SKKN: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ...

31 12 0
SKKN: Một số giải pháp  nâng cao chất lượng dạy học ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phân tích tình huống có vấn đề.. Khi ta đưa ra ngữ liệu là một đoạn văn có câu đơn đặc biệt là ta đã tạo một tình huống nảy sinh mâu thuẫn : đó là học sinh đã được học về câu hai thàn[r]

(1)

A.ĐẶT VẤN ĐỀ

I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nghị Trung ương Đảng lần thứ IV “ Tiếp tục đổi nghiệp – Đào tạo“đã rõ phải “ xác định lại mục tiêu thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo” Giáo dục khẳng định “Quốc sách hàng đầu” nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Như việc đổi phương pháp dạy học giáo dục đòi hỏi khách quan giáo dục nước nhà giai đoạn Nhất năm kỉ XXI, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục ngày đòi hỏi thiết để đáp ứng với phát triển xã hội Bởi người giáo viên phải thấy trách nhiệm cơng đổi giáo dục Khơng mà cịn phải động sáng tạo phương pháp giảng dạy nói chung –trong mơn văn học nói riêng- có phân mơn Tiếng Việt

Như biết môn Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo – giành vị trí xứng đáng nhà trường phổ thơng Bởi "Văn học nhân học"( MX Gooc- ki) Văn học giúp em cảm thụ hay, đẹp hiểu biết giới bên xã hội người

Nhưng thực tế, phần lớn học sinh khơng thích học mơn học này, chí có em cịn sợ đến học văn… Đặc biệt tiết học Tiếng Việt, em thường cho khơ khan, phức tạp, tẻ nhạt…Các em coi “ Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam”

(2)

sinh lớp Về phương pháp giảng dạy, định lượng kiến thức dạy… giáo viên gặp nhiều lung túng

Ví dụ giải phần tìm hiểu vừa đủ, tránh gây nhàm chán? Vận dụng kiến thức vào tập để gây hứng thú tạo hiệu cao vv…Đó điều khiến tơi thật trăn trở Những suy nghĩ thơi thúc không ngừng học hỏi,nghiên cứu phương pháp để dạy tốt mơn Ngữ văn nói chung đặc biệt phân môn Tiếng Việt

Để đạt yêu cầu giải khó khăn trên, giáo viên dạy môn văn phải nắm vững phương pháp đặc trưng môn – phân mơn mà cịn phải động sáng tạo đổi phương pháp dạy theo hướng “ Phát huy tính tích cực học sinh” để học sinh tự khám phá kiến thức , chân lý Từ bồi dưỡng cho học sinh “ Năng lực tư sáng tạo , tự chủ, động có khả giải vấn đề thường gặp sống… Góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh , xã hội cơng bằng, văn minh” Đó lý chọn đề tài này: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 7” năm học ( 2014 – 2015).

II / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Với đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt lớp 7” Người viết muốn thực với mục đích tìm hiểu thực tế dạy học Tiếng Việt để tìm khó khăn, lúng túng giáo viên học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy

Giới hạn: nghiên cứu số lớp 7C trường THCS Cao Viên - TP Hà Nội Và cụ thể vào dạy: Tuần 11 Tiết 43 Bài : TỪ ĐỒNG ÂM

III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

*Để hồn thành viết tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu tài liệu có liên quan :

+ Sách giáo khoa lớp

+ Sách giáo viên, Sách thiết kế dạy học Ngữ văn

(3)

+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 6,7,8,9 chu kì: 2005- 2007; 2007-2009;2009-2011;2011-2013

+ Phương pháp dạy- học Tiếng Việt ( ĐHSP Hà Nội ) Điều tra, dự giờ, thực nghiệm

3 Đàm thoại, kiểm tra, đối chiếu số liệu trước sau áp dụng phương pháp tích cực vào tiết dạy

B.NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP

I - CƠ SỞ LÍ LUẬN:

-Thực nghị số 40/2000/QH10 quốc hội Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng phủ việc đổi chương trình giáo dục

-Thực chương trình thay sách giáo khoa ban hành kèm theo định số 03/ 2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 trưởng Bộ GD&ĐT

-Tiếng Việt chương trình Ngữ văn khơng nhiều tiết khơng phải mà khơng quan tâm đến phân môn Tiết Tiếng Việt thường tạo cho học sinh tâm lí ngại học lẽ em cảm thấy từ loại, dấu câu, kiểu câu thật khó khơ khan, khác hẳn tiết học văn thơ du dương trầm bổng Vì chương trình biên soạn theo hướng tích hợp ngang tích hợp dọc nên đòi hỏi người giáo viên phải ý đến hệ thống kiến thức hai phương diện Hơn nữa, dạy Tiêng Việt cần ý đến dạy học theo quan điểm giao tiếp; thông qua việc học Tiếng Việt, học sinh nói, viết tốt Cũng nhiều phương pháp, giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp phù hợp để hỗ trợ đắc lực tiết Tiếng Việt mà thực theo quan điểm tích hợp Bộ giáo dục đào taọ: (Thầy hướng dẫn - trò chủ động, sáng tạo thực ) Đó phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu cao trình thực

(4)

