1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN DANH THU NGHIEM KIEM CUNGBoi duong kha nang rade phat trien de toan va mot so phuong phap giaitoan o Tieu hoc

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong quá trình dạy học toán ở tiểu học, người giáo viên không chỉ cung cấp những tri thức và vốn hiểu biết cho học sinh, giảng dạy cho học sinh những bài học có trong chương trình mà cò[r]

(1)A PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình dạy học toán tiểu học, người giáo viên không cung cấp tri thức và vốn hiểu biết cho học sinh, giảng dạy cho học sinh bài học có chương trình mà còn phải biết cách đề, phát triển bài toán, dạng toán để kiểm tra đánh giá đúng chất lượng học tập và khả học tập học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp học trò và phương pháp dạy thầy cho có hiệu quả, đồng thời nó phân loại khả học tập ( phân hóa đối tượng học sinh ) và lĩnh hội các kiến thức các em Đây là khâu quan trọng quá trình dạy học, là động lực thúc đẩy các em học tập tốt Đổi nội dung sách giáo khoa kéo theo đổi phương pháp dạy học, vì phải biết phát triển đề toán hay nói cách khác là đổi cách nói cách viết đề toán cho học sinh làm bài Từ đó học sinh biết thêm nhiều thuật ngữ toán học, khả học toán Thực tế giảng dạy đã chứng minh rằng: Nếu sử dụng các bài toán có sách giáo khoa, bài tập thì chưa thể dạy tốt được, vì người giáo viên cần có kĩ đề, diễn đạt đề theo nhiều hình thức khác nhau, kĩ đánh giá học sinh Vì để dạy tốt môn toán, người giáo viên phải tự rèn cho phù hợp với các yêu cầu thực tiễn, phù hợp với trình độ các em Việc tự rèn luyện này giúp cho giáo viên nâng cao trình độ và cảm thấy vững vàng hơn, tự tin đứng trên bục giảng Từ thực tế dạy học và đạo chuyên môn tôi đã nghiên cứu, rút kinh nghiệm và mạnh dạn trình bày kinh nghiệm " Bồi dưỡng khả đề, phát triển đề toán và số phuong pháp giải toán Tiểu học" để đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiên cho thân Quá trình thực người giáo viên cần biết từ nội dung kiến thức chương trình đã học để học sinh nắm vững; đồng thời có thể đánh giá khả học tập học sinh nhằm điều chỉnh phương pháp dạy mình Qua đó gíúp học sinh học tập chủ động, tích cực và hứng thú học tập; giúp các em có thể tự đề kiểm tra, dựa vào bài giải hay yêu cầu bài toán để đặt đề toán phù hợp Để thực người giáo viên cần: - Hệ thống các dạng bài toán chương trình toán Tiểu học - Nắm vững yêu cầu đề toán, việc cần làm để tự rèn luyện khả sáng tác đề toán cho học sinh -Nắm vững phương pháp và cách thức đề toán và tìm cách giải cho phù hợp - Sử dụng các phương pháp như: thống kê, phân loại và kết hợp với việc sưu tầm thêm các tài liệu nghiên cứu xung quanh vấn đề này - Sử dụng phương pháp tự phát triển đề toán dựa trên bài toán đã có sẳn hay dựa theo yêu cầu, điều kiện bài (2) B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng việc dạy học toán Qua thực tế việc dạy học toán tôi nhận thấy giáo viên giúp học sinh giải bài toán chưa chú trọng đến việc giúp các em nhận dạng bài toán và phương pháp giải dạng toán Mặt khác trình độ giáo viên còn hạn chế nên việc hiểu sâu, hiểu đúng bài toán, dạng toán còn mơ hồ Vì giáo viên dạy học theo chuẩn chưa mạnh dạn tự chủ dạy học Đặc biệt việc phân loại học sinh để dạy đến tận học sinh giáo viên còn ngại khó, ngại nghiên cứu ít giáo viên mạnh dạn thực ( Không môn toán mà môn học khác vậy) Học sinh chưa trang bị phương pháp học tập, thiếu tự chủ quá trình học