gì? Anh chị tuổi? Học lớp mấy? Lần lượt mời các nhóm trình bày Tóm ý: Chúng ta có gia đình Hoạt động : Làm việc với SGK Phân công các nhóm QS trao đổi nêu nội dung tranh Lần lượt nhóm phát biểu nội dung tranh nhóm mình thảo luận Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học HS kể: sách, cặp, bút, thước… Vài HS nhắc lại HS kể cho nghe (theo cặp) Có bố, mẹ, anh, chị… Đại diện nhóm trình bày HS mở SGK Quan sát nêu nội dung tranh Nhóm 1: tranh Nhóm 2: tranh Nhóm 3: tranh Nhóm 4: tranh Gọi HS nhóm khác nhận xét Lần lượt các nhóm phát biểu Tóm ý :Các em sống với gia đình, HS lắng nghe và nhắc lại các ý cô vừa nêu các em thông cảm và chia với các bạn không sống với gia đình Hoạt động : Tập ứng xữ Học sinh quan sát tranh bảng lớp Treo tranh 1, nêu Yc gọi HS phát biểu Nói vâng, thực đúng lời mẹ Treo tranh 2, nêu Yc gọi HS phát biểu Chào bà, cha mẹ học Treo tranh 3, nêu Yc gọi HS phát biểu Xin phép bà chơi Treo tranh 4, nêu Yc gọi HS phát biểu Nhận quà hai tay và nói lời cám ơn Tóm ý: Các em phải kính trọng, lễ phép, Vài em nhắc lại ý trên vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị Thực hành : hát Hát bài : Cả nhà thương 4.Củng cố : Hỏi tên bài, nêu câu hỏi Gia đình em (12) Em phải làm gì để ông bà cha mẹ vui Vâng lời, lễ phép, kính trọng người lớn lòng? 5.Dặn dò: Học bài, xem bài Thực nhà Môn : Đạo đức08 BÀI : GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2) I.Mục tiêu : -Học sinh biết yêu quý gia đình mình, yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ -Quý trọng bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ II.Chuẩn bị : -Tranh minh họa câu chuyện bạn Long III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em GV nêu câu hỏi : Em hãy kể gia đình mình? Ở tranh bạn nào sống với gia đình? Bạn nào sống xa cha mẹ? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Kể chuyện có tranh minh hoạ Em có nhận xét gì việc làm bạn Long? Điều gì sẻ xảy Long không vâng lời mẹ? Hoạt động : Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế.Sống gia đình em quan tâm nào? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? Hoạt động học sinh HS nêu tên bài hoc HS kể: Học sinh quan sát và Vài HS nhắc lại Bạn Long chưa vâng lời mẹ Không thuộc bài, bị ốm nắng Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi GV Chăm sóc, thương yêu, nuôi dưỡng, dạy bảo Yêu thương kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ Lần lượt các nhóm lên phát biểu Lắng nghe Gọi nhóm lên trình bày trước lớp GV nhận xét bổ sung ý kiến các em Kết luận: Gia đình là nơi em yêu thương, Lắng nghe cô tóm nội dung bài học chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo, các em cần chia sẻ với bạn không sống cùng gia đình, các em phải yêu quý gia đình, kính trọng, lẽ phép, vâng lời ônh bà cha mẹ 3.Củng cố : Hỏi tên bài em nêu : Gia đình em (13) Trò chơi: Đổi nhà GV hướng dẫn học sinh chơi thử, tổ chức Các nhóm chơi trò chơi cho các nhóm chơi đổi nhà Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : Học bài, xem bài Thực nhà Môn : Đạo đức09 BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I.Mục tiêu : -Học sinh biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có anh chị em hoà thuận, cha mẹ vui lòng -Quý trọng bạn biết lễ phép, vâng lời anh chị,biết nhường nhịn em nhỏ II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nôi dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em GV nêu câu hỏi : Bức tranh vẽ gì? Ở tranh bạn nào sống với gia đình? Bạn nào sống xa cha mẹ? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Xem tranh bài tập Thảo luận theo cặp nhóm em Tranh 1: Hỏi học sinh nội dung tranh? Tranh 2: Hỏi học sinh nội dung tranh? Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học Học sinh nêu Vài học sinh nhắc lại Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cám ơn anh Anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh Hai chị em cùng chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê.Hai chị em chơi với hoà thuận, chị biết giúp đỡ em chơi Tóm ý: Anh chị em gia đình phải Lắng nghe thương yêu và hoà thuận với Hoạt động : Xem tranh bài tập GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Bạn Lan chơi với em thì cô cho quà (14) Theo em bạn Lan phải giải Lan chia em to, bé phần mình nào? Bạn Hùng có ô tô em nhìn thấy và đòi chơi Nếu em là Hùng em chọn cách giải Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi nào? Kết luận : Cách ứng xử tình là đáng Nhắc lại khen thể anh nhường em nhỏ Liên hệ thực tế: Ở nhà các em thường nhường nhịn em Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em nhỏ nào? Gọi Học sinh nêu 3.Củng cố : Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Học sinh nêu Trò chơi Đại diện các nhóm chơi Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Thực nhà Môn : Đạo đức10 BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2) I.Mục tiêu : -Học sinh biết cư xữ lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có anh chị em hoà thuận, cha mẹ vui lòng -Quý trọng bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em GV nêu câu hỏi : Khi cho bánh em phải làm gì? Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập: GV nêu YC bài tập: Tranh 1: Nội dung: Anh không cho em chơi chung Tranh 2: Nội dung: Anh hướng dẫn dẫn em học bài Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học Nhường nhịn em, chia em phần Nhường cho em chơi Vài HS nhắc lại Nối : nên không nên vào tranh Không nên Nên (15) Tranh 3: Nội dung: Hai chị em cùng làm việc nhà Tranh 4: Nội dung: Anh không nhường em Tranh 5: Nội dung: Dỗ em cho mẹ làm việc Hoạt động : Gọi học sinh đóng vai thể theo các tình bài học Kết luận : Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ nào? Trong gia đình em là em nhỏ thì em nên làm gì? Tóm lại : Anh chị em gia đình là người ruột thịt.Vì cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị 3.Củng cố : Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Nên Không nên Nên Đóng vai thể tình Đóng vai thể tình Học sinh nhắc lại Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em Vâng lời anh chị Học sinh nhắc lại Học sinh nêu Thực nhà (16) Môn : Đạo đức11 BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, có ngôi vàng cánh -Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn -Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: GV đính tranh bài tập 3, gọi học sinh lên bảng nối chữ nên không nên cho phù hợp GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Học sinh QS tranh bài tập qua đàm thoại GV nêu câu hỏi: Các bạn nhỏ trang làm gì? Các bạn đó là người nước nào? Vì em biết? GV kết luận: các bạn nhỏ tranh giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch Quốc tịch chúng ta là Việt Nan Hoạt động 2: QS tranh bài tập và đàm thoại Những người tranh làm gì? Tư họ đứng chào cờ nào? Vì họ lại đứng nghiêm trang chào cờ? (đối với tranh và 2) Vì họ sung sướng cùng nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3) Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, có ngôi vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa vừa giới thiệu) Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học học sinh lên nối Vài HS nhắc lại Tự giới thiệu nơi mình Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào… Vài em nhắc lại Học sinh đàm thoại Nghiêm trang chào cờ Rất nghiêm trang Họ tôn kính Tổ quốc Vì Quốc kì tượng trưng cho nước Vài em nhắc lại Theo nhóm (17) Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học 3.Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh vỗ tay Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Môn : Đạo đức12 BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, có ngôi vàng cánh -Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn -Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh bài cũ 2) Lá cờ Việt Nam có màu gì? 3) Ngôi có màu gì? Mấy cách? 4) Khi chào cờ các em đứng nào? 5) Có nên nói chuyện, đùa nghịch chào cờ hay không? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Học sinh bài tập theo cặp: GV nêu câu hỏi: -Cô giáo và các bạn làm gì? -Bạn nào chưa nghiêm trang chào cờ? -Bạn chưa nghiêm trang chỗ nào? -Cần phải sữa nào cho đúng? Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho GV kết luận: Khi người nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực đúng vì nói chuyện riêng với Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học GV gọi học sinh để kiểm tra bài Màu đỏ Màu vàng, cách Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ Không nên Vài HS nhắc lại Nghiêm trang chào cờ Vài em trình bày Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại (18) nhau, bạn quay ngang, bạn đưa tay phía trước … Hai bạn đó cần phải dừng việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng Hoạt động 2: Thực hành bài tập (vẽ lá Quốc kì) GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 tô màu vào BT đạo đức GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn vẽ để các em hàon thành nhiệm vụ mình Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam” Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ 3.Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng Học sinh thực hành bài vẽ mình Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm Học sinh hát theo hướng dẫn GV Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ Học sinh nêu Học sinh lắng nghe để thực cho tốt (19) Môn : Đạo đức 13 BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh lợi ích việc học và đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học mình II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh bài cũ 6) Khi chào cờ các em phải có tháo độ nào? 7) Hình dáng lá Quốc kì Việt Nam nào? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Học sinh bài tập 1: Gọi học sinh nêu nội dung tranh GV nêu câu hỏi: -Thỏ đã học đúng chưa? -Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học chậm? Rùa chậm chạp lại học đúng giờ? -Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? Cho học sinh thảo luận theo nhóm học sinh, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho GV kết luận: Thỏ la cà nên học muộn Rùa chậm chạp cố gắng nên học đúng Bạn rùa thật đáng khen Hoạt động 2: Học sinh đóng vai theo tình “Trước học” (bài tập 2) Giáo viên phân học sinh ngồi cạnh thành nhóm đóng vai hai nhân vật tình Gọi học sinh đóng vai trước lớp Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận: Nếu em có mặt đó Em nói gì với bạn? Tại sao? Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh liên hệ: Bạn nào lớp ta luôn học đúng giờ? Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học GV gọi học sinh để kiểm tra bài Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ Không nói chuyện riêng Hình chữ nhật Màu đỏ Ngôi màu vàng, cách Vài HS nhắc lại Học sinh nêu nội dung Thỏ học chưa đúng Thỏ la cà dọc đường Rùa cố gắng và chăm nên học đúng Rùa đáng khen? Vì chăm chỉ, học đúng Vài em trình bày Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh (20) Kể việc cần làm để học đúng Học sinh liên hệ thực tế lớp và nêu giờ? Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi trẻ em Đi học đúng giúp các em thực tốt quyền học Học sinh lắng nghe để thực cho tốt mình Để học đúng cần phải: Chuẩn bị đầy đủ sách quần áo từ tối hôm trước Không thức khuya Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi thức dậy học 3.Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Học sinh nêu Cần thực hiện: Đi học đúng giờ, không la cà dọc đường… Môn : Đạo đức14 BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh lợi ích việc học và đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học mình II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh bài cũ 8) Em hãy kể việc cần làm để học đúng giờ? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Sắm vai tình bài tập 4: GV chia nhóm và phân công nhóm đóng vai tình BT GV đọc cho học sinh nghe lời nói tranh Nhận xét đóng vai các nhóm GV hỏi:Đi học và đúng có lợi gì? GV kết luận:Đi học và đúng giúp em nghe giảng đầy đủ Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học GV gọi học sinh để kiểm tra bài Học sinh nêu Vài HS nhắc lại Học sinh nhóm đóng vai tình Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp Đi học và đúng giúp em nghe giảng đầy đủ (21) Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5) GV nêu yêu cầu thảo luận Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp Cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét GV kết luận:Trời mưa các bạn đội Học sinh nhắc lại mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn học Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp Đi học có lợi gì? Vài em trình bày Cần phải làm gì để học và đúng giờ? Chúng ta nghỉ học nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? Gọi học sinh đọc câu thơ cuối bài Trò ngoan đến lớp đúng giờ, Học sinh lắng nghe vài em đọc lại Đều đặn học, nắng mưa ngại gì Giáo viên kết luận: Đi học và đúng giúp các em học tập tốt, thực tốt quyền học mình 3.Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài học Gọi nêu nội dung bài Học sinh nêu nội dung bài học Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò :Học bài, xem bài Cần thực hiện: Đi học đúng giờ, Học sinh lắng nghe để thực cho tốt không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép (22) Môn : Đạo đức15 BÀI : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự học và vào lớp -Giữ trật tự học và vào lớp là để thực tốt quyền học tập, quyền bảo đảm an toàn trẻ em -Học sinh có ý thức giữ trật tự vào lớp và ngồi học II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài -Phần thưởng cho thi xếp hàng vào lớp -Điều 28 Công ước Quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh nội dung bài cũ GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Quan sát tranh bài tập và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận việc vào lớp các bạn tranh Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp Nêu yêu cầu cho học sinh lớp tranh luận: Em có suy nghĩ gì việc làm các bạn tranh 2? Nếu em có mặt đó em làm gì? GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy ra, vào lớp làm ồn ào, trật tự và có thể gây vấp ngã Hoạt động 2: Thi xếp hàng vào lớp các tổ: GV thành lập BGK gồm GV và cán lớp GV nêu YC thi: + Tổ trưởng bết điều khiển các bạn (1 điểm) + Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 điểm) + Đi cách nhau, cầm mang cặp sách gọn gàng (1 điểm) + Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) Cho các nhóm thực hành BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học học sinh trả lời Vài HS nhắc lại Học sinh nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp Học sinh nhóm khác nhận xét Các nhóm thực hành xếp hàng vào lớp theo điều khiển lớp trưởng Thi đua (23) thưởng cho tổ xếp tốt Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, xem bài Cần thực hiện: Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, trật tự … các nhóm Học sinh nêu tên bài học Học sinh nêu nội dung bài học Học sinh lắng nghe để thực cho tốt Môn : Đạo đức16 BÀI : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự học và vào lớp -Giữ trật tự học và vào lớp là để thực tốt quyền học tập, quyền bảo đảm an toàn trẻ em -Học sinh có ý thức giữ trật tự vào lớp và ngồi học II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài -Phần thưởng cho thi xếp hàng vào lớp -Điều 28 Công ước Quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh nội dung bài cũ GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Quan sát tranh bài tập và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung: + Các bạn tranh ngồi học nào? Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp GV kết luận: Học sinh cần trật tự nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4: Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự học Cho học sinh thảo luận: + Vì tô màu vào áo quần các bạn đó? + Chúng ta cần học tập các bạn đó Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học học sinh trả lời Vài HS nhắc lại Học sinh nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp Học sinh nhóm khác nhận xét Học sinh lắng nghe Học sinh thực hành tô màu và nêu lý tô màu vào áo quần các bạn đó (24) không? Vì sao? Học sinh trình bày ý kiến mình trước lớp GV nhận xét chung GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự học Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập Cả lớp thảo luận: + Việc làm bạn đó đúng hay sai? Vì sao? + Mất trật tự lớp có hại gì? GV kết luận: Hai bạn đã giằng truyện, gây trật tự học Tác hại việc trật tự học: + Bản thân không nghe bài giảng, không hiểu bài + Làm thời gian cô giáo + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh Gọi học sinh đọc câu thơ cuối bài Kết luận chung: + Khi vào lớp cần xếp hàng trật tự, theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch + Trong học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng Giơ tay xin phép muốn phát biểu + Giữ trật tự vào lớp và ngồi học giúp các em thực tốt quyền học mình Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, xem bài Cần thực hiện: Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, trật tự Ngồi học ngắn … Học sinh lắng nghe Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp Học sinh lắng nghe Học sinh nhắc lại Học sinh nêu tên bài học Học sinh nêu nội dung bài học Học sinh lắng nghe để thực cho tốt Môn : Đạo đức17 BÀI : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự học và vào lớp (25) -Giữ trật tự học và vào lớp là để thực tốt quyền học tập, quyền bảo đảm an toàn trẻ em -Học sinh có ý thức giữ trật tự vào lớp và ngồi học II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài -Phần thưởng cho thi xếp hàng vào lớp -Điều 28 Công ước Quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh nội dung bài cũ GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Quan sát tranh bài tập và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung: + Các bạn tranh ngồi học nào? Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp GV kết luận: Học sinh cần trật tự nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4: Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự học Cho học sinh thảo luận: + Vì tô màu vào áo quần các bạn đó? + Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao? Học sinh trình bày ý kiến mình trước lớp GV nhận xét chung GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự học Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập Cả lớp thảo luận: + Việc làm bạn đó đúng hay sai? Vì sao? + Mất trật tự lớp có hại gì? GV kết luận: Hai bạn đã giằng truyện, gây trật tự học Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học học sinh trả lời Vài HS nhắc lại Học sinh nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp Học sinh nhóm khác nhận xét Học sinh lắng nghe Học sinh thực hành tô màu và nêu lý tô màu vào áo quần các bạn đó Học sinh lắng nghe Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp Học sinh lắng nghe (26) Tác hại việc trật tự học: + Bản thân không nghe bài giảng, không hiểu bài + Làm thời gian cô giáo + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh Gọi học sinh đọc câu thơ cuối bài Kết luận chung: + Khi vào lớp cần xếp hàng trật tự, theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch + Trong học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng Giơ tay xin phép muốn phát biểu + Giữ trật tự vào lớp và ngồi học giúp các em thực tốt quyền học mình Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, xem bài Cần thực hiện: Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, trật tự Ngồi học ngắn … Học sinh nhắc lại Học sinh nêu tên bài học Học sinh nêu nội dung bài học Học sinh lắng nghe để thực cho tốt (27) Môn : Đạo đức18 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công) Duyệt (28) Môn : Đạo đức19 BÀI : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là người có công dạy dỗ các em nên người, thương yêu các em -Để tỏ lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo gặp gỡ chia tay, nói nhẹ nhàng, dùng tai tay trao hay nhận vật gì đó, phải thực theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái -Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời học tập rèn luyện và sinh hoạt ngày II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh nội dung bài cũ GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Phân tích tiểu phẩm: a) Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật tiểu phẩm cư xữ với cô giáo nào? b) Một số học sinh đóng tiểu phẩm: Cô giáo đến thăm gia đình học sinh Khi đó cô giáo gặp em học sinh nhà, em chạy đón cô : + Em chào cô ạ! + Cô chào em + Em mời cô vào nhà chơi ạ! + Cô cảm ơn em Cô giáo vào nhà em học sinh mời cô ngồi, lấy nước mời cô uống tay Cô giáo hỏi: + Bố mẹ có nhà không? + Thưa cô, bố em công chuyện Mẹ em phía sau nhà Em xin phép gọi mẹ vào nói chuyện với cô + Em ngoan lắm, em thật lễ phép + Xin cản ơn cô đã khen em c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm: + Cô giáo và bạn học sinh gặp đâu? + Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà nào? + Khi vào nhà bạn đã làm gì? Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học học sinh trả lời Vài HS nhắc lại Học sinh đóng vai diễn tiểu phẩm theo hướng dẫn GV Gặp nhà học sinh Lễ phép chào và mời cô vào nhà (29) + Hãy đoán xem vì cô giáo khen bạn ngoan, lễ phép? + Các em cần học tập điều gì bạn? GV tổng kết: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn đã chào và mời cô vào nhà, bạn mời cô ngồi, mời cô uống nước tay, xin phép cô gọi mẹ Lời nói bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, biết nói “thưa”, “ạ”, biết cảm ơn cô Như bạn tỏ lễ phép với cô giáo Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai ( bài tập 1) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình bài tập 1, nêu cách ứng xữ và phân vai cho Giáo viên nhận xét chung: Khi gặp thầy giáo cô giáo trường chúng em dừng lại, bỏ mũ nón đứng thẳng và nói : “Em chào thầy, cô ạ!”, đưa sách cho thầy (cô) giáo cần dùng tay nói thưa thầy (cô) đây ạ! Hoạt động 3: Thảo luận lớp vâng lời thầy giáo cô giáo Nội dung thảo luận: + Thầy giáo cô giáo thường khuyên bảo em điều gì? + Những lời yêu cầu, khuyên bảo thầy giáo cô giáo giúp ích gì cho học sinh? + Vậy thầy giáo cô giáo dạy bảo thì các em cần thực nào? GV kết luận: Hằng ngày thầy giáo chăm lo dạy dỗ giáo dục các em, giúp các em trở thành học sinh ngoan, giỏi Thầy cô dạy bảo các em thực tốt nội quy, nề nếp cuả lớp trường học tập, lao động, thể dục vệ sinh Các em thực tốt điều đó là biết vâng lời thầy cô Có học sinh chóng tiến bộ, người yêu mến Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thực hành tiết sau Mời cô ngồi và dùng nước Vì bạn biết lễ phép thái độ nhẹ nhàng tôn trọng cô giáo Lễ phép vâng lời và tôn trọng cô giáo Học sinh lắng nghe Từng căp học sinh chuẩn bị sắm vai Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên Học sinh thảo luận và nói cho nghe theo cặp nội dung thảo luận Học sinh trình bày trước lớp Học sinh khác nhận xét bạn trình bày Học sinh nhắc lại Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học Môn : Đạo đức20 BÀI : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) (30) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là người có công dạy dỗ các em nên người, thương yêu các em -Để tỏ lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo gặp gỡ chia tay, nói nhẹ nhàng, dùng tai tay trao hay nhận vật gì đó, phải thực theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái -Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời học tập rèn luyện và sinh hoạt ngày II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh nội dung bài cũ Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì? Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học học sinh trả lời Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải lễ phép cất mũ nón, đứng nghiêm chào thầy (cô) giáo Chúng ta có thực đúng lời thầy Chúng ta cần thực đúng lời (cô) giáo dạy bảo hay không? thầy (cô) giáo dạy bảo GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Vài HS nhắc lại Hoạt động : Học sinh làm bài tập a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn dung bài tập giáo viên b) Cho lớp trao đổi Học sinh trao đổi nhận xét c) Giáo viên kể 1, gương các bạn Học sinh lắng nghe lớp, trường việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo Cho học sinh nhận xét: Bạn nào câu Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) mình trước lớp giáo? Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4) Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu Học sinh thực hành theo nhóm yêu cầu: Em làm gì bạn chưa lễ phép, chưa Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời vâng lời thầy giáo cô giáo? thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và Tổ chức cho các em thảo luận khuyên bạn không nên Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến Đại diện các nhóm nêu ý kiến Học sinh khác nhận xét và bổ sung GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa Học sinh nhắc lại vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát chủ đề: (31) “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo” Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo” Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc bài học, đọc câu thơ cuối bài câu thơ cuối bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Môn : Đạo đức21 BÀI : EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu bạn bè là người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với Điều đó làm cho sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó -Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng làm các công việc chung, vui chung mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận… -Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Phân tích tranh (bài tập 2) Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập Trong tranh các bạn làm gì? Các bạn đó có vui không? Vì sao? Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử nào với bạn bè? Giáo viên gọi cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp Giáo viên kết luận chung: Các bạn các tranh cùng học, cùng chơi với vui Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè mình Hoạt động 2: Thảo luận lớp Nội dung thảo luận:  Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì? Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học Vài HS nhắc lại Học sinh hoạt động theo cặp Học sinh phát biểu ý kiến mình trước lớp Học sinh nhắc lại Học sinh thảo luận theo nhóm và trình (32)  Với bạn bè cần tránh việc gì?  Cư xử tốt với bạn có lợi gì? GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận Cư xử tốt bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân mình Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu sau:  Bạn tên gì? Đang học và sống đâu?  Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nào??  Các em yêu quý sao? 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau bày trước lớp ý kiến mình Học sinh khác nhận xét và bổ sung Học sinh nhắc lại Học sinh giới thiệu cho bạn mình theo gợi ý các câu hỏi Học sinh nêu tên bài học (33) Môn : Đạo đức22 BÀI : EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu bạn bè là người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với Điều đó làm cho sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó -Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng làm các công việc chung, vui chung mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận… -Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì? Gọi học sinh nêu GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Học sinh tự liên hệ Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn nào? + Bạn đó là bạn nào? + Tình gì xãy đó? + Em đã làm gì đó với bạn? + Tại em lại làm vậy? + Kết nào? Giáo viên gọi vài học sinh nêu ý kiến trước lớp Khen học sinh đã cư xử tốt với bạn, nhắc nhở các em có hành vi sai trái với bạn Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3) Nội dung thảo luận:  Trong tranh các bạn làm gì?  Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?  Vậy các em nên làm theo các bạn tranh nào, không làm theo các bạn tranh nào? GV kết luận: Nên làm theo các tranh: 1, 3, 5, Không làm theo các tranh: 2, Hoạt động 3: Vẽ tranh cư xử tốt với bạn Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận Cư xử tốt bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó Vài HS nhắc lại Học sinh hoạt động cá nhân tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn nào theo gợi ý các câu hỏi Học sinh phát biểu ý kiến mình trước lớp Học sinh nhắc lại Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp ý kiến nhóm mình Học sinh khác nhận xét và bổ sung Học sinh nhắc lại (34) Giáo viên phổ biến yêu cầu : học sinh vẽ Học sinh vẽ xong và trưng bày bảng lớp, tranh việc làm cư xử tốt với bạn mà thuyết minh cho tranh vẽ mình mình đã làm, dự định làm hay cần thiết thực Khen ngợi học sinh vẽ và thuyết minh tốt 4.Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài học Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Môn : Đạo đức23 BÀI : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu đúng quy định là trên vĩa hè,theo đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh), theo vạch sơn quy định; đường giao thông khác thì sát lề đường phía tay phải -Đi đúng quy định là đảm bảo an toàn cho thân và người khác, không gây cản trở việc lại người -Có thái độ tôn trọng quy định theo luật định và nhắc nhở người cùng thực -Học sinh thực việc đúng quy định sống hàng ngày II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài -Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ -Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn nào? Gọi học sinh nêu + Bạn đó là bạn nào? + Tình gì xãy đó? + Em đã làm gì đó với bạn? + Tại em lại làm vậy? + Kết nào? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Phân tích tranh bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tranh bài tâp Tranh 1: Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử mình bạn theo gợi ý các câu hỏi trên Học sinh khác nhận xét và bổ sung Vài HS nhắc lại (35) + Hai người đi phần đường nào? + Khi đó đèn tín hiệu có màu gì? + Vậy, thành phố, thị xã … qua đường thì theo quy định gì? Tranh 2: + Đường nông thôn (tranh 2) có gì khác đường thành phố? + Các bạn theo phần đường nào? Giáo viên gọi vài học sinh nêu ý kiến trước lớp Giáo viên kết luận tranh: Tranh 1: Ở thành phố, cần trên vỉa hè, qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, vào vạch sơn trắng quy định (giáo viên giới thiệu đèn xanh và vạch sơn trắng quy định cho học sinh thấy) Tranh 2: Ở nông thôn theo lề đường phía tay phải Hoạt động 2: Làm bài tập theo cặp: Nội dung thảo luận: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập và cho biết: + Những đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như có an toàn hay không? GV kết luận: Tranh 1; Ở đường nông thôn, hai bạn học sinh và người nông dân đúng, vì họ vào phần đường mình, sát lề đường bên phải Như là an toàn Tranh 2: Ở thành phố,có ba bạn theo tín hiệu giao thông màu xanh, theo vạch quy định là đúng hai bạn dừng lại trên vỉa hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng, bạn này an toàn Một bạn chạy ngang đường là sai, nguy hiểm cho thân vì tai nạn có thể xãy Tranh 3: Ở đường phố hai bạn theo vạch sơn có tín hiệu đèn xanh là đúng, hai bạn dừng lại