1.1 Chương trình Ngữ văn giữ nguyên phân môn Văn bản-Tiếng Việt- Tập làm văn khơng trình bày riêng biệt phân mơn mà ln tìm đồng qui phân mơn để qua thực quan điểm tích hợp 1.2.Một thực tế đặt là: tuần học sinh học đặn từ đến hai tiết ngữ pháp suốt năm học phổ thơng sở Song kĩ nói ,viết học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Học sinh học đầy đủ kiến thức từ ,câu, đoạn văn, văn lúng túng việc trình bày văn viết Tập làm văn trình bày vấn đề trước đám đơng, tập thể chưa có hiệu

1.3.Một nhược điểm chương trình việc giảng dạy Ngữ Văn cũ trước trọng đến kĩ viết Còn chương trình coi trọng kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Bởi giáo viên cần ý đến hỗ trợ hai nhóm kỹ Tiếng Việt Văn học, Văn học nghệ thuật ngôn từ, giỏi Tiếng Việt, học sinh giỏi kỹ cảm nhận văn học ngược lại Đồng thời sở hiểu nghĩa từ, cách tạo câu… học sinh hứng thú có kỹ sử dụng Tiếng Việt, để từ nâng cao kỹ cảm nhận, tạo lập văn

Việc dạy học theo hướng tích cực góp phần giải khó khăn Bởi hướng dạy tạo tiết học với nhiều hứng thú cho học sinh Khơng khí lớp học khơng cịn gị bó, khơ khan mà diễn khơng khí giao tiếp thầy trò, học trò với học trò, trao đổi tranh luận để tới chiếm lĩnh kiến thức mới…Muốn giáo viên phải nắm vững :

- Vị trí , nhiệm vụ, yêu cầu dạy ngữ pháp THCS

- Những sở nguyên tắc dạy học ngữ pháp THCS - Nắm phương pháp đặc trưng phân môn

(5)

Các bước tiến hành:

2.1- Khảo sát chất lượng lớp dạy: 7C

- Qua thực tế giảng dạy môn ngữ văn lớp 7, đặc biệt thông qua khảo sát chất lượng đầu năm phân môn tiếng Việt lớp7C - năm học 2013 – 2014, nhận thấy kết sau:

TSHS

Kết xếp loại kiểm tra

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

7C 39

2 5,1 10 25 15 38 10 25 5,1

2.2- Với đối tượng hs lớp 7C, nhận thâý tiếp thu em chưa tốt, số em nhận thức chậm, ngại học kết ban đầu số lượng học sinh giỏi

Khơng khí lớp học khơng thật sơi nổi, học sinh không tham gia xây dựng bài, … Tôi nhận thấy phần nguyên nhân sau:

+ Học sinh không chuẩn bị mới, em không hào hứng học

+ Một số câu hỏi chưa thực phát huy vai trị chủ động tích cực học sinh, chưa phù hợp đối tượng khá, giỏi, yếu Vì thế, cần áp dụng phương pháp tích cực vào tiết học để hồn thiện vai trị “Thầy thiết kế, trị thi cơng” nhằm nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt lớp có chất lượng khơng đồng

III - CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

Trong trình nghiên cứu, giảng dạy lớp, thực phương pháp đặc trưng phân môn:

(6)

Đây phương pháp ngữ liệu “ tức ngôn ngữ, để tách tượng ngôn ngữ từ giúp em phân tích khái qt kết luận”

Ví dụ: dạy kiến thức phép liệt kê Giáo viên cung cấp cho học sinh đoạn văn mẫu có chứa phận có kết cấu tương tự Sau giúp học sinh phân tích kết cấu ý nghĩa cách xếp phận

(đồ vật đưa ) :

Bát yến, đường phèn,tráp đồi mồi,dao chuôi ngà… - Cấu tạo: có kết cấu tương tự

- Về ý nghĩa: nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn: vật xa sỉ, đắt tiền

Từ học sinh kết luận phép liệt kê: thể qua việc xếp nối tiếp hàng loạt từ loại ( giống cấu tạo ý nghĩa ) để diến tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng

Phương pháp giảng dạy nhiều tiết học Đó phương pháp đặc trưng, tiêu biểu giúp học sinh tự khám phá kiến thức hình thành khái niệm hướng dẫn giáo viên

2.Phương pháp dạy theo mẫu:

Phương pháp giáo viên cung cấp cho học sinh mẫu câu từ, đoạn văn sau kết hợp với phương pháp phân tích ngơn ngữ để học sinh hiểu mẫu câu Từ học sinh bắt chước, sáng tạo theo mẫu câu đưa

Ví dụ: dạy rút gọn câu Giáo viên đưa đoạn văn đối thoại có sử dụng số câu rút gọn Sau yêu cầu học sinh sáng tạo xây dựng đoạn văn khác tương tự từ chối đoạn văn người khác

Phương pháp dạy Tiếng Việt quan điểm giao tiếp.