tập Các em chưa học cách phát triển bài toán từ dạng toán đã học Bởi gặp dạng toán cần phải có biến đổi nhỏ là trở dạng toán đã học thì các em lúng túng, thẩm chí là bế tắc không giải Học sinh giải bài toán có dạng đã học, các em việc áp công thức và tính toán Một vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới khả học tập các em đó là điều kiện kinh tế gia đinh và trình độ dân trí thấp Gia đình biết giao em cho nhà trường, cho ông bà già yếu nhà để bố mẹ làm ăn xa Qua tìm hiểu thực trạng và trao đổi với gia đinh có em thành đạt tôi nhận thấy yếu tố làm nên chất lượng đó là: Nhà trường - gia đình - xã hội đó nhà trường ( Giáo viên) là nhân tố trung tâm chi phối tới hai nhân tố còn lại Do đó người giáo viên cần tâm huyết vời nghề, yêu nghề, mến trẻ có thì mạnh dạn đưa ý kiến độc đáo ( phương pháp dạy, phương pháp học) từ vấn đề Có thì thu hút, kích thích các em vượt qua trở ngại khó khăn gia đình, thân để vươn lên học tập Từ thực trạng trên tôi nhận thấy để dạy học môn toán nói riêng và các môn học khác nói chung người giáo viên cần xác định rõ điều kiện và yêu cầu bài toán, dạng toán và chương trình Cụ thể: Những điều kiện việc phát triển đề toán tốt - Nghiên cứu để nắm vững chương trình môn toán bậc Tiểu học, lớp, chương và bài - Nắm vững yêu cầu bài toán (bài toán cần phải đảm bảo yêu cầu gì ?) - Biết cách phát triển bài toán dựa trên bài toán đã có sẵn - Khái quát các kiện toán học, đề giả thuyết và đề xuất cách giải Những yêu cầu đề toán hay (3) - Nội dung bài toán phát triển phải đáp ứng mục đích, yêu cầu bài dạy Những bài toán này có tác dụng củng cố kiến thức học sinh; giúp học sinh rèn luyện kỹ áp dụng các quy tắc, kiến thức học giúp học sinh xây dựng khái niệm - Bài toán phát triển phải phù hợp với trình độ kiến thức học sinh - Bài toán phát triển phải đầy đủ các kiện - Câu hỏi nêu bài toán phải rõ ràng và đủ nghĩa - Các kiện bài toán không mâu thuẫn - Số liệu bài toán phải thực tế - Ngôn ngữ bài toán phải ngắn gọn, rõ ràng và logic - Bài toán phát triển phải phù hợp với học sinh, không nên đánh đố các em, không diễn đạt khái niệm quá trừu tượng Một số cách diễn đạt khác đề toán và phương pháp giải Những yêu cầu bài toán - Nội dung bài toán phải đáp ứng mục đích, yêu cầu cuả chương trình - Bài toán đưa phải phù hợp với nội dung chương trình nhằm đánh giá kiến thức và cố cho học sinh hiểu biết nội dung bài giảng - Nên đưa nhiều đề toán đa dạng, nhiều thể loại, tránh tượng trùng lặp các câu đề Trong quá trình tìm hiểu vấn đề này, tôi trình bày số cách diễn đạt khác bài toán, đề toán để các em biết đó là cách phát triển bài toán Từ đó các em nắm cách giải dạng bài toán này Những cách mà tôi trình bày đây nhằm phát triển khả học toán em có tư độc đáo, khả linh hoạt tìm tòi, nghiên cứu cách giải bài toán, dạng toán Đối với học sinh trung bình và yếu thì từ các dạng toán này các em vận dụng hai cách giải mà sách giáo khoa đã trình bày để giải Sau đây tôi xin mạnh dạn đưa số cách diễn đạt khác và phương pháp giải số dạng toán để đồng nghiệp tham khảo và góp ý: Ví dụ 1: Bài toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” Bài toán: Cả hai lớp 4A và 4B trồng 600 cây Lớp 4A trồng ít lớp 4B là 50 cây Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây? (Bài tập trang 47 sách toán - NXBGD) Nhận xét: Để học sinh hiểu sâu đề toán hướng dẫn chúng ta nên thực sau: (4) + Giáo viên nên cho học sinh đọc to rõ ràng để lớp theo dõi + Giáo viên kiểm tra hiểu biết học sinh qua câu hỏi dẫn dắt Tùy theo khả hiểu biết học sinh giáo viên gợi ý chính hay cần xoáy sâu vào vấn đề học sinh còn lúng túng Giáo viên cần hướng dẫn tìm hiểu đề: - Đề toán hỏi gì? (Mỗi lớp trồng bao nhiêu cây?) - Đề cho biết điều gì? (Tổng số cây hai lớp trồng được) - Vấn đề nào liên quan cho biết nữa? (Lớp 4A trồng ít lớp 4B) Vấn đề này có phải là hiệu số cây hai lớp trồng không? (Chính là hiệu số cây hai lớp trồng được) - Vậy đề toán thuộc dạng toán gì? (Tìm hai số biết tổng và hiệu) Tóm lại: Như ngoài việc giúp học sinh hiểu nội dung đề toán, giáo viên còn giúp học sinh xác định dạng bài toán để nắm bắt hướng giải Và đến đây học sinh có thể giải bài toàn cách thuận tiện Dạng bài toán (Bài tập trang 47 sách toán - NXBGD), sau bài học đầu tiên dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh trình bày bài giải cẩn thận theo mẫu, để học sinh làm quen với dạng toán Hai cách mà sách giáo khoa đã trình bày dạng toán này, giáo viên nên cho học sinh tự trình bày và mình theo dõi học sinh, giúp đỡ các học sinh còn yếu Và đồng thời khuyến khích học sinh khá giỏi tìm cách giải khác Giáo viên cần gợi ý để học sinh tìm cách giải khác: Giáo viên có thể vào hai sơ đồ hai cách giải giống sách giáo khoa và nói : - Nếu chúng ta chia phần (50 cây) thành hai phần và chuyển cho lớp 4B phần, tức là nửa hiệu (50 : = 25 cây) thì ta có hai đoạn thẳng nhau, tức là nửa tổng số cây hai lớp trồng (600 : = 300 cây) Giáo viên tiếp tục vừa vào sơ đồ vừa nói: - Nếu chúng ta đem nửa tổng bớt nửa hiệu số cây lớp nào trồng được? (Số cây lớp 4B), và chúng ta đem nửa tổng số cây hai lớp trồng mà cộng với nửa hiệu thì số cây lớp nào? ( Số cây lớp 4A) Lúc này nhiều học sinh tiếp tục giải thêm hai cách Giáo viên có thể trình bày cách cụ thể cho học sinh để học sinh làm quen với lời diễn đạt, còn cách để học sinh tự trình bày Giáo viên theo dõi giúp đỡ cần (5) Giải Cách 3: Sơ đồ bài toán: ? 4B: ? 4A: 50 600 cây Nửa hiệu số cây lớp 4B và lớp 4B trồng cây là: 50 : = 25 (cây) Nửa tổng số cây lớp 4A và lớp 4B trồng là: 600 : = 300 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 300 – 25 = 275 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 600 – 275 = 325 (cây) Đáp số: 4A: 275 cây 4B: 325 cây Giải Cách 4: Sơ đồ bài toán: ? 4B: ? 50 600 cây 4A: Nửa hiệu số cây lớp 4B và lớp 4B trồng cây là: 50 : = 25 (cây) Nửa tổng số cây lớp 4A và lớp 4B trồng là: 600 : = 300 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 300 + 25 = 325 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 600 – 325 = 275 (cây) Đáp số: 4A: 275 cây 4B: 325 cây Nhận xét: Ngoài cách giải nêu trên giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải cách đặt x hay a là số cây lớp 4A hay 4B trồng được, (6) sau đó hướng dẫn học sinh giải và quá trình hướng hẫn phải dung đúng thuật ngữ toán Tiểu học các thành phần phép tính và các mối quan hệ chúng Nhưng lưu ý phương pháp này ít trình bày học sinh Tiểu học Nếu có thể thì hướng dẫn cho học sinh khá giỏi biết để khích lệ các em hứng thú học toán Sau đây là số cách diễn đạt đề toán trên theo các cách khác hay nói cách khác là cách đề toán: 1) Cả hai lớp 4A và 4B trồng 600 cây Lớp 4B trồng nhiều 4A là 50 cây Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây? 2) Cả hai lớp 4A và 4B trồng 600 cây Nếu lớp 4B trồng ít 50 cây thì số cây hai lớp trồng Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây? 3) Cả hai lớp 4A và 4B trồng 600 cây Nếu lớp 4A trồng thêm 50 cây thì số cây hai lớp trồng Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây? 4) Cả hai lớp 4A và 4B trồng 600 cây Nếu lớp 4B chuyển 25 cây đã trồng lớp mình cho lớp 4A thì số cây hai lớp trồng Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây? 5) Cả hai lớp 4A và 4B trồng 600 cây Nếu lớp 4B chuyển 25 cây đã trồng lớp mình cho lớp 4A thì tỉ số cây hai lớp trồng Hỏi lớp trồng bao nhiêu cây? VV… Tóm lại: Có thể diễn đạt bài toán theo các cách khác không thay đổi nội hàm bài toán Hay nói rõ là có chung đáp số Cách làm này, tôi thường áp dụng quá trình dạy học Đặc biệt là dạy học sinh khá giỏi, và tôi thấy cách làm này học sinh hiểu biết thêm nhiều thuật ngữ toán học, cách diễn đạt lời giải bài toán và nắm dạng toán Quá trình phát triển đề toán giáo viên cần phải phân tích so sánh khác các đề toán với nhau, để học sinh hiểu mạch kiến thức toán Nói chúng ta phân tích bài toán và bài toán trên để thấy rõ điều này Ở bài toán ta thay đổi khác với bài toán cụm từ “ thì tỉ số cây hai lớp trồng 1” Rõ ràng từ bài toán có dạng “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” đã chuyển thành bài toán có dạng “Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó” (7) Khi đó chúng ta cho học sinh thấy mối quan hệ chặt chẽ hai dạng toán này với nhau, và giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải hai bài toán trên theo các cách dạng toán Từ đó các em hiểu sâu sắc chất toán và giải các bài toán có phần dễ dàng Ví dụ 2: Bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó”: Bài toán: Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết số thứ số thứ hai Lưu ý: Khi giải các baì toán giáo viên cần làm mẫu thật cẩn thận, tường minh các bước giải để học sinh có sở làm bài toán phát triển Giải Ta có sơ đồ: Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ nhất: Số thứ hai : Giá trị phần là : 45 45 : = Số thứ là : = 20 Số thứ hai là: 45 – 20 = 25 Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ hai: 25 Với bài toán này ta có thể phát triển bài toán thành nhiều bài toàn khác có chung đáp số Sau đây là số đề toán phát triển từ bài toán trên: Bài toán 1: Tổng hai số 45.Tìm hai số đó, biết số thứ nhât thì số thứ hai Nhận xét: Với bài này này phải giải thích với học sinh số thứ có phần và số thứ hai có phần mà giá trị phần Sơ đồ bài toán giống bài trên và có cách trình bày giải bài toán trên Song với bài toán này có thể trình bày đề theo nhiều cách sau: (8) 1) Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết lấy số thứ nhân với thì số thứ hai nhân với 2) Tổng hai số 45.1 Tìm hai số đó, biết lấy số thứ đem nhân với thì số thứ hai nhân với 1 Tìm hai số đó, biết lấy số thứ đem chia cho 3) Tổng hai số 45 thì số thứ hai chia cho 4) Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết 20% số thứ thì số thứ hai 5) vv… Nhận xét: Có thể có nhiều cách diễn đạt cách đề khác khác Và đó chúng ta phải diễn đạt lời giải bài toán có khác Song chất các bài toán phát triển thì không thay đổi Nói tóm lại là có chung đáp số Cách phát triển đề toán này, tôi thấy không học sinh hiểu biết thêm nhiều thuật ngữ toán học, mà học sinh còn phát triển tư học toán Bài toán 2: Tổng hai số 45.Tìm hai số dó, biết số thứ nhât thì số thứ hai Nhận xét: Với cách trình bài này ta có thể trình bày nhiều cách giải khác Sau đây là số cách giải: Cách 1: Giải Ta thấy , nên số thứ nhât 2 thì số thứ hai hay số thứ số thứ hai Ta có sơ đồ: Số thứ là : 45 : 4 20 Số thứ hai là: Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ nhất: Số thứ hai : + = (phần) 45 – 20 = 25 số thứ số thứ hai Tổng số phần là: 45 Số thứ hai: 25 (9) Nhận xét: Với cách này chúng ta đã quy đồng tử số phân số và biết số thứ chia phần thì số thứ hai chia phần thế, và có phần số thứ thì phần số thứ hai Vẽ sơ đồ trên, giáo viên vừa giải thích vừa vào sơ đồ học sinh dễ hiểu Cách 2: Nhận xét : Ở cách chúng ta quy đồng tử vấn đề đặt quy đồng mẫu thì có giải bài toán này hay không ? Giải thích: Ta thấy 10 ; 10 ; nên số thứ nhât thì số thứ hai hay 10 số thứ 10 số thứ hai Từ đó ta suy số thứ nhân với thì số thứ hai nhân với Vậy số thứ có phần thì số thứ hai có phần và ta có sơ đồ, giải bài toán bài toán trên Đến đây giáo viên cho HS tự trình bày cách giải :  Cách 3: Nhận xét: lấy 5 Tức là ta đã đem số thứ so với số thứ hai, nghĩa là đó số thứ chia bốn phần thì số thứ hai có phần và đó ta vẽ sơ đồ và giải bài toán Giải Số thứ 2nhất so với số thứ hai là: :  Tổng số phần là: (số thứ hai) + = (phần) Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai : Số thứ là : 45 45 : 4 20 Số thứ hai là: 45 – 20 = 25 Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ hai: 25 :  Cách 4: Nhận xét: Lấy Khi này chúng ta đã đem số thứ hai so với số thứ nhất.Giải thích tương tự cách và cho HS tự làm bài Cách 5: Nhận xét: Vì số thứ thì số thứ hai Suy ra: Số thứ số thứ hai Tức là ta đã nhân và cùng với và đó ta có số thứ có phần thì số thứ hai có phần Cho HS vẽ sơ đồ và giải bài toán tương tự bài toán (10) Cách 6: Nhận xét: Tương tự cách 5, Vì số thứ hai thì số thứ Suy ra: Số thứ hai số thứ 5 5  1   Tức là ta đã nhân và 2 (cùng nhân với ) và đó ta có số thứ có phần thì số thứ hai có phần Cho HS vẽ sơ đồ và giải bài toán tương tự cách Bài toán 3: Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết lần số thứ nhiều số thứ hai 15 đơn vị Giải Ta thấy thêm số thứ hai 15 đơn vị thì số thứ hai gấp đôi số thứ và đó số thứ có phần thì số thứ hai có phần tổng lại là: 45 + 15 = 60 Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là : 60 : 1 20 Ta có sơ đồ: Số thứ hai là: Số thứ nhất: 45 – 20 = 25 Số thứ hai : 60 Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ hai: 25 Bài toán 4: Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết số thứ cộng thêm đơn vị thì số thứ hai Giải Vì số thứ nhât cộng thì số Tổng số phần là: thứ hai hay số thứ cộng với 10 thì + = 11 (phần) số thứ hai Khi đó, số thứ Số thứ hai là : cộng 10 thì có phần, số thứ hai có phần và tổng hai số lúc này là 45 + 10 = 55 Số thứ là: 45 – 25 = 20 Ta có sơ đồ: Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ +10: Số thứ hai : 55:115 25 55 Số thứ hai: 25 (11) Bài toán 5: Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết bớt số thứ đơn vị và thêm vào số thứ hai đơn vị thì lần số thứ lần số thứ hai Nhận xét: Khi bớt số hạng này và thêm số hạng khác cùng số đơn vị thì tổng không thay đổi Cách Giải Khi bớt đơn vị số thứ và thêm Tổng số phần là: đơn vị vào số thứ hai thì tổng là: 45 – + = (phần) + = 45 Khi đó ta có rơ đồ: Số thứ bớt đơn vị là : Số thứ – : Số thứ hai + : 45 : =18 45 Số thứ là: 18 + = 20 Số thứ hai là: 45 – 20 = 25 Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ hai: 25 Cách 2: Giải Khi bớt đơn vị số thứ và thêm Tổng số phần là: đơn vị vào số thứ hai thì tổng là 45 + = (phần) – + = 45 Đưa bài toán : Tổng hai số 45 và đó lần số thứ thì Sau thêm đơn vị vào số thứ hai lần số thứ hai thì hai lần số thứ hai là: Ta có lần số thứ và lần số thứ hai hay lần tổng hai số đó là: 45 = 135 = 54 Số thứ hai là: 54 : - = 25 Khi đó ta có ta có sơ đồ: Số thứ là: 45 – 25 = 20 lần số thứ hai: Lần số thứ nhất: 135 : 135 Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ hai: 25 Bài toán 6: Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, 3biết thêm số thứ đơn vị và bớt số thứ hai đơn vị thì số thứ số thứ hai (12) Giải Nếu thêm đơn vị vào số thứ và bớt đơn vị số thứ hai ta có tổng là: 45 + – = 42 Khi đó ta có sơ đồ: Số thứ hai: Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ hai sau bớt đơn vị là: 42 : 3 18 Số thứ hai là: 42 Số thứ nhất: 18 + = 25 Số thứ là: 45 – 25 = 20 Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ hai: 25 Bài toán 7: Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết giảm số thứ nửa và tăng số thứ hai lên gấp đôi thì số thứ số thứ hai Giải Cho nửa số thứ có phần thì số thứ có 2 = (phần) Khi đó gấp đôi số thứ hai hay lần số thứ hai có : =10 (phần) và số thứ hai là 10 : = (phần), Ta có sơ đồ: Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là : 45 : 4 20 Số thứ hai là: 45 – 20 = 25 Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: Đáp số : Số thứ nhất: 20 Số thứ hai: 25 Bài toán 8: Tổng hai số 45 Tìm hai số đó, biết lần số thứ thì lần số thứ hai Giải lần số thứ thì lần số thứ hai đồng nghĩa với số thứ thất có phần thì số thứ hai có phần Nên ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là : 45 : 4 20 45 (13) Số thứ hai là: Số thứ hai: 45 – 20 = 25 Đáp số : Số thứ nhất: Số thứ hai: 25 C PHẦN KẾT LUẬN Trong thực tế kỹ đề toán hay phát triển đề giáo viên là kỹ cần thiết và bắt buộc nhằm giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ mình và đánh giá đúng thực lực học sinh để có hướng uốn nắn và giúp đỡ học sinh nói chung và bồi dưỡng học sinh có lực học toán nói riêng Để việc đề toán và biết cách phát triển đề toán có hiệu quả, thì giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức, tìm hiểu và sưu tầm bài toán hay, chính điều này không giúp giáo viên biết đề hay mà còn dạy tốt Việc biết cách đề toán, biết phát triển đề toán Tiểu học không phải là vấn đề đơn giản Chính vì vậy, giáo viên nên tìm hiểu rõ nội dung dạy học và trình độ học sinh có Người giáo viên không có tri thức, hiểu biết khoa học và kỹ sư phạm mà cần phải có kỹ kiểm tra đánh giá Điều này giúp giáo viên hoàn thành mục tiêu dạy học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh và đánh giá khả học sinh cách hợp lý Nếu giáo viên chúng ta nỗ lực rèn luyện khả phát triển đề toán, kĩ đề toán thì tôi tin tưởng đạt hiệu cao dạy học toán Trên đây là vài ví dụ muôn vàn ví dụ khác mong bạn đọc và đồng nghiệp khai thác và góp ý vườn tri thức toán học xanh lại càng xanh Xin chân thành cảm ơn ! Đánh giá nhận xét HĐKH Tác giả …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lê Văn Trung (14) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Thực trạng việc dạy học toán 2 Một số cách diễn đạt khác đề toán và phương pháp giải C KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Nội dung Tác giả Vũ Quốc Chung Giáo viên tiểu học cần biết – Nhà xuất Hà Trần Diên Hiển Nội – Năm 2000 Nguyễn Hữu Hợp Đào Quang Trung 10 Chuyên đề bồi dưỡng HS giỏi toán tập 1, - NXB giáo dục- 2001 Trần Diên Hiển Phương pháp sáng tác đề toán Tiểu học NXB giáo dục - 1998 Phạm Đình Thực (15) (16)

Ngày đăng: 11/06/2021, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w