có tín hiệu đèn đỏ đúng, cô gái trên vỉa hè là đúng, người này đúng quy định là đảm bảo an toàn Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ: + Hàng ngày các em thường qua Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và nêu các ý kiến mình quan sát và nhận thấy Học sinh phát biểu ý kiến mình trước lớp Học sinh khác nhận xét Học sinh nhắc lại Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận Theo tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với Học sinh nhắc lại Học sinh liên hê thực tế theo cá nhân (36) đường nào? Đi đâu? + Đường giao thông đó nào? có đèn tín hiệu giao thông hay không? Có vạch sơn dành cho người không?, có vỉa hè không? + Em đã thực việc sao? + Giáo viên tổng kết và khen ngợi học sinh thực tốt việc lại ngày theo luật giao thông đường Cần lưu ý đoạn đường nguy hiểm, thường xãy tai nạn giao thông 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Thực đúng quy định theo luật giao thông đường và nói cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi trên Học sinh nói trước lớp Học sinh khác bổ sung Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định trên đường đến trường chơi theo luật giao thông đường Môn : Đạo đức24 BÀI : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu đúng quy định là trên vĩa hè,theo đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh), theo vạch sơn quy định; đường giao thông khác thì sát lề đường phía tay phải -Đi đúng quy định là đảm bảo an toàn cho thân và người khác, không gây cản trở việc lại người -Có thái độ tôn trọng quy định theo luật định và nhắc nhở người cùng thực -Học sinh thực việc đúng quy định sống hàng ngày II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài -Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ -Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Học sinh tự liên hệ việc mình đã từ nhà đến trường nào? Gọi học sinh nêu GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Làm bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích Hoạt động học sinh HS nêu tên bài học và nêu cách từ nhà đến trường bảo đảm ATGT Học sinh khác nhận xét và bổ sung Vài HS nhắc lại (37) tranh bài tập để nối đúng các tranh và Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh đánh dấu + đúng vào các ô trống và phân tích để nối và điền dấu thích hợp Gọi học sinh trình bày trước lớp vào ô trống theo quy định Trình bày trước lớp ý kiến mình Giáo viên tổng kết: Khuôn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, Học sinh lắng nghe và nhắc lại ,6 vì người tranh này đã đúng quy định Các bạn tranh 5, 7, thực sai quy định ATGT, có thể gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng thân … Khen các em thực lại đúng các tranh 1, 2, 3, 4, , nhắc nhở các em thực sai Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3: Nội dung thảo luận: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập và cho biết: + Các bạn nào đúng quy định? Những bại Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận nào sai quy định? Vì sao? Theo tranh học sinh trình bày kết + Những bạn lòng đường có thể gặp quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với điều nguy hiểm gì? + Nếu thấ bạn mình thế, các em nói gì với các bạn? + Gọi học sinh trình bày ý kiến trước lớp GV kết luận: Hai bạn trên vĩa hè là đúng quy định, ba Học sinh nhắc lại bạn lòng đường là sai quy định Đi dư Ơi lòng đường là gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm Nếu thấy bạn mình thế, các em khuyên bảo bạn trên vĩa hè vì lòng đường là sai quy định, nguy hiểm Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo BT 5: Giáo viên yêu cầu học sinh xếp thành hàng vuông góc với nhau, em đứng phần Học sinh thực hành trò chơi theo hướng giao “ đường phố ” cầm hai đèn dẫn giáo viên hiệu xanh và đỏ Sau đó giáo viên hướng dẫn Học sinh nói trước lớp cách chơi: Học sinh khác bổ sung Khi bạn giơ tín hiệu gì em phải thực việc lại cho đúng quy định theo tín hiệu đó Nhóm nào sang đường trước là thắng Bạn nào sai đường thì bị trừ điểm Nhận xét công bố kết nhóm thắng và tuyên dương Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc các câu (38) thơ cuối bài 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Thực đúng quy định theo luật giao thông đường Học sinh đọc các câu thơ cuối bài Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định trên đường đến trường chơi theo luật giao thông đường Môn : Đạo đức25 BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi -Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Trẻ em có quyền tôn trọng, đối xử bình đẳng HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi các tình giao tiếp ngày Học sinh có thái độ: -Tôn trọng chân thành giao tiếp -Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II.Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức -Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai -Các nhị và cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Học sinh nêu nào là đúng quy HS nêu tên bài học và nêu cách từ định nhà đến trường đúng quy định bảo đảm Gọi học sinh nêu ATGT GV nhận xét KTBC Học sinh khác nhận xét và bổ sung 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Quan sát tranh bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập và cho biết: + Các bạn tranh làm gì? + Vì các bạn lại làm vậy? Gọi học sinh nêu các ý trên Giáo viên tổng kết: Tranh 1: Cảm ơn bạn tặng quà Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2: Nội dung thảo luận: Vài HS nhắc lại Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên Trình bày trước lớp ý kiến mình Học sinh lắng nghe và nhắc lại (39) Giáo viên chia nhóm và giao cho nhóm thảo luận tranh Tranh 1: Nhóm Tranh 2: Nhóm Tranh 3: Nhóm Tranh 4: Nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4) Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng Giáo viên chốt lại: + Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ + Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, làm phiền người khác 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Thực nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận Theo tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với Học sinh nhắc lại Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn giáo viên trình bày trước lớp Học sinh khác nhận xét và bổ sung Học sinh nhắc lại Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi Môn : Đạo đức26 BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1 Học sinh hiểu nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi -Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Trẻ em có quyền tôn trọng, đối xử bình đẳng Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi các tình giao tiếp ngày Học sinh có thái độ: -Tôn trọng chân thành giao tiếp -Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II.Chuẩn bị: -Vở bài tập đạo đức -Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai -Các nhị và cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Học sinh nêu nào là đúng quy HS nêu tên bài học và nêu cách từ định nhà đến trường đúng quy định bảo đảm (40) Gọi học sinh nêu GV nhận xét KTBC ATGT Học sinh khác nhận xét và bổ sung 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Quan sát tranh bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập và cho biết: + Các bạn tranh làm gì? + Vì các bạn lại làm vậy? Gọi học sinh nêu các ý trên Giáo viên tổng kết: Tranh 1: Cảm ơn bạn tặng quà Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2: Nội dung thảo luận: Giáo viên chia nhóm và giao cho nhóm thảo luận tranh Tranh 1: Nhóm Tranh 2: Nhóm Tranh 3: Nhóm Tranh 4: Nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4) Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng Giáo viên chốt lại: + Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ + Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, làm phiền người khác 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Thực nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc Vài HS nhắc lại Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên Trình bày trước lớp ý kiến mình Học sinh lắng nghe và nhắc lại Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận Theo tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với Học sinh nhắc lại Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn giáo viên trình bày trước lớp Học sinh khác nhận xét và bổ sung Học sinh nhắc lại Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi Môn : Đạo đức27 BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: (41) Học sinh hiểu: -Cần phải chào hỏi gặp gỡ, tạ biệt chia tay -Cách chào hỏi, tạm biệt -Ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt -Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS có thái độ: -Tôn trọng, lễ độ với người lớn -Quý trọng bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng Học sinh có kĩ hành vi: -Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng -Biết chào hỏi, tạm biệt các tình giao tiếp hàng ngày II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức -Điều Công ước Quốc tế Quyền trẻ em -Đồ dùng để hoá trang đơn giản sắm vai -Bài ca “Con chim vành khuyên” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: HS trả lời câu hỏi trên + Khi nào cần nói lời cám ơn, nào cần + Cần nói lời cám ơn người nói lời xin lỗi? khác quan tâm giúp đỡ + Vì cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi? + Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, làm Gọi học sinh nêu phiền người khác Học sinh khác nhận xét và bổ sung GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi Giáo viên nêu các tình dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống: + Khi gặp (bạn với bạn, học trò với thầy cô giáo, với người lớn tuổi) … + Khi chia tay … Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Vài HS nhắc lại Học sinh đứng thành vòng tròn đồng tâm có số người nhau, quay mặt vào thành đôi Người điều khiển trò chơi đứng tâm vòng tròn và nêu các tình để học sinh đóng vai chào hỏi Ví dụ: + Hai người bạn gặp (Tôi chào bạn, bạn có khoẻ không?) + Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!) Nội dung thảo luận: 1.Cách chào hỏi tình giống Học sinh thảo luận theo nhóm để giải hay khác nhau? Khác nào? các câu hỏi 2.Em cảm thấy nào khi: 1.Khác nhau, đối tượng gặp gỡ khác nên cách chào hỏi khác (42) a Được người khác chào hỏi? b Em chào họ và đáp lại? c Em chào bạn bạn cố tình không đáp lại? Gọi đại diện nhóm trình bày GV kết luận: + Cần chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay + Chào hỏi, tạm biệt thể tôn trọng lẫn 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau Thực nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc 2.Tự hào, vinh dự Thoải mái, vui vẽ Bực tức, khó chịu Trình bày trước lớp ý kiến mình Học sinh lắng nghe và nhắc lại Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt chia tay Môn : Đạo đức28 BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu: -Cần phải chào hỏi gặp gỡ, tạ biệt chia tay -Cách chào hỏi, tạm biệt -Ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt -Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS có thái độ: -Tôn trọng, lễ độ với người lớn -Quý trọng bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng Học sinh có kĩ hành vi: -Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng -Biết chào hỏi, tạm biệt các tình giao tiếp hàng ngày II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức -Điều Công ước Quốc tế Quyền trẻ em -Đồ dùng để hoá trang đơn giản sắm vai -Bài ca “Con chim vành khuyên” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: + HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác Gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài nhận xét bạn đọc đúng chưa tiết trước Tại phải chào hỏi, tạm biệt? Chào hỏi, tạm biệt thể tôn trọng lẫn GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Vài HS nhắc lại Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim Cả lớp hát và vỗ tay vành khuyên (43) Hoạt động : Học sinh làm bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập VBT Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: Chia lớp thành nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống Nội dung thảo luận: Em chào hỏi nào các tình sau: a Em gặp người quen bệnh viện? + Học sinh ghi lời các bạn nhỏ tranh và tranh Tranh : Chúng em kính chào cô ! Tranh : Cháu chào tạm biệt Học sinh thảo luận theo nhóm để giải các tình a Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… b Em nhìn thấy bạn nhà hát, rạp chiếu b Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… bóng lúc biểu diễn? Trình bày trước lớp ý kiến nhóm mình Học sinh trao đổi thống Giáo viên kết luận : Không nên chào hỏi cách ồn ào gặp Nhắc lại người quen bệnh viện, rạp hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn Trong tình vậy, em có thể chào bạn cách hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, nhóm đóng vai tình Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm Nhóm 1: tranh học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và bạn nhỏ Hai bạn nhỏ chào bà cụ Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan Nhóm 2: tranh học sinh đóng vai học và chào tạm biệt chia tay để vào trường, lớp Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ Trong lớp ta bạn nào đã thực chào hỏi và Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực tạm biệt? tốt chào hỏi và tạm biệt Tuyên dương học sinh thực tốt theo bài học, nhắc nhở học sinh thực chưa tốt 4.Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời Nhận xét, tuyên dương chào hỏi, lời tạm biệt chia tay (44) 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau Thực nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc (45) Môn : Đạo đức29 BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu: -Lợi ích cây và hoa nơi công cộng sống người -Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng -Quyền sống môi trường lành trẻ em -Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức -Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài + HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác tiết trước nhận xét bạn đọc đúng chưa Tại phải chào hỏi, tạm biệt? Chào hỏi, tạm biệt thể tôn trọng lẫn GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Vài HS nhắc lại Hoạt động : Quan sát cây và hoa sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh) Cho học sinh quan sát Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bị và Đàm thoại các câu hỏi sau: đàm thoại Ra chơi sân trường, vườn trường, vườn Ra chơi sân trường, vườn trường, hoa, công viên em có thích không? vườn hoa, công viên em thích Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công Sân trường, vườn trường, vườn hoa, viên có đẹp, có mát không? công viên đẹp và mát Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? công viên luôn đẹp, luôn mát em cần chăm Giáo viên kết luận: sóc và bảo vệ hoa  Cây và hoa làm cho sống thêm đẹp, không khí lành, mát mẻ Học sinh nhắc lại nhiều em  Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa Các em có quyền sống môi trường lành, an toàn  Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1: Học sinh làm bài tập và trả lới các câu hỏi: c Các bạn nhỏ làm gì? Học sinh làm bài tập 1: d Những việc làm đó có tác dụng gì? Giáo viên kết luận : Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, … (46) a Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu Đó là việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm lành Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo bài tập 2: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo cặp Các bạn làm gì ? Em tán thành việc làm nào? Tại sao? Cho các em tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng tranh Gọi các em trình bày ý kiến mình trước lớp Giáo viên kết luận :  Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng  Bẻ cây, đu cây là hành động sai 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau Bảo vệ, chăm sóc cây Học sinh nhắc lại nhiều em Quan sát tranh bài tập và thảo luận theo cặp Trè cây, bẻ cành, … Không tán thành, vì làm hư hại cây Tô màu bạn có hành động đúng tranh Học sinh nhắc lại nhiều em Học sinh nêu tên bài học và liên hệ xem lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây Tuyên dương các bạn (47) Môn : Đạo đức30 BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu: -Lợi ích cây và hoa nơi công cộng sống người -Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng -Quyền sống môi trường lành trẻ em -Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức -Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Gọi học sinh nêu lại nội dung tiết trước Tại phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động : Làm bài tập Giáo viên hướng dẫn làm bài tập và cho học sinh thực vào VBT Gọi số học sinh trình bày, lớp nhận xét bổ sung Giáo viên kết luận:  Những tranh việc làm góp phần tạo môi trường lành là tranh 1, 2, Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình bài tập 4: e Giáo viên chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận đóng vai f Gọi các nhóm đóng vai, lớp nhận xét bổ sung Giáo viên kết luận : a Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản bạn Làm là góp phần bảo vệ môi trường lành, là thực quyền sống môi trường lành Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm nội dung sau: + Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa đâu? Hoạt động học sinh + HS nêu nội dung bài học trước Cây và hoa cho sống thêm đẹp, không khí lành Vài HS nhắc lại Học sinh thực vào VBT Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét và bổ sung Học sinh nhắc lại nhiều em Học sinh làm bài tập 4: câu đúng là: Câu c: Khuyên ngăn bạn Câu d: mách người lớn Học sinh nhắc lại nhiều em Học sinh thảo luận và nêu theo thực tế và (48) + Vào thời gian nào? + Bằng việc làm cụ thể nào? + Ai phụ trách việc? Gọi đại diện nhóm lên trình bày, cho lớp tảo đổi Giáo viên kết luận :  Môi trường lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển Các em cần có hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa Hoạt động 4: Học sinh cùng giáo viên đọc đoạn thơ VBT: “Cây xanh cho báng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cùng gìn giữ” 4.Củng cố: Hỏi tên bài Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa” Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã học Từ tuần 31 đến tuần 33 Dạy các bài đạo đức tự chọn Tuần 34: THỰC HÀNH CUỐI KỲ II trình bày trước lớp Học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh Học sinh nhắc lại nhiều em Học sinh đọc lại các câu thơ bài “Cây xanh cho báng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cùng gìn giữ” Hát và vổ tay theo nhịp Tuyên dương các bạn (49) Môn : Đạo đức35 KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công) Duyệt (50)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:10

w