(7)

Vì phương pháp giảng dạy Tiếng Việt dựa lý thuyết- thực hành giao tiếp, người giáo viên nên cố gắng giảm thiểu phương pháp dạy Tiếng Việt theo lối thuyết giảng: giáo viên trình bày, học sinh lắng nghe, ghi cách thụ động

Khái niệm giao tiếp hóa giảng dạy có nghĩa chuyển q trình trình bày học sinh thành đàm thoại dài ngắn khác giáo viên học sinh học sinh học sinh với Mặt khác, giao tiếp hóa địi hỏi giảng dạy phân mơn Tiếng Việt giáo viên phải tạo môi trường giao tiếp dạy Đặt vào ngữ cảnh, phát mục đích, ý định cách thức trình bày nội dung, hình thức học cho đạt mục đích mà người nói, người viết đặt Có nghĩa giáo viên phải sử dụng phương pháp đàm thoại, sử dụng câu hỏi gợi mở, vấn đáp, tổ chức thảo luận nhóm… Đặc biệt phải tạo tình có vấn đề

Giáo viên phải tạo trao đổi trò chuyện ( phương pháp đàm thoại) Người thầy gợi ý, định hướng để học sinh tìm hiểu ngữ liệu tìm đường dẫn đến kiến thức

Phương pháp đàm thoại thường sử dụng từ phần tìm hiểu để tạo hứng thú cho học sinh từ ban đầu

VD: Khi dạy tiết câu rút gọn: Tôi vào câu hỏi tự nhiên vào lớp:

- Hôm em trực nhật?

Một HS đứng dậy trả lời: Thưa cô , hôm em trực nhật ạ! Tơi hỏi tiếp: Cịn trực nhật bạn?

HS khác: Thưa cơ, em ạ!

Tơi nói: Cả câu trả lời em chấp nhận khơng? Vì sao? Khi cần sử dụng câu đủ CN, VN? không cần thiết?-> Bài hôm Lúc HS lên thích thú, em khơng ngờ câu hỏi lại cách để giáo dẫn em vào Và em bị hút vào cách tự nhiên, em hứng thú học từ ban đầu

(8)

Là phương pháp sử dụng học sinh giải vấn đề áp dụng đối tượng học sinh yếu, Phương pháp nhằm giúp em tìm lời giải cho nội dung học muốn truyền thụ Ta sử dụng phương pháp suốt tiết học Từ hướng dẫn, gợi mở giáo viên, học sinh đến kết luận cuối hình thành ghi nhớ có khả giải số tập “hóc búa”

VD: Khi dạy bài: Câu rút gọn- Tôi đặt câu hỏi:

- Khi sử dụng câu rút gọn? Khi không nên sử dụng?

HS chưa thể trả lời ngay- Trong truờng hợp ta hỏi tiếp cách gợi mở:

+ Các em ý đến mơí quan hệ người giao tiếp

( Mẹ- con; ông - cháu…)-> HS thấy việc hoàn cảnh cho phép sử dụng câu rút gọn cần ý đến mối quan hệ - dưới…-> HS hiểu sâu hơn, có ý thức sử dụng câu rút gọn nói riêng câu nói chung

3.2 - Phương pháp sử dụng câu hỏi vấn đáp:

Đây phương pháp thông dụng nhất, sử dụng nhiều hầu hết tiết dạy Để thực tốt phương pháp này, chuẩn bị thật kỹ cho hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho đối tượng học sinh Việc chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi tạo “Bước ngoặt” cho tiết học Bởi vì, học sinh hứng thú trả lời câu hỏi thú vị, vừa tầm hiểu kiến thức em Phương pháp kèm phương pháp gợi mở

VD: Khi dạy "Câu đặc biệt", sau học sinh hiểu câu đặc biệt, liền đặt tiếp câu hỏi vấn đáp: Câu đặc biệt khác với câu rút gọn điểm nào? Vậy ta sử dụng câu đặc biệt?

Trên sở HS trả lời câu hỏi đó, em hiểu sâu kiến thức câu đặc biệt câu rút gọn…

3.3 - Phương pháp thảo luận nhóm:

(9)

người học phải đứng trước vấn đề, phải tự tìm kiếm cách giải vấn đề, lập luận, thuyết minh làm sáng tỏ vấn đề Biết hợp tác, chia sẻ cách tối ưu để tìm đến kiến thức, để tìm đến chân lý khoa học tốt

Vai trị giáo viên q trình HS thảo luận quan trọng Trong em thảo luận, người tổ chức, tạo điều kiện lắng nghe hỗ trợ cần Tuy nhiên, không nên can thiệp sâu vào nội dung thảo luận em, cần em chủ động làm việc, thể quan điểm Tránh thảo luận tẻ nhạt, tập trung vào số học sinh giỏi; tránh để vài ý kiến vài em lấn át ý kiến em khác

Cuộc thảo luận sơi nổi, bình đẳng thành viên lớp giúp cho cá nhân tự tin, thoải mái học tập, em phát biểu ý kiến cách hiệu Kết thảo luận khẳng định cách ghi lại (Giấy bảng con), sở giáo viên nhận xét đánh giá

3.4 - Muốn giao tiếp tốt, phát huy tính tích cưc học sinh

phải tạo tình có vấn đề để học sinh chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức:

“ Tình có vấn đề” học sinh ( có tư cách làm chủ nhận thức) trạng thái tâm lí đặc biệt Trong hoạt động học tập em gặp phải khó khăn trở ngại nhận thức, cảm thấy có mâu thuẫn biết em chưa biết em có nhu cầu nhận thức cần phải phát , lĩnh hội tri thức , hành động

Như giáo viên không truyền đạt thơng tin mà cịn phải người tổ chức định hướng em, đưa em vào tình có vấn đề Từ em:

- Phân tích tình có vấn đề - Nêu giả thuyết

(10)

Ví dụ : Dạy bài: Câu đơn đặc biệt Khi ta đưa ngữ liệu đoạn văn có câu đơn đặc biệt ta tạo tình nảy sinh mâu thuẫn : học sinh học câu hai thành phần.Các em biết dùng câu phải đủ hai thành phần C V Không dùng câu thiếu thành phần không rõ chủ ngữ hay vị ngữ Vậy dùng câu hay sai? Nếu dùng nhằm mục đích gì? Có tác dụng gì? Giải mâu thuẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức câu đặc biệt

Như vậy, ta thấy việc tạo tình có vấn đề gây hứng thú cho học sinh học, phát huy tính tích cực , tư cho học sinh Tuy nhiên cần lưu ý tạo tình có vấn đề sát với tình thực Đó tình giao tiếp xảy thực tế có giúp học sinh vượt qua trở ngại tâm lý học tiếng mẹ đẻ tạo hứng thú học tập

4- Sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ: 4.1 - Bảng phụ:

Bảng phụ phương tiện hỗ trợ tích cực nhất, đắc lực cho giáo viên học sinh tiết học Tiếng Việt Với giáo viên, bảng phụ sử dụng GV trình bày VD để hướng em đến hệ thống kiến thức cần ghi nhớ tập cần giải có thảo luận nhóm Những ngữ liệu trình bày bảng phụ giúp em nhìn nhận vấn đề rành mạch hơn, dễ nhớ Bản thân sử dụng bảng phụ cho hầu hết phần học Từ kiểm tra cũ đến phân tích ngữ liệu, làm tập bổ sung , hỗ trợ…

Ưu điểm việc sử dụng bảng phụ giáo viên có thời gian chuẩn bị trước, khơng cần phải ghi chép lên bảng, nên có thời gian nhiều cho việc giải tập, truyền đạt kiến thức Nhược điểm phải mang nhiều bảng phụ cho tiết học Nếu có hệ thống máy chiếu tiện nhiều

(11)

khi cần Nhưng nhược điểm em khơng tận dụng kết tìm theo nhóm mà lại nhân lúc để nói chuyện… Giáo viên cần tránh tình trạng dạy

4.2 - Tranh minh hoạ:

- Đây công cụ hỗ trợ đắc lực tiết dạy Tiếng Việt mà giáo viên thực Bởi lẽ, thân giáo viên khơng có khiếu hội họa mà thuê họa sĩ vẽ tốn Tranh minh hoạ giúp cho giáo viên nhiều việc so sánh đối chiếu hình thành khái niệm học sinh đặc biệt lôi ý, tập trung học sinh vào học

- VD: dạy "Từ đồng âm" sử dụng tranh với nội dung hác chúng minh hoạ cho từ “Lồng” Từ đó, tơi phân tích từ loại, nghĩa chúng để em so sánh, đối chiếu cuối đến khái niệm “Từ đồng âm”

Ngồi ra, cịn có số phương pháp khác mà giáo viên phải vận dụng đặt vào tình cụ thể xem lĩnh người thầy giáo - Người nghệ sĩ đứng bục giảng

4.3-Sử dụng sơ đồ tư duy.

Nhằm hướng dẫn em có thói quen tư logic theo hình thức sơ đồ hóa đồ tư Giúp em khắc sâu kiến thức sau học tìm hiểu kiến thức phần có nhiều lượng kiến thức Áp dụng tiết ơn tập số tiết lí thuyết

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ tư theo nhóm cá nhân Từ vấn đề đưa ý lớn, ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với Sử dụng đồ tư thảo luận nhóm làm việc độc lập

Học sinh thuyết trình trước nhóm, lớp Giáo viên học sinh khác bổ sung, điều chỉnh hình thành kiến thức

(12)

Thiết kế giảng:

Từ sở phương pháp nêu trên, vận dụng chúng vào số tiết dạy Tiếng Việt lớp 7C năm học 2013 – 2014 sau:

Tuần 11: Tiết 43 Bài: TỪ ĐỒNG ÂM I- Mục tiêu cần đạt:

1) Kiến thức:

- Học sinh nắm chất, khái niệm từ đồng âm - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

2) Kỹ năng:

- Nâng cao kỹ sử dụng từ đồng âm nói, viết

3) Thái độ:

Giáo dục học sinh yêu mến giàu đẹp Tiếng Việt, qua trân trọng gìn giữ, phát huy vốn từ Tiếng Việt, yêu thích, ham học môn Tiếng Việt

II- Chuẩn bị:

-Giáo viên: Bảng phụ + Tranh minh hoạ + Giáo án + SGK … - Học sinh: Tham khảo SGK trả lời câu hỏi

(13)

1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh (1’ – 2’)

2) Kiểm tra cũ: ( 5’ ) Giáo viên dùng bảng phụ Câu 1: Thế từ trái nghĩa ?

 Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Câu 2: Cặp từ trái nghĩa cặp từ sau (3đ)

A Trẻ – già B Sang – hèn C Chạy – nhảy D Sáng – tối

(Đáp án C đúng)

Câu 3: Đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa (4đ) - Học sinh tự đặt

GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên kết luận ghi điểm GV nhận xét việc chuẩn bị học sinh

3) Bài mới: (20’- 25’)

Giáo viên giới thiệu ghi bảng Đưa tình Trùng trục bị thui

Chín mắt chín mũi chín chín đầu

? Em hiểu nghĩa câu nào? Hãy trình bày cách hiểu em lí giải em hiểu thế?

+ HS : Con bò bị thui- Có chín mắt, chín đầu, chín + HS 2: Con bị bị thui nên chín hết mắt, mũi, đầu

->Chín: Hiểu theo nét nghĩa chấp nhận

-> Tại lại có cách hiểu thế, gọi từ gì, dùng nào? -> Bài

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ đồng âm

GV: Theo dõi bảng phụ ghi sẵn ví dụ treo tranh minh hoạ cho ví dụ

(14)

1) Con ngựa đứng lồng lên

2) Mua chim bạn nhốt ngay vào lồng

3) Mẹ lồng áo gối

GV tổ chức cho học sinh thảo luận: Nội dung thảo luận:

- Hãy nét nghĩa từ “lồng” ví dụ cho biết chúng thuộc từ loại ?

- Nhận xét từ âm nghĩa

*Cả từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với

 Từ sở ngữ liệu phân tích, giáo viên định học sinh nêu khái niệm từ đồng âm

-> Học sinh dễ dàng nêu “Từ đồng âm từ có âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau, không liên quan với nhau”

Giáo viên nhận xét, chốt ý gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/135

Bài tập nhanh:

(Giáo viên treo bảng phụ)

Giải thích nghĩa từ đồng âm vế câu đối sau:

a/ Lồng 1: Động từ – hoạt động ngựa

b/ Lồng 2: Danh từ – đồ vật thường làm tre, nứa, sắt… dùng để nhốt gà, vịt, chim…

c/ Lồng 3: Động từ – hoạt động người mẹ trùm áo cho áo gối

* Nhận xét:

- "Lồng" - Phát âm giống nhau-Nghĩa khác xa

(15)

Ruồi đậu mâm xơi đậu. Kiến bị đĩa thịt bò.

Đậu 1: Động từ hoạt động ruồi

Đậu 2: danh từ loại hạt (đỗ) Bò 1: Động từ hoạt động kiến

Bò 2: danh từ loại động vật ăn cỏ có chân

Học sinh làm sửa nhanh chỗ, giáo viên chốt ý chuyển sang nội dung

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

- Căn vào đâu em biết nghĩa từ “Lồng” ví dụ trên? - Căn vào ngữ cảnh đoạn văn vào hồn cảnh giao tiếp - Hãy giải thích nghĩa từ “Qua” câu sau:

“Hôm qua qua nói qua qua mà hổng qua Hơm qua nói qua hổng qua mà qua qua”

+ Qua ( in nghiêng): Chỉ người nói đến

+ Qua ( Không in nghiêng): Hoạt động người

- Người ta sử dụng từ đồng âm trường hợp nhằm mục đích ?

* Bài tập nhanh:

II- Sử dụng từ đồng âm:

1) Nghĩa từ đồng âm:

(16)

- Nhằm mục đích chơi chữ Phần em học 13

-> TV giàu đẹp

-Trong câu : “Đem cá kho” Có thể hiểu theo nghĩa ?

- Có thể hiểu theo nghĩa:

- Nghĩa 1: đem cá kho ăn (một cách chế biến thức ăn)

- Nghĩa 2: Đem cá kho chứa ? (nơi chứa, trữ cá)

? HS thảo luận: Vậy từ "Kho" có phải từ đồng âm khơng? Vì ?

=> Từ "Kho" trường hợp từ nhiều nghĩa

+ Khơng có nghĩa hồn tồn khác nhau…

-> Trong giao tiếp cần tránh tượng này, tránh cách nói nước đơi, gây hiểu lầm cho người khác

* GV chốt ý gọi học sinh đọc to, rõ mục ghi nhớ 2- SGK/ 135

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

? Tìm nghĩa từ sau:

Bài tập 1, 2, cho học sinh hoạt động nhóm nhóm bàn thảo luận trình bày Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận ghi điểm cho nhóm

2) Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

Ví dụ: “Đem cá kho

-> Có thể hiểu theo nghĩa: Kho ( ĐT) : Hoạt động chế biến cá thành thức ăn

Kho 2( DT) : nơi chứa, dự trữ cá

Hiện tượng mơ hồ nghĩa

* Lưu ý: Cần tránh nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa

III- Luyện tập: 1/ Bài tập 1: SGK 136 Cao 1: chiều cao Cao 2: cao hổ cốt Ba 1: ba năm

Ba 2: bão táp, phong ba Tranh 1: tranh

Tranh 2: tranh thuỷ mặc Sang 1: sang trọng

(17)

? Nhận xét từ loại từ này? Nghĩa chúng có khác nhau?

Bài tập 4: Giáo viên cho học sinh tự làm

- Hướng dẫn: Chú ý đến khác biệt từ loại

Sang 2: sang sông (các từ khác tương tự)

2/ Bài tập 2: SGK/ 136

Cổ 1: phần tiếp giáp đầu vai

Cổ 2: ( Cũ ) - cổ xưa

Cổ 3: cô gái ( Tiếng địa phương)

=> Cả ba từ danh từ  Phát âm giống nghĩa khác xa

3/ Bài tập 3: SGK/ 136

a/ Hai anh em ngồi vào bàn bàn có cách giải vấn đề

- Bàn 1: DT vật có mặt phẳng để vật khác lên…

-Bàn 2: ĐT - Chỉ hoạt động thảo luận… để tìm hướng giải

b/ Con sâu lẩn sâu vào vạt cỏ _ Sâu 1: DT lồi trùng ăn hại hoa màu…

- Sâu 2: ĐT hoạt động lẩn tận vào khó tìm

(18)

HS cần thấy đa dạng cách sử dụng từ đồng âm tạo nên cách hiểu thú vị…

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập theo nhóm

Giáo viên nêu yêu cầu,học sinh thực

4) Củng cố luyện tập: (5’ – 7’) -Từ đồng âm từ ?

A- Có âm giống nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với

B- Có âm giống nhau, nghĩa giống

C- Có âm giống nhau, nghĩa gần giống (tuỳ theo ngữ cảnh) - Sử dụng từ đồng âm cần lưu ý đến điều ?

A- Đến quan hệ thứ bậc, lớn nhỏ

B- Đến lời nói đối tượng giao tiếp C- Đến ngữ cảnh để tránh hiểu lầm 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)

- Làm tập lại BT4 SGK/ 136

- Chuẩn bị “Thành ngữ” Tham khảo SGK trả lời câu hỏi Lưu ý mục II Sử dụng thành ngữ (xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ) IV)- Rút kinh nghiệm:

Cần cho học sinh tìm thêm ví dụ ngồi SGK để học sinh thấy rõ việc sử dụng từ đồng âm đem lại hiệu

(19)

Nhóm : Tìm từ đồng âm với từ : sang, nam Nhóm : Tìm từ đồng âm với từ : sang, nam

Nhóm 1: Tìm nghĩa khác danh từ cổ giải thích mối liên quan nghĩa ?

+ Cổ ( nghĩa gốc ) phận nối liền thân đầu người hay động vật + Cổ : phận nối liền cánh tay bàn tay, ống chân bàn chân ( cổ tay, cổ chân…)

+ Cổ : phận nối liền thân miệng đồ vật ( cổ chai, cổ lọ…) Nhóm : Tìm từ đồng âm với danh từ cổ cho biết nghĩa từ + Cổ : xưa ( cổ đại, cổ điển )

+ Cổ : phận nối liền thân đầu người hay động vật ( cổ tay, cổ chân…)

Bài 28-Tiết 144

Tiếng Việt: LIỆT KÊ

A-Mục tiêu học:

-Hiểu thé phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê

-Phân biệt kiểu liệt kê: liệt kờ theo cặp l/k không theo cặp, liệt kê tăng tiến/ liệt kê không tăng tiến

-Biết vận dụng kiểu liệt kê nói, viết B-Chuẩn bị:

1 -Đồ dùng: Bảng phụ -Những điều cần lưu ý:

- Liệt kê phép tu từ cú pháp thể qua việc xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cum từ loại để diến tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, t.c

(20)

Sử dụng phép liệt kê chỗ lúc gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc

- Phân biệt kiểu liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê không theo cặp

- Khi liệt kê người, cần trọng đến tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại, C-Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

1.ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: “ Nắng lao xao mái nhà Vườn nhà em bừng dậy, phủ màu xanh mơ màng Hoa thược dược,hoa hồng, hoa bướm, hoa cúc đua nở Màu xanh cuả lá, màu đỏ hoa, màu vàng cánh bướm vv làm cho cảnh vườn xuân/ muôn phần rực rỡ.”

H? Haỹ xác định câu có cụm C-V để mở rộng câu?

G: Để tả cảnh mùa xn người viết cịn sử dụng loạt hình ảnh miêu tả vật để làm bật vẻ đẹp sắc xn Vậy biện pháp tu từ gì? Chung ta tìm hiểu mới: Liệt kê

3.Bài mới:

*Hoạt động 1( khởi động)

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 2:

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ)

- Cho biết đoạn văn trích văn nào? ND miêu tả cảnh gì? -C.tạo ý nghĩa phận câu in đậm có giống ? + Xét cấu tạo có từ, có kết cấu tương tự

+ Xét ý nghĩa?(cùng miêu tả vật bày biện xung quanh quan phủ)

I-Thế phép liệt kê:

1-Cấu tạo ý nghĩa phép liệt kê: *Ví dụ:

-Về cấu tạo: Các phận in đậm có kết cấu tương tự nhau:

+ Bát yến hấp đường phèn + Tráp đồi mồi chữ nhật để mở + Nào ống thuốc bạc

+ Nào dao chuôi ngà

(21)

H? Nhận xét đổ vật tả đoạn văn?

- Các việc xếp nào? ( liên tiếp nhau)

H? -Việc tác giả đưa hàng loạt đồ vật tương tự kết cấu tương tự có tác dụng ?

H?-Cách diễn tả vậy.Gọi phép liệt kê Vậy phép liệt kê ? G chốt: Liệt kê coi phép tu từ cú pháp Nó thể qua việc xếp nối tiếp hàng loạt từ loại (giống cấu tạo ý nghĩa) để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

H: tìm VD ( đoạn văn đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê?)

*Hoạt động -Hs đọc ví dụ

-Xét theo cấu tạo phép liệt kê có khác ? (Chú ý từ in đậm có cấu tạo khác nào?)

+ Câu (b) việc liệt kê có khác với cách liệt kê VD a?

(a.không dùng quan hệ từ và->

-Về ý nghĩa: Chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn: vật xa sỉ, đắt tiền

2-Tác dụng phép liệt kê:

-Làm bật xa hoa viên quan ( thói hưởng lạc, ích kỉ thói vơ trách nhiệm tên quan) đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió

*Ghi nhớ 1: sgk (105).

II-Các kiểu liệt kê:

1-Xét theo cấu tạo:

*Ví dụ:

(22)

b dùng quan hệ từ và)

(ngoài người ta hay sử dụng quan hệ từ đẳng lập như: và, với, hay )

-Hs đọc ví dụ

-Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê rút kết luận: Xét theo mặt ý nghĩa, phép liệt kê có khác nhau?

- VD a? đổi được? (Vì lơ gích ý nghĩa câu khơng bị ảnh hưởng)

- VD b? không đổi được? (các phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa từ nhỏ đến lớn)

G: chốt: a-> không tăng tiến trường hợp b tăng tiến

H? Vậy sử dụng phép liệt kê tăng tiến cần lưu ý điều gì? (Cần xếp các yếu tố cho trình tự tăng dần theo tiêu chí lựa chọn đặc biệt liệt kê người cầnchú trọng đến tôn ti , tuổi tác, thân sơ, nội ngoại )

H? Qua VD cho biết có kiểu liệt kê? Hãy vẽ sơ đồ giải thích?

*Hoạt động

-Câu b: sử dụng liệt kê theo cặp ( với quan hệ từ và)

=> Khác cấu tạo

2-Xét theo ý nghĩa:

*Ví dụ:

Câu a: dễ dàng thay đổi phận liệt kê

-Câu b: dễ dàng thay đổi phận liệt kê, tượng liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến

=> Khác ý nghĩa

*Ghi nhớ 2: sgk (105 ).

(23)

H: đọc yêu cầu đề ?

-Trong Tinh thần yêu nước nhân dân ta, để chứng minh cho lđiểm "Yêu nước truyền thống quí báu ta", Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng phép liệt kê nêu nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục Hãy phép liệt kê ?

- Đoạn1? Đoạn 2? đoạn3?

* Lưu ý: Việc xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại phép liệt kê không giới hạn phạm vi phận câu mà mở rộng câu đoạn

H? Cách sử dụng phép liệt kê có tác dụng gì?

G: giới thiệu đoạn trích miêu tả cảnh đường phố nghênh đón tên Va - Ren đến Việt Nam

-Hs đọc đoạn trích

-Tìm phép liệt kê có đoạn trích? G: nêu tác dụng phép liệt kê đoạn văn

Đoạn thơ ca ngợi chị Lý bị tra dã man kiên cường , khơng

1-Bài (106 ): Tìm phép liệt kê:

Trong TTYNướcCNDT, C.tịch HCM lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc:

-Sức mạnh tinh thần y.nước: Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả lũ bán nước cướp nước.

-Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh dân tộc: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,

Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân đứng lên chống pháp:Từ cụ già tóc bạc…đến…từ nhân dân miền ngược đến…

2-Bài (106 ):

(24)

chịu khuất phuc kẻ thù G: hướng dẫn học sinh viết

Phần (c) nhà viết tiếp G: đưa bảng phụ (đoạn văn)

H? Chỉ hình ảnh liệt kê có đoạn văn?

- Cho biết thuộc loại liệt kê nào?

+ sống động-> tăng tiến.

+ Những người thật tâm trạng thật-> không theo cặp

G: đưa đoạn ca dao:

Cưới nàng anh toan dẫn voi

Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn Dẫn trâu sợ họ máu hàn

Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân Miến có thú chân

Dẫn chuột béo mời dân mời làng H? Đoạn ca dao có sử dụng phép liệt kê không? ra? thuộc loại liệt kê học?

G: tăng cấp -> không tăng tiến mà lùi dần ( lờn -> nhỏ) => gây thú vị cho người đọc Vậy liệt kê tăng

xộn! Thật nhốn nháo !

b-Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

3 Bài tập 3:Viết câu có sử dụng phép liệt kê

a Trên sân trường, chỗ nhảy dây, chỗ đá cầu, sân kéo co thật náo nhiệt

b Truyện trị lố vừa đả kích vừa ca ngợi

4 Bài tập bổ trợ:

(25)

tiến cịn có liệt kê lùi dần 4.Củng cố :

?Thế phép liệt kê ?tác dụng phép liệt kê ? 5-Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm tập (106 ) - Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê

-Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

Phiếu học tập phần hoạt động nhóm

Nhóm – Bài tập : Chỉ phép liệt kê đoạn văn sau ?

" Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước."

Nhóm – Bài tập : Chỉ phép liệt kê đoạn văn sau ?

" Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…"

Nhóm – Bài tập 2b :

Chỉ phép liệt kê đoạn thơ Tố Hữu : " Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết em, người gái anh hùng."

Nhóm – Bài tập 3a : Đặt câu có phép liệt kê tả sân trường em chơi ?

(26)

IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Các dạy áp dụng lớp 7C trường THCS Cao Viên năm học 2013-2014 sử dụng số giải pháp để nâng cao chất lượng: Phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp dạy theo mẫu,phương pháp giao tiếp học sinh Kết cho thấy em hiểu sâu sắc, khơng khí lớp học sôi Các em hào hứng học tập, vận dụng làm dạng tập tốt

Ngay từ lúc bước vào với câu hỏi tình em thực bị hút vào học tâm trạng hứng khởi Các em hào hứng thích thú nhận cách hiểu khác Và tình em thật hào hứng suốt tiết học Trong học, em giơ tay xung phong làm tập nhiều Đặc biệt số em nam lớp 7C thường ngày không chịu ghi chép chăm Đối chiếu với kết kiểm

(27)

tra nhanh sau tiết học tơi ghi nhận phần lên em, cụ thể sau:

Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu

TS % TS % TS % TS %

7c 39 10,3 18 46,2 11 28.2 15,3

Điểm giỏi tăng: 10 em= 25,6% Điểm yếu giảm em= 15,3%

- Được đồng chí tổ dự rút kinh nghiệm , đánh giá xếp loại đạt cụ thể sau:

- Đã vận dụng số giải pháp nâng cao chất lượng , phát huy tính tích cực học sinh, học sôi Học sinh nắm kiến thức vận dụng vào tập Đặc biệt vận dụng vào giao tiếp ( nói viết ) tốt

* Tổ đánh giá xếp loại giỏi: 17 điểm

Kết đạt sau “Từ đồng âm” so với khảo sát ban đầu tăng lên rõ Điều chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào tiết Tiếng Việt điều cần thiết hữu ích

C.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.

(28)

Có thể nói rằng: Nếu tiết học Tiếng Việt đạt kết tốt địi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững phương pháp đặc trưng phân môn

Tiếng Việt vận dụng cách linh hoạt tình huống, học - Người thầy trọng đến phương pháp dạy theo quan điểm giao tiếp Biết tạo hứng thú học tập tình có vấn đề Ở mặt nguyên tắc nêu tình giao tiếp giả định - Những tình phải sát thực với sống thực Có học sinh tìm tịi vấn đề đề xuất ý kiến riêng Đây q trình học sinh học tập cách giao tiếp, cách bộc lộ tư tưởng, tình cảm , nêu ý kiến riêng để bảo vệ ý kiến đồng thời rèn cho em kĩ dùng từ, đặt câu, nói viết giao tiếp

Muốn người thầy cần nâng cao kiến thức tay nghề để linh hoạt, sáng tạo hướng dẫn học sinh giải tình

- Người thầy có cần phải chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học vì: Những phương tiện giạy học góp phần quan trọng cho hình thành kiến thức học sinh Nếu thầy chuẩn bị tốt bị hút từ đầu Muốn làm điều người thầy phải tâm có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc

(29)

Thứ 4: Cần phân bố thời gian hợp lý chia nhóm thảo luận, ý đến nhiều nhóm đối tượng học sinh ; Bởi thảo luận, nhiều lúc giáo viên chưa ý đến nhóm học sinh trung bình, yếu Điều làm hạn chế tiếp thu học nhóm đối tượng

Như , giải pháp nói phù hợp với lý luận dạy tiếng Việt đại Phù hợp với thực tiễn hoạt động giao tiếp đời sống xã hội ngày nay,

Để làm tốt điều đó, tơi xin kiến nghị với cấp lãnh đạo vấn đề sau:

1 Đối với nhà trường:

- Chỉ đạo sát việc thực chuyên đề giáo viên nhà trường cách kịp thời kiểm tra đánh giá cụ thể

- Tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi vận dụng công nghệ thông tin giảng dạy

- Tăng cường phịng học mơn có máy chiếu để giáo viên sử dụng thành thạo hiệu

- Tổ chuyên môn thường xuyên dự rút kinh nghiệm kịp thời sau dạy

2 Đối với Phòng Giáo dục đạo tạo:

- Tiếp tục có kế hoạch xây dựng chuyên đề có chất lượng

- Xây dựng buổi ngoại khóa cụm, trường để tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm

(30)

*Lời cam kết người viết sáng kiến kinh nghiệm:

Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tơi viết,nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm

Tôi xin chân thành cảm ơn!

D.TAØI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phân phối chương trình Ngữ Văn

2/ Sách Giáo khoa Ngữ Văn Tập 3/ Sách Giáo viên Ngữ Văn Tập

4/ Thiết kế giảng Ngữ văn Tập Nhà xuất Hà Nội

(31)

6/ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THSCS – Môn Ngữ văn – Tác giả Vũ Nho

7/ Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2004 – 2007 môn Ngữ văn – Nhà xuất Giáo dục 2005

Ngày đăng: 23/12/2020, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan