giao duc va bao ve moi truong

19 13 0
giao duc va bao ve moi truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung tích hợp, lồng ghép Phản ứng hạt nhân, phản ứng phóng xạ, tác hại Cấu tạo nguyên của chất phóng xạ với cơ thể con người và các tử sinh vật khác Ozon, vai trò của tầng ozon, sự s[r]

(1)NN K Kư hí ớớ hí ccth th thth ải ải ảiải M ô i t r n g TC CT iếiế h h nnất ất gth thg ồảiải nn H.1 Rác thải tràn ngập khắp nơi H.2 Xử lý rác thải (2) I II III IV V VI MỤC LỤC Sự cần thiết việc tích hợp GDBVMT… Ô nhiễm môi trường (ÔNMT) Tại cần tích hợp GDBVMT … Phương thức tích hợp GDBVMT … Xác định hệ thống kiến thức Phương thức tích hợp Phương pháp GDBVMT Một số địa tích hợp GDBVMT Một số nội dung BVMT Ô nhiễm không khí và suy giảm tầng ozon Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm đất nông nghiệp Hiệu ứng nhà kính Mưa axit Tác hại số kim loại với thể người Ô nhiễm phóng xạ Nhiên liệu Hiện tượng dầu loang 10 Vật liệu polime Một số biện pháp nhằm hạn chế ÔNMT Thay lời kết trang 3 3 4 7 10 11 12 12 14 14 15 16 16 18 Hiện tượng dầu tràn (3) i TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GDBVMT TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở THPT Ô nhiễm môi trường là gì? ÔNMT là làm thay đổi tính chất MT, vi phạm tiêu chuẩn MT, làm thay đổi trực tiếp gián tiếp tới các đặc tính vật lí, hóa học, sinh học… bất kì thành phần nào MT Chất gây ô nhiễm chính là nhân tố làm cho MT trở nên độc hại có tiềm ẩn nguy gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe người và sinh vật MT đó Tại cần tích hợp GDBVMT vào giảng dạy Hóa học trường THPT? MT có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt là yếu tố mang tính chẩt tự nhiên là đất, nước, không khí, hệ động thực vật Tình trạng môi trường thay đổi và bị ÔN diễn trên phạm vi quốc gia trên toàn cầu Chưa MT bị ÔN nặng bây giờ, ÔNMT là vấn đề nóng hổi trên toàn cầu Chính vì việc GDBVMT nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc (1) giảng dạy trường Phổ thông, đặc biệt với môn Hóa học thì đây là vấn đề cần thiết Vì nó cung cấp cho HS kiến thức MT, ÔNMT… tăng cường hiểu biết mối quan hệ tác động qua lại người với tự nhiên sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành HS ý thức và đạo đức MT, có thái độ và hành động đúng đắn để BVMT Vì vậy, GDBVMT cho học sinh là việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền vững II PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP GDBVMT VÀO BỘ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Xác định hệ thống kiến thức GDBVMT môn Hóa học Hệ thống kiến thức GDMT trường PTTH nước ta tập trung chủ yếu vào các môn học có liên quan đến môi trường nhiều Hóa học, sinh học, địa lí, kĩ thuật nông nghiệp, công nghiệp, vệ sinh học đường, đạo đức… Nội dung kiến thức GDMT môn Hóa học - Phần đại cương: cung cấp cho HS số kiến thức, các khái niệm, các quá tình biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất hóa học môi trường: môi trường là gì, chức MT, chất hóa học sinh thái, hệ sinh thái, quan hệ người và MT, ÔNMT… 17/10/2001, thủ tướng chính phủ đã ban hành QĐ 1363/QĐ/TTg phê duyệt đề án “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc gia” Bộ GD – ĐT (1) (4) - Phần nội dung ÔNMT: phân tích chất hóa học ÔNMT, chất hóa học hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon, khói mù quang học, mưa axit, hiệu ứng hóa sinh NOx , H2S, SOx…, các kim loại nặng và số độc tố khác, tác động chúng tới MT… - Một số nội dung về: đô thị hóa và MT, số vấn đề toàn cầu (trái đất nóng lên, suy giảm tầng ozon, Elnino, LaNina ) suy giảm đa dạng sinh học, dân số - MT và phát triển bền vững, các biện pháp bảo vệ MT, luật BVMT, chủ trương chính sách Đảng - nhà nước BVMT… Phương thức tích hợp GDBVMT là GD tổng thể nhằm trang bị kiến thức MT cho HS thông qua môn hóa học cho phù hợp với đối tượng, cấp học Việc đưa kiến thức GDBVMT vào hóa học thuận lợi và hiệu là hình thức tích hợp và lồng ghép a Tích hợp Tích hợp là cách kết hợp cách có hệ thống các kiến thức hóa học với kiến thức BVMT cách hài hòa, thống Ví dụ giảng bài “Lưu huỳnh, khí H2S, số oxit lưu huỳnh”, song song với việc giảng dạy các kiến thức tính chất lí hóa, phương pháp điều chế…, GV cần phải biết khai thác các kiến thức có liên quan đến MT việc gây ÔNMT khí Có thể cung cấp cho HS số thông tin như: người ta ước tính các chẩt hữu trên Trái đất sinh khoảng 31 triệu H2S, mà oxi hóa sinh SO Các hoạt động gây ÔNMT không khí SO2 giữ vị trí hàng đầu Qua đó có thể nêu các biện pháp xử lí đơn giản không khí bị ô nhiễm chứa lưu huỳnh Hoặc dạy bài “phân bón hóa học” GV nên hình thành cho HS ý thức BVMT thông qua nội dung bài, cần phân tích cho HS việc sử dụng không hợp lí phân bón, quá liều lượng có thể gây ÔN đất, nguồn nước, gây nhiễm độc cho nông sản, thực phẩm, người và gia súc… Với kết hợp hài hòa, hợp lí nội dung bài dạy và GDBVMT bài giảng trở nên sinh động hơn, gây ấn tượng và hứng thú cho việc học HS b Lồng ghép Lồng ghép thể là việc lắp ghép nội dung bài học mặt cấu trúc để có thể đưa vào bài học đoạn, mục, số câu hỏi có nội dung GDBVMT Ví dụ, giảng bài “ Tính chất hóa học chung kim loại” GV có thể nêu thêm phần tác hại số kim loại nặng: Pb, Cd, Hg, As… với thể người Qua đó nêu số phương pháp phòng ngừa và xử lí kịp thời bị nhiễm kim loại nặng Hình thức lồng ghép có mức độ: lồng ghép toàn phần, lồng ghép nhiều phận, lồng ghép liên hệ mở rộng bài học Tùy thuộc điều kiện, mục tiêu bài học, cấu trúc nội dung bài học để có thể lựa chọn hình thức lồng ghép phù hợp để đem lại hiệu GD cao (5) Phương pháp GDBVMT qua môn Hóa học trường THPT Yêu cầu tiến hành GDBVMT cho HS: “GDMT phải bao quát các mặt khác môi trường: tự nhiên và nhân tạo, công nghệ, xã hội, kinh tế, văn hóa và thầm mĩ Giáo dục môi trường phải nêu rõ mối quan hệ các vấn đề MT địa phương, quốc gia và toàn cầu các tương quan hành động hôm và hậu ngày mai” (Dự án GDMT UNESCO, 1998) Mục tiêu GDBVMT cho HS: trang bị cho HS kiến thức hóa học phổ thông, mối quan hệ người với thiên nhiên Cung cấp kĩ BVMT, biết cách ứng xử tích cực vấn đề cụ thể MT Xây dựng cho HS kiến thức MT để HS trở thành tuyên truyền viên tích cực Gia đình, nhà trường và địa phương a Phương pháp GDBVMT qua học trên lớp và phòng thí nghiệm Kiến thức GDMT tích hợp và lồng ghép vào nội dung bài học theo mức độ: toàn phần, phận, liên hệ Tùy điều kiện có thể sử dụng số phương pháp sau:  PP giảng dạy dùng lời (minh họa, giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu)  PP thảo luận, nêu và giải vấn đề  PP sử dụng các thí nghiệm, các tài liệu trực quan dạy  PP khai thác các kiến thức GDBVMT từ bài thực hành thí nghiệm phòng thí nghiệm b Phương pháp GDBVMT thông qua hoạt động ngoài giờ, ngoại khóa Trong nhà trường PT, hoạt động ngoại khóa để GD MT là hình thức có hiệu quả, phù hợp với tâm lí HS, GD GV và tiếp nhận HS nhẹ nhàng và sâu sắc  Phương pháp hành động cụ thể các hoạt động theo chủ đề tổ chức trường hay địa phương Thông qua tình hình thực tế, giúp HS hiểu biết tình hình MT địa phương, tác động người đến MT Từ đó GD cho HS đạo đức MT và ý thức BVMT  Phương pháp hợp tác và liên kết nhà trường và cộng đồng địa phương các hoạt động GDBVMT  Thông qua hoạt động ngoại khóa cung cấp cho HS số kĩ và phương pháp tích cực tham gia vào mạng lưới GDMT Nội dung GDBVMT chương trình ngoại khóa có thể thông qua số hình thức sau:  Câu lạc bộ: câu lạc MT sinh hoạt theo các chủ đề ăn, uống, sử dụng các lượng, rác thải, bệnh tật học đường…  Hoạt động tham quan theo chủ đề: tham quan danh lam thắng cảnh, nhà máy, nơi xử lí rác thải, các loại tài nguyên  Tổ chức xem phim, băng hình, tranh ảnh các đề tài BVMT, các thi tìm hiểu MT và ÔNMT (6)  Hoạt động trồng xanh hóa học đường: nhân các dịp lễ, Tết, 26/3…, ngày MT giới 5/6  Hoạt động Đoàn – Đội BVMT: tổ chức các chiến dịch tuyên truyền nhà trường và địa phương III Lớp 10 11 MỘT SỐ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GDBVMT TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT Bài – Chương Nội dung tích hợp, lồng ghép Phản ứng hạt nhân, phản ứng phóng xạ, tác hại Cấu tạo nguyên chất phóng xạ với thể người và các tử sinh vật khác Ozon, vai trò tầng ozon, suy giảm tầng Oxi ozon, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng ÔNKK đến sức khỏe người… Lưu huỳnh, SO2, Mưa axit, ô nhiễm không khí, khói mù quang H2S, hóa, ô nhiễm nguồn nước, nguồn đất chất Axitsunfuric thải công nghiệp sản xuất axit sunfuric Chất thải công nghiệp quá trình điều chế các hợp chất Clo, brom, iot Độc tính Halogen Flo nước Khả diệt khuẩn nước clo Nitơ – photpho, NOx : tác nhân gây phá hủy tầng ozon, tác nhân axit nitric, phân gây mưa axit, dùng phân bón không hợp lí dẫn bón hóa học đến ô nhiễm đất nông nghiệp… CO, CO2: “hiệu ứng nhà kính” Cacbon – Silic ÔNMT dùng than để: đun nấu, nhiệt điện Ankan CFC (Freon) tác nhân gây suy giảm tầng ozon Hidrocacbon Vật liệu polime, Ô nhiễm đẩt nông nghiệp không no và dùng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy thơm cách Nguồn hidrocacbon thiên nhiên 12 Este, Lipit Các hợp chất tự nhiên, cao phân tử Vật liệu polime Phương thức Tích hợp Tích hợp, lồng ghép phận Tích hợp, lồng ghép, ngoại khóa Tích hợp, lồng ghép phận Tích hợp, lồng ghép phận Tích hợp Tích hợp Tích hợp, lồng ghép phậnliên hệ Lồng ghép toàn Nhiên liệu: xăng, dầu, động đốt  Ô nhiễm không khí, tác nhân gây mưa axit Xăng phận pha Chì (Pb(C2H5)4) Hiện tượng dầu loang Xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp, ô nhiễm Tích hợp nguồn nước, đất chất giặt tẩy Chất nổ: tác hại, ảnh hưởng đến môi sinh Thuốc bảo vệ thực vật Cháy rừng Tác hại các chất thải sinh hoạt có nguồn gốc từ polime Tích hợp Tích hợp (7) Đại cương kim loại, Kim loại nhóm IIA Tác hại số kim loại thể người, ảnh hưởng số kim loại nặng với môi trường Khả diệt khuẩn vôi tôi Chất thải công nghiệp, khí thải công nghiệp: Sắt, nhôm, crom, tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước tự nhiên, ô đồng Sản xuất nhiễm không khí…, tác nhân gây mưa axit, gang thép khói mù quang hóa IV Tích hợp Tích hợp, lồng ghép ngoại khóa MỘT SỐ NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm không khí, suy giảm tầng ozon Khí chúng ta chia thành nhiều tầng, đó có tầng ozon (cách mặt đất khoảng 25 km) Ozon (Ozone theo tiếng Hy Lạp nghĩa là “tỏa mùi”), Friederich Schoben người Thụy Sỹ phát năm 1840 và năm 1858 đã Houzeau người Pháp xác định là thành phần quan trọng khí Ozon nguyên tử oxi kết hợp với nhau, chúng hình thành tác dụng xạ mặt trời, sấm sét… Độ dày mỏng tầng ozon nơi là không giống Tầng ozon có tác dụng quan trọng việc ngăn cản các tia cực tím nguy hiểm từ mặt trời chiếu xuống trái đất Hiện nay, tầng ozon đã bị báo động là “thủng” nghiêm trọng Hiện tượng này giải thích có nhiều nguyên nhân, đó có nguyên nhân là các khí thải công nghiệp CFC, NO2… Những liệu năm 1994 UNEP-WMO (tổ chức môi trường giới) đã chứng minh các hợp chất hữu có chứa clo và brom vào tầng bình lưu đã giải phóng nguyên tử clo và brom, đưa chúng chu kỳ xúc tác phá hoại ozon Axit clohdric núi lửa phun không hòa tan nước khí và không bị nước mưa quét trước vào tầng bình lưu Năm 1979 người ta phát tầng ozon bị bào mòn và đã bị thủng nhiều nơi Theo ước tính, tầng ozon giảm 10% thì lượng tia cực tím tăng lên khoảng 13% Và giảm 11% ozon thì làm tăng 2% trường hợp ung thư da Một số tác nhân gây thủng tầng ozon: Các chất clofloucacbon (CFC) có tác dụng làm phồng các cách nhiệt (cách âm) và dung môi công nghiệp điện tử, khí, chất làm lạnh tủ lạnh, chất đẩy các bình xịt tóc…là số tác nhân nguy hiểm với tầng ozon Loại hay dùng là Freon, có thời gian tôn lâu dài, từ 50-400 năm tùy loại Chúng bay lên không trung tận tầng cao khí quyển, gặp các tia cực tím và bị vỡ làm clo giải phóng Mỗi nguyên tử clo phá hủy phân tử ozon và để tạo thành phân tử ClO, oxit này lại phản ứng với oxi nguyên tử để tái tạo clo nguyên tử, sau đó, tiếp tục phá hủy phân tử ozon khác Một nguyên tử clo có thể phá hủy khoảng 100 nghìn phân tử ozon trước bị phản ứng trở lại thành dạng ổn định gọi là “bình chứa” (8) Cơ chế phá hủy tầng ozon: Rất may, nay, chất CFC đã bị cấm sử dụng Nhưng không phải vì mà tầng ozon không tiếp tục bị thủng, lượng tàn dư nó khí còn, thêm vào đó các oxit nitơ và lưu huỳnh có tác hại tàn phá tương tự Một số nguồn khí thải gây ô nhiễm không khí:  Nguồn ô nhiễm công nghiệp: các chất độc hại khí thải công nghiệp COx, NOx, SO2… và tro bụi Các nhà máy sản xuất thủy tinh thải lượng lớn bụi HF, SO2 Các nhà máy gạch, nung vôi thải đáng kể lượng bụi COx, NOx Công nghiệp luyện kim, khí thải lượng đáng kể bụi khói kim loại và nhiều chất độc hại  Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải: Các chất khí độc hại động đốt thải ra, Chì, làm ô nhiễm không khí, hành lang hai bên tuyến giao thông Một phần không nhỏ bụi bị theo chuyển động các phương tiện giao thông và vận tải hàng không, đặc biệt là các máy bay siêu âm độ cao lớn thải lượng lớn NOx có hại cho tầng Ozon  Nguồn ô nhiễm không khí sinh hoạt: khí thải nguồn này chiếm phần nhỏ, đa phần là các khí COx Hàm lượng nhỏ, chúng phân bổ dày và cục phạm vi nhỏ hẹp gia đình cho nên có ảnh hưởng trực tiếp đến người  Các hạt bụi và sol khí là đối tượng chính chứa các kim loại nặng khí quyển, là nguồn gốc tạo nên tượng “khói mù quang học”, cản trở ánh sáng và phản xạ ánh sáng mặt trời Hậu việc thủng tầng ozon tới khí hậu: giảm thời gian có nắng, đồng nghĩa với việc thời gian mưa tăng lên Đất đai không có vôi, tăng nồng độ axit dẫn đến cằn cỗi Hậu trực tiếp với người: tăng rối lọan tim mạch, hô hấp, các bệnh phổi, hen, ung thư phổi, các bệnh ung thư da và các bệnh da liễu… (9) Với các công trình nghệ thuật lịch sử: đá bị ăn mòn, mặt ngoài công trình bị cáu bẩn, các phận kim loại gỉ sét nhanh chóng… Ô nhiễm nguồn nước Nước là nguồn sống người và loại sinh vật, nó cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp, sinh hoạt và nông nghiệp… Tuy nhiên nay, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đó có số nguyên nhân sau: a Ô nhiễm hóa học: các chất thải công nghiệp chưa xử lí, bao gồm chất thải vô và chất thải hữu Nhiều chất cần với hàm lượng 1mg/lit đủ để giết chết các động vật (như cromat, xianua…),cũng có thể là hydrocacbua, các chất tẩy rửa Chất bẩn từ quần áo, chất thải từ phân người có khoảng 4,9g Phốtpho/ngày Hậu là thải vào nguồn nước làm tăng nhanh các sinh vật và thủ tiêu dần các số động vật khác nước b Ô nhiễm hữu cơ: nước thải các hệ thống thoát nước đô thị, các lò sát sinh, trại chăn nuôi, nhà máy thực phẩm, nhà máy giấy… Lượng chất hữu này nước đã tiêu thụ phần không nhỏ lượng oxi hòa tan nước và hệ là làm chết các động - thực vật nước c Ô nhiễm nhiệt học: các chất hữu nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử đã là tăng nhiệt độ nước Nước nóng làm tỷ lệ oxi hòa tan nước giảm Khiến cho các loài thủy sản dễ bị ngạt thở, rối loạn chu kỳ sinh học, chí dẫn tới hủy diệt số loài d Ô nhiễm có nguồn gốc nông nghiệp: nguồn gốc loại này chủ yếu hàm lượng nitơ đất quá mức cho phép vì dùng phân hóa học không đúng cách và không đúng liều lượng, sử dụng phân chuồng chưa qua xử lí các độc tố Các độc tố đọng lại các loại thực phẩm, vật nuôi xâm nhập vào thể người sử dụng Một nguồn ô nhiễm nông nghiệp khác là sử dụng quá liều lượng các hóa chất diệt cỏ, trừ sâu hại… Các loại hóa chất này tồn lâu đất, gây ảnh hưởng không đến nguồn đất mà còn nguồn nước và tất yếu ảnh hưởng trực tiếp đến người Các tác hại bị ô nhiễm nguồn nước: - Đối với các loại động thực vật nước: động thực vật sống nước là quang hợp từ ánh sáng mặt trời kết hợp với việc sử dụng oxi hòa tan nước để hô hấp, quang hợp.Đồng thời, chúng lấy các chất dinh dưỡng nước để sống Khi các chất thải hữu đổ vào nước, chúng làm giảm lượng oxi hòa tan nước, số hợp chất hữu tích tụ, đóng váng, kết bè trên mặt nước làm giảm khả quang hợp các loài thực vật, chưa kể đến các chất độc hại mà nguồn chất thải này mang đến Hậu là nhiều loại vi sinh vật bị chết, có loài (10) bị nhiễm độc Và hậu thật khó lường người tiêu thụ các thực phẩm từ nguồn nhiễm độc này - Đối với người: dùng nước sinh hoạt bị ô nhiễm để ăn uống, tắm rửa, người ta có thể bị nhiễm khuẩn gây các bệnh phổ biến, các bệnh dày, ruột, nhiễm virut, viêm gan, nhiễm kí sinh trùng, giun sán… Ngoài ra, bị các khoáng chất độc hại xâm nhập thể như: thủy ngân, chì, antimon, các nitrat làm thay đổi hồng cầu, ngăn cản quá trình cố định oxi, nguy hiểm, gây tỷ lệ tử vong cao trẻ sơ sinh Nước nhiễm độc flou uống có thể gây hỏng men răng… Ô nhiễm đất nông nghiệp Đất có thể bị ô nhiễm tự nhiên thành phần nó Từ quá trình hình thành vỏ trái đất, đất đá đó chứa sẵn nó kim loại nặng và á kim Ở liều lượng định khai thác sử dụng và qua các phản ứng hóa học tiếp theo, kim loại và á kim độc hại với người và động thực vật trên trái đất Nhưng đất có thể bị ô nhiễm các hoạt động người các chất gây ô nhiễm hữu vi mô trực tiếp thấm dần xuống đất qua hấp thụ cây cối theo các mạch nước ngầm Từ đó theo đường tiêu hóa bụi bặm tác động tới thể người và động vật gây ung thư, hay đột biến gen…Cây trồng có thể bị lây nhiễm các chất độc vô qua không khí, theo gió thấm vào cành lá Những nơi thường bị ô nhiễm đất nghiêm trọng là: quanh các mỏ khoáng sản, các vùng nông nghiệp thâm canh sử dụng phân phốtphat với liều lượng cao, vùng trồng nho sử dụng nhiều CuSO4, vùng tiếp giáp các xa lộ, các sân bay lớn, vùng công nghiệp tập trung, bãi rác thành phố, bùn nạo vét từ các cống rãnh, ao hồ, sông ngòi… Một nguyên nhân gây ô nhiễm đất nông nghiệp là do: sử dụng các loại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng kích thích không đúng liều lượng và không đúng quy định Lượng tích tụ lâu dài các nguồn này gây ô nhiễm nghiêm trọng tài nguyên đất nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sức khỏe người Ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm trạng thái: rắn, lỏng, khí Trong đó chất thải rắn chiếm khoảng 50%, và có khoảng 15% có khả gây độc nguy hiểm Đặc biệt nghiêm trọng là các chất thải là các hóa chất, các kim loại nặng (Pb, Hg, As…) Chất thải khí gồm nhiều khí độc H2S, NOx, COx,… đây là nguyên nhân gây mưa axit, làm chua đất, phá hoại phát triển thảm thực vật Hàng ngày, người và các động vật đã thải số lượng lớn các chẩt thải Khu vực càng đông người thì phế thải càng lớn Chất thải này có nhiều nguồn khác nhau, chính vì gây khó khăn việc thu gom, xử lí Trong đó, ý thức bảo vệ môi trường còn kém, dẫn đến tình trạng xả rác “vô tội vạ” Hàng năm, chúng ta sản xuất 240.000 Axit sunfuric, đó có 180.000 từ quặng pirit Tất dùng chất thải lớp, hiệu suất chuyển hóa thấp, (11) lượng chất thải cao Hàng năm thải môi trường khoảng 4000 SO2 và khoảng 80.000 xỉ pirit Ô nhiễm đất phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật Loại ô nhiễm này sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật gây ra, chất tăng trưởng kích thích… sản xuất nông nghiệp gây là chủ yếu Sử dụng phân bón quá liều lượng, làm cho đất bị chua, cứng đất gây ảnh hưởng đến suất cây trồng Đất có thể bị chua tự nhiên mưa nhiều sinh, số hợp chất hữu bị chuyển hóa thành lưu huỳnh, tạo thành axit sunfuric, cuối cùng tạo thành gốc sunfat gây chua đất Đất có thể bị chua sử dụng phân đạm sunfat không hợp lí Việc ô nhiễm đất có thể kéo theo việc ô nhiễm trực tiếp nguồn nước và có thể không khí Ở nước ta việc sử dụng phân bón chưa nhiều các nước khu vực và trên giới nên chưa thấy rõ tượng ô nhiễm đất dùng phân bón (trừ số vùng Hà Nội và Đà Lạt) Thuốc bảo vệ thực vật có thể chia làm loại: thuốc trừ sâu, thuốc trừ nhện, thuốc trừ gặm nhấm, thuốc trừ nấm và thuốc trừ cỏ dại Cũng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật bị rửa trôi theo nguồn nước lớn, gây ô nhiễm trực tiếp nguồn nước Việc sử dụng quá liều thuốc bảo vệ thực vật còn có thể làm cho người và các loài động vật bị nhiễm độc tiêu thụ các thực phẩm đó Thuốc bảo vệ thực vật đã làm giảm đáng kể số lượng số loài sinh vật có ích (ong mắt đỏ, nấm có ích), làm giảm đa dạng sinh học, làm xuất số loại sâu bệnh kháng thuốc, bùng nổ nạn dịch rầy nâu, đạo ôn số vùng Ngoài còn số nguyên nhân khác gây ô nhiễm đất như: ô nhiễm đất tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, cố tràn dầu, hệ chiến tranh, thảm họa bình địa, ô nhiễm các tác nhân phóng xạ… Hiệu ứng nhà kính (Green House Effect) Ở số nước hàn đới, hàng ngày mặt đất nhận khá ít nhiệt từ mặt trời chiếu xuống Chính vì vậy, để có thể trồng trọt họ phải trồng cây ngôi nhà làm kính Tác dụng ngôi nhà kính này là: ngăn không cho ánh sáng phản xạ trở lại khí tiếp xúc với mặt đất, đó lượng nhiệt từ mặt trời chiếu xuống tận dụng tối đa để cung cấp cho các loại cây trồng Nói cách khác, ngôi nhà kính có tác dụng ”cái lồng nhốt ánh sáng” (12) Trên bề mặt trái đất xảy tượng tương tự vậy, và người ta gọi nó là “hiệu ứng nhà kính” Một cách chính xác có thể hiểu sau: “hiệu ứng nhà kính” là tượng Trái đất bị nóng dần lên khí Cacbonic (CO 2) khí Cacbonic chủ yếu tồn tầng đối lưu Chúng ta biết rằng, nhiệt độ bề mặt trái đất tạo thành cân lượng lượng mặt trời chiếu xuống và lượng xạ nhiệt mặt đất phát vào không gian Bức xạ mặt trời là xạ ngắn nên dễ dàng xuyên qua các lớp khí cacbonic, mêtan, nước và tầng ozon chiếu xuống trái đất, ngược lại xạ nhiệt từ trái đất lại là bước sóng dài không có khả xuyên qua các lớp cacbonic… bị phản xạ trở lại mặt đất Lượng nhiệt các xạ này mang lại (13) không phân tán ngoài vũ trụ làm cho nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên (trong điều kiện hàm lượng Cacbonic bình thường thì không có tượng này) Người ta ước tính, khí Trái đất không có cacbonic thì nhiệt độ trung bình giảm khoảng 21oC so với nhiệt độ Còn ngược lại, hàm lượng Cacbonic khí tăng gấp đôi thì nhiệt độ trái đất tăng khoảng oC Nhiệt độ trái đất tăng cao dẫn đến tình trạng băng hai địa cực tan ra, nước biển dâng cao Trong 30 năm tới không ngăn chặn “hiệu ứng nhà kính” thì mực nước biển dâng cao từ 1,5m – 3,5m tùy nơi, và kéo theo số làng mạc gần bờ biển chìm nước biển Để hạn chế hiệu ứng này, cần thiết là phải giảm hàm lượng cacbonic khí Một số biện pháp có thể làm là: hạn chế sử dụng nhiên liệu truyền thống, trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng và thảm thực vật tự nhiên Mưa axit Nước mưa tinh khiết có tính axit yếu, pH~5,6 Nước mưa có pH < 5,6 gọi là mưa axit Ở các khu công nghiệp pHtb ~ 4,6 Mức thấp kỉ lục là 2,9 Nguyên nhân chính dẫn đến mưa axit là các nhà máy nhiệt điện với nhiên liệu hóa thạch là than đá hay dầu bị đốt cháy sinh SO2, NO, phần khác giao thông đưa vào khí Sau đó khí diễn số quá trình: 2NO + O2  2NO2 NO2 + SO2  NO + SO3 2SO2 + O2  2SO3 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO SO3 + H2O  H2SO4 Các khí SOx và NO2 khí tan vào nước hạt mưa và theo mưa rơi xuống mặt đất Chúng gây tác hại nguy hiểm, có thể gây nên các bệnh đường hô hấp cho người, phá hủy các công trình kiến trúc, tạo nên xói mòn núi đá vôi, làm chua đất, thay đổi kiến tạo trên bề mặt trái đất… Để hạn chế bớt tượng mưa axit cần hạn chế thải vào khí các khí SOx và NOx Tác hại số kim loại với thể người a Chì Chì là nguyên tố có độc tính cao sức khỏe người và động vật Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương lẫn hệ thần kinh ngoại biên Chì tác động lên enzim, là enzim có chứa hidro Người bị nhiễm độc chì thường rối loạn số chức thể, thường là rối loạn phận tạo huyết (tủy xương) Tùy theo mức độ nhiễm độc có thể gây nên triệu chứng đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp vĩnh viễn, tai biến mạch máu não, nhiễm độc nặng có thể bị tử vong Đặc tính bật chì là sau xâm nhập vào thể nó không bị đào thải mà (14) ngược lại nó tích tụ theo thời gian Chì vào thể người qua nước uống, không khí, thức ăn bị nhiễm chì Khi vào thể nó bị tích tụ đến lúc nào đó bắt đầu gây độc hại Chì tích đọng xương, kìm hãm quá trình chuyển hóa vitamin D Tiêu chuẩn tối đa cho phép WHO nồng độ chì nước uống không quá 0,05 mg/ml b Thủy ngân Độc tính thủy ngân phụ thuộc dạng hóa học nó Thủy ngân nguyên tố tương đối trơ không độc Nếu nuốt phải thủy ngân kim loại thì sau đó có thể thải mà không gây hậu nghiêm trọng Nhưng thủy ngân dễ bay nhiệt độ thường, hít phải thủy ngân độc Trong nước metyl thủy ngân là dạng độc Chất này hòa tan mỡ và phần chất béo màng não tủy, phá hủy hệ thần kinh trung ương, phân liệt nhiễm sắc thể và quá trình phân chia tế bào Thủy ngân có khả phản ứng với các axit amin chứa lưu huỳnh, hemoglobin, abumin Thủy ngân có khả liên kết màng tế bào, làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi cân axit bazơ các mô, làm thiếu hụt lượng cung cấp cho hệ thần kinh Trẻ em bị nhiễm độc thủy ngân bị phân liệt, làm trì độn, gây co giật không chủ động Nguồn gây ô nhiễm thủy ngân gồm nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo Hàng năm, trên trái đất có khoảng 6000 Hg thoát từ núi lửa, gấp lần lượng Hg có nguồn gốc nhân tạo Nguồn Hg nhân tạo đưa vào môi trường chủ yếu là từ các chất thải, bụi khói các nhà máy luyện kim, hóa chất sản xuất đèn huỳnh quang, nhiệt kế, nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật… Nồng độ tối đa cho phép WHO với hàm lượng Hg nước uống là μ g/l, nước nuôi thủy sản là μ g/l c Asen As là kim loại có khả tồn nhiều dạng hợp chất vô và hữu Trong tự nhiên, As có nhiều loại khoáng chất Với nồng độ thấp As là nguyên tố kích thích sinh trưởng, nồng độ cao lại nguy hiểm cho đời sống động, thực vật As vào nguồn nước theo đường tự nhiên núi lửa, đường nhân tạo - các quá trình nấu chảy Cu, Pb, Zn, luyện thép, đốt rừng, đốt chất thải, thuốc trừ sâu… Về mặt sinh học, As có thể gây 19 loại bệnh khác Các ảnh hưởng chính As tới sức khỏe người là: làm keo tụ protein, hóa hủy quá trình photpho hóa As gây ung thư biểu mô da, phổi, phế quản, xoang…Tiêu chuẩn tối đa cho phép WHO nồng độ As nước uống là 50 μg/l Trong nước hàm lượng As khoảng 0,4 – 1,0 μg/l , nước biển từ 1,5 – 1,7 μg/l d Cadimi Cd là kim loại sử dụng nhiều công nghiệp luyện kim và chế tạo đồ nhựa Hợp chất Cd sử dụng phổ biến để sản xuất pin Cd xâm nhập vào nước theo bụi núi lửa, cháy rừng… từ công nghiệp luyện kim, mạ, sơn, chất dẻo, lọc dầu Cd xâm nhập vòa thể người chủ yếu qua đường thực phẩm, hô hấp Theo nhiểu nghiên cứu, người hút thuốc lá có thể bị nhiễm Cd Cd sau (15) xâm nhập thể tích tụ thận và xương Cd gây nhiễu hoạt động số enzim định, gây hội chứng tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, rối loạn chức thận, phá hủy tủy xương Ngoài nhiễm độc Cd còn ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch Tiêu chuẩn cho phép WHO nồng độ Cd nước uống là < 0,003 mg/l e Crom Crom là kim loại màu trắng, nước thường tồn dạng ion Cr(III) và Cr(VI) Cr(III) không độc Cr(VI) độc với người và động – thực vật Với người, Cr(VI) dễ gây loét dày, ruột non, xuất mụn cơm, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi Cr xâm nhập nguồn nước từ các nguồn nước thải các nhà máy mạ điện, nhộm, thuốc nổ, đồ gốm, sản xuất mực, men sứ, in tráng ảnh… Hàm lượng cho phép nước uống là < 0,05 mg/l f Mangan Xét mặt dinh dưỡng Mn là nguyên tố vi lượng, nhu cầu dinh dưỡng ngày từ 30 - 50 μg/kg trọng lượng thể Nhưng hàm lượng lớn lại gây độc hại cho thể người Mn gây độc mạnh với nguyên sinh chất tế bào, đặc biệt là tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận và máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong Mn vào môi trường quá trình rửa trôi, xói mòn và các chất thải công nghiệp luyện kim, acqui, phân bón hóa học… Tiêu chuẩn cho phép WHO hàm lượng Mn nước uống không quá 0,1 mg/l Ô nhiễm phóng xạ Phóng xạ là biến hóa tự phát đồng vị không bền nguyên tố hóa học thành đồng vị nguyên tố khác Sự phóng xạ có kèm theo xạ hạt hạt nhân heli (hạt α ) Hiện có 50 nguyên tố phóng xạ tự nhiên và có khoảng 1000 đồng vị phóng xạ nhân tạo Thực chất, phóng xạ nguy hiểm thường có không khí dạng hợp chất bền vững với các chất khác: 131I, 32P, 60Co, 90St, 14C, 35S, 45Ca, 28Al, 235U… Có nhiều đồng vị có thời gian bán hủy dài 14C (5600 năm), có đồng vị có thời gian bán hủy ngắn 131 I (8 ngày) Các chất phóng xạ xâm nhập vào môi trường nhiều đường khác nhau: từ các quá trình khai thác quặng tự nhiên, các khí dung phóng xạ rơi xuống mặt đất từ các lớp trên khí quyển, các vụ nổ hạt nhân, sử dụng đồng vị phóng xạ điều trị bệnh và nghiên cứu khoa học, làm nguyên tử đánh dấu công nghiệp và nông nghiệp, từ các lò phản ứng hạt nhân Con người mắc nhiễm phóng xạ thể bị chiếu phóng xạ sống môi trường có chứa chất phóng xạ Hậu ô nhiễm phóng xạ loài người là tăng xác suất mắc bệnh ung thư, bệnh liên quan đến di truyền, thể qua tượng quái thai Các nhà khoa học cho tăng gấp đôi liều xạ (16) thì số trường hợp quái thai tăng 20% Còn bị xạ suốt đời với liều lượng đv xạ/năm thì tỷ lệ chết vì bệnh ung thư tăng 10% Theo Ủy ban quốc tế an toàn phóng xạ thì liều xạ người làm việc ngành công nghiệp hạt nhân không vượt quá đv xạ/năm Nhiên liệu Nhiên liệu chủ yếu dùng các động là các sản phẩm từ dầu mỏ: khí, xăng nhẹ, dầu lửa, gasoil nhẹ… Dầu mỏ là hỗn hợp hàng trăm hidrocacbon khác gồm loại chính: ankan, xicloankan, aren… Xăng nhẹ dùng làm nguyên liệu cho các động đốt Chất lượng xăng đánh giá qua số octan (đại lượng đặc trưng cho khả chống kích nổ sớm) Để tăng khả chống kích nổ xăng, trước người ta thêm vào các hợp chất tetra chì Pb(C2H5)4 và đó khí thải các động ngoài các khí CO, NO, CO2 … còn có các hợp chất Pb Tác hại chì khí thải với sức khỏe người đã trình bày phần III.7 Khí CO2 sinh cháy động đốt là nguyên nhân chính làm tăng hàm lượng CO2 khí quyển, tăng “hiệu ứng nhà kính” + Giải pháp: Tìm các nguồn nguyên liệu để thay Biogas: góp phần tạo nguồn nguyên liệu thay các loại nguyên liệu truyền thống củi than Tận dụng triệt để các nguồn sinh CH4, hạn chế ảnh hưởng CH4 đến “hiệu ứng nhà kính” Điều quan trọng với kết cấu khép kín và sử dụng triệt để nguồn chất thải chăn nuôi, sinh hoạt, công trình biogas đã góp phần giải vấn đề xúc nông thôn là tình trạng ÔNMT Trong tổng 700 dự án để xuất các năm trên giới, “chương trình khí sinh học biogas cho ngành chăn nuôi Việt Nam” đã đề cử giải lượng toàn cầu 2006 - giải thưởng cao quý lĩnh vực lượng và MT toàn cầu Liên Hợp Quốc Đến nay, 27000 công trình biogas đã xây dựng 24 tỉnh thành Việt Nam Dự kiến đến 2010 dự án đạt đến mục tiêu khoảng 167000 công trình 50 tỉnh Hiện tượng dầu loang Đây là tượng gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường nước và môi trường đất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng này: - Rò rỉ từ các giàn khoan trên biển - Rò rỉ từ các nhà máy lọc dầu ven biển (17) - Vận chuyển dầu trên biển Ô nhiễm dầu mỏ và các sản phẩm chúng thể qua việc giảm tính chất hóa lí nước, tạo lớp váng mỏng phủ trên mặt biển ngăn cản trao đổi nhiệt tạo lớp cặn đó Do tính độc hại dầu và sản phẩm dầu mỏ dẫn đến thiệt hại vô cùng lớn thực vật có độ nhạy cảm cao, sống nước nhiễm dầu Từ năm 1986, nước ta đã xuất các vết dầu loang rò rỉ ống dẫn dầu, vỡ tàu chở dầu (như tàu chở dầu Singapo Cảng Nhà Bè năm 1994) bao phủ hàng ngàn hecta đất bồi ven sông, làm chết rừng ngấp mặn, hoa màu, ruộng lúa Cùng với phát triển ngành dầu khí, nguồn ô nhiễm dầu nước ta còn gia tăng Trên giới, hàng năm lượng dầu thải vào biển và đại dương là 4.897.000 tấn, đó các phương tiện giao thông trên biển thải 2.407.000 và các phương tiện giao thông bộ, công nghiệp, công nghiệp lọc dầu thải 2.490.000 Một dầu hỏa có thể bao trùm diện tích khoảng 12 km2 với bề dày từ vài micromet đến vài centimet Hậu ÔN cố tràn dầu là vấn đề đáng lo ngại 10 Vật liệu Polime Các vật liệu pilime là các sản phẩm phản ứng trùng ngưng trùng hợp Liên kết hợp chất cao phân tử này hầu hết là các liên kết đơn, khá bền Đặc tính này cho phép vật liệu polime chịu tác động học tốt, ngoài chúng khá bền với axit, kiềm… Chính vì chúng khó bị phân hủy Từ đời đến nay, vật liệu polime đã và chiếm vị trí quan trọng đời sống người nhiều hoạt động khác Cũng chính vì lẽ đó mà lượng chất thải nguồn vật liệu này vô cùng lớn, phổ biến là từ các bao bì nilon thải sinh hoạt Theo ước tính nguồn chất thải này sau vào đất phải khoảng 2000 năm bị phân hủy hết Vì vậy, chúng là nguồn gây ÔNMT đất to lớn Biện pháp giải quyết: - Thu gom hợp lý rác thải từ nguồn này, phân loại, xử lý tái sử dụng - Tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới: nhựa sinh học chẳng hạn Nhựa sinh học có nguồn gốc từ thực vật, nhiên có chất lượng không thua kém nhựa hóa học Có khả phân hủy điều kiện bình thường thời gian tương đối ngắn Tuy giá thành loại vật liệu này còn cao, nó hứa hẹn có bước đột phá, thay nhựa Hóa học tương lai) V MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ÔNMT Hiện trạng môi trường tình trạng đáng báo động Vấn đề cấp bách đặt là làm cách nào để hạn chế ÔNMT thêm vào đó là khắc (18) phục các hậu ÔNMT người khôi phục môi trường sống Trước hết để làm điều này là cần phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tất người Có nhiều hình thức, có thể sử dụng hình thức tuyên truyền, các vận động, các thảo luận, hội thảo vấn đề môi trường Việc tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng đem lại kết đáng khích lệ Tích hợp GDBVMT vào giảng dạy tất các cấp học là biện pháp có tính thực tiễn và có hiệu cao Ngoài ra, có nhiều biện pháp khác để khắc phục tình trạng ÔNMT Với bầu khí cần hạn chế khí thải công nghiệp và các khí thải sinh hại vào không khí Các nhà máy, xí nghiệp cần có biện pháp để xử lí các khí độc hại trước thải vào môi trường Tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thay cho nguồn nguyên liệu truyền thống đã cạn kiệt và gây ÔN lớn Hạn chế sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch Trồng thêm nhiều cây xanh Tăng cường rừng phòng hộ Phủ xanh đất trống đội núi trọc Rừng chính là lá phổi trái đất Vì cần có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ Hạn chế sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học Nếu sử dụng thì cần phải có cân đối, hợp lí Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp cần xử lí trước thải vào nguồn nước tự nhiên Với các chất thải rắn cần phải có thu gom và phân loại hợp lí để xử lí và tái chế Các loại mầm bệnh, vi khuẩn cần đưa vào lò đốt để tiêu hủy Các chất thải độc hại, chất nổ, phóng xạ cần có kĩ thuật xử lí riêng Nhằm hạn chế cố tràn dầu, cần có biện pháp tăng cường an toan thuyền chuyên trở dầu trên biển Có các thiết bị dò đường phát đá ngầm Với các đường ống dẫn dầu xuyên quốc gia, cần bố trí hợp lí, xây dựng vững chắc, có độ bền cao Hạn chế sử dụng các vật liệu polime, các rác thải từ vật liệu này cần thu gom để xử lí đặc biệt Đồng thời, cần tìm vật liệu thay thế… Trên đây là số nhiều các biện pháp có thể thực để hạn chế ÔNMT Trong đó chúng tôi chú trọng vào biện pháp nâng cao ý thức người công tác môi trường, đây là biện pháp bền vững và có hiệu để cải thiện môi trường (19) VI THAY LỜI KẾT Môi trường chúng ta bị ô nhiễm ngày, các hoạt động vô ý hay cố ý người Đã đến lúc người chúng ta cần nâng cao ý thức BVMT Đó không là ý thức mà còn là trách nhiệm chúng ta với giới hôm và ngày mai Thêm vào đó người phải là tuyên truyền viên tích cực vấn đề BVMT Và cần đặc biệt thấy rằng, việc tích hợp GDBVMT giảng dạy Hóa học trường PTTH là việc làm cần thiết và ý nghĩa Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, có thể chúng tôi không thể đề cập hết đến tẩt các nguyên nhân gây ÔNMT và các tác hại chúng Tuy nhiên, chúng tôi tin với động các bạn, các bạn tự làm giàu thêm cho mình kiến thức ÔNMT Qua bài tiểu luận này, chúng tôi không muốn nhấn mạnh việc tích hợp GDBVMT vào dạy học Hóa học mà còn hy vọng qua đó giúp nâng cao ý thức BVMT tất các bạn Hãy cùng chung tay vì môi trường xanh, đẹp, sống lành - TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hóa học 10, Hóa học 11 NXB Giáo dục và đào tạo 2006 Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải Hóa học môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật 2006 Bách Khoa tri thức Phổ thông NXB Văn Hóa thông tin 2004 Cùng số tài liệu khác (20)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan